Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

Giáo án tuần 1 lớp 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (278.79 KB, 25 trang )

PHÒNG GD VÀ ĐT THÀNH PHỐ TAM KỲ
TRƯỜNG TIỂU HỌC NGÔ QUYỀN
Trường tiểu học : Ngô Quyền
Lớp : 2c
Giáo viên : Huỳnh Thị Tuấn
N m h c 2 013 - 2014ă ọ
Chủ điểm : EM LÀ HỌC SINH
Thứ Tiết Tên bài dạy
Hai
20/8/12
CC Tuần 1
TĐ Có công mài sắt, có ngày nên kim (tiết 1)
TĐ Có công mài sắt, có ngày nên kim (tiết 2)
T Ôn tập các số đến 100
Đ Đ Học tập sinh hoạt đúng giờ.( tiết 1)
Ba
21/8/12
T Ôn tập các số đến 100
CT Tập chép: Có công mài sắt, có ngày nên kim
ÂN (Giáo viên chuyên dạy)
LT&C Từ và câu
Tự
học
Cho hs làm bt

22/8/12
T Số hạng – Tổng
TD (Giáo viên chuyên dạy)
TĐ Tự thuật
TNXH Cơ quan vận động.
TC Gấp tên lửa ( tiết 1)


T Luyện tập
TD (Giáo viên chuyên dạy)
CT Nghe – viết : Ngày hôm qua đâu rồi ?
TV Chữ hoa A
Sáu
24/8/12
T Đề - xi - mét
MT (Giáo viên chuyên dạy)
KC Có công mài sắt có ngày nên kim.
TLV Tự giới thiệu. Câu và bài
SHL Sinh hoạt cuối tuần 1
TUẦN 1
Thứ hai, ngày 19 tháng 8 năm 2013
Tập đọc: CÓ CÔNG MÀI SẮT, CÓ NGÀY NÊN KIM
I. Mục tiêu:
- Đọc đúng, rõ ràng toàn bài. Biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các
cụm từ.
- Hiểu lời khuyên câu chuyện: Làm việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn nại mới thành công
(trả lời được các câu hỏi trong SGK).
* HSK,G hiểu ý nghĩa của câu tục ngữ: Có công mài sắt, có ngày nên kim.
II. Đồ dùng dạy - học: Tranh minh hoạ, 1 thỏi sắt, 1 kim khâu. Bảng phụ viết sẵn câu, từ
ngữ cần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy - học:
TIẾT 1
GV HS
A. Mở đầu:
- Nêu 1 số điểm cơ bản về cách học tập đọc
- Gthiệu ndung SGK
B. Bài mới:
1. GTB:

- Tranh vẽ những ai? Họ đang làm gì?

- Gthiệu bài
2. Luyện đọc đoạn 1, 2:
- Đọc mẫu: GV đọc to, rõ, thong thả, phân
biệt giọng
- Gthiệu các từ cần luyện phát âm, cho HS
đọc
- Ycầu đọc từng câu
- Cho HS luyện đọc câu
- Ycầu đọc từng đoạn
- Cho HS đọc theo nhóm
- Tổ chức thi đọc cá nhân, đọc đồng thanh.
- Nhận xét và ghi điểm.
- Ycầu cả lớp đọc đồng thanh.
3. Tìm hiểu đoạn 1, 2:
- Ycầu đọc từng đoạn và TLCH
- Mở mục lục sách và đọc 8 tên chủ đề
+ Bà cụ và 1 cậu bé. Bà cụ đang mài 1 vật
gì đó, bà vừa mài vừa trò chuyện với cậu
bé.
- Mở sách trang 4
- theo dõi, đọc thầm, đọc chú giải, 1 em đọc
to
- đọc cá nhân, đồng thanh: nguệch ngoạc,
nắn nót, tảng đá, mải miết,
- nối tiếp
- cá nhân, đồng thanh
- nối tiếp
- đọc cho nhau nghe.

- đọc cá nhân, nhóm thi đọc tiếp nối, đọc
đồng thanh 1 đoạn.
TIẾT 2
GV HS
4. Luyện đọc đoạn 3, 4:
- Đọc mẫu
- Cho HS luyện đọc các từ khó
- Ycầu đọc từng câu
- Cho HS luyện đọc câu văn cần ngắt giọng
- Ycầu đọc từng đoạn
- Cho thi đọc giữa các nhóm.
- Cho lớp đọc đồng thanh.
5. Tìm hiểu đoạn 3, 4:
- Ycầu đọc đoạn 3 và TLCH 3.
+ Cậu bé đã tin lời bà cụ chưa? Vì sao?
6. Luyện đọc lại truyện: - Đọc đoạn văn
yêu thích; 2 em đọc lại cả bài.
C. Củng cố, dặn dò:
+ Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì ?
+ Em thích nhân vật nào trong truyện? Vì
sao?
- Nhận xét tiết học, dặn đọc lại truyện, ghi
nhớ lời khuyên của truyện và chuẩn bị bài
sau.
- theo dõi, đọc thầm, 1 em đọc tiếng
+ giảng giải, vẫn, sẽ, sắt , mài
- nối tiếp
- nối tiếp
- cá nhân, đồng thanh
+ Mỗi ngày mài thành tài.

+ Cậu bé tin lời bà cụ nên quay về nhà học
chăm chỉ
- Tự do phát biểu.

Toán:
ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100
I. Mục tiêu:
- Biết đếm, đọc, viết các số đến 100.
- Nhận biết được các số có một chữ số; số lớn nhất, số bé nhất có một chữ số; số lớn
nhất, số bé nhất có hai chữ số; số liền trước, số liền sau.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Viết ndung bài 1 lên bảng.
- Viết sẵn 2 bảng số như sgk
III. Các hoạt động dạy - học:

GV HS
A. GTB :
Ở lớp 1 các em đã được học viết các số từ 1

100. Hôm nay cô sẽ củng cố lại các số trong phạm
vi 100.
B. Bài mới:
Bài 1: Ôn tập các số trong phạm vi 10
- Yêu cầu hs nêu các số từ 0 đến 10 ? từ 10 về 0 ?
+ Viết các số từ 0 đến 10
+ Có bao nhiêu số có 1 chữ số ? Kể tên các
số đó ?
+ Số bé nhất ? số lớn nhất ?
- Ycầu nhắc lại các câu trả lời trên
+ Số 10 có mấy chữ số

