Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

đề thi trác nghiệm triết học duy vật lịch sử có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.43 KB, 16 trang )

Đề thi trác nghiệm triết học duy vật lịch sử
ĐỀ 1 :
1/ Trong các yếu tố của lực lượng sản xuất, yếu tố nào giữ vai trò quyết định?
a Phương tiện lao động b Công cụ lao động c Tư liệu lao động
d Người lao động
2/ Cấu trúc của một hình thái kinh tế - xã hội gồm các yếu tố cơ bản hợp thành:
a Cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng
b Quan hệ sản xuất, lực lượng sản xuất và kiến trúc thượng tầng
c Lĩnh vực vật chất và lĩnh vực tinh thần
d Quan hệ sản xuất, cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng
3/ Yếu tố nào giữ vai trò quyết định trong tồn tại xã hội?
a Lực lượng sản xuất b Môi trường tự nhiên c Điều kiện dân số
d Phương thức sản xuất
4/ Cách hiểu nào sau đây về mục đích cuối cùng của đấu tranh giai cấp trong lịch sử là đúng?
a Đấu tranh giai cấp xét đến cùng là nhằm chiếm lấy quyền lực nhà nước
b Đấu tranh giai cấp nhằm thay đổi địa vị lẫn nhau giữa các giai cấp
c Đấu tranh giai cấp nhằm thay đổi hiện thực xã hội
d Đấu tranh giai cấp nhằm mục đích cuối cùng là xoá bỏ giai cấp
5/ Ý thức xã hội không phụ thuộc vào tồn tại xã hội một cách thụ động mà có tác động tích cực trở lại đối
với tồn tại xã hội, đó là sự thể hiện:
a Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội b Tính định hướng của ý thức xã hôi
c Tính vượt trước của ý thức xã hội
6/ Sự ra đời của nhà nước:
a Là sản phẩm của những mâu thuẫn giai cấp không thể điều hoà được.
b Là nguyện vọng của giai cấp thống trị
c Là nguyện vọng của mỗi quốc gia dân tộc
d Là do sự phát triển của xã hội
7/ Cơ sở hạ tầng của xã hội là:
a Đời sống vật chất
b Tổng hợp những quan hệ sản xuất tạo thành cơ cấu kinh tế của một xã hội nhất định
c Đường sá, cầu tàu, bến cảng, bưu điện. . .


d Toàn bộ cơ sở vật chất - kĩ thuật của xã hội
8/ Lực lượng quyết định sự phát triển của lịch sử là:
a Quần chúng nhân dân b Nhân dân c Vĩ nhân, lãnh tụ
d Các nhà khoa học
9/ Tính chất, hiệu qủa của sự tác động trở lại của ý thức xã hội đối với tồn tại xã hội. Chọn phương án sai:
a Mức độ phù hợp của ý thức xã hội đó đối với hiện thực
b Mức độ truyền bá và thâm nhập của ý thức xã hội đó trong quần chúng
c Vị trí, vai trò của chủ thể ý thức xã hội đó
d Ý thức của giai cấp cầm quyền
10/ Kiến trúc thượng tầng của xã hội bao gồm:
a Toàn bộ quan điểm chính trị, pháp quyền và những thiết chế xã hội tương ứng
b Toàn bộ các cơ quan nhà nước ở Trung ương
c Toàn bộ các tổ chức xã hội như: nhà nước, đảng phái, giáo hội, các cơ quan văn hoá, giáo dục
d Toàn bộ ý thức xã hội
11/ Hình thức đấu tranh cao nhất của giai cấp vô sản chống giai cấp tư sản:
a Đấu tranh tư tưởng b Đấu tranh quân sự c Đấu tranh kinh tế d Đấu tranh chính trị
12/ Vai trò của ý thức cá nhân đối với ý thức xã hội:
1
a Ý thức cá nhân độc lập với ý thưc xã hội
b Ý thức cá nhân quyết định ý thức xã hội
c Ý thức cá nhân là phương thức tồn tại và biểu hiện của ý thức xã hội
d Tổng số ý thức cá nhân bằng ý thức xã hội
13/ Hạt nhân cơ bản của quần chúng nhân dân là:
a Những người lao động sản xuất ra của cải vật chất và các giá trị tinh thần cho xã hội
b Những người chống lại giai cấp thống trị phản động
c Những người nghèo khổ
14/ Hình thức đấu tranh đầu tiên của giai cấp vô sản chống giai cấp tư sản là hình thức đấu tranh nào?
a Đấu tranh tư tưởng b Đấu tranh kinh tế c Đấu tranh vũ trang d Đấu tranh chính trị
15/ Tính chất của lực lượng sản xuất là:
a Tính chất xã hội và tính chất hiện đại b Tính chất cá nhân và tính chất xã hội hoá

c Tính chất xã hội hoá và tính chất hiện đại d Tính chất hiện đại và tính chất cá nhân
16/ Đặc trưng cơ bản của nhà nước: Chọn câu trả lời sai?
a Có hệ thống thuế khóa để duy trì bộ máy nhà nước
b Tổ chức xã hội tự quản của dân cư
c Quản lý dân cư trên một vùng lãnh thổ nhất định
d Có một bộ máy quyền lực chuyên nghiệp mang tính cưỡng chế xã hội
17/ Yếu tố giữ vai trò quan trọng nhất của nhân tố chủ quan trọng cách mạng vô sản là:
a Khối đoàn kết công-nông-trí thức
b Lực lượng tham gia cách mạng
c Tính tích cực chính trị của quần chúng
d Đảng của giai cấp công nhân có đường lối cách mạng đúng đắn
18/ Xét đến cùng, nhân tố có ý nghĩa quyết định sự thắng lợi của một trật tự xã hội mới là:
a Hiệu quả hoạt động của hệ thống chính trị b Năng suất lao động
c Sức mạnh của luật pháp d Sự điều hành và quản lí xã hội của nhà nước
19/ Muốn nhận thức bản chất con người nói chung thì phải:
a Thông qua tồn tại xã hội của con người
b Thông qua các quan hệ xã hội hiện thực của con người
c Thông qua phẩm chất và năng lực của con người
d Câu a và b
20/ Tính chất xã hội hoá của lực luợng sản xuất bắt đầu từ:
a Xã hội xã hội chủ nghĩa b Xã hội phong kiến c Xã hội tư bản chủ nghĩa
d Xã hội chiếm hữu nô lệ
21/ Trong 3 đặc trưng của giai cấp thì đặc trưng nào giữ vai trò chi phối các đặc trưng khác:
a Khác nhau về vai trò trong tổ chức lao động xã hội
b Khác nhau về quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất xã hội
c Tập đoàn này có thể chiếm đoạt lao động của tập đoàn khác
d Khác nhau về địa vị trong hệ thống tổ chức xã hội
22/ Tư liệu sản xuất bao gồm:
a Công cụ lao động và đối tượng lao động
b Con người lao động, công cụ lao động và đối tượng lao động

