Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Giáo án nhánh 2 chủ đề bản thân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.49 KB, 8 trang )


 !"#!!

$% !"!
&'$()*
+&
,-+ $ /-0 1$234 15-$*6$$ 78

99:
5-;<-=<
3>
!"#
- Phân biệt các giác
quan cùng với các bộ
phận trong cơ thể .
- Nhận biết sự cần
thiết của các giác
quan đối với cuộc
sống con người.
!"$%
- Khai thác kinh
nghiệm của trẻ qua
khảo sát vật bằng các
giác quan .
- Phát triển tri giác,
thính giác có chủ
định , tư duy ngôn
ngữ , phản xạ nhanh
với hiệu lệnh .
&!'(
Trẻ h8ng th9 tham


gia hoạt động .
Ý th8c bảo vệ các
giác quan.
Tranh vẽ khuôn
mặt bé trai ,bé gái
?@+4$*-$%-:
- Cô kể cho trẻ nghe câu chuyện " Cái mồm "
?ABC:DE-$ FGH-5-5-;<
I()*+&:JB*$()GH-5-5-;<:
+ Trong câu chuyện nhắc đến những bộ phận nào của cơ
thể?
+ Các bộ phận đó tập trung ở đâu trên cơ thể con người?
+ Các conn nghĩ gì khi người ta gọi các bộ phận này là các
giác quan?
+ Đôi mắt có cần thiết không?
+Làm thế nào để bao vệ đôi mắt ?
+ Tại sao lại có bệnh « đau mắt đỏ »
+ Hai tai để làm gì?
+ Khi nào tai không nghe được?
+ Mũi có những ch8c năng gì ?
+Bệnh gì ảnh hưởng đến mũi?
+ Trong miệng có những gì ?
+ Cái gì dùng để nếm th8c ăn ?
- Cho trẻ gọi tên các giác quan : thị giác , thính giác, kh8u
giác, vị giác , x9c giác
I()*+&:
- Tổ ch8c cho trẻ khảo sát vật bằng các giác quan : cô chia
trẻ ra nhiều nhóm nhỏ, giao cho mỗi nhóm một vật để trẻ
cùng khảo sát
+ Bông hoa : màu sắc, mùi thơm , cánh hoa mềm hay

c8ng
+ Trái cây : màu sắc, trái xanh hay chín, mùi , vị chua hay
ngọt
+ Hộp đựng quà : đốn tên của vật trong hộp qua cách khảo
sát ( cầm lên xem nặng
hay nhẹ , lắc cho kêu, ngửi mùi bên trong )
- Cô gọi từng nhóm trẻ, gợi ý cho trẻ mô tả vật theo cảm
nhận của trẻ bằng các giác quan
I()*+&:
- Tổ ch8c cho trẻ chơi TC "Hãy làm theo hiệu lệnh" : cho
trẻ ngồi vòng tròn, cô yêu cầu trẻ lắng
nghe cô hát .
+ Khi nghe bài hát có từ "Tay" thì tất cả giơ tay lên đầu và
lắc cổ tay Khi hát đến từ
"Chân" thì hạ tay xuống và dậm chân
+ Nếu bài hát có từ chỉ các giác quan thì dùng tay chỉ vào
các giác quan
- Cô có thể sử dụng các bài hát quen thuộc với trẻ : Tay
thơm tay ngoan, Đường và chân,
Cái mũi, Năm ngón tay ngoan .
?96**$K-:
- Cô nhận xét tiết học
- Cho trẻ vận động theo bài hát nào ch9ng ta cùng tập thể
dục.

)*+
,:A*< 
3>L.
:MB
N*< (<

-:A<(
$/3)$5*
!"#
- Trẻ nhớ tên bài
hát ,thuộc lời bài hát.
!"$%
- Rèn kỹ năng cảm
thụ âm nhạc.của trẻ
- Phát triển tai nhge
cho trẻ
&!.
- Giáo dục trẻ biết
yêu quý thầy cô ,bạn
bè.
Đĩa nhạc ?@+4$*-$%-:
Trò chuyện về bản thân trẻ
?ABC:
!,+/0/12345
- Cô giới thiệu tên bài hát .
- Cô hát cho trẻ nghe 2 lần cùng nhạc
- Giảng giải nội dung .
- Cô đọc chậm lời bài hát cho trẻ nghe.
- Bắt nhịp cho trẻ hát cùng cô 2-3 lần
- Nếu trẻ mkhoong hát được cả bài thì cô dạy trẻ hát từng
câu.
- Từng nhóm ,tổ lên hát.cô nhận xét sau mỗi lần trẻ hát.
-Cô vừa cùng các con hát bài hát gì?
Giáo dục trẻ đi học ngoan ,Biết nghe lời người lờn,chơi
hòa thuận cới bạn ,…
1!60%*7/5