- Yêu cầu hs làm bài vào vở
Bài 2 Ôn tập các số có 2 chữ số
* Tổ chức cho hs chơi trò chơi
• Trò chơi: Cùng lập bảng số
• Cách chơi: lập 2 bảng số như SGK. Chia
lớp làm 2 đôi thi điền số vào ô trống
- Cho từng đội đếm
+ Số bé nhất có 2 chữ số ? Số lớn nhất có 2
chữ số ?
- Ycầu làm vào vở
Bài 3. Ôn tập về số liền trước, số liền sau
- Yêu cầu hs nêu yêu cầu bài tập 3
- Giải thích thế nào là số liền trước, số liền sau
- Yêu cầu hs nêu cách tìm số liền trước, số liền
sau
- Ycầu làm bài tập
- Ycầu đọc kquả
* Trò chơi (3p)
- Nêu nhanh số liền trước và số liền sau của 1 số
cho trước.
- Chia lớp làm 2 đội A và B, Đội A nêu số
cho trước yêu cầu đội B tìm số liền trước hoặc
liện sau và ngược lại. Mỗi đội nêu 5 số, đội
nào nêu kết quả đúng nhiều hơn đội đó thắng
C. Củng cố, dặn dò: (1’)
- Về điền bảng số từ 10 đến 99 trong vở bài
tập,
+ HS nêu
- 1 em lên bảng, lớp làm bảng con.
+ 10 số: 0, 1, , 9

+ Số 0; số 9.
+ 2 chữ số: 1 & 0
- Hs tham gia chơi
- Hs đếm số
+ 10 & 99
- Hs lắng nghe
- Hs nêu
- HS làm bài
- Hs đọc kết quả
- Cả lớp tham gia chơi.

Đạo đức:
Học tập, sinh hoạt đúng giờ.
I/ MỤC TIÊU :
Nêu được một số biểu hiện của học tập , sinh hoạt đúng giờ.
- Nêu được lợi ích của việc học tập , sinh hoạt đúng giờ.
- Biết cùng cha mẹ lập thời gian biểu hằng ngày của bản thân.
- Thực hiện theo thời gian biểu.
III/ CHUẨN BỊ :
- Giáo viên : Dụng cụ sắm vai, Tranh SGK
- Học sinh : Vở Bài tập.
IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Bài cũ : ( 5’)
Giáo viên kiểm tra sách vở đầu năm.
2.Dạy bài mới :(25’)
Giới thiệu bài (1’)
Hoạt động nhóm :Thảo luận nhóm (8’)
-Giáo viên yêu cầu chia nhóm.
-Mỗi nhóm bày tỏ ý kiến về việc làm

trong 1 tình huống: việc làm nào đúng,
việc làm nào sai? Tại sao đúng? sai?
-Giáo viên phát phiếu giáo viên giao
việc cho HS.
- Giáo viên kết luận:
Làm hai việc cùng lúc không phải là
học tập, sinh hoạt đúng giờ.
Hỏi đáp : Qua 2 tình huống trên em
thấy mình có những quyền lợi gì ?
* Hoạt động 2 : Xử lí tình huống.(8’)
-Đóng vai : Chia nhóm, phân vai.
-Hoạt động nhóm.
.
-Sách đạo đức, vở bài tập.
-Học tập, sinh hoạt đúng giờ.
-Đại diện nhóm nhận phiếu giao
việc gồm 2 tình huống
-Trình bày ý kiến về việc làm trong
từng tình huống.
-Đại diện nhóm trình bày.
-Nhận xét.
- Quyền được học tập.
- Quyền được đảm bảo sức khoẻ.
-Vài em nhắc lại.
Nhóm 1: sắm vai tình huống 1
N 2: sắm vai tình huống 2
-Trao đổi nhóm.
-Đại diện nhóm trình bày
-1 em nhắc lại.
-GV kết luận: Mỗi tình huống có nhiều

cách ứng xử, chúng ta nên biết cách
ứng xử phù hợp nhất.
Hoạt động 3 :Thảo luận.(8’)
-Phát phiếu cho 4 nhóm
Giáo viên kết luận: Cần sắp xếp thời
gian hợp lí để đủ thời gian học tập vui
chơi làm việc nhà và nghỉ ngơi.
3.Củng cố : (5’)
-Nhận xét tiết học.
-Chia 4 nhóm thảo luận.
-Đại diện nhóm trình bày.
Thứ ba, ngày 20 tháng 8 năm 2013
Tốn :
ƠN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 (tiếp theo)
I. Mục tiêu:
- Biết viết số có 2 chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị, thứ tự của các số.
- Biết so sánh các số trong phạm vi 100.
II. Đồ dùng dạy - học: Kẻ sẳn ndung btập 1; 2 hình vẽ, 2 bộ số cần điền của btập 5 để
chơi trò chơi.
III. Các đồ dùng dạy - học:
GV HS
A. Bài cũ: (3’)Viết số theo ycầu
+ Số tự nhiên nhỏ nhất, lớn nhất có 1 chữ số, có 2
chữ số ?
+ Số tự nhiên nhỏ nhất, lớn nhất có 2 chữ số, có 2
chữ số ?
+ Viết 3 số tự nhiên liên tiếp.
+ Hãy nêu số ở giữa, số liền trước và số liền sau
trong 3 số mà em viết.
B. Bài mới:

1. GTB: (1’) tiếp tục ơn tập các số đến 100.
2. Hư ớng dẫn HS l àm bài tập : (30’)
Bài 1: Củng cố đọc và phân tích số
- Ycầu đọc tên các cột trong bảng
+Ycầu đọc hàng 1
+ 0, 9
+ 10,99
+ viết tuỳ chọn
+ nêu theo bài của mình
+ Chục. Đơn vị. Viết số. Đọc số.
+ 8 chục, 5 đơn vị, viết 85, đọc tám mươi
+Nêu cách viết số 85 ?
+ Nêu cách viết số có 2 chữ số ?
+ Nêu cách đọc số 85 ?
- Ycầu tự làm bài
Bài 2: (nếu còn thgian)
+ 57 gồm mấy chục và mấy đơn vị ?
+ 5 chục nghĩa là bao nhiêu ?
+ Bài ycầu viết các số thành tổng như thế
nào ?
- Ycầu tự làm bài
Bài 3: So sánh số có 2 chữ số:
- Yêu cầu hs nêu yêu cầu bài tập
- Viết 34 … 38, ycầu nêu dấu cần điền
+ Vì sao ?
+ Nêu cách so sánh các số có 2 chữ số.
- Ycầu làm vở
+ Tại sao 80 + 6 > 85 ?
+ Muốn so sánh 80 + 6 và 85 ta làm gì trước tiên ?
- Kluận

