Tải bản đầy đủ (.doc) (100 trang)

giao tuan 8 den tuan 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (532.46 KB, 100 trang )

Vũ Ngọc Tuyết Tiểu học Hưng Yên 1
Tuần 8: Từ ngày 30/9/2013 đến ngày 4/10/2013
Ngày soạn: 23/09/2013
Ngày dạy: Thứ hai ngày 30 tháng 9 năm 2013
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Môn: Thể dục
QUAY SAU. ĐI ĐỀU VÒNG PHẢI…
TRÒ CHƠI “NÉM TRÚNG ĐÍCH”
(GV chuyên dạy)
Môn: Lịch sử
ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU
- Nắm được các giai đoạn lịch sử đã học từ bài 1 đến bài 5
+ Khoảng năm 700 TCN đến năm 179TCN: buổi đầu dựng nước và giữ nước
+ Năm 179TCN đến năm 938: Hơn một nghìn năm đấu tranh giành lại nền
độc lập.
- Kể lại một số sự kiện tiêu biểu:
+ Đời sống người Lạc Việt dưới thời Văn Lang.
+ Hoàn cảnh, diễn biến, kết quả khởi nghĩa hai Bà Trưng.
+ Diễn biến và ý nghĩa chiến thắng Bạch Đằng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Băng và hình vẽ trục thời gian . Một số tranh , ảnh , bản đồ phù hợp với yêu
cầu mục I SGK .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ :
- Hãy kể lại diễn biến trận Bạch Đằng
- Nêu lại ghi nhớ bài học trước .
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Dạy bài mới :


* Giới thiệu bài : GV nêu mục tiêu, yêu cầu
* Hoạt động 1 : Hoàn thành nội dung sự kiện
- Treo băng thời gian lên bảng .
- Tổ chức cho HS lên bảng ghi nội dung như
yêu cầu SGK .
- 1 em kể.
- 2 nêu lại ghi nhớ bài học
- HS lên bảng ghi nội dung như
yêu cầu SGK .
* Hoạt động 2 : Diễn biến các cuộc khởi
nghĩa
- Treo trục thời gian ở bảng .
- Tổ chức cho HS lên bảng ghi lại các sự kiện
lịch sử tương ứng với thời gian có trên trục .
Hoạt động nhóm
- HS lên bảng ghi lại các sự kiện
lịch sử tương ứng với thời gian.
1
Vũ Ngọc Tuyết Tiểu học Hưng Yên 1
- Nhận xét, chốt lại:
+ Khoảng 700 năm TCN nước Văn Lang
và nước Au Lạc ra đời.Năm 179 TCN nước ta
bị rơi vào ách đô hộ bọn PKPB.
+ Năm 938 chiến thắng Bạch Đằng.
* Hoạt động 3 : Kể lại sự kiện lịch sử
- GV hướng dẫn, gợi ý.
- Yêu cầu HS chọn lọc sự kiện nào tiêu biểu
- Nhận xét, chốt lại.
4. Củng cố
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ.

5. Dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Học thuộc ghi nhớ ở nhà . Chuẩn bị bài sau.
- Cả lớp làm VBT
- Trình bày miệng ,nhận xét.
- Mỗi em chuẩn bị theo yêu cầu
mục 3 SGK .
- Một số em báo cáo kết quả làm
vệc của mình trước lớp .
- Nhóm khác nhận xét ,bổ sung.
- 2 em đọc ghi nhớ.
Rút kinh nghiệm



Môn: Tập đọc
NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ
I. MỤC TIÊU
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng vui, hồn nhiên.
- Hiểu nội dung: Những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ
khao khát về một thế giới tốt đẹp. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 4; thuộc 1, 2
khổ thơ trong bài).
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
Tranh minh họa bài tập đọc
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 2 nhóm HS phân vai đọc 2 màn của
vở kịch: Ở Vương quốc Tương Lai và trả

