Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

giáo án lớp 3 tuần 12 NH 2013-2014

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (377.4 KB, 35 trang )

TUẦN 12
Ngày soạn : 17 - 11 - 2012
Ngày giảng : T2, 19 - 11 - 2012
CHÀO CỜ
TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN (34+36)
NẮNG PHƯƠNG NAM
I Mục tiêu
A. Tập đọc
1.Kiến thức: Hiểu ND bài : Tình cảm đẹp đẽ, thân thiết và gắn bó, giữa thiếu nhi hai
miền Nam Bắc. Trả lời được các câu hỏi SGK, HSG trả lời được câu hỏi 5.
2. Kĩ năng : Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, giấu phẩy, giữa các cụm từ. Bước đầu
biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật.
3. Thái độ : HS cảm nhận được tình bạn đẹp đẽ, thân thiết, gắn bó với giữa thiếu nhi
hai miền Nam - Bắc qua sáng kiến của các bạn nhỏ miền Nam: gửi tặng cành mai vàng
cho bạn nhỏ miền Bắc.
B. Kể chuyện
1. Rèn kỹ năng nói : Kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo gợi ý tóm tắt.
2. Rèn kỹ năng nghe: Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện, nhận xét, đánh giá đúng lời kể
của bạn.
II Đồ dùng dạy học
- GV: Tranh minh hoạ sgk, Bảng phụ viết đoạn cần hướng dẫn luyện đọc, ND bài
- HS:
III Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Tiết 1
1 Ổn định tổ chức.
2 Kiểm tra bài cũ.
- Gọi 1 HS đọc TL bài Vẽ quê hương. Trả
lời câu hỏi 1 SGK
- GV nhận xét ghi điểm
3 Bài mới


3.1. Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu bài học.
3.2 Phát triển bài
3.3 HDHS luyện đọc
- GV đọc diễn cảm toàn bài - tóm tắt nội
dung bài.
- HD HS đọc cách đọc bài
a) Đọc từng câu
- Đọc tiếp nối câu kết hợp luyện đọc từ,
tiếng khó HS phát âm sai: (GV ghi bảng)
- Gọi vài HS đọc lại từ tiếng khó – Cho cả
lớp đọc
- Sửa lỗi phát âm cho HS.
b) Đọc từng đoạn trước lớp
- 1HS đọc - trả lời câu hỏi.
- HS nghe.
- HS nghe, quan sát nhận xét tranh
- Cả lớp theo dõi đọc thầm
- HS nghe
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu
- Cá nhân, ĐT
Năm học 2012 - 2013
104
- GV treo bảng phụ lên bảng và HD HS đọc
câu văn dài trên bảng phụ – GV đọc mẫu
- Gọi một số HS đọc câu văn dài
- GV bài có mấy đoạn ?
- Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn kết
hợp giải nghĩa từ.
- GV theo dõi sửa lỗi phát âm cho HS.

+ Tích hợp : Tìm tên riêng trong đoạn 1.
câu kiểu Ai, thế nào ? đoạn 2 Hà Nội đang
rạo rực , Tìm từ chỉ hoạt động trạng thái
đoạn 3,
- Gọi 1 HS đọc chú giải SGK
b) Đọc từng đoạn trong nhóm
- GV chia lớp 3 nhóm
- Cho HS luyện đọc trong nhóm
- Mời các nhóm cử đại diện đọc
- GV nhận xét khen ngợi
- Cho cả lớp đọc ĐT đoạn 1, 2.
3.4 Tìm hiểu bài kết hợp giải nghĩa từ.
- YC HS đọc thầm từng đoạn thảo luận các
câu hỏi và trả lời :
+ Trong truyện có những bạn nhỏ nào ?
+ Câu 1: Uyên và các bạn đi đâu? vào dịp
nào ?
* Giải nghĩa: ríu rít.
+ Câu 2: Nghe đọc thư Vân, các bạn mong
ước điều gì ?
+ Câu 3: Phương nghĩ ra sáng kiến gì ?
* Giải nghĩa: sáng kiến.
- GV cho HS biết thêm về loại hoa mai ở
Miền Nam.
+ Câu 4: Vì sao các bạn chọn cành mai làm
quà tết cho Vân ?
+ Câu 5: Chọn một tên khác cho câu
truyện?
+ Qua câu chuyện này em rút ra nội dung
gì?

- GV nhận xét – chốt lại. (gắn bảng phụ lên
bảng).
Tiết 2
3.4. Luyện đọc lại
- GV đọc mẫu toàn bài.
- GV hướng dẫn phân vai.
- GV nhận xét- tuyên dương.
- HS nghe
- Cả lớp nhận xét
- HS nêu : 4 đoạn
- 3 HS đọc tiếp nối 3 đoạn.
- Các nhóm luyện đọc
- Đại diện nhóm đọc, lớp theo dõi
nhận xét.
- Cả lớp đọc ĐT.
- Uyên, Huê, Phương, Vân.
- Uyên và các bạn đi chợ hoa, vào
ngày 28 tết.
- Gửi cho Vân được ít nắng phương
nam.
- Gửi cho Vân ở miền Bắc 1 cành hoa
mai
- HS nêu theo ý hiểu.
- HS tự chọn theo ý mình.
- HS nêu ý kiến
- 1HS nhắc lại ND bài.

- HS chú ý nghe .
- HS thảo luận phân vai.
- 2 nhóm HS thi đọc phân vai.

- Lớp nhận xét, bình chọn cá nhân
Năm học 2012 - 2013
105
3.5 K chuyn
- GV Nờu nhim v.
- HD k tng on ca cõu chuyn.
- GV gi HS c yờu cu.
- GV m bng ph ó vit túm tt mi
on.
- GV yờu cu HS k theo cp.
- GV gi HS thi k.
- GV nhn xột ghi im
* GV mi 1 HS khỏ gii k li cõu chuyn.
- GV nhn xột tuyờn dng.
4 Cng c
+ Qua câu chuyện này giúp em hiểu điều
gì?
* Giáo dục: Tình bạn đẹp đẽ, thân thiết,
gắn bó với giữa thiếu nhi hai miền Nam -
Bắc
+ Lớ do gỡ khin cỏc bn chn cnh mai lm
qu cho Võn ?
A. Vỡ ngoi Bc khụng cú hoa mai.
B. Vỡ cnh mai ch nng phng Nam.
C. Vỡ mun Võn nh ti cỏc bn min
Nam.
- GV h thng ni dung bi.
- Nhn xột tit hc.
5 Dn dũ.
- Dn HS v hc bi chun b bi sau :

Cnh p non sụng
nhúm c hay nht.
- 2 HS c yờu cu bi tp.
- 1HS nhỡn gi ý k mu on 1.
- Tng cp HS k.
- 3 HS tip ni nhau thi k 3 on ca
cõu chuyn.
*1HS khỏ k ton b cõu chuyn.
- HS nhn xột.
- Lp bỡnh chn ngi k hay nht.
- HS nờu
- HS gi th ch chn ý ỳng v gii
thớch lớ do.
- HS nghe.