Bài 4. Thứ tự các số có 2 chữ số.
- Yêu cầu hs nêu yêu cầu bài tập
- Ycầu tự làm bài
+ Tại sao câu a (b) lại viết là 28, 33, 45, 54 ?
Bài 5: Trò chơi: Nhanh mắt, nhanh tay
Nêu cách chơi
- Tổ chức cho hs chơi
+ Tại sao ô trống thứ nhất điền 67 ?
- Hỏi t/ tự với các ô trống còn lại.
C. Củng cố, dặn dò: (1’)
- Về tự ôn : phân tích số, so sánh các số có 2 chữ số
lăm
+ Viết 8 trước sau đó viết 5 vào bên phải.
+ hàng chục trước,hàng đơn vị vào bên phải i
+ tự nêu.
- tự làm, 3 hs lên bảng làm bài.
- Nhận xét
+ 57 gồm 5 chục và 7 đơn vị
- 5 chục = 50
+ Viết các số thành tổng của giá trị hàng
chục cộng giá trị hàng đơn vị.
- tự làm.
- hs nêu
+ dấu <
+ vì 3=3, 4<8 nên 34 < 38
- tự nêu
- Làm bài, 1 em lên bảng
+ vì 80 + 6 = 86 mà 86 > 85
- Ta thực hiện phép cộng 80 + 6 = 86
- Hs nêu

- HS làm bài . Đọc kquả bài làm
+ Vì 28 < 33 < 45 <54 (54 > 45 > 33 > 28)
- Hs lắng nghe
- Hs tham gia chơi
+ Vì 67 < 70 hoặc 70 > 67

Chính tả:
Tập chép : CÓ CÔNG MÀI SẮT, CÓ NGÀY NÊN KIM
I. Mục tiêu:
- Chép chính xác bài CT Có công mài sắt, có ngày nên kim. Trình bày đúng 2 câu văn
xuôi: chữ đầu câu viết hoa, chữ đầu đoạn viết hoa và lùi vào 1 ô, Không mắc quá 5 lỗi
trong bài.
- Củng cố quy tắc viết c / k.
- Điền đúng các chữ cái vào ô trống theo tên chữ.
- Thuộc lòng tên 9 chữ cái đầu trong bảng chữ cái.
II. Đồ dùng dạy - học: Viết sẵn đoạn văn cần chép, nội dung btập 2, 3.
III. Các hoạt động dạy - học:
GV HS
A. Mở đầu: (1’)
- Nêu 1 số ycầu của môn chính tả :
+ Viết đúng, sạch, đẹp các bài chính tả; Làm
đúng các bài tập phân biệt những âm, vần dễ
viết sai; Thuộc bảng chữ cái.
+ Chuẩn bị đồ dùng cho học chính tả: Vở,
bút, bảng, phấn, VBT
B. Bài mới:
1. GTB: (1’) Nêu mục tiêu
2. Hướng dẫn tập chép: (22’)
- Đọc đoạn văn cần chép, gọi 1 em đọc lại
+ Đoạn văn này chép từ bài TĐ nào?

+ Đây là lời của ai nói với ai?
+ Bà cụ nói gì với cậu bé?
+ Đoạn văn có mấy câu?
+ Cuối mỗi câu có dấu gì?
+ Chữ đầu đoạn, đầu câu viết thế nào?
- Đọc cho HS viết các từ khó
- Cho HS nhìn bảng chép bài.
- Cho HS soát lỗi, chấm bài. Nhận xét ndung,
chữ viết, cách trình bày.
3. Hướng dẫn làm bài tập: (10’)
Bài 2: Ycầu tự làm bài
+ Khi nào ta viết k?
+ Khi nào ta viết c?
Bài 3: Hướng dẫn cách làm bài: Đọc tên chữ
cái ở cột 3 và điền vào chỗ trống ở cột 2
những chữ cái tương ứng.
- Gọi 1 em làm mẫu.
- Ycầu HS tự làm bài.
- Gọi HS đọc lại, viết đúng thứ tự 9 chữ cái
trong bài.
- Xoá dần bảng cho HS học thuộc từng phần
C. Củng cố, dặn dò: (1’)
- Nhxét tiết học.
- Đọc thầm theo, 2 – 3 em đọc
+ Có công mài sắt, có ngày nên kim.
+ Bà cụ nói với cậu bé
+ Bà cụ giảng giải cho cậu bé thấynhẫn
nại, kiên trì thì việc gì cũng thành công.
+2 câu
+ dấu chấm

+ Viết hoa
- Viết bảng con : mài, ngày, cháu, sắt.
- 3 em lên bảng
+ sau nó là các nguyên âm i, e, ê
+ sau nó là các nguyên âm còn lại
- Đọc á - viết ă
Luyện từ và câu :
TỪ VÀ CÂU
I. Mục tiêu:
- Bước đầu làm quen với các khái niệm từ và câu thông qua các bài tập thực hành.
- Biết tìm các từ liên quan đến hoạt động học tập (BT1, BT2). Viết được một câu nói về
nội dung mỗi tranh (BT3).
II. Đồ dùng dạy - học: Tranh minh hoạ và các sự vật, hành động trong SGK. Ghi sẵn
ndung btập 3.
III. Các hoạt động dạy - học:
GV HS
A. Mở đầu: (1’)
- Nêu mục đích môn học.
B. Bài mới:
1. GTB: (1’)
+ Luyện từ và câu có mấy tiếng ghép lại? -
Gthiệu bài học.
2. Hướng dẫn làm bài tập: (32’)
Bài 1: (Miệng)
- Yêu cầu hs nêu yêu cầu bài tập
+ Có bao nhiêu hình vẽ ?
+ 8 hình này ứng với 8 tên gọi trong ngoặc đơn.
Hãy đọc 8 tên gọi này.
+ Chọn 1 từ để gọi bức tranh 1.
- Ycầu tự làm bài, gọi lớp trưởng điều khiển

lớp.
- Gọi HS làm miệng
Bài 2: (Miệng)
- Yêu cầu hs nêu y/cầu bài tập
- Ycầu lấy Vdụ về từng loại.
- Tổ chức thi tìm từ nhanh từ theo y/c trong
sgk.Tuyên dương nhóm thắng cuộc.
Bài 3: (viết)
- Yêu cầu hs nêu y/cầu bài tập
+ Câu mẫu nói về ai, cái gì ?
+ Tranh 1 cho ta vẽ gì ?
+ Tranh 2 vẽ Huệ đang làm gì ?
+ 4 tiếng ghép lại
- Hs nêu
+ 8 hình vẽ.
+ học sinh, nhà, xe đạp, múa, trường,
chạy, hoa hồng, cô giáo
+ trường
- Lớp trưởng nêu tên gọi, cả lớp chỉ
vào tranh tương ứng và đọc to tên
tranh đó. Vdụ: học sinh – số 2,
- 1. trường, 2. học sinh, 3. chạy, 4. cô
giáo, 5. hoa hồng, 6. nhà, 7. xe đạp, 8.
múa.
- Hs nêu
- 3 HS, mỗi em nêu 1 từ về 1 loại.
- nhóm 4, trình bày trên phiếu lớn,
dán lên bảng.
- Hs nêu
+ Huệ và vườn hoa trong tranh1