lời câu hỏi
- Nhận xét ghi điểm .
3. Dạy bài mới :
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi
2
Vũ Ngọc Tuyết Tiểu học Hưng Yên 1
* Giới thiệu bài :
- GV nêu mục tiêu, yêu cầu tiết học.
* Hoạt động 1 : Luyện đọc
- Gọi HS đọc toàn bài
- Gọi 4 HS đọc nối tiếp (3 lượt), kết hợp
sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS
- Gọi HS đọc chú giải
- Luyện đọc theo cặp
- Gọi HS đọc cả bài
- GV đọc diễn cảm cả bài .
* Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài
- Yêu cầu HS đọc toàn bài thơ và thảo luận
trả lời các câu hỏi
- Nhận xét, bổ sung và kết luận.
- Gợi ý HS nêu nội dung chính của bài
- GV đính bảng nội dung bài học
* Hoạt động 3 : Hướng dẫn đọc diễn cảm
và học thuộc lòng bài thơ
- Hướng dẫn HS tìm giọng đọc các khổ thơ
- HS nối tiếp nhau đọc toàn bài.
- Gv đọc mẫu.
- Luyện đọc diễn cảm theo cặp.
- Thi đọc diễn cảm.
- GV nhận xét, cho điểm.

- HS nhẩm thuộc lòng bài thơ.
4. Củng cố
- Nêu ý nghĩa của bài thơ.
5. Dặn dò
- Nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị bài “Đôi giày ba ta màu xanh”
- 1 HS đọc
- HS lắng nghe
- HS đọc bài, cả lớp đọc thầm
- HS đọc chú giải
- Các cặp luyện đọc
- 1 HS đọc cả bài
- Lắng nghe
- HS đọc thầm toàn bài thơ, thảo luận
nhóm 4 trả lời các câu hỏi trong SGK
- Đại diện các nhóm trình bày
- HS khác nhận xét, ý kiến
- 1 số em nêu n/d. Lớp nhận xét
- Cả lớp đọc thầm.
- Cả lớp theo dõi.
- Các nhóm luyện đọc diễn cảm
- Vài nhóm thi đọc.
- HS nhẩm và thi đọc thuộc lòng bài
thơ.

- HS trả lời
Rút kinh nghiệm




Môn: Toán
Tiết 36: LUYỆN TẬP
3
Vũ Ngọc Tuyết Tiểu học Hưng Yên 1
I. MỤC TIÊU
- Tính được tổng của ba số, vận dụng một số tính chất để tính tổng 3 số bằng
cách thuận tiện nhất.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Ổn định
2. KTBC: Gọi HS lên sửa BT ở tiết 35,
kiểm tra VBT của HS
- GV nhận xét, cho điểm
3. Dạy bài mới
* Giới thiệu bài :
- GV nêu mục tiêu, yêu cầu tiết học
* Hướng dẫn luyện t_p
Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Giao việc và thời gian
- GV tổ chức
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Hướng dẫn HS làm bài
- GV tổ chức
Bài 3
- Yêu cầu HS đọc đề bài sau đó tự làm
- GV nhận xét, cho điểm
Bài 4
- Gọi HS đọc yêu cầu

- Hướng dẫn HS tìm hiểu đề
- Yêu cầu HS tự làm bài
- GV nhận xét, cho điểm
Bài 5 ( HS về nhà làm)
4. Củng cố
5. Dặn dò .
- Chuẩn bị bài sau
- Nhận xét chung
- HS làm bài, lớp theo dõi nhận xét
- Đọc và xác định yêu cầu bài tập
- HS làm vở - Bảng phụ
- HS trình bày
- Nhận xét- Bổ sung
- Đọc và xác định yêu cầu bài tập
- Lớp làm vào vở - bảng phụ
- HS trình bày, nhận xét

- Đọc và xác định yêu cầu bài tập
- Lớp làm vào vở
- HS trình bày , nhận xét
- Đọc và xác định yêu cầu bài tập
- HS làm vở
- HS nêu kết quả bài tập của mình
Rút kinh nghiệm



