Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

GIÁO ÁN VĂN 9 TUẦN 1, 2 THEO CHUẨN CỦA HẰNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (443.9 KB, 36 trang )

Trường THCS Hoàng Văn Thụ Tổ Ngữ văn
Tuần: 01
Tiết : 01+ 02
Văn bản: PHONG CÁCH
HỒ CHÍ MINH
Lª An h T r µ
Soạn: 23/08/2013
Dạy: 26/08/2013
A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Giúp HS:
1/ Kiến thức.
- Nắm được một số biểu hiện của phong cách Hồ Chí Minh trong đời sống và trong sinh hoạt.
- Hiểu được ý nghĩa của phong cách Hồ Chí Minh trong việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc.
- Bước đầu hiểu được đặc điểm của kiểu bài nghị luận xã hội qua một đoạn văn cụ thể.
2/ Kĩ năng.
- Nắm bắt nội dung văn bản nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập với thế giới và bảo vệ bản sắc
văn hóa
dân tộc.
- Vận dụng các biện pháp nghệ thuật trong việc viết văn bản về một vấn đề thuộc lĩnh vực
văn hóa, lối sống.
3/ Thái độ.
Từ lòng kính yêu, tự hào về Bác, có ý thức tu dưỡng rèn luyện theo gương Bác.
B/ CHUẨN BỊ :
- GV: Soạn giáo án,tranh ảnh, mẩu chuyện về cuộc đời của Bác.
- HS: Trả lời các câu hỏi ở SGK.
C/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG.
1/ Ôn định lớp.
2/ Kiểm tra vở soạn bài.
3/ Bài mới
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng chú ý cho HS.


Phương pháp: Thuyết trình.
Thời gian: 3 phút.
Hồ Chí Minh không chỉ là nhà yêu nước, nhà cách mạng vĩ đại mà còn là danh nhân văn hoá thế giới
(Người được UNESCO phong tặng danh hiệu này năm 1990). Bởi vậy phong cách và làm việc của Bác
Hồ không chỉ là phong cách sống và làm việc của người anh hùng dân tộc vĩ đại mà còn là của một nhà
văn hóa lớn, một con người của nền văn hóa tương lai. Vậy vẻ đẹp văn hoá chính là nét nổi bật trong
phong cách Hồ Chí Minh.
HĐ của GV HĐ của HS Nội dung
Hoạt động 2: Tìm hiểu chung về văn bản
Mục tiêu: HS nắm được những nét chính về tác giả, tác phẩm.
Phương pháp: Vấn đáp tái hiện, thuyết trình.
Thời gian: 12 phút.
I/ Tìm hiểu chung
GV: nêu vài nét về tác giả?
Sinh ngày 02 tháng 4 năm 1927
(1922-gia phả).
Năm mất: 1999
Quê quán: xã Phổ Minh, huyện Đức
Phổ, tỉnh Quảng Ngãi
Dân tộc: Kinh
Đảng viên Đảng Cộng sản VN.
Bản sắc văn hóa dân tộc kết
tinh những giá trị tinh thần
mang tính truyền thồng của
dân tộc.Ttrong thời kì hội
nhập ngày nay, vấn đề giữ
gìn, bảo vệ bản sắc văn hóa
dân tộc ngày càng trở nên có ý
nghĩa.
Giáo án: Ngữ văn 9 Giáo viên: Võ Thị Lệ Hằng

Trường THCS Hoàng Văn Thụ Tổ Ngữ văn
Học vị: Tiến sĩ
Năm cấp bằng: 1965
Năm được phong PGS: 1984
Năm được phong GS: 1991
Một số tác phẩm
Nguyễn Bỉnh Khiêm - nhà thơ triết
lý (viết cùng Lê Trọng Khánh) -
Nxb. Văn hóa 1957.
Giáo dục thẩm mỹ và xây dựng con
người mới Việt Nam - Nxb. Sự thật
1982.
Mấy đặc điểm văn hóa đồng bằng
sông Cửu Long - Chủ biên - Viện
Văn hóa xuất bản 1984.
Thỏa mãn nhu cầu văn hóa và nâng
cao thị hiếu thẩm mỹ, 1986.
Đường lối văn hóa văn nghệ của
Đảng Cộng sản Việt Nam - đồng
chủ biên (giáo trình đại học), Bộ
Văn hoá, 1987.
Đường vào văn hóa (Tuyển tập
chọn lọc), Viện Văn hóa Nghệ thuật
Việt Nam & Tạp chí Văn hóa Nghệ
thuật xuất bản 1993.
Hồ Chí Minh, tác giả, tác phẩm,
nghệ thuật ngôn từ, viết chung,
Nxb. Giáo dục, 1997.
Nhiều công trình khoa học đã công
bố trên các tạp chí khoa học chuyên

ngành.
Khen thưởng, giải thưởng
Huân chương kháng chiến chống
Pháp hạng nhì
Huân chương kháng chiến chống
Mỹ hạng nhất
Huy hiệu chiến sĩ văn hóa
Huy hiệu 50 năm tuổi Đảng.
1-Tác giả
Lê Anh Trà - Nguyên Viện
trưởng viện văn hoá Việt
Nam.
Xuất xứ tác phẩm có gì đáng
chú ý ?
- "Phong"là vẻ bề ngoài,"cách"là
cách thức để trưng bày ra,là cá tính
của mỗi người."Phong cách"là sự
trưng bày những tính cách của con
người bên trong tâm hồn bạn, thông
qua vẻ vẻ bề ngoài của bạn.
- Phong là là thói quen, nề nếp, cách
là cách sống . Vậy phong cách là
cách sống đã trở thành nề nếp riêng
2-Tác phẩm
Trích Phong cách Hồ Chí
Minh cái vĩ đại gắn với cái
giản dị của Lê Anh Trà.
Trong: Hồ Chí Minh và văn
hóa Việt Nam.
Giáo án: Ngữ văn 9 Giáo viên: Võ Thị Lệ Hằng

Trường THCS Hoàng Văn Thụ Tổ Ngữ văn
của mỗi người, mỗi gđ.
? Em còn biết những văn bản,
tác phẩm nào về Bác?
Đức tính giản dị của Bác Hồ (Phạm
Văn Đồng-Ngữ Văn 7, tập 2),
Gv gọi HS đọc. Giải thích thêm
từ bất giác, đạm bạc.
- Bất giác : một cách tự nhiên,
ngẫu nhiên, không dự định trước.
- Đạm bạc : sơ sài, giản dị, không
cầu kì, bày vẽ.
. Đọc : Giọng chậm rãi, rõ ràng.
Giải thích từ khó.
3-Đọc-chú thích-bố cục.
? Văn bản này thuộc kiểu văn
bản gì? Em hiểu gì về kiểu văn
bản này?
? VB được viết theo phương
thức biểu đạt chính nào?
- Hstl: Văn bản nhật dụng.
- Hstl: Phương thức biểu đạt: Nghị
luận và biểu cảm.
- Kiểu văn bản nhật dụng.
- Phương thức biểu đạt: Nghị
luận và biểu cảm.
? Tìm bố cục văn bản? Hs tìm phát biểu. Bố cục : 3 đoạn
Đoạn 1 : Từ đầu … rất hiện đại:
Quá trình hình thành và điều kỳ
lạ của phong cách văn hoá Hồ

Chí Minh.
+ Đoạn 2 : Tiếp theo… hạ tắm
ao : Những vẻ đẹp cụ thể trong
phong cách sống và làm việc
của Bác Hồ.
+ Đoạn 3: Phần còn lại : Bình
luận và khẳng định ý nghĩa của
phong cách văn hoá Hồ Chí
Minh.
Hoạt động 3: Tìm hiểu chi tiết
Mục tiêu: HS hiểu, cảm thụ được giá trị nội dung và nghệ thuật tác
phẩm.
Phương pháp: Vấn đáp tìm tòi; thuyết trình; đọc sáng tạo tái hiện hình
tượng.
Thời gian: 60 phút.
II-Tìm hiểu văn bản.
Gọi học sinh đọc đoạn 1. HS đọc. 1) Con đường hình thành
phong cách văn hóa Hồ Chí
Minh :
? Trong đoạn văn này tác giả đã
khái quát vốn tri thức văn hoá
của Bác Hồ như thế nào? (Thể
hiện qua câu văn nào?).
- HS: Vốn tri thức văn hoá của Bác:
“Có thể nói ít có vị lãnh tụ nào lại
am hiểu nhiều về các dân tộc và
nhân dân thế giới, văn hoá thế
giới sâu sắc như Hồ Chí Minh.
? Nhận xét gì về cách viết của tác
giả?

- Hstl:So sánh, đối lập một cách
bao quát đan xen giữa kể và b/luận.
? Tác dụng của biện pháp so sánh, kể và
bình luận ở đây?
- Hstl: Khẳng định vốn tri thức văn
hoá của Bác rất sâu rộng.
? Những tinh hoa văn hóa nhân
loại đến với Hồ Chí Minh trong
- Hstl: ⇒ Qua lao động mà học
hỏi.
Giáo án: Ngữ văn 9 Giáo viên: Võ Thị Lệ Hằng
Trường THCS Hoàng Văn Thụ Tổ Ngữ văn
hoàn cảnh nào?
GV: Hoàn cảnh Bác tiếp thu tinh
hoa văn hóa nhân loại trong cuộc
đời hđ CM đầy gian nan, vất vả
bắt nguồn từ khát vọng tìm ường
cứu nước hồi đầu thế kỷ. (+ Năm
1911 rời bến Nhà Rồng; + Qua
nhiều cảng trên thế giới; + Thăm
và ở nhiều nước.
⇒ Ham hiểu biết ⇒ học làm nghề
⇒ đến đâu cũng học hỏi.
? Hồ Chí Minh làm thế nào để
tiếp thu văn hóa nhân loại ?
- Hstl: Cách tiếp thu: Nắm vững
phương tiện giáo tiếp là ngôn ngữ.
? Em hiểu mục đích ra nước
ngoài của Hồ Chí Minh là gì ?
- Hstl: M/đích của Bác là ra nước

ngoài tìm đường cứu nước, λ đã tự
mình tìm hiểu những mặt tích cực
của triết học P.đông: Muốn
g.phóng d.tộc phải đánh đuổi TD
Pháp & CNTB.=>Muốn vậy, phải
thấy được những mặt ưu việt, tích
cực của các nền VH đó.
? Người đã tiếp thu các nền VH
đó theo tinh thần ntn ?
- Hstl: Người đã tiếp thu một cách
có chọn lọc tinh hoa VH n/ngoài.
? Để thể hiện n/d trên, đoạn văn
đã được tác giả sử dụng phương
thức biểu đạt nào ?
- Hstl: Kết hợp giữa kể và bình
luận
GV bình giảng: Sự tiếp thu VH
nhân loại của HCM đã tạo nên một
nhân cách, 1 lối sống rất VN, rất
P.đông nhưng đ.thời cũng rất mới,
rất hiện đại.
- Hs lắng nghe.
? Bác có được vốn văn hoá ấy bằng
những con đường nào?
- Hstl: - Trong cuộc đời hoạt động
cách mạng, Hồ Chí Minh đã đi qua
nhiều nơi, tiếp xúc với nhiều
nền văn hoá. Cụ thể là:
+ Nói và viết thạo nhiều thứ
tiếng ngoại quốc:

