Tải bản đầy đủ (.ppt) (31 trang)

Thái Thị Hạnh Ly - Cam nghĩ trong đêm thanh tĩnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.99 MB, 31 trang )


GV: THÁI THỊ HẠNH LY – Trường THCS Cát Hanh


Câu hỏi: Đọc thuộc bài thơ “Xa ngắm thác núi Lư” (phần phiên
âm và dịch thơ) của Lí Bạch. Nêu ý nghĩa của bài thơ?
Trả lời: Bài thơ
Phiên âm:
Nhật chiếu Hương Lô sinh tử yên
Dao khan bộc bố quải tiền xuyên
Phi lưu trực há tam thiên xích
Nghi thị Ngân Hà lạc cử thiên
Dịch thơ:
Nắng rọi Hương Lô khói tía bay
Xa trông dòng thác trước sông này
Nước bay thẳng xuống ba nghìn thước
Tưởng dải Ngân Hà tuột khỏi mây
Ý nghĩa: Với những hình ảnh tráng lệ, huyền ảo, bài thơ đã
miêu tả một cách sinh động vẻ đẹp nhìn từ xa của thác nước
chảy từ đỉnh Hương Lô thuộc dãy núi Lư, qua đó thể hiện tình
yêu thiên nhiên đằm thắm và phần nào bộc lộ tính cách mạnh
mẽ, hào phóng của tác giả.

Bài 8 – Tiết 37

Tiết 37:
Phiếu học tập “KWL”
K
(Những điều đã biết)
W
(Những điều muốn biết)


L
(Những điều đã học được)
-
………………………………
-
………………………………
- ……………………………….
- ……………………………….
- ……………………………….
- ……………………………….
-
………………………………
-
………………………………
- ……………………………….
- ……………………………….
- ……………………………….
- ……………………………….
-
………………………………
-
………………………………
- ……………………………….
- ……………………………….
- ……………………………….
- ……………………………….
Tên bài học: ……………………………
Tên học sinh: ………………………… Lớp Trường
………………………


Tiết 37
I. Giới thiệu tác giả, tác phẩm
1. Tác giả
Lí Bạch
-
Là nhà thơ nổi tiếng của
Trung Quốc đời Đường.
Nh c l i vài nét ắ ạ
v tác gi Lí ề ả
B chạ
- Được mệnh danh là “Tiên
thơ”

Phần mộ của Lí Bạch ở Thanh Sơn – Đương Đồ

Tiết 37
I. Giới thiệu tác giả, tác phẩm
1. Tác giả
2. Tác phẩm
Lí B ch sáng tác bài th ạ ơ “
C m nghĩ trong đêm ả
thanh tĩnh
” trong hoàn c nh nào?ả
Bài thơ “Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh”
được sáng tác lúc tác giả sống tha phương nơi
đất khách quê người.

Tiết 37
II. Đọc và tìm hiểu chung:
1. Đọc


Nguyên tác bằng chữ Hán của Lí Bạch

Phần phiên âm được phát thảo bằng chữ thư pháp

Sàng tiền minh nguyệt quang
Nghi thị địa thượng sương
Cử đầu vọng minh nguyệt
Đê đầu tư cố hương
Phiên âm:
(Tĩnh dạ tứ)
Dịch nghĩa:
Ánh trăng sáng đầu giường
Ngỡ là sương trên mặt đất
Ngẩng đầu ngắm vầng trăng sáng
Cúi đầu nhớ quê cũ
Dịch thơ:
Đầu giường ánh trăng rọi
Ngỡ mặt đất phủ sương
Ngẩng đầu nhìn trăng sáng
Cúi đầu nhớ cố hương
Cách đọc:
Đọc giọng chậm,
buồn, tình cảm;
ngắt nhịp 2/3

Tiết 37
II. Đọc và tìm hiểu chung:
1. Đọc
2. Đề tài:

Bài th vi t v đ tài nào?ơ ế ề ề
Vọng nguyệt hoài hương
3. Thể thơ:
Ngũ ngôn tứ tuyệt
V hình th c, bài này gi ng v i bài nào em đã h c? ề ứ ố ớ ọ
Gi ng đi m nào?ố ở ể
Toàn bài th bi u đ t n i dung gì?ơ ể ạ ộ
T đó, em hãy xác đ nh ph ng th c bi u đ t ừ ị ươ ứ ể ạ
mà nhà th s d ng?ơ ử ụ
Có ng i cho r ng hai câu đ u ch thu n túy t c nh còn hai câu sau ườ ằ ầ ỉ ầ ả ả
ch t p trung t tình. Em có đ ng ý nh v y khôngỉ ậ ả ồ ư ậ ?
4. Bố cục:
2 phần
-
Hai câu đầu: Cảnh đêm thanh tĩnh
- Hai câu cuối: Tình cảm của nhà thơ
V y, n u phân b c c cho bài th , em s phân nh th nàoậ ế ố ụ ơ ẽ ư ế ?

Tiết 37
III. Tìm hiểu chi tiết văn bản:
1. Hai câu đầu:

Sàng tiền minh nguyệt quang,
Nghi thị địa thượng sương.
(Ánh trăng sáng đầu giường
Ngỡ là sương trên mặt đất)
Cảnh được miêu tả trong
khoảng thời gian nghệ thuật
nào?
Em hi u th nào là đêm thanh tĩnh?ể ế

- Cảnh vật:
+ Thời gian: đêm thanh tĩnh
+ Hình ảnh: “minh nguyệt quang”, “địa thượng sương”
 Ánh sáng
trăng bàng bạc, mờ ảo như sương đêm
 Một đêm trăng đẹp lung linh và huyền ảo
- Nhà thơ:
+ Cảm nhận: nghi (ngỡ)
 Vẫn đang thao thức tận hưởng vẻ đẹp
của trăng
+ Tình cảm: Nhà thơ rất yêu thiên nhiên và đặc biệt có cảm xúc
C nh đêm thanh tĩnh đ c g i t b ng hình nh ả ượ ợ ả ằ ả
tiêu bi u nào?ể
Nh ng chi ti t trên cho th y ánh sáng trăng đây ữ ế ấ ở
đ c c m nh n nh th nào?ượ ả ậ ư ế
L i th g i ra m t c nh đêm trăng ra sao?ờ ơ ợ ộ ả
T ng nào ch ng t có s xu t hi n c a ừ ữ ứ ỏ ự ấ ệ ủ
nhân v t tr tình đây?ậ ữ ở
T i sao nhà th l i “ạ ơ ạ
nghi
” là “
đ a th ng s ngị ượ ươ

khi ti p nh n ánh sáng trăng?ế ậ
Ch ữ “
sàng
” cho th y cách th c nhà th ấ ứ ơ
ng m trăng nh th nào?ắ ư ế
Gi s n u thay ch ả ử ế ữ
“sàng”

b ng ch ằ ữ
“án”, “trác”

(bàn) thì ý nghĩa c a câu th s thay đ i nh th nào?ủ ơ ẽ ổ ư ế
T i sao ch t trăng mà l i g i c m t đêm ạ ỉ ả ạ ợ ả ộ
thanh tĩnh?
Xu t phát t tình c m nh th nào mà tác gi l i ấ ừ ả ư ế ả ạ
miêu t m t c nh t ng đ p nh v y?ả ộ ả ượ ẹ ư ậ
mạnh với trăng

Hình ảnh Lí Bạch luôn gắn liền với trăng

Sàng tiền minh nguyệt quang
Nghi thị địa thượng sương
(Ánh trăng sáng đầu giường
Ngỡ là sương trên mặt đất)
Nêu c m nh n c a em v c nh đ c t trong hai câu th đ u?ả ậ ủ ề ả ượ ả ơ ầ
- Cảnh vật:
+ Thời gian: đêm thanh tĩnh
+ Hình ảnh: “minh nguyệt quang”, “địa thượng sương”
 Ánh sáng
trăng bàng bạc, mờ ảo như sương đêm
 Một đêm trăng đẹp lung linh và huyền ảo
- Nhà thơ:
+ Cảm nhận: nghi (ngỡ)
 Vẫn đang thao thức tận hưởng vẻ đẹp
của trăng
+ Tình cảm: Nhà thơ rất yêu thiên nhiên và đặc biệt có cảm xúc
mạnh với trăng
Nh v y, hai câu đ u có ph i là thu n túy t c nh hay không?ư ậ ở ầ ả ầ ả ả


