Tải bản đầy đủ (.pdf) (79 trang)

quản lý môi trường và nguồn lợi thủy sản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.01 MB, 79 trang )

1
B GIO DC V O TO
TRNG I HC NHA TRANG
Nha Trang, thỏng 3 nm 2011
BI GING
QUN Lí MễI TRNG V NGUN
LI THU SN
(Dựng cho cao hc Nuụi trng thu sn)
PGS.TS. NGUYN èNH MO
Chng 1. adng sinh hc
1.1 Khỏi nim
Thuật ngữ đa dạng sinh học (ĐDSH) ra đời từ những
năm 80 của thế kỷ trớc v đợc hiểu "Đa dạng sinh
học l sự phồn thịnh của sự sống trên Trái Đất, l hng
triệu loi thực vật, động vật v vi sinh vật, l những gen
chứa trong các loi, l những hệ sinh thái vô vùng phức
tạp cùng tồn tại trong môi trờng" (WWF,1989),
McNeely v cs (1991) cho rằng, DSH l một khái
niệm chỉ tất cả động vật, thực vật v vi sinh vật, những
đơn vị phân loại dới chúng v các hệ sinh thái m sinh
vật l những đơn vị cấu thnh,
1.2.1 adng loi
Loi l một đơn vị sinh học cơ bản của sinh giới v
đợc thể hiện ra dới dạng các cá thể. Các cá thể của
loi khá giống nhau về nhiều
2
hình thái, sinh lý, sinh
thái v di truyền, không cách ly nhau về mặt di truyền,
Loi đồng hình l những loi khác nhau về nguồn gốc,
song do sống trong điều kiện môi trờng nh nhau m
chúng phát triển đồng quy về mặt hình thái,


Loi dị hình l những loi có chung nguồn gốc, song
sống trong những điều kiện khác nhau, chúng khác
nhau trớc hết về mặt hình thái,
1.2 Cỏc mc adng sinh hc
2
1.2.1 adng loi (tt)
Các loi khác nhau sống trong một sinh cảnh xác định
tạo nên quần xã sinh vật. Cấu trúc của quần xã sinh vật
bao gồm nhiều chỉ số sinh thái khác nhau nh sự đa dạng
về thnh phần loi, đa dạng về thông tin, mức độ giu có
của các loi cũng nh sự u thế của loi hay nhóm loi
trong quần xã sinh vật,
Mức đa dạng về các thnh phần cấu trúc của quần xã
đợc thể hiện dới cả 2 chỉ số: Mức giu có (hay độ
phong phú) của loi v mức bình quân (hay sự san bằng)
của các loi với các chỉ số dới đây:
+ Chỉ số về mức giu có (hay độ phong phú) về loi đợc
R. Margalef (1958), H.I. Odum v cộng sự (1980), E.F.
Menhinick (1964) mô tả bằng biểu thức:
hoặc hoặc
d
- Mức giu có của loi,
S
-sốloi,
N-
tổng số cá thể.
Để tính
d
ngời ta thờng dùng logarit tự nhiên (loge),
Chỉ số đa dạng (mức giu có) của loi còn đợc E.H

Simpson (1949) mô tả theo biểu thức:
hay hay
ni
l số lợng cá thể của một loi
i
no đó,
pi
l xác suất
xuất hiện của loi
ni
,
N
S
d
lg
1

N
S
d
100
S
d
2
1









N
n
d
i








2
1
N
n
d
i



S
I
i
p
d
1

2
1
+ Chỉ số về mức bình quân hay sự san bằng
(e)
hay chỉ số
Pilou do E.C Pilou đề xuất năm 1966 theo biểu thức:
hay
Giá trị
e
biến thiên từ
0
đến
1
, trong đó,
0
- mức bình
quân tối đa v
1-
mức u thế tối đa,
Ngời ta cũng xác định giá trị đa dạng
Dv
theo công
thức (Chen Qingchao,1994):
+ Chỉ số về mức u thế của loi
(C)
đợc E.H. Simpson
(1949) mô tả nh sau:
hay
S
H

e
log

s
p
e
S
I
i
11
1
2



S
H
HeHDv
log
**
2








N

n
C
i









)1(
)1(
NN
nn
nC
ii
i
3
- Chỉ số về mức đa dạng thông tin trong quần xã đợc tính
theo lợng thông tin trung bình (Shannon & Weaveerm
1949, Margalef, 1986) theo:
ni
l vai trò (số lợng, sinh khối) của một loi
i
no
đó,
N
- tổng số giá trị các vai trò (số lợng, sinh khối)

trong quần xã. có thể tính bằng loga với cơ số 2 (log2)
để nhận ngay đợc giá trị bằng bit cho các quần xã.
Hiện nay, chỉ số nyđợc áp dụng nh một chỉ số để
đánh giá chất lợng nớc; với cng cao, nớc cng
sạch,
N
ni
n
i
N
ni
H



1
2
log
1.2.2 adng di truyn
Các cá thể có bộ gen khác nhau quy định sự khác nhau về
hình thái ngoi (bởi các allen khác nhau). Sự khác nhau
cũng do đột biến gen (mutation), tức l thay đổi đột biến
thnh phần cấu trúc nhiễm sắc thể trong chuỗi AND,
Mô hình về sự biến dị:
-
Khác kiểu gen,
nhng sống trong MT
giống nhau
cho
kiểu hình giống nhau,

-
Cùng kiểu ge
n, nhng sống trong MT
khác nhau
cho
kiểu hình khác nhau,
Tổng các gen v alen trong một quần thể l
vốn gen
của quần thể v những tổ hợp của các allen m mỗi cá
thể có đợc đợc gọi l
kiểu di truyền (genotype)
.
Kiểu
hình (phenotype)
của các cá thể đợc thể hiện bởi các
tính chất về hình thái, sinh lý, sinh thái v đợc đặc trng
bằng các kiểu di truyền trong từng môi trờng xác định,
Mất một quần thể sẽ lm nghèo quỹ gen của loi, nhng
mất một loil mất đi tất cả, không thể cứu vãn đợc
nh khi mất đi một số quần thể của loi,
Loi đơn hình (Monomorphis) có vùng phân bố hẹp,
điêu kiện môi trờng khá đồng nhất v ổn định hoặc
những loi có kích thớc quần thể đã bị suy giảm dới
giới hạn tối thiểu thờng có nguy cơ diệt chủng lớn,
Những loi có kích thớc lớn, tuổi thọ cao, khả năng
khôi phục số lợng của quần thể kém,
1.2.2 adng di truyn (tt)
4
1.2.3 adng h sinh thỏi
L ttc misinhcnh, miqunxósinhvtvmi