***********
TON (tit 56)
LUYN TP
I. Mc tiờu
1. Kin thc: Bit t tớnh v tớnh nhõn s cú ba ch s vi s cú mt ch s.
2. K nng: Bit gii bi toỏn cú phộp nhõn s cú ba ch s vi s cú mt ch s v
bit thc hin gp lờn, gim i mt s ln.
3. Thỏi : Yờu thớch mụn toỏn.
II. dựng dy hc
- GV : Bng ph bi tp 1, 5 nh sgk.
- HS : Bng con. VBT.
III. Cỏc hot ng dy hc

Hot ng ca GV Hot ng ca HS
Nm hc 2012 - 2013

106
1. Ôn định tổ chức:
2 Kiểm tra bài cũ
- GV ghi lên bảng: 437 x 2; 171 x 5.
- GV thu bảng con nhận xét – ghi điểm.
3. Bài mới
3.1. GTB: ghi đầu bài.
3.2. Phát triển bài
Bài tập 1: Số ?
- Củng cố về nhân số có 3 chữ số với số
có 1 chữ số .
- HS hát.
- HS làm vào bảng con.
- HS nhận xét.
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Treo bảng phụ.
- GV yêu cầu HS làm bài cá nhân cột 1,
2, 3.

- GV nhận xét – chốt lại.
- GV cho HS khá giỏi nêu kết quả cột 4, 5
- GV nhận xét.
+ Qua BT1 giúp các em củng cố phép
tính gì ?
-1 Hs đọc yêu cầu.
-1 HS làm bảng phụ. HS làm vào nháp.
- HS nêu kết quả miệng.
- HS nhận xét.
Thừa số 423 210 105 241 170
Thừa số 2 3 8 4 5

Tính 846 630 840 964 850
* 1HS khá - giỏi nêu kết quả cột 4, 5.
Bài tập 2 Tìm x.
- Củng cố về tìm số bị chia .
- 1HS nêu yêu cầu bài tập .
- Nêu cách tìm thành phần.
- GV gợi ý – giao nhiệm vụ. - HS làm bài vào bảng con.
- Sau mỗi lần giơ bảng con – GV nhận
sét, sửa kết quả đúng cho HS.
- Lớp cùng nhận xét.
a. x : 3 = 212 b. x : 5 = 141
x = 212 x 3 x = 141 x 5
x = 636 x = 705
+ BT2 giúp các em củng cố cách tìm
thành phần nào ?
Bài tập 3 - 2 HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV gọi HS tóm tắt phân tích đề toán. - 1HS khá tóm tắt.
- GV giao nhiệm vụ. - HS làm vào vở.

- GV nhận xét – ghi điểm.
- 1HS lên bảng giải.
- Lớp cùng nhận xét.
Bài giải
4 hộp như thế có số kẹo là :
120 x 4 = 480 ( cái )

+ BT3 giúp các em củng cố dạng toán
gì?
Đáp số: 480 cái kẹo.
Bài tập 4 - 2 HS nêu yêu cầu bài tập.

- GV gợi ý – giao nhiệm vụ. - HS thảo luận theo cặp.
- 1 cặp làm bài vào bảng phụ.
- HS nhận xét bài của nhóm bạn.
Năm học 2012 - 2013
107
- GV nhận xét, sửa sai cho HS. Bài giải
Số lít dầu ở 3 thùng là:
125 x 3 = 375 (l)
Còn lại số lít dầu là
375 - 185 = 190 (l)
Đáp số: 190 lít dầu.
+ Qua BT4 giúp các em củng cố ND kiến
thức gì ?
Bài tập 5
- Treo bảng phụ.GV HD cách thực hiện.
- Cho HS làm bài
- GV nhận xét – kết quả

+ BT5 giúp các em củng cố dạng toán gì?
4. Củng cố
+ Qua bài học này giúp các em củng cố
những kiến thức nào đã học?
- Đánh giá tiết học.
- Phép nhân có một thừa số là 106, thừa
số kia là 8 thì tích là bao nhiêu ?
A. 808 B. 846 C. 848
5. Dặn dò
- 1HS nêu yêu cầu của bài.
- HS thực hiện nhóm 2.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.

- Lớp nhận xét chéo.
Số đã cho 6 12 24
Gấp 3 lần 6 x 3= 18 12 x 3=36 24 x 3=72
Giảm 3 lần 6 : 3 = 2 12 : 3=4 24 : 3 = 8
- HS trả lời.
- HS giơ thẻ chữ chọn ý đúng và giải thích
lí do
Đáp án: C

- Về nhà học bài và làm bài tập trong
VBT, chuẩn bị bài sau.
- HS lắng nghe.
***********
LUYỆN TOÁN (tiết 34)
LUYỆN TẬP
I Mục tiêu
1 Kiến thức: Củng cố về bảng nhân 8. Nhân số có 3 chữ số cho số có một chữ số, giải
bài toán bằng hai phép tính.
2, Kĩ năng: Rèn kĩ năng vận dụng bảng đơn vị đo độ dài vào làm bài tập vào làm bài
tập.
3, Thái độ: HS ham thích học toán, có ý thức tự giác trong học tập.
II Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng nhóm, phiếu bài tập.
- HS: Vở bài tập toán
III Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1Ổn định tổ chức
2 Kiểm tra bài cũ
3 Bài mới
3.1 GT bài :

Năm học 2012 - 2013
108
- Giới thiệu, nêu mục tiêu
3.2 Phát triển bài
Bài 1 Tính nhẩm
- Gọi 1 HS đọc y/c bài 1.
- Hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm bài
- GV nhận xét- chữa bài
Bài 2 Đặt tính rồi tính
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu
- Hướng dẫn HS làm bài.
- Yêu cầu HS làm bài vào phiếu.
- GV nhận xét- chữa bài.
B i 3 à
- Gọi 1 HS đọc y/c bài 3.
- Cho HS làm bài theo nhóm
- GV cho HS nhận xét bài.
- Gv chữa bài
B i 4 à
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu
- Hướng dẫn HS làm bài.
- Yêu cầu HS làm bài tập vào vở.
- GV nhận xét- chữa bài.
4 Củng cố
- GV hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
5 Dặn dò
- Dặn dò về nhà học bài.
- Theo dõi

- 1 Hs đọc, cả lớp đọc thầm
- 1 HS nêu cách làm
- HS làm vào phiếu
8 x 5 = 8 x 3 = 8 x 9 =
8 x 6 = 8 x 1 = 8 x 4 =
8 x 8 = 8 x 7 = 8 x 0 =
- 1 Hs đọc, cả lớp đọc thầm
- HS nêu cách làm
- HS làm bài vào vở
376 x 6 985 x 7 721 x 8
586 x 7 438 x 2 417 x 4
- 1 Hs đọc, cả lớp đọc thầm
- HS l m v o à à bảng nhóm và nêu kết quả.
Bài toán : Một đội sản xuất có 42 người,

1
7
số người đã làm xong công việc
được giao nghỉ trước. Hỏi đội đó còn bao
nhiêu người chưa làm xong công việc
được giao ?
- 1 Hs đọc, cả lớp đọc thầm
- HS làm bài vào vở
Bài toán : Một người có 50 quả cam. Lần
đầu bán 12 quả, lần sau bán được 18 quả.
Hỏi sau hai lần bán người đó còn lại bao
nhiêu quả trứng ?
- HS nghe, ghi nhớ.
***********
ÂM NHẠC

(Giáo viên bộ môn dạy)
***********
Ngày soạn : 18 - 11 - 2012
Ngày giảng : T3, 20 - 11 - 2012
TOÁN (tiết 57)
SO SÁNH SỐ LỚN GẤP MẤY LẦN SỐ BÉ
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: HS biết so sánh số lớn gấp mấy lần số bé.
Năm học 2012 - 2013
109
2. Kĩ năng: HS biết vận dụng để làm bài tập
3. Thái độ: HS thấy được ứng dụng so sánh số trong thực tế.
II. Đồ dùng dạy học
- GV : Tranh vẽ bài tập, bảng nhóm.
- HS : Bảng con.
III. Các hoạt động dạy học

Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Ôn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Muốn gấp 1số lên nhiều lần ta làm như
thế nào ?
- GV nhận xét – ghi điểm.
3. Bài mới:
3.1. GTB: ghi đầu bài.
3.2. Phát triển bài:
a) Giới thiệu bài toán. - Bài toán: GV nêu
bài toán.
- HS hát.
- 2 HS trả lời.

