Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

Giáo án tuần 1 lớp 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (181.32 KB, 35 trang )

TUẦN 1
Thø hai ngµy 8 th¸ng 9 n¨m 2008
Tập đọc (tiết 1)
DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU
I. MỤC TIÊU :
- Hiểu các từ ngữ trong bài . Hiểu ý nghóa câu chuyện : Ca ngợi Dế
Mèn có tấm lòng nghóa hiệp – bênh vực người yếu , xóa bỏ áp bức , bất công
- Đọc lưu loát toàn bài : Đọc đúng các từ và câu , đọc đúng các tiếng
có âm vần dễ lẫn . Biết cách đọc bài phù hợp với diễn biến của câu chuyện ,
với lời lẽ và tính cách của từng nhân vật .
- Biết bênh vực những em nhỏ ; biết phản đối sự áp bức , bất công .
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Bài cũ :
2 Bài mới :
a) Giới thiệu bài :
b) Các hoạt động :
Hoạt động 1 : Luyện đọc .
- Hướng dẫn phân đoạn : 4 đoạn .
+ Đoạn 1 : Hai dòng đầu ( vào câu
chuyện ) .
+ Đoạn 2 : Năm dòng tiếp theo
( hình dáng Nhà Trò ) .
+ Đoạn 3 : Năm dòng tiếp theo
( lời Nhà Trò ) .
+ Đoạn 4 : Phần còn lại ( hành
động nghóa hiệp của Dế Mèn ) .
Đọc diễn cảm cả bài .
Hoạt động lớp , nhóm đôi .
- Tiếp nối nhau đọc từng đoạn .
Đọc 2 – 3 lượt .
- Đọc thầm phần chú thích các từ


mới ở cuối bài đọc , giải nghóa các
từ đó .
- Luyện đọc theo cặp .
- Vài em đọc cả bài .
Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài .
- Điều khiển lớp đối thoại , nêu
nhận xét , thảo luận và tổng kết .
- Chỉ đònh vài em điều khiển lớp
trao đổi về bài đọc dựa theo các
câu hỏi SGK .
- Yêu cầu đọc thành tiếng và đọc
thầm để trả lời các câu hỏi :
+ Đoạn 1 : Dế Mèn gặp Nhà Trò
trong hoàn cảnh như thế nào ?
Hoạt động lớp , nhóm .
- Các nhóm tự điều khiển nhau đọc
và trả lời các câu hỏi .
- Đại diện các nhóm trả lời câu hỏi
trước lớp :
+ Dế Mèn đi qua một vùng cỏ
xước thì nghe tiếng khóc tỉ tê , lại
gần thì thấy chò Nhà Trò gục đầu
khóc bên tảng đá cuội .
1
- Đoạn 2 : Tìm chững chi tiết cho
thấy chò Nhà Trò rất yếu ớt .
- Đoạn 3 : Nhà Trò bò bọn nhện ức
hiếp , đe dọa như thế nào ?
- Đoạn 4 : Những lời nói và cử chỉ
nào nói lên tấm lòng nghóa hiệp

của Dế Mèn ?
- Yêu cầu đọc lướt toàn bài , nêu
một hình ảnh nhân hóa mà em
thích , cho biết vì sao em thích hình
ảnh đó ?
+ Thân hình chò bé nhỏ , gầy yếu ,
người bự nhưng phấn mới chưa lột .
Cánh chò mỏng , ngắn chùn chùn ,
quá yếu , lại chưa quen mở . Vì ốm
yếu , chò kiếm bữa cũng chẳng đủ
nên lâm vào cảnh nghèo túng .
+ Trước đây , mẹ Nhà Trò có vay
lương ăn của bọn nhện . Sau đó
chưa trả được thì đã chết . Nhà Trò
ốm yếu , kiếm không đủ ăn ,
không trả được nợ . Bọn Nhện đã
đánh Nhà Trò mấy bận . Lần này
chúng chăng tơ chặn đường , đe bắt
chò ăn thòt .
+ Em đừng sợ . Hãy trở về cùng
với tôi đây . Đứa độc ác không thể
cậy khỏe ăn hiếp kẻ yếu . Xòe cả
hai cánh ra , dắt Nhà Trò đi .
- Nhà Trò ngồi gục đầu bên tảng
đá cuội , mặc áo thâm dài , người
bự phấn …
- Dế Mèn xòe cả hai cánh ra , bảo
Nhà Trò : “ Em đừng sợ …”
- Dế Mèn dắt Nhà Trò đi một
quãng thì tới chỗ mai phục của bọn