Nắm vững phương tiện giao
tiếp Là ngôn ngữ - công cụ giao
tiếp quan trọng để tìm hiểu và
giao lưu văn hoá với các dân tộc
trên thê giới.
H +Học trong công việc, trong l.động
ở mọi lúc, mọi nơi (“Làm nhiều nghề
ngh khác nhau”).
+ “Học hỏi, tìm hiểu văn hoá, nghệ
thuật đến một mức khá uyên thâm
”Học hỏi tìm hiểu đến mức sâu
sắc.
+ “Chịu ảnh hưởng của tất cả các
nền văn hoá, tiếp thu mọi các đẹp,
Giáo án: Ngữ văn 9 Giáo viên: Võ Thị Lệ Hằng
Trường THCS Hoàng Văn Thụ Tổ Ngữ văn
cái hay”Tiếp thu có chọn lọc.
+ “Phê phán những tiêu cực của
CNTB”
"Đời bồi tàu lênh đênh theo sóng bể
Người đi hỏi khắp bóng cờ châu Mỹ,châu Phi
Những đất tự do những trời nô lệ
Những con đường cách mạng đang tìm đi
Đêm mơ Nước ngày thấy hình của Nước
Cây cỏ trong chiêm bao xanh sắc biếc quê nhà. (CHẾ LAN VIÊN)
Tư liệu lịch sử :
" Sau một thời gian ở Anh, năm 1917 Người đến Pháp và tham gia vào hội "Người Việt Nam yêu nước".
Cuối năm1918 Người tham gia Đảng xã hội Pháp, trở thành một trong những người sáng lập ra Đảng
Cộng Sản Pháp. Người viết "Bản án chế độ thực dân Pháp" và "Người cùng khổ" để tố Cáo chính sách cai
trị và bóc lột của chủ nghĩa đế quốc ở thuộc địa. Năm 1923, Người đến Liên xô tham dự Đại hội lần thứ

nhất Quốc tế nông dân và được bầu vào đoàn chủ tịch Ban chấp hành Quốc tế nông dân ".
Thơ Chế Lan Viên:
“Luận cương đến với Bác Hồ và Người đã khóc.
Lệ Bác Hồ rơi trên chữ Lê Nin.
Bốn bức tường im nghe Bác lật từng trang sách gấp,
Tưởng bên ngoài đất nước đợi mong tin.
Bác reo lên một mình như nói cùng dân tộc,
Cơm áo là đây, hạnh phúc đây rồi !”
? Điều kỳ lạ trong việc tiếp thu
tinh hoa VH nhân loại của
HCM là gì ?
 “Tất cả những ảnh hưởng quốc
tế đó đã nhào nặn với cái gốc văn
hoá dân tộc để trở thành một nhân
cách rất Việt Nam rất hiện đại”.
 Đó chính là điều kỳ lạ vì Người
đã tiếp thu một cách có chọn lọc
những tinh hoa văn hoá nước
ngoài. Trên nền tảng văn hoá dân
tộc mà tiếp thu những ảnh hưởng
quốc tế. Bác đã kết hợp giữa truyền
thống và hiện đại, giữa p/Đông và
phương Tây, xưa và nay, dân tộc và quốc
tếNghệ thuật đối lập.
=> Sự hiểu biết sâu,rộng về các
dân tộc và văn hóa thế giới nhào
nặn nên cốt cách văn hóa dân
tộc Hồ Chí Minh
Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2. HS đọc. 2) Nét đẹp trong lối sống của Hồ
Chí Minh.

? Đoạn 1 nói về thời hoạt động
nào của Bác ?
? Đoạn 2 khi Bác làm gì ?
- Hstl: Bác hoạt động ở nước ngoài.
- Hstl: Bác làm chủ tịch nước.
? Khi trình bày những nét đẹp trong
lối sống của HCM, tác giả tập
trung ở những khía cạnh nào?
- Hstl: − nơi ở.
− trang phục.
− ăn uống.
? Nơi ở và nơi làm việc của Bác
được giới thiệu như thế nào ?
- Hstl: Nơi ở và nơi làm việc: đơn
sơ và mộc mạc.
? Trang phục theo cảm nhận của
em ?
- Hstl: giản dị với bộ quần áo bà
ba nâu, chiếc áo trấn thủ, đôi dép
lốp
Giáo án: Ngữ văn 9 Giáo viên: Võ Thị Lệ Hằng
Trường THCS Hoàng Văn Thụ Tổ Ngữ văn
? Việc ăn uống của Bác như thế
nào ?
- Hstl: Ăn uống: đạm bạc, bình dị
như: cá kho, rau luộc, dưa ghém,
cà muối, cháo hoa.

? Em hãy hình dung về cuộc
sống của các vị nguyên thủ

quốc gia ở các nước trên thế
giới ?
GV: 1. Nơi ở của Tống thống Nga: Điện Kremlin
Điện Kremlin là một pháo đài lớn, bao gồm 4 cung điện, 4 nhà thờ lớn, có
bức tường thành Kremlin bao quanh. Điện Kremlin là nơi ở chính thức của
Tổng thống Nga. Tuy du khách chỉ được thăm quan 1/3 cung điện nhưng
vẫn thấy được sự hùng vĩ của cung điện này.
2.Nơi ở của Tổng thống Mĩ: Nhà trắng.
Nhà trắng là nơi ở và làm việc của Tổng thống Mĩ, được xây dựng từ năm
1772 đến năm 1800, lần đầu tiên được sử dụng bởi Tổng thống John Adams.
Sau sự kiện 11/09, thăm quan Nhà trắng trở nên hết sức khó khăn, chỉ cho
phép đoàn trên 10 người tham quan, hơn nữa phải xin phép Quốc hội Mĩ
hoặc Đại sứ quán tại Mĩ của quốc gia có du khách trước 6 tháng.
3Nơi ở của Nhà vua Thái Lan: Cung điện Grand. Cung điện Grand bắt
đầu xây dựng vào năm 1782, là nơi ở của Nhà vua Thái Lan. Sau cái chết kì
lạ của Nhà vua Ananda Mahidol vào năm 1964, em trai Ananda Mahidol là
Bhumibol Adulyadej kế nhiệm đã chuyển nơi ở đến Cung điện Chitralada.
Tuy nhiên, Cung điện Grand vẫn là nơi ở chính thức của Nhà vua, thường
dùng để tổ chức các lễ lớn của hoàng gia.
? Em có cảm nhận gì về lối sống
của Hồ Chí Minh ?
- Hstl: Lối sống đạm bạc, đơn sơ
giản dị, tự nhiên không cầu kỳ,
phức tạp.Lối sống của Bác là sự
kế thừa và phát huy những nét
cao đẹp của nhà văn hóa dân tộc
mang nét đẹp thời đại gắn bó với
nhân dân.
? Để làm nổi bật lối sống đó tác
giả dùng nghệ thuật gì ?

- Hstl: So sánh với các bậc hiền
triết như Nguyễn Trãi.
? Em đã được học, đọc bài thơ
bài văn nào nói về cuộc sống
giản dị của Bác ?
- Hstl: Tức cảnh Pác Bó.
Đức tính giản dị của Bác Hồ
(Phạm Văn Đồng).
Thăm cõi Bác xưa
Anh dắt em vào cõi Bác xưa
Đường xoài hoa trắng nắng đu đưa
Có hồ nước lặng sôi tǎm cá
Có bưởi cam thơm, mát bóng dừa.
Có rào râm bụt đỏ hoa quê
Như cổng nhà xưa Bác trở về
Có bốn mùa rau tươi tốt lá
Như những ngày cháo bẹ mǎng tre
Nhà gác đơn sơ, một góc vườn
Gỗ thường mộc mạc, chẳng mùi sơn
Giường mây chiếu cói, đơn chǎn gối
Tủ nhỏ, vừa treo mấy áo sờn.