+ Vườn hoa thật đẹp. / Những bông
hoa rất đẹp./
+ Huệ đang say sưa ngắm hoa/ Thấy
- Ycầu viết vào vở.
- Lưu ý:
* Tên gọi của các vật, việc được gọi là từ.
* Ta dùng từ đặt thành câu để trình bày 1 sự
việc.
C. Củng cố, dặn dò: (1’)
- Nhận xét tiết học và ycầu HS chuẩn bị tiết
sau.
khóm hồng thật đẹp Huệ dừng lại
ngắm.
- Hs viết
Thứ tư, ngày 21 tháng 8 năm 2013
Toán: SỐ HẠNG - TỔNG
I. Mục tiêu:
- Biết số hạng; tổng.
- Biết thực hiện phép cộng các số có 2 chữ số không nhớ trong phạm vi 100.
- Biết giải bài toán có lời văn bằng 1 phép cộng.
II. Đồ dùng dạy - học: Viết sẵn ndung btập 1;
III. Các hoạt động dạy – học :
GV HS
A. Bài cũ: (4’) Ktra 2 HS
- Viết các số 42, 39, 71, 84 theo thứ tự từ bé
đến lớn và ngược lại.
- Số 39; 84 gồm mấy chục và mấy đơn vị ?
B. Bài mới:
1. GTB: (1’)
2. Gthiệu các thuật ngữ “Số hạng - Tổng”

- Viết 35 + 24 = 59, ycầu đọc phép tính.
- Gv nêu trong phép cộng này 35 là Số hạng
(viết lên bảng số hạng), 24 gọi là số hạng
(Viết lên bảng số hạng), 59 gọi là tổng
(viết lên bảng tổng)
- Chỉ từng số và yêu cầu hs nhắc lại
Kết luận: Đây là các thành phần của phép
cộng .
Lưu ý với hs trong phép cộng 35+ 24=59, ,
59 là tổng nhưng 35 + 24 cũng gọi là tổng
- Viết phép cộng trên theo cột dọc và yêu cầu
hs nêu các thành phần có trong phép cộng.
- Cho ví dụ tương tự với phép cộng
12+ 25= 37
- HS 1:
- HS 2:
- Đọc
- Hs theo dõi
- HS lần lượt nhắc lai

- Hs lắng nghe
- Hs nêu
- Hs lần lượt nêu các thành phần trong
phép cộng.
- Yêu cầu hs trả lời:
+ Số hạng là gì ?
+ Tổng là gì ?
3. Luyện tập - thực: (17’)
Bài 1:
- Yêu cầu hs nêu yêu cầu bài tập:

+ Nêu các số hạng của phép cộng 12 + 5 =
17
+ Yc hs lần lượt nêu các số hạng ở các phép cộng
+ Muốn tính tổng ta làm thế nào ?
- Ycầu tự làm bài
- Y/c hs nêu kết quả
- Nhận xét sửa bài
Bài 2:
- Y/cầu hs nêu y/c bài tập
+ Nhxét cách trình bày của phép tính mẫu
+ Nêu cách viết, cách thực hiện phép tính
theo cột dọc.
- Ycầu tự làm
+ Nêu cách viết, cách thực hiện phép tính
- Nhận xét, sửa bài
Bài 3:
- Y/cầu hs đọc đề toán
- Ycầu phân tích đề
+ bài toán cho biết gì?
+ bài toán hỏi gì?
- Ycầu tự làm bài
- Nhận xét, sửa bài
C. Củng cố, dặn dò: (3’)
Nhận xét tiết học.
- Hs trả lời
- hs nêu
- Hs nêu
- Hs nêu
- Hs trả lời
- hs làm bài

- Hs nêu
- Hs sửa bài
- Hs nêu
- Hs nêu
- 2 HS lên bảng, mỗi em 2 con tính
- Nêu phép tính của mình
- Hs đọc
- Hs phân tích đề
- Hs làm bài, 1 hs lên bảng giải
- Hs sửa bài
Tập đọc :
TỰ THUẬT
I. Mục tiêu:
- Đọc đúng và rõ ràng toàn bài. Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu phẩy, giữa các dòng, giữa
phần ycầu và trả lời ở mỗi dòng.
- Nắm được những thông tin chính về bạn HS trong bài. Bước đầu có khái niệm về 1 bản
tự thuật (lí lịch). (trả lời được các CH trong SGK).
II. Đồ dùng dạy - học:
Viết sẵn 1 số ndung tự thuật (theo câu hỏi 3, 4) để 2, 3 HS làm mẫu trên bảng, cả
lớp nhìn tự nói về mình.
III. Các hoạt động dạy - học:
GV HS
A. Bài cũ: (4’) Ktra 2 HS + TL câu hỏi
B. Bài mới:
1. GTB:(1’)ChoHS xem tranh và gthiệu
2. Luyện đọc: (12’)
- Đọc mẫu, gọi HS đọc lại
- Cho HS đọc các từ khó
- Ycầu đọc từng câu.
- Hướng dẫn cách đọc ngày, tháng, năm