nhện .
Hoạt động 3 : Hướng dẫn đọc diễn
cảm .
- Hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn
cảm 1 đoạn tiêu biểu trong bài :
Năm trước … ăn hiếp kẻ yếu .
+ Đọc mẫu đoạn văn .
+ Theo dõi , uốn nắn .
Hoạt động lớp , nhóm đôi .
- 4 em đọc tiếp nối nhau 4 đoạn
của bài .
+ Luyện đọc diễn cảm theo cặp .
+ Vài em thi đọc diễn cảm trước
lớp .
4. Củng cố : Dặn dò :
- Nhận xét hoạt động của HS trong giờ học .
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn , chuẩn bò đọc phần
tiếp theo sẽ được học trong tuần 2 .
- Khuyến khích HS tìm đọc tác phẩm “ Dế Mèn phiêu lưu kí ” .
2
Chính tả (tiết 1)
DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU
I. MỤC TIÊU :
- Hiểu ý nghóa câu chuyện : Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghóa hiệp –
bênh vực người yếu , xóa bỏ áp bức , bất công .
- Nghe – viết đúng chính tả , trình bày đúng một đoạn trong bài “ Dế
Mèn bênh vực kẻ yếu ” . Làm đúng các bài tập phân biệt những tiếng có âm
đầu ( l/n ) hoặc vần (an/ang) dễ lẫn .
- Có ý thức viết đúng , viết đẹp Tiếng Việt .
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1. Bài cũ : Nhắc lại một số điểm cần lưu ý về yêu cầu của giờ học Chính
tả , việc chuẩn bò đồ dùng cho giờ học … nhằm củng cố nền nếp học tập cho
HS
2. Bài mới : a) Giới thiệu bài :
b) Các hoạt động :
Hoạt động 1 : Hướng dẫn nghe –
viết .
- Đọc đoạn văn cần viết 1 lượt .
- Nhắc HS : ghi tên bài vào giữa
dòng , khi chấm xuống dòng nhớ
viết hoa và lùi vào 1 ô li , chú ý
ngồi viết đúng tư thế .
- Đọc cho HS viết .
- Đọc lại toàn bài 1 lượt .
- Chấm , chữa 7 – 10 bài .
- Nhận xét chung .
Hoạt động lớp , nhóm đôi .
- Đọc thầm lại đoạn văn cần viết ,
chú ý tên riêng cần viết hoa ,
những từ ngữ dễ viết sai …
- Viết bài vào vở .
- Soát lại bài .
- Từng cặp đổi vở , soát lỗi cho
nhau .
- Đối chiếu SGK tự sửa những chữ
viết sai bên lề trang vở .
Hoạt động 2 : Hướng dẫn làm bài
tập chính tả .
- Bài 2 : ( lựa chọn 2a hoặc 2b )
- Dán 3 tờ phiếu khổ to , mời 3 em

lên bảng trình bày kết quả bài làm
của mình trước lớp .
- Bài 3 : ( lựa chọn 3a hoặc 3b )
- Nhận xét chung .
Hoạt động lớp .
- Đọc yêu cầu bài tập .
- Tự làm bài vào vở BT .
- Cả lớp nêu nhận xét .
- Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng .
- Đọc yêu cầu bài tập .
- Thi giải câu đố nhanh và viết
đúng vào bảng con .
- Một số em đọc lại câu đố và lời
giải .
3
- Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng .
4. Củng cố :
- Nhận xét tiết học , nhắc những em viết sai chính tả cần ghi nhớ để
không viết sai những từ đã ôn luyện .
5. Dặn dò :
- Học thuộc lòng cả hai câu đố ở bài 3 để đố người khác .
Luyện từ và câu (tiết 1)
CẤU TẠO CỦA TIẾNG
I. MỤC TIÊU :
- Nắm được cấu tạo cơ bản của đơn vò tiếng trong Tiếng Việt .
- Biết nhận diện các bộ phận của tiếng , từ đó có khái niệm về bộ phận
vần của tiếng nói chung và vần trong thơ nói riêng .
- Yêu thích vẻ đẹp của Tiếng Việt .
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1 . Bài cũ :