- HS nhận xét.
- HS chú ý nghe.
- GV phân tích bài toán và vẽ sơ đồ minh
hoạ.
- Vài HS nhắc lại.
A 6 cm B
C D
2 cm
- HS quan sát sơ đồ nêu lại bài toán.
+ Đoạn thẳng AB dài gấp mấy lần đoạn
thẳng CD ?
- Dài gấp 3 lần.
+ Em làm thế nào để biết đoạn thẳng AB dài
gấp 3 lần đoạn thẳng CD ?
- Thực hiện phép tính chia: 6 : 2 = 3.
- GVgọi HS nêu miệng – GV ghi nhanh lên
bảng:
- 1 HS nêu miệng.
Bài giải
Độ dài đoạn thẳng AB gấp độ dài đoạn
thẳng CD số lần là:
6 : 2 = 3 (lần)
Đáp số: 3 lần.
- GVnói: Bài toán trên được gọi là bài toán
so sánh số lớn gấp mấy lần số bé.
- HS lắng nghe.
- Vậy khi muốn so sánh số lớn gấp mấy lần
số bé ta làm thế nào ?
- Ta lấy số lớn chia cho số bé.
- Nhiều HS nhắc lại.

b) Thực hành:
Bài 1: - GV gọi HS nêu yêu cầu. - 2HS nêu yêu cầu BT.
- GV gắn hình lên bảng HD HS làm bài.
+ GV hỏi:
- Bước 1: Chúng ta phải làm gì ? - Đếm số hình tròn màu xanh, trắng.
- Bước 2: Làm gì ? - So sánh bằng cách thực hiện phép
Năm học 2012 - 2013
110
- Cho HS thảo luận
- GV nhận xét sửa sai.
chia.
- HS thảo luận theo cặp.
- Đại diện các cặp trả lời.
- HS nhận xét chéo bạn.
Bài giải :
a. 6 : 2 = 3 lần
b. 6 : 3 = 2 lần
c. 16 : 4 = 4 lần
+ Qua BT1 giúp em nắm được kiến thức gì
đã học ?
Bài 2
- GV gọi HS nêu yêu cầu. - 2 HS nêu yêu cầu BT.
- GV gợi ý HS phân tích – tóm tắt bài toán.
Tóm tắt
Cây cau: 5 cây
Cây cam: 20 cây
Cây cam gấp ? số lần cây cau.
- 1HS tóm tắt bài toán.
- 1HS khá nhìn tóm tắt nêu lại bài toán.
- GV theo dõi HS làm bài. - HS giải vào vở, 1HS làm vào bảng

nhóm.
- HS nhận xét.
- GV nhận xét – chốt lại. Bài giải :
Số cây cam gấp số cây cau số lần là:
20 : 5 = 4 ( lần )
Đáp số: 4 lần.
+ Qua BT2 giúp em nắm được cách giải
toán gì ?
Bài tập 3: ( Kết hợp hướng dẫn bài tập 4) - 2 HS nêu yêu cầu BT.
- GVHDHS làm bài tương tự như bài tập 2. - 1HS làm bài trên bảng phụ
- GV gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét, sửa sai Bài giải :
Con lợn cân nặng gấp con ngỗng số lần
là :
42 : 6 = 7 ( lần )
Đáp số : 7 lần
Bài 4: * Củng cố về tính chu vi .
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT - 2 HS nêu yêu cầu BT
- GV HD cách thực hiện
- GV nhận xét
- 2 HS nêu
- HS làm vào vở – 1 HS lên giải
Bài giải :
a. Chu vi hình vuông MNPQ là :
3 x 4 = 12 ( cm )
b. Chu vi hình tứ giác ABCD là :
3 + 4 + 5 + 6 = 18 ( cm )
4. Củng cố:
Năm học 2012 - 2013
111

- Muốn so sánh số lớn gấp mấy lần số bé ta
làm thế nào?
+ Cách viết nào đúng: 35 gấp mấy lần 7 ?
A. 35 + 7 = 42 lần
B. 35 - 7 = 28 lần
C. 35 : 7 = 5 lần
- 2 HS nêu
- HS giơ thẻ chữ chọn ý đúng và giải
thích lí do
Đáp án: C
5.Dặn dò :
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau
***********
CHÍNH TẢ (nghe viết) (tiết 23)
CHIỀU TRÊN SÔNG HƯƠNG
I. Mục tiêu
1. Kiến thức : Nghe- viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn
xuôi.Làm đúng bài tập điền tiếng có vần oc/ ooc và BT3 a/b.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết đúng chính tả, đúng cỡ chữ.
3.Thái độ: Có ý thức rèn chữ viết, ngồi đúng tư thế.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng phụ viết nội dung đoạn viết, bảng nhóm viết nội dung bài tập 2, BT3
- HS: vở CT, vở BTTV
III. Các hoạt động dạy học

Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức.
2 Kiểm tra bài cũ
- GV đọc : trời xanh, dòng sữa, ánh sáng
- GV nhận xét.

3 Bài mới
3.1 GT Bài
3.2. Phát triển bài
a) HD HS tập chép chính tả
- GV đọc bài CT:
- Gọi 1 HS đọc đoạn viết trong bài trên
bảng phụ :
+ Tác giải tả những hình ảnh và âm thanh
nào trên Sông Hương ?
+ Những chữ nào trong bài phải viết hoa ?
vì sao?
- Yc HS đọc thầm đoạn văn
+ Nhắc HS chú ý những từ dễ viết sai.
- Cho HS viết từ ngữ dễ viết sai : lạ lùng,
nghi ngút, tre trúc …
- GV nhận xét chữa lỗi
- HDHS viết bài
- GV đọc cho HS viết bài vào vở
- GV theo dõi uốn nắn.
- HS viết lên bảng con
- HS nghe
- HS theo dõi SGK
- 1 HS đọc trước lớp, cả lớp theo dõi
SGK
- Khói thả nghi ngút cả một vùng tre
trúc trên mặt nước …
- HS nêu
- HS đọc thầm ghi ra nháp những chữ dễ
viết sai
- Cả lớp viết vào bảng con.