- Ycầu đọc theo nhóm.
- Tổ chức thi đọc
- Ycầu đọc đồng thanh
3. Tìm hiểu bài: (10’)
- Ycầu hs trả lời các câu hỏi
1. Em biết gì về bạn Thanh Hà? (Gợi ý
từng chi tiết nếu hs gặp lúng túng)
2. Nhờ đâu mà em biết rõ về bạn Thanh
Hà như vậy ?
3. Hãy cho biết họ và tên em? (HS khá,
giỏi làm mẫu trước lớp.)
4. Hãy cho biết tên địa phương em?
- Ycầu HS chú ý đến các thông tin có ghi
địa chỉ trong bài và giải thích mqhệ giữa
các đơn vị hành chính. Lưu ý HS khi nêu
địa chỉ phải nêu từ đơn vị hành chính nhỏ
đến đơn vị hành chính lớn và không được
bỏ cách đơn vị.
4. Luyện đọc lại: (7’)
- Tổ chức cho hs các tổ thi đọc bài
- Yêu cầu hs nhận xét và chọn tổ có bạn
đọc hay.
C. Củng cố, dặn dò: (1’)
- Nhận xét tiết học ; khen nhưng em nhớ
ngày tháng năm sinh của mình
- mỗi em đọc 2 đoạn
- đọc thầm, 1 HS đọc lại
- cá nhân , đồng thanh
- nối tiếp
- cá nhân, đồng thanh

- Đọc trong nhóm
- cá nhân, nhóm đọc
- Lần lượt từng HS nối tiếp nhau trả lời
- Mỗi tổ 1 em
- Hs nhận xét
Tự nhiên và xã hội:
CƠ QUAN VẬN ĐỘNG
I. Mục tiêu:
- Nhận ra cơ quan vận động gồm có bộ xương và hệ cơ.
- Nhận ra sự phối hợp của cơ và xương mà cơ thể ta cử động được.
* Lưu ý : HSK,G nêu được ví dụ sự phối hợp cử động của cơ và xương; Nêu tên và chỉ
được vị trí các bộ phận chính của cơ quan vận động trên tranh vẽ hoặc mô hình.
II. Đồ dùng dạy - học: Tranh vẽ cơ quan vận động (cơ – xương)
III. Các hoạt động dạy - học:
GV HS
Khởi động:
- Cho hs cùng hát bài hát Con công hay
múa và múa một số động tác đơn giản.
- Gthiệu bài
Hoạt động 1: Làm một số cử động
- Ycầu hs qsát và làm theo 1 số động tác
các hình SGK
- Cho vài nhóm lên thể hiện động tác:
quay cổ, giơ tay, nghiêng người, cúi gập
người.
- Ycầu lớp làm động tác theo lời hô lớp
trưởng
- Yêu cầu hs trả lời:
+ Bộ phận nào của cơ thể phải cử động để
thực hiện động tác quay cổ? Nghiêng

người? Cúi gập mình?
- Kluận: Để thhiện được đtác trên thì các
bộ phận cơ thể như đầu, mình, tay, chân
phải cử động theo.
Hoạt động 2: QUAN SÁT ĐỂ NHẬN
BIẾT CƠ QUAN VẬN ĐỘNG
- Ycầu HS tự sờ nắn bàn tay, cổ tay, cánh
tay
+ Dưới lớp da của cơ thể có gì?
- Cho HS thực hành cử động: uốn dẻo bàn
tay, vẫy tay, co và duỗi cánh tay, quay
cổ,
+ Nhờ đâu mà các bộ phận đó cử động
được?
- Yêu cầu hs quan sát tranh vẽ cơ quan
vận động (hình 5,6)
- Kết luận:
• Xương và cơ là 2 cơ quan vận động
• Ở 2 hình , cơ và xương cùng hoạt
- Hs cùng hát và múa

- Hs lắng nghe
- Hs thức hiện theo ycầu
- Đứng tại chỗ
+ Đầu, cổ
+ Mình, cổ, tay
+ Đầu, cổ, tay, bụng, hông
- Thực hiện theo ycầu
+ Có bắp thịt (cơ) và xương
- HS thực hành

+ Nhờ có sự phối hợp hoạt của cơ và
xương.
- Cả lớp qsát
- HS lắng nghe
động. Đó là nhờ sự phối hợp hđộng của
cơ và xương.
Hoạt động 3: VẬT TAY
- Hs theo dõi
- Hs chơi
Kỹ thuật gấp hình :
Gấp tên lửa
I/ MỤC TIÊU : Biết cách gấp tên lửa .
Gấp được tên lửa. Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng.
• Với hs khéo tay:
Gấp được tên lửa . Các nếp gấp thẳng, phẳng. Tên lửa sử dụng được.
II/ CHUẨN BỊ:
Giáo viên :Mẫu cái tên lửa được gấp bằng giấy thủ Quy trình gấp tên lửa.
Học sinh: Giấy thủ cơng, giấy nháp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Kiểm tra bài cũ: (5’)
Kiểm tra chuẩn bò dụng cụ.
2.Dạy bài mới: (30’)
-Giới thiệu bài.
Trực quan:
-GV cho hs quan sát mẫu gấp tên lửa
Hỏi đáp:
-Giấy thủ công, giấy nháp.
-Gấp tên lửa.
-Quan sát.

Tên lửa có hình dáng như thế nào?
-Tên lửa gồm có mấy phần?
-Giáo viên mở dần mẫu gấp tên lửa rồi
gấp lại từng bước cho học sinh xem.
Hỏi đáp: Để gấp được tên lửa em làm
qua mấy bước?
Bước 1: Gấp tạo mũi và thân tên lửa.
GV làm mẫu bước 2
Hoạt động nhóm:
Nhận xét
Bước 2: Tạo tên lửa và sử dụng.
- Muốn phóng tên lửa em cầm vào nếp
gấp tên lửa. 2 cánh tên lửa ngang ra,
phóng chếch lên không trung.
3.Củng cố: (5’):
-Giáo dục tư tưởng. -Nhận xét tiết học.
-Tập gấp lại cho thạo.
-Dài, mũi tên lửa nhọn.
-2 phần: mũi, thân.
-Theo dõi, thực hiện.
-2 bước.
-Học sinh theo dõi.
-Chia nhóm thực hành.
-Đại diện nhóm trình bày.
-1 em nhắc lại
-2 em thao tác lại bước gấp.
-4-5 em tập phóng tên lửa.
-Cả lớp thực hành gấp.
-1 em thực hiện gấp trước lớp.
-Nhận xét.