Như đỉnh non cao tự giấu hình
Trong rừng xanh lá, ghét hư vinh
Bác mong con cháu mau khôn lớn
Nối gót ông cha, bước kịp mình.
Ta vào thǎm Bác, gặp Lê-nin
Trán rộng yêu thương, dõi mắt nhìn
Người đến cùng ta, ngồi với Bác
Giáo án: Ngữ văn 9 Giáo viên: Võ Thị Lệ Hằng

Trường THCS Hoàng Văn Thụ Tổ Ngữ văn
Như hình với bóng, một anh linh.
TỐ HỮU 1-1970
Tác giả so sánh lối sống của Bác
với Nguyễn Trãi (thế kỷ 15).
Theo em giống và khác nhau
giữa hai lối sống của Bác và
Nguyễn Trãi ?
- Hstl: + Giống: giản dị, thanh
cao.
+ Khác: Bác gắn bó chia
sẻ khó khăn gian khổ cùng dân.
Phong cách Hồ Chí minh là sự
giản dị trong lối sống, sinh hoạt
hàng ngày, là cách di dưỡng
tinh thần, thể hiện một quan niệm thẩm mĩ
cao đẹp.
Hướng dẫn học sinh đọc đoạn
cuối.
HS đọc. 3) Ý nghĩa cao đẹp của phong
cách Hồ Chí Minh
? Ý nghĩa cao đẹp của phong
cách Hồ Chí Minh là gì ?
- Hstl:
− Th.cao, giản dị, phương Đông.
− Kh.phải là sự khổ hạnh, tự thần
thánh hóa, tự làm cho khác đời.
− Lối sống 1 người cộng sản, 1 vị
chủ tịch, linh hồn của dân tộc.
− Quan niệm về thẩm mỹ, về cuộc

sống, cái đẹp chính là giản dị, tự
nhiên
? Trong cuộc sống hiện đại
ngày nay hãy chỉ ra thuận lợi
và nguy cơ ?
- Hstl: + Thuận lợi : mở rộng
giao lưu h.hỏi những t.hoa của
nhân loại
+ Nguy cơ: những luồng
văn hóa độc hại.
? Em có suy nghĩ và học tập
được những gì từ phong cách
của Hồ Chí Minh?
- Hstl: Học tập: sự cần cù tiếp
thu có chọn lọc, lối sống giản
dị.
Hoạt động 4: Tổng kết
Mục tiêu: HS khái quát giá trị nội dung, nghệ thuật của tác phẩm.
Phương pháp: Tổng kết, khái quát.
Thời gian: 8 phút
GV hướng dẫn Hs tổng kết. III-Tổng kết.
? Tìm nghệ thuật nổi bật của
văn bản?
1-Nghệ thuật
-Sử dụng ngôn ngữ trang trọng.
-Vận dụng kết hợp các phương thức biểu
đạt tự sự,biểu cảm, lập luận.
-Vận dụng các hình thức so sánh, các biện
pháp nghệ thuật đối lập
? Văn bản có ý nghĩa như thế

nào?
2-Ý nghĩa văn bản:
Bằng lập luận chặt chẽ, chứngcứ xác thực,
tác giả Lê Anh Trà dã cho thấy cốt cách văn
hóa Hồ Chí Minh trong nhận thức và trong
hành động.Từ đó đặt ra một vấn đề của thời
kì hội nhập: tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân
loại, đồng thời pải giữ gìn, phát huy bản sắc
văn hóa dân tộc.
Hoạt động 5: Hướng dẫn tự học
Mục tiêu: HS khái quát và khắc sâu kiến thức vừa được học.
Giáo án: Ngữ văn 9 Giáo viên: Võ Thị Lệ Hằng
Trường THCS Hoàng Văn Thụ Tổ Ngữ văn
Phương pháp: Vấn đáp tái hiện, thuyết trình.
Thời gian: 7 phút.
a. Bài vừa học : - Tìm đọc một số mẩu chuyện về cuộc đời hoạt động của Bác Hồ
- Tìm hiểu nghĩa của một số từ Hán Việt trong đoạn trích
b. Bài sắp học:
CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI
Tuần: 01
Tiết : 03

Tiếng Việt: CÁC PHƯƠNG
CHÂM HỘI THOẠI
Soạn: 26/08/2013
Dạy: 28/08/2013
A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Giúp HS:
1/ Kiến thức. Nắm được nội dung phương châm về lượng, phương châm về chất.
2/ Kĩ năng.

- Nhận biết và phân tích được cách sử dụng phương châm về lượng và phương châm về chất trong
một tình huống giao tiếp cụ thể.
- Vận dụng phương châm về lượng, phương châm về chất trong giao tiếp.
3/ Thái độ.
Nhận thấy tầm quan trọng của lời nói trong giao tiếp và phải biết trung thực trong giao tiếp.
B/ CHUẨN BỊ.
GV: Soạn giáo án , bảng phụ các đoạn hội thoại .
HS : Trả lời các câu hỏi ở SGK
C/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG.
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới.
Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho HS.
Phương pháp: Thuyết trình.
Thời gian: 2 phút.
Trong giao tiếp có những quy định tuy không được nói ra thành lời nhưng những người tham gia vào
giao tiếp cần phải tuân thủ, nếu không thì dù câu nói không mắc lỗi gì về ngữ âm, từ vựng và ngữ pháp,
giao tiếp cũng sẽ không thành công. Những quy định đó được thể hiện qua các phương châm hội thoại mà
tiết học hôm nay cô trò ta cùng nhau tìm hiểu.
HĐ của GV HĐ của HS Nội dung
Hoạt động 2: Phương châm về lượng
Mục tiêu: Tìm hiểu phương châm về lượng
Phương pháp: Vấn đáp giải thích, minh hoạ; phân tích cắt nghĩa, thảo
luận nhóm.
Thời gian: 10 phút.
I- Phương châm về lượng
GV:Giải thích từ phương châm (tư tưởng chỉ đạo của hành động)
PCHT là tư tưởng chỉ đạo trong hoạt động hội thoại.
GV:Trong lớp ta những bạn
nào biết bơi?

- Hstl:
Giáo án: Ngữ văn 9 Giáo viên: Võ Thị Lệ Hằng
Trường THCS Hoàng Văn Thụ Tổ Ngữ văn
? Bơi thuộc từ loại nào? Giải
thích nghĩa của từ bơi?
- Hstl: Bơi: động từ chỉ hoạt
động.Là quá trình di chuyển
trong nước và trên mặt nước
bằng những cử động của cơ thể.
? Em học bơi ở đâu? - Hstl:
? Theo em câu trả lời của bạn
đã đáp ứng được điều cô muốn
biết chưa?
- Hstl:
GV yêu cầu HS đọc mẩu hội
thoại 1 trong SGK/08.
HS đọc 1-Ví dụ: sgk/08
? Khi An hỏi “ ” và Ba trả lời
như vậy có đáp ứng điều mà
An muốn biết không ?
GV: Câu trả lời của Ba chưa
mang đầy đủ nội dung lượng
thông tin mà An cần biết. Vì
nghĩa của từ “bơi” đã hàm chứa
“ở dưới nước” rồi.
- Hstl: Câu trả lời của Ba không
mang đầy đủ n/d mà An cần biết.
Vì trong nghĩa của “bơi” đã có “ở
dưới nước”. Điều mà An muốn
biết là 1 đ/điểm cụ thể như : Bể

bơi, sông
? Nếu nói mà không có nội
dung như thế có thể coi đây là
câu nói b/ thường không?
- Hstl: Nếu nói mà không có n/d
dĩ nhiên là 1 h/tượng không
b/thường trong giao tiếp, vì câu
nói ra trong giao tiếp bao giờ
cũng truyền tải 1 n/d nào đó.
? Nếu là người được tham gia
hội thoại, em sẽ trả lời ntn để
đáp ứng y/cầu của An?
- Hstl:
? Từ đó em rút ra bài học gì
trong giao tiếp?
- Hstl: Khi nói trong câu nói phải
có n/d đi với y/c của g.tiếp không
nên nói ít hơn những gì mà giao
tiếp đòi hỏi.
GV yêu cầu HS đọc mẩu chuyện
thứ 2/sgk/09
- HS đọc mẩu chuyện thứ 2
“ Lợn cưới, áo mới”.
? Vì sao truyện lại gây cười ? - Hstl: Truyện cười vì hai nhân
vật đều nói thừa nội dung.
? Lẽ ra anh có “lợn cưới” và
anh có “áo mới” phải hỏi và trả
lời như thế nào để người nghe
đủ biết được điều cần hỏi và
trả lời ?

1- Hstl: +Anh hỏi: bỏ
“cưới”.
+ Anh trả lời: bỏ ý khoe
áo.
? Từ câu chuyện cười rút ra
nhận xét về việc thực hiện tuân
thủ yêu cầu gì khi giao tiếp?
- Hstl: không nên nói nhiều hơn
những gì cần nói.
2- Kết luận
Phương châm về lượng yêu cầu
khi giao tiếp, cần nói cho có nội
dung ; Nội dung của lời nói phải
đáp ứng đúng yêu cầu của cuộc
giao tiếp, không thiếu, không
thừa.
=> Từ 2 ví dụ trên, ta cần tuân
thủ điều gì khi giao tiếp ?
- Hstl: ⇒ không thông tin thừa
hoặc thiếu nội dung.
Giáo án: Ngữ văn 9 Giáo viên: Võ Thị Lệ Hằng
Trường THCS Hoàng Văn Thụ Tổ Ngữ văn
Hoạt động 2: Tìm hiểu phương châm về chất.
Mục tiêu: HS nắm được nội dung phương châm về chất.
Phương pháp: V/đáp giải thích, minh hoạ; p/tích cắt nghĩa, t/luận
nhóm.
Thời gian: 10 phút.
II- Phương châm về chất
GV yêu cầu HS đọc mẩu chuyện - HS đọc “ Qủa bí khổng lồ”. 1- Ví dụ: sgk/09
? Truyện cười này phê phán

điều gì ?
- Hstl: Phê phán tính khoác lác,
nói sai sự thật.
Kể chuyện: con rắn vuông - Hs lắng nghe.
Tình huống: hỏi cán bộ lớp lí do
bạn A hôm nay nghỉ học, khi
cán bộ lớp chưa biết chắc bạn A
vì lý do gì nghỉ học thì có nên nói
bạn nghỉ học vì bị ốm không?
- Hstl:
? Như vậy trong giao tiếp có
điều gì cần tránh ?
2- Kết luận: Trong giao tiếp không nên nói:
- Điều mình không tin.
- Điều mình không có bằng chứng xác thực
Phương châm về chất yêu cầu khi giao tiếp cần nói cho có nội
dung, đừng nói những điều mà mình không tin là đúng hay không
có bằng chứng xác thực.
Hoạt động 3: Luyện tập
Mục tiêu: - Tìm đượcnhững thành ngữ có liên quan
đến phương châm về lượng.
- Phát hiện lỗi liên quan đến phương châm
về lượng trong một đoạn văn cụ thể.
- Tìm được những thành ngữ có liên quan
đến phương châm về chất.
- Phát hiện lỗi liên quan đến phương châm
về chất trong một đoạn văn cụ thể.
Phương pháp: .Vấn đáp giải thích, minh hoạ; phân tích
cắt nghĩa, thảo luận nhóm. .
Thời gian: 18 phút.

