Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

SINH HOAT TO CM THEONGHIEN CUU BAI HOC (MOI TAP HUAN)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (617.95 KB, 12 trang )

ĐỔI MỚI SINH HOẠT TỔ CHUYÊN MÔN DỰA
TRÊN NGHIÊN CỨU BÀI HỌC
1.1 SINH HOẠT CHUYÊN MÔN:
là hoạt động được thực hiện thường xuyên theo định kỳ nhằm
bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, năng lực sư phạm cho giáo viên
theo chuẩn nghề nghiệp thông qua việc dự giờ, phân tích giờ dạy.
 
 !"#
 $%&'()*(#
% +,-!.!/0/1"!
234
% 5-6789:#
- Cũng là hoạt động sinh hoạt chuyên môn nhưng ở đó giáo viên tập
trung phân tích các vấn đề liên quan đến người học như: học sinh
học như thế nào? Học sinh gặp khó khăn gì trong học tập? Nội dung
và phương pháp dạy học có phù hợp, có gây hứng thú cho học sinh
không? Kết quả học tập của học sinh có đựoc cải thiện không? Cần
điều chỉnh gì và như thế nào?
- Sinh hoạt chuyên môn theo NCBH không tập trung vào đánh giá
giờ học, xếp loại giáo viên mà khuyến khích mỗi giáo viên tìm ra
nguyên nhân tại sao học sinh học chưa có kết quả như mong muốn
và có biện pháp để nâng cao chất lượng dạy học, tạo cơ hội cho mọi
học sinh được tham gia vào quá trình học tập, giúp giáo viên có khả
năng chủ động điều chỉnh nội dung , phương pháp dạy học cho phù
hợp với đối tượng của trường mình, lớp mình.
 /9/-!;+,/9/-!#
 <!#
 =692#
 >99/?@#
Dự giờ và nhận xét
trước đây


SHCM -NCBH
- Triết lý SHCM: chưa rõ ràng,
chưa thống nhất.
- Quan điểm chính: nhận xét,
góp ý cách dạy cho GV,
thống nhất PPDH chung,
học kỹ thuật dạy học,…
- Vị trí người dự giờ: ngồi
cuối lớp, không quan sát
việc học của HS, mà là việc
dạy của GV
- Triết lý SHCM: Mọi HS đều có cơ
hội học tập, phát triển năng lực
GV, phát triển nhà trường.
- Quan điểm chính: Bài dạy
minh họa là tình huống
nghiên cứu, tìm tòi, phát
hiện, học hỏi.
- Vị trí dự giờ : đứng phía
trước, 2 bên lớp học, đi lại
xem HS học, quan tâm việc
học của HS.
Dự giờ và nhận xét trước đây SHCM -NCBH
- Vấn đề quan tâm của người dự:
việc dạy của GV (kiến thức, ngôn
ngữ, cử chỉ, điệu bộ của GV, kỹ
thuật DH, quy trình DH, ND kiến
thức, trình bày bảng…)
- Ghi chép: Nội dung, tiến trình
giờ dạy, sai sót, hạn chế của GV.

- Vấn đề quan tâm: việc học
của HS (HS học tập như thế nào?
khi nào ? HS nào gặp phải khó
khăn gì? Nguyên nhân? GV giúp
HS vượt qua khó khăn thế nào?
- Ghi chép: Tình huống học
tập của HS trong bài học.
Dự giờ, phân tích
trước đây
SHCM-NCBH
- Thảo luận sau giờ dạy:
đánh giá, khen chê
GV…
- Thời gian hạn chế, số
lượng phát biểu ít;
- Bài dạy minh họa là
của GV.
- Thảo luận, phân tích, chia sẻ các
hoạt động học của HS, hạn chế
đánh giá GV dạy…
- Thời gian SHCM nhiều hơn, các ý
kiến bày tỏ quan điểm về hoạt
động học của HS;
- Bài học kinh nghiệm rút ra sau
bài học.
%A>>BC1D&;1.EE<D/2
.D&#
%A>F"G?@FG.D&#
%A>@/"G -! .HI? $81+"G
J01H91K!3K#

