Tải bản đầy đủ (.doc) (117 trang)

GIÁO ÁN LỚP 4 TỪ TUẦN 1 ĐẾN TUẦN 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (573.53 KB, 117 trang )

TRƯỜNG TIỂU HỌC PHÚC TIẾN LỚP 4A
Tuần 1 Thứ hai ngày 9 tháng 9 năm 2013
TIẾT 1: CHÀO CỜ
TẬP TRUNG
- Hs tập trung dưới cờ làm lễ chào cờ.
- Tổng phụ trách phát động thi đua.
- Cô hiệu trưởng giao nhiệm vụ tuần mới.
- Hs liên hoan văn nghệ.

TIẾT 2: TOÁN
ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100.000
I Mục tiêu:
Giúp HS :
- Ôn tập về đọc, viết các số trong phạm vi 100.000.
- Ôn tập viết tổng thành số.
- Ôn tập về chu vi của một hình.
II Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ chép sẵn bài tập 2.
III Hoạt động dạy học:
Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
3'
34'
1. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra sách vở của HS
chuẩn bị cho năm học.
GV nhận xét, đánh giá.
2. Dạy bài mới.
a. Giới thiệu bài : Nêu
y/cầu giờ học.
b. HDHS ôn tập.
Bài 1.a. Viết số thích hợp


vào tia số:
0 10 000 … 30 000
… ….
Bài 2: Viết theo mẫu.
Viết
số
42 571 4 2 5 7 1
Bốn mươi hai nghìn
63 850 6 3 8 5 0
Sáu mươi ba nghìn
- HS bày sách , vở lên bàn.
- HS nghe.
HS làm bài tập.
HS nêu quy luật của các số
trên tia số a và tia số b.
- HS nêu y/cầu bài tập.
HS lên bảng làm bài.
HS đổi chéo nhau để kiểm
tra.
1 HS viết số 63.850, 1 HS
đọc số.
GIÁO VIÊN: BÙI THỊ LUYẾN NĂM HỌC 2013 - 2014
TRƯỜNG TIỂU HỌC PHÚC TIẾN LỚP 4A
3'
91 907 9 1 9 0 7
16 212 1 6 2 1 2
Mười sáu nghìn hai
8 105 8 1 0 5
70 008 7 0 0 0 8
Bài 3. Viết mỗi số sau

thành tổng theo mẫu.
a. 9171 = 9000 + 100+ 70
+1
3082 = 3000+ 80 +2
7006 = 7000+ 6
b. 7 000 + 300 + 50 + 1 =
7351
6 000 + 200 + 3 = 6203
6000 + 200 + 30 = 6230
5000 + 2 = 5002
Bài 4: Tính chu vi các hình:
Chu vi hình ABCD = 6 + 4 +
3 + 4 = 17 ( cm)
Chu vi hình MNPQ = ( 8 +
4 ) x 2 = 24 ( cm )
Chu vi hình GHIK = 5 x 4 =
20 ( cm )HS lên làm vào vở
bài tập và nêu kết quả
GV kết luận
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét TIẾT học.
- Chuẩn bị giờ sau.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
HS tự làm bài vào vở.
HS đổi vở kiểm tra.
Gọi 3 HS lên bảng chữa bài.
HS nhận xét, bổ sung.
- HS nêu y/cầu bài tập.
HS nêu cách tính và tính .
Cho HS làm bài tập vào vở.

HS nêu lần lượt kết quả
của mình.

TIẾT 3: LỊCH SỬ
MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ
I. Mục tiêu:
- Hs biết vị trí địa lí, hình dáng của đất nước ta.
- Trên đất nước ta có nhiều dt sinh sống và có chung 1 lịch sử, 1 tổ quốc .
- Một số yêu cầu khi học môn lịch sử và địa lí.
II. Đồ dùng:
GIÁO VIÊN: BÙI THỊ LUYẾN NĂM HỌC 2013 - 2014
TRƯỜNG TIỂU HỌC PHÚC TIẾN LỚP 4A
Bản đồ địa lí và hành chính VN , hình ảnh sinh hoạt của một số các dân tộc .
III. Hoạt động dạy- học:
Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
3'
34
'
3'
1. KT bài cũ :
KT sách vở, đồ dùng của học sinh.
GV nhận xét, đánh giá.
2.Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài : Nêu y/cầu giờ học.
b. Hoạt động 1:Làm việc cả lớp.
- GV dùng bản đồ giới thiệu vị trí của đất
nước ta gồm những bộ phận : phần đất liền,
các hải đảo vùng biển, vùng trời bao trùm
lên các bộ phận đó.
- Phần đất liền có hình dạng ntn? Giáp với

hững nước nào?
Phần đất liền có dạng hình chữ S, giáp TQ ,
Lào, Cam-pu-chia.
-GV treo bản đồ hành chính VN, hỏi:
+Nước ta có bao nhiêu dân tộc?
+Em đang sống ở nơi nào trên đất nước ta?
Đó là vùng gì?
* Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm.
+ GV phát cho mỗi nhóm 1 ảnh về cảnh
sinh hoạt của 1 dt, yêu cầu hs tìm hỉêu và
mô tả bức tranh hoặc ảnh đó.
=> GV kết luận: Mỗi dt sống trên đất nớc
VN có nét văn hoá riêng song đều có cùng
1 tổ quốc, 1 lịch sử VN.* Hoạt động 3:
Làm việc cả lớp.
+ Để tổ quốc ta tươi đẹp như ngày nay, ông
cha ta đã phải vất vả ntn?
Ông cha ta đã trải qua hàng ngàn năm dựng
nước và giữ nước .
+ Em nào kể được 1 sự kiện chứng minh
điều đó ?
HDHS kể về một sự kiện về truyền thuyết
dựng và giữ nước của cha ông.
*HDHS rút ra bài học .
Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK.
3. Củng cố- dặn dò: Học bài, chuẩn bị bài
sau.
- HS bày sách, vở lên bàn.
- HS nghe.
- HS quan sát, phát biểu ý kiến trước

lớp.
HS nhận xét, bổ sung.
- HS nêu và nhận xét, bổ sung.
- Có 54 dân tộc.Làm việc cả lớp
- HS xác định trên bản đồ hành
chính VN t/phố Hà Nội mà em đang
sống.
- HS làm việc theo nhóm 6.
- Các nhóm làm việc sau đó trình
bày trước lớp .
Nhóm khác n/xét, bổ sung.
- HS nghe.
- HS nghe câu hỏi, trả lời trước lớp.
HS n/xét, bổ sung.
- HS tự trả lời ý kiến của mình .
HS n/xét, bổ sung.
- HS đọc ghi nhớ.

TIẾT 4: HƯỚNG DẪN HỌC
ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000
GIÁO VIÊN: BÙI THỊ LUYẾN NĂM HỌC 2013 - 2014
TRƯỜNG TIỂU HỌC PHÚC TIẾN LỚP 4A
I.Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Củng cố lại cách đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 100 000.
- Thực hiện các phép tính cộng , trừ, nhân chia trong phạm vi 100 000.
- Phát triển tư duy cho học sinh.
II.Đồ dùng dạy học:
Hệ thống bài tập.
III.Hoạt động dạy học.

Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
33

1.Bài mới
*Giới thiệu bài.
*Hướng dẫn học sinh ôn luyện các
bài tập sau;
Bài 1:
a)Viết số gồm:
-một nghìn, chín trăm, ba chục và hai đơn vị.
-13 trăm, 13 chục và 13 đơn vị.
b)viết 5 số có 5 chữ số, mỗi chữ số đều có 5 chữ số
0, 2, 4, 6, 8.
c)viết các số tròn nghìn có sáu chữ số và bé hơn
110 000.
Bài 2:
a)Viết số: 41386 thành tổng:
-Các nghìn, trăm, chục, đơn vị.
-Các trăm và đơn vị.
-Các chục và đơn vị.
-Các nghìn và đơn vị.
b)Viết mỗi số sau thành tổng (theo mẫu)
52734, 35710, 72400, 83401
M:4514 = 4 x 1000 + 5 x 100 + 1 x 10 + 4.
*Yêu cầu học sinh làm vào vở.
Bài 3: Số tự nhiên x gồm mấy chữ số, biết số đó;
a)Có chữ số hàng cao nhất thuộc lớp nghìn.
b)Có chữ số hàng cao nhất thuộc lớp triệu.
c)Bé hơn 10.
d)Đứng liền sau một số có ba chữ số.

e)Đứng liền trước một số có ba chữ số.
*Yêu cầu học sinh trao đổi theo cặp, báo cáo kết
quả.
-Học sinh và giáo viên nhận xét, chốt kết quả
đúng.
Bài 4: Cho số 1895. Số này thay đổi thế nào nếu;
a)Xoá đi chữ số 5?
b)Xoá đi hai chữ số cuối?
-Học sinh đọc đề và viết số
vào nháp, 3 em làm lên
bảng lớp.
-HS so sánh và đối chiếu
kết quả -nhận xét.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
HS tự làm bài vào vở.
HS đổi vở kiểm tra.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
HS tự làm bài vào vở.
HS đổi vở kiểm tra.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
HS tự làm bài vào vở.
HS đổi vở kiểm tra.
GIÁO VIÊN: BÙI THỊ LUYẾN NĂM HỌC 2013 - 2014
TRƯỜNG TIỂU HỌC PHÚC TIẾN LỚP 4A
2’
c)Viết thêm chữ số 0 vào chính giữa số đó?
d)Viết thêm chữ số 2 vào bên trái số đó?
2. Củng cố, dặn dò
Nhận xét tiết học


Thứ ba ngày 10 tháng 9 năm 2013
TIẾT 1: THỂ DỤC
(Giáo viên chuyên dạy)

TIẾT 2: TOÁN
ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100.000( tiếp )
I. Mục tiêu:
- Ôn tập về bốn phép tính đã học trong phạm vi 100.000 .
- Ôn tập về so sánh các số đến 100.000 .
- Ôn tập về thứ tự các số trong phạm vi 100.000.
- Luyện tập về bài toán thống kê số liệu.
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ chép sẵn nội dung của bài ôn tập.
III. Hoạt động dạy học.
Tg
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
3'
34’
1. KT bài cũ:
Gọi HS làm lại BT 3.
GV nhận xét, cho điểm.
2. Dạy bài mới :
a. Giới thiệu bài: Nêu y/cầu giờ học.
b. HDHS uyện tập
Bài 1. Tính nhẩm.
7000 + 2000 = 9000 16 000 : 2 = 8 000
9 000 - 3 000 = 6 000 8 000 x 3 = 24 000
8 000 : 2 = 4 000 11 000 x 3 = 33 000
3 000 x 2 = 6 000 49 000 : 7 = 7 000
Bài 2. Gọi 2 HS lên bảng làm cả lớp làm vào vở

4637 _7035 325 25 968 3
+8425 2316 x 3 1 9 8656
12882 4719 975 16
18
Bài 3. Điền dấu <,>,= 0
4327>3742 vì cùng 4 chữ số
hàng nghìn 4>3 => 4327>3742
5 870 < 5 890 28 676 = 28 676
65 300 > 9 530 97 321 < 97 400
Bài 4 : Xếp theo thứ tự :
a.Từ bé đến lớn: 56 731, 65 371, 67 351,75 631.
3 HS lên bảng làm BT.
HS nhận xét, đánh giá.
- HS nêu y/cầu bài tập.
8HS nối tiếp tính nhẩm .
HS nhận xét, bổ sung.
- HS nêu y/cầu bài tập.
HSlàm bài và chữa bài
trên bảng lớp.
HS nhận xét, bổ sung.
- HS nêu y/cầu bài tập.
HS tự làm bài vào vở.
HS chữa bài trước lớp.
HS nhận xét, bổ sung.
- HS nêu y/cầu bài tập .
HS làm bài và chữa bài
GIÁO VIÊN: BÙI THỊ LUYẾN NĂM HỌC 2013 - 2014
TRƯỜNG TIỂU HỌC PHÚC TIẾN LỚP 4A
3'
b.Từ lớn đến bé: 92 672, 82 697, 79 862, 62 978.

Bài 5: Giải
Số tiền mua bát là : 2500 x 5 = 12 500 (đồng )
Số tiền mua đường là : 6400 x 2 = 12 800 (đồng )
Số tiền mua thịt là : 35000 x 2= 70 000 (đồng)
Số tiền bác Lan mua tất cả hết là:
12500 + 12800+70 000 = 95 300 (đồng)
Số tiền còn lại của Bác Lan là :
100 000 – 95 300 = 4 700 (đồng)
Đáp số : 4 700 đồng
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét TIẾT học. C/bị bài sau.
trước lớp.
HS nhận xét, bổ sung.
- HS nêu y/cầu bài tập.
HS thảo luận nhóm 6 để
tìm cch giải bài toán.
HS làm bài cá nhân và
chữa bài trước lớp.
HS nhận xét, bổ sung.

TIẾT 3: ĐỊA LÍ
LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ
I. Mục tiêu:
- Hs biết định nghĩa đơn giản về bản đồ.
- HS biết một số yếu tố của bản đồ: Tên phương hướng, tỉ lệ, kí hiệu
- Biết các kí hiệu của 1 số đối tượng địa lí thể hiện trên bản đồ .
II. Đồ dùng:
- Một số bản đồ: Thế giới, châu lục, Việt Nam.
III. Hoạt động dạy- học:
Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

3'
30
'
1.KT bài cũ:
Gọi HS xác định vị trí nước ta trên bản
đồ.
GV nhận xét, đánh giá.
2.Dạy bài mới:
a, Giới thiệu bài : Nêu y/c giờ học.
b, HDHS tìm hiểu bài:
* Hoạt động 1 : Bản đồ.
- GV treo các loại bản đồ theo thứ tự: Thế
giới, châu lục, Việt Nam, một vùng.
- Phạm vi lãnh thổ được thể hiện trên bản
đồ.
+ Bản đồ thế giới thể hiện toàn bộ bề
mặt trái đất.
+Bản đồ châu lục thể hiện một bộ phận
lớn của trái đất: một châu lục .
+Bản đồ VN thể hiện một bộ phận nhỏ
hơn của bề mặt trái đất: nước Việt Nam.
GV kết luận : Bản đồ là 1 bản vẽ thu nhỏ
1 khu vực hay toàn bộ bề mặt tđ theo 1 tỉ
lệ nhất định.
- Hs đọc phần ghi nhớ
HS nhận xét, bổ sung.
- HS nghe.
- HS quan sát các bản đồ trên
bảng và đọc tên từng bản đồ.
HS nhận xét, bổ sung.

