Tải bản đầy đủ (.ppt) (34 trang)

tiểu luận môn quản trị chiến lược chiến lược công ty saigon tourist

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (702.22 KB, 34 trang )

Nhóm 8:
HỌ VÀ TÊN SINH VIÊN MSSV
1. Nguyễn Ngọc Đường 33131020390
2. Nguyễn Tấn Phát 33131022616
3. Phạm Quang Phúc 33131020352
4. Phạm Đăng Khoa 33131021368
5. Phạm Hoàng Diễn 33131020103
6.Nguyễn Thanh Đông 33111025946
7. Nguyễn Thanh Hiếu 33131020271
I. GIỚI THIỆU
Ngày nay du lịch đã trở thành một hiện tượng phổ biến trong đời sống
người dân.Thậm chí đối với những người có thu nhập cao, nó là một nhu cầu
không thể thiếu.
Về phương diện kinh tế, du lịch là một ngành công nghiệp không khói,
có thể giải quyết được một lượng lớn công ăn việc làm, đem lại thu nhập
cho người lao động, phân phối lại thu nhập quốc dân…
Về mặt xã hội, nó góp phần giao lưu văn hóa giữa các vùng, các
địa phương, các quốc gia…
1. GIỚI THIỆU CÔNG TY SAIGONTOURIST
Công ty Dịch vụ Lữ hành Saigontourist là một trong các nhà
điều hành du lịch hàng đầu Việt Nam.
Việt Nam là một quốc gia có tiềm năng du lịch. Ngoài
những thắng cảnh thiên nhiên kỳ thú, những giá trị nhân văn độc
đáo, Việt Nam còn được khách du lịch biết đến như một đất nước
anh hùng qua các cuộc đấu tranh dựng nước và giữ nước oai hùng
của dân tộc.
Đây có thể coi là một trong những điểm thu hút khách quốc
tế cũng như khách nội địa của du lịch Việt Nam.
Tóm tắt cơ cấu tổ chức:
Tổng số CB.CNVC – LĐ: gần 17.000 người ( tại TP.HCM có
gần 12.000 người). Tổng số phòng ban, đơn vị trực thuộc: 11


phòng ban, 18 đơn vị phụ thuộc, 02 đơn vị độc lập, 43 đơn vị là
Cty CP _ TNHH, 8 LDNN. Tổng số Đảng viên: 1.295; Tổng số
ĐVCĐ: 11.488
1. GIỚI THIỆU CÔNG TY SAIGONTOURIST
Tên Doanh Nghiệp Tổng Công ty Du lịch Sài Gòn - TNHH Một Thành Viên
Tên Tiếng Anh Saigontourist Holding Company
Tên Viết Tắt Saigontourist
Logo
Giấy Phép Thành Lập
Quyết định thành lập số 1833/QĐ-UB-KT, ngày 30/03/1999 của UBND Thành Phố
Hồ Chí Minh
Đăng Ký Kinh Doanh
Giấy chứng nhận số 103426 do Sở Kế hoạch và Đầu tư TP.HCM cấp ngày
04.06.1999
Vốn Tổng Công Ty 3.403.835.000.000 đồng
Tài Khoản Tiền Đồng:
007.1.00.000523.2 Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam
102010000098801 Ngân hàng Công thương Việt Nam
540.A.03799 Sài Gòn Công thương Ngân hàng
200014851047446 Ngân hàng Xuất Nhập khẩu Việt Nam
4211.10.00.00.0310 Ngân hàng Phương Đông
Tài Khoản Ngoại Tệ
007.137.0081794 Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam
2000014851022794 Ngân hàng Xuất Nhập khẩu Việt Nam
Mã số thuế: 0300625210 - 1
Trụ sở chính: 23 Lê Lợi, Quận 1, Thành Phố Hồ Chí Minh, Việt Nam
ĐT (84.8) 3829 2291 - 3822 5874 - 3822 5887 - 3829 5000
Fax (84.8) 3824 3239 - 3829 1026
Email
Website www.saigon-tourist.com