%A>1>L$!"I.H#
 Dễ chỉ ra thất bại
 Tuy nhiên, khó hiểu khi mô tả bài học
1  Dự giờ nhiều bài học với quan điểm của riêng bạn
2  Quan điểm dự giờ→Suy ngẫm
  
  (1) Đọc suy nghĩ/cảm nhận bên trong của HS
(2) Nhận thức của HS
(3) Mối quan hệ và sự thay đổi của nó
(4) Các kỹ năng dạy
(5) Cấu trúc của việc học (Cấu trúc của bài học)
  (6) Chất lượng của việc học.
 Học như thế nào? Là một câu hỏi phức tạp.
 Có nhiều lý thuyết về việc học:
 Học là sự thay đổi hành vi (Thuyết hành vi)
 Học là sự thay đổi nhận thức (Thuyết nhận thức)
 Học là quá trình kiến tạo (Thuyết kiến tạo).
 Mục đích học là nhằm thay đổi chủ thể. NCBH thay đổi
cả người dạy và người học, tạo ra một cộng đồng học
tập.
Bước 1: Chuẩn bị giờ dạy minh họa
- Người chuẩn bị giờ dạy minh họa là giáo viên được phân công hoặc một nhóm GV.
Sau khi dự kiến giáo án sẽ được trao đổi với toàn thể đồng nghiệp trong tổ.
- Giáo án thể hiện nội dung: đầy đủ, chính xác, khoa học, lôgic, có sự phân hóa; tiến
trình các hoạt động của giáo viên và học sinh rõ ràng, dự kiến sử dụng phương pháp,
hình thức tổ chức dạy học, thiết bị dạy học phù hợp với nội dung bài học, điều kiện
của địa phương, dự kiến được thời gian cho các hoạt động.
Bước 2: Tiến hành bài học và dự giờ
%5K/<MDH$!2NK8+
/9/$#5K-!O?F/7@1D&

9I-!0N7!20D&-
#
%5KP&1.D&K#
%HQ(P&(0N"09I D&)
9IP&82.D&#
%RS9/8T) !S:?!3
@4>U@K1FVD&/WD&N
X9+9L)WH) WYO@!/>@
29/?@.D&W
Bước 3: Suy ngẫm và thảo luận về giờ dạy
Nội dung TL và suy ngẫm:
Học sinh có hiểu rõ nhiệm vụ, chủ động trong các hoạt động học
tập.
Học sinh được tiếp cận các câu hỏi/bài tập có tính phân hóa, kích
thích tư duy, tích cực hóa hoạt động học tập.
Học sinh tham gia nhận xét đánh giá lẫn nhau trong giờ học về
những sai sót về kiến thức, kỹ năng, thái độ và hành vi.
Học sinh phát huy khả năng tự học.
Học sinh hiểu về kiến thức, có kỹ năng và có thái độ tích cực sau
bài học/ giờ học.
Học sinh vận dụng được kiến thức, kĩ năng vào tình huống cụ thể,
biết liên hệ kiến thức đã học vào thực tế.
Học sinh tự tin, tích cực tương tác, hỗ trợ nhau trong quá trình học
tập.
 Người chủ trì là TTCM
 Tiến trình:
GV dạy minh họa chia sẻ về mục tiêu của bài học, những ý tưởng, việc lựa chọn
ND,PP dạy học, những cảm nhận của mình qua giờ học, những điều hài lòng hoặc
chưa hài lòng trong quá trình dạy minh họa
GV dự giờ đưa ra ý kiến nhận xét góp ý về giờ học

Người CT tóm tắt lại vấn đề thảo luận và đưa ra các biện pháp hỗ trợ việc học của
HS. Những người tham dự tự suy nghĩ và rút kinh nghiệm cho mình.
Lưu ý:5K-$K+,KTOZ5"
[11:6"\0
C1]^\_#RKZ"
[11_+X]:6
)8@0O9I
9(F\\#&+11`' $81
X12>0X1Q782
?@I2@8#
 Tất cả người dự giờ: nêu cảm tưởng với tên của HS
 Chủ trì: tránh tóm tắt hoặc lặp lại các ý kiến
 Thảo luận tự do về những điều nhận thấy mà ko cần sổ dự giờ
Bắt đầu  Kết thúc
    