c Con người và công cụ lao động
d Đối tượng lao động và tư liệu lao động
23/ Nguyên nhân sâu xa nhất của cách mạng xã hội là:
a Nguyên nhân chính trị b Nguyên nhân kinh tế c Nguyên nhân tâm lý
d Nguyên nhân tư tưởng
2
24/ Theo quan điểm của Đảng ta, nguồn lực cơ bản nhất để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh và
bền vững là:
a Khoa học - Công nghệ b Tài nguyên quốc gia c Sự giúp đỡ của quốc tế
d Con người
25/ Nền sản xuất xã hội bao gồm:
a Sản xuất tinh thần b Sản xuất ra con người c Sản xuất vật chất
d Cả a,b và c
26/ Chọn câu của C.Mác về bản chất con người trong các phương án sau:
a Con người là động vật xã hội
b Bản chất con người không phải là cái trừu tượng cố hữu của một cá nhân riêng biệt. Trong tính hiện
thực của nó, bản chất con người là tổng hòa những quan hệ xã hội
c Bản chất con người là tổng hoà các mối quan hệ xã hội
d Con người do thượng đế sinh ra . Bản chất con người là tội lỗi
27/ Nền tảng của quan hệ giữa cá nhân và xã hội:
a Quan hệ lợi ích b Quan hệ pháp quyền c Quan hệ chính trị
d Quan hệ đạo đức
28/ Mâu thuẫn đối kháng giữa các giai cấp là do:
a Sự khác nhau giữa giàu và nghèo b Sự đối lập về lợi ích cơ bản - lợi ích kinh tế
c Sự khác nhau về mức thu nhập
29/ Đặc điểm lớn nhất của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta là:
a Lực lượng sản xuất chưa phát triển
b Nhiều giai cấp và tầng lớp xã hội
c Năng suất lao động thấp
d Từ một nền sản xuất nhỏ là phổ biến quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN

30/ Cơ sở để xác định các giai cấp theo quan niệm của triết học Mác-Lênin là gì?
a Lực lượng sản xuất b Cơ sở hạ tầng c Quan hệ sản xuất
d Phương thức sản xuất
31/ Trong quan hệ sản xuất, quan hệ nào giữ vai trò quyết định:
a Quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất b Quan hệ tổ chức, quản lí quá trình sản
xuất
c Quan hệ phân phối sản phẩm
32/ Giai cấp thống trị về kinh tế trong xã hội trở thành giai cấp thống trị về chính trị là nhờ:
a Hệ tư tưởng b Hệ thống luật pháp c Vị thế chính trị d Nhà nước
33/ Đặc điểm của ý thức xã hội thông thường:
a Có tính hệ thống và khái quát cao
b Phản ánh gián tiếp hiện thực và rất phong phú, sinh động
c Rất phong phú sinh động và có tính chỉnh thể, hệ thống
d Phản ánh trực tiếp đời sống hàng ngày và rất phong phú sinh động
34/ Cái quy định hành vi lịch sử đầu tiên và cũng là động lực cho con người hoạt động trong suốt lịch sử
của mình là:
a Lý tưởng sống b Khát vọng quyền lực về kinh tế và chính trị
c Mục tiêu và lý tưởng d Nhu cầu và lợi ích
35/ Theo quan điểm của triết học Mác, nhà nước là công cụ của giai cấp mạnh nhất, đó là:
a Giai cấp thống trị về chính trị b Giai cấp động đảo nhất trong xã hội
c Giai cấp thống trị về kinh tế d Giai cấp tiến bộ, đại diện cho xã hội tương lai
36/ Đặc điểm nổi bật nhất của tâm lý xã hội là:
a Phản ánh bản chất của tồn tại xã hội
b Phản ánh trực tiếp, bề ngoài những điều kiện sinh sống hàng ngày của cộng đồng người
3
c Phản ánh tình cảm, tâm trạng của một cộng đồng người
d Phản ánh khái quát đời sống xã hội
37/ Cuộc cách mạng Tháng 8/1945 ở Việt Nam:
a Là cách mạng dân chủ tư sản
b Chỉ là cuộc cách mạng giải phóng giai cấp

c Là cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân
d Chỉ là cuộc cách mạng giải phóng dân tộc
38/ Tính chất đối kháng của kiến trúc thượng tầng là do nguyên nhân:
a Khác nhau về quan niệm, tư tưởng b Tranh giành quyền lực
c Câu a và b d Từ tính chất đối kháng của cơ sở hạ tầng
39/ Thực chất mối quan hệ giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng là:
a Quan hệ giữa kinh tế và chính trị
b Quan hệ giữa vật chất và tinh thần
c Quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội
d Quan hệ giữa đời sống vật chất và đời sống tinh thần của xã hội
40/ Theo C.Mác và Ph. Ăngghen thì quá trình thay thế các hình thức sở hữu tư liệu sản xuất phụ thuộc vào:
a Trình độ kỹ thuật sản xuất b Trình độ của công cụ sản xuất
c Trình độ phân công lao động xã hội d Trình độ phát triển của lực lượng sản xuất
Đáp án 1:
1[ 1]d 2[ 1]b 3[ 1]d 4[ 1]d 5[ 1]a 6[ 1]a 7[ 1]b 8[ 1]a
9[ 1]d 10[ 1]a 11[ 1]d 12[ 1]c 13[ 1]a 14[ 1]b 15[ 1]b 16[ 1]b
17[ 1]d 18[ 1]b 19[ 1]b 20[ 1]c 21[ 1]b 22[ 1]d 23[ 1]b 24[ 1]d
25[ 1]d 26[ 1]b 27[ 1]a 28[ 1]b 29[ 1]d 30[ 1]c 31[ 1]a 32[ 1]d
33[ 1]d 34[ 1]d 35[ 1]c 36[ 1]b 37[ 1]c 38[ 1]d 39[ 1]a 40[ 1]d
4
ĐỀ 2 :
1/ Yếu tố nào giữ vai trò quyết định trong tồn tại xã hội?
a Lực lượng sản xuất b Điều kiện dân số c Môi trường tự nhiên
d Phương thức sản xuất
2/ Nền tảng của quan hệ giữa cá nhân và xã hội:
a Quan hệ lợi ích b Quan hệ đạo đức c Quan hệ chính trị
d Quan hệ pháp quyền
3/ Cơ sở hạ tầng của xã hội là:
a Toàn bộ cơ sở vật chất - kĩ thuật của xã hội
b Tổng hợp những quan hệ sản xuất tạo thành cơ cấu kinh tế của một xã hội nhất định

