Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

kế hoạch dạy học môn địa 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (285.95 KB, 28 trang )

KẾ HOẠCH DẠY HỌC
NĂM HỌC 2013-2014
Họ và tên: Huỳnh Tấn Linh
Môn Địa lý lớp 8
Tổ: Sinh - Hóa – Địa - Nông
I. THỰC TRẠNG:
1/ Đặc điểm học sinh:
- Năm học 2013– 2014, khối lớp 8 có 4 lớp với tổng số học sinh là 145 em.
- Là học sinh vùng đồng bằng, thuộc thị trấn Đức Phổ.
2/ Chất lượng đầu năm
STT LỚP SS NỮ GIỎI KHÁ TRUNG BÌNH YẾU KÉM TB TRỞ LÊN
Sl % Nữ Sl % Nữ Sl % Nữ Sl % Nữ Sl % Nữ Sl % Nữ
1 8A1
34 3 8.82 9 26.5 16 47.1 5 14.7 1 2.94 28
2 8A2
34 2 5.88 11 32.4 14 41.2 5 14.7 2 5.88 27
3 8A3
40 5 12.5 10 25.0 18 45.0 4 10.0 3 7.5 33
4 8A4
37 4 10.8 9 24.3 16 43.2 6 16.2 2 5.41 29
K8 Cộng 145 14 9.66 39 26.9 64 44.1 20 13.
8
8 5.5
2
117
3/ Đặc điểm cơ sở vật chất thiết bị để giảng dạy:
a/Thuận lợi
- Được sự quan tâm chỉ đạo kịp thời của BGH nhà trương, Tổ chuyên môn .
- GV đạt chuẩn , có kinh nghiệm giảng dạy nhiều năm .
- HS đã học qua chương trình địa lí lớp 6,7 nên đã hình thành phương pháp học tập bộ môn tạo điều kiện thuận lợi để tiếp thu kiến thức mới ở
lớp 8


- Đa số HS có đầy đủ SGK và đồ dùng học tập
- Sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin giúp GV và Hs dễ dàng thu thập tư liệu ,mở rộng hiểu biết .
- Nhiều HS có ý thức học tập . Nhà trường và gia đình luôn tạo điều kiện cho công tác dạy và học .
b Khó khăn
- Nội dung kiến thức mới ,phức tạp nên học sinh khó tiếp thu nhất là HS yếu kém. Nhiều em còn xem nhẹ bộ môn , chưa hứng thú học tập .
- Đồ dùng dạy học được cung cấp nhưng còn thiếu không đáp ứng cho việc giảng dạy của nhiều giáo viên trên một khối lớp .
II. MỤC TIÊU MÔN HỌC:
1/ Kiến thức
- Trang bị cho HS những kiến thức cơ bản, cần thiết , phổ thông về:
KHM Địa lí8 Trang 1
+ Các đặc điểm tự nhiên, dân cư – xã hội , đặc điểm kinh tế chung cũng như một số khu vực của Châu Á .
+ Đặc điểm địa lí tự nhiên và nguồn tài nguyên thiên nhiên của đất nước Việt Nam .
+ Hiểu được tính đa dạng của tự nhiên, các mối quan hệ tương tác, các thành phần tự nhiên khác nhau .
+ Vai trò của điều kiện tự nhiên đối với sự phát triển kinh tế xã hội và các tác động của con người đến môi trường xung quanh .
2/ Kỉ năng
- Rèn luyện,củng cố và hình thành ở mức độ cao hơn các kỹ năng cần thiết trong khi học địa lí đó là:
+ Kỹ năng đọc và khai thác kiến thức từ bản đồ, lược đồ .
+ Kỹ năng phân tích văn bản .
+ Kỹ năng xử lí số liệu thống kê theo các yêu cầu cho trước .
+ Kỹ năng vẽ biểu đồ các dạng khác nhau và rút ra nhận xét từ biểu đồ.
+ Kỹ năng sưu tầm và phân tích các tài liệu từ các nguồn khác nhau ( tài liệu in trên giấy và tài liệu điện tử)
+ Kỹ năng xây dựng sơ đồ cấu trúc và sơ đồ thể hiện các mối quan hệ qua lại giữa các hiện tượng tự nhiên , kinh tế xã hội .
+ Kỹ năng viết và trình bày báo cáo ngắn .
+ Kỹ năng liên hệ thực tế .
3/ Thái độ
- Giáo dục tinh thần yêu quê hương đất nước, ý thức công dân và sự định hướng nghề nghiệp phục vụ Tổ quốc sau này .
- Lên án các hành động huỷ hoại môi trường , tích cực phòng chống các tệ nạn xã hội .
- Tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường, xây dựng nếp sống văn minh, tinh thần đoàn kết quốc tế .
CHỈ TIÊU PHẤN ĐẤU CUỐI NĂM 2013-2014
STT LỚP SS NỮ GIỎI KHÁ TRUNG BÌNH YẾU KÉM TB TRỞ LÊN

Sl % Nữ Sl % Nữ Sl % Nữ Sl % Nữ Sl % Nữ Sl % Nữ
1 8A1
34 3 8.82 9 26.5 16 47.1 5 14.7 1 2.94 28
2 8A2
34 2 5.88 11 32.4 14 41.2 5 14.7 2 5.88 27
3 8A3
40 5 12.5 10 25.0 18 45.0 4 10.0 3 7.5 33
4 8A4
37 4 10.8 9 24.3 16 43.2 6 16.2 2 5.41 29
K8 Cộng 145 14 9.66 39 26.9 64 44.1 20 13.
8
8 5.5
2
117
BIỆN PHÁP THỰC HIỆN
1/ Giáo viên
- Chuẩn bị tốt bài dạy nhất là khâu soạn giảng ,làm và sử dụng đồ dùng dạy học
- Kiểm tra đánh giá công bằng ,khách quan
- Có kế hoạch bồi dưỡng HS giỏi và phụ đạo HS yếu kém
- Thường xuyên tự bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn ,nghiệp vụ
- Phối hợp với nhà trường và các giáo viên bộ môn khác để giáo dục HS
2/ Học sinh
- Phải học bài ,chuẩn bị bài ở nhà chu đáo
KHM Địa lí8 Trang 2
- Phải tích cực học tập ,trung thực trong kiểm tra ,thi cử . Tìm hiểu và vận dụng những kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống
- Sưu tầm tư liệu có liên quan đến bài học
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH
Cả năm :52 tiết
Học kì I: 18 tiết
Học kì II: 34 tiết

Chế độ điểm :
- Kiểm tra miệng : 1-2 lần / HK /HS
- Kiểm tra15 phút : 1-2 lần /HK
- Kiểm tra viết : 1 lần /HK
- Kiểm tra học kì : 1 lần/HK
III. KẾ HOẠCH DẠY HỌC BỘ MÔN:
PHẦN MỘT : THIÊN NHIÊN VÀ CON NGƯỜI Ở CÁC CHÂU LỤC ( tt)
Chủ đề I: CHÂU Á
1. Kiến thức :
- Biết được vị trí địa lí, giới hạn của châu Á trên bản đồ.
- Trình bày được đặc điểm về kích thước lãnh thổ của châu Á.
- Trình bày được đặc điểm về địa hình và khoáng sản của châu Á.
- Trình bày và giải thích được đặc điểm khí hậu của châu Á. Nêu và giải thích được sự khác nhau giữa kiểu khí hậu gió mùa và kiểu khí hậu lục địa
của châu Á.
- Trình bày được đặc điểm chung của sông ngòi châu Á. Nêu và giải thích được sự khác nhau về chế độ nuớc, giá trị kinh tế của các hệ thống sông
lớn.
- Trình bày được cảnh quan tự nhiên của châu Á và giải thích được sự phân bố của một số cảnh quan.
- Trình bày và giải thích được một số đặc điểm nổi bật của dân cư – xã hội châu Á.
- Trình bày và giải thích ( ở mức độ đơn giản) một số đặc điểm phát triển kinh tế của các nước ở châu Á.
- Trình bày được tình hình phát triển các ngành kinh tế và nơi phân bố chủ yếu.
- Trình bày được đặc điểm nổi bật về tự nhiên, dân cư, kinh tế- xã hội của các khu vực: Tây Nam Á, Nam Á, Đông Á, Đông Nam Á.
- Trình bày được một số đặc điểm nổi bật về Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN)
2. Kỉ năng :
- Đọc bản đồ, lược đồ.
- Phân tích biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa.
- Quan sát tranh ảnh và nhận xét về các cảnh quan tự nhiên, một số hoạt động kinh tế của châu Á.
- Phân tích các bảng thống kê về dân số, kinh tế.
- Tính toán và vẽ biểu đồ về sự gia tăng dân số, sự tăng trưởng GDP, về cơ cấu cây trồng của một số quố gia , khu vực thuộc châu Á.
3. Thái độ :
- Tình yêu thiên nhiên , yêu quê hương đất nước , yêu mến và quí trọng các thành quả của người lao động .