 Chọn 1 số cảnh, mô tả thực tế & phân tích chúng
 Mô tả cách học sinh hiểu
 Phân tích giao tiếp bằng lời của HS
 Thảo luận về c/trình từ cấu trúc của BH & bối cảnh HT
 Hiệu quả rút ra:
- Với HS: kết quả học tập được cải thiện, HS trở thành trung tâm của quá trình
dạy học, được GV hỗ trợ, quan tâm; tự tin, tích cực tham gia vào hoạt động học
- Với GV: tự tin, chủ động, sáng tạo, tìm ra biện pháp để nâng cao chất lượng
dạy và học; có cơ hội nhìn lại quá trình dạy để kịp thời điều chỉnh; quan tâm đến
HS nhiều hơn; cải thiện mối quan hệ với đồng nghiệp, sẵn sàng chia sẻ và giúp
đỡ đồng nghiệp, tôn trọng và học hỏi lẫn nhau.
- Với cán bộ quản lí: đánh giá cao sự linh hoạt, sáng tạo của GV; không áp đặt
GV theo những quy định chung; biết lắng nghe và thấu hiểu những khó khăn của
GV trong quá trình dạy học; chia sẻ, hỗ trợ các biện pháp để cải thiện chất
lượng học của HS

 SHCM theo hướng NCBH là một hoạt động đổi mới GD, mang
lại thay đổi tích cực về PPDH, KTĐG
 Hình thành văn hóa góp ý trong nhà trường
 Mọi cán bộ quản lí và GV cùng được tham gia
 Nên tổ chức ít nhất 2 lần/học kì, thực hiện liên tục theo hai giai
đoạn:
+ Giai đoạn 1: hình thành cách dự giờ, suy ngẫm mới, xây dựng
quan hệ đồng nghiệp mới
+ Giai đoạn 2: tập trung phân tích các nguyên nhân, các mối quan
hệ trong giờ học và tìm biện pháp cải thiện, nâng cao chất lượng
bài học
O!I8) 9"*?!)*
&DYMI?5YaD#
 1. Lựa chọn bài dạy minh họa
 2. Phân công chuẩn bị
 3. Trao đổi về bài dạy trong tổ CM
 4. Thực hiện bài dạy minh họa
 5. Tổ chức sinh hoạt, suy ngẫm về bài dạy
 6. Bài học thu hoạch được sau sinh hoạt chuyên môn
thông qua NCBH.
Các dấu hiệu cần quan sát
khi dự giờ
1. HS trầm: đọc những hành động phi ngôn từ
2. MQH giữa HS-HS, HS-GV và những phản ứng của HS trong lớp học
3. Sự tham gia của HS có thành tích thấp hơn
4. Những đối thoại/giao tiếp ngôn từ
5. Mức độ hoàn thành n/vụ HT theo thực tế của HS
6. Hiệu quả của việc học (tìm ra các phần không cần thiết)…
Đối thoại bằng lời:
• Từ ngữ nào = được trao đổi?

– Giai đoạn đầu (kiến thức đơn giản)
– Tham khảo SGK/tài liệu
– Bao gồm các thuật ngữ, khái niệm? = nâng cao KT: có xảy ra?
– Có hiểu lầm nào ko? Ntn?
MỨC ĐỘ HOÀN THÀNH
• Sự tham gia của HS
• Sự hiểu biết học thuật của HS (phần nhiều bị ảnh hưởng bởi n/vụ)
• Câu hỏi: mức độ n/vụ= có phù hợp?
– ‘HS chơi’: quá dễ/khó
• Dễ: làm xong sớm, ko còn gì để làm
• Khó: ko liên quan hoặc ko có đầu mối
• Tiến hành BH lần 2
– Xác định vấn đề là tốt
• Các phần ko cần thiết
• Sự sắp xếp các nhiệm vụ HT
• Điều chỉnh mức độ nhiệm vụ HT
– Tuy nhiên không có “kế hoạch” hoàn hảo
– Điều quan trọng hơn: liên tục suy ngẫm
– Tiến hành BH lần 2: phụ thuộc vào anh/chị
NHỮNG KHÁC BIỆT CỦA SHCM.NCBH
Dự giờ và nhận xét
trước đây
SHCM -NCBH
- Triết lý SHCM: chưa rõ ràng, chưa
thống nhất.
- Quan điểm chính: nhận xét, góp ý
cách dạy cho GV, thống nhất PPDH
chung, học kỹ thuật dạy học,…
- Vị trí người dự giờ: ngồi cuối lớp,
không quan sát việc học của HS, mà là