2. LĨNH VỰC KINH DOANH
1. Nhà hàng
2. Lữ hành:

Lữ hành STC

Lữ hành nội địa

Lữ hành quốc tế
3. Giải trí
4. Dịch vụ khác
3. TÔN CHỈ HOẠT ĐỘNG
“Là một công ty lữ hành hàng đầu tại Việt Nam, Công ty Dịch
vụ Lữ hành Saigontourist cam kết luôn nỗ lực mang lại những giá trị tốt
nhất từ các dịch vụ lữ hành của mình cho khách hàng, đối tác và bảo
đảm sự phát triển bền vững, hài hòa giữa quyền lợi công nhân viên
công ty và cộng đồng xã hội”.
4. MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN
“Công ty Dịch vụ Lữ hành Saigontourist tập trung đẩy mạnh
kinh doanh đa dạng về thị trường, khách hàng, sản phẩm – dịch vụ
trong tất cả các lĩnh vực du lịch quốc tế, du lịch nước ngoài và du lịch
trong nước nhằm trở thành một trong những công ty lữ hành mạnh
trong khu vực”.
6. KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG
Tổng Công ty Du Lịch Sài Gòn (Saigontourist) vừa công bố
kết quả hoạt động kinh doanh năm 2013 với tổng doanh thu 14.450 tỉ
đồng, tăng 9,9%; lãi gộp đạt mức 4.059 tỉ đồng, tăng 1,2% so với 2012.
Năm 2014, Saigontourist đặt mục tiêu hơn 1,9 triệu lượt
khách, tăng 5,1%. Tổng doanh thu dự kiến đạt mức 15.890 tỉ đồng,
tăng 11%; lãi gộp 4.395 tỉ đồng, tăng 8,3%.

5. TRIẾT LÝ KINH DOANH
“LUÔN HƯỚNG ĐẾN KINH DOANH,
KHÁCH HÀNG, CỘNG ĐỒNG VÀ NHÂN VIÊN”.
III. MÔI TRƯỜNG KINH DOANH
MÔ TRƯỜNG VĨ MÔ
1. Môi trường kinh tế
2. Môi trường chính trị - pháp luật
3. Môi trường văn hóa - xã hội
4. Môi trường kỹ thuật - công
nghệ
5. Môi trường tụ nhiên
MÔI TRƯỜNG VI MÔ
1. Đối thủ cạnh tranh
2. Nhà cung cấp
3. Sản phẩm thay thế
4. Khách hành
MÔI TRƯỜNG NỘI BỘ
1. Tài chính
2. Nhân sự
3. Uy tín, danh tiếng, thương hiệu
1.1 Môi trường kinh tế: Những biến động của các yếu tố kinh tế có
thể tạo ra cơ hội và cả những thách thức với DN.
1.2 Môi trường chính trị - pháp luật: Bao gồm: luật pháp, các chính
sách và cơ chế Nhà nước đối với ngành kinh doanh đều có ảnh
hưởng đến hoạt động sản xuất, kinh doanh của DN du lịch
1.3 Môi trường văn hóa – xã hội: Phân tích các chuẩn mực và giá trị
văn hóa, ngôn ngữ, tôn giáo, sắc tộc, học vấn và ảnh hưởng của
giao lưu văn hóa đến tiêu dùng du lịch
1. Môi trường vĩ mô: Là tất cả các lực lượng nằm ngoài tổ chức doanh
nghiệp du lịch

1.4 Môi trường kỹ thuật - công nghệ: ứng dụng công nghệ thông tin
vào quản lý sản xuất kinh doanh và tiếp thị
1.5 Môi trường tự nhiên: môi trường tự nhiên bao gồm: vị trí, địa lý,
thời tiết, khí hậu, mùa vụ, động thực vật, nguồn nước, sự khan hiếm một số
nguyên vật liệu, tang giá năng lượng, sự gia tăng ô nhiễm môi trường
Nhìn chung các yếu tố môi trường tự nhiên ảnh hưởng đến doanh
nghiệp trên các mặt:

Tạo ra thị trường cung ứng các yếu tố đầu vào cho doanh nghiệp

Tác động đến dung lượng và cơ cấu thị trường hàng tiêu dung

Tác động đến việc làm và thu nhập của các tầng lớp dân cư, do đó ảnh
hưởng đến sức mua và khả năng tiêu thụ hang hóa
2. Môi trường vi mô: Là những lục lượng có quan hệ trưc tiếp đến DN và các
khả năng phục vụ thị trường của nó
2.1 Đối thủ cạnh tranh: các doanh nghiệp cạnh tranh nhau về sản phẩm du
lịch, chất lượng như thế nào? Chương trình tour hấp dẫn hay không? Giá
cả như thế nào để có sự quan tâm của khách hang? Và các chương trình
khuyến mãi, hậu mãi của doanh nghiệp dành cho khách hang hấp dẫn
đến mức độ nào?
2.2 Sức ép từ nhà cung cấp: Tất cả những người tham gia cung cấp nguồn
lực trong du lịch và ngoài du lịch (bao gồm cả các hãng nghiên cứu
quãng cáo, nhà in, cơ sở giáo dục và đào tạo, tư vấn độc lập) đều được
coi là nhà cung ứng của doanh nghiệp du lịch
2.3 Sức ép từ phía các sản phẩm thay thế: Với nhiều hình thức tổ chức
các chương trình du lịch mới do cac doanh nghiệp lữ hành khác tiến hành
như: Các chương trình du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, du lịch mạo hiểm,…sẽ
tạo nên một sức ép rất lớn đối với sản phẩm du lịch hiện thời của công ty
2.4 Khách hàng: Khi phân tích khách du lịch phải làm rõ số lượng

khách du lịch hiện tại? từ đâu tới? Cơ cấu khách sếp theo tiêu chí: Đông cơ
và mục đích chính của chuyến đi, phương tiện vận chuyển, độ tuổi, giới
tính, quốc gia, địa phương. Loại du lịch nào khách thường mua? Họ ở đâu?
Mua theo hình thức nào? Mua khi nào? Đi du lịch vào thời gian nào? Yếu
tố nào ảnh hưởng tới quyết định, các lợi ích nào mà khách du lịch tìm kiếm
3. Môi trường nội bộ:
3.1 Thực trạng nguồn tài chính: Vốn tổng công ty: 3.403.835.000.000
đồng. Saigontourist luôn bảo toàn và phát triển nguồn vốn
3.2 Thực trạng nguồn nhân sự: Nguồn nhân lực là tài sản vô giá của
doanh nghiệp, đặc biệt trong lĩnh vực du lịch.
Điều gì tạo nên sự khác biệt giữa Saigontourist và các doanh nghiệp
du lịch trong nước? Chính là công nghệ quản lý, gồm nguồn nhân lực và
quy trình quản lý khách sạn theo tiêu chuẩn quốc tế mang dấu ấn
Saigontourist.
IV. THỰC TRẠNG CHIẾN LƯỢC
KINH DOANH CỦA
SAIGONTOURIST
1. Chiến lược Marketing hỗn hợp

Chính sách về giá cả: công ty xác định giá cho doanh nghiệp
mình sao cho có khả năng cạnh tranh trên thị trường du lịch
hiện nay.

Chính sách sản phẩm: tạo ra những sản phẩm mang tính riêng
biệt, có dấu ấn, nâng cao chất lượng của sản phẩm mới tạo
được sự tin cậy của du khách

Chính sách quảng bá: đa dạng và rộng rãi.

Chính sách phân phối: xây dựng và mở rộng kênh phân phối

trực tiếp nhằm phục vụ khách hàng được tốt hơn
2. Chiến lược thị trường

Sự cạnh tranh ngày càng gay gắt

Saigontourist chủ trương chọn thị trường mục tiêu là các
khách hàng có thu nhập tương đối cao thu nhập từ ít nhất
15tr/tháng và hướng đến thị trường mục tiêu này.

Chúng tôi luôn quan tâm và tham gia các hội chợ, hội
nghị, hội thảo quốc tế. Tăng cường hợp tác truyền thông,
hàng không và các doanh nghiệp cùng ngành khác để phối
hợp phục vụ khách hàng một cách tốt nhất.
3. Chiến lược cạnh tranh

Sự thành công được thể hiện thông qua việc chiếm lĩnh thị
phần

Saigontourist chủ trương thực hiện chiến lược chi phí cao
nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ.