- Căm ghét áp bức , bất công và các hành động phá hoại môi trường .
- Tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường , xây dựng tình hữu nghị, đoàn kết giữa các dân tộc .
KHM Địa lí8 Trang 3
Tiết
PPCT
Tên bài
dạy
MỤC TIÊU ĐỒ DÙNG
DẠY HỌC
PHƯƠNG
PHÁP
Những nội
dung cần điều
chỉnh, lồng
ghép
1 +2 Bài 1:
Vị trí
địa lí,
địa hình

khoáng
sản
1. Kiến thức :
- Biết được vị trí địa lí, giới hạn của châu Á trên bản đồ.
+ Ở nửa cầu Bắc, là một bộ phận của lục địa Á-Âu.
+Trải rộng từ vùng Xích đạo đến vùng cực Bắc.
- Trình bày được đặc điểm về kích thước lãnh thổ của châu Á.
+ Có diện tích lớn nhất thế giới
- Trình bày được đặc điểm về địa hình và khoáng sản của châu Á.
+ Địa hình: Có nhiều dãy núi chạy theo hai hướng chính đông – tây và bắc –

nam, sơn nguyên cao, đồ sộ, tập trung ở trung tâm và nhiều đồng bằng rộng.
+ Nhìn chung, địa hình chia cắt phức tạp.
+ Khoáng sản phong phú và có trữ lượng lớn, tiêu biểu là: dầu mỏ, khí đốt,
than , kim loại màu…
2. Kỉ năng : Đọc và sử dụng bản đồ địa lí: xác định phương hướng và sự phân
bố các đối tượng trên bản đồ
- Đọc và phân tích nhận xét các biểu đồ về nhiệt độ lượng mưa, dân số và phát
triển xã hội
- Đọc và phân tích, nhận xét về cảnh quan,tranh ảnh về tự nhiên , dân cư, KT-
XH của các khu vực, các quốc gia .
- Đọc và phân tích nhận xét các bảng số liệu thống kê.
- vận dụng các kiến thức đã học để giải thích các hiện tượng , các vấn đề về tự
nhiên, KT- XH xảy ra ở châu lục và các khu vực của Châu Á
3. Thái độ:
- Tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường ,
Bản đồ tự
nhiên Châu
Á.
Lược đồ
VTĐL Châu
Á trên địa cầu
Nêu vấn đề
Thảo luận
nhóm
Phân tích
So sánh …
3
Bài 2.
Khí hậu
châu Á

1. Kiến thức :Trình bày và giải thích được đặc điểm khí hậu châu Á. Nêu và
giải thích được sự khác nhau giũa kiểu khí hậu gió mùa và kiểu khí hậu
lục địa ở châu Á
- Khí hậu châu Á rất đa dạng, phân hoá thành nhiều đới và kiểu khí hậu khác nhau.
- Sự khác nhau giữa kiểu khí hậu gió mùa và kiểu khí hậu lục địa là do châu Á có kích
thước rộng lớn, địa hình chia cắt phức tạp, núi và cao nguyên đồ sộ ngăn ảnh hưởng
của biển
2. Kỉ năng :
- Đọc và phân tích , nhận xét bản đồ, biểu đồ, tranh ảnh địa lí
- Vẽ biểu đồ
3. Thái độ
Bảng phụ
,đèn chiếu ,
máy chiếu …
- Lược đồ vị
trí địa lí Châu
á trên địa cầu.
- Bản đồ địa
hình sông hồ
Châu á
Bản đồ các
đới khí hậu ,
Nêu vấn đề
Thảo luận
nhóm
Phân tích
So sánh …
KHM Địa lí8 Trang 4
- Tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường , các biểu đồ về
khí hậu Châu

Á
4 Bài 3.
Sông
ngòi và
cảnh
quan
châu Á
1. Kiến thức :
Trình bày được đặc điểm chung của sông ngòi châu Á. Nêu và giải thích được sự
khác nhau về chế độ nước, giá trị kinh tế của các hệ thống sông lớn
- Châu Á có nhiều hệ thống sông lớn (I-ê-nit-xây, Hoàng Hà, Trường Giang, Mê-
Công, Ấn, Hằng…) nhưng phân bố không đều.
- Chế độ nước khá phức tạp:
+ Bắc Á: mạng lưới sông dày , mùa đông nước đóng băng, mùa xuân có lũ do băng
tan.
+ Khu vực châu Á gió mùa: nhiều sông lớn, có lượng nước lớn vào mùa mưa.
+ Tây và Trung Á: ít sông nguồn cung cấp nước chủ yếu do tuyết, băng tan.
- Giá trị kinh tế của sông ngòi châu Á: giao thông, thủy điện, cung cấp nước cho sản
xuất, sinh hoạt, du lịch, đánh bắt và nuôi trồng thủy sản.
Trình bày được các cảnh quan tự nhiên ở châu Á và giải thích được sự
phân bố của một số cảnh quan
- Cảnh quan phân hóa đa dạng với nhiều loại
2. Kỉ năng - Đọc và phân tích , nhận xét bản đồ, biểu đồ, tranh ảnh địa lí
- Vẽ biểu đồ
3. Thái độ
- Tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường ,
- Bản đồ tự
nhiên Châu á
( SGK)
- Một số tranh

ảnh về cảnh
quan tự nhiên
của CA
Bản đồ cảnh
quan tự nhiên
Châu Á
Nêu vấn đề
Thảo luận
nhóm
Phân tích
So sánh …
5 Bài 4.
THỰC
HÀNH:
Phân
tích
hoàn
lưu gió
mùa
Châu Á
1/ Kiến thức: HS cần hiểu.
- Nguồn gốc hình thành và sự thay đổi hướng gió của khu vực gió mùa Châu
Á.
- Tìm hiểu nội dung loại bản đồ mới, bản đồ phân bố khí áp và hướng gió.
2/ Kỹ năng:
Nắm được kĩ năng đọc và phân tích sự thay đổi khí áp và hướng gió trên bản
đồ.
3. Thái độ
- Tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường ,
- Lược đồ

phân bố khí
áp và hướng
gió chính về
mùa đông và
mùa hạ ở
Châu á.
Các bản số
liệu thống kê .
6
Bài 5
Đặc
điểm
dân cư,
xã hội
Châu Á
1/ Kiến thức:
-So sánh số liệu để nhận xét sự gia tăng dân số các châu lục, thấy được Châu
Á có số dân đông nhất so với các châu lục khác, mức độ tăng dân số của Châu
Á đạt trung bình củathế giới.
-Tên các tôn giáo lớn, sơ lược về sự ra đời của tôn giáo này.
2/ Kĩ năng:
Quan sát ảnh và lược đồ, nhận xét sự đa dạng của các chủng tộc cùng chung
sống trên lãnh thổ Châu Á.
- Tranh ảnh
về dân cư
Châu á
- Lược đồ
phân bố các
chủng tộc ở
Châu á( SGK)

Nêu vấn đề
Thảo luận
nhóm
Phân tích
So sánh …
KHM Địa lí8 Trang 5
3/ Thái độ: HS cần biết
-Hậu quả của sự gia tăng dân số tới kinh tế, xã hội và môi trường.
-Chính sách giảm tỷ lệ gia tăng dân số
7
Bài 6.
THỰC
HÀNH:
ĐỌC,
PHÂN
TÍCH
LƯỢC
ĐỒ
PHÂN
BỐ
DÂN
CƯ VÀ
THÀN
H PHỐ
LỚN
CỦA
CHÂU
Á
1/ Kiến thức:HS cần nắm
-Đặc điểm về tình hình phân bố dân cư và thành phố của Châu Á

-Anh hưởng của các yếu tố tự nhiên đến sự phân bố dân cư và đô thị
2/ Kĩ năng:
- Kĩ năng phân tích bản đồ phân bố dân cư và các đô thị Châu Á , tìm ra đặc
điểm phân bố dân cư và các mối quan hệ giữa các yếu tố tự nhiên và dân cư
xã hội
- Rèn kĩ năng xác định nhận biết vị trí các quốc gia, các thành phố lớn ở Châu
Á
3/ Thái độ:Nghiêm túc, tự giác, hợp tác làm việc một cách có hiệu
quả
- Chuẩn bị
một lược đồ
trống của
Châu á
Nêu vấn đề
Thảo luận
nhóm
Phân tích
So sánh …
8 ÔN
TẬP
1/ Kiến thức: Giúp HS củng cố và nắm vững:
-Vị trí địa lí của Châu Á
- Đặc điểm khí hậu phân hóa rất phức tạp và đa
dạng
- Sự phân bố sông ngòi và cảnh quan tự nhiên
- Đặc điểm dân cư Châu Á.
2/ Kĩ năng:
Tổng hợp củng cố kiến thức cơ bản theo sơ đồ.
3/ Thái độ: giúp các em nắm kiến thức và giáo dục tính cẩn thận.
- Bản đồ tự

nhiên Châu á
- Bản đồ các
đới khí hậu ,
các biểu đồ về
khí hậu Châu
Á
Bản đồ cảnh
quan tự nhiên
Châu Á
Nêu vấn đề
Thảo luận
nhóm
Phân tích
So sánh …
9 KIỂM
TRA
VIẾT
1. Kiến thức : - Kiểm tra đánh giá lại những kiến thức đã học.
2. Kỹ năng : - Rèn luyện kỹ năng làm bài kiểm tra viết
3. Thái Độ : Nghiêm túc trung thực trong quá trình làm bài .
10 Bài 7.
ĐẶC
1/ Kiến thức:HS cần nắm
- Quá trình phát triển của các nước Châu Á.
- Bản đồ kinh
tế Châu Á.
Nêu vấn đề
Thảo luận
KHM Địa lí8 Trang 6
ĐIỂM