việc dạy của GV
- Triết lý SHCM: Mọi HS đều có cơ hội
học tập, phát triển năng lực GV, phát
triển nhà trường.
- Quan điểm chính: Bài dạy minh
họa là tình huống nghiên cứu, tìm
tòi, phát hiện, học hỏi.
- Vị trí dự giờ : đứng phía trước, 2
bên lớp học, đi lại xem HS học,
quan tâm việc học của HS.
Dự giờ và nhận xét trước đây SHCM -NCBH
- Vấn đề quan tâm của người dự: việc
dạy của GV (kiến thức, ngôn ngữ, cử
chỉ, điệu bộ của GV, kỹ thuật DH, quy
trình DH, ND kiến thức, trình bày
bảng…)
- Ghi chép: Nội dung, tiến trình giờ
dạy, sai sót, hạn chế của GV.
- Vấn đề quan tâm: việc học của HS
(HS học tập như thế nào? khi nào ?
HS nào gặp phải khó khăn gì?
Nguyên nhân? GV giúp HS vượt
qua khó khăn thế nào?
- Ghi chép: Tình huống học tập của HS
trong bài học.
Dự giờ, phân tích
trước đây
SHCM-NCBH
- Thảo luận sau giờ dạy: đánh giá,
khen chê GV…

- Thời gian hạn chế, số lượng phát biểu
ít;
- Bài dạy minh họa là của GV.
- Thảo luận, phân tích, chia sẻ các
hoạt động học của HS, hạn chế
đánh giá GV dạy…
- Thời gian SHCM nhiều hơn, các ý
kiến bày tỏ quan điểm về hoạt
động học của HS;
- Bài học kinh nghiệm rút ra sau bài học.
LỢI ÍCH CỦA SHCM THEO NCBH
- HS cải thiện chất lượng học.
- Giúp GV hình thành khả năng quan sát, phán đoán và phản ứng trước thông tin thu
được từ HS
- GV phát triển năng lực chuyên môn.
- Góp phần xây dựng văn hóa nhà trường mới, trên cơ sở quan hệ thân thiện, tích cực
giữa GV-GV, giữa GV-PH, giữa HS-HS
-Tạo cơ hội cho CBQL, GV hiểu về mối quan hệ giữa các quy định, chính sách của
ngành và công việc hàng ngày của mỗi cá nhân
- Nhà trường phát triển bền vững.
- Suy ngẫm về bài học: nhiều GV có thái độ phê phán GV dạy hay ca ngợi nhưng
không chi tiết, thực hiện chưa theo đúng tinh thần của “Nghiên cứu bài học”
- Các GV chưa thực sự hợp tác cùng nhau xây dựng kế hoạch bài học
- Trọng tâm của giai đoạn quan sát trong NCBH là BH và quá trình học của
HS nhưng thực tế lại làm trái ngược nên trọng tâm thảo luận lại là GV
- Thái độ của các GV không phải là hoà đồng, bình đẳng, sẵn sàng học hỏi mà là
phê phán, làm mất đi tính nhân văn của “Nghiên cứu bài học”
- Hình thức SHCM chỉ như hình thức dự giờ chấm điểm của tổ chuyên môn
KẾT LUẬN
• Quá trình đổi mới SHCM truyền thống sang NCBH là lâu dài, nhiều khó khăn,

rào cản.
• Trách nhiệm của TTCM là người lãnh đạo, xây dựng tổ CM thành một tổ chức
biết học hỏi.
• SHCM theo NCBH là trụ cột của phát triển nhà trường
• Kết quả của SHCM theo NCBH là nâng cao chất lượng học của HS, chất
lượng dạy của GV. Xây dựng văn hóa nhà trường thân thiện, tích cực.
QUẢN LÝ QUÁ TRÌNH
1. Xây dựng kế hoạch
- Phân tích cơ hội và thách thức trong hoàn cảnh, ĐK của trường để xây dựng KH dài
hạn, năm học, từng mặt hoạt động có ưu tiên thứ bậc KH. Chỉ rõ: Làm việc gì? Ai
làm? Làm thế nào? Nguồn lực để thực hiện? Làm khi nào? Các yêu cầu cần đạt
được?
- KH cần được tập thể biết, thảo luận, hiến kế và thống nhất các việc phải làm, cách
làm, các chỉ tiêu cần đạt.