Thủ cơng:
TiÕt 2: GÊp tªn lưa ( tiÕt 2)
A/ Mơc tiªu:
- Biết cách gấp tên lửa.
- Gấp được tên lửa. Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng.
B/ §å dïng d¹y häc:
- GV: Mét tªn lưa gÊp b»ng giÊy thđ c«ng khỉ to.
Quy tr×nh gÊp tªn lưa, giÊy thđ c«ng.
- HS : GiÊy thđ c«ng, bót mµu.
C/ Ph¬ng ph¸p:
Quan s¸t, lµm mÉu, hái ®¸p, thùc hµnh lun tËp.
D/ C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
? Gấp tên lửa gồm mấy bớc.
- Nhận xét.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- Ghi đầu bài:
b.Thực hành:
c. HD thao tác:
- Treo qui trình gấp HD thực hành.
-YC nhắc lại các thao tác gấp.
* Bớc 1: Gấp tạo mũi và thân tên lửa.
*Bớc 2: Tạo tên lửa và sử dụng:
d. Thực hành:
- YC các nhóm thực hành gấp tên lửa trên giấy
thủ công

- Phát giấy khổ to cho các nhóm trình bày sản
phẩm.
- Quan sát giúp h/s còn lúng túng.
4. Củng cố dặn dò:
- YC nhắc lại các bớc gấp tên lửa.
- Chuẩn bị giấy thủ công bài sau thực hành gấp
tên lửa trên giấy thủ công.
- Nhận xét tiết học.
- Hát
- Gấp tên lửa gồm 2 bớc: Bớc1:
Gấp tạo mũi và thân tên lửa, bớc2:
Tạo tên lửa và sử dụng.
- Nhắc lại.
- Quan sát
- 1 h/s nhắc lại qui trình gấp.
- 2 h/s lên bảng thực hành gấp tên
lửa.
- Cả lớp quan sát.
- 3 nhóm thực hành gấp và trang trí
tên lửa, rồi ghi tên mình vào cánh
tên lửa sau đó dán tên lửa và trang
trí bức tranh của nhóm mình cho
sinh động bằng cách dùng bút màu
vẽ thêm các hoạ tiết.
- Các nhóm trình bày sản phẩm.
- Nhận xét bình chọn
- 2 h/s lên thực hành phóng tên lửa.
- Đại diện các nhóm phóng thi.
- Nhận xét bình chọn.
Th nm, ngy 22 thỏng 8 nm 2013

Toỏn:
LUYN TP
I. Mc tiờu:
- Bit cng nhm s trũn chc cú hai ch s.
- Bit tờn gi thnh phn v kqu ca phộp cng.
- Biết thực hiện phép cộng các số có 2 chữ số không nhớ trong phạm vi 100.
- Biết giải bài toán có lời văn bằng 1 phép cộng.
II. Đồ dùng dạy - học:
Viết sẵn ndung btập 5; Viết sẵn ndung ktra bài cũ.
III. Các hoạt động dạy - học:
GV HS
A. Bài cũ: (4’)2 HS thực hiện phép cộng

- Yêu cầu gọi tên các thành phần và kquả
của phép tính . .
B. Bài mới:
1. GTB: (1’) Nêu mục tiêu
2. Luyện tập: (30’)
Bài 1: Tính
- Ycầu tự làm
- Ycầu nêu cách viết, cách thực hiện phép
tính
Bài 2: Tính nhẩm (cột 2)
- Hướng dẫn hs cách tính:
Ví dụ: 50 + 10 + 20 tính nhẩm là :
5 chục cộng 1 chục bằng 6 chục cộng 2
chục bằng 8 chục, vậy 50 + 10 + 20 = 80
- Ycầu tự làm vào vở cột 2, ktra chéo.
+ Khi biết 60 + 20 + 10 = 90 có cần tính
60 + 30 khg ? Vì sao

- Nhận xét, sửa bài
Bài 3: (a,c)
- yêu cầu hs nêu y/ cầu bài tập
+ Muốn tính tổng khi đã biết các số hạng
ta làm thế nào ? .
- Ycầu tự làm bài
Bài 4:
- Ycầu đọc đề và phân tích đề.
- Ycầu tự làm vào vở.
Bài 5: (dành cho Hs khá, giỏi)
- Ycầu tự làm bài
C. Củng cố, dặn dò: (1’)
- Nhận xét tiết học.
+ HS 1:18 +21; 32 +47
+ HS 2: 71 +12; 30 +8
- Nêu theo phép tính của mình
- Tự làm vào vở. 2 em lên bảng.
- Nêu cách đặt tính và tính
- Hs theo dõi
- Làm bài.
- Không. Vì 10 +20 = 30
- Hs nêu
+ Ta lấy các số hạng cộng với nhau
- Làm vở, ktra chéo.
- Hs pđọc và phân tích đề
- Làm bài,1 HS lên bảng (tóm tắt và giải)
Chính tả:
Nghe - viết : NGÀY HÔM QUA ĐÂU RỒI?
I. Mục tiêu:
- Nghe - viết chính xác khổ thơ cuối bài Ngày hôm qua đâu rồi?; trình bày đúng hình

thức bài thơ 5 chữ .
- Làm được BT3, BT4; BT2/ b
II. Đồ dùng dạy - học: Viết sẵn ndung btập 3.
III. Các hoạt động dạy - học:
GV HS
A. Bài cũ: (3’)- GV đọc các từ cho 2 HS viết
- Ktra HTL bảng chữ cái.
B. Bài mới:
1. GTB: (1’)Nêu mục tiêu.
2. Hướng dẫn nghe - viết: (20’)
- Đọc khổ thơ, gọi HS đọc lại.
+ Khổ thơ là lời của ai nói với ai? Nói với
con điều gì?
+ Khổ thơ có mấy dòng?
+ Chữ đầu mỗi dòng thơ viết ntn?
+ Nên viết mỗi dòng thơ từ ô nào trong vở?
- Đọc các từ khó cho HS viết bảng con.
- Đọc cho HS viết.
- Đọc cho HS soát lại bài
- Thu và chấm bài.
3. Hướng dẫn làm bài tập: (10’)
Bài 2b:
- Gọi 2 hs lên bảng làm bài, cả lớp làm nháp.
- Yêu cầu HS nhận xét, rồi viết vào vở.
Bài 3:
- Gọi 1 em làm mẫu
- Ycầu HS làm tiếp .
- Ycầu HS đọc và viết lại đúng thứ tự 9 chữ
cái đó.
- Xoá dần cho HS đọc thuộc.

