Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

Một số giải pháp marketing nhằm nâng cao khả năng tiêu thụ sản phẩm của công ty giầy LADODA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (122.62 KB, 10 trang )

Website: Email : Tel : 0918.775.368
Lời mở đầu
Trong nền kinh tế thị trờng ngày nay các nhà doanh nghiệp phải đối đầu với
nhiều vấn đề về sức cạnh tranh trên thị trờng đầy biến động ngày nay. Hiện tại các
doanh nghiệp đang chú ý và đẩy mạnh xuất khẩu các mặt hàng sang thị trờng các
nớc trên thế giới. Vấn đề đặt ra cho doanh nghiệp là: làm thế nào để sản phẩm đợc
đón nhận và đợc tiêu thụ nhiều tại thị trờng nớc ngoài? Đi tìm lời giải cho vấn đề
này thực sự là một thách thức đối với các doanh nghiệp có sản phẩm xuất sang các
nớc khác khi họ phải đối mặt với một thị trờng hoàn toàn khác so với thị trờng
trong nớc, họ còn phải đối mặt với những vấn đề nh: phải cạnh tranh với những đối
thủ mạnh và am hiểu thị trờng đó hơn; phải tìm hiểu một cách chi tiết và rõ ràng
về thị trờng đó; Một trong những vấn đề đặt ra và cần phải giải quyết ngay tr ớc
mắt đó là vấn đề về quảng cáo hàng xuất khẩu, một khâu vốn đã rất yếu trong nớc
mà doanh nghiệp đang vấp phải vì vậy phải làm cách nào để sản phẩm Việt Nam
có vị thề trên thị trờng thế giới? Một mắt khâu không kém phần quan trọng trong
việc xuất khẩu hàng hoá sang thị trờng các nớc đó là: Quảng cáo hàng xuất khẩu.
Sau đây em chỉ nêu lên một vài vấn đề mà các doanh nghiệp Việt Nam cần phải
quan tâm.
Em xin chân thành cảm ơn các thầy(cô) đã giúp đỡ em hoàn thành bài
viết này
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Nội dung
I/ Quảng cáo hàng hoá xuất khẩu:
1. Khái niệm về quảng cáo hàng hoá xuất khẩu:
Quảng cáo (thơng mại) là đa các tin tức, hình ảnh, hiện vật giới thiệu rộng
rãi về hàng hoá, tuyên truyền, giới thiệu hàng hoá đó bằng các phơng tiện nghệ
thuật, kỹ thuật, tâm lý nhằm thu hút sự quan tâm của ngời chung quanh để
nâng cao, kích thích nhu cầu của họ về hàng hoá, qua đó tiêu thụ hàng hoá
mạnh hơn. Hay nói cách khác quảng cáo là truyền các thông tin về sản phẩm,
công ty, qua đó đẩy mạnh việc xuất khẩu hàng hoá.
Hiện nay có các loại hình quảng cáo nh sau:


- Quảng cáo nhằm giới thiệu sản phẩm ra thị trờng(Quảng cáo ban đầu): giới
thiệu với ngời tiêu dùng hàng hoá mới bằng cách đa các thông tin về chất l-
ợng, giá cả, tính năng, tác dụng, hớng dẫn tiêu dùng, điều kiện mua hàng,
nguồn hàng,
- Quảng cáo cạnh tranh là quảng cáo những hàng hoá đợc xuất khẩu ra một
thị trờng nào đó nhắm giới thiệu, nhấn mạnh sự khác biệt, lợi thế của nó so
với hàng hoá cùng loại trên thị trờng và thuyết phục ngời tiêu dùng mua
chính hàng đó, vì hàng vừa tốt, vừa rẻ, lại vừa thuận tiện hơn .
- Củng cố vị thế hiện tại(Quảng cáo bảo vệ) nhằm mục đích giữ vững nhu cầu
về hàng đang bán tại thị trờng. Quảng cáo chỉ mang tính chất nhắc, lu ý ng-
ời tiêu dùng, giữ khách, gắn họ với hàng của mình.
2. Sự khác biệt giữa quảng cáo hàng hoá xuất khẩu và quảng cáo
hàng hoá thông th ờng ở điểm nào ?
Thực chất, quảng cáo các hàng hoá thông thờng(hàng hoá trong nớc) hay
quảng cáo hàng hoá xuất khẩu về mục đích, nguyên tắc hay phơng tiện quảng
Website: Email : Tel : 0918.775.368
cáo đều giống nhau, nhng quảng cáo hàng xuất khẩu có những đặc điểm riêng
biệt. Muốn quảng cáo hàng hoá xuất khẩu đạt kết quả tốt, ngời xuất khẩu
không những phải biết đặc thù của từng thị trờng ngoài nớc, mà phải biết thị tr-
ờng đó cần gì, đòi hỏi thế nào, biết tổ chức bán buôn hay cách tiêu thụ thích
hợp, biết khẩu vị, thị hiếu của khách hàng cũng nh phong tục tập quán, khả
năng mua của khách hàng.
Quảng cáo ngoại thơng cần đòi hỏi về nội dung quảng cáo:
- Phải nhằm vào đối tợng ngời mua cụ thể, mà ta cần đáp ứng yêu cầu của họ,
hàng quảng cáo phải đáp ứng, tập quán thị trờng, lu ý các đặc điểm, thị
hiếu, đúng pháp luật, phù hợp với luân lý ở đó. Quảng cáo phải thật, để ngời
mua, ngời tiêu dùng có cảm tởng đúng về hàng đó.
- Thời gian, địa điểm, qui mô quảng cáo phải gắn với việc tổ chức tiêu thụ,
phải tính đến mùa có nhu cầu về hàng.
Các phơng tiện quảng cáo chủ yếu: báo chí, các bảng hớng dẫn giới thiệu

thờng xuyên, các ấn phẩm, truyền thanh, truyền hình, phim, hiện vật, mẫu
hàng, áp phích, hớng dẫn sử dụng hàng (nếm, ăn thử) trng bày giới thiệu,
Bao bì, hình vẽ ở ngoài bì cũng góp phần vào kết quả quảng cáo.
II/ Những vấn đề đặt ra cho việc quảng cáo:
1. Môi tr ờng văn hoá của mỗi n ớc khác nhau:
Nhiều yếu tố xã hội và văn hoá khác cũng có thể làm biến đổi các
triển vọng bán một sản phẩm và cách thức để thơng mại hoá đó nh động
thái, niềm tin tôn giáo, phong tục tập quán; tóm lại là phong cách sống của
dân c. Ngay cả những công ty nổi tiếng thế giới vẫn mắc phải những sai lầm
trong chiến dịch quảng cáo của họ mà hậu quả mang lại là sản phẩm của họ
không đợc ngời tiêu dùng chấp nhận chỉ vì những chiến dịch quảng cáo đó
không phù hợp với văn hoá ở nớc ngoài. Sau đây chỉ là một vài ví dụ điển
hình cũng nh lí do mà quảng cáo lại gặp thất bại và đây cũng chính là bài
học cho các doanh nghiệp Việt Nam rút kinh nghiệm khi muốn quảng cáo
hàng xuất khẩu sang các nớc khác nhau trên thế giới vì mỗi nớc luôn có sự
Website: Email : Tel : 0918.775.368
khác biệt về văn hoá, chính điều đó làm nên sự phong phú, đa dạng về văn
hoá của các dân tộc:
- Tại ả-rập Xê-út, một tờ báo quảng cáo cho một hãng hàng không đa ra hình
ảnh một nữ tiếp viên hàng không đang phục vụ rợu Sâm-panh cho những vị
khách may mắn. Sau đó rất nhiều vị khách của hãng hàng không đó đã huỷ
bỏ chuyến bay mà họ đã đặt trớc. Vì theo tục lệ của đất nớc họ là: Phụ nữ
mà không che mạng thì không đợc phép tiếp xúc với đàn ông và uống rợu là
bất hợp pháp.
- Một vài công ty của châu Âu và Mỹ đã không thể bán sản phẩm của mình ở
Dubai khi họ mở chiến dịch quảng cáo tại ả-rập. 90% dân số ở đây đến từ
Pakistan, ấn Độ, Iran và các nớc khác, vì vậy tiến ả-rập không phải là ngôn
ngữ phổ biến trên đất nớc này.
- Một công ty chuyên sản xuất kem đánh răng đã không thể bán sản phẩm
của mình ở một vài nớc trong khu vực Đông Nam á. Những ngời dân ở