- HS viết bài
Năm học 2012 - 2013
112
- Đọc cho HS soát lại bài
- Thu một số vở chấm nhận xét
b) HDHS làm bài tập chính tả
Bài 2 a/b
- Nêu yc bài tập
- GV cho HS làm bài.
- Mời HS trình bày
- Chữa bài :

Bài 3
- Nêu yc bài tập
- GV phát bảng nhóm, cho 2 nhóm làm bài.
- Mời các nhóm trình bày
- GV chữa bài
- Cho HS học thuộc bảng chữ
4 Củng cố
- Từ nào sau đây viết sai chính tả ?
A thủy chiều B. chiều tối C. thủy triều
- GV hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét giờ học .
5 Dặn dò
- Dặn hs về học bài xem trước bài sau : Viết
lại những chữ sai lỗi chính tả.
- Cả lớp đổi vở chữa lỗi
- 1 HS đọc yêu cầu, cả lớp theo dõi
- HS làm bài tập vào phiếu, 1 em làm
bảng nhóm.

- Lớp nhận xét
+ Lời giải:
Con sóc, quần soóc, cẩu móc hàng, xe
rơ - moóc

- 1 HS đọc yêu cầu, cả lớp theo dõi
- HS làm bài tập.
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung
+ Lời giải: trâu, trầu, trấu.
- HS giơ thẻ chọn ý đúng và giải thích lí
do
- HS nghe

***********
ĐẠO ĐỨC (tiết 12)
TÍCH CỰC THAM GIA VIỆC LỚP, VIỆC TRƯỜNG.
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: HS hiểu được thế nào là tích cực tham gia việc trường, việc lớp, vì sao
cần phải tham gia việc trường, việc lớp ? HS phải có bổn phận tham gia việc lớp, việc
trường phù hợp với khả năng và hoàn thành dược những nhiệm vụ dược phân công .
2. Kĩ năng: HS tham gia tốt việc trường, việc lớp.
3. Thái độ: HS có ý thức tham gia tốt việc trường, việc lớp.
II. Đồ dùng dạy- học
- GV : Tranh tình huống HĐ1. Các bài hát về chủ đề nhà trường.
- HS : VBT. Các tấm bài màu đỏ, màu xanh và màu trắng.
III. Các hoạt độngdạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Ôn định tổ chức:
- HS hát.
2. Kiểm tra bài cũ

- Em đã biết chia sẻ vui buồn với bạn bè
trong lớp, trường chưa ? chia sẻ như thế
nào ?
- HS trả lời.
Năm học 2012 - 2013
113
- GV nhận xét – đánh giá
3. Bài mới
3.1. GTB: ghi đầu bài.
3.1. GTB: ghi đầu bài.
3.2. Phát triển bài:
a) Hoạt động 1: Xử lý tình huống.
Mục tiêu: HS biết được…việc trường.
Tiến hành:
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho
mỗi nhóm.
- GV gọi đại diện các nhóm lên trình bày.
- Các nhóm nhận tình huống.
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- GV nhận xét. - HS nhận xét chéo.
- GV kết luận:
+ Là bạn Tuấn, em nên khuyên bạn Tuấn
đừng từ chối .
+ Em nên xung phong giúp các bạn học.
+ Em nên nhắc nhở các bạn không được
làm ồn ảnh hưởng đến lớp bên cạnh.
+ Em có thể nhờ mọi người trong gia đình
hoặc bạn bè mang lọ hoa đến lớp hộ em.
b) Hoạt động 2: Đánh giá hành vi.

Mục tiêu: HS biết …việc trường.
Tiến hành:
- HS nêu ND kết luận:
- GV nêu yêu cầu: Hãy suy nghĩ và ghi ra
giấy những việc lớp, trường mà các em có
khả năng tham gia và mong muốn được
tham gia.
- HS lắng nghe.
- GV sắp xếp thành các nhóm công việc
và giao nhiệm vụ cho HS thực hiện.
- GV cho HS liên hệ bản thân.
- HS xác định việc mình có thể làm và viết
ra giấy ( phiếu ).
- Đại diện mỗi tổ đọc to các phiếu cho cả
lớp cùng nghe.
- Các nhóm HS cam kết sẽ thực hiện tốt
các công việc được giao trước lớp .
- HS tự liên hệ.
* Kết luận chung: Việc làm trong tình
huống a, d là đúng. Việc làm của các bạn
trong tình huống b,c là sai.
- 1HS nêu lại ND kết luận.
- Tham gia việc lớp, việc trường vừa là
quyền, vừa là bổn phận của mỗi HS .
4. Củng cố
+ Qua bài học này giúp em học tập được
điều gì ?
* Giáo dục: các em phải có ý thức trong
việc tham gia việc trường, lớp như quét
dọn vệ sinh…

- HS trả lời.
- HS nghe.
Năm học 2012 - 2013
114
- Nhận xét đánh giá tiết học.
5. Dặn dò
- Về nhà học bài và làm bài tập trong
VBT, chuẩn bị bài sau.
- HS lắng nghe.
***********
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI (tiết 23)
PHÒNG CHÁY KHI Ở NHÀ
I. Mục tiêu
1. KIến thức: Biết xác định được một số vật dễ gây cháy và giải thích vì sao không
nên đặt chúng ở gần lửa . Nêu được những thiệt hại do cháy gây ra và những việc cần
làm để phòng cháy khi đun nấu ở nhà .
2. Kĩ năng: Biết cách đề phòng cháy khi ở nhà
3. Thái độ: Có ý thức phòng cháy như cất diêm, bật lửa cẩn thận
II, Đồ dùng dạy học:
- GV : Hình vẽ ( SGK- trang 45,46), Sưu tầm những mẩu tin ngắn về hoả hoạn
- HS : Liệt kê những vật dễ gây cháy và nơi cát giữ chúng của nhà mình
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Ôn định tổ chức:
- HS hát.
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài: ghi đầu bài.
3.2. Phát triển bài
a) Hoạt động 1: Làm việc với Sgk và các

thông tin sưu tầm được về thiệt hại cho cháy
gây ra .
- Nói được những thiệt hại do cháy gây ra .
* Tiến hành :
Bước 1 : Làm việc theo cặp
- GV yêu cầu HS làm việc theo cặp - HS quan sát H1, 2 ( 44, 45 ) để hỏi và
trả lời
- Gv nêu câu hỏi gợi ý
- Em bé tong H1 có thể gặp tai nạn gì ? - Các nhóm hỏi đáp
- Chỉ ra những gì dễ cháy trong hình1
- Theo em bếp ở H1 hay H2 an toàn hơn
+ GV đi đến các nhóm quan sát và giúp đỡ
Bước 2:
- giáo viên GọI 1 Số học sinh trình bày kết
quả
- 3 –4 HS trình bày kết quả
- Các nhóm khác bổ sung
- GV gọi HS rút ra kết luận - Vài hS nêu kết luận
Năm học 2012 - 2013
115
Bước 3: GV và HS cùng nhau kể về những
thiệt hại do cháy gây ra
- GV gọi 1 số HS kể - 4 –5 HS kể
- Nêu những nguyên nhân gây ra những vụ
hoả hoạn ?
b) Hoạt động 2: Thảo luận và đóng vai .
* Tiến hành :
Bước 1: Động não
+ GV đặt vấn đề : Cài gì có thể cháy bất ngờ
ở nhà em .