2. Thực hiện kế hoạch:
- Căn cứ vào KH chung, phân công nhiệm vụ cho các cá nhân.
- Các xây dựng KH thực hiện nhiệm vụ được phân công phù hợp nhất đối với mình.
- KH hành động của cá nhân được tập hợp lại, hình thành KH giám sát của tổ đối với
cá nhân.
3. Giám sát thực hiện kế hoạch:
- Mỗi cá nhân tự quản lý việc thực hiện KH và tự giám sát công việc của mình đến
kết quả cuối cùng.
- Tổ chuyên môn có các đợt giám sát định kỳ hoặc bất thường, phát hiện kịp thời các
vấn đề mới phát sinh để có biện pháp hỗ trợ, hoặc các quyết định bổ sung, tạo ĐK
cho mỗi cá nhân hoàn thành KH khắc phục kịp thời những sai sót ngay trong quá
trình thực hiện.
4. Tác động cải tiến liên tục:
Sau một quá trình hoạt động cần tổng kết rút kinh nghiệm, xác nhận những ưu điểm
cần phát huy, nhược điểm cần khắc phục; mặt khác hoàn cảnh, ĐK đầu vào của

trường, của cá nhân đã thay đổi so với thời gian đầu.
=> Cần phân tích để tiếp tục đề xuất các tác động cải tiến cho chu kỳ quản lý tiếp
theo.
=> Quá trình cải tiến từng bước, liên tục hướng tới đáp ứng các yêu cầu ngày càng
cao về CLGD.
II. Tổ trưởng CM quản lý đổi mới PPDH, KTĐG bằng
phương tiện gì?
1) Chế định GDĐT: bao gồm Luật GD, các chính sách - chế độ, các NQ, điều lệ, quy
chế, nghị quyết Hội đồng SP, nghị quyết TCM là cơ sở pháp lí để xác định MT,
ND, CT, KH, xây dựng cơ chế quản lí, điều hành nhân sự dạy học; được cụ thể hóa
thành những quy định nội bộ và được HT phê duyệt.
2) Hệ thống thông tin và môi trường DH: là những hiểu biết về chế định GDĐT;
về các thông tin khoa học GD-DH; về những tác động đồng thuận hoặc bất thuận của
môi trường đối với hoạt động DH.
3) Nguồn lực: là nguồn tài chính (nếu có), là CSVC-KT được huy động, kiến nghị
mua sắm CSVC và sử dụng để tổ chức và quản lí.
PPDH mới đòi hỏi HS phải thực hành, tự lực hoạt động khám phá nhiều hơn,
nên cần có đủ điều kiện thiết yếu về CSVC và TBDH
4) Bộ máy tổ chức, nhân lực: là cơ cấu về đội ngũ GV, HS và các lực lượng khác
tham gia GD. TTCM giao nhiệm vụ cho từng GV rõ ràng, hợp lí, không có sự chồng
chéo, tương xứng trình độ năng lực.
III. HĐ quản lý đổi mới PPDH, KTĐG của TTCM
1. Xây dựng kế hoạch hoạt động đổi mới PPDH, KTĐG một cách khoa học và thực
tế.
2. Phải tổ chức hoạt động đổi mới PPDH, KTĐG một cách chặt chẽ
3. Phải tăng cường chỉ đạo hoạt động đổi mới PPDH, KTĐG
4. Thường xuyên kiểm tra đánh giá hoạt động đổi mới PPDH, KTĐG
5. Kịp thời kích thích, động viên, tạo động lực cho GV trong hoạt động đổi mới
PPDH, KTĐG .
IV. Giải pháp để QL đổi mới PPDH, KTĐG ở tổ CM