PHÁT
TRIỂN
KINH
TẾ- XÃ
HỘI
CÁC
NƯỚC
CHÂU
Á
-Đặc điểm phát triển và sự phân bố kinh tế- xã hội các nước Châu Á hiện nay.
2/ Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng phân tích các bang số liệu, bản đồ kinh tế- xã hội mở rộng kiến
thức
3/ Thái độ:
Học tập ở Nhật Bản về những kinh nghiệm xây dựng đất nước và phát triển
kinh tế xã hội, phê phán hành động xâm lược, báo lột của đế quốc thực dân.
- Kĩ năng vẽ biểu đồ kinh tế.
- Bản thống
kê về các chỉ
tiêu phát triển
kinh tế xã hội
một số nươc
Châu Á.
nhóm
Phân tích
So sánh …
11
Bài 8
TÌNH
HÌNH

PHÁT
TRIỂN
KINH
TẾ XÃ
HỘI Ở
CÁC
NƯỚC
CHÂU
Á
1/ Kiến thức:HS cần.
- Hiểu rõ tình hình phát triển các ngành kinh tế ở các nước và
vùng lãnh thổ Châu Á.
- Thấy rõ xu hướng phát triển hiện nay của các nước và vùng lãnh
thổ của Châu Á.; ưu tiên phát triển công nghiệp, dịch vụ và nâng
cao đời sống.
2/ Thái độ:
- Sự phát triển kinh tế của một số nước chủ yếu là dựa vào sự
phong phú của nguồn khoáng sản.
- Biết được hầu hết các nước Châu Á là những nước đang phát
triển.
3/ Kĩ năng:
Đọc, phân tích mối quan hệ giữa điều kiện tự nhiên và hoạt động
kinh tế, đặc biệt tới sự phân bố cây trồng, vật nuôi.
-lược đồ phân
bố cây trồng,
vật nuôi ở
châu Á.
- Bản đồ
Châu Á
Nêu vấn đề

Thảo luận
nhóm
Phân tích
So sánh …
12
Bài 9
KHU
VỰC
TÂY
NAM Á
1/ Kiến thức: HS cần hiểu
- Đặc điểm tự nhiên của khu vực: địa hình, núi, cao nguyên,
hoang mạc chiếm đại bộ phận diện tích lãnh thổ; khí hậu khắc
nghiệt, thiếu nước, tài nguyên, thiên nhiên phong phú, đặc biệt là
dầu mỏ.
- Đặc điểm của khu vực: Trước kia chủ yếu phát triển nông
nghiệp, ngày nay công nghiệp, khai thác và chế biến dầu mỏ phát
triển
- Khu vực có vị trí chiến lược quan trọng, một điểm nóng của thế
giới.
2/ Thái độ:
-Lược đồ
phân bố cây
trồng, vật
nuôi Châu
Á
-Bản đồ
Châu Á
- Bản đồ
thế giới

- Trực
quan.
- Hoạt
động nhóm
- Phương
pháp đàm
thoại
KHM Địa lí8 Trang 7
HS cần biết đây là khu vực giàu tài ngun, khống sản ( dầu mỏ)
là khu vực dầu mỏ lớn nhất thế giới và là khu vực bất ổn định về
xã hội do cuộc chiến tranh tranh chấp….
3/ Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng xác định vị trí khu vực Tây Nam Á và các nước
trong khu vực Tât Nam Á.
- Nhận xét, phân tích, vai trò, vị trí của khu vực trong phát triển
kinh tế- xã hội…
13
Bài
10
ĐIỀU
KIỆN
TỰ
NHIÊN
KHU
VƯC
NAM Á
1/ Kiến thức: HS cần.
- Xác định được vị trí các nước trong khu vực, xác định được 3
miền địa hình: miền núi phía Bắc, đồng bằng ở giữa và phía Nam
Dơn Ngun

-Giải thích được khu vực có khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình,
tính nhịp điệu hoạt động của gió mùa ảnh hưởng sâu sắc đến nhịp
điệu sản xuất và sinh hoạt của dân cư trong khu vực.
- Phân tích ảnh hưởng của địa hình đối với khí hậu của khu vực.
2/ Thái độ:
Nhận thức rằng khí hậu là yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả
sản xuất nơng nghiệp và đời sống sinh hoạt của cư dân trong khu
vực.
3/ kĩ năng:
- Rèn kĩ năng nhận biết, phân tích yếu tố tự nhiên tren bản đồ, rút
ra mối quan hệ hữu cơ giữa chúng
-Sử dụng, phân tích lược đồ phân bố mưa, th6y1 được sự ảnh
hưởng của địa hình đối với lượng mưa
- Lược đồ
tự nhiên
Nam Á
- Bản đồ tự
nhiên Châu
Á
- Bản đồ
hành chính
Châu Á
- Lược đồ
phân bố
lượng mưa
trên thế
giới
Nêu vấn đề
Thảo luận
nhóm

Phân tích
So sánh …
14 Bài 11
DÂN
CƯ VÀ
ĐẶC
ĐIỂM
DÂN

KHU
VỰC
1/ Kiến thức : HS cần
- Nắm đây là khu vực tập trung đơng đúc dân cư và có mật độ dân
số lớn nhất thế giới
- Hiểu rõ dân cư Nam Á chủ yếu theo An Độ giáo, Hồi giáo, tơn
giáo ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế- xã hội Nam Á
- Hiểu biết các nước trong khu vực có nền kinh tế đang phát triển,
An Độ có nền khoa học phát triển nhất
Bản đồ
phân bố
dân cư
Châu Á
Nêu vấn đề
Thảo luận
nhóm
Phân tích
So sánh …
KHM Địa lí8 Trang 8
NAM Á
2/ Kĩ năng:

Rèn luyện và củng cố kĩ năng phân tích lược đồ, phân tích số liệu
thống kê để nhận bie6t1va2 trình bày được Nam Á có đặc
điểmdân cư: tập trung dân đơngvà có mật độ dân số lớn nhất thế
giới
3/ Thái độ: HS thấy đây la2khu vực có tốc độ dân số khá cao là
khu vực đơng dân của thế giới, ảnh hưởng đến dân số, kinh tế, đây
là khu vực bất ổn định
15
Bài 12
ĐẶC
ĐIỂM
TỰ
NHIÊN
KHU
VỰC
ĐƠNG
Á
1/ Kiến thức:
- HS nắm được vị trí địa lí các quốc gia, các khu vực lãnh thổ
Đơng Á.
- Nắm được đặc điểm địa hình, khí hậu, sơng ngòi và cảnh quan tự
nhiên của khu vực.
2/ Thái độ: có thái độ u thiên nhiên
3/ Kĩ năng: Củng cố và phát triển kĩ năng đọc, phân tích bản đồ,
tranh ảnh tự nhiên.
Bản đồ
Châu Á
( tự nhiên-
hành
chính)

Nêu vấn đề
Thảo luận
nhóm
Phân tích
So sánh …
16
Bài 13
TÌNH
HÌNH
PHÁT
TRIỂN
KINH
TẾ- XÃ
HỘI
KHU
VỰC
ĐƠNG
Á
1/ Kiến thức: HS cần
- Nắm vững đặc điểm chung về dân cư và phát triển kinh tế – xã
hội của khu vực Đơng Á.
- hiểu rõ cơ bản đặc điểm phát triển kinh tế xã hội của Nhật Bản
và Trung Quốc.
2/ Thái độ:
HS biết được ngun nhân cơ bản làm cho kinh tế Nhật Bản phát
triển thần kì. Từ đó có ý thức học tập tốt.
3/ Kỹ năng:
Củng cố, nâng cao kỹ năng đọc, phân tích bảng số liệu.
Bản đồ tự
nhiên và

kinh tế
Châu Á.
Tranh ảnh
về sx nông
nghiệp,
công
nghiệp của
một số
nước Châu
Á
Nêu vấn đề
Thảo luận
nhóm
Phân tích
So sánh …

