Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

Sự khủng hoảng, sụp đổ của mô hình chủ nghĩa xã hội Xô Viết và bài học cho Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (693.37 KB, 23 trang )


CHÀO MỪNG CÔ GIÁO VÀ CÁC BẠN!

Bộ Công Thương
Trường Đại Học Công Nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh
12 Nguyễn Văn Bảo, P.4, Q. Gò Vấp, Tp.HCM
ĐỀ TÀI :
SỰ KHỦNG HOẢNG, SỤP ĐỔ CỦA CHỦ
NGHĨA XÃ HỘI XÔ VIẾT VÀ BÀI HỌC CHO
VIỆT NAM
Thực hiện: Nhóm 8

I. Những vấn đề chung
II. Quan điễm của chủ nghĩa Mác Lênin v
ề chủ nghĩa xã hội Xô Viết và sự sụ
p đổ của nó
III. Thực trạng ở Việt Nam
IV. Quan điểm của nhóm
NỘI DUNG:

I.Nhữngvấnđềchung:
1.Chủnghĩaxãhội:
Lê-Nin
Các-MácvàĂng-ghen

I.Nhữngvấnđềchung:
1.Chủnghĩaxãhội:

Chủ nghĩa xã hội bao gồm các tư tưởng chính
trị ủng hộ một hệ thống kinh tế-xã hội mà trong
đó các sở hữu và các tài sản là thuộc quyền


điều khiển của toàn thể cộng đồng nhằm mục
đích tiến đến sự công bằng trong xã hội và
trong kinh tế cũng như tiến đến một sự hợp tác
tốt hơn.


Quyền điều khiển có thể là trực tiếp qua một
tập thể như hình thức công đoàn hay gián tiếp
qua hình thức nhà nước.

Nhìn theo khía cạnh kinh tế thì chủ nghĩa xã
hội có đặc tính là sự sở hữu của các phương
tiện sản xuất đã được "cộng đồng hóa".

2. Vai trò của chủ nghĩa xã hội

Đối với Cách mạng Việt Nam, Chủ nghĩa Mác-
Lê nin là kim chỉ nam, là nền tảng của tư tưởng,
hành động của Đảng, là ngọn đèn soi sáng cho
con đường dẫn đến thắng lợi của dân tộc ta

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng
đã thông qua “ Cương lĩnh xây dựng đất nước
trong thời kì quá độ” trong đó khẳng định: “ Đảng
lấy chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh
làm nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành
động”.

II.QuanđiểmcủachủnghĩaMác-Lêninvềchủnghĩa
xãhộiXôViếtvàsựsụpđổcủanó:

1.Sựkhủng
hoảngvàsụp
đổcủamô
hìnhchủ
nghĩaxãhội
XôViết
2.Nguyênnhân
dẫnđếnsựkhủng
hoảngvàsụpđổ
củamôhìnhchủ
nghĩaxãhộiXô
Viết
3.Xu
hướng
vận
động

1.Sựkhủnghoảngvàsụpđổcủamôhình
chủnghĩaxãhộiXôViết:

Khi chủ nghĩa xã hội còn là học thuyết, vào
những năm 70 của thế kỉ XIX, sau thất bại của
công xã pari, cuộc khủng hoảng đầu tiên đã
diễn ra, Quốc tế I tan rã (năm 1876).

Đến cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, khi chủ
nghĩa tư bản chuyển sang giai đoạn đế quốc
chủ nghĩa, đặc biệt là từ sau khi Ph.Ăngghen
qua đời, phong trào xã hội chủ nghĩa lại lâm
vào khủng hoảng lần thứ hai


Từ tháng 4-1989 trở đi, sự đổ vỡ diễn ra liên tiếp ở
các nước Đông Âu. Chỉ trong vòng 2 năm, đến tháng
9-1991, chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và sáu
nước Đông Âu đã bị sụp đổ hoàn toàn.

Liên Xô những ngày chính biến

a.Nguyênnhânsâuxa:

Khuyết tật lớn của mô hình xây dựng
chủ nghĩa xã hội của Liên Xô là đã
tuyệt đối hoá cơ chế kế hoạch tập
trung, quan liêu, bao cấp, tuyệt đối
hoá nguyên tắc tập thể. Coi nhẹ vai trò
chủ động và sáng kiến cá nhân, không
chấp nhận một cách chủ quan, duy ý
chí sản xuất hàng hóa, cơ chế thị
trường

Thực hiện bao cấp tràn
lan, triệt tiêu động lực lợi
ích và tính chủ động sáng
tạo của người lao động
cũng như của các đơn vị
kinh tế.
2.Nguyênnhândẫnđếnsựkhủnghoảngvàsụp
đổcủamôhìnhchủnghĩaxãhộiXôViết:



Nền kinh tế Liên Xô rơi
vào tình trạng phát triển
chậm dần, sức sản xuất
ngày càng tụt hậu

Đời sống nhân dân ngày
càng khó khăn

Nền kinh tế rơi vào
tình trạng trì trệ,
khủng hoảng
nghiêm trọng

b. Nguyên nhân chủ yếu, trực tiếp:
- Một là, trong cải tổ của đảng
cộng sản liên xô đã mắc sai lầm
nghiêm trọng trong đường lối
chính trị, tư tưởng và tổ chức
“Đường lối hữu khuynh, cơ hội và
xét lại”
- Hai là, âm mưu diễn biến
hòa bình, của chủ nghĩa đế
quốc. Chủ nghĩa đế quốc
đã can thiệp toàn diện, tinh
vi thực hiện diễn biến hòa
bình , trong nội bộ Liên Xô

Tất cả những sai lầm đó suy cho
cùng đều từ những nhân tố chủ
quan của Đảng cộng sản, nhà

nước XHCN Liên Xô và hệ thống
chính trị, đồng thời có sự phản bội
của CNXH gây ra.
Cùng với đó là nguyên nhân
khách quan về mặt kinh tế, đời
sống và diễn biến hòa bình của
chủ nghĩa đế quốc làm các nước
XHCN khủng hoảng.