- Cô giáo thiệu tên bài hát
- Cô hát cho trẻ nghe 2 lân, Khuyến khích trẻ vận động
cùng cô.
- cô vừa hát tặng cả lớp bài hát gì?
- Giai điệu của bài hát này như thế nào?
- Cô mở đĩa nhạc cho trẻ nghe.
!-
Cô giới thiệu tên trò chơi.
Cho trẻ chơi 3-4 lần
- Nhận xét sau mỗi lần chơi
?96**$K-:
- Cô nhận xét giờ học
- Động viên ,khen trẻ.
$% !!
&'$()*
+&
,-+ $ /-0 1$234 15-$*6$$ 78
89
:/;
JO*<LPL.
!"#
- Trẻ nhớ tên câu
truyện,các nhân vật
trong truyện
- Hiểu nội dung câu
truyện.
!"$%
- Rèn ngôn ngữ mạch
lạc cho trẻ.
- Phát triển tai nghe

âm nhạc
&!.
- Yêu quý ,hòa đồng
với các bạn.
Tranh minh họa
Que chỉ
!<=#
- Trò chuyện về đồ dùng của trẻ.
!*>
a. Cô kể truyện cho trẻ nghe:
- Cô giới thiệu tên truyện
+ Cô kể lần 1:
+ Cô kể lần 2 :Sử dụng tranh minh họa
- Cô vừa kể cho các con nghe câu truyện gì?
- Trong truyện có những ai?
b. Đàm thoại:
- Các nhân vật trong truyện?
- Tại sao Thỏ Nâu lại ít chói với các bạn?
- Các bạn thường trêu bạn Thỏ Nâu như thế nào?
- Thỏ bô nói thế nào với Thỏ Nâu?
- Khi các bạn đang chơi ở vườn cải thì chuyenj gì đã sảy
ra?
- Các bạn có nge thấy tiếng gì không ?vì sao?
- Tại sao Thỏ nâu lại nghe được?
- Từ đó các bạn chơi với nhau như thế nào?
* Giáo dục trẻ:
- Không trêu bạn ,chơi với nhau hòa thuận….
+ Cô kể lần 3 :Sủ dụng tranh minh họa.
&!"?@A
- Nhận xét giờ học.

- Khen động viên trẻ.
$%# !!
&'$()*
+&
,-+ $ /-0 1$234 15-$*6$$ 1$K8

89
B;Q-$R
STTU
!B#
- Hình thành cho trẻ
biểu tượng về chữ cái
a, ă, â.
- Hình thành kỹ năng
nhìn, phát âm đ9ng
chữ cái.
- Nghe âm và phát
âm đ9ng.
- Phân biệt được chữ
cái trong nhóm.
-Tìm được chữ cái
trong từ.
!BC%
- Đọc từ trái sang
phải từ trên xuống
dưới
- Phát triển trí nhớ,
tưởng tượng, tư duy
- Phát triển thính
giác, thị giác.

-Phát triển ngôn ngữ
mạch lạc, vốn từ.
&!'(
- Giáo dục trẻ tính
cẩn thận, tính kỷ luật
trong giờ học.
- Chơi và biết phối
hợp với bạn.
-Thẻ chữ cái a, ă,
â
-Tranh ảnh về đồ
vật trong gia đình
- Rổ đựng chữ
cái.
- 3 ngôi nhà có
dán chữ cái a, ă,
â.
Thơ.
!<=#
- Trò chuyeenj về những đồ dung của bé
!*>8*6DE%E
F8*6D05
- Trò chơi: “trời tối trời sáng”
Cô mở tranh cái ca và cho trẻ mở mắt.
- Đây là cái gì?
- Cô có từ cái ca.
- Trong từ cái ca có chữ a.
- Cô cho trẻ đọc chữ a.
F8*6D0%5!
- Trẻ đây là cái gì?