c Đời sống vật chất
d Đường sá, cầu tàu, bến cảng, bưu điện. . .
4/ Mâu thuẫn đối kháng giữa các giai cấp là do:
a Sự đối lập về lợi ích cơ bản - lợi ích kinh tế b Sự khác nhau giữa giàu và nghèo
c Sự khác nhau về mức thu nhập
5/ Nguyên nhân sâu xa nhất của cách mạng xã hội là:
a Nguyên nhân kinh tế b Nguyên nhân tâm lý c Nguyên nhân chính trị
d Nguyên nhân tư tưởng
6/ Lựcc lượng quyết định sự phát triển của lịch sử là:
a Nhân dân b Vĩ nhân, lãnh tụ c Quần chúng nhân dân
d Các nhà khoa học
7/ Nền sản xuất xã hội bao gồm:
a Sản xuất tinh thần b Sản xuất vật chất c Sản xuất ra con người
d Cả a,b và c
8/ Đặc điểm của ý thức xã hội thông thường:
a Phản ánh trực tiếp đời sống hàng ngày và rất phong phú sinh động
b Rất phong phú sinh động và có tính chỉnh thể, hệ thống
c Có tính hệ thống và khái quát cao
d Phản ánh gián tiếp hiện thực và rất phong phú, sinh động
9/ Yếu tố giữ vai trò quan trọng nhất của nhân tố chủ quan trong cách mạng vô sản là:
a Khối đoàn kết công-nông-trí thức
b Lực lượng tham gia cách mạng
c Đảng của giai cấp công nhân có đường lối cách mạng đúng đắn
d Tính tích cực chính trị của quàn chúng
10/ Trong quan hệ sản xuất, quan hệ nào giữ vai trò quyết định:
a Quan hệ tổ chức, quản lí quá trình sản xuất b Quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất
c Quan hệ phân phối sản phẩm
11/ Chọn câu của C.Mác về bản chất con người trong các phương án sau:
a Con người là động vật xã hội
b Bản chất con người là tổng hoà các mối quan hệ xã hội

c Bản chất con người không phải là cái trừu tượng cố hữu của một cá nhân riêng biệt. Trong tính hiện
thực của nó, bản chất con người là tổng hòa những quan hệ xã hội
d Con người do thượng đế sinh ra . Bản chất con người là tội lỗi
12/ Sự ra đời của nhà nước:
a Là nguyện vọng của giai cấp thống trị
b Là nguyện vọng của mỗi quốc gia dân tộc
c Là sản phẩm của những mâu thuẫn giai cấp không thể điều hoà được.
d Là do sự phát triển của xã hội
5
13/ Tính chất đối kháng của kiến trúc thượng tầng là do nguyên nhân:
a Khác nhau về quan niệm, tư tưởng b Từ tính chất đối kháng của cơ sở hạ tầng
c Tranh giành quyền lực d Câu a và b
14/ Cấu trúc của một hình thái kinh tế - xã hội gồm các yếu tố cơ bản hợp thành:
a Lĩnh vực vật chất và lĩnh vực tinh thần
b Quan hệ sản xuất, lực lượng sản xuất và kiến trúc thượng tầng
c Cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng
d Quan hệ sản xuất, cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng
15/ Tính chất xã hội hoá của lực luợng sản xuất bắt đầu từ:
a Xã hội chiếm hữu nô lệ b Xã hội phong kiến c Xã hội tư bản chủ nghĩa
d Xã hội xã hội chủ nghĩa
16/ Cơ sở để xác định các giai cấp theo quan niệm của triết học Mác-Lênin là gì?
a Lực lượng sản xuất b Cơ sở hạ tầng c Phương thức sản xuất
d Quan hệ sản xuất
17/ Theo C.Mác và Ph. Ăngghen thì quá trình thay thế các hình thức sở hữu tư liệu sản xuất phụ thuộc vào:
a Trình độ phân công lao động xã hội b Trình độ kỹ thuật sản xuất
c Trình độ phát triển của lực lượng sản xuất d Trình độ của công cụ sản xuất
18/ Theo quan điểm của Đảng ta, nguồn lực cơ bản để phát triêrn xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh và bền
vững là:
a Tài nguyên quốc gia b Con người c Khoa học - Công nghệ
d Sự giúp đỡ của quốc tế

19/ Muốn nhận thức bản chất con người nói chung thì phải:
a Câu a và b
b Thông qua các quan hệ xã hội hiện thực của con người
c Thông qua phẩm chất và năng lực của con người
d Thông qua tồn tại xã hội của con người
20/ Hạt nhân cơ bản của quần chúng nhân dân là:
a Những người nghèo khổ
b Những người lao động sản xuất ra của cải vật chất và các giá trị tinh thần cho xã hội
c Những người chống lại giai cấp thống trị phản động
21/ Vai trò của ý thức cá nhân đối với ý thức xã hội:
a Ý thức cá nhân là phương thức tồn tại và biểu hiện của ý thức xã hội
b Ý thức cá nhân quyết định ý thức xã hội
c Ý thức cá nhân độc lập với ý thưc xã hội
d Tổng số ý thức cá nhân bằng ý thức xã hội
22/ Xét đến cùng, nhân tố có ý nghĩa quyết định sự thắng lợi của một trật tự xã hội mới là:
a Sự điều hành và quản lí xã hội của nhà nước b Năng suất lao động
c Sức mạnh của luật pháp d Hiệu quả hoạt động của hệ thống chính trị
23/ Cách hiểu nào sau đây về mục đích cuối cùng của đấu tranh giai cấp trong lịch sử là đúng?
a Đấu tranh giai cấp nhằm thay đổi hiện thực xã hội
b Đấu tranh giai cấp nhằm mục đích cuối cùng là xoá bỏ giai cấp
c Đấu tranh giai cấp nhằm thay đổi địa vị lẫn nhau giữa các giai cấp
d Đấu tranh giai cấp xét đến cùng là nhằm chiếm lấy quyền lực nhà nước
24/ Hình thức đấu tranh cao nhất của giai cấp vô sản chống giai cấp tư sản:
a Đấu tranh chính trị b Đấu tranh tư tưởng c Đấu tranh quân sự d Đấu tranh kinh tế
25/ Tính chất, hiệu qủa của sự tác động trở lại của ý thức xã hội đối với tồn tại xã hội. Chọn phương án sai:
a Mức độ truyền bá và thâm nhập của ý thức xã hội đó trong quần chúng
b Mức độ phù hợp của ý thức xã hội đó đối với hiện thực
6
c Ý thức của giai cấp cầm quyền
d Vị trí, vai trò của chủ thể ý thức xã hội đó