17 ƠN
TẬP
1. Kiến thức:-Hệ thống hóa kiến thức đã học,giúp các em
khắc sâu những kiến thức trọng tâm chương trình đã học.
Bản đồ
Châu Á
KHM Địa lí8 Trang 9
2. Kỹ năng: - Rèn luyện các kỹ năng về đọc và quan
sát,xác định vị trí trên bản đồ,tập phân tích vấn đề có nội
dung địa lí
3. Thái Độ: Nghiêm túc và nắm kiến thức địa lí một cách
khoa học
( tự nhiên-
hành chính

18 KIỂM
TRA
HỌC
KÌ I
1. Kiến thức : - Kiểm tra đánh giá lại những kiến thức đã học
được qua địa lý Châu Á và các khu vực Châu Á
2. Kỹ năng : - Rèn luyện kỹ năng trình bày một vấn đề
mang nội dung đia lí , làm quen với kiểm tra thi cử
3. Thái Độ : Nghiêm túc trung thực trong q trình làm bài
19
Bài 14
ĐƠNG
NAM Á
ĐẤT
LIỀN

HẢI
ĐẢO
1/ Kiến thức: HS cần nắm.
- Vị trí, lãnh thổ khu vực ĐNÁ vả ý nghĩa của nó.
- Đặc điểm tự nhiên của khu vực: địa hình đồi núi là chính, đồng
bằng màu mỡ, nằm trong vành đai khí hậu xích đạo và nhiệt đới
gió mùa, sơng ngòi có chế độ nước theo mùa, rừng rậm thường
xanh chiếm phần lớn diện tích.
2/ Kỹ năng:
- Rèn luyệ kỹ năng phân tích lược đồ, bản đồ, biểu đồ để nhận biết
vị trí khu vực ĐNÁ trong Châu Á và Thế giới.
- Rèn luyện kỹ năng phân tích mối liên hệ giữa các yếu tố tự nhiên
để giải thích một số đặc điểm về khí hậu, chế độ nước sơng và
cảnh quan của khu vực.

3/ Thái độ:
- HS hiểu nđược vị trí chiến lược quan trọng của ĐNÁ trong sự
phát triển kinh te, quốc phòng.
- HS có ý thức u thiên nhiên và bảo vệ mơi trường sống của lồi
người.
Bản đồ
Châu Á và
Thế giới.
Bản đồ tự
nhiên ĐNÁ
Nêu vấn đề
Thảo luận
nhóm
Phân tích
So sánh …
20
Bài 15
ĐẶC
1/ Kiến thức: HS cần nắm được.
- Đặc điểm về dân số và sự phân bố dân cư khu vực ĐNÁ.
Bản đồ
Châu Á va
Nêu vấn đề
Thảo luận
nhóm
KHM Địa lí8 Trang 10
ĐIỂM
DÂN
CƯ,


HỘI
ĐƠNG
NAM Á
- Đặc điểm dân cư với đặc điểm nền kinh tế nơng nghiệp, lúa
nước là kinh tế chính.
- Đặc điểm về văn hóa, tín ngưỡng, những nét chung, riêng trong
sản xuất và sinh hoạt của người dân ĐNÁ.
2/ Kỹ năng:
Củng cố kỹ năng phân tích, so sánh, sử dụng tư liệu trong bài để
sâu sắc về đặc điểm dân cư, văn hóa, tín ngưỡng của các nước
ĐNÁ.
3/ Thái độ:
- Giúp HS hiểu được sức ép của dân số đến sự phát triển kinh tế –
xã hội.
- Tinh thần đồn kết của các nước ĐNÁ. Đặc biệt là ba nước
Đơng Dương.
Bản đồ tự
nhiên ĐNÁ
Phân tích
So sánh …
21
Bài
16
ĐẶC
ĐIỂM
KINH
TẾ
CÁC
NƯỚC
ĐƠNG

NAM Á
1/ Kiến thức: HS hiểu được.
- Đặc điểm về tốc độ phát triển và sự thay đổi cơ cấu của nền kinh
tế các nước khu vực ĐNÁ. Nơng nghiệp với ngành chủ đạo là
trồng trọt. Cơng nghiệp là nền kinh tế quan trọng ở một số nước.
Nền kinh tế phát triển chưa vững chắc.
- Những đặc điểm nền kinh tế của các nước khu vực ĐNÁ do sự
thay đổi trong định hướng và chính sách phát triển kinh tế, nghành
nơng nghiệp vẫn đóng góp tỉ lệ đáng kể trong tổng sản phẩm trong
nước. Nền kinh tế dễ bị tác động từ bên ngồi, phát triển kinh tế
nhưng chưa chú ý đế bảo vệ mơi trường.
2/ Kỹ năng:
Củng cố kỹ năng phân tích số liệu, lược đồ để nhận biết tốc độ
tăng trưởng của nền kinh tế khu vực ĐNÁ.2/ Thái độ:
Có ý thức bảo vệ mơi trường
3/ Thái độ:
Có ý thức bảo vệ mơi trường của nền kinh tế khu vực ĐNÁ.
Bản đồ
kinh tế các
nước ĐNÁ.
Tranh ảnh
về các hoạt
động SX
nông
nghiệp,
công
nghiệp ở
các nước
ĐNÁ
Nêu vấn đề

Thảo luận
nhóm
Phân tích
So sánh …
22
Bài 17
HIỆP
HỘI
CÁC
NƯỚC
1/ Kiến thức: HS năm được.
- Sự ra đời và phát triển của Hiệp Hội.
- Mục tiêu hoạt động và mục đích đạt được trong kinh tế do sự
hợp tác của các nước.
Bản đồ tự
nhiên và
các nước
ĐNÁ.
Nêu vấn đề
Thảo luận
nhóm
Phân tích
So sánh …
KHM Địa lí8 Trang 11
ĐƠNG
NAM Á
- Thuận lợi và khó khăn của VN khi gia nhập ASEAN.
2/ Kỹ năng:
- Củng cố và phát triển kỹ năng phân tích số liệu, tư liệu, tranh
ảnh.

- Hình thành thói quen quan sát, theo dõi, thu thập thơng tin, tài
liệu qua thơng tin đại chúng.
3/ Thái độ:
- Có ý thức học tập thật tốt để hòa nhập với quốc tế.
- HS biết được vị thế của VN trong khu vực và trên Thế giới.
Tranh ảnh
về sự hợp
tác của VN
với các
nước trong
khu vực.
23
Bài
18
THỰC
HÀNH
TÌM
HIỂU
VỀ
LÀO

CAM
PU
CHIA
1/ Kiến thức: HS cần biết.
- Tập hợp và sử dụng các tư liệuđể tìm hiểu địa lí một quốc gia
-Trình bày lại kết quả làm việc bằng văn bản
2/ Kĩ năng:
- Đọc và phân tích bản đồ địa lí, xác định vị trí địa lí, xác định sự
phân bố các đối tượng địa lí, nhận xét các mối quan hệ giữa thành

phần tự nhiên và phát triển kinh tế xã hộ
- Đọc, phân tích nhận xét các bản số liệu thống kê cac tranh ảnh
về tự nhiên dân cư, kinh tế của Lào và Campuchia
3/ Thái độ:
Nghiêm túc, tự giác, hợp tác làm việc một cách có hiệu quả
- Bảng
phụ.
-Bản đồ tự
nhiên, kinh
tế ĐNA
Nêu vấn đề
Thảo luận
nhóm
Phân tích
So sánh …
Phần hai: ĐỊA LÍ VIỆT NAM
Chủ đề I: VIỆT NAM – ĐẤT NƯỚC , CON NGƯỜI
1. Kiến thức :
- Biết vị trí của Việt Nam trên bản đồ thế giới.
- Biết VN là một trong những quốc gia mang đậm bản sắc thiên nhiên, lịch sử , văn hóa của khu vực ĐNA
2. Kỉ năng :
- Sử dụng bản đồ xác định vị trí nước ta trên bản đồ thế giới.
3. Thái độ:
- Tình u thiên nhiên , u q hương đất nước , u mến và q trọng các thành quả của người lao động .
TÊN
BÀI
TIẾT
MỤC TIÊU ĐỒ DÙNG
DẠY HỌC
PHƯƠNG

PHÁP
Những nội
dung cần điều
chỉnh, lồng
ghép
KHM Địa lí8 Trang 12
24
Bài 22
VIỆT
NAM
ĐẤT
NƯỚC
CON
NGƯỜI
1/ Kiến thức:HS cần nắm
- Vị thế của VN trong khu vực ĐNA và tồn thế giới
- Một cách khái qt hồn cảnh kinh tế, chính trị hiện nay của
nước ta
- Nội dung phương pháp chung học tập địa lí VN
2/ Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng nhận xét qua bảng số liệu về tỉ trọng các ngành
kinh tế 1990- 2000
- Thơng qua bài tập rèn luyện kĩ năng sử dụng bản đồ, cơ cấu
tổng sản phẩm kinh tế 2 năm (1990- 2000)
3/ Thái độ:
Qua bài học HS hiểu biết khái qt về tình hình VN có niềm tin
u vào sự lãnh đạo của ĐCS
- Bản đồ các
nước trên
thế giới

