CHÖÔNG II
1. NHẮC LẠI VỀ ĐƯỜNG TRÒN:
Đường tròn tâm O bán kính R (với R > 0) là hình
gồm các điểm cách điểm O một khoảng R.
Ký hiệu: (O;R) hoặc (O).
O
R
M
* VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐIỂM N
VỚI ĐƯỜNG TRÒN (O; R):
N nằm trong (O; R) ⇔ ON < R
N
N
N nằm trên (O; R) ⇔ ON = R
N nằm ngoài (O; R) ⇔
ON > R
N
* Hình tròn: là tập hợp tất cả các điểm
nằm trong đường tròn và nằm trên đường
tròn đó.
VÍ DỤ
§1. SỰ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRỊN.
TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG CỦA ĐƯỜNG TRỊN
Thứ tư, 02.10.2013
O
K
H
Trên hình bên, điểm H nằm bên
ngoài đường tròn (O;R), điểm K nằm
bên trong đường tròn (O). Hãy so
sánh
·
·
OKHvà OHK
? 1
K nằm bên trong (O;R)
⇒
H nằm bên ngoài (O;R)
⇒
Từ đó suy ra:
GIẢI
OK < R
OH > R
OH > OK
§1. SỰ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRỊN.
TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG CỦA ĐƯỜNG TRỊN
Thứ tư, 02.10.2013
·
·
⇒ >
OKH OHK
Trong ∆OKH có OH > OK
(theo đ nh lí v góc và c nh đ i di n trong tam giác).ị ề ạ ố ệ
A
B
C
1. NHẮC LẠI VỀ ĐƯỜNG TRÒN:
Đường tròn tâm O bán kính R (với R > 0) là hình gồm các điểm cách
điểm O một khoảng R.
Ký hiệu: (O;R) hoặc (O).
* VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐIỂM N VỚI ĐƯỜNG TRÒN (O; R):
N nằm trong (O; R) ⇔
ON < R
N nằm trên (O; R) ⇔
ON = R
N nằm ngoài (O; R) ⇔
ON > R
2. CÁCH XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRÒN:
Cho hai điểm A và B.
b) Có bao nhiêu đường tròn như vậy? Tâm của chúng nằm trên
đường nào?
a) Hãy vẽ một đường tròn đi qua hai điểm đó.
Biết tâm và bán kính của đường tròn.
Biết một đoạn thẳng là đường kính.
Cho ba điểm A, B, C không thẳng hàng.
Hãy vẽ đường tròn đi qua ba điểm đó.
Qua ba điểm không thẳng hàng, ta
vẽ được một và chỉ một đường tròn.
§1. SỰ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRỊN.
TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG CỦA ĐƯỜNG TRỊN
Thứ tư, 02.10.2013
Đường tròn tâm O bán kính R (với R > 0) là hình gồm các điểm cách điểm O
một khoảng R. Ký hiệu: (O;R) hoặc (O).
* VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐIỂM N VỚI ĐƯỜNG TRÒN (O; R):
N nằm ngoài (O; R)
2. CÁCH XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRÒN:
* Biết tâm và bán kính của đường tròn.
* Biết một đoạn thẳng là đường kính.
* Qua ba điểm không thẳng hàng, ta vẽ
được một và chỉ một đường tròn.
N nằm trong (O; R)
N nằm trên (O; R)
ON < R
ON = R
ON > R
1. NHẮC LẠI VỀ ĐƯỜNG TRÒN:
A
B
C
O
Tam giác nội tiếp
đường tròn
Đường tròn ngoại tiếp
tam giác
Đường tròn qua ba đỉnh của tam
giác được gọi là đường tròn
ngoại tiếp tam giác.
§1. SỰ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRỊN.
TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG CỦA ĐƯỜNG TRỊN
Đường tròn tâm O bán kính R (với R > 0) là hình gồm các điểm cách điểm O
một khoảng R. Ký hiệu: (O;R) hoặc (O).
* VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐIỂM N VỚI ĐƯỜNG TRÒN (O; R):
N nằm ngoài (O; R)
2. CÁCH XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRÒN:
* Biết tâm và bán kính của đường tròn.
* Biết một đoạn thẳng là đường kính.
* Qua ba điểm không thẳng hàng, ta vẽ được một và chỉ
một đường tròn.
N nằm trong (O; R)
N nằm trên (O; R)
ON < R
ON = R
ON > R
1. NHẮC LẠI VỀ ĐƯỜNG TRÒN:
3. TÂM ĐỐI XỨNG:
Cho đường tròn (O;R), A là một điểm bất kỳ thuộc đường tròn. Vẽ A’
đối xứng với A qua điểm O. Chứng minh rằng điểm A’ cũng thuộc (O).
A
O
A’
Đường tròn là hình có tâm đối xứng. Tâm của đường tròn là tâm
đối xứng của đường tròn đó.
4. TRỤC ĐỐI XỨNG:
§1. SỰ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRỊN.
TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG CỦA ĐƯỜNG TRỊN
Thứ tư, 02.10.2013
§1. SỰ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRỊN.
TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG CỦA ĐƯỜNG TRỊN
Đường tròn tâm O bán kính R (với R > 0) là hình gồm các điểm cách điểm O
một khoảng R. Ký hiệu: (O;R) hoặc (O).
* VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐIỂM N VỚI ĐƯỜNG TRÒN (O; R):
N nằm ngoài (O; R)
2. CÁCH XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRÒN:
* Biết tâm và bán kính của đường tròn.
* Biết một đoạn thẳng là đường kính.
* Qua ba điểm không thẳng hàng, ta vẽ được một và chỉ một đường tròn.
N nằm trong (O; R)
N nằm trên (O; R)
ON < R
ON = R
ON > R
1. NHẮC LẠI VỀ ĐƯỜNG TRÒN:
3. TÂM ĐỐI XỨNG:
Đường tròn là hình có tâm đối xứng. Tâm của
đường tròn là tâm đối xứng của đường tròn đó.
4. TRỤC ĐỐI XỨNG:
O B
A
Cho (O;R), AB là một đường kính bất kỳ và C là
một điểm thuộc đường tròn. Vẽ C’ đối xứng với C
qua AB. Chứng minh C’ cũng thuộc (O).
C
C’
Đường tròn là hình có trục đối xứng. Bất kỳ đường
kính nào cũng là trục đối xứng của đường tròn.
Thứ tư, 02.10.2013
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
* Học thuộc khái niệm đường tròn, hình tròn.
* Vò trí tương đối của điểm N với (O;R)
* Cách xác đònh đường tròn.
* Tâm đối xứng, trục đối xứng.
* Làm bài tập 1, 2, 3, 4, 6, 7 SGK trang 99, 100, 101.
Chứng minh rằng ba đỉnh của
tam giác vuông cùng nằm trên một
đường tròn có tâm là trung điểm
của cạnh huyền.
Bài toán:
A
B
C
M
§1. SỰ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRỊN.
TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG CỦA ĐƯỜNG TRỊN
Thứ tư, 02.10.2013