- Lần lượt từng HS nêu
Bước 2 : Thảo luận nhóm và đóng vai
- GV giao cho mỗi nhóm 1 câu hỏi - Các nhóm nhận câu hỏi thảo luận và
đóngvai
Thảo luận và đóng vai
Bước 3: Làm việc cả lớp
- GV gọi HS trình bày - Đại diện các nhóm trình bày
- Các nhóm khác nhận xét
- GV nhận xét kết luận (SGV)
c) Hoạt động 3: Chơi trò chơi gọi cứu hoả
* Tiến hành :
Bước 1: GV nêu tình huống cháy cụ thể
Bước 2: Thực hành báo động cháy - HS
phản ứng
Bước 3: GV nhận xét và hướng dẫn 1 số
cách thoát hiểm khi gặp cháy .
4. Củng cố
- Nêu lại ND bài ?
- Liên hệ bản thân về khi nhóm bếp ở nhà
- GD HS phòng cháy chữa cháy khi ở nhà
- Đánh giá tiết học .
5. Dặn dò
- về nhà học bài chuẩn bị bài sau
- HS chơi trò chơi Phòng cháy chữa
cháy
- 1 HS nêu
***********
Chiều ngày 20 tháng 11 năm 2012
THỦ CÔNG (tiết 11)
CẮT, DÁN CHỮ I, T (tiết 2 )

I. Mục tiêu
1. Kiến thức : HS biết kẻ, cắt, dán chữ I, T đúng quy trình.
2. Kĩ năng : HS kẻ cắt, dán được chữ I, T đúng quy trình kĩ thuật.
3. Thái độ : GD học sinh yêu lao động và sản phẩm mình làm ra.
II. Đồ dùng dạy- học
- GV : Mẫu chữ I, chữ T. Tranh quy trình.
- HS : Giấy thủ công, kéo, hồ dán.
III. Các hoạt động dạy học
Năm học 2012 - 2013
116
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Ôn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gv kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của HS
3. Bài mới:
3.1. GTB: ghi đầu bài.
3.2. Phát triển bài:
- GV yêu cầu HS nhắc lại các thao tác và
các bước
- HS hát.
- Hs xếp đồ dùng lên bàn
- 3 – 4 HS nhắc lại
- GV nhắc lại các bước theo quy trình .
- GV tổ chức cho HS thực hành
+ Bước 1: Kẻ chữ I, T
+ Bước 2: cắt chữ I, T
+ Bước 3: Dán chữ I, T
- GV quan sát, HD thêm cho HS
- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm - HS trưng bày sản phẩm theo nhóm
- HS nhận xét sản phẩm của bạn

- GV nhận xét, khen ngợi những sản phẩm
đẹp
- GV đánh giá sản phẩm
- GV nhận xét sự chuẩn bị tinh thần học tập
và kết quả thực hành
- HS chú ý nghe
4. Củng cố
+ Các em vừa thực hành cắt, dán chữ gì ?
* Liên hệ: cắt, dán chữ dùng để trang trí
phông chữ, tổ chức một ngày lễ nào đó.
- GV đánh giá tiết học.
- GV nhận xét 1 số sản phẩm của HS và sự
chuẩn bị, tinh thần học tập và kỹ năng thực
hành của HS.
5. Dặn dò
- Về nhà tập cắt, dán thêm, chuẩn bị giờ học
sau.
- HS theo dõi
***********
LUYỆN VIẾT (Tiết 23)
CẢNH ĐẸP NON SÔNG
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Nghe viết xác bài chính tả, trình bày đúng 1 đoạn bài Cảnh đẹp non
sông (từ Đồng Đăng … đến Tây Hồ). Làm đúng bài tập chính tả.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nghe viết, ngồi viết, chữ viết cho HS.
3.Thái độ: Có ý thức viết cẩn thận ngồi đúng tư thế, rèn luyện viết chữ và trình bày
bài.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng nhóm, bút dạ.
- HS: vở CT, vở BTTV

III. Các hoạt động dạy học
Năm học 2012 - 2013
117
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
3.1 GT bài
3.2 Phát triển bài
3.3 HD HS nghe viết chính tả
- GV đọc toàn bài chính tả.
- Gọi HS đọc lại
+ Tìm trong bài những chữ em hay viết
sai - Viết từ khó.
- GV đọc cho HS viết bảng con.
- GV nhận xét chữa lỗi
- HDHS viết bài
- GV đọc cho HS viết bài vào vở
- GV theo dõi uốn nắn.
- Đọc cho HS soát lại bài
- Thu một số vở chấm nhận xét
3.3 Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả
Bài tập 2 Điền vào chỗ trống oc hoặc
ooc: (trang 53 Bài tập củng cố KT-KN)
- GV gọi HS Nêu yc bài tập
- GV phát bảng phụ cho 1 Hs làm bài
- Mời HS nêu kết quả
- Nhận xét, chữa bài
Bài tập 3 Viết vào chỗ trống :(trang 53
Bài tập củng cố KT-KN)

- GV gọi HS Nêu yc bài tập
- GV phát bảng phụ cho Hs làm bài
- Mời HS nêu kết quả
- Nhận xét, chữa bài
4. Củng cố
- GV hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét giờ học .
5 Dặn dò
- Dặn hs về học bài xem trước bài sau.
Viết lại những chữ sai lỗi chính tả.

- HS nghe
- HS theo dõi SGK
- 1 HS đọc trước lớp, cả lớp theo dõi
SGK
- Viết bảng con:

- HS viết bài vào vở
- HS soát lại bài
- Cả lớp đổi vở chữa lỗi
- 1 HS đọc yêu cầu
- Các HS khác làm bài cá nhân vào
phiếu.
- 2 HS nêu kết quả. Các HS khác nhận xét
bổ sung :


- 1 HS đọc yêu cầu
- Cho HS làm bài theo nhóm 2
- Cả lớp nhận xét bổ sung

***********
LUYỆN TOÁN (tiết 35)
LUYỆN TẬP
I Mục tiêu
1 Kiến thức: Củng cố về giải bài toán bằng hai phép tính, cách tìm số bị chia, so sánh
số lớn gấp mấy lần số bé.
Năm học 2012 - 2013
118
2, Kĩ năng: Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức đã học vào làm các bài tập.
3, Thái độ: HS ham thích học toán.
II Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng phụ, bảng nhóm, phiếu bài tập.
- HS: Vở bài tập toán
III Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1Ổn định tổ chức
2 Kiểm tra bài cũ
3 Bài mới
3.1 GT bài:
- Giới thiệu, nêu mục tiêu
3.2 Phát triển bài
Bài 1 Số. (trang 51 Bài tập củng cố KT-
KN)
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Cho HS làm bài.
- GV cho HS nhận xét bài trên bảng.
Bài 2 Tìm x (trang 47 Bài tập củng cố
KT-KN)
- Gọi 1 HS đọc y/c bài 2.
- Yêu cầu HS làm bài tập

- GV nhận xét - chữa bài.
Bài 3 Bài toán (trang 48 Bài tập củng
cố KT-KN)
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm bài tập
- GV nhận xét - chữa bài.
Bài 4 Số (trang 48 Bài tập củng cố KT-
KN)
- Gọi 1 HS đọc y/c bài tập.
- Cho HS làm bài
- GV chữa bài
4 Củng cố
- GV hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
5 Dặn dò
- Dặn dò về nhà học bài, chuẩn bị bài
sau:

- Theo dõi
- 1 Hs đọc, cả lớp đọc thầm.
- HS làm vào vở
- 1 Hs đọc, cả lớp đọc thầm.
- HS làm bài theo nhóm 2