quỏ trỡnh sinh thỏi khỏc nhau, cng nh s bin i
trong tng h sinh thỏi,
Hệ sinh thái l sự thống nhất giữa quần xã sinh vật với
môi trờng vật lý m nótồntại (hình1),
Cu trúc hệ bao gồm sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ
v sinh vật phân huỷ, các chất vô cơ, các chất hữu cơ v
các nhân tố khí hậu,
Hình 1. Mô hình hệ sinh thái hồ:1-Năng lợng, 2-Muối N-P, 3-T
V

nổi, 4-ĐV nổi, 5-Côn trùng ở nớc, 6-Giun, 7- Cá nổi, 8- Cá dữ, 9-VS
V

phân hủy, 10- Cỏ nớc, 11- Chim ăn cá, 12- Côn trùng trên cạn, 13- Bốc
hơi nứơc.
ánh
sáng
2
1
2
3
4
10
9
8
7
6
5
12
1311

Sinh vật sản xuất
gồm các sinh vật mang mu, có khả
năng tổng hợp nguồn thức ăn sơ cấp thông qua hoạt
động quang hợp v những sinh vật có khả năng hoá tổng
hợp,
Sinh vật tiêu thụ
l những sinh vật dị dỡng, sống nhờ vo
nguồn thức ăn sơ cấp, gồm chủ yếu những loi động vật,
Vi sinh vật
chủ yếu l sinh vật dị dỡng, sống hoại sinh,
phân hủy xác chết v mảnh vụn hữu cơ phức tạp thnh các
chất vô cơ đơn giản để trả lại cho môi trờng.
Vi sinh vật đóng vai trò rất quan trọng, vừa kết thúc vừa
mở đầu cho các chu trình sinh địa hoá diễn ra trong các hệ
sinh thái, đồng thời nh một vệ sinh viên cần mẫn của
sinh quyển, giữ cho môi trờng luôn luôn trong sạch,
5
Các hệ sinh thái rất đa dạng về nguồn gốc hình thnh v
kích cỡ. Theo nguồn gốc, hệ sinh thái gồm các hệ tự
nhiên v nhân tạo,
Theo kích cỡ thì hệ sinh thái có đủ loại, có thể cực bé
đợc tạo ta trong phòng thí nghiệm, chẳng hạn, một hệ
sinh thái trong ống nghiệm hay một bể cá cảnh trong
gia đình đến cỡ lớn hơn nh ao nuôi v cực lớn nh đại
dơng v sinh quyển,
Các hệ sinh thái đều có chung một tính chất:
thực hiện
trọn vẹn chu trình sinh học
của mình dựa trên các hoạt
động chức năng (sản xuất-phân huỷ vật chất, thực hiện

các chu trình sinh địa hoá v biến đổi năng lợng),
Các HST cũng có quá trình
phát sinh, phát triển, tồn tại
v suy vong
,
1.3 adng sinh hccathysinhvt
Thủy sinh vật l những vi sinh vật, tảo đơn bov đa
bo, thực vật bậc cao, động vật không xơng sống v
có xơng sống thích nghi với đời sống dới nớc, kể
cả nớc ngọt v nớc mặn, hoặc trong các hang nớc
hay dới đáy đại dơng sâu trên 11.000 m,
Thủy sinh vật nói chung, có tuổi lịch sử gi hơn so với
các loi sinh vật sống trên cạn. Chúng có những đặc
tính hình thái, sinh lý v tập tính sinh thái thích nghi
với đời sống trong nớc, từ tầng mặt đến các vùng đáy
sâu, từ nớc ngọt đến nớc mặn, thậm chí nớc quá
mặn,
1.3.1 V kớch thc
Cơ thể thủy sinh vật gồm những loi rất nhỏ chỉ có thể
quan sát đợc dới kính hiển vi v những loicókích
thớc khổng lồ nh cá mập, cá voi xanh. Nói chung,
những sinh vật nổi (Plankton) đợc chia thnh mấy
nhóm kích thớc chính:
- Cơ thể siêu nhỏ (
Ultra-plankton
),
-Kíchthớc cực nhỏ (
Nano-plankton
),
-Kíchthớc nhỏ (

Micro-plankton
),
- Kích thớc lớn vừa (
Meso-plankton
),
- Kích thớc lớn (
Macro-plankton
),
- Kích thớc cực lớn (Megalo-plankton),
6
Sinh vật đáy theo kích thớc cũng đợc chia thnh:
- Sinh vật đáy lớn (
Macro-benthos
) có kích thớc lớn
hơn 2mm,
- Sinh vật đáy vừa (
Meso-benthos
) vớikíchthớc từ 0,1
đến 2mm,
- Sinh vật đáy nhỏ (
Micro-benthos
) có kích thớc nhỏ
hơn 0,1mm,
1.3.2 V dng sng
Theo dạng sống, thủy sinh vật gồm các dạng plankton,
benthos, pelago-benthos, neckton, pleiston v neiston:
- Sinh vật nổi hay sinh vật phù du (
Plankton
) l những
loi vi sinh vật, động vật v thực vật sống trôi nổi trong

tầng nớc (hỡnh 1),
Hình 1. Các dạng sống Plankton: Phyto- (trái) v
Zooplankton (phải)
7
Nhiều động vật sống nổi suốt đời trong tầng nớc gọi
l
Holoplankton
v những loi chỉ trải qua đời sống
plankton ở những giai đoạn đầu của đời sống cá thể
gọi l
Meroplankton
nh trứng, ấu trùng của nhiều
nhóm động vật đáy v cá,
- Động vật tự bơi (
Nekton
) gồm những loi có khả
năng bơi lội giỏi nh cá, rùa, rắn biển, thú biển, các
loi thuộc lớp Mời chân (Decapoda) cỡ lớn, Chân
đầu (Cephalopoda) nh mực Nang, mực ống, Bạch
tuộc (hình 2).
Hình 2. Benthos (trái) v Nekton (phải)
- Sinh vật đáy gồm vi khuẩn đáy (
Bacteriobenthos
), thực
vật đáy (
Phytobenthos
) v động vật đáy (
Zoobenthos
)
với nhóm sống ở bề mặt đáy (

epibenthos hay epifauna
)
v trong tầng đáy (
endobenthos
hay
infauna).
Nhiều loi
động vật đáy có khả năng vận động giỏi trên mặt đáy
còn đợc gọi l
Nectobenthos
nh các loi tôm, cua
(hình 2),
- Sinh vật bám (
Periphyton
): Gồm vi khuẩn bám
(
Bacterioperiphyton
), thực vật bám (
Phytoperiphyton
),
động vật bám (
Zooperiphyton
). Chúng bám vo các giá
thể ở đáy, trong tầng nớc, các công trình xây dựng, kể
cả bám vo các cơ thể lớn khác (cá, rùa biển, trai ốc, tu
bè ),
- Động vật đáy - nớc (
Pelago-benthos
), tức l những loi
sống ở nơi tiếp giáp giữa đáy v nớc (cá bơn, cá