- Bản đồ TG thể hiện toàn bộ bề
mặt trái đất, bản đồ châu lục thể
hiện 1 bộ phận lớn của bề mặt trái
đất…
- HS quan sát và chỉ vị trí của đền
GIÁO VIÊN: BÙI THỊ LUYẾN NĂM HỌC 2013 - 2014
TRƯỜNG TIỂU HỌC PHÚC TIẾN LỚP 4A
2'
HDHS quan sát H1, H2 chỉ vị trí của Hồ
Hoàn Kiếm, đền Ngọc Sơn.
- Ngày nay, khi vẽ bản đồ, người ta
thường làm gì?
- Tại sao cùng vẽ về VN mà bản đồ H3
trong SGK lại nhỏ hơn bản đồ treo
tường?
* Hoạt động 2 : Một số yếu tố của bản
đồ.
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm để trả
lời các câu hỏi:
+ Tên bản đồ cho biết điều gì?
+ Tỉ lệ bản đồ cho em biết điều gì?
+Kí hiệu bản đồ thể hiện những gì?
+Bản đồ có những yếu tố nào?
GV kết luận.
-HDHS thực hành vẽ một số kí hiệu của
bản đồ.
3. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Học bài, chuẩn bị giờ sau.
Ngọc Sơn, hồ Hoàn Kiếm trên bản

đồ.
-Sử dụng ảnh chụp từ các vệ tinh,
nghiên cứu tính toán và thu nhỏ.
- Bản đồ trong SGK thu lại với tỷ
lệ nhỏ hơn.
- HS thảo luận nhóm 6 để tìm câu
trả lời trước lớp.
Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Tên bản đồ chỉ phạm vi thể hiện
và các thông tin chủ yếu.
- Cho biết bản đồ được thu nhỏ
với tỷ lệ bao nhiêu.
- Bản đồ có các yếu tố : tên bản
đồ, phương hướng, tỉ lệ và kí hiệu
bản đồ.
- HS thực hành vẽ theo nhóm.

TIẾT 4: LUYỆN CHỮ ĐẸP
DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU
I. Mục tiêu:
- Nghe - viết chính xác, đẹp đoạn văn từ "Một hôm vẫn khóc"
- Viết đúng, đẹp tên riêng: Dế mèn, Nhà trò.
II. Đồ dùng học tập: Mẫu chữ.
III. Hoạt động dạy học:
Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
3'
34
'
1. KT bài cũ : GV kiểm tra sách vở , đồ dùng
của học sinh.

GV nhận xét, đánh giá.
2. Dạy bài mới :
a. Giới thiệu bài: Nêu y/cầu giờ học.
b. Hướng dẫn nghe - viết:
- GV đọc đoạn bài viết cho HS nghe.
- HDHS trao đổi về ND đoạn viết.
+ Đoạn trích cho em biết điều gì?
- HDHS tập viết các tiếng khó, dễ lẫn : cỏ
xước xanh dài, tỉ tê, chùn
- HS bày sách, vở lên bàn.
- HS nghe.
- 1 HS đọc lại đoạn viết.
+ Đoạn trích cho em biết hoàn
cảnh Dế mèn gặp Nhà trò; hình
dáng yếu ớt của Nhà Trò.
- HS nêu các tiếng khó viết: cỏ
xước xanh dài, tỉ tê, chùn
GIÁO VIÊN: BÙI THỊ LUYẾN NĂM HỌC 2013 - 2014
TRƯỜNG TIỂU HỌC PHÚC TIẾN LỚP 4A
3'
GV nhận xét, đánh giá.
- GV đọc bài cho HS viết và soát lỗi.
- Thu , chấm 5-7 bài.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- 3 HS lên bảng, HS viết vở nháp.
- Nghe đọc và viết.
- Dùng bút chì đổi vở soát lỗi.
HS nhận xét, sửa sai.


Thứ tư, ngày 11 tháng 9 năm 2013
TIẾT 1: TOÁN
ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100.000 ( TIẾP)
I. Mục tiêu:
- Ôn tập về 4 phép tính đã học trong phạm vi 100.000.
- Luyện tính nhẩm, tính giá trị của biểu thức số, tìm thành phần cha biết của phép
tính.
- Củng cố bài toán có liên quan đến rút về đơn vị.
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ chép sẵn bài tập 3 SGK
III. Hoạt động dạy học.
Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
3'
34
'
1. KT bài cũ : HS làm lại bài tập 3.
GV nhận xét và cho điểm.
2.Dạy bài mới :
a. Giới thiệu bài: Nêu y/cầu giờ học.
b. Hướng dẫn ôn tập.
Bài 1: tính nhẩm.
6 000 + 2 000 - 4 000 = 4 000
90 000 - (70 000 - 20 000) = 40 000
90000 - 70000 - 20000= 0 21000 x 3 = 66000
12000 : 6 = 20 000 9000 - 4000 x2 = 1000
Bài 2 : Đặt tính rồi tính.

6083 _28763 2570 40075 7
+2378 23359 x 5 50 5725
8461 05404 12850 17

35
0
Bài 3 : Tính giá trị biểu thức.
a, 3257 + 4659 – 1300 = 7916 – 1300 = 6616
b, 6000 – 1300 x 2 = 6000 – 2600 = 3400
Bài 4 : Tìm X.
a, X + 875 = 9936 b. X x 2 = 4826
3 HS lên bảng làm BT 3.
HS và nhận xét, bổ sung.
- HS nghe.
- HS nêu y/cầu bài tập.
HS tự làm bài vào vở đổi
vở KT.
HS chữa bài miệng trước
lớp.
HS nhận xét, bổ sung.
- HS nêu y/cầu bài tập.
HS làm bài để củng cố cách
đặt tính rồi thực hiện .
HS chữa bài trước lớp.
HS nhận xét, sửa chữa.
- HS nêu y/cầu bài tập.
HS làm bài theo nhóm 4.
HS chữa bài trước lớp.
HS nhận xét, bổ sung.
- HS nêu y/cầu bài tập.
HS nêu x là thành phần
GIÁO VIÊN: BÙI THỊ LUYẾN NĂM HỌC 2013 - 2014
TRƯỜNG TIỂU HỌC PHÚC TIẾN LỚP 4A
3'

X = 9936 – 875 X = 4826 : 2
X = 9061 X = 2413
Bài 5: Tóm tắt: 4 ngày : 680 chiếc
7 ngày : chiếc?
Số ti vi nhà máy sản xuất được trong một ngày
là:
680 : 4 = 170 chiếc
Số ti vi sản xuất trong 7 ngày là:
170 x 7 = 1190 chiếc
Đáp số 1190 chiếc
3. Củng cố , dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- C/bị giờ sau.
nào chưa biết trong phép
tính?
- HS đọc đề bài toán và
tóm tắt.
Bài toán thuộc dạng gì?
HS thảo luận nhóm 6 để
nêu cách làm bài.
HSlàm bài cá nhân và chữa
bài trước lớp.
HS nhận xét, sửa chữa.

TIẾT 2: TIẾNG ANH
(Giáo viên chuyên dạy)

TIẾT 3: KHOA HỌC
CON NGƯỜI CẦN GÌ ĐỂ SỐNG
I. Mục tiêu:

- Nêu được những yếu tố mà con người cũng như sinh vật khác cần để duy trì sự
sống cho mình.
- Kể ra một số đk vật chất và tinh thần mà chỉ con người mới cần trong cuộc sống.
II. Đồ dùng :
Hình trang 4, 5 ; phiếu học tập.
III. Hoạt động dạy học:
Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
3'
30
'
1. KT bài cũ :
Kt sách vở của HS cho năm học.
GV nhận xét, đánh giá.
2. Dạy bài mới.
a. Giới thiệu bài: Nêu y/cầu giờ học.
b.Hoạt động 1: Thảo luận nhóm.
+ Con người cần những gì để duy trì sự
sống?
+ Kể ra những thứ em cần dùng hàng
ngày?
+Nếu nhịn thở em cảm thấy ntn?
+ Nếu nhịn ăn, uống em cảm thấy ntn?
+ Nếu hàng ngày c/ta không được quan
tâm của gia đình, bạn vè thì sẽ ra sao?
GVKL: Những đk cần để con người sống
và phát triển.
c. Hoạt động 2: Những yếu tố cần cho sự
- HS bày sách, vở , đồ dùng học tập lên
bàn.
- HS nghe.