- 1 Hs đọc, cả lớp đọc thầm.
- HS làm bài tập cá nhân
Bài giải
Thửa ruộng thứ 2 thu hoạch được số kg là:
135 x 2 = 270 (kg)
Số kg khoai cả hai thửa ruộng thu được là:

135 + 270 = 405 (kg)
Đáp số : 405 kg khoai.
- 1 Hs đọc, cả lớp đọc thầm
- 1 HS làm vào bảng nhóm, cả lớp làm bài
vào vở

- HS nghe ghi nhớ
***********
Năm học 2012 - 2013
119
Ngày soạn : 19 - 10 - 2012
Ngày giảng : T4, 21 - 10 - 2012
TẬP ĐỌC (tiết 36)
CẢNH ĐẸP NON SÔNG
I. Mục tiêu
1. Kiến thức : HS hiểu nghĩa của các từ chú giải cuối bài. Hiểu nội dung bài: Cảm
nhận được cảnh đẹp và sự giàu có của các miền trên đất nước ta. Biết được các địa
danh trong bài qua chú thích. Trả lời được các câu hỏi trong SGK.
2. Kĩ năng : HS đọc trôi chảy toàn bài thơ lục bát, giọng đọc biểu lộ niềm tự hào về
các cảnh đẹp của đất nước. Đọc thuộc lòng 2-3 câu trong bài thơ.
3. Thái độ : GD học sinh lòng yêu đất nước và niềm tự hào dân tộc.
II. Đồ dùng dạy học
- GV : Tranh minh hoạ bài đọc. Bảng phụ ghi nội dung bài, Bảng phụ chép bài thơ.
- HS :
III Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1Ổn định tổ chức.
2 Kiểm tra bài cũ.
- GV cho HS đọc bài Nắng phương Nam
và trả lời câu hỏi về nội dung bài.

- GV nhận xét ghi điểm
3. Bài mới
3.1. Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu bài học
- GV: cho HS quan sát tranh
3.2 Phát triển bài
3.3. Hướng dẫn HS luyện đọc
- GV đọc diễn cảm toàn bài - tóm tắt nội
dung bài.
- HD HS đọc cách đọc bài: Toàn bài đọc
a) Đọc từng câu
- Đọc tiếp nối câu kết hợp luyện đọc từ,
tiếng khó HS phát âm sai: (GV ghi bảng)
- Gọi vài HS đọc lại từ tiếng khó - Cho cả
lớp đọc
- Sửa lỗi phát âm cho HS.
b) Đọc từng đoạn trước lớp
- GV chia đoạn (6 khổ thơ)
- GV treo bảng phụ lên bảng và HD HS đọc
ngắt nghỉ đúng câu văn trên bảng phụ - GV
đọc mẫu
- Gọi một số HS đọc
- Gọi 6 HS tiếp nối nhau đọc 6 khổ thơ kết
hợp giải nghĩa từ.
- GV theo dõi sửa lỗi phát âm cho HS.
- 2HS đọc bài, Trả lời ND bài.
- HS nghe.
- HS nghe
- HS quan sát nhận xét
- Cả lớp theo dõi SGK

- HS nghe
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu
- Cá nhân, ĐT
- HS nghe
- 3, 4 HS đọc. Cả lớp nhận xét
- HS đọc tiếp nối đoạn.
Năm học 2012 - 2013
120
+ Tớch hp : Tỡm tờn riờng (on 1). T ch
hot ng (on 2). Tỡm t ch s vt
(on 4 )
- Gi 1 HS c chỳ gii SGK
c) c tng on trong nhúm
- GV chia lp 3 nhúm
- Cho HS luyn c trong nhúm
- Mi cỏc nhúm c i din thi c
- HS nhn xột - GV nhn xột khen ngi
- Cho c lp c T.
3.3. Tỡm hiu bi kt hp gii ngha t.
- YC HS c thm tho lun cỏc cõu hi v
tr li :
- Mỗi câu ca dao nói đến 1 vùng . Đó là
những vùng nào ?
- GV : 6 câu cao dao về cảnh đẹp của ba
miền Bắc, Trung, Nam trên đất nớc ta .
- Mỗi vùng có cảnh đẹp gì ?
- Theo em ai đã giữ gìn, tô điểm cho non
sông ta ngày càng đẹp hơn ?
- Qua bi hc ny em rỳt ra c iu gỡ ?
- GV cht li gn bng ph ND lờn bng.

3.4) Luyn c li
- Hng dn HS c bi
- T chc cho cỏc nhúm thi c.
- C lp v GV nx khen ngi nhng HS c
hay din cm.
- HD hc thuc lũng bi th.
- GV gi HS thi c thuc lũng.
- GV nhn xột khen ngi
4 Cng c.
- Bi va hc giỳp em hiu iu gỡ ?
- Chỳng ta phi lm gỡ gi gỡn t nc
ca chỳng ta ?
* Giỏo dc: cỏc em phi c gng hc tht
gii bo v xõy dng non sụng ta ngy
cng ti p hn
- GV h thng ni dung bi.
- Nhn xột tit hc.
5 Dn dũ.
- Dn HS v hc bi chun b bi sau :
Ngi con ca Tõy Nguyờn
- C lp theo dừi SGK
- Cỏc nhúm luyn c
- C lp theo dừi nhn xột
- HS c T.
- Tĩnh Long An, Tiền Giang
- HS tự nêu
- Cha ông ta bao đời nay đã gây dựng
nên đất nơc này , giữ gìn tô điểm cho
non sông ngày càng tơi đẹp hơn
- HS nờu ý kin.

- 1HS nờu li ND bi.
- HS khỏ, gii ni tip nhau c li
ton bi .
- 3 4 HS thi c theo t, c bi.
- HS nờu
- HS nghe.
***********
LUYN C (tit 23)
V QUấ HNG. NNG PHNG NAM
I. Mc tiờu
Nm hc 2012 - 2013
121
1, Kiến thức: Đọc rõ ràng, rành mạch từng đoạn trong bài Nắng phương Nam, thuộc 1
đoạn bài thơ Vẽ quê hương. Làm đúng các bài tập.
2, Kỹ năng: HS đọc đúng, rành mạch, biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, các
cùm từ dài.
3, Thái độ: HS yêu quý quê hương, đất nước.
II Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng phụ viết câu văn cần hướng dẫn, phiếu bài tập.
- HS: Vở bài tập củng cố kiến thức kĩ năng
III Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1Ổn định tổ chức.
2 Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới
3.1. Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu bài học
3.2 Phát triển bài
3.3. Hướng dẫn HS luyện đọc
A. Luyện đọc bài : Vẽ quê hương

1. Thi đọc thuộc lòng khổ thơ sau :
2. Gạch dưới những từ ngữ chỉ màu sắc
trong khổ thơ trên
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Cho HS làm bài
B. Luyện đọc bài : Nắng phương Nam
1. Đọc đoạn 3 của câu chuyện (cột A) theo
lời chỉ dẫn cách đọc phân biệt lời dẫn
chuyện và lời các nhân vật (cột B) :
2. Vì sao các bạn chọn cành mai làm quà
Tết cho Vân ? Khoanh tròn chữ cái trước ý
trả lời đúng nhất :
- Cho HS làm bài vào vở
- GV nhận xét chữa bài

- HS luyện đọc cá nhân trong SGK
- Một số HS đọc trước lớp
Em quay đầu đỏ
Vẽ nhà em ở
Ngói mới đỏ tươi
Trường học trên đồi
Em tô đỏ thắm
Cây gạo đầu xóm
Hoa nở chói ngời
A, nắng lên rồi
Mặt trời đỏ chót
Lá cờ Tổ quốc
Bay giữa trời xanh…
- HS làm bài cá nhân vào vở, 1 HS
làm bảng nhóm nêu kết quả.