đuối ),
8
- Sinh vật mng nớc gồm nhóm sống nửa nớc, nửa
khí (
Pleiston
) nh một số loi sứa (Physalia, Velella,
Porpita ), các loi thực vật trôi nổi trên mặt nớc
(bèo Ong, bèo Tấm, Lục bình, Trang ) hoặc ở mng
nớc (
Neiston
), nhng trên mặt mng (
Epi-neiston
),
ví dụ, con Đo nớc, Gọng vó hoặc bám dới mng
nớc (
Hyponeiston
),
Sinh vật thủy sinh rất đa dạng về hình thái, kích thớc
cơ thể, dạng sống v các đặc tính sinh lý sinh thái
khác. Chúng chiếm lĩnh mọi sinh cảnh, mọi nơi sống,
đủ khả năng thu hồi tối đa mọi vật chất v năng lợng
có trong thủy quyển,
1.3.3 V sinh cnh v nisng
< 0,5Nớc ngọtLimnetic4
0,5 30 (32):
18 - 30 (32)
5,0 - 18,0
0,5 - 5,0
Nớc lợ:
-Lợmặn

- Lợ chính thức
- Lợ nhạt
Mixo-euhaline:
- Polyhaline
- Mesohaline
- Oligohaline
3
30 (32) - 40Nớc biểnEuhaline2
> 40Nớc quá mặnHyperhaline1
ộ muối
()
Các dạng thủy vựcTT
+ Các thủy vực nớc ngọt gồm hệ nớc chảy (sông suối)
v hệ nớc đứng (ao, hồ, nớc trong các hang). Giữa
nớc chảy v nớc đứng l các hồ chứa (Reservoir).
Giữa lục địa - đại dơng l đới biển ven bờ
(Coastalzone) m biểu hiện trớc hết của nó l nơi
chuyển tiếp sông - biển (Estuary),
+ Theo chiều sâu, khối nớc đợc chia thnh: Tầng
đợc chiếu sáng (
Euphotic
) v tầng không đợc chiếu
sáng (
Aphotic
),
+ Khối nớc còn đợc chia thnh: nớc tầng mặt
(
Epilimnion
đối với hồ hay
Epipelagic

đối với biển v
đại dơng), nớc tầng giữa (
Metalimnion
đối với hồ
hay
Benthipelagic
đối với biển v đại dơng) v nớc
tầng sâu (
Hypolimnion
) đối với hồ hay (
Abissopelagic
)
v cực sâu (
Ultraabissopelagic
) đối với biển v đại
dơng,
9
+Men theo đáy, thủy vực có các vùng sau:
- Vùng trên triều (Supralittoral),
- Vùng triều (
Littoral
),
- Vùng dới triều (
Sublittoral
),
- Vùng chuyển tiếp xuống đáy (
Littorioprofundal
),
- Đáy sâu (
Fundal

) đối với hồ, còn lòng chảo (
Abissal
)
v đáy cực sâu (
Ultra-abissal
) của biển v đại dơng,
Đáy l nơi sống của sinh vật đáy đợc hình thnh bởi
các vật liệu khác nhau trong quá trình phát triển của
thủy vực. Ngời ta chia đáy thủy vực thnh 2 loại:
đáy
cứng
v
đáy mềm
dựa theo kích thớc của các phần tử
cấu trúc nền đáy dựa vo tỷ lệ pha trộn của các hạt có
kích thớc nhỏ (dới 0,01mm) với các thnh phần cấu
trúc khác:
- Đáy cứng đợc cấu tạo chủ yếu bởi sạn, sỏi, cuội, đá
tảng, thân các cây gỗ,
- Đáy cát có thnh phần hạt nhỏ đờng kính nhỏ hơn
0,01mm chiếm dới 5%,
- Đáy cát-bùn với tỷ lệ các hạt nhỏ chiếm 5-10%.
- Đáy bùn-cát với tỷ lệ các hạt nhỏ chiếm 10-30%,
- Đáy bùn với tỷ lệ các hạt nhỏ chiếm 30-50%,
- Đáy bùn nhuyễn với tỷ lệ các hạt nhỏ chiếm trên 50%,
1.3.4 Vai trũ ca adng sinh hc
Các hệ sinh thái l cơ sở sinh tồn của mọi sự sống, bao
gồm trong đó cả con ngời,
ảm bảo cho sự chu chuyển không ngừng của các
nguyên tố hóa học giữa môi trờng v quầnxãsinhvật,

Duy trì sự ổn định v mu mỡ của đất đai, điều tiết nớc
ngầm, chống xói lở bờ bãi, điều hòa chế độ thủy văn,
khí hậu thời tiết, thanh lọc các chất ô nhiễm,
Cung cấp trực tiếp cho con ngời lơng thực, thực
phẩm, các dợc liệu, nguyên liệu cho các ngnh công
nghiệp, cung cấp năng lợng nguyên khai (than, củi),
10
L kho gen dự trữ quan trọng để bổ sung cho vật
nuôi v cây trồng,
Phục vụ cho đời sống tinh thần v thỏa mãn
những nhu cầu về thẩm mĩ, nâng cao tri thức
khoa học v khát vọng khám phá thế giới tự
nhiên
(hỡnh 3),
Hình 3. Hồ Hon Kiếm - một thắng cảnh của thủ đô H Nội
1.2 adng sinh hcthysinhvtncngtVN
1.2.1 Cỏc vựng sinh thỏi ncngt
Lãnh thổ nớc ta đợc chia thnh 9 vùng sinh thái
(Ecological Zone) với 33 tiểu vùng sau đây (Le Quy An
et al., 1995):
Vùng núi phía Bắc v Trung tâm Bắc với 4 tiểu vùng,
Vùng trung du Bắc bộ v Bắc Trung bộ với 2 tiểu vùng,
Vùng đồng bằng sông Hồng,
Vùng Trung bộ,
11
Vùng cao nguyên Trung bộ,
Vùng Đông Nam bộ,
Vùng châu thổ Nam bộ,
Thnh phố H Nội,
Thnh phố Hồ Chí Minh,