26/ Cuộc cách mạng Tháng 8/1945 ở Việt Nam:
a Chỉ là cuộc cách mạng giải phóng dân tộc
b Chỉ là cuộc cách mạng giải phóng giai cấp
c Là cách mạng dân chủ tư sản
d Là cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân
27/ Đặc trưng cơ bản của nhà nước: Chọn câu trả lời sai?
a Có hệ thống thuế khóa để duy trì bộ máy nhà nước
b Có một bộ máy quyền lực chuyên nghiệp mang tính cưỡng chế xã hội
c Tổ chức xã hội tự quản của dân cư
d Quản lý dân cư trên một vùng lãnh thổ nhất định
28/ Đặc điểm lớn nhất của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta là:
a Năng suất lao động thấp
b Nhiều giai cấp và tầng lớp xã hội
c Từ một nền sản xuất nhỏ là phổ biến quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN
d Lực lượng sản xuất chưa phát triển
29/ Tính chất của lực lượng sản xuất là:
a Tính chất hiện đại và tính chất cá nhân b Tính chất xã hội và tính chất hiện đại
c Tính chất cá nhân và tính chất xã hội hoá d Tính chất xã hội hoá và tính chất hiện đại
30/ Ý thức xã hội không phụ thuộc vào tồn tại xã hội một cách thụ động mà có tác động tích cực trở lại đối
với tồn tại xã hội, đó là sự thể hiện:
a Tính vượt trước của ý thức xã hội b Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội
c Tính định hướng của ý thức xã hôi
31/ Theo quan điểm của triết học Mác, nhà nước là công cụ của giai cấp mạnh nhất, đó là:
a Giai cấp tiến bộ, đại diện cho xã hội tương lai b Giai cấp thống trị về chính trị
c Giai cấp thống trị về kinh tế d Giai cấp động đảo nhất trong xã hội
32/ Giai cấp thống trị về kinh tế trong xã hội trở thành giai cấp thống trị về chính trị là nhờ:
a Vị thế chính trị b Hệ thống luật pháp c Nhà nước d Hệ tư tưởng
33/ Trong 3 đặc trưng của giai cấp thì đặc trưng nào giữ vai trò chi phối các đặc trưng khác:
a Khác nhau về quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất xã hội
b Tập đoàn này có thể chiếm đoạt lao động của tập đoàn khác

c Khác nhau về vai trò trong tổ chức lao động xã hội
d Khác nhau về địa vị trong hệ thống tổ chức xã hội
34/ Tư liệu sản xuất bao gồm:
a Con người lao động, công cụ lao động và đối tượng lao động
b Công cụ lao động và đối tượng lao động
c Đối tượng lao động và tư liệu lao động
d Con người và công cụ lao động
35/ Cái quy định hành vi lịch sử đầu tiên và cũng là động lực cho con người hoạt động trong suốt lịch sử
của mình là:
a Lý tưởng sống b Nhu cầu và lợi ích
c Khát vọng quyền lực về kinh tế và chính trị d Mục tiêu và lý tưởng
36/ Hình thức đấu tranh đầu tiên của giai cấp vô sản chống giai cấp tư sản là hình thức đấu tranh nào?
a Đấu tranh tư tưởng b Đấu tranh kinh tế c Đấu tranh chính trị d Đấu tranh vũ trang
37/ Đặc điểm nổi bật nhất của tâm lý xã hội là:
a Phản ánh khái quát đời sống xã hội
b Phản ánh tình cảm, tâm trạng của một cộng đồng người
7
c Phản ánh trực tiếp, bề ngoài những điều kiện sinh sống hàng ngày của cộng đồng người
d Phản ánh bản chất của tồn tại xã hội
38/ Kiến trúc thượng tầng của xã hội bao gồm:
a Toàn bộ ý thức xã hội
b Toàn bộ các tổ chức xã hội như: nhà nước, đảng phái, giáo hội, các cơ quan văn hoá, giáo dục
c Toàn bộ các cơ quan nhà nước ở Trung ương
d Toàn bộ quan điểm chính trị, pháp quyền và những thiết chế xã hội tương ứng
39/ Thực chất mối quan hệ giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng là:
a Quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội
b Quan hệ giữa vật chất và tinh thần
c Quan hệ giữa đời sống vật chất và đời sống tinh thần của xã hội
d Quan hệ giữa kinh tế và chính trị
40/ Trong các yếu tố của lực lượng sản xuất, yếu tố nào giữ vai trò quyết định?