- Hs thảo luận nhóm 6 để nêu.
+ Vật chất: TĂ, nước uống, quần áo,
nhà ở, các đồ dùng gia đình, phương
tiện đi lại.
+ Tinh thần, văn hoá, xã hội: Tình cảm
gia đình, bạn bè, làng xóm, các phương
tiện học tập vui chơi, giải trí.
+ Khó chịu.
+ Đói, khát, mệt.
+ C/ta sẽ cảm thấy buồn bã, cô đơn.
GIÁO VIÊN: BÙI THỊ LUYẾN NĂM HỌC 2013 - 2014
TRƯỜNG TIỂU HỌC PHÚC TIẾN LỚP 4A
2'
sống mà chỉ có con người mới cần.
Bài 1: Đánh dấu x vào cột tương ứng với
những yếu tố cần cho sự sống của con
người, ĐV, TV.
+ Con người cần gì để sống?
+ĐV và TV cần gì để sống?
Bài 2: Hơn hẳn ĐV, TV , con người còn
cần thêm những gì?
=> GV kết luận: Con người, ĐV, TV đều
cần TĂ, nước uống, kHông khí, ánh
sáng, nhiệt độ thích hợp để duy trì sự
sống của mình.
d. Hoạt động 3 : Trò chơi.
GV HDHS chơi như trong SGK.
GV nhận xét, đánh giá.
3.Củng cố , dặn dò:
- C/ta cần làm gì để bảo vệ, giữ gìn

những điều kiện đó.
- Gọi HS đọc mục bạn cần biết.
- Chuẩn bị bài sau.
- TĂ, nước uống, khí thở.
- TĂ, nước uống, khí thở.
- Hs thảo luận nhóm làm bài tập.
+ Tình cảm gia đình, bạn bè, làng xóm,
các phương tiện học tập vui chơi, giải
trí.
HS nhận xét, bổ sung.
- HS thực hành chơi theo các nhóm.
HS nhận xét, bổ sung.
- Giữ gìn MT sống XQ, các nguồn
nước, không khí, các công trình giao
thông.

TIẾT 4: HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
AN TOÀN GIAO THÔNG( BÀI 1+2)
Bài 1: BIỂN BÁO HIỆU GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
I.Mục tiêu:
- HS biết thêm nội dung 12 biển báo giao thông phổ biến.
- HS hiểu ý nghĩa, tác dụng, tầm quan trọng của biển báo hiệu giao thông.
- HS nhận biết nội dung của các biển báo hiệu ở gần khu vực trường học, gần nhà
hoặc thường gặp.
- Khi đi đường có ý thức chú ý đến biển báo.
- Tuân theo luật và đi đúng phần đường quy định của biển báo hiệu giao thông.
II. Chuẩn bị: các biển báo
III. Hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy Hoạt động học
Hoạt động 1: Ôn tập và giới thiệu bài mới.

Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung biển báo
mới.
GV đưa ra biển báo hiệu mới : biển số
11a, 122
?Em hãy nhận xét hình dáng, màu sắc,
hình vẽ của biển báo.
?Biển báo này thuộc nhóm biển báo nào?
?Căn cứ hình vẽ bên trong em có thể hiểu
HS theo dõi
HS lên bảng chỉ và nói.
-Hình tròn
Màu nền trắng, viền màu đá.
Hình vẽ màu đen.
GIÁO VIÊN: BÙI THỊ LUYẾN NĂM HỌC 2013 - 2014
TRƯỜNG TIỂU HỌC PHÚC TIẾN LỚP 4A
nội dung cấm của biển là gì?
GV hỏi như trên với các biển báo 208,
209, 233 , biển 301( a,b,d, e)
Hoạt động 3: Trò chơi.
Hoạt động 4: Củng cố
-GV cùng HS hệ thống bài
-GV dặn dò, nhận xét
-Biển báo cấm
- HS trả lời:
*Biển số 110a. biển này có đặc điểm:
Hình tròn
Màu: nền trắng, viền màu đỏ.
Hình vẽ: chiếc xe đạp.
+Chỉ điều cấm: Cấm xe đạp
* Biển số 122: có hình 8 cạnh đều nhau,

nền màu đỏ, có chữ STOP . ý nghĩa dừng
lại.
-Biển 20, báo hiệu giao nhau với đường
ưu tiên
-Biển 209, báo hiệu nơi nhau có tín hiệu
đèn.
-Biển 233 , Báo hiệu có những nguy hiểm
khác
-Biển 301(a,b,d,e), Hướng phải theo.
-Biển 303, Giao nhau chhạy theo vòng
xuyến.
-Biển 304, Đường dành cho xe thô sơ
-Biển 305, biển dành cho người đi bộ.
Các nhóm chơi trò chơi.
Bài 2 VẠCH KẺ ĐƯỜNG, CỌC TIÊU VÀ RÀO CHẮN
I.Mục tiêu:
- HS hiểu ý nghĩa, tác dụng của vạch kẻ đường, cọ tiêu và rào chắn trong giao
thông.
- HS nhận biết các loại cọc tiêu, rào chắn, vạch kẻ đường và xác định đúng nơi có
vạch kẻ đường, cọc tiêu, rào chắn. Biết thực hiện đúng quy định.
- Khi đi đường luôn biết quan sát đến mọi tín hiệu giao thông để chấp hành đúng
luật GTĐB đảm bảo ATGT.
II. Chuẩn bị:
Các biển báo, Tranh trong SGK
III. Hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy Hoạt động học
Hoạt động 1: Ôn bài cũ và giới thiệu bài
mới.
Hoạt động 2: Tìm hiểu vạch kẻ đường.
-GV lần lượt nêu các câu hỏi cho HS nhớ lại

và trả lời:
+Những ai đã nhìn thấy vạch kẻ trên trên
đường?
+Em nào có thể mô tả các loại vạch kẻ trên
đường em đã nhìn thấy ( vị trí, màu sắc,
HS trả lời
HS lên bảng chỉ và nói.
GIÁO VIÊN: BÙI THỊ LUYẾN NĂM HỌC 2013 - 2014
TRƯỜNG TIỂU HỌC PHÚC TIẾN LỚP 4A
hình dạng)
+ Người ta kẻ những vạch trên đường để
làm gì?
GV giải thích các dạng vạch kẻ , ý nghĩa
của một số vạch kẻ đường.
Hoạt động 3: Tìm hiểu về cọc tiêu và rào
chắn.
* Cọc tiêu:
GV đưa tranh ảnh cọc tiêu trên đường. giải
thích từ cọc tiêu: Cọc tiêu là cọc cắm ở mép
đoạn đường nguy hiểm để nggười lái xe biết
phạm vi an toàn của đường.
GV giới thiệu các dạng cọc tiêu hiện đang
có trên đường (GV dùng tranh trong SGK)
GV? Cọc tiêu có tác dụng gì trong giao
thông?
* Rào chắn
GV: Rào chắn là để ngăn cho người và xe
qua lại.
GV dùng tranh và giới thiêụ cho HS biết có
hai loại rào chắn:

+rào chắn cố định ( ở những nơi đường thắt
hẹp, đường cấm , đường cụt)
+Rào chắn di động (có thể nâng lên hạ
xuống, đẩy ra, đẩy vào)
Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò.
-GV cùng HS hệ thống bài
-GV dặn dò, nhận xét
HS trả lời theo hiểu biết của mình.
HS theo dõi
Cọc tiêu là cọc cắm ở mép đoạn đường
nguy hiểm để người lái xe biết phạm vi
an toàn của đường, hướng đi của
đường.
HS theo dõi

Thứ năm, ngày 12 tháng 9 năm 2013
TIẾT 1: TIẾNG ANH
(Giáo viên chuyên dạy)

TIẾT 2: TOÁN
BIỂU THỨC CÓ CHỨA MỘT CHỮ
I. Mục tiêu:
- Nhận thức được biểu thức có chứa một chữ, giá trị của biểu thức có chứa một
chữ.
- Biết cách tính giá trị của biểu thức theo các giá trị cụ thể của chữ.
II. Đồ dùng :
III. Hoạt động dạy học.
Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
3' 1. KT bài cũ : Gọi HS làm
lại bài tập 3.