1.2.2 Thnh phn loi thysinhvtncngt
Cácthủyvựcnớc ngọt trên lãnh thổ nớc ta không chỉ
đa dạng về loại hình m cònphânbốởcácvĩđộđịalý
v độ cao khác nhau, (bảng),
Các nh khoa học quốc tế khẳng định, lãnh thổ nớc ta
l điểm nóng về đa dạng sinh học bởi mấy lẽ:
- Sự phân hóa cao về sinh cảnh v nơi sống, kéo theo l
mức đa dạng cao về thnh phần loisinhvậtv những
biến dị di truyền trong nội bộ loi,
-Lu giữ nhiều loi mới cho khoa học, những dạng đặc
hữu v quý hiếm hoặc những loi đang bị đe dọa diệt
chủng ở mức ton cầu hoặc đã biến mất ở nhiều vùng
khác trên thế giới,
- Tốc độ hủy hoại sinh cảnh, nơi sống v tiêu diệt các loi
trên lãnh thổ nớc ta ở mức cao,
Trong chúng không ít loi không thể tự khôi phục số
lợng của mình, đang rơi vo tình trạng bị đe doạ tuyệt
chủng ở những mức độ khác nhau do bị khai thác quá
mức hoặc do nơi sống bị ô nhiễm, bị xáo động thờng
xuyên hay bị huỷ hoại hontonnh C cuống, trai
Cánh, trai Cóc, cá Mòi cờ, cá Cháy, cá Anh vũ, cá Lăng,
cá Chiên, cá Chình Nhật, cá Suhoac v.v
12
- Sựphânhóacaovềsinhcảnhv nơi sống, kéo theo l
mức đa dạng cao về thnh phần loisinhvậtv những
biến dị di truyền trong nội bộ loi,
-Lu giữ nhiều loi mới cho khoa học, những dạng đặc
hữu v quý hiếm hoặc những loiđangbịđe dọadiệt
chủng ở mức ton cầu hoặc đã biến mất ở nhiều vùng
khác trên thế giới,

- Tốc độ hủy hoại sinh cảnh, nơi sống v tiêu diệt các
loitrênlãnhthổnớc ta ở mức cao,
1.2.3 S phõn b cathysinhvt theo loihỡnh
thyvc
a. Sinh vt dũng chy (sụng sui):
-Sinhvậtnớc chảy
,
nhất l động vật, l những dạng
a hmlợng oxy cao. Mức đa dạng tăng dần từ thợng
lu xuống hạ lu,
- Sông l con đờng di c sông biển (katadromy)
nh các loi cá Chình (Anguilla) ở các tỉnh miền Trung
hoặc biển sông (anadromy) nh cá Mòi, cá Cháy
trên hệ thống sông Hồng, cá Cháo lớn ở hệ thống sông
Cửu Long,
- Sông không có sinh vật mng nớc. Thực vật nổi đa
dạng hơn động vật nổi, trong thực vật nổi tảo Silic
thờng u thế, còn trong động vật nổi, Cladocera v
Rotatoria u thế so với nhóm Copepoda vì chúng có
khả năng trinh sản (Parthenogenese). Cá l nhóm đa
dạng nhất, nhiều loi l đối tợng có giá trị kinh tế cao
trong bộ cá Chép (Cypriniformes) nh cá Trắm đen, cá
Mè, cá Bỗng, cá Anh vũ, cá Hô, cá Cờy , cá nhóm da
trơn (bộ Siluriformes) nh cá Chiên, cá Nheo, cá Lăng,
cá Tra, cá Ba sa,
- Động vật thủy sinh trong các dòng chảy duy trì nguồn
gen quan trọng cho khu hệ động vật của các thủy vực
nội địa,
13
b. Sinh vtnc ng

Sinh vật nớc đứng (nớc tĩnh) gồm rất nhiều loi có
nguồn gốc từ các hệ dòng chảy hoặc các loi bản địa,
thích nghi với điều kiện nớc tĩnh với hm lợng oxy
thờng thấp v rất dao động theo ngy đêm v theo
mùa liên quan với độ nông sâu v diện tích rộng hẹp
của thủy vực,

Sinh vật nổi (Plankton)
: Trong nớc đứng, các dạng
sống khá phong phú v mức đa dạng sinh học khá
cao,

Thực vật lớn (Macrophyta)
nớc đứng không kém đa
dạng về thnh phần loi v cách sống, nhất l trong
các vực nớc nông, giu chất dinh dỡng:
-Các loi sống trôi nổi trên mặt nớc nh Lục bình
(
Eichhornia crassipes
), bèo Cái (
Pistia strratiotes
),
- Nơi nớc sâu l vùng phân bố của các loi sống chìm,
phổ biến l rong rêu nh rong Sét (
Myriophyllum
dicoccum
), rong Xuơng cá (
M. Indicum
),
- Nơi nớc nông xuất hiện những loi có lá v một phần

thân nhô lên khỏi mặt nớc. Những loi ny có quan
hệ chặt chẽ với những loi sống trên cạn trớc đây:
rong Mác (
Sagittaria sagittaefolia, S. Guyanensis
),
Chóc (
Monochoria hastata, M. Lanceolata
),
- Những vùng đất, nớc chua phèn thờng l nơi sống
của các loi thân thảo nh Năn phù (
Elaeocharis
congesta
), Năn cạnh (
E. Acutangula
), Năn gối
(
E.geniculata
), Cỏ bấc (
Juncus effusus
), Lác (
Cyperus
cephalotes
),
14
Hình 4. Rong Mác (Sagittaria) nở hoa trong các đầm nớc
ngọt. ảnh của Vũ Trung Tạng
1.3. adng sinh hcthysinhvtbin
1.3.1 Cỏc vựng sinh thỏi bin
Trong phạm vi vùng thềm lục địa đã xuất hiện nhiều sinh
cảnh rất đặc trng, nhạy cảm với những tác động của các