4
Vũ Ngọc Tuyết Tiểu học Hưng Yên 1
Ngày soạn: 24/09/2013

Ngày dạy: Thứ ba ngày 01 tháng 10 năm 2013
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Môn: Chính tả (Nghe-viết)
TRUNG THU ĐỘC LẬP
I. MỤC TIÊU
- Nghe - viết đúng và trình bày bài chính tả sạch sẽ.
- Làm đúng bài tập 2a/b; bài 3a/b hoặc bài tập chính tả phương ngữ do GV
soạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
Phiếu BT 2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Ổn định
2. KTBC: - GV đọc cho HS viết từ khó
- Nhận xét tuyên dương
3. Dạy bài mới
* Giới thiệu bài
* Hướng dẫn viết chính tả
- GV đọc bài viết
+ Nội dung của bài là gì ?
+ Tìm những tiếng viết hoa ? Vì sao ?
+ Nêu cách trình bày bài viết này ? Khi viết
cần lưu ý điều gì ở lời các nhân vật ?
- Hướng dẫn viết từ khó
- GV đọc chính tả
- GV đọc từng câu ngắn cho HS viết bài
- Đọc lại toàn bài cho HS soát lỗi
- Chấm chữa bài
* Luyện t_p
Bài 2 b

- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu thảo luận làm vào phiếu bài tập
- GV nhận xét, tuyên dương
Bài 3 a
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi để tìm từ phù
hợp nghĩa.
- Gọi HS làm bài
- HS viết nháp và bảng lớp
- HS theo dõi
- HS nêu
- HS trình bày
- HS đọc lại
- HS viết bài
- HS soát bài
- HS đọc
- Thảo luận làm bài
- Đại diện trả lời, nhận xét bổ sung
- HS đọc
- HS thảo luận làm SGK
- HS trình bày, nhận xét bổ sung
5
Vũ Ngọc Tuyết Tiểu học Hưng Yên 1
- GV nhận xét, tuyên dương
4. Củng cố
- Thi viết đúng chính tả một số từ khó
5. Dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau
- HS thi đua viết trên bảng

Rút kinh nghiệm



Môn: Luyện từ và câu
CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ NƯỚC NGOÀI
I. MỤC TIÊU
- Nắm được quy tắc viết tên người, tên địa lí nước ngoài.( ND ghi nhớ)
- Biết vận dụng quy tắc viết đúng tên người, tên địa lí nước ngoài phổ biến,
quen thuộc trong các bài tập 1, 2 (mục III).
- Học sinh khá giỏi ghép đúng tên nước với tên thủ đô của nước ấy trong một số
trường hợp đơn giản (BT3).
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
Bảng phụ, phiếu học tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
- Cho HS luyện viết tên người tên địa lí
Việt Nam
- Nhận xét, tuyên dương
3. Dạy bài mới
* Giới thiệu bài.
- GV nêu mục tiêu, yêu cầu tiết học
* Phần nh_n xjt.
- GV đọc mẫu bài
+ Mỗi tên riêng gồm mấy bộ phận
+ Mỗi bộ phận gồm mấy tiếng ?
+ Chữ cái đầu mỗi bộ phận viết như thế
nào?

+ Cách viết mỗi tiếng trong cùng một bộ
phận viết như thế nào?
* Phần ghi nhớ
- 1 HS lên bảng viết, nhận xét
- 2 HS đọc lại
- 2 bộ phận: 1: Lép, 2:Tôn-xi-tôi
- 2,3 tiếng
- Viết hoa
- Giữa các tiếng trong cùng một bộ
phận có dấu gạch nối
6
Vũ Ngọc Tuyết Tiểu học Hưng Yên 1
- GV hướng dẫn HS rút ra ND ghi nhớ
- GV gọi HS đọc
* Phần luyện t_p.
Bài 1
- - Yêu cầu HS đọc bài và làm bài
- GV nhận xét, chốt lại
- Bài 2
- - Gọi HS đọc đề bài
- - Yêu cầu 3 HS lên bảng viết
- Kết luận lời giải đúng
Bài 3 : Trò chơi du lịch .
- Giải thích cách chơi (Hình SGK)
- Tổ chức cho HS làm bài theo cách thi tiếp
sức.
4. Củng cố
- 1 em nhắc lại nội dung cần ghi nhớ .
5. Dặn dò: - Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau

- HS rút ra ghi nhớ
- HS đọc
- HS đọc và xác định yêu cầu
- HS làm vở - 2 em làm bảng phụ
- HS trình bày - Nhận xét
- HS đọc đề bài
- HS lên bảng viết, lớp làm VBT
- Nhận xét, bổ sung

- Đọc yêu cầu BT
- Các nhóm tiến hành chơi
- Nhận xét, bình chọn nhóm những
nhà du lịch giỏi nhất
- 1 em nhắc lại
Rút kinh nghiệm



Môn: Đạo đức
TIẾT KIỆM TIỀN CỦA (T2)
I. MỤC TIÊU
- Nêu được ví dụ về tiết kiệm tiền của.
- Biết được lợi ích của tiết kiệm tiền của
- Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng,điện, nước,… trong cuộc sống
hàng ngày.
* Các kĩ năng sống được giáo dục trong bài:
- Kĩ năng bình luận, phê phán việc lãng phí tiền của.
- Kĩ năng lập kế hoạch sử dụng tiền của bản thân.
II. Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng
- Tự nhủ.

- Thảo luận nhóm.
- Đóng vai.
7
Vũ Ngọc Tuyết Tiểu học Hưng Yên 1
- Dự án.
III. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
Đồ dung để đóng vai
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
- Nêu lại ghi nhớ bài học trước.
- Nhận xét, tuyên dương
3. Dạy bài mới
* Giới thiệu bài.
- GV nêu mục tiêu, yêu cầu tiết học
* Hoạt động 1 : Làm việc cá nhân.
- Bài tập 4 – SGK/13
- - Gọi HS nêu yêu cầu của bài
- - Yêu cầu HS tự làm bài
- - GV mời 1 HS chữa bài tập và giải thích
- - GV nhận xét
* Hoạt động 2: Xử lí tình huống
(Bài tập 5 – SGK/13)
- Chia lớp thành 3 nhóm, giao nhiệm vụ
cho mỗi nhóm thảo luận và đóng vai 1 tình
huống trong bài tập 5
- GV nhận xét, kết luận cách ứng xử phù
hợp
4. Củng cố

- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ
5. Dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài “Tiết kiệm thời giờ”
- 2-3 HS đọc ghi nhớ
- HS đọc bài
- HS làm bài
- Cả lớp trao đổi, nhận xét
- Các nhóm thảo luận, phân công đóng
vai.
- 1 vài nhóm lên thể hiện tình huống
- Cả lớp nhận xét về cách ứng xử của
nhóm bạn.
- HS đọc
Rút kinh nghiệm



Môn: Toán
Tiết 37: TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU
CỦA HAI SỐ ĐÓ
I. MỤC TIÊU
- Biết cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó
8
Vũ Ngọc Tuyết Tiểu học Hưng Yên 1
- Bước đầu biết giải toán có liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của
hai số đó
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
- 2 HS lên bảng sửa BT tiết trước, đồng thời
kiểm tra VBT của HS
- GV nhận xét, cho điểm
3. Dạy bài mới
* Giới thiệu bài
- GV nêu mục tiêu, yêu cầu tiết học
* Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm 2 số khi
biết tổng và hiệu của 2 số đó.
- Nêu bài toán rồi tóm tắt ở bảng như SGK .
- Hướng dẫn tìm trên sơ đồ và tính hai lần số
bé rồi tính số bé , số lớn.
- Hướng dẫn HS rút ra công thức tính như
SGK.
- Hướng dẫn HS giải cách hai (tương tự như
cách 1)
* Hoạt động 2 : Thực hành
Bài 1
- Yêu cầu HS đọc đề bài
- Bài toán cho biết gì và bài toán hỏi gì?
- Yêu cầu HS làm bài tập
- GV nhận xét, chốt lại
Bài 2, 3: - Yêu cầu HS đọc đề và hướng dẫn
tương tự BT1
- Yêu cầu HS làm bài và sửa bài
- GV nhận xét, cho điểm
Bài 4 (HS khá, giỏi)
- HS lên bảng làm bài, HS dưới