- 3HS làm BT.
HS nhận xét, sửa chữa.
GIÁO VIÊN: BÙI THỊ LUYẾN NĂM HỌC 2013 - 2014
TRƯỜNG TIỂU HỌC PHÚC TIẾN LỚP 4A
34'
3'
GV nhận xét, cho điểm.
2. Dạy bài mới:a.G/thiệu
bài: Nêu y/c giờ học.
b. Ví dụ : - Biểu thức có
chữa một chữ
Mẹ cho Lan thêm 1 quyển
vở thì Lan có ?
Có Thêm
3 1
3 2
3 3
3 ……
3 a
Vậy: 3 + a được gọi là
biểu thức chữa một chữ.
Mỗi lần thay chữ a bằng
một số ta tính được một
giá trị của biểu thức 3 +
a
c.Luyện tập .
Bài 1: Tính giá trị biểu
thức theo mẫu.
b. 115 - c với c= 7.
Nếu c= 7 thì 115 - b = 115

- 7 = 112
c. a + 80 với a = 15.
Nếu a = 15 thì a + 80 = 15
+ 80 = 95
Bài 2 Viết vào ô trống
theo mẫu.
a.
x 8 30
125 + x 133 155
b.
Y 200 960
Y - 20 180 940
Bài 3 a. Tính giá trị biểu
thức.
m 10 0
250 + m 260 250
- HS nghe.
- HS đọc VD.
HS nêu cách tính.
1+3 quyển vở
Lan có tất cả 3 + a quyển
vở.
Biểu thức có chứa 1 chữ
gồm : gồm số, dấu, một
chữ.
Nếu a = 1 thì a +3 = 3+
1 = 4
Tính giá trị biểu thức:
Nếu a= 1 thay vào, ta
được :

=> 3 +a = 3 +1 = 4
- HS nêu y/cầu bài tập.
HS thay số vào làm tính.
HS đọc bảng, làm bài theo
hướng dẫn của GV.
- HS đọc yêu cầu bài tập
trước lớp.
HS nêu cách tính.
a,với m = 10 thì 250 + m =
250 + 10 = 260
b, Với n = 10 thì 873 –n =
873 – 10 = 863.
-HS nêu y/càu bài tập.
HSClàm bài cá nhân và
chữa bài.
HS nhận xét, bổ sung.
- HS về nhà ôn lại bài và
làm bài tập trong SGK
GIÁO VIÊN: BÙI THỊ LUYẾN NĂM HỌC 2013 - 2014
TRƯỜNG TIỂU HỌC PHÚC TIẾN LỚP 4A
n 10 0
873 - n 863 873
3.Củng cố – dặn dò:
Gọi HS nêu VD về biểu
thức có chứa một chữ.
Nhận xét giờ học.
Chuẩn bị bài sau.

TIẾT 3: KỸ THUẬT
VẬT LIỆU, DỤNG CỤ CẮT, KHÂU THÊU

I. Mục tiêu:
- HS biết được đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng bảo quản những vật liệu, dụng
cụ thường dùng để cắt, thêu.
- Biết cách thực hiện thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ.
- GD ý thức thực hiện an toàn lao động.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bộ đồ dùng kỹ thuật.
III. Hoạt động day học:
Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
3'
30'
1. KT bài cũ :
Kiểm tra sách vở và đồ dùng của học
sinh cho giờ học.
GV nhận xét, đánh giá.
2.Dạy bài mới :
a.Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu giờ học.
* Hoạt động1: Một số sản phẩm may,
khâu, thêu
GVHDHS tìm hiểu về :
a. Vải.
+ Kể tên một số loại vải mà em biết.
+ Kể tên một số sản phẩm được làm từ
vải.
b. Chỉ.
+ Kể tên một số loại chỉ mà em biết.
+ Quan sát hình 1 SGK em hãy nêu tên
loại chỉ?
* Hoạt động2: Hướng dẫn tìm hiểu và
- HS bày sách, vở và dụng cụ học

tập lên bàn.'
- HS nghe.
- HS quan sát, nhận xét về vật
liệu khâu thêu.
- Có hiều loại vải như: sợi, bông,
sợi pha, xa tanh
- Các sản phẩm từ vải: Quần, áo,
mũ, váy,
-> HS nêu
- Chỉ được làm từ các nguyên
liệu như: sợi bông, sợi lanh
a. Chỉ khâu
b. Chỉ thêu
- HS quan sát và nêu trước lớp.
GIÁO VIÊN: BÙI THỊ LUYẾN NĂM HỌC 2013 - 2014
TRƯỜNG TIỂU HỌC PHÚC TIẾN LỚP 4A
2'
cách sử dụng kéo
a. Kéo:
+ Nêu đặc điểm và cấu tạo của kéo.
+ Sử dụng
b. Kim:
+Nêu đặc điểm, cấu tạo của kim.
+Cách sử dụng kim.
* Hoạt động3: Hướng dẫn quan sát,
nhận xét một số vật liệuvà dụng cụ
khác.
+ Nêu tên một só vật liệu dụng cụ khác
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học.

- Chuẩn bị đồ dùng học tập cho TIẾT
sau.
-Dùng trong may, khâu gồm kéo
cắt vải và kéo cắt chỉ.
- Tay phải cầm kéo.
- Kim có nhiều cỡ to, nhỏ khác
nhau nhưng cấu tạo giống nhau.
-Chọn kim có mũi sắc, thân
thẳng.
- Thước dây, phấn, cúc, khung
thêu

TIẾT 4:HƯỚNG DẪN HỌC
ÔN TẬP VỀ BỐN PHÉP TÍNH TRONG PHẠM VI 100 000.
I.Mục tiêu: Giúp học sinh:
-Thực hiện các phép tính cộng , trừ, nhân ,chia ở dạng biểu thức trong phạm vi 100
000.
-Phát triển tư duy cho học sinh.
II.Đồ dùng dạy học: hệ thống bài tập.
III.Hoạt động dạy học:
Tg
Hoạt động dạy : Hoạt động học:
3'
30
'
1/GTB:
2/Phát triển bài:
Bài 1: Tính giá trị biểu thức sau bằng cách
hợp lí.
a)54 x 113 + 45 x 113 + 113

b) (532 x7- 266 x 14)x ( 532 x 7 + 266)
c)17 x ( 36 + 62) -17 x (62 + 36)
d)(145 x 9 + 145) -(143 x 101 -143)
e)1875 : 2 + 125 : 2
g) 0 : 36 x( 32 + 17 + 99 -66 +1)
h)(m : 1-m x1) : ( m x1991 + m +1)
i) 1994 x 867 + 1995 x 133
k)1994 x 866 + 1994 x 134.
Bài2:Tìm X
70194 + X = 81376
X -13257 = 9463
Bài 3: Điền dấu >, < , = thích hợp vào chỗ
-Học sinh đọc yêu cầu.
-Nêu cách làm từng phần
-Một số em lên bảng làm bài.
-Cả lớp làm vào vở.
-Chữa bài.
Học sinh làm bài vào nháp.
-2 học sinh lên bảng trình bày,
-HS đối chiếu kq.
GIÁO VIÊN: BÙI THỊ LUYẾN NĂM HỌC 2013 - 2014
TRƯỜNG TIỂU HỌC PHÚC TIẾN LỚP 4A
2'
chấm.
a)3 x 1000 + 9 x 100 + 5 x 10 + 7 ……
3957
b)X0X0X …. X0000 +X0X
c) a53 + 4b6 + 29c ……abc + 750
GV hướng dẫn học sinh làm bài
Bài 4: Không cần tính kết quả cụ thể hãy

so sánh 2 tổng A và B.
a)A = 198 + 26 + 574 + 32 + 10
B = 530 + 124 + 92 + 76 + 18.
b) A = abc + de + 1992
B = 19bc + d1 + a9e
*GV hướng dẫn hs làm bài tập trên.
Bài 5: Không thực hiên phép tính hãy tìm
X.
X + 152 < 5 + 152
192 -X = 192 -37
X + 15 + 25 < 50 + 31
X - 467 = 1990 -467
3/Củng cố, dặn dò
-nêu nội dung của bài học.
-Nhận xét tiết học.
-Về nhà ôn lại bài.
-Học sinh làm bài
-Học sinh làm bài
-Học sinh tự làm bài

Thứ sáu, ngày 13 tháng 9 năm 2013
TIẾT1: MỸ THUẬT
(Giáo viên chuyên dạy)

TIẾT 2: TOÁN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Củng cố về biểu thức có chứa một chữ, làm quen với biểu thức có chứa một chữ
có phép tính nhân.
- Củng cố cách đọc và tính giá trị biểu thức.