2. Bài mới :
a) Giới thiệu bài :
b) Các hoạt động :
Hoạt động 1 : Nhận xét . Hoạt động lớp , nhóm đôi .
- Đọc và lần lượt thực hiện từng
yêu cầu SGK :
+ Đếm số tiếng trong câu tục ngữ :
tất cả đếm thầm – một vài em làm
mẫu dòng đầu (6 tiếng) – cả lớp
đếm thành tiếng dòng còn lại (8
tiếng) .
+ Đánh vần tiếng “bầu” . Ghi lại
cách đánh vần đó : cả lớp đánh vần
thầm – 1 em làm mẫu – cả lớp
đánh vần thành tiếng và ghi kết
quả đánh vần vào bảng con – giơ
bảng báo cáo kết quả – GV ghi lại
kết quả làm việc của HS lên bảng .
+ Phân tích cấu tạo tiếng “bầu” :
HS trao đổi nhóm đôi – vài em
trình bày kết luận – GV giúp HS
gọi tên “âm đầu” , “vần” , “thanh”
4
- Yêu cầu HS nhắc lại kết quả
phân tích : Tiếng do những bộ
phận nào tạo thành ? ( Do âm đầu ,
vần , thanh tạo thành ) .
- Đặt câu hỏi :
+ Tiếng nào có đủ các bộ phận như
tiếng “bầu” ?

+ Tiếng nào không có đủ các bộ
phận như tiếng “bầu” ?
- Kết luận : Trong mỗi tiếng , bộ
phận vần và thanh bắt buộc phải
có mặt . Bộ phận âm đầu không
bắt buộc phải có mặt . Thanh
ngang không được đánh dấu khi
viết , còn các thanh khác đều được
đánh dấu ở phía trên hoặc phía
dưới âm chính của vần .
.
+ Phân tích cấu tạo các tiếng còn
lại . Rút ra nhận xét : giao cho mỗi
nhóm phân tích 1 tiếng – yêu cầu
kẻ vào vở bảng phân tích – HS
thực hiện độc lập – đại diện nhóm
lên bảng chữa bài – HS rút ra nhận
xét .
+ Tất cả trừ tiếng “ơi” .
+ Tiếng “ơi” .
Hoạt động 2 : Ghi nhớ .
- Chỉ bảng phụ đã viết sẵn sơ đồ
cấu tạo của tiếng và giải thích :
Mỗi tiếng thường gồm 3 bộ phận :
âm đầu – vần – thanh . Tiếng nào
cũng phải có vần và thanh . Có
tiếng không có âm đầu .
Hoạt động lớp .
- Đọc thầm phần Ghi nhớ .
- 3 – 4 em lần lượt đọc phần Ghi

nhớ SGK .
Hoạt động 3 : Luyện tập .
- Bài 1 :
- Bài 2 :
Hoạt động lớp , cá nhân .
- Đọc thầm yêu cầu của bài .
- Làm vào vở BT .
- Mỗi bàn cử một em lên bảng
chữa bài .
- 1 em đọc yêu cầu của bài .
- HS suy nghó giải câu đố ( chữ
“sao” ) .
- Làm vào vở BT .
4. Củng cố :
- Đọc lại ghi nhớ SGK .
5. Dặn dò :
- Nhận xét tiết học .
5
- Dặn HS học thuộc Ghi nhớ và câu đố .
Kể chuyện (tiết 1)
SỰ TÍCH HỒ BA BỂ
I. MỤC TIÊU :
- Hiểu truyện , biết trao đổi với các bạn về ý nghóa truyện : Ngoài việc
giải thích sự hình thành hồ Ba Bể , câu chuyện còn ca ngợi những con người
giàu lòng nhân ái , khẳng đònh người giàu lòng nhân ái sẽ được đền đáp xứng
đáng .
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa , HS kể lại được câu
chuyện đã nghe ; phối hợp lời kể với điệu bộ , nét mặt một cách tự nhiên .
Có khả năng tập trung nghe GV kể chuyện , nhớ chuyện . Nhận xét , đánh
giá đúng lời kể của bạn . Kể tiếp được lời bạn .

- Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện . Biết lắng nghe khi bạn phát
biểu .
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
6
1 . Bài cũ :
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài :
b) Các hoạt động :
Hoạt động 1 : Giới thiệu truyện .
- Giới thiệu tranh , ảnh hồ Ba Bể .
- Nói tiếp : Trước khi nghe thầy kể
chuyện , các em hãy quan sát tranh
minh họa , đọc thầm yêu cầu của
bài kể chuyện hôm nay trong
SGK .
Hoạt động lớp .
Hoạt động 1: GV kể chuyện .
- Kể lần 1 , kết hợp giải nghóa từ
khó .
- Kể lần 2 , vừa kể vừa chỉ vào
tranh minh họa ở bảng .
Hoạt động lớp .
- Lắng nghe .
- Lắng nghe và quan sát .
Hoạt động 2 Hướng dẫn HS kể
chuyện , trao đổi về ý nghóa câu
chuyện .
- Nhắc HS :
+ Chỉ cần kể đúng cốt truyện ,
không cần lặp lại nguyên văn từng

lời thầy .
+ Kể xong , trao đổi với bạn về nội
dung , ý nghóa truyện .
- Chốt lại : Câu chuyện ca ngợi
những con người giàu lòng nhân
ái ; khẳng đònh người giàu lòng
nhân ái sẽ được đền đáp xứng
đáng .
Hoạt động lớp , nhóm đôi .
- Đọc lần lượt yêu cầu từng BT .
- Kể chuyện theo nhóm .
- Thi kể chuyện trước lớp :
+ Vài nhóm thi kể từng đoạn
truyện theo tranh .
+ Vài em thi kể toàn bộ truyện .
- Trao đổi : Ngoài mục đích giải
thích sự hình thành hồ Ba Bể , câu
chuyện còn nói với ta điều gì ?
- Nhận xét , bình chọn bạn kể
chuyện hay nhất , bạn hiểu truyện
nhất .
4. Củng cố : (3’)
- Cho HS nêu bài học rút được qua truyện .
5. Dặn dò : (1’)
- Nhận xét tiết học .
- Dặn HS về nhà kể lại truyện cho người thân nghe .
- Xem trước nội dung tiết “ Nàng tiên c ” .
7
Thø n¨m ngµy 11 th¸ng 9 n¨m 2008
Tập đọc (tiết 2)

MẸ ỐM
I. MỤC TIÊU :
- Hiểu ý nghóa của bài : Tình cảm yêu thương sâu sắc , sự hiếu thảo ,
lòng biết ơn của bạn nhỏ với người mẹ bò ốm .
- Đọc lưu loát , trôi chảy toàn bài : Đọc đúng các từ và câu . Biết đọc
diễn cảm bài thơ – đọc đúng nhòp điệu , giọng nhẹ nhàng , tình cảm . Học
thuộc bài thơ .
- Có lòng hiếu thảo với cha mẹ .
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Bài cũ :
- Kiểm tra 2 em nối tiếp nhau đọc bài “ Dế Mèn bênh vực kể yếu ” ,
trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc .
2 . Bài mới :.
a) Giới thiệu bài :
b) Các hoạt động :
Hoạt động 1 : Luyện đọc .
- Kết hợp sửa lỗi phát âm , cách
đọc cho HS .
- Đọc diễn cảm cả bài .
Hoạt động lớp , nhóm đôi .
- Tiếp nối nhau đọc 7 khổ thơ . Đọc
2 – 3 lượt .
- Đọc thầm phần chú thích các từ
mới ở cuối bài đọc , giải nghóa các
từ đó .
- Luyện đọc theo cặp .
- Vài em đọc cả bài .
Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài .
- Hướng dẫn đọc thầm , đọc lướt ;
suy nghó , trả lời các câu hỏi tìm

hiểu nội dung bài đọc :
+ Đọc hai khổ thơ đầu và trả lời
câu hỏi : Em hiểu những câu thơ
sau muốn nói điều gì : “ Lá trầu …
sớm trưa ” ?
+ Đọc khổ thơ 3 và trả lời câu hỏi :
Sự quan tâm , chăm sóc của xóm
làng đối với mẹ của bạn nhỏ được
thể hiện qua những câu thơ nào ?
- Đọc thầm cả bài và trả lời câu
hỏi : Những chi tiết nào trong bài
Hoạt động lớp , nhóm .
+ Những câu thơ trên cho biết mẹ
bạn nhỏ ốm , lá trầu nằm khô giữa
cơi trầu vì mẹ không ăn được ,
Truyện Kiều gấp lại vì mẹ không
đọc được , ruộng vườn sớm trưa
vắng bóng mẹ vì mẹ ốm không
làm lụng được .
+ Cô bác xóm làng đến thăm ,
người cho trứng người cho cam ,
anh y só đã mang thuốc vào .
+ Nắng mưa … chưa tan – Cả đời …
tập đi – Vì con … nếp nhăn – Con
8
thơ bộc lộ tình yêu thương sâu sắc
của bạn nhỏ đối với mẹ ?
mong – dần dần – Mẹ vui … múa
ca – Mẹ là … của con .
Hoạt động 3 : Hướng dẫn đọc diễn