- Cho từng HS hoặc từng nhóm thi đọc TL 10
chữ cái.
C. Củng cố, dặn dò: (1’)
- Nhxét tiết học, tuyên dương,
- Về HTL bảng chữ cái.
- tảng đá, chạy tản ra, đơn giản, giảng
giải.
- a, ă, â, b, c, d, đ, e, ê
- 2 em đọc lại
+ bố nói với con. / học hành chăm chỉ
thì thời gian không mất đi.
+ 4 dòng
+ Viết hoa
+ Mỗi dòng có 5 chữ nên viết từ ô thứ 3
lại, ngày, hồng,
- 5 – 7 bài
-Tự làm bài.
-Hs nhận xét, đọc đồng thanh, ghi vở.
- Đọc giê - viết g
- 3 em làm bảng, lớp ghi bảng con
- Làm theo ycầu.
- g, h, i, k, l, m, n, o, ô, ơ.
Tập viết:
CHỮ HOA A
I. Mục tiêu:
- Viết đúng chữ hoa A (1 dòng cỡ vừa , 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng: Anh
( 1dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); viết ứng dụng câu Anh em thuận hoà theo cỡ nhỏ (3 lần)
- Hs khá giỏi viết đúng và đủ các dòng tập viêt ở lớp trên trang vở tập viết 2.
II. Đồ dùng dạy - học: Mẫu chữ A đặt trong khung chữ. Viết sẵn mẫu chữ cỡ nhỏ trên
dòng kẻ li: Anh (dòng 1), Anh em thuận hoà (dòng 2).

III. Các hoạt động dạy - học:
GV HS
A. Mở đầu: (1’)
- Nêu yêu cầu tiết học tập viết lớp 2:
B. Bài mới:
1. GTB: (1’) Nêu mục tiêu bài học.
2. Hướng dẫn viết chữ hoa:
a) Quan sát và nhận xét chữ A hoa:
- Cho HS qsát mẫu chữ và trả lời:
+ Chữ A cao mấy li, gồm mấy đường kẻ
ngang? Được viết bởi mấy nét?
- Chỉ mẫu và miêu tả: Nét 1 gần giống nét
móc ngược (trái) nhưng hơi lượn ở phía trên
và nghiêng về bên phải; nét 2 là nét móc phải;
nét 3 là nét lượn ngang.
- Hướng dẫn cách viết
- Viết mẫu chữ A cỡ vừa (5 dòng kẻ li) trên
bảng lớp kết hợp nhắc lại cách viết .
b) Hướng dẫn viết trên bảng con:
- Ycầu HS viết vào không trung sau đó viết
vào bảng
3. Hướng dẫn viết câu ứng dụng:
a) Gthiệu câu ứng dụng:
- Ycầu đọc và trả lời Anh em thuận hoà có
nghĩa là gì?
b) Quan sát và nhận xét:
+ Cụm từ gồm mấy tiếng? Là những tiếng
nào?
+ So sánh chiều cao của chữ A và n? Những
chữ nào bằng chữ A / Nêu độ cao các chữ còn

lại?
+ Khi viết Anh ta viết nét nối giữa A
+ Cao 5 li – 6 đường kẻ ngang. Viết bởi
3 nét.
- Qsát theo hướng dẫn của GV
- Lắng nghe và theo dõi.
- Theo dõi
- Viết vào bảng con.
+ Anh em phải biết yêu thương, nhường
nhịn nhau.
+ 4 tiếng: Anh, em, thuận, hoà
+ A cao 2,5 li; n cao 1 li ; chữ h ; t cao
1,5 li ; các chữ còn lại cao 1 li.
+ điểm cuối của chữ A rê bút lên điểm
và n ntn?
+ Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào?
c) Viết bảng: Ycầu viết chữ Anh
4. Hướng dẫn viết vở Tập viết:
- Thu và chấm 5 – 7 bài
C. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học. Về hoàn thành vở.
đầu của chữ n và viết chữ n
- Viết bảng con
- mỗi cỡ viết 1 dòng
Thứ sáu, ngày 23 tháng 8 năm 2013
Toán:
ĐỀ - XI – MÉT
I. Mục tiêu:
- Biết đề - xi – mét là đơn vị đo độ dài; tên gọi, ký hiệu, của nó; biết quan hệ giữa dm
và cm, ghi nhớ 1m = 10 cm.

- Nhận biết được độ lớn của đơn vị đo dm; so sánh độ dài đoạn thẳng trong trường hợp
đơn giản; thực hiện phép cộng trừ các số đo độ dài có có đơn vị đo là đề - xi – mét.
II. Đồ dùng dạy - học:
Thước có vạch chia; 1 băng giấy dài 1 dm và 1 sợi len dài 4 dm.
III. Các hoạt động dạy - học:
GV HS
A. GTB: (1’)
+ Nêu tên đơn vị độ dài đã học ?
- Nêu mục tiêu
B. Bài mới:
1. Gthiệu đề - xi – mét (dm) (10’)
- Phát mỗi bàn 1 băng giấy, ycầu dùng thước đo
+ Băng giấy dài mấy cm ?
- Nêu: 10 cm còn gọi là 1 dm (vừa nói vừa
viết bảng: đề - xi – mét)
- Ycầu HS đọc
- Nêu: đề - xi - mét viết tắt là dm
Vừa nêu vừa ghi bảng dm. Nêu tiếp
1dm = 10cm
10cm = 1dm
- Ycầu HS nêu lại
- Ycầu HS dùng phấn vạch lên thước các đoạn
thẳng có độ dài 1dm, vẽ đoạn thẳng đó vào bảng
con.
- Y/ cầu Hs viết vào bảng con dm
2. Thực hành: (23’)
+ cm
- Dùng thước thẳng đo
+ dài 10cm
+ Đề- xi -mét

- Một số Hs nhìn bảng đọc
- Vẽ trong bảng con
- Hs viết
Bài 1: (5’)
- Y/cầu hs đọc y/cầu bài tập
- Y/cầu hs quan sát và cho biết độ dài đoạn thẳng
AB như thế nào so với độ dài 1dm? tương tự với
đoạn thẳng CD.
- Yêu cầu làm bài tập vào vở
- Gọi HS đọc kquả
Bài 2: (6’)
+ Nhận xét các số có đơn vị là gì?
- Ycầu qsát mẫu: 1dm + 1dm = 2dm
+ Muốn thực hiện 1dm + 1dm ta làm thế nào ?
- Hướng dẫn tương tự với phép trừ, ycầu làm vở
Bài 3: (8’)dành cho Hs khá, giỏi
C. Củng cố, dặn dò:
Nhận xét tiết học.
- Hs đọc
- tự làm, kiểm tra chéo
+ Các số đo độ dài có đơn vị là
dm

+ Ta lấy 1 + 1 = 2 , viết 2 rồi viết
dm sau số 2
- Hs làm bài vào vở, 2 hs lên
bảng làm bài
- nhận xét và kiểm tra bài.