lớp nhận xét
- Nhắc lại đề toán.
- Chỉ hai lần số bé trên sơ đồ . Từ
đó nêu cách tìm hai lần số bé rồi
tìm số bé , số lớn :
70 – 10 = 60
60 : 2 = 30
30 + 10 = 40
- Viết bài giải ở bảng như SGK .
- Đọc qui tắc
- HS theo dõi, làm bài
- HS đọc đề bài
- HS trả lời
- Tự làm bài rồi chữa bài, 2 HS lên
bảng làm theo hai cách
- Nhận xét, sửa chữa
- Tự làm bài rồi chữa bài .
- HS trả lời
9
Vũ Ngọc Tuyết Tiểu học Hưng Yên 1
- Hỏi: 1 số khi cộng/trừ với 0 sẽ được kết quả
như thế nào?
- Yêu cầu HS tự nhẩm và tìm hai số đó
4. Củng cố
- Nêu tên dạng toán vừa học và 2 cách giải.
5. Dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về làm bài. Chuẩn bị: Luyện tập
- Số 8 và số 0
Rút kinh nghiệm




Môn: Âm nhạc
HỌC HÁT: TRÊN NGỰA TA PHI NHANH
I. MỤC TIÊU
- Biết hát theo giai điệu và lời ca.
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
Hình vẽ các nhạc cụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Ổn định:
2. KTBC: YC HS hát hai bài đã ôn tập
3. Dạy bài mới:
* Giới thiệu bài: GV dẫn dắt vào bài
* Hoạt động 1: Dạy hát "Trên ngựa ta
phi nhanh"
- GV hát.
- Cho HS đọc lời ca.
- GV dạy HS hát từng câu.
- Cho HS hát từng câu, kết hợp vỗ tay tạo
đệm.
- GV hướng dẫn HS:
+ Hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca.
+ Hát kết hợp gõ đệm theo phách.
* Hoạt động 2: Phần kết thúc
- GV cho HS hát lại bài hát.
- GV hát dể chỉnh sửa những chỗ lên, xuống
trong lời ca.

4. Củng cố: Kể tên một số bài hát khác của
- 2 HS hát.
- Chú ý.
- HS đọc.
- HS học hát.
- HS hát: CN, N, ĐT.
HS chú ý.
- Hát kết hợp gõ đệm.
- 2- 3 lần.
- Chú ý.
- 2- 3 HS
10
Vũ Ngọc Tuyết Tiểu học Hưng Yên 1
nhạc sĩ này.
5. Dặn dò: -Nhận xét tiết học.
- Học thuộc lời bài hát, tập biểu diễn ở nhà.
Rút kinh nghiệm



Ngày soạn: 25/09/2013
Ngày dạy: Thứ tư ngày 02 tháng 10 năm 2013
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Môn: Tập đọc
ĐÔI GIÀY BA TA MÀU XANH
I. MỤC TIÊU
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đọn trong bài (giọng kể chậm rãi, nhẹ
nhàng, hợp nội dung hồi tưởng).
- Hiểu ND: Chị phụ trách quan tâm tới ước mơ của cậu bé Lái, làm cho cậu
xúc động và vui sướng đến lớp với đôi giày được thưởng. (Trả lời được các câu hỏi

trong SGK).
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- Tranh ảnh minh họa trang 81 SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra 3 em đọc thuộc lòng bài thơ Nếu
chúng mình có phép lạ , trả lời câu hỏi về nội
dung bài đọc .
- GV nhận xét, cho điểm
3. Dạy bài mới
* Giới thiệu bài
- Cho HS quan sát tranh minh họa rồi giới
thiệu.
* Hoạt động 1 : Luyện đọc
- Gọi HS đọc toàn bài
- GV chia đoạn : 2 đoạn .
- Gọi HS đọc nối tiếp (3 lượt), kết hợp sửa lỗi
phát âm, ngắt giọng cho HS
- Gọi HS đọc chú giải
- Hướng dẫn luyện đọc câu dài
- Luyện đọc theo cặp
- HS đọc bài, trả lời câu hỏi
- 1 HS đọc
- HS lắng nghe
- HS đọc bài, cả lớp đọc thầm
- HS đọc chú giải
- Luyện đọc câu dài
- Các cặp luyện đọc