III- Luyện tập
GV hướng dẫn HS làm b.tập
GV yêu cầu HS đọc bài tập 1
HS đọc Bài tập 1: a-… gia súc nuôi ở trong nhà.
Lặp từ ngữ gia súc- nuôi ở trong nhà (Thừa)
b-… loài chim có hai cánh.
Thừa cụm từ “có hai cánh” vì đó là đặc
điểm của loài chim.
GV yêu cầu HS đọc bài tập 2 HS đọc và cả lớp suy
nghĩ điền từ.
Bài tập 2: Chọn từ ngữ thích hợp điền vào
chỗ trống:
a-… nói có sách, mách có chứng.
b-… nói dối.
c-… nói mò.
d-…nói nhăng, nói cuội.
e-… nói trạng.
=> Đều chỉ cách nói tuân thủ hoặc vi phạm
phương châm về chất.
GV yêu cầu HS đọc bài tập 3 HS đcọ. Bài tập 3: Truyện cười “Có nuôi được không”.
Giáo án: Ngữ văn 9 Giáo viên: Võ Thị Lệ Hằng
Trường THCS Hoàng Văn Thụ Tổ Ngữ văn
- ở đây phương châm về lượng đã không
được tuân thủ vì câu hỏi “Rồi có nuôi được
không?”Thừa.
GV yêu cầu HS đọc bài tập 4 Một học sinh đọc truyện.
- Nêu yêu cầu của bài tập.
- Làm bài tậpTrình bày.
Bài tập 4:
a- Các từ ngữ này được sử dụng trong hội

thoại để bảo đảm tuân thủ phương châm về
chất nhằm báo cho người nghe biết là tính
xác thực của nhận định hay thông tin mình
đưa ra chưa được kiểm chứng.
b- Sử dung các từ ngữ này trong diễn đạt
để tuân thủ phương châm về lượng: Báo cho
người nghe biết việc nhắc lại nội dung đã
cũ là do chủ ý của người nói.
GV yêu cầu HS đọc bài tập 5 Một học sinh đọc yêu
cầu của bài tập.
- Suy nghĩTrình bày
trước lớp.
Bài tập 5:
Giải thích nghĩa thành ngữ. Xác định phương
châm hội thoại:
- ăn đơm nói đặt: vu khống, bịa đặt.
- ăn ốc nói mò: nói vu vơ, k có bằng chứng;
- ăn không nói có: vu cáo, bịa đặt.
- cãi chày cãi cối: ngoan cố, không chịu thừa
nhận sự thật đã có bằng chứng;
- khua môi múa mép: ba hoa, khoác lác.
- nói dơi nói chuột: nói lăng nhăng, nhảm
nhí.
- hứa hươu hứa vượn: hứa hẹn một cách vô
trách nhiệm, có màu sắc của sự lừa đảo.
=>Các thành ngữ trên đều chỉ cách nói, nội
dung nói không tuân thủ phương châm về
chất ⇒ chỉ điều tối kị trong giao tiếp, cần
tránh.


Hoạt động 4: Hướng dẫn tự học
Mục tiêu: HS khái quát và khắc sâu kiến thức vừa được học.
Phương pháp: Vấn đáp tái hiện, thuyết trình.
Thời gian: 5 phút.
a. Bài vừa học: Xác định câu nói không tuân thủ hai PCHT trên, và chữa lại cho đúng
b. Bài sắp học: “SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT
TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH”/ SGK/12,13.
Giáo án: Ngữ văn 9 Giáo viên: Võ Thị Lệ Hằng
Trường THCS Hoàng Văn Thụ Tổ Ngữ văn
Tuần: 01
Tiết : 04
TLV: SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN
PHÁP NGHỆ THUẬT
TRONG VĂN BẢN THUYẾT
MINH
Soạn: 26/08/2013
Dạy: 29/08/2013
A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT.
Giúp HS:
1/ Kiến thức.
- Hiểu được văn bản thuyết minh và các phương pháp thuyết minh thường dùng.
- Nắm được vai trò của các biện pháp nghệ thuật trong bài văn thuyết minh.
2/.Kĩ năng.
- Nhận ra các biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh.
- Vận dụng các biện pháp nghệ thuật khi viết văn thuyết minh.
B/ CHUẨN BỊ:
-GV:Soạn giáo án, bảng phụ các đoạn văn có sử dụng một số biện pháp nghệ thuật
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
1. Ổn định tổ chức:
2 . Bài mới:

Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng chú ý cho HS.
Phương pháp: Thuyết trình.
Thời gian: 1 phút.
Tiết học hôm nay các em sẽ tìm hiểu cách sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản
thuyết minh.Văn bản thuyết minh đã được học tập, vận dụng trong chương trình Ngữ văn 8. Lớp 9, các
em tiếp tục học làm kiểu văn bản này với một số yêu cầu cao hơn như việc sử dụng một số biện pháp
nghệ thuật, kết hợp thuyết minh với miêu tả để làm cho văn bản sinh động, hấp dẫn, bớt khô khan.
HĐ của GV HĐ của HS Nội dung
Giáo án: Ngữ văn 9 Giáo viên: Võ Thị Lệ Hằng
Trường THCS Hoàng Văn Thụ Tổ Ngữ văn
Hoạt động 2: Tìm hiểu việc sử dụng một số biện pháp nghệ
thuật trong văn bản thuyết minh.
Mục tiêu: Giúp HS hiểu việc sử dụng một số biện pháp nghệ
thuật trong văn bản thuyết minh.
Phương pháp: Vấn đáp tái hiện, thuyết trình, thảo luận nhóm,
quy nạp.
Thời gian: 14 phút.
I. Tìm hiểu việc sử dụng một số biện
pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết
minh :
? Văn bản thuyết minh là
gì?
1. Ôn tập văn bản thuyết minh :
Văn bản t.minh là kiểu văn bản thông dụng trong mọi lĩnh vực đời
sống nhằm cung cấp tri thức (kiến thức) khách quan về đặc điểm, tính
chất, nguyên nhân, …của các hiện tượng và sự vật trong tự nhiên, xã hội
bằng phương pháp giới thiệu, trình bày, giải thích.
? Đặc điểm của VB thuyết
minh ?

Đặc điểm: Tri thức được tr/bày trong vb t.minh là tri thức c.xác khách
quan thực dụng với hình thức diễn đạt rõ ràng ngôn ngữ đơn nghĩa.
? Văn bản thuyết minh
được viết ra nhằm mục đích
gì?
=> Cung cấp tri thức khách quan về những sự vật, hiện tượng,
vấn đề… được chọn làm đối tượng để thuyết minh.
? Hãy kể ra các phương
pháp thuyết minh thường
dùng đã học?
Các phương pháp thuyết minh :
1. Nêu định nghĩa, giải thích.
2. Ví dụ ;
3. Liệt kê
4. Dùng số liệu.
5. Phân loại, phân tích.
6. So sánh.
Gv gọi hs đọc văn bản trong
sgk/12,13.
- Hs: Đọc văn bản 2. Viết văn bản thuyết minh có sử
dụng một số biện pháp nghệ thuật :
a- Văn bản Hạ Long – Đá và Nước.
? Văn bản này thuyết minh
vấn đề gì?
- Hstl: Văn bản này thuyết
minh về “sự kỳ lạ của Hạ
Long
? Vấn đề ấy có dễ thuyết
minh không? Tại sao?
- Hstl: Đây là một vấn đề khó

thuyết minh ,vì : đối tượng
thuyết minh rất trừu tượng
(giống như trí tuệ, tâm hồn,
tình cảm, đạo đức…). Ngoài
việc thuyết minh về đối tượng ,
còn phải truyền được cảm xúc
và sự thích thú đến người đọc.
? Tác giả đã vận dụng
phương pháp thuyết minh
nào là chủ yếu?
- Hstl: Phương pháp liệt kê :
Hạ Long có nhiều nước, nhiều
đảo, nhiều hang động lạ lùng.
? Theo em, đế t.minh nét kỳ
lạ của Hạ Long chỉ dùng
p.pháp liệt kê thì có nêu
được sự kỳ lạ của Hạ Long
không ?
- Hstl: Nếu chỉ dùng phương
pháp liệt kê thì không nêu
được sự kỳ lạ của Hạ Long.
? Vậy để cho sinh động, tác - Hstl: Sử dụng những biện
Giáo án: Ngữ văn 9 Giáo viên: Võ Thị Lệ Hằng
Trường THCS Hoàng Văn Thụ Tổ Ngữ văn
giả còn vận dụng biện pháp
nghệ thuật nào?
pháp nghệ thuật như :
+ Miêu tả : “Chính nước
làm có tâm hồn.”
+ Thuyết minh (giải thích) vai

trò của nước : “Nước tạo
cách”.
+ Phân tích: những nghịch lý
trong thiên nhiên : sự sống của
đá và nước, sự thông minh của
thiên nhiên…
+ Triết lý : Trên thế gian này,
chẳng có gì là vô tri cả. Cho
đến cả Đá.
? Tác giả đã sử dụng những
biện pháp tưởng tượng, liên
tưởng như thế nào để giới
thiệu sự kỳ lạ của Hạ Long?
GV hướng dẫn cho HS chú ý
sau mỗi thay đổi góc độ quan
sát, tốc độ di chuyển, ánh
sáng phản chiếu… là sự miêu
tả những biến đổi của hình
ảnh đảo đá, biến chúng từ
những vật vô tri, vô giác
thành những sự sống có hồn,
sống động.
- Hstl:Sử dụng những biện
pháp nghệ thuật như :
+ Miêu tả : “Chính nước làm
cho Đá sống dậy, làm cho Đá
vốn bất động và vô tri bỗng trở
nên linh hoạt, có thể động đến
vô tận và có tri giác, có tâm
hồn.”

