Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

ngu văn 9- canh ngày xuan cuc hay . doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.32 MB, 27 trang )

GIAÙO AÙN: Ngöõ vaên
Lôùp 9
KIỂM TRA BÀI CŨ

C1: Đọc lại 4 câu
thơ miêu tả Thúy
Vân. Cho biết sắc
đẹp của Thúy Vân
được so sánh với
hình tượng thiên
nhiên nào?Đó là
bút pháp gì?
KIỂM TRA BÀI CŨ

C2:Theo em vì sao tác giả lại
miêu tả vẻ đẹp của Thúy
Vân trước , Vẻ đẹp của
Thúy Kiều sau?

A/Vì Thúy Vân không phải
là nhân vật chính .

B/ Vì Thúy Vân đẹp hơn
Thúy Kiều .

C/Vì tác giả muốn làm nổi
bật vẻ đẹp của Thúy Kiều.

D/Vì tác giả muốn đề cao
Thúy Vân.
KIỂM TRA BÀI CŨ



C3: Đọc lại 12 câu
miêu tả Thúy
Kiều. Qua cung
đàn mà Kiều sáng
tác, em hiểu thêm
điều gì về nhân
vật này?
KIỂM TRA BÀI CŨ

C4: Điền các từ sau đây
vào ô trống sao cho thích
hợp:Giàu sang, phú
quý,vinh hiển,trắc trở,
khổ đau.

-Với cách miêu tả con
người như thế, Nguyễn
Du dự báo cuộc đời Thúy
Kiều diễn ra theo chiều
hướng
trắc trở, khổ đau
TIEÁT 28
Trích Truy n Ki u ệ ề

(Nguy n Du)ễ

I/Ñoïc-Tìm
hieåu chuù

thích.

1/Ñoïc.

Ngày xuân con én đưa thoi
Thiều quang chín chục đã ngoài sáu mươi
Cỏ non xanh tận chân trời ,
Cành lê trắng điểm một vài bông hoa.
Thanh minh trong tiết tháng ba,
Lễ là tảo mộ hội là đạp thanh
Gần xa nô nức yến anh
Chò em sắm sửa bộ hành chơi xuân.
Dập dìu tài tử giai nhân ,
Ngựa xe như nước áo quần như nêm.
Ngổn ngang gò đống kéo lên ,
Thoi vàng vó rắc tro tiền giấy bay
Tà tà bóng ngả về tây
Chò em thơ thẩn dan tay ra về
Bước dần theo ngọn tiểu khê,
Lần xem phong cảnh có bề thanh thanh.
Nao nao dòng nước uốn quanh,
Dòp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang.

I/Ñoïc-Tìm hieåu chuù thích.

1/Ñoïc.

2/Vị trí đoạn trích :

Sau đoạn tả tài sắc chị em Thúy Kiều,

đoạn này tả cảnh ngày xuân trong tiết
thanh minh và cảnh du xuân của chị em
Kiều.

I/Đọc-Tìm hiểu chú thích.

1/ Đọc.

2/ Vị trí đoạn trích

3/ Giải thích từ khó:
-Thiều quang
-Thanh minh
-Đạp thanh
-Yến anh
-Tài tử giai nhân
-o quần như nêm
-Vàng vó
-Tiểu khê
4 câu đầu
Khung cảnh ngày xuân
8 câu tiếp theo
Khung cảnh lễ hội trong
tiết thanh minh
Cảnh chò em Kiều
du xuân trở về
6 câu cuối

II/Đọc và phân tích


1/Khung cảnh thiên nhiênvới vẻ
đẹp riêng của mùa xuân:

-Tiết trời đã bước sang tháng ba.

-Những cánh chim én vẫn rộn
ràng bay liệng như thoi đưa giữa
bầu trời trong sáng.

-Thảm cỏ non trải rộng tận chân
trời. Trên nền màu xanh non ấy
điểm xuyết một vài bông hoa lê
trắngMùa xuân tươi đẹp,đầy
sức sống.
2/Khung caỷnh leó hoọi trong tieỏt thanh
minh



-Leó
taỷo
moọ

-Hội chơi xuân ở chốn
đồng quê
Hình ảnh ẩn dụ:
Nô nức yến anh
Cách nói so sánh:
Ngựa xe như nước
Áo quần như nêm