11
Vũ Ngọc Tuyết Tiểu học Hưng Yên 1
- Gọi HS đọc cả bài
- GV đọc diễn cảm cả bài .
* Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài
- Yêu cầu HS đọc toàn truyện và thảo luận trả
lời các câu hỏi
- Nhận xét, bổ sung và kết luận.
- Gợi ý HS nêu nội dung chính của bài
- GV đính bảng nội dung bài học
* Hoạt động 3 : Hướng dẫn đọc diễn cảm
- Yêu cầu 4 học sinh đọc nối tiếp và hướng
dẫn học sinh tìm đúng giọng đọc
- Hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm 1
đoạn tiêu biểu trong bài “Hôm nhận
giày nhảy tưng tưng”
- Đọc mẫu đoạn văn .
- Yêu cầu HS luyện đọc đoạn văn
- Cho HS thi đọc đoạn văn
- Yêu cầu HS thi đọc diễn cảm toàn bài
- GV nhận xét, cho điểm
4. Củng cố
- Nội dung của bài là gì?
5. Dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về làm bài. Chuẩn bị bài sau
- 1 HS đọc cả bài
- Lắng nghe
- HS đọc thầm toàn truyện, thảo
luận nhóm 4 trả lời các câu hỏi

trong SGK
- Đại diện các nhóm trình bày
- HS khác nhận xét, ý kiến
- 1 số em nêu n/d. Lớp nhận xét
- 2 em đọc tiếp nối 2 đoạn của bài
- Luyện đọc diễn cảm theo nhóm 3
- Vài nhóm 3 thi đọc diễn cảm
trước lớp.
- HS đọc

- HS trả lời
Rút kinh nghiệm



Môn: Mĩ thuật
TẬP NẶN TẠO DÁNG: NẶN CON VẬT QUEN THUỘC
(GV chuyên dạy)
Môn: Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. MỤC TIÊU
- Hiểu truyện, trao đổi được với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
12
Vũ Ngọc Tuyết Tiểu học Hưng Yên 1
- Biết kể tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về
một ước mơ đẹp hoặc ước mơ viển vông, phi lí. Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét
đúng lời kể của bạn .
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Tranh minh họa truyện Lời ước dưới trăng phóng to. Một số sách, báo,
truyện viết về ước mơ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra 2 em kể 2 đoạn truyện Lời ước
dưới trăng, trả lời các câu hỏi SGK .
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Dạy bài mới
* Giới thiệu bài :
- GV nêu mục tiêu, yêu cầu tiết học
* Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS hiểu yêu
cầu của bài .
- Gạch dưới những chữ quan trọng của đề bài
- Em sẽ chọn kể chuyện về ước mơ cao đẹp
hay về một ước mơ viển vông, phi lí ? Nói
tên truyện em lựa chọn
- Lưu ý HS :
+ Phải kể có đầu có cuối, đủ 3 phần : mở đầu,
diễn biến, kết thúc.
+ Kể xong câu chuyện, cần trao đổi với các
bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện
+ Với những truyện khá dài, có thể chỉ kể 1,
2 đoạn.
- HS kể và trả lời câu hỏi
- HS nói tên truyện mà mình chọn
* Hoạt động 2 : HS thực hành kể chuyện,
trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Yêu cầu kể chuyện theo cặp, trao đổi về ý
nghĩa câu chuyện
- Kể chuyện trước lớp

- GV nhận xét, tuyên dương
4. Củng cố: - Yêu cầu HS nói ý nghĩa câu
truyện mình kể
5. Dặn dò: - Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện; xem
trước BT kể chuyện tiết sau .
- Các cặp kể chuyện, trao đổi ý nghia
của truyện
- HS kể chuyện
- HS trả lời
Rút kinh nghiệm