+ Thuyết minh (giải thích) vai
trò của nước : “Nước tạo nên
sự di chuyển. Và di chuyển
theo mọi cách”.
+ Phân tích những nghịch lý
trong thiên nhiên : sự sống của
đá và nước, sự thông minh của
thiên nhiên…
+ Triết lý : Trên thế gian này,
chẳng có gì là vô tri cả. Cho
đến cả Đá.
? Tác giả đã trình bày được
sự kỳ lạ của Hạ Long chưa?
Trình bày được như thế là
nhờ biện pháp nghệ thuật
gì?
Học sinh tìm hiểu trả lời
-Hstl: giải thích, liên tưởng,
miêu tả, tưởng tượng + kết hợp
các phép lập luận.
Giới thiệu Vịnh Hạ Long không chỉ là đá và
nước mà còn là một thế giới sống có hồn
Giáo án: Ngữ văn 9 Giáo viên: Võ Thị Lệ Hằng
Trường THCS Hoàng Văn Thụ Tổ Ngữ văn
Vịnh Hạ Long (vịnh nước nơi rồng đáp xuống) là một vịnh nhỏ thuộc phần bờ Tây vịnh Bắc Bộ tại khu
vực biển Đông Bắc Việt Nam, bao gồm vùng biển đảo thuộc thành phố Hạ Long, thị xã Cẩm Phả và một
phần của huyện đảo Vân Đồn.
Là trung tâm của một khu vực rộng lớn có những yếu tố ít nhiều tương đồng về địa chất, địa mạo, cảnh
quan, khí hậu và văn hóa, với vịnh Bái Tử Long phía Đông Bắc và quần đảo Cát Bà phía Tây Nam, vịnh
Hạ Long giới hạn trong diện tích khoảng 1.553km² bao gồm 1.960 hòn đảo lớn nhỏ, phần lớn là đảo đá

vôi, trong đó vùng lõi của Vịnh có diện tích 334km² quần tụ dày đặc 775 hòn đảo
[1]
. Lịch sử kiến tạo địa
chất đá vôi của Vịnh đã trải qua khoảng 500 triệu năm với những hoàn cảnh cổ địa lý rất khác nhau; và
quá trình tiến hóa carxtơ đầy đủ trải qua trên 20 triệu năm với sự kết hợp các yếu tố như tầng đá vôi dày,
khí hậu nóng ẩm và tiến trình nâng kiến tạo chậm chạp trên tổng thể
[2]
. Sự kết hợp của môi trường, khí hậu,
địa chất, địa mạo, đã khiến vịnh Hạ Long trở thành quần tụ của đa dạng sinh học bao gồm hệ sinh thái
rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới và hệ sinh thái biển và ven bờ với nhiều tiểu hệ sinh thái
[3]
. 14 loài
thực vật đặc hữu
[4]
và khoảng 60 loài động vật đặc hữu
[5]
đã được phát hiện trong số hàng ngàn động, thực
vật quần cư tại Vịnh.
Từ trên cao nhìn xuống, Vịnh Hạ Long như một bức tranh thuỷ mặc khổng lồ vô cùng sống động. Đó là những tác phẩm tạo
hình tuyệt mỹ, tài hoa của tạo hoá, của thiên nhiên biến hàng ngàn đảo đá vô tri tĩnh lặng kia trở nên những tác phẩm điêu khắc,
hội họa hoàn mỹ với muôn hình dáng vẻ yêu kiều, vừa rất quen thuộc vừa như xa lạ với con người. Hàng ngàn đảo đá nhấp nhô
trên sóng nước lung linh huyền ảo, vừa khoẻ khoắn hoành tráng nhưng cũng rất mềm mại duyên dáng, sống động. >>>
Danh lam thắng cảnh
Khu công viên Quốc tế Hoàng gia Khu du lịch Yên trung
Khu du lịch đảo Tuần Châu Khu danh thắng Yên tử
Khu du lịch đảo Cống tây Khu du lịch đền và hang động Vũng đục
Khu du lịch đảo Thẻ vàng Móng cái - Trà cổ
Hệ thống Hang động
Động Thiên cung Động Tam cung Hang Bồ nâu Hang Sửng sốt
Động Mê cung Hang Đầu gỗ Hang Hanh Hang Trinh nữ

Động Kim quy Hang Ba hầm Hang Luồn
Hệ thống Đảo
Đảo Ba Mùn Đảo Thẻ Vàng Hòn Chó đá Hòn Mặt quỷ
Đảo Bồ Hòn Hòn Xếp Hòn Con cóc Hòn Ngón tay
Đảo Cống Đỏ Đảo Ti Tốp Hòn Đầu mối Hòn Oản
Đảo Cống Tây Đảo Rều Hòn Đầu người Hòn Soi Sim
Đảo Đầu Bê Hòn ấm Hòn Yên ngựa Hòn Sư tử biển
Đảo Ngọc Vừng Hòn Ba trái đào Hòn Đỉnh hương Hòn Thiên nga
Đảo Quan Lạn Hòn Bút Hòn Đũa Hòn Trống mái
Đảo Tuần Châu
Bãi tắm
Bãi cháy Bãi tắm Minh châu Bãi tắm Ngọc Vừng Bãi tắm Tuần Châu
Bãi tắm Ba trái đào Bãi tắm Quan Lạn Bãi tắm Ti Tốp
b -Kết luận:
* Các biện pháp nghệ thuật trong văn
bản thuyết minh gồm có kể chuyện, tự
thuật, đối thoại theo lối ẩn dụ, nhân
hóa
* Tác dụng: góp phần làm rõ những
đặc điểm của đối tượng được thuyết
minh một các sinh động nhằm gây
hứng thú cho người đọc.
* Lưu ý:khi sử dụng các biện pháp
nghệ thuật tạo lập văn bản thuyết
Giáo án: Ngữ văn 9 Giáo viên: Võ Thị Lệ Hằng
Trng THCS Hong Vn Th T Ng vn
minh, cn phi:
- Bo m tớnh cht ca vn bn.
- Thc hin c mc ớch
thuyt minh.

Th hin cỏc phng phỏp thuyt
minh.
Hot ng 3: Luyn tp
Mc tiờu: Nhn bit vn bn TM v nhng bin
phỏp ó c s dng.
Phng phỏp: Tho lun nhúm, thuyt trỡnh.
Thi gian: 25 phỳt.
II. Luyn tp :
Bi tp 1:
Vn bn Ngc hong x ti Rui xanh
? Bi vn cú tớnh cht thuyt minh khụng? Bi vn cú tớnh cht thuyt minh vỡ ó cung cp cho
ngi c nhng tri thc khỏch quan v loi rui.
? Tớnh cht y th hin nhng im no? Tớnh cht thuyt minh th hin ch gii thiu loi
rui cú h thng: nhng tớnh cht chung v h, ging,
loi, v cỏc tp tớnh sinh sng, sinh , c im c
th, cung cp cỏc tri thc chung ỏng tin cy v loi
rui, thc tnh ý thc gi gỡn v sinh, phũng bnh, ý
thc dit rui.
? Nhng bin phỏp thuyt minh no ó c
s dng?
Nhng bin phỏp thuyt minh ó c s dng:
- nh ngha: thuc h con trựng hai cỏnh, mc
li
- Phõn loi: cỏc loi rui.
- S liu: s vi khun, s lng sinh sn ca mt cp
rui.
- Lit kờ: mt li, chõn tit ra cht dớnh.
? Bi thuyt minh ny cú nột gỡ c bit? Tỏc
gi ó s dng bin phỏp ngh thut no?
Cú mt s nột c bit:

- V hỡnh thc:ging nh vn bn tng thut mt
phiờn to.
- V cu trỳc: ging nh mt cõu chuyn k v loi
rui.
- Tỏc gi s dng cỏc bin phỏp ngh thut: k
chuyn, miờu t, n d, nhõn hoỏ,
? Cỏc bin phỏp ngh thut õy cú tỏc dng
gỡ? Chỳng cú gõy hng thỳ v lm ni bt ni
dung cn thuyt minh hay khụng?
Tỏc dng ca cỏc bin phỏp ngh thut: lm cho vn
bn tr nờn sinh ng, hp dn, thỳ v.
- Gõy hng thỳ cho ngi c; lm ni bt ni dung
cn thuyt minh.
Gv gi hs c bi tp 2/ sgk/15. Bi tp 2
? Nhn xột v bin phỏp ngh thut c s
dng thuyt minh
- Ni dung: Núi v tp tớnh ca chim cỳ di dng
mt ng nhn (nh kin) thi th u, sau ln lờn i
hc mi cú dp nhn thc li s nhm ln c.
- Ngh thut: Ly ng nhn hi nh lm u mi cõu
chuyn.
Bài tập 3: Văn bản sau có tính chất thuyết
minh không? Tính chất thuyết minh ấy thể
hiện ở điểm nào? Tác giả đã sử dụng biện pháp
nghệ thuật nào? Tác dụng?
Con gà cục tác lá chanh.
Con lợn ủn ỉn mua hành cho tôi
B i t p 3: Văn bản trên có tính chất thuyết minh vì
nó cung cấp tri thức về những gia vị khi chế biến món
ăn đối với các loại thực phẩm: lá chanh với thịt gà,

hành với thịt lợn, giềng với thịt chó.
Biện pháp nghệ thuật: nhân hóa
Tác dụng: nội dung thuyết minh trở nên rất sinh
Giỏo ỏn: Ng vn 9 Giỏo viờn: Vừ Th L Hng
Trng THCS Hong Vn Th T Ng vn
Con chó khóc đứng khóc ngồi
Bà ơi đi chợ mua tôi đồng giềng
động và hấp dẫn. Hình thức thơ lục bát dễ thuộc dễ
nhớ.
Hot ng 4: Hng dn t hc
Mc tiờu: HS khỏi quỏt v khc sõu kin thc va c hc.
Phng phỏp: Vn ỏp tỏi hin, thuyt trỡnh.
Thi gian: 5 phỳt.
a. Bi va hc:Tp vit on thuyt minh ngn cú s dng cỏc bin phỏp ngh thut.
b. Bi sp hc:
LUYN TP S DNG MT S BIN PHP
NGH THUT TRONG VN BN THUYT MINH/ SGK/ 15,16.
Tun: 01
Tit : 05
TLV: LUYN TP: S DNG
MT S BIN PHP NGH
THUT
TRONG VN BN THUYT
MINH
Son: 29/08/2013
Dy: 31/08/2013
A/ MC TIấU CN T.
Giỳp HS:
1/ Kin thc.
- Nm c cỏch lm bi thuyt minh v mt th dung ( Cỏi qut, cỏi bỳt, cỏi kộo).