- Bản đồ
VN
Nêu vấn đề
Thảo luận
nhóm
Phân tích
So sánh …
Chủ đề 2: ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN
Nội dung I: VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, GIỚI HẠN, HÌNH DẠNG LÃNH THỔ, VÙNG BIỂN VIỆT NAM
1. Kiến thức :
- Trình bày được vị trí, giới hạn, phạm vi lãnh thổ của nước ta.
- Nêu được ý nghĩa của vị trí địa lí nước ta về mặt tự nhiên, kinh tế - xã hội.
- Trình bày được đặc điểm lãnh thổ nước ta .
- Biết diện tích; trình bày được một số đặc điểm của biển Đơng và vùng biển nước ta.
- Biết nước ta có nguồn tài ngun biển phong phú, đa dạng; một số thiên tai thường xảy ra trên vùng biển nước ta; sự cần thiết phải bảo vệ mơi
trường biển.
2. Kỉ năng :
- Sử dụng bản đồ, lược đồ để:
+ xác định vị trí, giới hạn, hình dạng lãnh thổ
+ vị trí , giới hạn của biển Đơng.
- Sử dụng bản đồ Địa lí tự nhiên VN, các lược đồ, sơ đồ để xác định và trình bày:
+ Đặc điểm của vùng biển VN
+ Phạm vi một số bộ phận trong vùng biển chủ quyền của nước ta
3. Thái độ:
- Tình u thiên nhiên , u q hương đất nước , u mến và q trọng các thành quả của người lao động .
Tiết
PPC
T
Tên bài
dạy

MỤC TIÊU ĐỒ DÙNG
DẠY HỌC
PHƯƠNG
PHÁP
Những nội
dung cần điều
chỉnh, lồng
ghép
25
Bài 23
VỊ TRÍ,
1/ Kiến thức: HS cần
- Hiểu được tính tồn vẹn của lãnh thổ VN, xác định vị trí, giới
- Bản đồ
VN
Nêu vấn đề
Thảo luận
KHM Địa lí8 Trang 13
GIỚI
HẠN,
HÌNH
DẠNG
LÃNH
THỔ
VIỆT
NAM
hạn, hình dạng, diện tích vùng đất liền, vùng biển VN
- Hiểu về ý nghĩa thực tiển và các giá trị cơ bản của vị trí địa lí,
hình dạng lãnh thổ đối với mơi trường tự nhiên và các hoạt
động kinh tế- xã hội của nước ta

2/ Kĩ năng:
Rèn kĩ năng xác định vị trí địa lí, giới hạn của lãnh thổ đất nước
ta. Qua đó đánh giá ý nghĩa và giá trị của vị trí lãnh thổ đối với
tự nhiên và phát triển kinh tế- xã hội
3/ Thái độ:
Có ý thức và hành động bảo vệ giữ gìn độc lập và chủ quyền
của đất nước
- Bản đồ
ĐNA và
thế giới
nhóm
Phân tích
So sánh …
26 Bài 24
VÙNG
BIỂN
VIỆT
NAM
1/ Kiến thức: HS cần.
- Nắm được đặc điểm tự nhiên biển Đơng
- Hiểu biết về tài ngun và mơi trường của vùng biển VN
- Có nhận thức đúng về vùng biển chủ quyền của VN
2/ Kĩ năng:
- Phân tích những đặc tính chung và riêng của biển Đơng
- Xác định mối quan hệ giữa các yếu tố tự nhiên vùng biển và
đất liền, hiểu sâu sắc thiên nhiên VN mang tính bán đảo khá rõ
rệt
3/ Thái độ:
Thấy được sự cần thiết bảo vệ chủ quyền trên biển tài ngun
biển và vấn đề bảo vệ mơi trường vùng biển là rất quan trọng

và cấp bách
Bản đồ
VN
Nêu vấn đề
Thảo luận
nhóm
Phân tích
So sánh …
Nội dung II: Q TRÌNH HÌNH THÀNH LÃNH THỔ VÀ TÀI NGUN KHỐNG SẢN
1. Kiến thức :
- Biết sơ lược q trình hình thành lãnh thổ nước ta qua ba giai đoạn chính và kết quả của mỗi giai đoạn.
- Biết nước ta có nguồn tài ngun khống sản phong phú, đa dạng; sự hình thành các vùng mỏ chính ở nước ta qua các giai đoạn địa chất.
2. Kỉ năng :
- Đọc sơ đồ các vùng địa chất kiến tạo (phần đất liền), bản đồ địa chất Việt Nam, để:
+ Xác định các mảng nền hình thành qua các giai đoạn Tiền Cambri, Cổ sinh, Trung sinh, vùng sụt võng Tân sinh; các đứt gãy lớn.
+ Nhận biết những nơi hay xảy ra động đất ở Việt Nam.
KHM Địa lí8 Trang 14
- Đọc bản đồ, lược đồ địa chất – khống sản Việt Nam, để:
+ Nhận biết sự phân bố khống sản nước ta.
+ Xác định được các mỏ khống sản lớn và các vùng mỏ khống sản trên bản đồ.
3. Thái độ: - Tình u thiên nhiên , u q hương đất nước , u mến và q trọng các thành quả của người lao động .
Tiết
PPCT
Tên bài dạy
MỤC TIÊU ĐỒ DÙNG
DẠY HỌC
PHƯƠNG
PHÁP
Những nội
dung cần điều

chỉnh,lồng
ghép
27 Bài 25
LỊCH SỬ
PHÁT
TRIỂN
CỦA TỰ
NHIÊN
VIỆT
NAM
1/ Kiến thức: HS cần nắm.
- Lãnh thổ VN đã hình thành qua q trình lâu dài và phức tạp
- Đặc điểm tiêu biểu của các giai đoạn hình thành lãnh thổ VN
và ảnh hưởng của nó tới địa hình và tài ngun, thiên nhiên
nước ta
2/ Kĩ năng:
- Đọc, hiểu sơ đồ địa chất, các khái niệm địa chất đơn giản niêm
đại địa chất
- Nhận xét các giai đoạn cơ bản của niên đại địa chất
-Nhận xét và xác định trên bản đồ các vùng địa chất kiến tạo của
VN
3/ Thái độ:
- HS cần biết sự hình thành địa chất lịch sử tự nhiên VN trải qua
hàng trăm triệu năm
- Có ý thứ bảo vệ và xây dau7ng tổ quốc…
- Bảng phụ
-Bản đồ
trống VN
-nh SGK
phóng to

Nêu vấn đề
Thảo luận
nhóm
Phân tích
So sánh …
28 Bài 26
ĐẶC
ĐIỂM
TÀI
NGUN
KHĨANG
SẢN
VIỆT
NAM
1/ Kiến thức: HS cần nắm.
- Việt Nam là một nước giàu tài ngun khống sản. Đó là một
nguồn lực quan trọng để cơng nghiệp hóa đất nước.
- Mối quan hệ giữa khống sản với lịch sử phát triển. Giải thích
được vì sao nước ta giàu tài ngun khống sản.
- Các giai đoạn tạo mỏ và sự phân bố các mỏ, các loại khống
sản chủ yếu của nước ta.
- Bảo vệ và khai thác có hiệu quả và tiết kiệm nguồn khống
sản q giá của nước ta.
Mẫu
khoáng
sản.
Bản đồ
khoáng
sản Việt
Nam.

Bảng 26.1
Nêu vấn đề
Thảo luận
nhóm
Phân tích
So sánh …
KHM Địa lí8 Trang 15
2/ Kỹ năng:
HS nắm vững được các loại kí hiệu khống sản, ghi nhớ địa
danh có khống sản trên bản đồ Việt Nam.
3/ Thái độ:
Có ý thức tiết kiệm, tính hiệu quả và sự phát triển bền vững
trong khai thác sử dụng các tài ngun khống sản q giá của
nước ta.
phóng to.
Bảng phụ
29 Bài 27
THỰC
HÀNH
ĐỌC
BẢN ĐỒ
VIỆT
NAM
1/ Kiến thức: HS cần được:
- Củng cố các kiến thức về vị trí, địa lí, phạm vi lãnh thổ, tổ
chức hành chính của nước ta.
- Củng cố các kiến thức về tài ngun khống sản VN, nhận xét
sự phân bố khống sản ở nước ta.
2/ Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng đọc bản đồ, xác định vị trí các điểm cực, các