cảm .
- Hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn
cảm 1 , 2 khổ thơ tiêu biểu trong
bài :
+ Đọc mẫu khổ thơ .
+ Theo dõi , uốn nắn .
Hoạt động lớp , nhóm đôi .
- 3 em đọc tiếp nối nhau đọc cả bài
.
+ Luyện đọc diễn cảm theo cặp .
+ Vài em thi đọc diễn cảm trước
lớp .
+ Nhẩm học thuộc bài thơ .
4. Củng cố : - Nhận xét tiết học .- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục học thuộc lòng
bài thơ , chuẩn bò phần tiếp theo của truyện “ Dế Mèn bênh vực kẻ yếu ” .
Tập làm văn (tiết 1)
THẾ NÀO LÀ KỂ CHUYỆN ?
I. MỤC TIÊU :
- Hiểu được những đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện . Phân biệt
được nó với loại văn khác .
- Bước đầu biết xây dựng một bài văn kể chuyện .
- Yêu thích những câu chuyện kể , thích đọc truyện .
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Bài cũ :.
2 . Bài mới : a) Giới thiệu bài :
b) Các hoạt động :
Hoạt động 1 : Nhận xét .
- Bài 1 :
- Phát các tờ phiếu khổ to cho các
nhóm .

- Bài 2 :
- Giúp HS đi đến câu trả lời đúng :
So sánh bài “Hồ Ba Bể” với bài
“Sự tích hồ Ba Bể” có thể kết luận
bài hồ Ba Bể không phải là bài
văn kể chuyện mà chỉ là bài văn
giới thiệu về hồ Ba Bể .
- Bài 3 :
Hoạt động lớp , nhóm .
- 1 em đọc nội dung bài tập .
- 1 em kể lại truyện “ Sự tích hồ
Ba Bể ”.
- Cả lớp thực hiện 3 yêu cầu của
bài theo nhóm .
- Các nhóm dán các tờ phiếu lên
bảng .
- 1 em đọc yêu cầu bài : “ Hồ Ba
Bể ”
- Cả lớp đọc thầm lại , suy nghó ,
trả lời các câu hỏi :
+ Bài văn có nhân vật không ?
( Không )
+ Bài văn có kể các sự việc xảy ra
đối với nhân vật không ? ( Không .
Chỉ có những chi tiết giới thiệu về
9
hồ Ba Bể )
- Trả lời câu hỏi : Theo em , thế
nào là kể chuyện ?
Hoạt động 2 : Ghi nhớ .

- Giải thích rõ nội dung Ghi nhớ .
Có thể lấy thêm một truyện đã học
để minh họa
Hoạt động lớp .
- Vài em đọc phần Ghi nhớ SGK .
Cả lớp đọc thầm .
Hoạt động 3 : Luyện tập .
- Bài 1 : Nhắc HS :
+ Trước khi kể , cần xác đònh nhân
vật của câu chuyện là em và người
phụ nữ có con nhỏ .
+ Truyện cần nói được sự giúp đỡ
tuy nhỏ nhưng rất thiết thực của
em đối với người phụ nữ .
+ Em cần kể chuyện ở ngôi thứ
nhất vì mỗi em vừa trực tiếp tham
gia vào câu chuyện , vừa kể lại
truyện .
- Bài 2 :
Hoạt động lớp , nhóm đôi .
- 1 em đọc yêu cầu của bài .
- Từng cặp HS tập kể .
- Một số em thi kể trước lớp .
- Nhận xét , góp ý .
- Đọc yêu cầu bài tập , tiếp nối
nhau phát biểu :
+ Những nhân vật trong câu
chuyện của em : đó là em và người
phụ nữ có con nhỏ .
+ Nêu ý nghóa câu chuyện : Quan