nhân tố tự nhiên v hoạt động của con ngời (Vũ Trung
Tạng, 1982,1994):
- Các hệ cửa sông,
- Các bãi triều trần gồm thềm cát, bãi bùn, bờ đá hoặc
các bãi triều lầy đợc phủ bởi rừng ngập mặn,
- Chuỗi các đầm phá ven biển miền Trung,
- Hệ thống vũng vịnh nông ven bờ,
- Các rạn san hô,
- Các đảo v quần đảo thềm lục địa,
Các vùng v tiểu vùng sinh thái:
- Vùng biển ven bờ Đông bắc,
- Vùng biển ven bờ châu thổ Bắc bộ,
- Vùng biển ven bờ Nga Sơn - Hải Vân,
- Vùng biển ven bờ Hải Vân - mũi C Ná,
- Vùng biển ven bờ C Ná-Vũng Tu,
- Vùng biển ven bờ châu thổ sông Cửu Long,
- Vùng biển ven bờ phía đông bán đảo C Mau,
- Vùng biển ven bờ phía tây bán đảo C Mau,
- Các hải đảo trên thềm lục địa,
15
1.3.2 Thnh phnthysinhvtbin
Thnh phần loi thủy sinh vật trong vùng nớc thềm lục
địa
(bng),
Sinh vật biển phân bố rất khác nhau trong các khu vực
khác nhau. Về mặt địa lý động vật, thềm lục địa nớc ta
nằm trong 2 phân vùng lớn: Phân vùng Trung Hoa -
Nhật Bản v phân vùng ấn Độ - Mã Lai thuộc Tổng
vùng Nhiệt đới ấn Độ - Tây Thái Bình dơng, trong đó
mũi Varella (12030 N) l ranh giới giữa chúng,

Chng 2. Tỡnh hỡnh khai thỏc v s dng
ngunlithysn
Khỏi nimv ngunlithysn: Nguồn lợi thủy sản
l phức hợp các loi thủy sinh vật có giá trị của một
vùng địa lý xác định, đợc con ngời khai thác v sử
dụng trực tiếp cho những mục đích khác nhau, trớc
hết l lm thực phẩm, sau l sử dụng nh những
nguyên liệu cho các ngnh công nghiệp, sản xuất
dợc liệu, lm cảnh v.v Nguồn lợi chỉ l một bộ
phận của ti nguyên đa dạng sinh học, đợc hình
thnh trong mối quan hệ cân bằng phức tạp của các
loi trong hệ sinh thái, bao gồm chủ yếu l cá, giáp
xác, thân mềm, da gai thuộc các thuỷ vực nớc ngọt
v nớc mặn,
Vi sinh vật v
Protozoa
Một số Mollusca
v insecta larvae
Các sản phẩm từ
trên cạn v từ các
loi thủy sinh vật
Vật dữ bậc I
ĐV ăn Detrit, chủ
yếu l
nektobenthos
Rừng ngập
mặn
Thực vật nổi
Phế liệu
(Detrit)

Các chất hữu
cơ ho tan
Động vật nổi
Vật dữ bậc II
Nghề cá
cửa sông- ven biển
Cá nổi
Vật dữ bậc III
Xuất khẩu khỏi vùng
do dòng biển
Xuất khẩu khỏi
vùng qua xích
thức ăn
Ngập triều
Hình 5. Mối quan hệ dinh dỡng giữa các loisinhvật
trong RNM - một trong những đơn vị cấu trúc của vùng
cửa sông- ven biển (Vũ Trung Tạng, 1994, 1999, có sửa
chữa)
16
2.1 Th gii
Tốc độ khai thác thủy sản tăng khá nhanh, đặc biệt
trong khoảng thời gian từ năm 1950 đến 1970 tăng 3,5
lần (từ 20 triệu tấn đến 70 triệu tấn). Sau đó, sản lợng
nghề cá bớc vo trạng thái ổn định v đạt gần 95 triệu
tấn vo năm 2000,
Sản lợng thuỷ sản khai thác v nuôi trồng tonc

utrong
4 thập kỷ qua
Các chỉ số 1970 1980 1990 2000

Tổng SL (tấn)
65.407.438 72.428.629 98.628.933 103.433.785
SL nuôi (tấn) 2.569.582 4.710.491 13.079.061 28.133.990
SL khai thác (tấn) 62.837.856 67.718.138 85.549.872 75.299.795
SL nuôi/khai thác (%) 4,09 6,96 15,29 27,2
Nguồn: FAO, Yearbook, 2000.
Trong các đối tợng hải sản khai thác đợc, cá chiếm
83% tổng số, sau l giáp xác gần 5,0 % (tôm, cua), thân
mềm trên 7,0 % (chủ yếu l hai vỏ v chân đầu), rong
tảo trên 4,0 % (chủ yếu l tảo Nâu), số còn lại l giun
biển, cầu gai v thú biển,
Cá thờng tập trung chính ở nhóm cá Trích
(Clupeiformes) 21-23 %, cá Gadus (Gadiformes) gần
16,0 %, cá Thu (Scombridae) khoảng 6,5 %, cá Sòng
(Carangidae) 6,0%, cá Gai (Gasterosteidae) trên 5,0%,
cá Ngừ (Thunnidae) gần 3,5%, cá Merlucidae 2,6% v
cá Bơn (Pleuronectiformes) khoảng 2% trong tổng sản
lợng cá,
Với sản lợng chung nh thế thì nghề cá biển thế giới đã
vợt quá giới hạn chịu đựng của đại dơng (WWF,
1998) v đến năm 1994 có khoảng 60% nguồn lợi cá đại
dơng hoặc đã đợc khai thác đến giới hạn cho phép
hoặc đã rơi votìnhtrạng suygiảm,
Hớng phát triển của nghề cá đại dơng có chiều
hớng thay đổi:
-Đa việc khai thác từ Bắc Bán cầu xuống Nam Bán cầu,
tại trung tâm phía nam của các đại dơng,
-Đa nghề cá từ bờ ra khơi, từ tầng nớc mặt đến các tầng
sâu của đại dơng,
- Tìm kiếm những đối tợng khai thác mới,