điểm chuẩn trên đường cơ sở để tính chiều rộng lãnh hải biển
Việt Nam.
- Nắm vững các kí hiệu và chú giải của bản đồ hành chính, bản
đồ khống sản.
Bản đồ
hành chính
VN, bản
đồ khoáng
sản VN,
bảng phụ.
Nêu vấn đề
Thảo luận
nhóm
Phân tích
So sánh …
Nội dung III: CÁC THÀNH PHẦN TỰ NHIÊN
ĐỊA HÌNH
1. Kiến thức :
- Trình bày và giải thích được đặc điểm chung của địa hình Việt Nam
- Nêu được vị trí, đặc điểm cơ bản của khu vực đồi núi, khu vực đồng bằng, bờ biển và thềm lục địa
2. Kỉ năng :
- Sử dụng bản đồ, lược đồ Địa hình Việt Nam để hiểu và trình bày một số đặc điểm chung của địa hình, mơ tả đặc điểm và sự phân bố các khu vực
địa hình ở nước ta.
- Phân tích lát cắt địa hình Việt Nam để chỉ ra tính phân bậc và hướng nghiêng chung của địa hình.
KHÍ HẬU
1. Kiến thức
- Trình bày và giải thích được đặc điểm chung của khí hậu Việt Nam
- Trình bày được những nét đặc trưng về khí hậu và thời tiết của hai mùa; sự khác biệt về khí hậu, thời tiết của các miền.
- Nêu được những thuận lợi và khó khăn do khí hậu mang lại đối với đời sống và sản xuất ở Việt Nam
KHM Địa lí8 Trang 16

2. Kỉ năng :
- Sử dụng bản đồ khí hậu Việt Nam hoặc Atlat Địa lí Việt Nam để hiểu và trình bày một số đặc điểm của khí hậu nước ta và của mỗi miền.
- Phân tích bảng số liệu về nhiệt độ và lượng mưa của một số địa điểm (Hà Nội, Huế, TP. Hồ Chí Minh) để hiểu rõ sự khác nhau về khí hậu của các
miền.
THỦY VĂN
1. Kiến thức
- Trình bày được đặc điểm chung của sông ngòi Việt Nam
Nêu và giải thích được sự khác nhau về chế độ nước, về mùa lũ của sông ngòi Bắc Bộ, Trung Bộ và Nam Bộ. Biết một số hệ thống sông lớn ở
nước ta
- Nêu được những thuận lợi và khó khăn của sông ngòi đối với đời sống, sản xuất và sự cần thiết phải bảo vệ nguồn nước sông
2. Kĩ năng
- Sử dụng bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam hoặc Atlat Địa lí Việt Nam, lược đồ Các hệ thống sông lớn ở Việt Nam để trình bày các đặc điểm chung
của sông ngòi và của các hệ thống sông lớn ở nước ta.
- Phân tích bảng số liệu, bảng thống kê về các hệ thống sông lớn ở Việt Nam.
- Vẽ biểu đồ phân bố lưu lượng nước trong năm ở một địa điểm (trạm thủy văn) cụ thể.
ĐẤT, SINH VẬT
1. Kiến thức
- Trình bày được đặc điểm chung của đất Việt Nam
- Nắm được đặc tính, sự phân bố và giá trị kinh tế của các nhóm đất chính ở nước ta
- Nêu được một số vấn đề lớn trong sử dụng và cải tạo đất ở Việt Nam:
- Trình bày và giải thích đặc điểm chung của sinh vật Việt Nam
- Nắm được các kiểu hệ sinh thái rừngở nước ta và phân bố của chúng
- Nêu được giá trị tài nguyên sinh vật, nguyên nhân của sự suy giảm và sự cần thiết phải bảo vệ nguồn tài nguyên sinh vật ở Việt Nam
2. Kĩ năng
- Đọc lát cắt địa hình – thổ nhưỡng để nhận biết sự tương ứng trong phân bố đất với địa hình ở nước ta.
- Sử dụng bản đồ, lược đồ thổ nhưỡng, bản đồ Địa lí tự nhiên hoặc Atlat Địa lí Việt Nam:
+ Nhận xét sự phân bố các loại đất chính.
+ Phân tích bảng số liệu về tỉ lệ của 3 nhóm đất chính.
+ Phân tích bảng số liệu về biến động diện tích rừng.
3. Thái độ: - Tình yêu thiên nhiên , yêu quê hương đất nước , yêu mến và quí trọng các thành quả của người lao động .

Tiết
PPCT
Tên bài
dạy
MỤC TIÊU ĐỒ DÙNG
DẠY HỌC
PHƯƠNG
PHÁP
Những nội
dung cần
điều chỉnh,
lồng ghép
KHM Địa lí8 Trang 17
30 Bài 28
ĐẶC
ĐIỂM
ĐỊA
HÌNH
VIỆT
NAM
1/ Kiế thức: HS cần nắm được.
- Ba đặc điểm cơ bản của địa hình VN.
- Vai trò và mối quan hệ của địa hình với các thành phần khác
trong mối trường tự nhiên.
- Sự tác động của con người ngày càng sâu sắc làm biến đổi XH.
2/ Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng đọc hiểu khai thác kiến thức về địa hình VN trên
bản đồ địa hình.
- Kỹ năng phân tích lát cắt địa hình để nhận biết rõ sự phân bậc địa
hình VN.

3/ Thái độ:
HS hiểu đúng đắn về những tác động của con người làm thay đổi
bề mặt địa hình.
Bản đồ tự
nhiên VN.
Lát cắt đòa
hình VN
phóng to
Nêu vấn đề
Thảo luận
nhóm
Phân tích
So sánh …
31 Bài 29
ĐẶC
ĐIỂM
CÁC
KHU
VỰC
ĐỊA
HÌNH
1/ Kiến thức: HS cần nắm.
- Sự phân hóa đa dạng của địa hình nước ta.
- Đặc điểm về câu trúc phân bố của các khu vực địa hình đồi núi,
đồng bằng, bờ biển và thềm lục địa VN.
2/ Kỹ năng:
Rèn luyện kỹ năng đọc bản đồ, kỹ năng so sánh các đặc điểm của
các khu vực địa hình.
3/ Thái độ:
Những lợi thế của các khu vực địa hình đối với sự phát triển kinh

tế của đất nước.
Bản đồ tự
nhiên VN.
Lát cắt đòa
hình VN
phóng to,
bảng phụ.
Nêu vấn đề
Thảo luận
nhóm
Phân tích
So sánh …
32 Bài 30
THỰC
HÀNH
ĐỌC
BẢN
ĐỒ ĐỊA
HÌNH
VIỆT
NAM
1/ Kiến thức: HS nắm vững.
Cấu trúc địa hình VN; sự phân hóa địa hình từ Bắ xuống Nam từ
Đơng sang Tây.
2/ Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng đọc bản đồ địa hình Việt Nam, nhận biết các
đơn vị địa hình cơ bản trên bản đồ.
- Phân biệt địa hình tự nhiên, địa hình nhân tạo trên bản đồ.
Bản đồ
hành chính

VN, bản đồ
tự nhiên
VN, bảng
phụ, Lát cắt
đòa hình VN
phóng
Nêu vấn đề
Thảo luận
nhóm
Phân tích
So sánh …
KHM Địa lí8 Trang 18
33 ƠN TẬP 1/ Kiến thức:
- Giúp HS hệ thống lại các nội dung, kiến thức các bài đã học ở
HKII một cách khoa học
-Giúp HS nắm vững các kiến thức cơ bản đã học.
2/ Kỹ năng:
Rèn kỹ năng tổng hợp, hệ thống kiến thức một cách khoa học
- Bản đồ tự
nhiên các
nước ĐNA.
- Bản đồ tự
nhiên VN
Nêu vấn đề
Thảo luận
nhóm
Phân tích
So sánh …
34 KIỂM
TRA 1

TIẾT
1. Kiến thức : - Kiểm tra đánh giá lại những kiến thức đã
học.
2. Kỹ năng : - Rèn luyện kỹ năng làm bài kiểm tra viết
3. Thái Độ : Nghiêm túc trung thực trong q trình làm bài .
35-35 Bài 31
ĐẶC
ĐIỂM
KHÍ
HẬU
VIỆT
NAM
1/ Kiến thức: HS cần nắm được.
- Đặc điểm cơ bản của khí hậu VN.
+ Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm.
+ Tính chất đa dạng và thất thường.
- NHững nhân tố hình thành khí hậu nước ta.
+ Vị trí địa lí.
+ Hồn lưu gió.
+ Địa hình.
2/ Kỹ năng:
Rèn kỹ năng phân tích so sánh các số liệu khí hậu VN, rút ra nhận
xét sự thay đổi các yếu tố khí hậu theo thời gian và khơng gian
trên lãnh thổ.
3/ Thái độ:
HS thấy được ảnh hưởng to lớ của khí hậu đối với sinh hoạt và sản
xuất của người dân ở VN.
Bản đồ khí
hậu VN,
bảng phụ,

bảng 31.1
phóng to.
Nêu vấn đề
Thảo luận
nhóm
Phân tích
So sánh …
37 Bài 32
CÁC
MÙA
KHÍ
HẬU