- Củng cố bài toán về thống kê số liệu.
II. Đồ dùng dạy học:
Đề toán 1a, 1b, 3 chép bảng phụ .
III. Hoạt động dạy học.
Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
3'
34'
1. KT bài cũ :
GV gọi HS lên bảng làm
bài tập 3.
GV nhận xét và cho điểm.
2. Dạy bài mới :
3 HS lên bảng làm bài tập.
HS nhận xét bạn .
- HS lắng nghe.
GIÁO VIÊN: BÙI THỊ LUYẾN NĂM HỌC 2013 - 2014
TRƯỜNG TIỂU HỌC PHÚC TIẾN LỚP 4A
3'
a. Giới thiệu bài : Nêu
y/cầu giờ họcc.
b. HDHS luyện tập .
Bài 1: Tính giá trị biểu
thức theo mẫu:
a 6 x a
5 6 x 5 = 30 2
7 6 x 7 = 42 3
10 6 x 10 = 60 6
a a + 56 b
50 50 + 56 = 106 18
26 26 + 50 = 76 37

10
0
100 + 26 = 126 90
Bài 2:Tính giá trị biểu
thức:
a,Với n = 7 thì 35 + 3 x n =
35 +3 x 7= 35+ 21 = 56
b,Với m = 9 thì 168 - m x 5
= 168 -9 x 5
= 168 - 45 = 123
c.237 - ( 66 + x )= 237 -
( 66 + 34)= 237 - 100= 137
d.37 x (18 : y) = 37 x ( 18 :
9) = 37 x 2 = 74.
Bài 3: Viết vào ô trống
theo mẫu.
c Biểu thức Giá trị của biểu thức
5 8 x c
7 7 + 3 + c 7+ 3 x 5 = 7 + 15 = 22
6 ( 92 - c ) + 81 (92 - 6) + 81 = 167
0 66 x c + 32 66 x 0 + 32 = 0 + 32 = 32
Bài 4: Nhắc lại cách tính
chu vi hình vuông
a
3 cm 3 x 4 = 12 cm
5 dm 5 x 4 = 20 dm
8 m 8 x 4 = 32 cm
3. Củng cố – dặn dò :
- Tổng kết giờ học .
- HS nêu y/cầu bài tập.

HSlàm bài cá nhân và
chữa bài để thực hành
tính giá trị biểu thức có
chứa 1 chữ.
- HS nêu y/cầu bài tập.
HS thảo luận nhóm 6 làm
bài.
HS chữa bài trước lớp.
HS nhận xét, bổ sung.
- HS nêu y/cầu bài tập.
HSlàm bài cá nhân và
chữa bài để thực hành
tính giá trị biểu thức có
chứa 1 chữ.
- HS nêu y/cầu bài tập.
HS nêu cách tính.
Chu vi HV 3 x 4 = 12 (cm)
Chu vi HV 5x4 = 20 (cm)
Chu HV 8 x 4 = 32 (cm)
GIÁO VIÊN: BÙI THỊ LUYẾN NĂM HỌC 2013 - 2014
TRƯỜNG TIỂU HỌC PHÚC TIẾN LỚP 4A
- Dặn HS chuẩn bị giờ sau.
TIẾT 3: KHOA HỌC
TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI
I. Mục tiêu:
Hs nắm được :
- Kể ra những gì hàng ngày cơ thể lấy vào và thải ra trong quá trình sống.
- Nêu được thế nào là quá trình TĐC.
- Viết hoặc vẽ sơ đồ sự TĐC giữa cơ thể người với MT.
II. Đồ dùng dạy học:

Vở bài tập – bút vẽ.
III. Hoạt động dạy học.
Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
3'
30'
1.Bài cũ:
Gọi HS nêu mục ban cần biết.
Con người cần những gì để duy trì sự
sống?
GV nhận xét, đánh giá.
2.Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài : Nêu y/cầu giờ học.
b.Hoạt động 1:Tìm hiểu về sự trao đổi
chất ở người.
GV nêu câu hỏi và yêu cầu HS quan sát
hình vẽ trong SGK và suy nghĩ để trả lời
câu hỏi:
+ Con người lấy từ MT những gì và thải
ra MT những gì?
+TĐC là gì ?
+Nêu vai trò của sự TĐC đối với người
và thực, động vật?
- Gọi HS đọc mục Bóng đèn toả sáng.
Yêu cầu HS học thuộc mục Bạn cần biết.
* Hoạt động 2: Trò chơi : Ghép chữ vào
sơ đồ.
Tổ chức cho Hs làm việc theo nhóm,
theo gợi ý của GV.
Tổ chức cho các nhóm trình bày sản
phẩm trước lớp.

GV nhận xét, chốt lại về sơ đồ quá trình
trao đổi chất ở người và động , thực vật.
Lấy vào Thải ra
Khí oxi Cơ thể Khí các bô
- 2 HS trả lời trước lớp.
HS nhận xét, bổ sung.
- Quan sát hình 1 SGK trang 6 và
suy nghĩ trả lời.
- Con người lấy ánh sáng, nước,
TĂ, không khí. Con người thải ra
phân, mồ hôi, nước tiểu.
- Là quá trình con người lấy ánh
sáng, nước, TĂ, không khí và thải
ra phân, mồ hôi, nước tiểu. Đó
chính là quá trình TĐC.
-Nhờ có quá trình TĐC con người,
động, thực vật mới sống được.
- Hs học phần “ Bạn cần biết”
- HS nghe giới thiệu của giáo viên
về trò chơi.
HS chơi theo nhóm 6.
Đại diện các nhóm ghép sơ đồ
trước lớp.
Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
GIÁO VIÊN: BÙI THỊ LUYẾN NĂM HỌC 2013 - 2014
TRƯỜNG TIỂU HỌC PHÚC TIẾN LỚP 4A
2'
níc
người Phân


Nước Nước tiểu, mồ
hôi
3. Củng cố dặn dò:
- Nêu vai trò của sự TĐC.
- Làm bài tập, chuẩn bị bài sau.

TIẾT 4: SINH HOẠT LỚP
Tiết 1: KIỂM ĐIỂM TRONG TUẦN
I. MỤC TIÊU:

- Kiểm điểm hoạt động nề nếp tuần 1
- Đề ra phuơng huớng trong tuần 2
- Phát động phong trào thi đua làm sạch trường lớp
- GD HS có ý thức luôn luôn thực hiện tốt các nội quy của trường lớp.
- Hướng dẫn học sinh tập hát, múa
II. LÊN LỚP :

1.ổn định tổ chức.

- HS hát đồng thanh, một vài HS hát cá nhân
2. Nội dung sinh hoạt.