13
V Ngc Tuyt Tiu hc Hng Yờn 1


Mụn: Toỏn
TIT 38: LUYN TP
I. MC TIấU
-Biết giải bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
II. DNG DY HC
- Phiếu học tập dành cho HS.
III. CC HOT NG DY HC
Hoạt động dy Hoạt động hc
1. n nh
2. Kim tra bài cũ :
- Yêu cầu nêu qui tắc tìm hai số khi biết
tổng và hiệu của hai số đó.
- Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của
chúng lần lợt là: 30 và 8

- Nhận xét, ghi im
3. Dy bài mới :
* Giới thiệu bi:
- GV nờu mc tiờu, yờu cu tit hc
* Thực hành
Bài 1 :
- Làm cá nhân, 3 HS lm phiếu
- GV nhn xột, tuyờn dng
Bài 2 :
- Yờu cu HS lm bi, 2 em lm phiu
- GV nhn xột, cho im
Bài 3:
- Yêu cầu HS lm bi, 1 em lên bảng

- Gv nhn xột, cho im
Bài 4, 5
- Yờu cu nêu lại các qui tắt tìm
- Yờu cu HS t lm bi
- Yờu cu làm xong bài 4, làm luôn bài 5
- GV nhn xột, tuyờn dng
4. Củng cố
- Nhc li qui tắt tìm hai số khi biết tổng
và hiệu của hai số đó.
5. Dặn dò
- Nhn xột tit hc
- 2 em nêu qui tắc
- 2 HS lờn bng lm bi. Lp nhận xét
- Một em nêu yờu cu
- Làm vo v. 3 em làm phiếu.
- Nhận xét

- 1 em đọc yờu cu ca bi
- 2 em làm phiếu. Cả lớp làm vo v
- Cả lớp nhận xét
- HS c yờu cu ca bi
- 1 HS lờn bng, lp lm vo v
- Nhn xột, b sung
- HS c yờu cu ca bi
- HS nờu quy tc
- Làm trong vở, 2 em làm phiếu
- Nhn xột, b sung
14
Vũ Ngọc Tuyết Tiểu học Hưng Yên 1
- Chuẩn bị bài sau
Rút kinh nghiệm



Môn: Khoa học
BẠN CẢM THẤY THẾ NÀO KHI BỊ BỆNH
I. MỤC TIÊU
- Nêu được một số biểu hiện khi cơ thể bị bệnh: hắt hơi, sổ mũi, chán ăn, mết
mỏi, đau bụng, nôn, sốt,
- Biết nói với cha mẹ, người lớn khi cảm thấy trong người khó chịu, không bình
thường.
- Phân biệt được lúc cơ thể khoẻ mạnh và lúc cơ thể bị bệnh.
* Các kĩ năng sống được giáo dục trong bài:
- Kĩ năng tự nhận thức để nhận biết một số dấu hiệu không bình thường
của cơ thể
- Kĩ năng tìm kiếm sự giúp đỡ khi có những dấu hiệu bị bệnh.
II. Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng.

- Quan sát tranh.
- Kể chuyện.
- Trò chơi.
III. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Hình trang 32 , 33 SGK .
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
- Nêu lại ghi nhớ bài : Phòng một số bệnh
lây qua đường tiêu hóa.
- GV nhận xét, cho điểm
3. Dạy bài mới :
* Giới thiệu bài :
- GV nêu mục tiêu, yêu cầu tiết học
* Hoạt động 1: Kể chuyện – thảo lu_n
nhóm.
- Yêu cầu HS thực hiện như mục quan sát
và thực hành.
- 2 em nêu.
Hoạt động lớp , nhóm .
- Từng em thực hiện theo yêu cầu ở
mục Quan sát và Thực hành SGK .
- Lần lượt từng em sắp xếp các hình
có liên quan ở trang 32 SGK thành
câu chuyện và kể lại với các bạn
trong nhóm .
15
Vũ Ngọc Tuyết Tiểu học Hưng Yên 1
- GV nhận xét, tuyên dương