THỜI
1/ Kiến thức: HS nắm được.
- Những nét đặc trưng về khí hậu và thời tiết của hai mùa: Gió
mùa đơng bắc và gió mùa tây nam.
- Sự khác biệt về khí hậu, thời tiết của ba miền: Bắc Bộ, Trung Bộ
và nam Bộ đại diện ba trạm: Hà Nội, Huế, TP Hồ Chí Minh.
- Những thuận lợi và khó khăn do khí hậu mang lại cho SX và đời
sống của nhân dân ta.
Bản đồ khí
hậu VN,
bảng phụ,
bảng 31.1
phóng to.
Nêu vấn đề
Thảo luận
nhóm
Phân tích

So sánh …
KHM Địa lí8 Trang 19
TIẾT Ở
NƯỚC
TA
2/ Kỹ năng:
Rèn luyện kỹ năng phân tích bảng thống kê về chế độ nhiệt và
lượng mưa về mùa bão để thấy rõ sự khác biệt về khí hậu và thời
tiết ở ba miền nước ta.
3/ Thái độ:
Biết được những tác hại do bão gây ra, có ý thức phòng chống
bão, khơng chủ quan.
38 Bài 33
ĐẶC
ĐIỂM
SƠNG
NGỊI
VIỆT
NAM
1/ Kiến thức: HS nắm được.
- Đặc điểm cơ bản của sơng ngòi nước ta.
- Mối qua hệ của sơng ngòi nước ta với các nhân tố tự nhiên và
XH ( địa chất, địa hình, khí hậu … con người)
- Giá trị tổng hợp và to lớ do sơng ngòi mang lại.
2/ Kỹ năng:
Rèn luyện kỹ năng đọc, tìm mối liên hệ giữa các yếu tố địa hình
với mạng lưới sơng, khí hậu với thủy chế của sơng ngòi.
3/ Thái độ:
Có trách nhiệm bảo vệ mơi trường nước và các dòng sơng để phát
triển kinh tế lâu bền.

Bản đồ tự
nhiên Việt
Nam. Bảng
mùa lũ trên
các lưu vực
sông phóng
to. Bản đồ
tự nhiên
VN.
Nêu vấn đề
Thảo luận
nhóm
Phân tích
So sánh …
39 Bài 34
CÁC
HỆ
THỐNG
SƠNG
LỚN Ở
NƯỚC
TA
1/ Kiến thức: HS nắm được.
- Vị trí, tên gọi chín hệ thống sơng lớn.
- Đặc điểm ba vùng thủy văn: Bắc Bộ, Trung Bộ và Nam Bộ.
- Một số hiểu biết về khai thác các nguồn lợi sơng ngòi và giải
pháp phòng lũ lụt ở nước ta.
2/ Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng xác định lưu vực, hệ thống sơng.
- Kỹ năng mơ tả hệ thống và đặc điểm sơng của mỗi khu vực.

3/ Thái độ:
Có trách nhiệm bảo vệ mơi trường nước và các dòng sơng để phát
triển kinh tế lâu bền.
Bản đồ tự
nhiên VN,
bảng hệ
thống các
sông lớn ở
VN (phóng
to), hình
ảnh về lũ
lụt và ảnh
du lòch sông
nước VN
Nêu vấn đề
Thảo luận
nhóm
Phân tích
So sánh …
40 Bài 35
THỰC
HÀNH
1/ Kiến thức: HS cần.
- Củng cố kiến thức về khí hậu, thủy văn VN, qua hai lư vực sơng:
Bắc Bộ ( sơng Hồng), Trung Bộ ( sơng Gianh)
Bản đồ
sông ngòi
Nêu vấn đề
Thảo luận
nhóm

Phân tích
KHM Địa lí8 Trang 20
VỀ KHÍ
HẬU,
THỦY
VĂN
VIỆT
NAM.
- Nắm vững mối quan hệ nhân quả giữa mùa mưa và mùa lũ trên
các lưu vực sơng.
2/ Kỹ năng:
Rèn luyện kỹ năng vẽ biểu đồ, kỹ năng xử lí và phân tích số liệu
khí hậu, thủy văn.
3/ Thái độ:
Có trách nhiệm bảo vệ mơi trường nước và các dòng sơng để phát
triển kinh tế lâu bền.
VN, bảng
phụ ( biểu
đồ khí hậu
thủy văn)
So sánh …
41 Bài 36
ĐẶC
ĐIỂM
ĐẤT
VIỆT
NAM
1/ Kiến thức: HS nắm được.
- Sự đa dạng, phức tạp của đất VN.
- Đặc điểm và sự phân bố các nhóm đất chính của nước ta.

- Tài ngun Đất của nước ta có giới hạn, sử dụng chưa hợp lý còn
nhiều diện tích đất trống, đồi trọc, Đất bị thối hóa.
2/ Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng nhận biết các loại Đất dựa vào kí hiệu.
- Trên cơ sở phân tích bản đồ nhận xét và rút ra kết luận về đặc
điểm, số lượng và sự phân bố các loại Đất ở nước ta.
3/ Thái độ:
HS biết được Đất là tài ngun quan trọng, do đó sử dụng và khai
thác phải hợp lý, sử dụng phải đi đơi với cải tạo Đất (SX nơng
nghiệp)
Bản đồ Đất
VN, lược đồ
phân bố các
loại Đất ở
VN . . . mẫu
các loại Đất
ở VN.
Nêu vấn đề
Thảo luận
nhóm
Phân tích
So sánh …
42 Bài 37
Đặc
điểm
sinh vật
Việt
Nam
1. Về kiến thức:
Sau bài học cần giúp cho học sinh nắm được:

- Sự phong phú, đa dạng của sinh vật nước ta, tìm hiểu ngun
nhân cơ bản của sự đa dạng đó.
- Thấy được sự suy giảm, biến dạng của các lồi và hệ sinh thái tự
nhiên, sự phát triển của hệ sinh thái nhân tạo.
2. Về kĩ năng:
Rèn luyện kĩ năng đọc bản đồ, lược đồ.
Phân tích hình ảnh địa lý và các mối liên hệ địa lý.
3. Về thái độ:
Có ý thức và hành vi bảo vệ tài ngun sinh vật Việt Nam
u mến mơn học.
Bản
đồ tự nhiên,
thực động
vật Việt
Nam
Các
tranh ảnh về
các lồi
động vật,
thực vật.
Nêu vấn đề
Thảo luận
nhóm
Phân tích
So sánh …
KHM Địa lí8 Trang 21
43 Bi 38
Bo v
ti
nguyờn

sinh vt
Vit
Nam
1. V kin thc:
hc sinh nm c vai trũ ca ti nguyờn sinh vt i vi s phỏt
trin kinh t xó hi nc ta.
- Hiu c thc t v s lng cng nh cht lng ngun ti
nguyờn sinh vt nc nh.
2. V k nng:
Quan sỏt tranh nh, s liu tỡm ra kin thc.
Quan sỏt, phõn tớch biu .
3. V thỏi :
- ý thc c s cn thit phi bo v, gi gỡn v phỏt huy ngun
ti nguyờn sinh vt.
Lờn ỏn nhng hnh vi phỏ hoi ti nguyờn sinh vt.
- Cú ý thc bo v mụi trng t nhiờn Vit Nam.
- Tranh
nh v cỏc
loi sinh vt
vit Nam,
cỏc loi sinh
vt quý
him.
Nờu vn
Tho lun
nhúm
Phõn tớch
So sỏnh
Ni dung IV: C IM CHUNG CA T NHIấN VIT NAM
1. Kin thc :

- Trỡnh by v gii thớch c bn c im chung ni bt ca t nhiờn Vit Nam
- Nờu c nhng thun li v khú khn ca t nhiờn i vi i sng v phỏt trin kinh t - xó hi nc ta
2. K nng :
- S dng bn a lớ t nhiờn hoc Atlat a lớ Vit Nam nhn bit:
+ S phõn bc cao a hỡnh.
+ Cỏc hng giú chớnh.
+ Cỏc dũng bin, cỏc dũng sụng ln nc ta.
- Rốn k nng t duy a lớ tng hp thụng qua vic cng c v tng kt cỏc kin thc ó hc v cỏc hp phn t nhiờn.
3. Thỏi : - Tỡnh yờu thiờn nhiờn , yờu quờ hng t nc , yờu mn v quớ trng cỏc thnh qu ca ngi lao ng .
Tit
PPCT
TấN BI MC TIấU DNG
DY HC
PHNG
PHP
Nhng ni
dung cn
iu chnh,
lng ghộp
44+45
Bi 39
C
IM
CHUNG
CA
T
NHIấN
1. Kin thc: Hc sinh cn:
- Nm vng nhng c im chung ca t nhim Vit Nam
- Bit lin h hon cnh t nhiờn vi hon cnh kinh t xó hi Vit