- Trong từ “cái khăn” có 1 chữ giống như chữ a mình mới
học. Bạn nào thấy nào?
- Cô có chữ ă, mời cả lớp đọc ă
- Chữ Ă có thêm cái mũ đội ngược rất xinh.
F8*6D05!
- Hằng ngày mẹ con đun nước bằng cái gì?
- Cô có tranh cái ấm và giới thiệu cho trẻ biết chữ “â” có
trong từ “cái ấm”.
- cả lớp cùng phát âm “â”.
- Cá nhân trẻ phát âm
F:GHHHIJKB1D
05E0%5E05
+ Giống nhau ở chỗ có cùng nét cong bên trái, 1 nét thẳng
phải có móc.
+ Khác nhau là chữ a không có mũ, chữ ă mũ quay lên,
chữ â mũ 9p xuống.
- Cô mở ra ba b8c tranh tương 8ng với ba chữ cái “a”, “ă”,
“â” và cho trẻ nhận biết.
()*+&::LM0?5
- Cô giới thiệu luật chơi và cách chơi
“ VH+K$”. Cho mỗi trẻ 1 thẻ chữ và đếm 1, 2, 3 trẻ
phải về đ9ng nhà chữ của mình. Ai không có nhà sẽ bị loại.
?W6**$K-:

VJ:
VJ1A:
3(X/
-<(G3Y*
3(
1VJ:

$Z XE-E?
?96*$%-:
-Trẻ biết tung và bắt
bóng bằng hai tay
?9[M:
- Phát triển cơ tay,
rèn sự nhịp nhàng
khéo léo linh hoạt của
đôi tay
?5(',-:
- Trẻ h8ng th9 với bài
học,Lắng nghe lời cô.
Sân tập ,bong 6
quả
?9$\+&:
Cho trẻ đi ,chạy các kiểu chân
?D]+&:
FN
ĐT Tay:Hai tay ra trước ,lên cao(2lx4n)
ĐT chân: Ngồi khuỵu gối: (4l x6n)
ĐT Bụng :C9i gập người về phía trước (2l x 4n )
ĐT bật :Bật về phía trước
*O01PQK1R15
-Cô giới thiệu tên bài tập
- Cô tập mẫu lần 1:
-Cô tập mẫu lần 2:
-Giải thích : Hai tay cô cầm bó
ng đưa ra trước . Khi có hiệu lệnh , cô tung bóng lên cao và
bắt bóng bằng hai tay khi bóng rơi . Các con nhớ nhìn và
bắt bóng không để bóng rơi xuống đất .

-Cô làm mẫu lần 3:Nhấn mạnh động tác khó
- Gọi một trẻ khá lên tập.
- Mỗi trẻ 1 bóng cùng tập
Cô hỏi lại tên VĐ
F/PLL
-Cô giới thiệu tên trò chơi
-Gợi ý trẻ nhắc lại cách chơi,luật chơi
- Cô nhác lại
- Cho trẻ chơi 2 -3 lần .
?96**$K-:
- Nhận xét giờ học.
- Chuyển hoạt động.
$% !!
&'$()*
+&
,-+ $ /-0 1$234 15-$*6$$ 1$K8
^V:
_5-+4$`$.<
`$ZT`$.<*D5
-=<+a*7b
W$5--Ncd
+4$$7C?
!"#
- Gi9p trẻ xác định
phía phải, phía trái
của một vật chuẩn có
sự định hướng.
!"$%
Trẻ trả lời trọn câu,
nói đ9ng thuật ngữ