1. Xây dựng tổ chuyên môn thành tổ chức học tập; Tổ trưởng phải là tấm gương về
sự tự học, tự bồi dưỡng.
2. Phát triển các mối quan hệ theo chiều dọc, chiều ngang để đảm bảo sự cộng
tác, hợp tác giữa các GV trong tổ và giữa tổ này với tổ khác trong thực hiện các
nhiệm vụ dạy học, giáo dục.
3. GV có động lực làm việc: Tạo cơ hội cho GV cống hiến, thể hiện tài năng
và sự sáng tạo; Phân công công việc một cách công bằng; Làm cho công việc trở nên
vui nhộn hơn là sự căng thẳng.
4. Tăng cường khả năng làm việc nhóm trong tổ chuyên môn.
5. GV được phân công nhiệm vụ phù hợp, phát huy tối đa năng lực tiềm tàng và vai
trò của mỗi GV trong tổ.
6. Tăng cường các hoạt động bồi dưỡng định kì; Giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho
tổ viên.
7. Đặt nhiệm vụ đổi mới PPDH, KTĐG là nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu trong các
hoạt động của tổ chuyên môn.
V. Trách nhiệm của tổ trưởng chuyên môn
1. Chủ trì xây dựng kế hoạch; triển khai thực hiện; kiểm tra thực hiện và điều chỉnh
nếu có.
2. Phải phấn đấu làm người đi tiên phong về đổi mới PPDH và KTĐG.
3. Kiên trì tổ chức hướng dẫn giáo viên thực hiện đổi mới PPDH và KTĐG.
4. Phải hình thành giáo viên cốt cán về đổi mới PPDH và KTĐG.
5. Thường xuyên tổ chức dự giờ thăm lớp và trao đổi, góp ý với giáo viên.
6. Tổ chức sinh hoạt chuyên môn với nội dung phong phú, thiết thực.
7. Có các giải pháp chăm lo các điều kiện, phương tiện phục vụ giáo viên đổi mới
PPDH.
8. Động viên tinh thần cầu thị trong tự bồi dưỡng của giáo viên, giáo dục ý thức
khiêm tốn học hỏi kinh nghiệm và sẵn sàng chia sẻ kinh nghiệm với đồng nghiệp.
9. Kiểm tra hồ sơ GV: giáo án, sổ điểm, đánh giá đúng đắn và đề xuất khen thưởng
những giáo viên tích cực đổi mới và thực hiện đổi mới PPDH, KTĐG có hiệu quả.
SINH HOẠT CHUYÊN ĐỀ

CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
1. Thực trạng sinh hoạt chuyên đề của TCM ở trường THPT
1.1. Những kết quả đạt được
- Sinh hoạt chuyên đề tại TCM về cơ bản đã đạt được các mục tiêu đề ra, từ đó góp
phần không nhỏ vào việc nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường.
- Ở một số trường THPT đã tổ chức thực hiện, duy trì thường xuyên và đạt được
một số kết quả:
- Kế hoạch sinh hoạt chuyên đề đã được xây dựng khoa học.
- Nội dung chuyên đề được lựa chọn đa dạng và xuất phát từ các vấn đề trong
thực tế DH.
- Quy mô sinh hoạt chuyên đề đa dạng.
1.2. Hạn chế
- Các hoạt động sinh hoạt chuyên đề ở TCM phần nhiều tập trung vào việc triển khai
học tập các văn bản chỉ đạo về chuyên môn của cấp trên, phổ biến các kế hoạch,
kiểm điểm thi đua,… Nội dung sinh hoạt chuyên đề chiếm tỉ lệ thấp trong nội dung
sinh hoạt TCM.
- Việc xác định các nội dung sinh hoạt chuyên đề chưa thật sát với những vấn đề GV
còn khó khăn, trong thực tế giảng dạy hiện nay.
- Hình thức sinh hoạt chuyên đề còn đơn điệu.
- Chất lượng các buổi sinh hoạt chuyên đề chưa cao.
1.3. Nguyên nhân
- Công tác quản lý chỉ đạo, tạo điều kiện về thời gian, cơ sở vật chất còn chưa thỏa
đáng
- Vai trò của tổ trưởng/ nhóm trưởng chưa được phát huy hết, chưa lôi kéo được các
thành viên. Phần lớn sinh hoạt mang tính giao khoán nhiều hơn
- Xây dựng kế hoạch nghiên cứu chuyên đề chưa thật sự khoa học
- Một số trường thiếu giáo viên hoặc cơ cấu giáo viên không hợp lý
- Cơ chế động viên khen thưởng cho giáo viên tham gia xây dựng chuyên đề chưa rõ
ràng
2. Quy trình triển khai sinh hoạt chuyên đề tại tổ/ nhóm