17
2.2 VitNam
2.2.1 Khai thỏc thysn
Theo đánh giá của Bộ Thuỷ sản (2005), gần nửa thế kỉ
qua, kể từ ngythnh lập, thuỷ sản từ một lĩnh vực sản
xuất nhỏ bé, nghèo v lạc hậu, nay đã phát triển trở
thnh một trong những ngnh kinh tế hng hoá quan
trọng của đất nớc với tốc độ tăng trởng cao v tỷ
trọng GDP ngycng lớn, giữ vị trí xứng đáng trong
nền kinh tế quốc dân,
Sản lợng khai thác v nuôi trồng thủy sản
trong 10 năm (1993 - 2002)
Từ năm 2001 đến 2005, tốc độ bình quân về tổng sản
lợng thủy sản tăng 8,97%, chủ yếu từ khu vực nuôi trồng
(mức tăng bình quân năm 19,29%, còn khai thác chỉ tăng
3,71%) (bảng ),
18
2.2.2 Nuụi trng thysn
NTTS đã trở thnh ngnh sản xuất hng hoá, mang tính
chiến lợc cho sự phát triển của nghề cá,
Khai thác v NTTS đợc xem l hai chân của nghề cá,
NTTS phải nhanh chóng biến các trang trại NTTS nói
riêng hay các vùng biển nông nói chung thnh những hệ
sinh thái canh tác có sức sản xuất cao,
Nghề cá nớc ta phải đồng thời thực hiện 2 nhiệm vụ
mang tính chiến lợc: Công nghiệp hoá khai thác v
Nông nghiệp hoá thủy vực,
Theo Bộ Thủy sản (2005), diện tích nuôi trồng thủy sản
trong cả nớc đợc đánh giá l 1.379.038 ha, (ven biển
l 374. 400 ha với sức gánh chịu l 115 ha/km bờ biển,

chiếm 27,3% diện tích có khả năng nuôi trồng),
Diện tích bãi triều Bắc bộ trên 78.000 ha, bắc Trung bộ
13.000 ha, duyên hải Nam Trung bộ 22.200 ha, Đông
Nam bộ 50.000 ha v các tỉnh thuộc đồng bằng sông
Cửu Long trên 127.000 ha,
Bắc v Nam Trung bộ diện tích eo vịnh, đầm phá khá
lớn, đạt đến 64.700 ha, chiếm 44,8% diện tích eo vịnh
ton quốc,
Đất đai, mặt nớc ven biển có thể khai thác v sử dụng
cho NTTS gồm các khu vực sau đây:
- Vùng trên triều (Supralittoral) không chịu ảnh hởng
của thủy triều, thích hợp cho việc xây dựng các xởng
đóng v sửa chữa tu thuyền, xây dựng nh máy sản
xuất thức ăn, chế biến hải sản v lm dịch vụ cho nuôi
trồng hay nghề cá nói chung, xây dựng các trại sản xuất
giống v nuôi thực nghiệm,
- Vùng triều (Littoral) l nơi ngập nớc có chu kì, nhiều
thuận lợi, nhất l nguồn nớc, giống v thức ăn tự
nhiên, thậm chí cả năng lợng thủy triều đợc khai thác
để lấy giống v thức ăn tự nhiên từ biển, thu hoạch tôm
cá, thay rửa đầm,
19
- Vùng dới triều (Sublittoral), nhất l những nơi tơng
đối kín sóng gío không chỉ l bãi đẻ, nơi kiếm ăn v
nuôi dỡng các ấu thể của nhiều đn động vật biển
m còn l địa bn thích hợp để phát triển nuôi thả
biển trên cơ sở tạo dựng lồng bè, phên dậu,
Tính u việt của vùng nớc ấm vĩ độ thấp nh nớc ta
lm các tập đon nuôi thả rất đa dạng, có thể gồm tới
vi trăm loi,

Phần lớn động vật nuôi l những loi ăn phế liệu, ăn
tạp nghiêng về thức ăn động vật, ăn động vật không
xơng sống, một số ít l cá dữ ăn cá với hệ số chuyển
đổi thức ăn cao,
Hình thức nuôi hiện nay cũng rất đa dạng v sáng tạo:
Nuôi đơn canh, đa canh, luân canh, xen canh, nuôi
quảng canh truyền thống (QCTT), quảng canh cải tiến
(QCCT), nuôi thâm canh (TC) v bán thâm canh
(BTC), nuôi trong ao đầm, nuôi tôm trên cát, nuôi
lồng bè, gin dậu trong nớc ngọt cũng nh trong các
eo vịnh,
Hình 6. Đầm nuôi tôm bán thâm canh
xã Giao Lâm, Giao Thủy, Nam Định. ảnh: Vũ Trung Tạng
20
vùng ven biển nớc ta, nuôi QCTT chỉ ở giai đoạn
sơ khai. Hiện tại nuôi QCCT l hình thức nuôi phổ
biến nhất ở các địa phơng. Nuôi BTC v TC mới
chiếm khoảng 5% diện tích nuôi trồng cả nớc v
năng suất cha đạt đợc đỉnh cao vốn có của chúng,
Trong 20 năm đổi mới, năm 2005 so với năm 1985,
sản lợng NTTS ở nớc ta tăng lên khá nhanh, từ
231.200 tấn lên 1.437.355 tấn, gấp 6,22 lần. Sự tăng
trởng đó nhờ vo sự phát triển của nghề nuôi tôm cá
ở khu vực nớc lợ,
Mặc dù diện tích nuôi trồng đợc mở rộng v sản
lợng thủy sản tăng lên, nhng năng suất ao đầm,
nhất l ao đầm đợc xây dựng trên đất RNM, thực tế
không cao,
2.2.3 Ch binvxutkhuthysn
Chế biến thuỷ sản phục vụ cho thị trờng trong nớc v

xuất khẩu ngy một tiến bộ dựa trên việc mở rộng,
nâng cấp các cơ sở chế biến v ứng dụng công nghệ
tiên tiến. Nhờ vậy, các mặt hng thuỷ sản xuất khẩu
tăng nhanh, từ 5% lên 30-35% sản lợng thuỷ sản vo
những năm gần đây,
- Năm 1985, cả ngnh có 72 nh máy đông lạnh, năng
lực chế biến công nghiệp chỉ với cấp đông mới đạt 381
tấn/ngy, chủ yếu l lm đông khối, xuất nguyên liệu
thô, đến năm 2005 tăng lên 439 nh máy đông lạnh với
tổng công suất đông l 4.262 tấn/ngy, chuyển sang sản
xuất các sản phẩm có giá trị gia tăng bằng các dây
chuyền tiên tiến ở mức độ khu vực v thế giới,
-Hng thủy sản Việt Nam đã xuất đi 105 thị trờng
khác nhau, chủ động cho các thị trờng chính l Hoa
Kỳ, EU, Nhật Bản. Về an ton vệ sinh, hiện có 171
doanh nghiệp nằm trong danh sách 1 vo thị trờng
EU, 300 doanh nghiệp đủ điều kiện vo Hoa Kỳ, 295
doanh nghiệp đạt tiêu chuẩn vo Trung Quốc v 251
doanh nghiệp chế biến đáp ứng đợc các yêu cầu an
ton vệ sinh đối với thị trờng Hn Quốc,
21
- Nhờ sự phát triển nhanh v đồng bộ trong các lĩnh vực
sản xuất v chế biến thủy sản, năm 1985 kim ngạch
xuất khẩu thuỷ sản cả nớc chỉ đạt 90 triệu USD thì đến
năm 2005 con số đó l 2,742 tỷ USD, tăng gấp 30,5 lần,
- Việt Nam ngay từ năm 2002 với kim ngạch xuất khẩu
2,03 tỷ USD đã đợc FAO xếp vo vị trí thứ 7 trong 10
nớc xuất khẩu thuỷ sản lớn nhất thế giới sau Trung
Quốc, Thái Lan, Na Uy, Hoa Kỳ, Canada, Đan Mạch,
-Sựtăng trởng các mặt trên của ngnh đã thu hút đợc