Tập làm văn :

TỰ GIỚI THIỆU. CÂU VÀ BÀI
I. Mục tiêu:
- Biết nghe và trả lời đúng một số câu hỏi về bản thân mình (BT1). Nói lại một vài thông
tin về một bạn (BT2).
* HS khá, giỏi : Bước đầu biết kể lại nội dung của 4 bức tranh (BT3) thành một câu
chuyện ngắn.
- Rèn ý thức bảo vệ của công.
II. Đồ dùng dạy - học: Tranh minh hoạ bài tập 3 ; Phiếu học tập cho từng HS
III. Các hoạt động dạy - học:
GV HS
A. Mở đầu:(1’) Nêu mục tiêu của môn học
B. Bài mới:
1. GTB: (1’)Nêu mục tiêu của tiết học.
2. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1, 2: (Làm miệng) (10’)
- Yêu cầu hs đọc bài tập 1 và bài tập 2
- Ycầu so sánh cách làm của hai bài tập

- Ycầu đọc phiếu (VBT) và cho biết có mấy
- hs đọc
- Bài 1: tự gthiệu về mình
Bài 2 : giới thiệu về bạn mình.
phần.
- Ycầu điền các thông tin vào phiếu.
- Ycầu thực hành cặp đôi, gọi lên bảng thực
hành.
- Ycầu trình bày kết quả
Bài 3:(22’)
+ Bài tập này gần giống với bài tập nào đã học ?
- Yêu cầu Hs quan sát từng bức tranh và kể lại

nội dung của mỗi bức tranh bằng 1 hoặc 2 câu
văn. Sau đó, ghép các câu văn đó lại với nhau.
- Gọi HS trình bày.
- Kluận: Khi viết các câu văn liền mạch là đã
viết được 1 bài văn.
- Cho HS viết vào vở ndung tranh 3, 4
C. Củng cố, dặn dò: (1’)
- Nhận xét tiết học, khen những HS học tốt.
- Về hoàn thành BT3.
- Đọc phiếu và trả lời
- Làm việc cá nhân.
-Thực hành theo cặp. 2 HS lên bảng,
HS khác nhận xét.
- 3 HS : HS 1 kể về mình ; HS 2 giới
thiệu về bạn mình ; HS 3 giới thiệu
về bạn vừa thực hành hỏi – đáp .
+ Luyện từ về câu.
- Hs quan sát, lần lượt nêu nội dung
từng bức tranh
- Làm bài cá nhân.;4 HS nối tiếp nói
về từng bức tranh
- 2 HS trình bày bài hoàn chỉnh.

Kể chuyện:
CÓ CÔNG MÀI SẮT, CÓ NGÀY NÊN KIM
I. Mục tiêu:
- Dựa vào tranh và gợi ý dưới mỗi tranh kể lại được từng đoạn của câu chuyện.
* HS khá,giỏi : biết kể lại toàn bộ câu chuyện.
II. Đồ dùng dạy - học: 4 tranh minh hoạ, 1 kim khâu, 1khăn đội đầu, 1 hòn đá, 1 tờ giấy,
1 bút lông.

III. Các hoạt động dạy - học:
SINH HOẠT CUỐI TUẦN 2
I. Mục tiêu :
GV HS
A. Mở đầu:(1’) Gthiệu chung về giờ KC
B. Bài mới:
1. GTB: (1’)
+ Nêu lại câu chuyện ngụ ngôn vừa học?
+ Câu chuyên khuyên em điều gì?
- Gthiệu bài mới.
2. Hướng dẫn kể chuyện:
a) Kể từng đoạn:(15’)
Bước 1: Kể trước lớp
- Ycầu kể theo 4 bức tranh, gọi HS nhxét mỗi lần
kể
Bước 2: Kể theo nhóm
- Ycầu kể cho nhau nghe
- Cho HS thực hành kể.
b) Kể toàn bộ câu chuyện:(17’)
- Cho HS phân vai dựng lại câu chuyện
+ Hướng dẫn HS nhận vai
+ Dựng lại chuyện (2 lần):
Lần 1: GV làm người dẫn chuyện.
Lần 2: HS đóng vai không nhìn sách.
- Hướng dẫn bình chọn người đóng hay, nhóm
đóng hay.
C. Củng cố, dặn dò: (1’)
- Nhận xét tiết học, khuyến khích HS kể lại cho
người thân nghe.
+ Có công mài sắt, có ngày nên kim

+ Kiên trì nhẫn nại sẽ thành công.
– 4 HS kể nối tiếp.
- nhóm 4, nghe và nhận xét
+ người dẫn chuyện, bà cụ, cậu bé
– Đóng vai theo ycầu.
- Giúp HS thấy được ưu, khuyết điểm của mình và của bạn trong tuần.
- Rèn luyện tính tự giác, ý thức học tập của học sinh, giữ gìn trật tự, vệ sinh.
- Phổ biến kế hoạch tuần đến.
II. Chuẩn bị : Tổ trưởng nắm bắt, thống kê số lượng trong tổ.
III. Hoạt động cụ thể :
GV HS
A. Ổn định lớp :
- Tuyên bố lí do
B. Nội dung :
1. Đánh giá việc thực hiện nhiệm vụ
của tuần 1:
- Theo dõi
- Yêu cầu chọn tổ XS
- Yêu cầu chọn bạn XS
- Tuyên dương HS XS
2 Nhận xét của GVCN :
- Nhận xét, đánh giá chung tình hình
hoạt động của lớp.
3. Ý kiến của các tổ :
- Yêu cầu các tổ bàn bạc đưa ra ý kiến
4. Triển khai công tác tuần 3:
- Tiếp tục duy trì nề nếp lớp, khắc phục
những hạn chế trong tuần qua.
C. Củng cố, dặn dò :
- Tổ chức sinh hoạt văn nghệ

- Lớp hát
- Lớp trưởng
- Lớp trưởng điều hành các tổ nêu nhận
xét, đánh giá tình hình của các bạn trong
tổ về các mặt :
+ Về học tập
+ Về nề nếp
+ Về chuyên cần
+ Tác phong
+ Sinh hoạt giữa giờ
+ Về vệ sinh
- Lớp trưởng nêu nhận xét chung
- Lớp bình chọn
- Lớp tự chọn 3 bạn XS
- Vỗ tay
- Các tổ đưa ra ý kiến
- Lớp trưởng thống nhất các ý kiến
- Lắng nghe

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×