- Tỏc dng ca mt s bin phỏp ngh thut trong vn bn thuyt minh.
2/ K nng.
- Xỏc nh yờu cu ca bi thuyt minh v mt th dung c th.
- Lp dn ý chi tit v vit phn m bi cho bi vn thuyt minh v mt dung.
B/ CHUN B:
- GV:giỏo ỏn - sgk
- HS: chun b theo cõu hi sgk.
C. CC HOT NG DY - HC:
1. n nh t chc:
2. Kim tra bi c:( 3 phỳt.) Kim tra phn chun b ca HS.
3. Bi mi:
Giỏo ỏn: Ng vn 9 Giỏo viờn: Vừ Th L Hng
Trường THCS Hoàng Văn Thụ Tổ Ngữ văn
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng chú ý cho HS.
Phương pháp: Thuyết trình.
Thời gian: 2 phút.
Hoạt động dạy - học Nội dung cần đạt
Hoạt động 2: Củng cố kiến thức
Mục tiêu: HS nắm được : - Bài văn thuyết minh
về một thứ đồ dùng có mục đích giới thiệu công
dụng, cấu tạo, chủng loại, lịch sử của đồ dùng đó.
- Một số biện pháp nghệ
thuyệt trong văn bản thuyết minh như tự thuật, kể
chuyện, hỏi đáp theo lối nhân hóa, có tác dụng
làm cho bài viết hấp dẫn, sinh động.
Phương pháp: Vấn đáp tái hiện, thuyết trình.
Thời gian: 10 phút.
I- Củng cố kiến thức
Thuyết minh một đồ vật.

- Yêu cầu :
+ Về nội dung : văn bản thuyết minh phải nêu
được công dụng, cấu tạo, chủng loại, lịch sử của
các đồ dùng như trong đề nêu.
+ Về hình thức : phải biết vận dụng một số biện
pháp nghệ thuật để giúp cho văn bản thuyết minh
sinh động, hấp dẫn.
Yêu cầu của một văn bản thuyết minh là gì?
(về nội dung, hình thức)
Hoạt động 3: Luyện tập
Mục tiêu: - Xác định yêu cầu của một đề bài
thuyết minh cụ thể.
- Lập dàn ý chi tiết và viết phần mở bài.
- Trình bày dàn ý trước lớp.
- Tìm biện pháp nghệ thuật để viết phần mở
bài trong dàn ý nêu trên.
Phương pháp: Thảo luận nhóm, thuyết trình.
Thời gian: 25 phút.
II- Luyện tập
Trình bày và thảo luận một
Cho HS mỗi nhóm trình bày dàn ý, chi tiết, dự
kiến cách sử dụng biện pháp nghệ thuật trong bài
thuyết minh. Đọc đoạn mở bài.
Tìm hiểu đề
? Đề y/c t/m vấn đề gì?
? Khi thuyết minh về chiếc nón , em cần giới
thiệu những điều gì? (Nêu được công dụng, cấu
tạo, chủng loại)
? Về hình thức thể hiện, em sẽ vận dụng những
biện pháp nghệ thuật nào để bài viết trở nên

vui tươi, hấp dẫn?( Hình thức kể chuyện, sử
dụng phép nhân hoá)
Gv chia nhóm, Hs từng nhóm trình bày các kiến
thức về chiếc nón.
? Nơi làm nón nổi tiếng ở nước ta? ( Làng Tây
Hồ, thành phố Huế).
Vào những thập niên 60, nghệ nhân Bùi Quang
Bặc là người đầu tiên nghĩ ra cách ép những bài
thơ vào nón lá
? Cách làm những chiếc nón? (Làm khung nón
đạt yêu cầu tròn.
Thuyết minh về chiếc nón.
1. Mở bài : Giới thiệu chung về chiếc nón.
2. Thân bài:
a. Lịch sử chiếc nón.
b. Cấu tạo của chiếc nón.
c. Quy trình làm ra chiếc nón.
d. Giá trị kinh tế, văn hóa, nghệ thuật của chiếc
nón.
3. Kết bài: Cảm nghĩ chung về chiếc nón trong đời
sống hiện tại.
* Đoạn văn mở bài: Chiếc nón trắng Việt Nam
không phải chỉ dùng để che mưa, che nắng, mà
dường như nó còn là một phần không thể thiếu đã
góp phần làm nên vẻ đẹp duyên dáng cho người
phụ nữ Việt Nam. Chiếc nón trắng từng đi vào ca
dao: “Qua đình ngả nón trông đình/Đình bao nhiêu
ngói thương mình bấy nhiêu!”. Vì sao chiếc nón
trắng lại được người Việt Nam nói chung, phụ nữ
Việt Nam nói riêng yêu quý và trân trọng như

vậy? Xin mời các bạn hãy cùng tôi thử tìm hiểu về
lịch sử, cấu tạo, công dụng của chiếc nón trắng
nhé
Giáo án: Ngữ văn 9 Giáo viên: Võ Thị Lệ Hằng
Trường THCS Hoàng Văn Thụ Tổ Ngữ văn
Làm 16 nan vành để xếp lá nón
Xếp lá đạt yêu cầu không dầy quá, không thưa
quá.
Phủ lớp quang dầu)
? Công dụng của những chiếc nón trong đời
sống hàng ngày?( Chiếc nón gắn liền với đời
sống con ngưòi : che nắng , che mưa Chiếc nón
đi vào thơ ca , nhạc hoạ )
Gọi một HS thuộc nhóm chuẩn bị đề này trình
bày. ( Cái quạt)
Thuyết minh cái quạt.
1) Mở bài : Giới thiệu chung về chiếc quạt.
2) Thân bài :
─ Định nghĩa cái quạt là 1 công cụ như thế nào ?
─ Liệt kê họ nhà quạt.
─ Nêu cấu tạo và công dụng của mỗi loại như thế
nào ?
─ Cách bảo quản ra sao ?
3) Kết bài : Cảm nhận chung về chiếc quạt trong
đời sống.
Hoạt động 4: Hướng dẫn tự học
Mục tiêu: HS khái quát và khắc sâu kiến thức vừa được học.
Phương pháp: Vấn đáp tái hiện, thuyết trình.
Thời gian: 5 phút.
a. Bài vừa học: Xác định và chỉ ra tác dụng của biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong văn bản

thuyết minh Họ nhà kim
b. Bài sắp học: “ĐẤU TRANH CHO MỘT THẾ GIỚI HÒA BÌNH”/ SGK/17->21.
Tuần: 02
Tiết : 06, 07
VB: ĐẤU TRANH CHO
MỘT THẾ GIỚI HÒA BÌNH
( Gác - xi - a Mác -két )
Soạn: 01/09/2013
Dạy: 03/09/2013
A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT.
Giúp HS:
1/ Kiến thức.
- Nắm được một số hiểu biết về tình hình thế giới những năm 1980 liên quan đến văn bản
- Nắm được hệ thống luận điểm, luận cứ, cách lập luận trong văn bản.
2/ Kĩ năng.
Đọc – hiểu văn bản nhật dụng bàn luận về một vấn đề liên quan đến nhiệm vụ đấu tranh vì hòa
bình của nhân loại.
3/ Thái độ.
Giáo dục học sinh yêu chuộng hoà bình, ý thức đấu tranh ngăn chặn chiến tranh, giữ gìn ngôi nhà
trái đất.
B/ CHUẨN BỊ:
- GV:giáo án – sgk; tìm thêm tư liệu để phục vụ bài dạy.
- HS: chuẩn bị theo câu hỏi sgk.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Ổn định tổ chức:
Giáo án: Ngữ văn 9 Giáo viên: Võ Thị Lệ Hằng
Trường THCS Hoàng Văn Thụ Tổ Ngữ văn
2. Kiểm tra bài cũ: .
1. Vốn tri thức văn hoá của Bác Hồ có được từ đâu?
A. Ghé lại nhiều hải cảng, thăm nhiều nước trên thế giới, trên những con tàu vượt trùng dương.

B. Nhờ Bác biết nhiều tiếng nước ngoài.
C. Nhờ đến đâu Bác cũng học hỏi, tìm hiểu văn hoá, nghệ thuật đến mức khá uyên thâm.
D. Chịu ảnh hưởng tất cả các nền văn hoá, tiếp thu cái hay, phê phán cái dở của chúng.
2. Vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh được thể hiện như thế nào?
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng chú ý cho HS.
Phương pháp: Thuyết trình.
Thời gian: 3 phút.
Trong chiến tranh thế giới lần thứ hai, những ngày đầu tháng 8/1945, chỉ bằng hai quả bom nguyên tử
đầu tiên ném xuống hai thành phố Hi-rô-si-ma và Na-ga-xa-ki, đế quốc Mỹ đã làm hai triệu người Nhật
bị thiệt mạng và còn di hoạ đến bây giờ. Thế kỷ XX, thế giới phát minh ra nguyên tử, hạt nhân đồng thời
cũng phát minh ra những vũ khí huỷ diệt, giết người hàng loạt, khủng khiếp. Từ đó đến nay, những năm
đầu của thế kỷ XXI và cả trong tương lai, nguy cơ về một cuộc chiến tranh hạt nhân tiêu diệt cả thế giới
luôn luôn tiềm ẩn và đe doạ nhân loại. Đấu tranh vì một thế giới hoà bình luôn là một trong những nhiệm
vụ vẻ vang nhưng cũng khó khăn nhất của nhân dân các nước. Hôm nay, chúng ta nghe tiếng nói của một
nhà văn nổi tiếng Nam Mỹ (Cô-lôm-bi-a) : Ga-bri-en Gác-xi-a Mác-két.
HĐ của GV HĐ của HS Nội dung
? Em hiểu biết gì về nguyên tử,
hạt nhân, những ứng dụng của
nó trong hoà bình và trong
chiến tranh?
Nguyên tử là phần tử hóa học nhỏ nhất không thể phân chia cấu tạo
nên vật chất . Mỗi loại nguyên tử có tính chất vật lý và hóa học đặc
trưng và tạo nên một nguyên tố hóa học. Mỗi nguyên tố có một
nguyên tử số xác định.
Hạt nhân nguyên tử, còn được gọi tắt là hạt nhân, là cấu trúc vật
chất đậm đặc (có mật độ cực lớn - đạt đến 100 triệu tấn trên một
centimet khối), chiếm khối lượng chủ yếu (gần như là toàn bộ) của
nguyên tử. Về cơ bản, theo các hiểu biết hiện nay thì hạt nhân nguyên