Nâng cao uy tín và danh tiếng để thu hút khách để thu lại
khoản chi phí cao đã đầu tư.
3. Chiến lược cạnh tranh

Trong giai đoạn sắp tới, Saigontourist sẽ thành lập tập đoàn kinh tế
du lịch manh, bền vững; cung ứng chuỗi giá trị sản phẩm đa dạng,
cao cấp, mang tính khác biệt; xây dựng công nghệ quản lý tiên
tiếng, đặc trưng Saigontourist


Tiến đến phát triển nhượng quyền thương hiệu; gia tăng năng lực
cạnh tranh và chi phối thị trường trong nước, hội nhập sâu rộng
khu vực và toàn cầu

Hướng đến tổng doanh thu toàn hệ thống đạt 1 tỷ USD và năm
2015
4. Chiến lược Thương hiệu – Hội nhập – Phát
triểu của Saigontourist
Bao gồm 8 nhóm giải pháp, 8 chương trình trọng
tâm và 5 biện pháp kiểm soát.
5.1 Điểm mạnh:

Saigontourist được tổng cục du lịch Việt Namđánh giá là một trong
những DN hàng đầu về lĩnh vực du lịch do có những đóng góp tích cực
trong sự nghiệp phát triển ngành du lịch cả nước với nhiều mô hình
dịch vụ như: lưu trú, nhà hàng, lữ hành , vui chơi giải trí, thương mại,
XNK, cửa hàng miễn thuế, vận chuyển , xây dựng, đào tạo nghiệp vụ
du lịch & khách sạn, sản xuất & chế biến thực phẩm.

Mở rộng thị trường và hướng du lịch VN ngang tầm với du lịch
Châu Á. Bên cạnh mảng du lịch đường bộ, đường hàng không và
đường sông, du lịch tàu biển luôn là thế mạnh được Saigontourist
không ngừng đầu tư và mở rộng khai thác.
5. Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và
thách thức:

Kinh nghiệm phục vụ những đoàn tàu biển lớn cùng sự đa dạng về
tour tuyến, dịch vụ, đội ngủ nhân sự được đào tạo chuyên nghiệp; du
lịch tàu biển đang là một trong những thế mạnh hàng đầu của
Saigontourist. Trong 6 tháng đầu năm 2013, Saigontourist phục vụ gần

500.000 khách tàu biển (chủ yếu mang quốc tịch Anh, Pháp, Đức, Ý,
Úc, Nhật…) đến từ các tàu biển quốc tế như Costa Classica, Costa
Romantica, SuperStar Virgo, Princess Daphne, Amadea, Pacific Venus,
Europa, Bremen…

Sự chủ động là bi quyết lớn nhất giúp Saigontourist vượt qua
khó khăn và bình ổn phát triển
5.2 Điểm yếu:

Giá cả các sản phẩm du lịch tương đối cao hơn so với các DN du
lịch khác.
5.3 Cơ hội:

Sự hỗ trợ của Nhà nước, cũng như của Tổng công ty tăng
cường quảng bá hình ảnh đất nước con người VN đến với bạn
bè các nước với khẩu hiệu: “Việt Nam – điểm đến của thiên
niên kỷ mới”, “Việt Nam – điểm đến an toàn và thân thiện”, và
“Việt Nam vẽ đẹp tiềm ẩn”.

Việt Nam dã, đang và sẽ thiết lập quan hệ ngoại giao tốt đẹp
với các nước.

Việt Nam có nền chính trị ổn định, kinh tế đang trên đà phát
triển, có nhiều địa danh, thắng cảnh nổi tiềng cùng với khí hậu
nhiệt đới gió mùa thuận lợi cho du lịch.

Việt Nam có nét văn hóa riêng mang đặc trưng của van hóa
Phương Đông.

Một số cư dân địa phương ý thức chưa cao nên gây nhiều

phiền hà cho khách du lịch (phân biệt giá cả đối với khách du lịch
và khách địa phương, chèo kéo khách, ăn xin, móc túi ).

Một số cư dân địa phương ý thức chưa cao nên gây nhiều
phiền hà cho khách du lịch (phân biệt giá cả đối với khách du lịch
và khách địa phương, chèo kéo khách, ăn xin, móc túi ).

Sự ra đời của các Công ty ngày một lớn mạnh như
Benthanhtourist, Fiditour cũng là mối lo ngại cho Saigontourist.
5.4 Thách thức:

Sự khủng hoảng kinh tế toàn cầu làm cho ngành du lịch bị ảnh
hưởng do người dân thắt chặt chi tiêu hơn.
6. Phân tích các đơn vị kinh doanh chiến lược:
6.1. Phân tích ma trận EFE:

×