A. Nhận xét về tình hình học tập của lớp.
* Lớp trưởng điều khiển giờ sinh hoạt:
- Các tổ trưởng báo cáo hoạt động của tổ mình trong tuần vừa qua về việc thực hiện nề
nếp và việc chuẩn bị bài trước khi đến lớp của từng tổ viên .
- Lớp trưởng tổng hợp chung cả lớp và xếp loại cho từng tổ.
* GV nhận xét chung :
- Nhận xét về ý thức học tập ở lớp, ở nhà của HS
B. Sinh hoạt văn nghệ , đọc và làm theo báo Đội:

- Quản ca điều khiển cả lớp hát thi hát theo chủ đề mái trường thân yêu của em.
- Các tổ hát theo tổ hoặc cá nhân, nhóm tự chọn
- Lớp phó học tập đọc báo Đội cho cả lớp cùng nghe, chọn nội dung phù hợp hoặc học
tập những gương tốt điển hình.
3. Phương hướng tuần sau:

- Củng cố nề nếp học tập
- Thực hiện tốt nội qui của trường của lớp.
- Đảm bảo vệ sinh cá nhân vệ sinh chung.
- Thi đua học tốt, chuẩn bị bài đầy đủ trước khi đến lớp.

TUẦN 2 Thứ hai, ngày 16 tháng 9 năm 2013
TIẾT 1: CHÀO CỜ
TẬP TRUNG
- Hs tập trung dưới cờ làm lễ chào cờ.
GIÁO VIÊN: BÙI THỊ LUYẾN NĂM HỌC 2013 - 2014
TRƯỜNG TIỂU HỌC PHÚC TIẾN LỚP 4A
- Tổng phụ trách phát động thi đua.
- Cô hiệu trưởng giao nhiệm vụ tuần mới.
- Hs liên hoan văn nghệ.

TIẾT 2: TOÁN
CÁC SỐ CÓ 6 CHỮ SỐ
I. Mục tiêu:
- Biết mối quan hệ giữa đơn vị các hàng liền kề.
- Biết viết, đọc các số có đến sáu chữ số.
GIÁO VIÊN: BÙI THỊ LUYẾN NĂM HỌC 2013 - 2014
TRƯỜNG TIỂU HỌC PHÚC TIẾN LỚP 4A
TUẦN 3 Thứ hai ngày 23 tháng 9 năm 2013
TIẾT 1: CHÀO CỜ

TẬP TRUNG
- Hs tập trung dưới cờ làm lễ chào cờ.
- Tổng phụ trách phát động thi đua.
- Cô hiệu trưởng giao nhiệm vụ tuần mới.
- Hs liên hoan văn nghệ.

TIẾT 2 : THỂ DỤC
(GIÁO VIÊN CHUYÊN DẠY)

TIẾT 3: MĨ THUẬT
(GIÁO VIÊN CHUYÊN DẠY)

TIẾT 4: TOÁN
TIẾT 11: TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU (TIẾP)
I. Mục tiêu:
Giúp HS:
- Biết đọc, viết các số đến lớp triệu
- Củng cố về các hàng, lớp đã học
- Củng cố bài toán về sử dụng bảng thống kê số liệu
II. Đồ dùng dạy - học:
- Bảng các hàng, lớp (đến lớp triệu)
III. Các hoạt động dạy-Học chủ yếu :
Tg Hoạt động dạy Hoạt động học
5’
32’
I. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 3 HS làm các bài tập tiết trước
- Kiểm tra vở bài tập ở nhà của 1 số HS
II. Dạy-học bài mới
1. Giới thiệu bài mới

- Giờ học toán hôm nay giúp các em
biết đọc, viết các số đến lớp triệu
2. Hướng dẫn đọc và viết số đến lớp
triệu
- Treo bảng các hàng, lớp nói
- GV vừa viết vào bảng trên vừa giới
thiệu: có 1 số gồm 3 trăm triệu, 4 chục
triệu, 2 triệu, 1 trăm nghìn, 5 chục
nghìn, 7 nghìn, 4 trăm, 1 chục, 3 đơn vị
- Bạn nào có thể lên bảng viết số trên
- Bạn nào có thể đọc số trên
- Hướng dẫn lại cách đọc
+ Tách số trên thành các lớp thì được 3
- 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu,
HS dưới lớp theo dõi để nhận xét
bài làm của bạn
- HS nghe GV giới thiệu bài
- Quan sát, lắng nghe
- 1 HS lên bảng viết, HS cả lớp viết
vào nháp 342 157 413
- 1 HS đọc trước lớp, sả lớp nhận
xét đúng/sai
- HS thực hiện tách số thành các
lớp theo thao tác của GV
GIÁO VIÊN: BÙI THỊ LUYẾN NĂM HỌC 2013 - 2014
TRƯỜNG TIỂU HỌC PHÚC TIẾN LỚP 4A
3’
lớp đơn vị, lớp nghìn, lớp triệu, GV vừa
giới thiệu vừa dùng phấn gạch chân
dưới từng lớp để được số 342 157 413

+ Đọc từ trái sang phải. Tại mỗi lớp ta
dựa vào cách đọc số có 3 chữ số để đọc,
sau đó thêm tên lớp đó sau khi đọc hết
phần số và tiếp tục chuyển sang lớp
khác
+ Vậy số trên đọc là Ba trăm bốn mươi
hai triệu một trăm năm mươi bảy nghìn
bốn trăm mười ba
- Yêu cầu HS đọc lại số trên
- Có thể viết thêm 1 vài số khác cho HS
đọc
3. Luyện tập, thực hành
Bài 1:
- Treo bảng có sẵn nội dung bài tập,
trong bảng số kẻ thêm 1 cột viết số
- Yêu cầu HS viết các số mà bài tập yêu
cầu
- Yêu cầu HS kiểm tra các số HS đã viết
trên bảng
- Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau cùng
đọc số
- GV chỉ các số trên bảng và gọi HS đọc
số
Bài 2:
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Viết các số trong bài lên bảng, có thể
thêm 1 vài số khác, sau đó chỉ định HS
bất kì đọc số
- Nhận xét và cho điểm HS
Bài 3:

- GV lần lượt đọc các số trong bài và 1
số số khác, yêu cầu HS viết số theo thứ
tự đọc
- GVnhận xét và cho điểm HS
4. Củng cố, dặn dò
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về
nhà làm bài tập hướng dẫn luyện tập
thêm và chuẩn bị bài sau
- Lắng nghe
- Đọc theo nhóm đôi
- Lớp đọc đồng thanh
- Đọc theo nhóm đôi, cá nhân
- Đọc cá nhân, cả lớp đọc đồng
thanh
- HS đọc đề bài
- 1 HS lên bảng viết số. HS cả lớp
viết vào VBT
- HS kiểm tra và nhận xét bài làm
của bạn
- Làm việc theo cặp, 1 HS chỉ số
cho HS kia đọc, sau đó đổi vai
- Mỗi HS được gọi đọc từ 2 đến 3
số
- Đọc số
- Đọc số theo yêu cầu của GV
- 3 HS lên bảng viết số, HS cả lớp
viết vào vở
- Lắng nghe, thực hiện