Gợi cảnh nhộn
nhịp như chim én
từng đàn báo xuân
về
Ngựa xe hối hả không ngớt
Người đi chen chúc, đông đúc
Thanh minh trong tiết tháng ba,
Lễ là tảo mộ hội là đạp thanh.
Gần xa nô nức yến anh,
Chị em sắm sửa bộ hành chơi xuân.
Dập dìu tài tử giai nhân,
Ngựa xe như nước, áo quần như nêm.
Ngổn ngang gò đống kéo lên,
Thoi vàng vó rắc, tro tiền giấy bay.
Danh từ ng tĐộ ừ Tính từ
yến anh, chị em,
tài tử, giai nhân

S m s a, d p ắ ử ậ
dìu
Gần xa, nô nức
Truyền thống
văn hóa lễ hội
xa xưa
- Cảnh lễ hội đông vui, náo nhiệt, rộn ràng
Lễ là tảo mộ hội là đạp thanh.
Gần xa nô nức
yến anh,
Chị em
tài tử giai nhân,

sắm sửa
Dập dìu
Ngựa xe như nước, áo quần như nêm.
Ngổn ngang gò đống kéo lên,
Thoi vàng vó rắc, tro tiền giấy bay.
-> sự đông vui,
nhiều người
-> sự rộn ràng,
náo nhiệt
-> Nhộn nhịp,
tấp nập
CẢNH NGÀY XUÂN

-Không khí lễ hội thật rộn ràng, nhộn nhòp.
CẢNH NGÀY XUÂN

3/Cảnh
chò em
Kiều du
xuân trở
về:
Chò em thơ thẩn dan tay ra về
-
Mặt trời từ từ ngả bóng về tây
-
Bước chân thơ thẩn
-
Dòng nước uốn quanh
Tà tà bóng ngả về tây,
Chị em thơ thẩn dan tay ra về.

Bước dần theo ngọn tiểu khê,
Lần xem phong cảnh có bề thanh thanh.
Nao nao dòng nước uốn quanh,
Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang
Các từ láy: Tà tà, thanh
thanh, nao nao, uốn
quanh gợi tả điều gì ?
Tà tà
thanh thanh.
Nao nao uốn quanh,
thơ thẩn

3/Cảnh chò em Kiều du xuân trở
về:

-Không khí nhộn nhòp, rộn ràng
của lễ hội không còn nữa.

-Cảm giác bâng khuâng xao
xuyến.
*Ghi nhôù: SGK/trang 87.
HẾT THỜI GIAN
0:000:010:020:030:040:050:060:070:080:090:100:110:120:130:140:150:160:170:180:190:200:210:220:230:240:250:260:270:280:290:300:310:320:330:340:350:360:370:380:390:400:410:420:430:440:450:460:470:480:490:500:510:520:530:540:550:560:570:580:591:001:011:021:031:041:051:061:071:081:091:101:111:121:131:141:151:161:171:181:191:201:211:221:231:241:251:261:271:281:293:00
III/ LUYỆN TẬP

CÂU HỎI THẢO LUẬN

Phân tích, so sánh cảnh mùa xuân
trong câu thơ Trung Quốc: “ Phương
thảo liên thiên bích.


Lê chi sổ điểm hoa.”

(Cỏ thơm liền với trời xanh.

Trên cành lê có mấy bông hoa). Với
cảnh mùa xuân trong câu thơ: “Cỏ
non xanh tận chân trời.

Cành lê trắng điểm một vài bông
hoa”để thấy được sự tiếp thu và
sáng tạo của Nguyễn Du.
Gợi ý:

-Hai câu thơ trong truyện Kiều của Nguyễn
Du: là bức họa tuyệt đẹp về mùa xuân.
Gam màu làm nền cho bức tranh xuân là
thảm cỏ non trải rộng chân trời. Trên nền
cỏ non ấy điểm xuyết một vài bông hoa lê
trắng.

-Nguyễn Du chỉ thêm chữ “trắng”cho cành
lê mà bức tranh xuân đã khác. Nó là điểm
nhấn, làm nổi bật thần sắc của hoa lê. Màu
xanh của cỏ non và sắc trắng của hoa lê
làm cho màu sắc có sự hài hòa tới mức
tuyệt diệu. Tất cả gợi lên vẻ đẹp riêng của
mùa xuân.

Câu thơ

TQ chỉ
nói cành
lê điểm
một vài
bông hoa

không
nói tới
màu sắc
của hoa
lê.
Củng cố và luyện tập

? Nội dung
chính của
đoạn trích
“Cảnh ngày
xuân” là gì?

(Tả cảnh chò
em Kiều đi
chơi xuân)

×