tử có kích thước nằm trong vùng giới hạn bởi bán kính cỡ 10
-15
m,
được cấu tạo từ hai thành phần sau:
- Proton: là loại hạt mang điện tích +1, có khối lượng bằng
1.67262158 × 10
−27
kg (938.278 MeV/c²) và spin +1/2. Trong tiếng
Hy Lạp, proton có nghĩa là "thứ nhất". Proton tự do có thời gian sống
rất lớn, gần như là bền vĩnh viễn. Tuy nhiên quan điểm này vẫn còn
một số hoài nghi trong vật lý hiện đại.
- Nơtron: là loại hạt không mang điện tích, có khối lượng bằng
1.67492716 × 10
-27
kg (939.571 MeV/c²) và spin +1/2, tức là lớn hơn
khối lượng của proton chút ít. Nơtron tự do có thời gian sống cỡ 10
đến 15 phút và sau đó nhanh chóng phân rã thành một proton, một
điện tử (electron) và một phản nơtrino.
? Chiến tranh thông thường và
chiến tranh nguyên tử hạt nhân
khác nhau như thế nào?
Vũ khí hạt nhân (tiếng Anh: nuclear weapon) là loại vũ khí hủy diệt
hàng loạt mà năng lượng của nó do các phản ứng phân hạch hạt nhân
hoặc/và phản ứng hợp hạch gây ra. Một vũ khí hạt nhân nhỏ nhất cũng
có sức công phá lớn hơn bất kỳ vũ khí quy ước nào. Vũ khí có sức
công phá tương đương với 10 triệu tấn thuốc nổ có thể phá hủy hoàn
toàn một thành phố. Nếu sức công phá là 100 triệu tấn (mặc dù hiện
nay chưa thể thực hiện được) thì có thể phá hủy một vùng với bán
kính 100 - 160 km. Cho đến nay, mới chỉ có hai quả bom hạt nhân
được dùng trong Đệ nhị thế chiến: quả bom thứ nhất được ném xuống

Hiroshima (Nhật Bản) vào ngày 6 tháng 8 năm 1945 có tên là Little
Giáo án: Ngữ văn 9 Giáo viên: Võ Thị Lệ Hằng
Trường THCS Hoàng Văn Thụ Tổ Ngữ văn
Boy và được làm từ uranium; quả sau có tên là Fat Man và được ném
xuống Nagasaki, cũng ở Nhật Bản ba ngày sau đó, được làm từ
plutonium
? Hai cuộc chiến tranh thế
giới, các cuộc chiến tranh
chống xâm lược ở nước ta thế
kỷ XX thuộc loại chiến tranh
nào?
? Đấu tranh cho một thế giới
hoà bình, chúng ta phải làm gì?
(HS yếu)
HS trả lời.
Phải làm nhiều việc: chống ma tuý, chống chiến tranh, chống khủng
bố, chống HIV… đặc biệt là ngăn chặn và xoá bỏ nguy cơ chiến tranh
hạt nhân trên toàn thế giới.
Bài viết của Mac-két bàn luận về vấn đề đó.
Hoạt động 2: Tìm hiểu chung về văn bản
Mục tiêu: HS nắm được những nét chính về tác giả, tác phẩm.
Phương pháp: Vấn đáp tái hiện, thuyết trình.
Thời gian: 12 phút.
I.Tìm hiểu chung :
? Trình bày hiểu biết của em về
tác giả G.G. Mác-két?
- Hstl: 1. Tác giả : G.G. Mác-két (1928)
Gabriel José García Márquez (6 tháng 3 năm 1928 - ) là một nhà văn
người Colombia nổi tiếng, ông còn là nhà báo và một người hoạt động
chính trị.

Nổi tiếng với các tiểu thuyết El amor en los tiempos del cólera (Tình
yêu thời thổ tả), El otoño del patriarca (Mùa thu của vị trưởng lão), El
general en su laberinto (Tướng quân giữa mê hồn trận) và hơn cả là
Cien años de soledad (Trăm năm cô đơn), García Márquez là một đại
diện tiêu biểu của nền văn học Mỹ Latinh. Tên tuổi của ông gắn liền
với chủ nghĩa hiện thực huyền ảo. García Márquez được trao Giải
Nobel Văn học năm 1982.
=> G.G Mác-ket là nhà văn có nhiều đóng góp cho nền hòa bình
nhân loại thông qua các hoạt động xã hội và sáng tác văn học. Ông
nhận giải thưởng Nô-ben về văn học năm 1982.
? Nêu hoàn cảnh ra đời, xuất
xứ của bài viết Đấu tranh cho
một thế giới hoà bình?
- Hstl: ra đời vào tháng
8/1986; Vị trí: Trích tham luận
tại cuộc họp nguyên thủ sáu
nước họp ở Mê-Hi-Cô.
2. Tác phẩm:
Văn bản được trích trong tham
luận Thanh gươm Đa-mô-clet của
nhà văn đọc tại cuộc họp 6 nước
Ấn Độ, Mê hi cô, Thụy Điển, Ác
hen ti na,Hi lạp, Tan da ni a tại Mê
hi cô vào tháng 8 năm 1986.
GV đọc một đoạn. HS đọc: Giọng rõ ràng, dứt
khoát, đanh thép, chú ý các từ
phiên âm, các từ viết tắt, các
con số.
3. Đọc-Chú thích-Bố cục
? Bài này thuộc kiểu loại văn

bản gì? Phương thức biểu đạt?
- Hstl: + Kiểu loại: văn bản
nhật dụng
+ Phương thức biểu đạt: nghị
luận chính trị, xã hội.
? Em hãy giải thích nghĩa từ
hạt nhân, nguyên tử, hành
tinh?
- Hstl: Hạt nhân: phần trung
tâm của nguyên tử, nơi tập
trung hầu hết khối lượng ,
Giáo án: Ngữ văn 9 Giáo viên: Võ Thị Lệ Hằng
Trường THCS Hoàng Văn Thụ Tổ Ngữ văn
mang điện tích dương.
- Hành tinh: thiên thể không
tự phát ra ánh sáng, quay xung
quanh mặt trời hoặc ngôi sao .
- Nguyên tử: Phần tử nhỏ nhất
của nguyên tố hoá học, gồm
một hạt nhân ở giữa và một
hay nhiều electron xung quanh.
? Văn bản trích này có thể
được chia làm mấy đoạn?
- Hstl: Bố cục: 3 đoạn:
+ Đoạn 1: Từ đầu…sống tốt đẹp
hơn: Nguy cơ chiến tranh hạt nhân
đang đe doạ trên toàn trái đất.
+ Đoạn 2: Tiếp theo…xuất phát của
nó: Chứng lý cho sự nguy hiểm và
nguy cơ của chiến tranh hạt nhân.

+ Đoạn 3: Phần còn lại: Nhiệm vụ
của chúng ta và đề nghị khiêm tốn
của tác giả .
Hoạt động 3: Tìm hiểu chi tiết
Mục tiêu: HS hiểu, cảm thụ được giá trị nội dung và nghệ thuật
tác phẩm.
Phương pháp: Vấn đáp tìm tòi; thuyết trình; đọc sáng tạo tái hiện
hình tượng.
Thời gian: 60 phút.
II- Tìm hiểu văn bản
GV hường dẫn HS tìm hiểu luận
điểm cơ bản và hệ thống luận cứ.
HS tìm hiểu 1. Luận điểm cơ bản và hệ thống
luận cứ:
a. Luận điểm cơ bản
? Luận điểm chủ chốt mà tác
giả nêu và tìm cách giải quyết
trong văn bản là gì?
- Hstl: - Nguy cơ khủng khiếp của chiến
tranh hạt nhân đang đe doạ toàn thế
giới.
- Đấu tranh chống lại và xoá bỏ
nguy cơ này vì một thế giới hoà bình
là nhiệm vụ cấp bách của toàn thể
nhân loại.
? Giải thích tại sao em lại hiểu
như vậy?
- Hstl: Luận điểm cơ bản A và B.A là
nguyên nhân. B là kết quả. Điểm cốt
lõi của luận điểm chính được nêu

trong nhan đề văn bản: Đấu tranh
cho một thế giới hoà bình.
A. Nguy cơ khủng khiếp của chiến
tranh hạt nhân đang đe doạ toàn thế
giới.
B. Đấu tranh chống lại và xoá bỏ
nguy cơ này vì một thế giới hoà bình
là nhiệm vụ cấp bách của toàn thể
nhân loại.
? Hệ thống luận cứ để làm rõ
luận điểm được triển khai như
thế nào?
HS tìm hiểu trả lời. b. Hệ thống luận cứ
+ Kho vũ khí hạt nhân đang được
tàng trữ có khả năng huỷ diệt cả trái
Giáo án: Ngữ văn 9 Giáo viên: Võ Thị Lệ Hằng
Trường THCS Hoàng Văn Thụ Tổ Ngữ văn
đất và các hành tinh khác trong hệ
mặt trời .
+ Chạy đua vũ trang, nhất là vũ
trang hạt nhân, là vô cung tốn kém
và hết sức phi lý.
+ Chiến tranh hạt nhân không chỉ đi
ngược lại lý trí của loài người mà
còn ngược lại với lý trí của tự nhiên,
phản lại sự tiến hoá, đưa tất cả thế
giới về lại điểm xuất phát cách đây
hàng nghìn triệu năm.
+ Vì vậy tất cả chúng ta phải có
nhiệm vụ ngăn chặn cuộc chiến

tranh hạt nhân, đấu tranh cho một
thế giới hoà bình.
? Em có nhận xét gì về hệ thống
luận cứ này?
HS suy nghĩ trả lời. Mạch lạc, chặt chẽ, sâu sắc, tạo nên
tính thuyết phục.
Gv yêu cầu HS đọc lại đoạn 1. HS đọc. 2. Phân tích các luận cứ :
a. Nguy cơ chiến tranh hạt nhân :
? Nhận xét cách mở đầu của
tác giả? Những thời điểm và
con số cụ thể được nêu ra có
tác dụng gì?
HS cá nhân nêu nhận xét. Bắt đầu bài viết bằng việc xác định
cụ thể thời gian (Hôm nay ngày
8/8/1986) và đưa ra số liệu cụ thể
đầu đạn hạt nhân với một phép tính
đơn giản :” Nói nôm na ra, điều đó
có nghĩa là mỗi người, không trừ trẻ
con, đang ngồi trên một thùng 4 tấn
thuốc nổ: tất cả chỗ đó nổ tung lên
sẽ làm biến hết thảy, không phải là
một lần mà là 12 lần, mọi dấu vết
của sự sống trên trái đất “
> Đưa ra những tính toán lý
thuyết”…có thể tiêu diệt các hành
tinh…phá huỷ thế thăng bằng của hệ
mặt trời”
- Xác định cụ thể thời gian, đưa ra
số liệu cụ thể.
- Đưa ra những tính toán lý thuyết.