TIẾT 5: LỊCH SỬ

TIẾT 3: NƯỚC VĂN LANG
GIÁO VIÊN: BÙI THỊ LUYẾN NĂM HỌC 2013 - 2014
TRƯỜNG TIỂU HỌC PHÚC TIẾN LỚP 4A
I. Mục tiêu :
- Nắm được một số sự kiện về nhà nước Văn Lang: thời gian ra đời, những nét
chính về đời sống vật chất và tinh thần của người Việt cổ:
+ Khoảng năm 700 TCN nước Văn Lang, nhà nước đầu tiên trong lịch sử dân tộc ra
đời.
+ Người Lạc Việt biết làm ruộng, ươm tơ, dệt lụa, đúc đồng làm vũ khí và công cụ
sản xuất.
+ Người Lạc Việt ở nhà sàn, họp nhau thành các làng, bản.
+ Người Lạc Việt có tục nhuộm răng, ăn trầu, ngày lễ hội thường đua thuyền, đấu
vật,
II. Đồ dùng:
Hình trong SGk, lược đồ Bắc Bộ và Trung Bộ.
III. Hoạt động dạy học:
Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
3'
30'
1. KT bài cũ :
Nêu các bước sử dụng bản đồ.
Vẽ một số kí hiệu trên bản đồ.
GV nhận xét cho điểm.
2. Dạy bài mới.
* Hoạt động 1. Làm việc cả lớp.
- GV treo bản đồ Bắc và Trung Bộ.
Tổ chức cho HS chỉ trên lược đồ các phương
hướng và các con sộng lớn trên lược đồ.
- Gọi HS đọc đoạn đầu của trang 12 .
- GVvẽ trục thời gian lên bảng lớp và giải

thích về các mốc thời gian được biểu thị trên
bản đồ.
GV chốt lại : Người Lạc Việt sinh sống ở
vùng đồng bằng Bắc Bộ và Trung Bộ, kinh đô
đóng ở Phong Châu ( Phú Thọ ngày nay) và
sống bằng nghề trồng lúa nước và săn bắn,
chăn nuôi.
* Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm.
Tổ chức cho HS đọc thông tin trong SGK và
trả lời các câu hỏi:
- Xã hội Văn Lang có những tầng lớp nào?
GV nhận xét, chốt lại:
Hùng Vương
Lạc Hầu Lạc tướng Lạc dân nô tì
* Hoạt động 3 : Làm việc cá nhân.
Yêu cầu HS đọc các thông tin còn lại trong
SGK.
- 2 HS nêu trước lớp.
HS nhận xét, bổ sung.
- HS quan sát lược đồ và xác
định phương hướng trên lược
đồ và nêu tên một số con sông
trên lược đồ.
- HS đọc thông tin trong SGK.
- HS quan sát và thực hành
xác định trên lược đồ những
khu vực mà người lạc Việt dã
từng sinh sống, kinh đô của
nước Văn Lang.
HS nhận xét , bổ sung.

- HS làm việc theo nhóm 6 và
trình bày trước lớp.
Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS đọc thông tin trong SGK
và TLCH.
GIÁO VIÊN: BÙI THỊ LUYẾN NĂM HỌC 2013 - 2014
TRƯỜNG TIỂU HỌC PHÚC TIẾN LỚP 4A
2'
- Hãy mô tả một số nét về cuộc sống của
người Lạc Việt.
- Địa phương em còn lưu giữ những tục lệ
nào của người Lạc Việt?
GV kết luận rút ra bài học.
Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGk.
3. Dặn dò :Về học bài.
HS nhận xét , bổ sung.

Thứ ba ngày 24 tháng 9 năm 2013
TIẾT 1: TOÁN
TIẾT 12: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Củng cố đọc, viết các số đến lớp triệu
- Củng cố kĩ năng nhận biết giá trị của từng chữ số theo hàng và lớp
II. Đồ dùng dạy - học:
- Bảng viết sẵn nội dung của bài tập 1, 3-VBT (nếu có thể)
III. Các hoạt động dạy-Học chủ yếu:
TG Hoạt động dạy Hoạt động học
5’
32’
I.Kiểm tra bài cũ

- Gọi 3 HS làm các bài tập luyện tập
của (t11)
- Chữa bài, nhận xét và cho điểm HS
II. Dạy - học bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn luyện tập
a) Củng cố về đọc số và cấu tạo hàng
lớp:
- Lần lượt đọc các số trong bài tập 1,2
lên bảng, có thể thêm các số khác và yêu
cầu HS đọc các số
- Khi HS đọc số trước lớp GV kết hợp
hỏi về cấu tạo hàng lớp của số
b) Củng cố về đọc số và cấu tạo hàng
lớp:
- Lần lượt đọc các số trong bài tập
3/a/b/c, yêu cầu HS viết các số theo lời
đọc
- Nhận xét phần viết số của HS
- Hỏi về cấu tạo của các số HS vừa viết
- Kết luận
c) Củng cố về nhận biết giá trị của từng
chữ số theo hàng và lớp (bài tập 4)
- Viết lên bảng các số trong bài tập 4/a,b
- Số 715 638 chữ số 5 thuộc hàng nào,
- 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu,
HS dưới lớp theo dõi để nhận xét
bài làm của bạn
- HS nghe GV giới thiệu bài
- 2 HS ngồi cạnh nhau đọc số cho

nhau nghe
- 1 HS đọc số trước lớp
- Trả lời
- 1 HS lên bảng viết số
- Trả lời cá nhân. nhận xét, bổ
sung
- HS theo dõi và đọc số
- Trong số 715 638 chữ số 5 thuộc
hàng nghìn, lớp nghìn
GIÁO VIÊN: BÙI THỊ LUYẾN NĂM HỌC 2013 - 2014
TRƯỜNG TIỂU HỌC PHÚC TIẾN LỚP 4A
3’
lớp nào?
- Vậy giá trị của chữ số 5 trong số 715
638 là bao nhiêu ? Vì sao?
- Có thể hỏi thêm với các chữ số khác
III. Củng cố, dặn dò:
- Tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm
bài và chuẩn bị bài sau
- Là 5000 vì chữ số 5 thuộc hàng
nghìn, lớp nghìn
- Trả lời, nhận xét, bổ sung
- Lắng nghe

TIẾT 2: ANH VĂN
(GIÁO VIÊN CHUYÊN DẠY)

TIẾT 3: ĐỊA LÝ
TIẾT 3: MỘT SỐ DÂN TỘC Ở HOÀNG LIÊN SƠN
I - Mục tiêu:

- Nêu được tên một số dân tộc ít người ở Hoàng Liên Sơn: Thái, Dai, Mông,
- Biết Hoàng Liên Sơn là nơi dân cư thưa thớt.
- Sử dụng được tranh ảnh để mô tả nhà sàn và trang phục một số dân tộc ở
Hoàng Liên Sơn:
+ Trang phục: mỗi dân tộc có cách ăn mặc riêng; trang phục của các dân tộc
được may, thêu trang trí rất công phu và thường có màu sắc sặc sỡ
+ Nhà sàn: được làm bằng các vật liệu tự nhiên như gỗ, tre, nứa.
- Hs giải thích tại sao người dân ở Hoàng Liên Sơn làm nhà sàn để ở để tránh ẩm
thấp và thú dữ.
II.Đồ dùng dạy - học:
- Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam.
- Tranh, ảnh về nhà sàn, trang phục, lễ hội, của một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn.
III Hoạt động dạy - học:
Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
3'
25'
1. KTbài cũ:
+ Điền thông tin vào sơ đồ sau: (Giáo viên
kẻ sơ đồ khung về vị trí, chiều dài, chiều
rộng, độ cao, đỉnh, sườn, thung lũng, khí
hậu của dãy Hoàng Liên Sơn.)
+ Tại sao nói đỉnh Phan - xi - păng là nóc
nhà của Tổ quốc?
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
2.Dạy bài mới.
a. G/thiệu bài: Nêu y/cầu giờ học.
b.Hoàng Liên Sơn - nơi cư trú của một số
dân tộc ít người.
- GV nêu cầu hỏi YC HS thảo luận.
- Dân cư ở Hoàng Liên Sơn NTN?

- Kể tên một số DT ít người ở HLS.
- Xếp thứ tự các dân tộc: Dao, Mông, Thái
- HS trả lời trước lớp.
HS nhận xét, bổ sung.
- HS nghe, mở SGK.
- Học sinh dựa vào mục 1 SGK
và trả lời câu hỏi.
- Học sinh trình bày kết quả.
- Dân cư ở HLS rất thưa thớt
- Dao, Mông , Thái
- Thứ tự : Thái , Mông , Dao
GIÁO VIÊN: BÙI THỊ LUYẾN NĂM HỌC 2013 - 2014

×