nguồn lao động đáng kể, từ 740 nghìn ngời năm 1985
lên 4 triệu ngời vo những năm vừa qua. Cơ cấu lao
động cũng thay đổi rõ rệt,
Chng 3. Ngunlithysnvnhng iukin
cho s phỏt trincangh cỏ ni ancta
3.1 Tim nng din tớch mt nc
Khai thác v nuôi trồng thuỷ sản đợc triển khai trên
mọi loại hình thuỷ vực, bao gồm đồng bằng, sông suối,
ao hồ, các đầm phá v eo vịnh,
Diện tích v sự phân bố các loại mặt nớc có tiềm năng
NTTS
Diện tích mặt nớc NTTS nội địa theo vùng lãnh thổ thời
kì 1995-2003
Diện tích mặt nớc có khả năng khai thác v nuôi trồng
thuỷ sản ở nớc ta rất lớn (chiếm gần 54,7% ton
quốc), tập trung chủ yếu ở đồng bằng sông Cửu Long,
thứ đến l Bắc bộ (24,16%) v sau cùng l Nam Trung
bộ (13,4%), trong đó Tây Nguyên chỉ có 65.000 ha
(chiếm 4,7 diện tích của cả nớc), tập trung ở các sông,
hồ. Diện tích các mặt nớc lớn chiếm gần 30% tổng
diện tích có tiềm năng khai thác v nuôi trồng, bao gồm
các hệ thống sông suối, hồ tự nhiên v hồ chứa,
Diện tích nuôi trồng thuỷ sản ở các vực nớc nội địa
biến đổi hng năm theo chiều hớng tăng lên, từ
453.600 ha (năm 1995) lên 853.300 ha (năm 2003),
chiếm đến 62,24% tổng diện tích có tiềm năng,
22
3.2 Thnh phnngunlithysn
Thnh phần nguồn lợi thuỷ sản nớc ta khá đa dạng,
gồm nhiều nhóm đối tợng nh cá, giáp xác, thân mềm,

trong đó cá đóng vai trò quan trọng bậc nhất, phân bố ở
các sông suối, ao hồ từ miền núi, trung du đến đồng
bằng thấp, các hệ đầm phá ven biển v các thuỷ vực
thuộc các hải đảo thềm lục địa,
Theo Bộ Thuỷ sản (1996), khu hệ cá nớc ngọt điển
hình có 544 loi, trong đó 11 loiphânbốrộngrãi
chung cho cả 2 miền Bắc v Nam,
- Những kết quả công bố mới đây (Nguyễn Văn Hảo,
2000, 2005) chỉ ra rằng, cá nội địa nớc ta (cá nớc ngọt
v mộtbộphậncánớc lợ thích nghi với độ muối thấp ở
phần đầu các cửa sông, đầm phá ) đã giám định đợc
1027 loi thuộc 427 giống, 98 họ của 22 bộ cá, gồm 79
loi đặc hữu của 32 giống thuộc 8 phân họ, trong đó 1
giống, 40 loiv phân loiđợc tác giả ghi nhận l
những taxon mới cho khoa học,
-Ngoi cá, trong các thủy vực nội địa còn có mặt nhiều
đối tợng khác nh Tôm sông
(Macrobranchium
nipponensis)
, tôm Cng xanh (
M. rosenbergi
), các loi
thân mềm Chân bụng (Viviparidae, Bithyniidae,
Mytilidae, Ampullariidae ), Hai vỏ (Bivalvia): Trai,
Hến, Trùng trục thuộc các họ Unionidae, Corbiculidae
v một số đại diện của Bò sát (Ba ba, Rùa nớc ngọt, Lu
điu, Kỳ đ, Cá sấu ),
Các hệ thống sông l những thuỷ vực thờng có số lợng
các loi thuỷ sản, trớc hết l cá, đa dạng nhất. Dòng
chính của sông Hồng có trên 162 loi, còn hạ lu sông

Mê Kông chảy trên lãnh thổ nớc ta đã gặp khoảng 250
loi, chúng đóng vai trò chủ yếu trong việc duy trì đa
dạng sinh học cho các khu hệ cá lân cận,
Thnh phần loi cá trong các hồ tự nhiên v hồ chứa
cũng có khoảng 100 loi. Trong các ao đầm, đồng ruộng
thnh phần các loi cá tự nhiên nghèo, có khoảng 30 - 40
loi, cá nuôi chiếm u thếvềsảnlợng v thờng thu
hẹp ổ sinh thái của các loi cá tự nhiên, hạn chế sự phát
triển số lợng của chúng xuống mức tối thiểu. Số lợng
loi cá nói riêng hay thủy sinh vật nói chung trong các
thuỷ vực thuộc các hải đảo l nghèo nhất,
23
3.3 Snlng khai thỏc v nuụi trng thysn
- Cá nội địa đợc khai thác trong các sông suối, đầm,
hồ, ao, ruộng v đầm phá ven biển. Trong khoảng thời
gian 15 năm (1981 - 1995) sản lợng cá đánh bắt đợc
dao động từ 26 đến gần 33%, trung bình l 30,11%
tổng sản lợng khai thác chung của cả nớc (934.708
tấn). Đến năm 2005, giá trị đó giảm đi đáng kể, chỉ đạt
185.700 tấn (chiếm 9,3 % tổng sản lợng cá khai thác)
v trong 5 năm lại đây (2001 - 2005) sản lợng cá nội
địa giảm so với năm 2000 l 22% với tốc độ giảm trung
bình gần 6,6%/năm (Nguyễn Xuân Lý v nnk., 2005),
-Khisảnlợng khai thác suy giảm thì sản lợng nuôi
thả ngy một gia tăng, trung bình từ 24,90% trong
thời kỳ 1993-2002 lên đến 41,19% tổng sản lợng
thủy sản cả nớc vo năm 2005,
-Sảnlợng cá Tra, cá Ba sa năm 1999 l 86.700 tấn,
đến 2005 ớc đạt 375.500 tấn,
- NTTS ở nớc ta nói chung hay nuôi nớc ngọt nói