a Phương tiện lao động b Người lao động c Công cụ lao động
d Tư liệu lao động
Đáp án 2:
1[ 1]d 2[ 1]a 3[ 1]b 4[ 1]a 5[ 1]a 6[ 1]c 7[ 1]d 8[ 1]a
9[ 1]c 10[ 1]b 11[ 1]c 12[ 1]c 13[ 1]b 14[ 1]b 15[ 1]c 16[ 1]d
17[ 1]c 18[ 1]b 19[ 1]b 20[ 1]b 21[ 1]a 22[ 1]b 23[ 1]b 24[ 1]a
25[ 1]c 26[ 1]d 27[ 1]c 28[ 1]c 29[ 1]c 30[ 1]b 31[ 1]c 32[ 1]c
33[ 1]a 34[ 1]c 35[ 1]b 36[ 1]b 37[ 1]c 38[ 1]d 39[ 1]d 40[ 1]b
8
ĐỀ 3 :
1/ Tính chất của lực lượng sản xuất là:
a Tính chất hiện đại và tính chất cá nhân b Tính chất xã hội hoá và tính chất hiện đại
c Tính chất cá nhân và tính chất xã hội hoá d Tính chất xã hội và tính chất hiện đại
2/ Cấu trúc của một hình thái kinh tế - xã hội gồm các yếu tố cơ bản hợp thành:
a Quan hệ sản xuất, lực lượng sản xuất và kiến trúc thượng tầng
b Lĩnh vực vật chất và lĩnh vực tinh thần
c Cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng
d Quan hệ sản xuất, cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng
3/ Yếu tố giữ vai trò quan trọng nhất của nhân tố chủ quan trong cách mạng vô sản là:
a Khối đoàn kết công-nông-trí thức
b Lực lượng tham gia cách mạng
c Đảng của giai cấp công nhân có đường lối cách mạng đúng đắn
d Tính tích cực chính trị của quần chúng
4/ Nền sản xuất xã hội bao gồm:
a Sản xuất vật chất b Sản xuất tinh thần c Sản xuất ra con người
d Cả a,b và c
5/ Thực chất mối quan hệ giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng là:
a Quan hệ giữa kinh tế và chính trị
b Quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội
c Quan hệ giữa vật chất và tinh thần

d Quan hệ giữa đời sống vật chất và đời sống tinh thần của xã hội
6/ Chọn câu của C.Mác về bản chất con người trong các phương án sau:
a Con người là động vật xã hội
b Bản chất con người là tổng hoà các mối quan hệ xã hội
c Con người do thượng đế sinh ra . Bản chất con người là tội lỗi
d Bản chất con người không phải là cái trừu tượng cố hữu của một cá nhân riêng biệt. Trong tính hiện
thực của nó, bản chất con người là tổng hòa những quan hệ xã hội
7/ Mâu thuẫn đối kháng giữa các giai cấp là do:
a Sự đối lập về lợi ích cơ bản - lợi ích kinh tế b Sự khác nhau về mức thu nhập
c Sự khác nhau giữa giàu và nghèo
8/ Kiến trúc thượng tầng của xã hội bao gồm:
a Toàn bộ quan điểm chính trị, pháp quyền và những thiết chế xã hội tương ứng
b Toàn bộ các tổ chức xã hội như: nhà nước, đảng phái, giáo hội, các cơ quan văn hoá, giáo dục
c Toàn bộ các cơ quan nhà nước ở Trung ương
d Toàn bộ ý thức xã hội
9/ Cách hiểu nào sau đây về mục đích cuối cùng của đấu tranh giai cấp trong lịch sử là đúng?
a Đấu tranh giai cấp nhằm thay đổi hiện thực xã hội
b Đấu tranh giai cấp nhằm thay đổi địa vị lẫn nhau giữa các giai cấp
c Đấu tranh giai cấp xét đến cùng là nhằm chiếm lấy quyền lực nhà nước
d Đấu tranh giai cấp nhằm mục đích cuối cùng là xoá bỏ giai cấp
10/ Yếu tố nào giữ vai trò quyết định trong tồn tại xã hội?
a Phương thức sản xuất b Môi trường tự nhiên c Lực lượng sản xuất
d Điều kiện dân số
11/ Đặc điểm nổi bật nhất của tâm lý xã hội là:
a Phản ánh trực tiếp, bề ngoài những điều kiện sinh sống hàng ngày của cộng đồng người
b Phản ánh khái quát đời sống xã hội
c Phản ánh bản chất của tồn tại xã hội
9
d Phản ánh tình cảm, tâm trạng của một cộng đồng người
12/ Theo C.Mác và Ph. Ăngghen thì quá trình thay thế các hình thức sở hữu tư liệu sản xuất phụ thuộc vào:

a Trình độ của công cụ sản xuất b Trình độ phát triển của lực lượng sản xuất
c Trình độ phân công lao động xã hội d Trình độ kỹ thuật sản xuất
13/ Cuộc cách mạng Tháng 8/1945 ở Việt Nam:
a Chỉ là cuộc cách mạng giải phóng giai cấp
b Chỉ là cuộc cách mạng giải phóng dân tộc
c Là cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân
d Là cách mạng dân chủ tư sản
14/ Đặc trưng cơ bản của nhà nước: Chọn câu trả lời sai?
a Có một bộ máy quyền lực chuyên nghiệp mang tính cưỡng chế xã hội
b Có hệ thống thuế khóa để duy trì bộ máy nhà nước
c Quản lý dân cư trên một vùng lãnh thổ nhất định
d Tổ chức xã hội tự quản của dân cư
15/ Muốn nhận thức bản chất con người nói chung thì phải:
a Thông qua phẩm chất và năng lực của con người
b Thông qua tồn tại xã hội của con người
c Thông qua các quan hệ xã hội hiện thực của con người
d Câu a và b
16/ Ý thức xã hội không phụ thuộc vào tồn tại xã hội một cách thụ động mà có tác động tích cực trở lại đối
với tồn tại xã hội, đó là sự thể hiện:
a Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội b Tính định hướng của ý thức xã hôi
c Tính vượt trước của ý thức xã hội
17/ Tư liệu sản xuất bao gồm:
a Con người lao động, công cụ lao động và đối tượng lao động
b Đối tượng lao động và tư liệu lao động
c Công cụ lao động và đối tượng lao động
d Con người và công cụ lao động
18/ Hình thức đấu tranh đầu tiên của giai cấp vô sản chống giai cấp tư sản là hình thức đấu tranh nào?
a Đấu tranh tư tưởng b Đấu tranh chính trị c Đấu tranh vũ trang d Đấu tranh kinh tế
19/ Cơ sở hạ tầng của xã hội là:
a Đời sống vật chất