3. Xu hướng vận động:

Giai đoạn đầu của xã hội cộng sản chủ nghĩa
gọi là chủ nghĩa xã hội. “Làm theo năng lực
hưởng theo lao động”.

Giai đoạn sau của xã hội cộng sản chủ nghĩa gọi
là chủ nghĩa cộng sản. “Làm theo năng lực,
hưởng theo nhu cầu”.

III.ThựctrạngởViệtNam:

1.Ảnhhưởngsựsụpđổcủamôhìnhchủ
nghĩaxãhộiXôViếtđếnViệtNam:
2.BàihọcchoViệtNam:

1.Ảnhhưởngsựsụpđổcủamôhìnhchủ
nghĩaxãhộiXôViếtđếnViệtNam:

Sản xuất bị trì trệ, cộng với việc bị các nước
tư bản liên tục gây áp lực trong vấn đề xuất

khẩu, thị trường tiêu thụ…

Sai lầm và tha hóa chính trị,đạo đức cách
mạng của nhiều nhà lãnh đạo Đảng và nhà
nước

Ở nước ta, liên tục bị các tập đoàn phản động,
các thế lực thù địch ngoài nước chống phá

2.BàihọcchoViệtNam:

Mộtlà,cầntăngcườngcôngtácchínhtrị-
tưtưởng,nângcaonhậnthức,tráchnhiệm
vàbảnlĩnhchínhtrịcủacánbộ,đảngviên
và nhân dân đối với phòng, chống “diễn
biến hòa bình” và “cách mạng màu”. Coi
đó là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu và
mangtínhcấpthiếttrongbảovệTổquốc.

Hailà,thườngxuyênchămloxâydựngđảng
cầmquyềnvàbộmáychínhquyềntrongsạch
vữngmạnh,đoànkếtthốngnhấtcao,xâydựng
và thực hiện tốt chiến lược công tác cán bộ,
nhất là lựa chọn và bố trí những cán bộ chủ
chốt,bảođảmthựcsựvữngvàngvàtincậyvề
chínhtrị.

Balà,đảngcầmquyềnvàbộmáychínhquyền
phảigắnbómậtthiếtvớinhândân,cóđường
lối, chủ trương, chính sách và các hoạt động

thực tiễn hợp lòng dân, có đội ngũ cán bộ
đảngviênđượcnhândântinyêuvàtínnhiệm,
nắmchắcquầnchúngvàđộngviên .

Bốn là, xây dựng nền kinh tế ổn định và phát
triểnvữngchắc,giữđượcđộclậptựchủvàhội
nhập kinh tế quốc tế có hiệu quả, giữ vững sự
lãnhđạocủađảngcầmquyềnvàsựquảnlýđiều
hànhcủaNhànướcđốivớinềnkinhtế.

Nămlà,đảngcầmquyềnphảinắmchắcLLVT,
đặcbiệtchămloxâydựngquânđộinhândân
và công an nhân dân thực sự trung thành và
tincậyvềchínhtrị,cóchấtlượngtổnghợpvà
sức mạnh chiến đấu cao, làm nòng cốt trong
bảovệTổquốc.

IV.Quanđiểmcủanhóm:

Sự tan rã của chủ nghĩa xã hội ở các nước
Liên xô chỉ là sự thất bại của một mô hình thực
tiễn nhất định.

Nó không đồng nghĩa với sự sụp đổ của chủ
nghĩa xã hội với tính cách là một hình thái kinh
tế-xã hội mà loài người đang vươn tới.

Sự tan rã của chủ nghĩa xã hội ở Liên xô và
Đông Âu chỉ chứng tỏ tính quanh co, phức tạp
của sự phát triển xã hội.


Sự tan rã đó chỉ là một bước lùi tạm thời để
tạo nên một bước nhảy vọt cho chủ nghĩa xã
hội.

Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Dap an 1
Từ khóa 2
Từ khóa 3
Từ khóa 4
Từ khóa 5
1
2
3
4
5
TRÒCHƠIÔCHỮ

Câu 1:
Nguyên nhân nào dẫn đến sự sụp đổ của
CNXH ở Liên Xô và Đông Âu?
D. Cả A, B và C
A. Quan niệm và vận dụng không đúng đắn về
CNXH.
B. Những sai lầm của đảng và của những
người lãnh đạo.

C. Sự chống phá của chủ nghĩa đế quốc và các
thế lực thù địch bằng “Diễn biến hòa bình”.

Câu 2:
Sự sụp đổ của Liên Xô và Đông Âu là?
D. Cả ba đáp án đều sai.
A. Là sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội hiện thực.
B. Là sự sụp đổ của một mô hình của chủ nghĩa xã
hội trong quá trình đi tới mục tiêu xã hội chủ nghĩa.
C. Là sự sụp đổ của chủ nghĩa Mác –Lênin.

Câu 3:
Thời đại mới – thời đại quá độ lên CNXH trên
phạm vi toàn thề thế giới bắt đầu từ:
D. Từ sau khi Liên Xô kết thúc thời kỳ quá
độ.
A. Từ cách mạng tháng 2 năm 1917
B. Từ sau cách mạng Tháng 10 Nga năm 1917
thành công.
C. Từ khi bắt đâu thực hiện chính sách kinh tế
mới (NEP) 1921.

×