chuyên môn
2.1. Bước 1: Công tác chuẩn bị:
- Các buổi sinh hoạt chuyên đề cần có công tác chuẩn bị và phân công rõ ràng công
việc cho các thành viên trong tổ/nhóm bộ môn:
– Dự kiến được nội dung công việc, hình dung được tiến trình hoạt động
– Dự kiến những phương tiện gì cần cho hoạt động
– Dự kiến sẽ giao những nhiệm vụ gì cho đối tượng nào, thời gian phải
hoàn thành là bao lâu.
- Bản thân tổ trưởng, nhóm trưởng chuyên môn sẽ làm những gì để thể hiện sự tương
tác tích cực các thành viên trong tổ/nhóm. Để làm được việc này đòi hỏi mỗi GV và
tổ trưởng chuyên môn phải có kỹ năng làm việc nhóm.
2.2. Bước 2: Điều hành buổi sinh hoạt chuyên đề
- Lựa chọn thời gian và tiến hành đúng theo thời gian đã chọn.
- Tổ trưởng/nhóm trưởng bộ môn điều hành buổi sinh hoạt chuyên đề: Xác định rõ
mục tiêu của buổi sinh hoạt, công bố chương trình, cách triển khai, định hướng thảo
luận rõ ràng; nếu rõ nguyên tắc làm việc; biết khêu gợi các ý kiến phát biểu của đồng
nghiệp: mời GV cũ phát biểu trước, GV mới phát biểu sau; Biết chẻ nhỏ vấn đề thảo
luận bằng những câu hỏi dẫn dắt hợp lý; lắng nghe, tôn trọng các ý kiến phát biểu
- Các thành viên được phân công viết cac chuyên đề báo cáo nội dung
2.3. Bước 3: Kết thúc buổi sinh hoạt chuyên đề:
- Kết thúc buổi sinh hoạt chuyên đề phải đưa ra được các kết luận cần thiết, phương
hướng triển khai vận dụng kết quả của chuyên đề trong thực tế giảng dạy, trường
hợp chưa thống nhất cần đến buổi sinh hoạt khác cũng nêu rõ và bố trí buổi sinh hoạt
kế tiếp để thực hiện.
- Đối với các trường quy mô nhỏ, GV mỗi bộ môn ít, nên đẩy mạnh hoạt động sinh
hoạt chuyên môn theo cụm trường để trao đổi học thuật, nâng cao năng lực chuyên
môn theo yêu cầu.
CÁC GIÁO VIÊN PHẢI LÀM GÌ?
• GV là những chuyên gia của việc học tập.
– GV cần cởi mở.

– Học hỏi
– Lắng nghe
• Ba yếu tố học hỏi
– Môn học
– Đồng nghiệp
– Học sinh
• Ngừng PPDH có tình truyền thụ một chiều.
• Vận dụng các PP &KTDH tích cực, cộng tác vào lớp học.
• Sử dụng các thiết bị dạy học “thực tế”.
• Tổ chức nhóm học tập hợp tác 2 nam và 2 nữ, phát huy ưu điểm, hạn chế
nhược điểm về giới.
• Giao nhiệm vụ học tập trong vùng phát triển gần, tiệm cận (ZPD).
KẾT LUẬN
• Để đổi mới SHCM thành công cần có sự chia sẻ và đồng tâm, hiệp lực của Bộ
GD&ĐT, Sở GD-ĐT, Trường THPT đến GV về:
– Tầm nhìn về phát triển nhà trường dựa trên trụ cột là SHCM theo
NCBH.
– Thực hiện tốt trách nhiệm quản lý, điều hành SHCM của người TTCM.
– GV sẵn sàng thay đổi những thói quen SHCM, dạy học cũ, không ngừng
cải tiến nội dung, PPDH.

×