Tiết 37
III. Tìm hiểu chi tiết văn bản:
1. Hai câu đầu:
2. Hai câu cuối:

Cử đầu vọng minh nguyệt
Đê đầu tư cố hương
(Ngẩng đầu ngắm vầng trăng sáng
Cúi đầu nhớ quê cũ)
C nh v n đ c duy trì t ng nào?ả ẫ ượ ở ừ ữ
- Cảnh vật:
“minh nguyệt”  vẫn là ánh sáng trăng tràn ngập
- Tình: “tư cố hương”  Nhớ quê
- Nghệ thuật:
Cử đầu (ngẩng đầu) > < đê đầu (cúi đầu)
Vọng minh nguyệt (nhìn trăng sáng) > < Tư cố hương (nhớ quê cũ)
 Nỗi nhớ quê hương – một tình cảm luôn thường trực và sâu nặng
trong lòng nhà thơ
C m t nào trong câu th cho th y cái tình đ c b c l r t rõ nét?ụ ừ ơ ấ ượ ộ ộ ấ
không gian
Cách bi u c m hai câu th này có gì khác hai câu tr c?ể ả ở ơ ướ
Em hi u gì v hành đ ng ể ề ộ
c đ u, đê đ uử ầ ầ
c a nhà th ?ủ ơ
Ngh thu t nào đ c s d ng trong hai câu th cu i?ệ ậ ượ ử ụ ơ ố
phép đối
Ngh thu t y có vai trò gì trong vi c th hi n n i nh c a tác gi ?ệ ậ ấ ệ ể ệ ỗ ớ ủ ả

Sàng tiền minh nguyệt quang

Nghi thị địa thượng sương
Cử đầu vọng minh nguyệt
Đê đầu tư cố hương
Phiên âm:
(Tĩnh dạ tứ)
Dịch thơ:
Đầu giường ánh trăng rọi
Ngỡ mặt đất phủ sương
Ngẩng đầu nhìn trăng sáng
Cúi đầu nhớ cố hương
Sau khi
phân tích
bài thơ,
em hãy
so sánh
nguyên tác
với bản
dịch của
Tương Như?
Tương Như dịch
có phần hạn chế
ở câu thơ đầu:
Lí Bạch khi miêu
tả rất chú ý đến
độ sáng của trăng
còn Tương Như
chỉ mới dừng lại
ở hành động chiếu
rọi của trăng.


Tiết 37
IV. TỔNG KẾT:
1. Nghệ thuật:

Câu hỏi: Tìm các động từ được sử
dụng trong bài thơ? Chủ ngữ của
những động từ ấy là ai? Việc sử dụng
những động từ đó có tác dụng gì?
Ti t 37ế : CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH (Lí Bạch)
THẢO LUẬN NHÓM:
(2 phút)

Nghi thị (sương)
Ti t 37ế : CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH (Lí Bạch)
Cử (đầu)
Vọng (minh nguyệt)
Đê (đầu)
Tư (cố hương)

Tiết 37
IV. TỔNG KẾT:
1. Nghệ thuật:
- Hệ thống động từ: nghi, cử, vọng, đê, tư
- Phép đối
- Hình ảnh gần gũi, ngôn ngữ tự nhiên, bình dị
2. Nội dung:
Bài thơ thể hiện nhẹ nhàng nhưng thấm thía
tình quê hương của một người sống xa nhà trong
đêm thanh tĩnh.


Nghi
Ti t 37ế : CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH (Lí Bạch)
Cử
Vọng
Đê

Minh - quang
Nguyệt
Địa
Sương
Dạ
Sàng
TĨNH DẠ
TỨ
Cảnh
Nhà thơ (tình)

×