Nam l c s cho a lớ kinh t xó hi.
2. K nng:
Rốn k nng t duy tng hp.
3. Thỏi :
- Baỷn ủo tửù
nhieõn Vieọt
Nam
Nờu vn
Tho lun
nhúm
Phõn tớch
So sỏnh
KHM a lớ8 Trang 22
VIỆT
NAM.
Bồi dưỡng ý thức học bộ môn.
46
Bài 40
THỰC
HÀNH
ĐỌC
LÁT
CẮT
ĐỊA LÍ
TỰ
NHIÊN
TỔNG
HỢP
1) Kiến thức:
- Củng cố kiến thức địa lí cơ bản về địa lí TNVN: địa chất, địa

hình, khí hậu, thủy văn, sinh vật, đất …
a2) Kỹ năng:
- Phân tích lát cắt thấy được cấu trúc đứng, cấu trúc ngang củamột
lát cắt tự nhiên tổng hợp.
- Phân tích được mối quan hệ chặt chẽ giữa các t/p TN: Địa chất,
địa hình, khí hậu, thủy văn, thực vật…
- Hiểu được sự phân hóa lnh thổ tự nhin (đồi, núi, cao nguyên,
đồng bằng,…) theo một tuyến cắt cụ thể dọc dãy Hoàng Liên Sơn
từ Lào Cai  Thanh Hĩa.
- Biết đọc lát cắt địa lí tự nhiên tổng hợp.
- Bản đồ địa lí
tự nhiên VN,
Lát cắt tổng
hợp sgk.
Nêu vấn đề
Thảo luận
nhóm
Phân tích
So sánh …
Nội dung V: ĐỊA LÍ CÁC MIỀN TỰ NHIÊN
MIỀN BẮC VÀ ĐÔNG BẮC BẮC BỘ
1. Kiến thức :
- Biết được vị trí và phạm vi lãnh thổ của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ
- Nêu và giải thích được một số đặc điểm nổi bật về địa lí tự nhiên của miền
- Biết những khó khăn do thiên nhiên gây ra và vấn đề khai thác tài nguyên, bảo vệ môi trường của miền
2. Kỉ năng :
- Sử dụng bản đồ, lược đồ Địa lí tự nhiên miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ hoặc Atlat Địa lí Việt Nam để trình bày vị trí giới hạn, các đặc điểm tự
nhiên của miền.
- Vẽ và phân tích biểu đồ khí hậu ở một số địa điểm trong miền
MIỀN TÂY BẮC VÀ BẮC TRUNG BỘ

1. Kiến thức
- Biết được vị trí và phạm vi lãnh thổ của miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ
- Nêu và giải thích được một số đặc điểm nổi bật về địa lí tự nhiên của miền
- Biết những khó khăn do thiên nhiên gây ra và vấn đề khai thác tài nguyên, bảo vệ môi trường của miền
2. Kĩ năng.
- Sử dụng bản đồ, lược đồ Địa lí tự nhiên miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ hoặc Atlat Địa lí Việt Nam để trình bày vị trí giới hạn, các đặc điểm tự
nhiên của miền.
- Phân tích bảng số liệu nhiệt độ và lượng mưa của một số địa điểm trong miền để thấy rõ sự khác nhau về mùa mưa.
KHM Địa lí8 Trang 23
MIỀN NAM TRUNG BỘ VÀ NAM BỘ
1. Kiến thức
- Biết được vị trí và phạm vi lãnh thổ của miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ
- Nêu và giải thích được một số đặc điểm nổi bật về địa lí tự nhiên của miền
- Biết những khó khăn do thiên nhiên gây ra và vấn đề khai thác tài nguyên, bảo vệ môi trường của miền
2. Kĩ năng.
- Sử dụng bản đồ, lược đồ Địa lí tự nhiên miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ hoặc Atlat Địa lí Việt Nam để trình bày vị trí giới hạn, các đặc điểm tự
nhiên của miền.
- So sánh một số đặc điểm tự nhiên của ba miền tự nhiên ở nước ta (địa hình, khí hậu ).
3. Thái độ: - Tình yêu thiên nhiên , yêu quê hương đất nước , yêu mến và quí trọng các thành quả của người lao động .
Tiết
PPCT
TÊN BÀI
DẠY
MỤC TIÊU ĐỒ DÙNG
DẠY HỌC
PHƯƠNG
PHÁP
Những nội dung
cần điều chỉnh,
lồng ghép

47
Bài 41
MIỀN
BẮC

ĐÔNG
BẮC
BẮC
BỘ
1) Kiến thức:
- Xác định vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ của miền. Đây là miền
địa đầu Tổ quốc, tiếp giáp với khu vực ngoại chí tuyến và á
nhiệt đới phía Nam Trung Quốc.
- Nắm được các đặc điểm nổi bật về vị trí địa lí tự nhiên của
miền:
+ Có một mùa đông lạnh, kéo dài nhất toàn quốc.
+ Địa hình chủ yếu là đồi núi thấp với các dãy núi cánh cung.
+ Tài nguyên phong phú, đa dạng, đang được khai thác mạnh.
- Ôn tập một số kiến thức đã học về hoàn lưu gió mùa, cấu trúc
địa hình (tự nhiên, nhân tạo)
2) Kỹ năng:
- Phân tích bản đồ, lát cắt địa lí, bảng số liệu thống kê.
3) Thái độ:
- Biết bảo vệ môi trường, bảo vệ đa dạng sinh hoc.
- Bản đồ tự
nhiên VN.
- Bản đồ
Miền Bắc và
Đông Bắc
Bắc Bộ.

- Tranh ảnh
liên quan.
Nêu vấn đề
Thảo luận
nhóm
Phân tích
So sánh …
48
Bài 42
MIỀN
TÂY
BẮC

BẮC
1) Kiến thức:
- Xác định vị trí giới hạn của miền trên bản đồ: Kéo dài >7 vĩ
tuyến từ Tây Bắc  vùng Thừa Thiên Huế.
- Nắm được các đặc điểm tự nhiên nổi bật.
- Địa hình cao nhất nước ta với các dãy núi cao, thung lũng
sông sâu, các CN đá vôi rộng lớn.Các dãy núi chủ yếu chạy
- Bản đồ tự
nhiên VN.
- Bản đồ
miền Tây
Bắc và Bắc
Trung Bộ
Nêu vấn đề
Thảo luận
nhóm
Phân tích

So sánh …
KHM Địa lí8 Trang 24
TRUNG
BỘ
theo hướng TB  ĐN.
- Khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm bị biến tính mạnh do độ cao và
hướng núi. Nhiều thiên tai: Bão, lũ, hạn hán, gió nóng phơn
tây nam.
- Tài nguyên đa dạng, phong phú, khai thác chưa nhiều.
2) Kỹ năng:
- Phân tích bản đồ, biểu đồ, các mối liên hệ địa lí.
3) thái độ:
- Biết cách bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai
- Tranh ảnh
liên quan.
49
Bài 43
MIỀN
NAM
TRUNG
BỘ VÀ
NAM
BỘ
1) Kiến thức:
- Xác định vị trí giới hạn của miền trên bản đồ:
- Nắm được các đặc điểm tự nhiên nổi bật.
- Địa hình chia làm 3 khu vực:
+ Trường Sơn Nam: Núi và CN badan xếp tầng
+ Đồng bằng DH NTB: Nhỏ hẹp, nhiều vũng, vịnh.
+ Đồng bằng Nam Bộ: Rộng lớn, thấp.

- Khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm điển hình, nóng quanh năm.
- Tài nguyên phong phú, tập trung dễ khai thác, đặc biệt là đất,
quặng boxit, dầu khí (thềm lục địa)
2) Kỹ năng:
- Phân tích so sánh với 2 miền địa lí đã học.
- Phân tích bản đồ, biểu đồ, các mối liên hệ địa lí.
3) thái độ:
- Giáo dục bảo vệ tài nguyên, bảo vệ môi trường.
- Bản đồ tự
nhiên VN.
- Bản đồ
miền Nam
Trung Bộ và
Nam Bộ
- Tranh ảnh
liên quan
Nêu vấn đề
Thảo luận
nhóm
Phân tích
So sánh …
Chủ đề 3: ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG
1. Kiến thức :
- Biết được vị trí, phạm vi, giới hạn của một đối tượng địa lí ở địa phương (khu chợ, ngôi chùa, đình làng, di tích văn hóa – lịch sử, ).
- Trình bày đặc điểm địa lí của đối tượng: quá trình hình thành, phát triển; sự gắn bó với cuộc sống của người dân ở địa phương, vai trò đối với địa
phương xung quanh, với đất nước (nếu có).
2. Kỉ năng :
- Biết quan sát, mô tả, tìm hiểu một sự vật hay hiện tượng địa lí ở địa phương.
- Viết báo cao và trình bày về sự vật hay hiện tượng đó.
3. Thái độ: - Tình yêu thiên nhiên , yêu quê h ng đ t n c , yêu m n và quí tr ng các thành qu c a ng i lao đ ng .ươ ấ ướ ế ọ ả ủ ườ ộ

KHM Địa lí8 Trang 25

×