- Cách vào đề trực tiếp, chứng cứ
xác thực > Gây ấn tượng mạnh về
tính chất hệ trọng của vấn đề.
? So sánh nào đáng chú ý ở
đoạn này?
? Em hiểu thế nào là thanh
gươm Đa-mô-clét? Dịch hạch?
- Hstl:
-Hstl: thanh gươm Đa-mô-
clét; Dịch hạch: lan truyền
nhanh và gây chết người hàng
loạt
Ngày 26/12/2004 đã thay đổi châu Á vĩnh viễn. Hàng tỷ tấn nước gầm rú trên Ấn Độ Dương, phá huỷ các
đường bờ biển, nhấn chìm những khu du lịch và làng mạc trong bùn lầy. Những bức ảnh dưới dây do một
loạt vệ tinh trái đất chụp được, cho thấy các vùng bị tàn phá trước và sau cơn sóng thần.
Nhật Bản thiệt hại nặng nề do động đất, sóng thần.
Giáo án: Ngữ văn 9 Giáo viên: Võ Thị Lệ Hằng
Trường THCS Hoàng Văn Thụ Tổ Ngữ văn
Theo thông tin của cảnh sát Nhật Bản, đến sáng 13/3, số người thiệt mạng trong thảm họa động đất và
sóng thần đã tăng lên gần 900 người. Số liệu này chưa bao gồm 200-300 thi thể được phát hiện tại bờ biển
thành phố Sendai mà cảnh sát thành phố này báo cáo trước đó.
Tuy nhiên, đây chưa phải con số cuối cùng về số người thiệt mạng bởi thảm họa, bởi riêng thị trấn
Minamisanriku thuộc tỉnh Miyagi với số dân khoảng 17.000 người đã bị trận sóng thần hôm 11/3 quét
qua, san phẳng và hiện 10.000 người chưa rõ tung tích. Khoảng một phần ba thành phố Kesennuma, cũng
ở Miyagi, với số dân 74.000 người, bị ngập sâu trong nước, thành phố cũng có nhiều đám cháy.
Tại tỉnh Iwate, thành phố ven biển Rikuzentakata với khoảng 23.000 dân, gần như bị phá hủy hoàn toàn vì
sóng thần đổ vào đây cao tương đương chiều cao của tòa thị chính.
Khu vực duyên hải của thành phố Miyako và gần như toàn bộ thị trấn Yamada, đều ở Iwate, cũng bị ngập
lụt.
- GV cho HS lần lượt nêu lại

hàng loạt dẫn chứng với những
so sánh thật thuyết phục trong
các lĩnh vực xã hội, y tế, tiếp tế
thực phẩm, giáo dục.
HS đọc đoạn 2, quan sát, theo
dõi các con số, ví dụ
b. Chạy đua vũ trang, chuẩn bị
chiến tranh hạt nhân và những
hậu quả của nó
? Qua bảng so sánh, có thể rút
ra kết luận gì? Cách đưa dẫn
chứng và so sánh của tác giả
như thế nào?
- HS suy nghĩ trả lời. Cách đưa dẫn chứng và so sánh của
tác giả toàn diện, cụ thể, đáng tin
cậy. Nhiều lĩnh vực thiết yếu và bình
thường của đời sống xã hội được đối
sánh với sự tốn kém của chi phí cho
việc chạy đua vũ khí, chuẩn bị cho
chiến tranh hạt nhân > Điên rồ,
phản nhân đạo, tước đi khả năng làm
cho đời sống con người có thể tốt
đẹp hơn.
=> Nguy cơ chiến tranh hạt nhân
đe dọa toàn nhân loại và sự phi lí
của cuộc chạy đua vũ trang.
GV yêu cầu HS đọc tiếp đoạn
Không những đi ngược lại lí trí
của con người…điểm xuất phát
của nó.

HS đọc tiếp đoạn Không
những đi ngược lại lí trí của
con người…điểm xuất phát
của nó.
c. Chiến tranh hạt nhân chẳng
những đi ngược lại lý trí con
người mà còn phản lại sự tiến hoá
của tự nhiên:
? Có thể rút ra luận cứ gì sau
đoạn này? Em hiểu như thế
nào về lý trí của tự nhiên?
HS rút ra luận cứ và trả lời câu
hỏi.
+ Lý trí của tự nhiên là quy luật của
tự nhiên, lô gich tất yếu của tự
nhiên.
+ So sánh :380 triệu năm con bướm
mới có thể bay; 180 triệu năm nữa
bông hồng mới nở; hàng triệu triệu
năm…trải một quá trinh tiến hoáhết
sức lâu dài của tự nhiên, con người
mới hình thành…
+ Vậy mà, chỉ cần một tích tắt của
chiến tranh hạt nhân, tất cả kết quả
của sự tiến hoá của tự nhiên ấy trở
về điểm xuất phát. Còn gì phản tiến
hoá, phản tự nhiên hơn > Nhận
thức về sự phản động của chiến
tranh hạt nhân sâu sắc hơn.
d. Bàn luận về nhiệm vụ khẩn

Giáo án: Ngữ văn 9 Giáo viên: Võ Thị Lệ Hằng
Trường THCS Hoàng Văn Thụ Tổ Ngữ văn
thiết trước mắt chúng ta: đấu
tranh ngăn chặn chiến tranh hạt
nhân, cho một thế giới hoà bình:
? Thái độ của tác giả sau khi
cảnh báo hiểm hoạ chiến tranh
hạt nhân và chạy đua vũ trang
như thế nào? Tác giả có sáng
kiến gì? Theo em, sáng kiến ấy
có phải hoàn toàn không tưởng
không?
HS tìm hiểu, suy nghĩ trả lời. Thái độ tích cực: đoàn kết, xiết chặt
đội ngũ đấu tranh vì nền hoà bình
thế giới, phản đối, ngăn chặn chạy
đua vũ trang, tàng trữ vũ khí hạt
nhân,
- Sáng lập Ngân hàng trí nhớ của tác
giả để lưu giữ sau tai hoạ hạt nhân
> cách kết thúc vấn đề đầy ấn tượng.
=>Lời kêu gọi đấu tranh vì một thế
giới hòa bình, không có chiến
tranh
Tổng thống MŸ Barack Obama và người đồng nhiệm Nga Dmitry Medvedev đã nhất trí về hiệp ước cắt giảm
vũ khí hạt nhân chiến lược, sau nhiều tháng đàm phán.
Nhà Trắng cho biết hiệp ước sẽ giới hạn số đầu đạn hạt nhân mỗi bên là 1.550. Thỏa thuận mới này sẽ
thay thế Hiệp ước cắt giảm vũ khí chiến lược 1991, hết hạn từ tháng 12 vừa rồi.
Mỹ được cho là có hơn 2.000 vũ khí hạt nhân đã triển khai, trong khi Nga là hơn 2.500. Như vậy, khoản
cắt giảm mới chiếm hơn 30% đối với Nga và khoảng 25% đối với Mỹ
Hiệp ước không phổ biến vũ khí hạt nhân.

Ngày 1 tháng 6 năm 1968 được chọn là ngày khởi đầu tiến trình tham gia ký kết Hiệp ước Cấm phổ
biến Vũ khí Hạt nhân (Nuclear Non-Proliferation Treaty – NPT hoặc NNPT). Hiệp ước này được thiết
lập nhằm mục đích hạn chế việc sở hữu các loại vũ khí hạt nhân.
Đại đa số các quốc gia có chủ quyền (187 nước) đều tham gia hiệp ước. Tuy nhiên, hai trong số bảy
cường quốc hạt nhân và một vài quốc gia có thể đang có vũ khí hạt nhân không chịu phê chuẩn hiệp ước.
Ireland là quốc gia soạn thảo hiệp ước, còn Phần Lan là quốc gia đầu tiên ký kết hiệp ước. Ngày 11 tháng
5 năm 1995, tại Thành phố New York, hơn 170 quốc gia quyết định mở rộng hiệp ước không giới hạn và
không điều kiện.
Hiệp ước thường được tóm tắt thành ba Nguyên tắc trụ cột: Không phổ biến, Giải giới và Quyền sử dụng
kỹ thuật hạt nhân cho mục đích hoà bình.
Hoạt động 4: Tổng kết
Mục tiêu: HS khái quát giá trị nội dung, nghệ thuật của tác phẩm.
Phương pháp: Tổng kết, khái quát.
Thời gian: 10 phút
III- Tổng kết.
? Nghệ thuật văn bản có gì
đáng chú ý?
Nghệ thuật.
Có lập luận chặt chẽ.
Có chứng cứ cụ thể, xác thực.
Sử dụng nghệ thuật so sánh
sắc sảo, giàu sức thuyết phục.
1-Nghệ thuật.
- Có lập luận chặt chẽ.
- Có chứng cứ cụ thể, xác thực.
Sử dụng nghệ thuật so sánh sắc
sảo, giàu sức thuyết phục.
? Nêu ý nghĩa của văn bản? Ý nghĩa văn bản.
Văn bản thể hiện những suy
nghĩ nghiêm túc, đầy trách

nhiệm của G.G.Măc-ket đối
với hòa bình nhân loại.
2- Ý nghĩa văn bản.
Văn bản thể hiện những suy nghĩ
nghiêm túc, đầy trách nhiệm của
G.G.Mác-két đối với hòa bình
nhân loại.
Hoạt động 5: Hướng dẫn tự học
Mục tiêu: HS khái quát và khắc sâu kiến thức vừa được học.
Phương pháp: Vấn đáp tái hiện, thuyết trình.
Thời gian: 5 phút.
Giáo án: Ngữ văn 9 Giáo viên: Võ Thị Lệ Hằng

×