toán học.
&!.
- Chơi hòa thuận với
bạn.
Bàn ,ghế ,bong… ?e+4$*-$%-:
- Trò chuyện về đồ dùng học tập trong lớp của bé
?3BC:
<?()*+& : STUUV>U4UWU4
:EU4:V>EU4H:Q1:G
- Hãy xếp cho cô 3 tổ
- Trẻ đặt tay phải (trái ) lên hông phải(trái ).
- Nghiêng đầu sang phải (trái )
- Giậm chân phải(trái )
* Trong 3 tổ: 1, 2 ,3:
- Tổ nào đ8ng ở giữa ?
- Phía phải tổ 2 là tổ nào ?
- Tổ 1 đ8ng phía nào của tổ 2
* Giáo viên chọn tiếp 3 bạn
- Bạn nào đ8ng ở giữa ?.
- Bạn nào đ8ng phía trước bạn B ?
- Phía sau bạn B là bạn nào ?
- Phía trái bạn C là bạn nào ?
- Bạn nào đ8ng phía phải bạn C ?
- Cô mở nhạc và cùng vận động với trẻ
3?()*+&:-/M
- Cô có một quả bong và một cái bàn.một cái ghế
- Hãy để quả bong phía trước cái bàn và phía sau cái ghế
- Ai nhanh giơ tay cô gọi.
Cho trẻ chơi 4-5 lần ,đổi các phía cho trẻ chơi
-?()*+&#*R

- Cô có 4 b8c tranh:
- Hãy quan sát tranh và cho cô biết quả bong được đặt ở
đâu?
- Gọi nhiều trẻ trả lời theo tranh.
?96**$K-:
- Nhận xét ,
- chuyển hoạt động
$%#!!
&'$()*
+&
,-+ $ /-0 1$234 15-$*6$$ 1$K8
)($f$:
A>Gg-$h
'
!"#
- Thể hiện được chân
dung của bản thân qua
gương mặt với đầy đủ
các bộ phận: mắt, mũi,
miệng
!"$%
- Rèn kỹ năng tạo
hình, biết phối hợp
các nét vẽ để tạo nên
gương mặt sinh động,
dễ thương với các
bộ phận cân đối, hợp
lý trên khuôn mặt.
- Phát triển tai nghe ,
khả năng ghi nhớ và

h8ng th9 cảm thụ âm
nhạc.
&!'(
- Dạy trẻ chơi màu
nước gọn gàng, sạch
sẽ
- Sưu tầm các b8c
chân dung của bé
( ảnh chụp, hình
lịch, bìa báo )
- Giao nhiệm vụ
cho trẻ soi gương
hay quan sát
khuôn mặt của
mình trên ảnh
chụp
- Vở bé tập vẽ và
b9t màu cho trẻ.
!<=#
Hát và VĐ theo bài " Vỗ tay cho đều": cho trẻ vỗ tay , lắc
hông, dậm chân theo nhịp bài hát
!*>2KX'
- Trò chuyện cùng trẻ:
+ Thế nào là một gương mặt đẹp ?
+ Hãy nhìn xem những b8c chân dung này như thế nào?
- Cô cho trẻ quan sát và gợi ý cho trẻ nhận xét các bộ phận
trên khuôn mặt:
+ Khuôn mặt sáng nhờ đặc điểm gì ? ( đôi mắt to )
+ Nét dễ thương trên gương mặt thể hiện ở đâu? ( nụ cười
và l9n đồng tiền trên má )

+ Vì sao gọi gương mặt này được gọi là có nét? ( nhờ mũi
cao )
+ Khuôn mặt tròn thích hợp với mái tóc nào?
+ Nếu bạn có khuôn mặt hơi dài, bạn sẽ vẽ tóc gì cho đẹp?
- TC "Soi gương": cô cho trẻ làm động tác soi gương và
mô tả lại gương mặt của mình theo ngôn ngữ của trẻ
- Cô cho mở vở “Bé tập vẽ”
- Cô gợi ý cho trẻ quan sát khung hình và yêu cầu thực
hành:
+ Vẽ chân dung của bé bên trong khung hình
+ Trang trí khung hình: vẽ theo nét chấm và tô màu bông
hoa, tô màu lá, tô màu đường
viền ( nền của những bông hoa và lá )
- Khuyến khích trẻ tự do thể hiện gương mặt của mình theo
tưởng tượng của trẻ, có thể hướng dẫn vài nét vẽ cơ bản
cho những trẻ yếu, chưa tự tin với hoạt động
- Cô cho trẻ treo sản phẩm lên và cùng quan sát chân dung
của các bạn
- Nhận xét sản phẩm : gợi ý cho trẻ phát hiện những khuôn
mặt ngộ nghĩnh, dễ thương, với các nét vẽ sáng tạo, trang
trí khung hình khéo léo .
?96**$K-:
- Cô nhận xét giờ học
- Động viên ,khen trẻ.

×