- HS làm bài cá nhân vào vở, 1 HS
làm bảng nhóm nêu kết quả.
a − Vì Vân nói trong thư là Vân rất
thích một cành mai vào dịp Tết.
b − Vì cành mai Tết sẽ mang đến cho
Vân sự ấm áp và gợi Vân nhớ tới bè
bạn ở miền Nam.
c − Vì cành mai là món quà quen
thuộc của người miền Nam dành cho
Năm học 2012 - 2013
122
4 Củng cố.
- Nhận xét tiết học.
5 Dặn dò.
- Về học bài chuẩn bị bài sau:
người miền Bắc vào dịp Tết.
***********
MĨ THUẬT
(Giáo viên bộ môn dạy)
***********
TOÁN (58)
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Củng cố cách gấp một số lên nhiều lần
2. Kĩ năng: Biết vận dụng làm bài tập
3. Thái độ: Có ý thức tự giác, tích cực học tập
II. Đồ dùng dạy- học
- GV : Phiếu BT4, bảng nhóm.
- HS :
III. Các hoạt động dạy học

Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Muốn tìm số lớn gấp mấy lần số bé ta
làm như thế nào
- Gv nhận xét chữa bài, cho điểm
3. Bài mới
3.1 GT bài :
- Giới thiệu, nêu mục tiêu
3.2 Phát triển bài
Bài 1
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT
- 1 HS phát biểu
- 2 HS nêu yêu cầu BT
- GV gọi HS nêu miệng BT - HS làm vào nháp rồi trả lời
- GV nhận xét - HS nhận xét
18 : 6 = 3 lần ; 18m dài gấp 3 lần 6m
35 : 5 = 7 lần ; 35 kg nặng gấp 7 lần 5kg
Bài 2
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT - 2 HS nêu yêu cầu BT
- GV cho HS làm vào phiếu - 1HS làm bảng nhóm
- GV gọi HS đọc bài làm - HS làm vào nháp – chữa bài
- GV nhận xét sửa sai
Bài giải :
Số con bò gấp số con trâu số lần là :
20 : 4 = 5 (lần)
Đáp số : 5 lần
Bài 3
- GV goị HS nêu yêu cầu BT - 2 HS nêu yêu cầu BT
Năm học 2012 - 2013

123
- GV gi HS phõn tớch bi toỏn
+ Bi toỏn lm theo mõý bc ? - 2 bc
- Bc 1 : tỡm gỡ ? - Tỡm s kg c chua thu hoc tha rung
th 2 .
- Bc 2 : tỡm gỡ ? - Tỡm s kg c chua thuhoch hai tha
rung .
- GV yờu cu HS lm vo v - HS lm vo v 1 HS lm bng nhúm
-GV nhn xột
Bi gii
S kg c chua thu hoch tha rung th
hai l :
127 x 3 = 318 ( kg )
C hai tha rung thu hoch c l :
127 + 381 = 508 (kg )
ỏp s : 508 kg
Bi 4: ễn tp v phõn bit so sỏnh s ln
hn s bộ gp v gp my ln s bộ .
- GV gi HS nờu yờu cu - 2 HS nờu yờu cu
+ Mun so sỏnh s ln hn s bộ bao
nhiờu n v ta lm nh th no ?
- Lm phộp tớnh tr
+ Mun so sỏnh s ln gp my ln s bộ
ta lm nh th no ?
- Lm phộp tớnh nhõn
- GV yờu cu HS lm vo phiu nhúm
- GV nhn xột cha bi
4. Cng c
- GV h thng ni dung bi
- Nhn xột gi hc

5. Dn dũ
- Về nhà học bài và làm các bài tập trong
VBT, chuẩn bị bài sau.
- HS thc hin trờn bng nhúm - i din
nhúm trỡnh by
***********
CHNH T (nghe vit) (tit 24)
CNH P NON SễNG
I. Mc tiờu
1. Kin thc: Nghe vit ỳng bi CT; trỡnh by ỳng hỡnh thc cỏc cõu th th lc
bỏt, th song tht. Lm ỳng BT2 a/b
2. K nng: Vit ỳng chớnh t, ỳng mu ch, c ch.
3. Thỏi : HS cú ý thc rốn ch vit
II. dựng dy hc
- GV: Bỳt d, bng nhúm vit ni dung bi tp 2.
- HS: v CT, v BTTV
III. Cỏc hot ng dy hc
Hot ng ca GV Hot ng ca HS
1 n nh t chc
2 Kim tra bi c
Nm hc 2012 - 2013
124
- GV đọc: - Kính coong , nồi xoong
- GV NX ghi điểm
3 Bài mới
3.1 GT Bài
3.2 Phát triển bài
a) HD HS nghe viết chính tả
- GV đọc bài CT: Vẽ quê hương
- Gọi 1 HS đọc đoạn viết trong bài :

- GV hướng dẫn HS nhận xét chính tả.
+ Bài chính tả có những tên riêng nào ?
+ Ba câu ca dao thể lục bát trình bày như thế
nào ?
- GV nhận xét chốt lại.
- Yc HS đọc thầm lại bài trong SGK
+ Nhắc HS chú ý những từ dễ viết sai.
- Cho HS viết từ ngữ khó: Quanh quanh,
non xanh, sừng sững, lóng lánh …
- GV nhận xét chữa lỗi
- HDHS viết bài
- Cho HS viết bài vào vở
- Yêu cầu HS soát lại bài viết
- Thu một số vở chấm nhận xét
b) HDHS làm bài tập chính tả
Bài 2
- Mời HS đọc yêu cầu
- Cho HS làm bài
- GV nhận xét chữa bài
4 Củng cố
- Từ nào sau đây viết đúng chính tả ?
A. kén chọn B. chọn vẹn C. phải trái
- GV hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét giờ học .
5 Dặn dò
- Dặn hs về học bài xem trước bài sau. Viết
lại những chữ sai lỗi chính tả.
- Cả lớp viết vào bảng con
- HS nghe
- HS theo dõi SGK

- 1 HS đọc trước lớp, cả lớp theo dõi
SGK
- Nghệ, Hải Vân, Hồng, Hàn…
- Chữ đầu mỗi dòng cách lề 1 ô ly


- HS đọc thầm chú ý những chữ dễ viết
sai
- Cả lớp viết vào bảng con
- 2 em nêu cách trình bày, quy định khi
viết.
- HS viết bài
- Cả lớp đổi vở chữa lỗi

- HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm
- HS làm bài cá nhân vào vở, 1 HS làm
trên bảng nhóm nêu kết quả.
- HS giơ thẻ chữ chọn ý đúng và giải
thích lí do
***********
Ngày soạn: 20 - 11 - 2012
Ngày giảng: T5, 22 - 11 - 2012
LUYỆN TỪ VÀ CÂU (tiết 12)
ÔN VỀ TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG, TRẠNG THÁI, SO SÁNH
I .Mục tiêu
1. Kiến thức: Biết thêm được một kiểu so sánh: so sánh hoạt động với hoạt động
(BT2).
Năm học 2012 - 2013
125
2. Kĩ năng: Nhận biết được các từ chỉ hoạt động, trạng thái trong khổ thơ (BT1).