riêng đang phát triển theo hớng
đa dạng hoá đối
tợng v đa dạng hoá các loại hình nuôi thả
,
- Trong NTTS, tốc độ sản lợng tăng nhanh l dựa vo
kỹ thuật nuôi ngy một cải thiện, công nghệ sản xuất
con giống ngy một tiến bộ v các cơ sở sản xuất
giống ngy một gia tăng,
- NTTS nớc ngọt đã chủ động sản xuất nguồn giống
nhờ phơng pháp dục đẻ nhân tạo v cho cá đẻ nhân
tạo, không còn phụ thuộc vo nguồn giống tự nhiên vớt
trên sông,
24
Hầu nh các tỉnh đồng bằng cũng nh một số tỉnh miền
núi đã có trại sản xuất giống cho hầu hết các đối tợng
nuôi thông thờng nh cá Mè, cá Trắm, cá Trôi, Rôhu,
cá Tra, Ba sa Năm 2005 đã có 392 trại cho sinh sản
nhân tạo cá giống với sản lợng 17 tỷ cá bột các loại
(trong đó cá Tra - 3 tỷ con) với gần 5 tỷ cá hơng. Riêng
Rô phi đơn tính đực l 200 triệu con 21 ngy tuổi, tôm
cng xanh l 120 triệu con giống,
Từ năm 1980 công nghệ sản xuất giống tôm đã đợc áp
dụng thnh công. Năm 1999 cả nớc sản xuất 7,8 tỷ tôm
giống PL15, đến năm 2005 l 28,8 tỷ. Viện III đã hon
thiện công nghệ sản xuất cua Bể, ghẹ Xanh. Năm 2003
sản xuất 0,5 triệu cua giống, năm 2004-10 triệu. ốc
hơng giống năm 2002-1 triệu con, năm 2003-63 triệu
con. Nhiều cơ sở (Quảng Ninh, Khánh Ho, B Rịa-
Vũng Tu ) sản xuất 800.000 cá Vợc giống cỡ 3cm;
700.000 cá Song chấm nâu cỡ 4-5cm cho nghề nuôi lồng

trên biển,
3.4 Phõn b ngunli TS theo loihỡnhthyvc
3.4.1 Cỏc h thng sụng sui
Thnh phần nguồn lợi thuỷ sản trong các sông suối khá
đa dạng, song cá có vai trò quan trọng bậc nhất. Theo
thống kê, sông ở miền Bắc có trên 243 loi, 125 giống
của 30 họ cá với khoảng 50 loi có giá trị kinh tế, các
sông ở miền Trung có 134 loi thuộc 88 giống, 20 họ,
trong đó 20 loil những đối tợng quan trọng trong
khai thác, ở các sông ở miền Nam, thnh phần loicá
phong phú hơn với 255 loi, 102 giống v 46 họ với
khoảng 50 loil những đối tợngkinhtế(Nguyễn
Văn Hảo, 1976, Nguyễn Hữu Dực, 1995, Mai Đình
Yên, 1993),
- Theo các nghiên cứu về khu hệ cá vo những năm
60-80 của thế kỷ trớc, trên các dòng chảy chính
thuộc lu vực sông Hồng-Thái Bình nh sau: Sông
Gâm 107 loi, sông Năng 32 loi, sông Chảy 43 loi,
sông Thao 100 loi, sông Đáy 107 loi, sông Châu
Giang 30 loi, sông Ninh Cơ 84 loi, sông Thái Bình
107 loi, sông Lạch Tray 31 loi, sông Cầu 95 loi,
-Nhiều loi l cá sống nổi ăn Plankton, nhiều loi ăn
tạp nghiêng về thức ăn động vật, một số không nhiều
l cá dữ ăn cá điển hình. Phần lớn cá đẻ trứng nổi hay
trứng bám vo thực vật ven bờ, một số loi di c lên
nơi nớc chảy mạnh, gần biên giới Campuchia - Lo
để sinh sản,
25
- Một đặc trng nổi bật của hệ thống sông Cửu Long l
trong mùa lũ, nớc lũ trn ngập đồng bằng, không chỉ có

tác dụng thau chua, rửa phèn v cung cấp phù sa cho
đồng ruộng m còn đem theo vo các thuỷ vực nguồn
giống thuỷ sản, đồng thời tạo cho các loi cá đồng những
điều kiện thuận lợi để sinh sản v dinh dỡng,
- Nhìn chung, sản lợng cá khai thác trên các hệ thống
sông suối ở nớc ta không cao v rất biến đổi với chiều
hớng ngy một suy giảm, nhất l gần nửa thế kỷ qua khi
dân số ngy một đông v nhu cầu đời sống ngy một cao.
Sự biến đổi ny còn phụ thuộc vo vị trí địa lý của các hệ
thống sông v ngay cả các phần khác nhau của dòng
chảy, mực nớc trên sông dao động theo mùa,
- Tổng kết của Bộ Thuỷ sản (1996) chỉ ra rằng, trong
các hệ thống sông lớn, sản lợng cá dao động trong
khoảng 200 - 500 tấn (sông Chảy 200 tấn, sông Gâm
300 tấn, sông Thao 300 tấn, sông Lô 500 tấn). Riêng
sông Hồng sản lợng cá khai thác đạt đến 1.200
tấn/năm,
-Ngoi sản lợng cá khai thác cao, các hệ thống sông
lớn l nguồn cung cấp cá giống quan trọng cho các
ao, đầm, hồ, đồng ruộng thuộc lu vực của chúng,
nhất l trớc đây, khi nguồn giống hon ton phụ
thuộc vo sự sinh sản tự nhiên của các loi,
3.4.2 H t nhiờn
Din tớch v s phõn bmh t nhiờn
Số lợng các đầm hồ lớn không nhiều, đa phần có diện
tích nhỏ (100-500 ha). Những hồ lớn tập trung chủ yếu ở
vùng núi cao Việt Bắc v Tây Nguyên. Hồ thuộc nhiều
nguồn gốc khác nhau nh nguồn gốc núi lửa (Biển Hồ ở
Pleiku), do địa chấn v ho tan (Ba Bể), từ sự đổi dòng
của sông (hồ Tây, Hon Kiếm, đầm Chính Công, đầm

Vạc, Đại Lải ),

×