b Toàn bộ cơ sở vật chất - kĩ thuật của xã hội
c Tổng hợp những quan hệ sản xuất tạo thành cơ cấu kinh tế của một xã hội nhất định
d Đường sá, cầu tàu, bến cảng, bưu điện. . .
20/ Vai trò của ý thức cá nhân đối với ý thức xã hội:
a Tổng số ý thức cá nhân bằng ý thức xã hội
b Ý thức cá nhân quyết định ý thức xã hội
c Ý thức cá nhân là phương thức tồn tại và biểu hiện của ý thức xã hội
d Ý thức cá nhân độc lập với ý thưc xã hội
21/ Trong các yếu tố của lực lượng sản xuất, yếu tố nào giữ vai trò quyết định?
a Tư liệu lao động b Phương tiện lao động c Người lao động
d Công cụ lao động
22/ Theo quan điểm của Đảng ta, nguồn lực cơ bản để phát triêrn xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh và bền
vững là:
a Con người b Khoa học - Công nghệ c Sự giúp đỡ của quốc tế
d Tài nguyên quốc gia
23/ Nền tảng của quan hệ giữa cá nhân và xã hội:
10
a Quan hệ chính trị b Quan hệ pháp quyền c Quan hệ đạo đức
d Quan hệ lợi ích
24/ Xét đến cùng, nhân tố có ý nghĩa quyết định sự thắng lợi của một trật tự xã hội mới là:
a Sức mạnh của luật pháp b Năng suất lao động
c Sự điều hành và quản lí xã hội của nhà nước d Hiệu quả hoạt động của hệ thống chính trị
25/ Hạt nhân cơ bản của quần chúng nhân dân là:
a Những người chống lại giai cấp thống trị phản động
b Những người lao động sản xuất ra của cải vật chất và các giá trị tinh thần cho xã hội
c Những người nghèo khổ
26/ Hình thức đấu tranh cao nhất của giai cấp vô sản chống giai cấp tư sản:
a Đấu tranh kinh tế b Đấu tranh tư tưởng c Đấu tranh quân sự d Đấu tranh chính trị
27/ Tính chất xã hội hoá của lực luợng sản xuất bắt đầu từ:
a Xã hội tư bản chủ nghĩa b Xã hội xã hội chủ nghĩa c Xã hội chiếm hữu nô lệ

d Xã hội phong kiến
28/ Tính chất, hiệu qủa của sự tác động trở lại của ý thức xã hội đối với tồn tại xã hội. Chọn phương án sai:
a Mức độ phù hợp của ý thức xã hội đó đối với hiện thực
b Ý thức của giai cấp cầm quyền
c Mức độ truyền bá và thâm nhập của ý thức xã hội đó trong quần chúng
d Vị trí, vai trò của chủ thể ý thức xã hội đó
29/ Cơ sở để xác định các giai cấp theo quan niệm của triết học Mác-Lênin là gì?
a Cơ sở hạ tầng b Lực lượng sản xuất c Quan hệ sản xuất
d Phương thức sản xuất
30/ Nguyên nhân sâu xa nhất của cách mạng xã hội là:
a Nguyên nhân kinh tế b Nguyên nhân chính trị c Nguyên nhân tư tưởng
d Nguyên nhân tâm lý
31/ Lựcc lượng quyết định sự phát triển của lịch sử là:
a Các nhà khoa học b Quần chúng nhân dân c Vĩ nhân, lãnh tụ
d Nhân dân
32/ Giai cấp thống trị về kinh tế trong xã hội trở thành giai cấp thống trị về chính trị là nhờ:
a Vị thế chính trị b Hệ thống luật pháp c Hệ tư tưởng d Nhà nước
33/ Theo quan điểm của triết học Mác, nhà nước là công cụ của giai cấp mạnh nhất, đó là:
a Giai cấp tiến bộ, đại diện cho xã hội tương lai b Giai cấp thống trị về kinh tế
c Giai cấp động đảo nhất trong xã hội d Giai cấp thống trị về chính trị
34/ Đặc điểm lớn nhất của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta là:
a Năng suất lao động thấp
b Nhiều giai cấp và tầng lớp xã hội
c Lực lượng sản xuất chưa phát triển
d Từ một nền sản xuất nhỏ là phổ biến quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN
35/ Cái quy định hành vi lịch sử đầu tiên và cũng là động lực cho con người hoạt động trong suốt lịch sử
của mình là:
a Khát vọng quyền lực về kinh tế và chính trị b Lý tưởng sống
c Mục tiêu và lý tưởng d Nhu cầu và lợi ích
36/ Trong 3 đặc trưng của giai cấp thì đặc trưng nào giữ vai trò chi phối các đặc trưng khác:

a Khác nhau về vai trò trong tổ chức lao động xã hội
b Khác nhau về địa vị trong hệ thống tổ chức xã hội
c Khác nhau về quan hệ sở hữu tư liệu sản xúât xã hội
d Tập đoàn này có thể chiếm đoạt lao động của tập đoàn khác
37/ Sự ra đời của nhà nước:
11
a Là nguyện vọng của giai cấp thống trị
b Là nguyện vọng của mỗi quốc gia dân tộc
c Là sản phẩm của những mâu thuẫn giai cấp không thể điều hoà được.
d Là do sự phát triển của xã hội
38/ Tính chất đối kháng của kiến trúc thượng tầng là do nguyên nhân:
a Từ tính chất đối kháng của cơ sở hạ tầng b Tranh giành quyền lực
c Câu a và b d Khác nhau về quan niệm, tư tưởng
39/ Trong quan hệ sản xuất, quan hệ nào giữ vai trò quyết định:
a Quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất b Quan hệ tổ chức, quản lí quá trình sản xuất
c Quan hệ phân phối sản phẩm
40/ Đặc điểm của ý thức xã hội thông thường:
a Phản ánh gián tiếp hiện thực và rất phong phú, sinh động
b Phản ánh trực tiếp đời sống hàng ngày và rất phong phú sinh động
c Có tính hệ thống và khái quát cao
d Rất phong phú sinh động và có tính chỉnh thể, hệ thống
Đáp án 3:
1[ 1]c 2[ 1]a 3[ 1]c 4[ 1]d 5[ 1]a 6[ 1]d 7[ 1]a 8[ 1]a
9[ 1]d 10[ 1]a 11[ 1]a 12[ 1]b 13[ 1]c 14[ 1]d 15[ 1]c 16[ 1]a
17[ 1]b 18[ 1]d 19[ 1]c 20[ 1]c 21[ 1]c 22[ 1]a 23[ 1]d 24[ 1]b
25[ 1]b 26[ 1]d 27[ 1]a 28[ 1]b 29[ 1]c 30[ 1]a 31[ 1]b 32[ 1]d
33[ 1]b 34[ 1]d 35[ 1]d 36[ 1]c 37[ 1]c 38[ 1]a 39[ 1]a 40[ 1]b
12
ĐỀ 4
1/ Trong 3 đặc trưng của giai cấp thì đặc trưng nào giữ vai trò chi phối các đặc trưng khác:

a Tập đoàn này có thể chiếm đoạt lao động của tập đoàn khác
b Khác nhau về vai trò trong tổ chức lao động xã hội
c Khác nhau về quan hệ sở hữu tư liệu sản xúât xã hội
d Khác nhau về địa vị trong hệ thống tổ chức xã hội
2/ Theo C.Mác và Ph. Ăngghen thì quá trình thay thế các hình thức sở hữu tư liệu sản xuất phụ thuộc vào:
a Trình độ phân công lao động xã hội b Trình độ phát triển của lực lượng sản xuất
c Trình độ kỹ thuật sản xuất d Trình độ của công cụ sản xuất
3/ Lựcc lượng quyết định sự phát triển của lịch sử là:
a Quần chúng nhân dân b Nhân dân c Vĩ nhân, lãnh tụ
d Các nhà khoa học
4/ Tư liệu sản xuất bao gồm:
a Con người lao động, công cụ lao động và đối tượng lao động
b Con người và công cụ lao động
c Công cụ lao động và đối tượng lao động
d Đối tượng lao động và tư liệu lao động
5/ Thực chất mối quan hệ giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng là:
a Quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội
b Quan hệ giữa kinh tế và chính trị
c Quan hệ giữa đời sống vật chất và đời sống tinh thần của xã hội
d Quan hệ giữa vật chất và tinh thần
6/ Cấu trúc của một hình thái kinh tế - xã hội gồm các yếu tố cơ bản hợp thành:
a Quan hệ sản xuất, lực lượng sản xuất và kiến trúc thượng tầng
b Quan hệ sản xuất, cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng
c Cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng
d Lĩnh vực vật chất và lĩnh vực tinh thần
7/ Sự ra đời của nhà nước:
a Là nguyện vọng của giai cấp thống trị
b Là sản phẩm của những mâu thuẫn giai cấp không thể điều hoà được.
c Là do sự phát triển của xã hội
d Là nguyện vọng của mỗi quốc gia dân tộc

8/ Hình thức đấu tranh đầu tiên của giai cấp vô sản chống giai cấp tư sản là hình thức đấu tranh nào?
a Đấu tranh kinh tế b Đấu tranh tư tưởng c Đấu tranh chính trị d Đấu tranh vũ trang
9/ Xét đến cùng, nhân tố có ý nghĩa quyết định sự thắng lợi của một trật tự xã hội mới là:
a Hiệu quả hoạt động của hệ thống chính trị b Năng suất lao động
c Sự điều hành và quản lí xã hội của nhà nước d Sức mạnh của luật pháp
10/ Trong quan hệ sản xuất, quan hệ nào giữ vai trò quyết định:
a Quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất b Quan hệ tổ chức, quản lí quá trình sản
xuất
c Quan hệ phân phối sản phẩm
11/ Theo quan điểm của triết học Mác, nhà nước là công cụ của giai cấp mạnh nhất, đó là:
a Giai cấp động đảo nhất trong xã hội b Giai cấp thống trị về kinh tế
c Giai cấp thống trị về chính trị d Giai cấp tiến bộ, đại diện cho xã hội tương lai
12/ Mâu thuẫn đối kháng giữa các giai cấp là do:
a Sự đối lập về lợi ích cơ bản - lợi ích kinh tế b Sự khác nhau giữa giàu và nghèo
c Sự khác nhau về mức thu nhập
13/ Cuộc cách mạng Tháng 8/1945 ở Việt Nam:
13
a Là cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân
b Là cách mạng dân chủ tư sản
c Chỉ là cuộc cách mạng giải phóng dân tộc
d Chỉ là cuộc cách mạng giải phóng giai cấp
14/ Muốn nhận thức bản chất con người nói chung thì phải:
a Thông qua tồn tại xã hội của con người
b Thông qua các quan hệ xã hội hiện thực của con người
c Thông qua phẩm chất và năng lực của con người
d Câu a và b
15/ Hạt nhân cơ bản của quần chúng nhân dân là:
a Những người chống lại giai cấp thống trị phản động
b Những người nghèo khổ
c Những người lao động sản xuất ra của cải vật chất và các giá trị tinh thần cho xã hội

16/ Cơ sở hạ tầng của xã hội là:
a Toàn bộ cơ sở vật chất - kĩ thuật của xã hội
b Đường sá, cầu tàu, bến cảng, bưu điện. . .
c Đời sống vật chất
d Tổng hợp những quan hệ sản xuất tạo thành cơ cấu kinh tế của một xã hội nhất định
17/ Tính chất đối kháng của kiến trúc thượng tầng là do nguyên nhân:
a Khác nhau về quan niệm, tư tưởng b Từ tính chất đối kháng của cơ sở hạ tầng
c Tranh giành quyền lực d Câu a và b
18/ Tính chất, hiệu qủa của sự tác đônmgj trở lại của ý thức xã hội đối với tồn tại xã hội. Chọn phương án
sai:
a Vị trí, vai trò của chủ thể ý thức xã hội đó
b Ý thức của giai cấp cầm quyền
c Mức độ phù hợp của ý thức xã hội đó đối với hiện thực
d Mức độ truyền bá và thâm nhập của ý thức xã hội đó trong quần chúng
19/ Kiến trúc thượng tầng của xã hội bao gồm:
a Toàn bộ ý thức xã hội
b Toàn bộ quan điểm chính trị, pháp quyền và những thiết chế xã hội tương ứng
c Toàn bộ các tổ chức xã hội như: nhà nước, đảng phái, giáo hội, các cơ quan văn hoá, giáo dục
d Toàn bộ các cơ quan nhà nước ở Trung ương
20/ Tính chất xã hội hoá của lực luợng sản xuất bắt đầu từ:
a Xã hội tư bản chủ nghĩa b Xã hội xã hội chủ nghĩa c Xã hội phong kiến
d Xã hội chiếm hữu nô lệ
21/ Giai cấp thống trị về kinh tế trong xã hội trở thành giai cấp thống trị về chính trị là nhờ:
a Nhà nước b Hệ tư tưởng c Vị thế chính trị d Hệ thống luật pháp
22/ Nền sản xuất xã hội bao gồm:
a Sản xuất tinh thần b Sản xuất ra con người c Sản xuất vật chất
d Cả a,b và c
23/ Cách hiểu nào sau đây về mục đích cuối cùng của đấu tranh giai cấp trong lịch sử là đúng?
a Đấu tranh giai cấp nhằm mục đích cuối cùng là xoá bỏ giai cấp
b Đấu tranh giai cấp xét đến cùng là nhằm chiếm lấy quyền lực nhà nước