Chọn được những từ ngữ thích hợp để ghép thành câu (BT3)
3. Thái độ: Biết vận dụng kiến thức của bài vào thực tế cuộc sống
II. Đồ dùng dạy- học
- GV : Bảng lớp viết sẵn nội dung bài 1, Phiếu, bảng phụ bài tập 2.
- HS : Vở BTTV.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Ôn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Làm lại bài tập 2 (tiết TLVC tuần 11)
- GV nhận xét
3. Bài mới:
3.1 Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
3.2 Phát triển bài:
3. 3 Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài tập 1
- GV gọi HS đọc yêu cầu

- Cả lớp làm bài vào nháp.
- HS nhận xét
- Lắng nghe.
- Đọc yêu cầu.
- HS làm nháp + 1 HS lên bảng làm
- GV nhẩn mạnh : đây là 1 cách so sánh
mới, cách so sánh này giúp ta cảm nhận
được hoạt động của những chú gà con
thật ngộ nghĩnh .
+ Câu thơ có hình ảnh so sánh là :
Chạy như lăn tròn
Bài tập 2

- GV gọi HS nêu yêu cầu BT. - 2 HS nêu yêu cầu BT
- Tổ chức cho HS làm bài theo nhóm.
- GV yêu cầu HS làm bài
- GV nhận xét chữa bài trên bảng phụ
- HS đọc thầm đoạn trích – làm bài trên
bảng phụ - đại diện nhóm trình bày
- Lớp nhận xét bổ sung
Bài tập 3
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT - 2 HS nêu yêu cầu BT
- Gợi ý HS làm bài
- HS làm nhẩm dùng thước nối từ cột A
sang cột B
- GV tổ chức cho Hs làm bài cá nhân. - 1 HS làm bảng phụ, cả lớp làm vào vở
bài tập.
- HS nhận xét
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng
4. Củng cố
- Từ chỉ hoạt động là từ nào trong câu thơ
sau.
Ông vịn vai cháu
A. vịn B. vai C. cháu
- GV hệ thống nội dung bài
- 3 – 4 HS đọc lời giải đúng
- HS sửa bài trong vở theo lời giải đúng
- Hs giơ thẻ chữ chọn ý đúng và giải thích
lí do
Năm học 2012 - 2013
126
- Nhận xét giờ học
5. Dặn dò

- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau .

***********
THỂ DỤC
(Giáo viên bộ môn dạy)
***********
TOÁN (tiết 59)
BẢNG CHIA 8
I. Mục tiêu
1. Kiến thức : Bước đầu thuộc bảng chia 8 và vận dụng được trong giải toán.
2. Kĩ năng : Vận dụng bảng chia 8 vào làm bài tập.
3. Thái độ : Có ý thức tự giác, tích cực học tập
II. Đồ dùng dạy- học
- GV : Các tấm bìa mỗi tấm có 8 chấm tròn, bảng nhóm
- HS : Các tấm bìa mỗi tấm có 8 chấm tròn.
III . Các hoạt động dạy học

Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Ôn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc lại bảng nhân 8
- GV nhận xét ghi điểm
3. Bài mới
3.1. Phát triển bài
3.2. Phát triển bài:
a) Hướng dẫn lập bảng chia 8
+ HS lập được bảng chia 8 và học thuộc
lòng bảng chia 8
+ GV yêu cầu HS lấy 1 tấm bìa có 8 chấm
tròn.

- HS hát.
- Đọc lại bảng nhân 8 (3 HS)
- HS lấy 1 tấm bìa có 8 chấm tròn
+ 8 lấy 1 lần bàng mấy?
- GV viết 8 x 1 = 8
- 8 lấy 1 bằng 8
+ Lấy 8 chấm tròn chia theo các nhóm,
mỗi nhóm có 8 chấm tròn thì được mấy
nhóm
- Được 1 nhóm
- GV nêu 8 chia 8 được 1
- GV viết: 8 : 8 = 1 - HS đọc: 8 x 1 = 8; 8 : 8 = 1
- GV cho học sinh lấy 2 tấm nữa, mỗi tấm
có 8 chấm tròn
- HS lấy 2 tấm nữa
+ 8 lấy 2 lần được bao nhiêu ?
- GV viết: 8 x 2 = 16
- 8 lấy 2 lần bằng 16
Năm học 2012 - 2013
127
+ Lấy 16 chấm tròn chia thành các nhóm,
mỗi nhóm có 8 chấm tròn thì được mấy
nhóm ?
- GV nêu: 16 chia 8 được 2
- GV viết: 16 : 8 = 2
- 16 chấm tròn chia thành các nhóm, mỗi
nhóm có 8 chấm tròn thì được 2 nhóm.
- Nhiều HS đọc
- GV gọi HS nêu công thức nhân 8 rồi HS
tự lập công thức chia 8

-> HS tự lập phép tính còn lại
- GV tổ chức cho HS học thuộc bẳng chia
8
- HS đọc theo bàn, dãy, tổ, cá nhân
- GV gọi HS thi đọc - HS thi đọc thuộc lòng bảng chia 8
- HS nhận xét
- GV nhận xét
b) Thực hành
Bài 1: Tính nhẩm ( cột 1, 2, 3 )
- GV nêu yêu cầu
- GV nhận xét – kết luận
- BT1 củng cố bảng chia mấy ?
Bài 2: Tính nhẩm ( cột 1, 2, 3 )
- Tiến hành như bài 1.
- Em có nhận xét gì về phép tính từng
cột?
- HS nêu yêu cầu của bài
- HS nêu miệng
* Hs khá, giỏi nêu kết quả cột 4
- Lớp nhận xét – bổ sung
- HS nêu yêu cầu của bài
- HS nêu miệng
* Hs khá, giỏi nêu kết quả cột 4
- Lớp nhận xét – bổ sung
- Phép chia là phép tính ngược lại của
phép nhân.
Bài tập 3
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT - 2 HS nêu yêu cầu
- GV yêu cầu HS làm vào vở - HS giải vào vở
- GV gọi HS đọc bài - 1 HS lên bảng – Lớp nhận xét

- GV nhận xét Bài giải
Chiều dài của mỗi mảnh vải là
32 : 8 = 4 (m)
Đ/S: 4m vải
Bài tập 4
- Gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu BT
- GV HD cách thực hiện.

- HS thực hiện phiếu nhóm – Đại diện
nhóm trình bày – Lớp nhận xét – bổ sung
Bài giải
Số mảnh vải cắt được là
4 Củng cố
- Đọc lại bảng chia 8 (2 HS)
+ Kết quả nào đúng ?
A. 72 : 8 = 80 B. 72 : 8 = 9 C. 72 : 8 = 7
- GV hệ thống nội dung bài
32 : 8 = 4 (mảnh)
Đ/S: 4 mảnh vải
- Hs giơ thẻ chữ chọn ý đúng và giải thích
lí do
Năm học 2012 - 2013
128

×