những nớc này không muốn răng trắng, họ nghĩ rằng răng đen rất đẹp và họ
cố làm cho răng họ đen hơn nữa.
- Một doanh nghiệp đã gặp phải nhiều vấn đề trong khi họ cố gắng giới thiệu
một loại cà phê uống liền sang thị trờng Pháp. Vì đối với đại bộ phận ngời
Pháp họ cho rằng để pha đợc một cốc cà phê đích thực là phong cách sống
rất quan trọng ; cà phê uống liền đối với họ là không trang trọng.
- Một hãng chuyên sản xuất bóng chơi gôn của Mỹ đã tung ra sản phẩm của
họ trên thị trờng Nhật Bản, chúng đợc đóng trong một chiếc hộp có 4 quả
bóng. Nhng rồi sau đó chúng đợc thay đổi lại cỡ của chiếc hộp đó. Theo
tiếng Nhật thì từ four phát âm nh từ chết nên họ không dám mua sản
phẩm này.

2. Khó khăn trong việc tìm hiểu thị tr ờng:
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Nghiên cứu thị trờng là một bớc tiến rất quan trọng trong quá trình thâm
nhập thị trờng quốc tế của các doanh nghiệp Việt Nam. Trên thực tế các doanh
nghiệp Việt Nam không thực sự chú trọng đến việc nghiên cứu thị trờng nớc
ngoài; có một số công ty và cơ quan chính quyền đã không sử dụng nghiên
cứu thị trờng. Điều đó đặc biệt đúng đối với các Xí nghiệp nhỏ đã đạt đợc ít
nhiều thành công trên thị trờng trong nớc của họ. Có những Xí nghiệp không
có các phơng tiện thực hiện. Cũng có khi ban giám đốc biết giá trị của việc
nghiên cứu thị trờng, nhng vì không có nhân viên chuyên môn để làm việc đó.
Thực ra, nhiều nhà lãnh đạo Xí nghiệp hay các tổ chức chính quyền, ngay cả
không hiểu biết lợi ích của nghiên cứu thị trờng, vì họ xem nó nh thứ xa xỉ,
phức tạp, không cần thiết. Một trờng hợp điển hình là một giám đốc của một xí
nghiệp, luôn tin cậy vào công việc quảng cáo và chất lợng sản phẩm của công
ty mình, khi sản phẩm đợc bán trên thị trờng nội địa; nếu vị giám đốc Xí
nghiệp ấy muốn thâm nhập vào thị trờng xuất khẩu, sẽ bi ngạc nhiên đến
choáng ngợp, vì vị giám đốc sẽ phải đối đầu với sự cạnh tranh mãnh liệt hơn
mà việc quảng cáo sản phẩm ấy sẽ không gây đợc ấn tợng mạnh so với các

quảng cáo sản phẩm cạnh tranh cùng loại, hay sẽ không đáp ứng đợc tiêu
chuẩn và sở thích có thể hoàn toàn khác biệt với thị trờng trong nớc nh vậy sản
phẩm sẽ không tìm thấy chỗ đứng ở nớc ngoài.
Một khi việc nghiên cứu thị trờng đợc thực hiện mà không rút ra đợc kết
luận cần thiết là một điều rất nguy hiểm. Sai lầm rất phổ biến là quan niệm việc
nghiên cứu thị trờng nh một việc đợc thực hiện một lần cho tất cả các giai đoạn
vì việc thâm nhập thị trờng không phải nh một quá trình liên tục. Họ đã quên
rằng tình hình thị trờng cần thiết phải diễn tiến, thay đổi theo thời gian việc
cạnh tranh theo đuổi, nhu cầu ngời mua thay đổi thời cơ kinh tế và các yếu tố
khác ảnh hởng đến thị trờng đều thay đổi nên có lẽ sẽ phải thay đổi sản phẩm
hạ giá, xem xét lại việc phân phối.
Thỉnh thoảng, ngời tiêu dùng lại mua hàng theo thói quen mua sắm của họ,
sở thích của họ, sẽ đa đến các bao bì có kích thớc nh thế này hay nh thế kia. Họ
có thể có khuynh hớng a chuộng hay từ chối đối với một số màu sắc. Khi họ

×