c Đấu tranh giai cấp nhằm thay đổi hiện thực xã hội
d Đấu tranh giai cấp nhằm thay đổi địa vị lẫn nhau giữa các giai cấp
24/ Nguyên nhân sâu xa nhất của cách mạng xã hội là:
a Nguyên nhân tâm lý b Nguyên nhân tư tưởng c Nguyên nhân kinh tế
d Nguyên nhân chính trị
14
25/ Ý thức xã hội không phụ thuộc vào tồn tại xã hội một cách thụ động mà có tác động tích cực trở lại đối
với tồn tại xã hội, đó là sự thể hiện:
a Tính vượt trước của ý thức xã hội b Tính định hướng của ý thức xã hôi
c Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội
26/ Chọn câu của C.Mác về bản chất con người trong các phương án sau:
a Con người do thượng đế sinh ra. Bản chất con người là tội lỗi
b Bản chất con người là tổng hoà các mối quan hệ xã hội
c Con người là động vật xã hội
d Bản chất con người không phải là cái trừu tượng cố hữu của một cá nhân riêng biệt. Trong tính hiện
thực của nó, bản chất con người là tổng hòa những quan hệ xã hội
27/ Đặc điểm lớn nhất của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta là:
a Từ một nền sản xuất nhỏ là phổ biến quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN
b Nhiều giai cấp và tầng lớp xã hội
c Năng suất lao động thấp
d Lực lượng sản xuất chưa phát triển
28/ Yếu tố nào giữ vai trò quyết định trong tồn tại xã hội?
a Lực lượng sản xuất b Môi trường tự nhiên c Điều kiện dân số
d Phương thức sản xuất
29/ Hình thức đấu tranh cao nhất của giai cấp vô sản chống giai cấp tư sản:
a Đấu tranh quân sự b Đấu tranh chính trị c Đấu tranh kinh tế d Đấu tranh tư tưởng
30/ Trong các yếu tố của lực lượng sản xuất, yếu tố nào giữ vai trò quyết định?
a Công cụ lao động b Phương tiện lao động c Tư liệu lao động
d Người lao động
31/ Vai trò của ý thức cá nhân đối với ý thức xã hội:

a Ý thức cá nhân quyết định ý thức xã hội
b Ý thức cá nhân là phương thức tồn tại và biểu hiện của ý thức xã hội
c Tổng số ý thức cá nhân bằng ý thức xã hội
d Ý thức cá nhân độc lập với ý thưc xã hội
32/ Đặc trưng cơ bản của nhà nước: Chọn câu trả lời sai?
a Tổ chức xã hội tự quản của dân cư
b Quản lý dân cư trên một vùng lãnh thổ nhất định
c Có hệ thống thuế khóa để duy trì bộ máy nhà nước
d Có một bộ máy quyền lực chuyên nghiệp mang tính cưỡng chế xã hội
33/ Đặc điểm của ý thức xã hội thông thường:
a Phản ánh gián tiếp hiện thực và rất phong phú, sinh động
b Có tính hệ thống và khái quát cao
c Rất phong phú sinh động và có tính chỉnh thể, hệ thống
d Phản ánh trực tiếp đời sống hàng ngày và rất phong phú sinh động
34/ Đặc điểm nổi bật nhất của tâm lý xã hội là:
a Phản ánh khái quát đời sống xã hội
b Phản ánh trực tiếp, bề ngoài những điều kiện sinh sống hàng ngày của cộng đồng người
c Phản ánh tình cảm, tâm trạng của một cộng đồng người
d Phản ánh bản chất của tồn tại xã hội
35/ Cái quy định hành vi lịch sử đầu tiên và cũng là động lực cho con người hoạt động trong suốt lịch sử
của mình là:
a Lý tưởng sống b Khát vọng quyền lực về kinh tế và chính trị
c Mục tiêu và lý tưởng d Nhu cầu và lợi ích
36/ Tính chất của lực lượng sản xuất là:
15
a Tính chất xã hội và tính chất hiện đại b Tính chất hiện đại và tính chất cá nhân
c Tính chất xã hội hoá và tính chất hiện đại d Tính chất cá nhân và tính chất xã hội hoá
37/ Theo quan điểm của Đảng ta, nguồn lực cơ bản nhất để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh và
bền vững là:
a Tài nguyên quốc gia b Con người c Sự giúp đỡ của quốc tế

d Khoa học - Công nghệ
38/ Nền tảng của quan hệ giữa cá nhân và xã hội:
a Quan hệ lợi ích b Quan hệ pháp quyền c Quan hệ đạo đức
d Quan hệ chính trị
39/ Yếu tố giữ vai trò quan trọng nhất của nhân tố chủ quan trong cách mạng vô sản là:
a Đảng của giai cấp công nhân có đường lối cách mạng đúng đắn
b Tính tích cực chính trị của quàn chúng
c Khối đoàn kết công-nông-trí thức
d Lực lượng tham gia cách mạng
40/ Cơ sở để xác định các giai cấp theo quan niệm của triết học Mác-Lênin là gì?
a Phương thức sản xuất b Lực lượng sản xuất c Quan hệ sản xuất
d Cơ sở hạ tầng
Đáp án 4:
1[ 1]c 2[ 1]b 3[ 1]a 4[ 1]d 5[ 1]b 6[ 1]a 7[ 1]b 8[ 1]a
9[ 1]b 10[ 1]a 11[ 1]b 12[ 1]a 13[ 1]a 14[ 1]b 15[ 1]c 16[ 1]d
17[ 1]b 18[ 1]b 19[ 1]b 20[ 1]a 21[ 1]a 22[ 1]d 23[ 1]a 24[ 1]c
25[ 1]c 26[ 1]d 27[ 1]a 28[ 1]d 29[ 1]b 30[ 1]d 31[ 1]b 32[ 1]a
33[ 1]d 34[ 1]b 35[ 1]d 36[ 1]d 37[ 1]b 38[ 1]a 39[ 1]a 40[ 1]c
16

×