tâm , giúp đỡ nhau là một nếp sống
đẹp .
4. Củng cố . Dặn dò : - Nhận xét tiết học .
- Dặn HS học thuộc Ghi nhớ , viết lại vào vở BT bài em vừa kể .
Thø 6 ngµy 12 th¸ng 9 n¨m 2008
Luyện từ và câu (tiết 2)
LUYỆN TẬP VỀ CẤU TẠO CỦA TIẾNG
I. MỤC TIÊU :
- Nắm được cấu tạo cơ bản của đơn vò tiếng trong Tiếng Việt .
- Phân tích cấu tạo của tiếng trong một số câu nhằm củng cố thêm kiến
thức đã học trong tiết trước . Hiểu thế nào là hai tiếng bắt vần với nhau trong
thơ .
- Yêu thích vẻ đẹp của Tiếng Việt .
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Bài cũ : Kiểm tra 2 em làm bài trên bảng lớp : Phân tích 3 bộ phận
của các tiếng trong câu “ Lá lành đùm lá rách ” ( Cả lớp làm nháp ) .
2. Bài mới : a) Giới thiệu bài :
b) Các hoạt động :
Hoạt động 1 : Bài tập 1 , 2 .
- Bài 1 :
Hoạt động nhóm đôi .
- 1 em đọc nội dung bài tập .
10
- Bài 2 :
- Làm việc theo cặp , phân tích cấu
tạo từng tiếng trong câu tục ngữ
theo sơ đồ : “ Khôn ngoan đá đáp
người ngoài
Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau
” .

- Hai tiếng bắt vần với nhau trong
câu tục ngữ là : ngoài – hoài .
Hoạt động 2 : Bài tập 3 , 4 , 5 .
- Bài 3 :
Bài 4 :
- Chốt lại ý kiến đúng : Hai tiếng
bắt vần với nhau là 2 tiếng có phần
vần giống nhau – giống hoàn toàn
hoặc không hoàn toàn .
- Bài 5 :
- Gợi ý :
+ Đây là câu đố chữ nên cần tìm
lời giải là các chữ ghi tiếng .
+ Câu đố yêu cầu : bớt đầu = bớt
âm đầu ; bỏ đuôi = bỏ âm cuối .
Hoạt động lớp .
- Đọc yêu cầu bài tập .
- Suy nghó , thi làm bài đúng ,
nhanh trên bảng lớp .
- Nhận xét , chốt lại lời giải đúng .
- Viết bài vào vở BT .
- Đọc yêu cầu của bài rồi phát biểu
.
- Vài em đọc yêu cầu bài và câu
đố .
- Thi giải đúng , nhanh bằng cách
viết ra giấy , nộp ngay cho GV khi
viết xong .
4. Củng cố :
- Hỏi HS : Tiếng có cấu tạo như thế nào ? Những bộ phận nào nhất

thiết phải có ? Nêu ví dụ .
5. Dặn dò :
- Dặn HS xem trước BT 2 tiết học sau .
Tập làm văn (tiết 2)
NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN
I. MỤC TIÊU :
11
- Biết : Văn kể chuyện phải có nhân vật . Nhân vật trong truyện là
người , con vật , đồ vật , cây cối … được nhân hóa . Tính cách của nhân vật
bộc lộ qua hành động , lời nói , suy nghó .
- Bước đầu biết xây dựng nhân vật trong bài kể chuyện đơn giản .
- Yêu thích vẻ đẹp của các nhân vật trong truyện .
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Bài cũ : Thế nào là kể chuyện .
- Hỏi HS : Bài văn kể chuyện khác các bài văn không phải là văn kể
chuyện ở những điểm nào ? ( Bài văn kể chuyện kể lại một hoặc một số sự
việc liên quan đến một hay một số nhân vật nhằm nói lên một điều có ý
nghóa )
2. Bài mới.
a) Giới thiệu bài :
b) Các hoạt động :
Hoạt động 1 : Nhận xét .
- Bài 1 :
- Dán các tờ phiếu khổ to ở bảng ,
mời 3 – 4 em lên bảng làm bài .
- Chốt lại lời giải đúng .
- Bài 2 : Nhận xét tính cách nhân
vật . Căn cứ nêu nhận xét .
Hoạt động lớp , nhóm đôi .
- 1 em đọc yêu cầu bài tập .

- 1 em nói tên những truyện em
mới học ( Sự tích hồ Ba Bể , Dế
Mèn bênh vực kẻ yếu ) .
- Làm bài vào vở BT .
- Nhận xét .
- Đọc yêu cầu bài tập .
- Trao đổi theo cặp , phát biểu ý
kiến .
Hoạt động 2 : Ghi nhớ .
- Nhắc HS học thuộc Ghi nhớ .
Hoạt động lớp .
- 3 – 4 em đọc phần Ghi nhớ
SGK . Cả lớp theo dõi .
Hoạt động 3 : Luyện tập .
- Bài 1 : Nhắc HS :
- Bổ sung : Bà nhận xét tính cách
của từng cháu như thế nào ?
- Bài 2 :
- Hướng dẫn HS trao đổi , tranh
luận về các hướng sự việc có thể
diễn ra , đi tới kết luận :
+ Nếu bạn nhỏ biết quan tâm đến
người khác , bạn sẽ chạy lại , nâng
em bé dậy , phủi bụi và vết bẩn
trên quần áo em , xin lỗi em , dỗ
Hoạt động lớp .
- 1 em đọc nội dung bài tập .
- Cả lớp đọc thầm , quan sát tranh
minh họa .- Trao đổi , trả lời các
câu hỏi .

- 1 em đọc nội dung bài tập .
12
em nín khóc …
+ Nếu bạn nhỏ không biết quan
tâm đến người khác , bạn sẽ bỏ
chạy hoặc tiếp tục chạy nhảy , nô
đùa … , mặc em bé khóc .
- Suy nghó , thi kể .
- Nhận xét cách kể , kết luận bạn
kể hay nhất .
4. Củng cố : . Dặn dò : - Nhận xét tiết học .- Dặn HS học thuộc Ghi nhớ .
Toán (tiết 1)
ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000
I. MỤC TIÊU :
- Giúp HS ôn tập về cách đọc , viết các số đến 100 000 ; phân tích cấu
tạo số.
- Đọc , viết , phân tích số thành thạo .
-n cách tính chu vi các hình.
- Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập .
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Bài cũ :
2. Bài mới :
a) Giới thiệu bài :.
b) Các hoạt động :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1 : n lại cách đọc ,
viết số và các hàng .
- Viết số : 83 251
- Tiến hành tương tự với số : 83
001 , 80 201 , 80 001 .

- Cho HS nêu quan hệ giữa hai
hàng liền kề .
- Tiếp tục cho HS nêu : các số tròn
chục , tròn trăm , tròn nghìn , tròn
chục nghìn .
Hoạt động lớp .
- Đọc số , nêu rõ mỗi chữ số thuộc
hàng nào
Hoạt động 2 : Thực hành .
- Bài 1 : a, b.
Hoạt động lớp .
a) Nêu nhận xét , tìm ra quy luật
viết các số trong dãy số này ; cho
biết số cần viết tiếp theo 10 000 là
số nào , sau đó nữa là số nào …
Tiếp theo cả lớp tự làm phần còn
lại .
13
- Bài 2 :
- Bài 3 : a, b
- Bài 4 :
b) Tự tìm ra quy luật viết các số và
viết tiếp . Nêu quy luật viết và tìm
ra kết quả.

- Tự phân tích mẫu . Sau đó tự làm
bài .
- Tự phân tích cách làm và tự nói .
Hướng dẫn làm mẫu ý 1 , HS tự
làm các ý còn lại .

- Tự làm bài rồi chữa bài .
4. Củng cố :
- Nêu lại cách đọc , viết , phân tích số .
5. Dặn dò - Làm các bài tập về nhà.
Thø 3 ngµy 9 th¸ng 9 n¨m 2008
Toán (tiết 2)
ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (tt)
I. MỤC TIÊU :
- Giúp HS ôn tập về : Tính nhẩm ; tính cộng , trừ các số có đến 5 chữ
số ; nhân , chia số có đến 5 chữ số với số có 1 chữ số . So sánh các số đến
100 000 . Đọc bảng thống kê và tính toán , rút ra một số nhận xét từ bảng
thống kê .
- Làm thành thạo các bài tập .
- Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập .
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Bài cũ : - Sửa các BT về nhà .
2. Bài mới :
a) Giới thiệu bài :
b) Các hoạt động :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1 : Luyện tính nhẩm .
.- Cho HS tính nhẩm các phép tính
đơn giản như sau :
+ Đọc phép tính thứ nhất .
+ Đọc phép tính thứ hai .
+ Tiếp tục đọc khoảng 4 – 5 phép
Hoạt động lớp .
+ Nhẩm trong đầu và ghi kết quả
vào nháp .
+ Nhẩm trong đầu và ghi kết quả

vào nháp .
+ Cả lớp thống nhất kết quả từng
14

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×