- Đặt câu hỏi để HS liên hệ :
+ Kể tên một số bệnh em đã mắc phải
+ Khi bị bệnh đó, em cảm thấy thế nào?
+ Khi nhận thấy cơ thể có những dấu hiệu
không bình thường, em phải làm gì? Tại
sao?
- GV kết luận
- Đại diện trình bày
- Các nhóm khác bổ sung
- Tự liên hệ.
* Hoạt động 2: Trò chơi đóng vai Mẹ ơi,
con … sốt ! .
- Nêu nhiệm vụ : Các nhóm sẽ đưa ra tình
huống để tập ứng xử khi bản thân bị bệnh
- Nêu ví dụ gợi ý :
+ Tình huống 1 : Bạn Lan bị đau bụng và đi
ngoài vài lần khi ở trường . Nếu là Lan , em
sẽ làm gì ?
+ Tình huống 2 : Đi học về, Hùng thấy
trong người rất mệt và đau đầu, nuốt nước
bọt thấy đau họng, ăn cơm không thấy
ngon. Hùng định nói với mẹ mấy lần nhưng
mẹ mải chăm em không để ý nên Hùng
không nói gì. Nếu là Hùng, em sẽ làm gì ?
- GV nhận xét, kết luận
4. Củng cố
- Nêu ghi nhớ SGK .
- Phải làm gì khi bị bệnh?
5. Dặn dò: - Nhận xét tiết học
- Xem trước bài: Ăn uống khi bị bệnh .

- Các nhóm thảo luận đưa ra tình
huống .
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn
phân vai theo tình huống nhóm đã đề
ra
- Các vai hội ý lời thoại và đóng vai.
- Các bạn khác góp ý kiến .
- Các nhóm lên đóng vai .
- Cả lớp theo dõi, nhận xét
- 2 em nêu ghi nhớ SGK .
Rút kinh nghiệm



Ngày soạn: 26/09/2013
Ngày dạy: Thứ năm ngày 03 tháng 10 năm 2013
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
16
Vũ Ngọc Tuyết Tiểu học Hưng Yên 1
Môn: Thể dục
ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ VÀ TAY
TRÒ CHƠI “NHANH LÊN BẠN ƠI”
(GV chuyên dạy)
Môn: Luyện từ và câu
DẤU NGOẶC KÉP
I. MỤC TIÊU
- Nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép, cách dùng dấu ngoặc kép .
- Biết vận dụng những hiểu biết trên để dùng dấu ngoặc kép trong khi viết .
II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC
- Phiếu khổ to viết nội dung BT1 (phần Nhận xét). Ba, bốn tờ phiếu khổ to

viết nội dung BT1, 3 (phần Luyện tập). Tranh, ảnh con tắc kè (nếu có).
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
- 1 em nêu lại ghi nhớ của bài trước. Ví dụ.
- 1 em đọc cho 2 bạn viết ở bảng 4 , 5 tên
người, tên địa lí nước ngoài trong BT2 , 3
- Nhận xét, cho điểm
3. Dạy bài mới
* Giới thiệu bài
Nêu mục đích, yêu cầu cần đạt.
* Hoạt động 1 : Nh_n xjt .
Bài 1 : Yêu cầu HS đọc yêu cầu BT
- Dán bảng tờ phiếu đã ghi sẵn nội dung
BT. Hướng dẫn cả lớp đọc thầm lại đoạn
văn, suy nghĩ, trả lời các câu hỏi sau:
- Những từ ngữ và câu nào được đặt trong
dấu ngoặc kép ?
- Những từ ngữ và câu đó là lời của ai ?
- Nêu tác dụng của dấu ngoặc kép .
- Chốt lại.
Bài 2 :
- Khi nào dấu ngoặc kép được dùng độc
lập, khi nào dấu ngoặc kép được dùng phối
hợp với dấu hai chấm ?
- GV chốt lại
- 1 em nêu lại ghi nhớ
- 2 bạn viết ở bảng
- 1 em đọc yêu cầu BT .

- Từ ngữ : “người lính … mặt trận” ,
“đầy tớ … nhân dân” . Câu : “Tôi chỉ
có … học hành” .
- Lời của Bác Hồ .
- Dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu
chỗ trích dẫn lời nói trực tiếp của
nhân vật
- Đọc yêu cầu BT .
- Cả lớp suy nghĩ, trả lời câu hỏi
17
Vũ Ngọc Tuyết Tiểu học Hưng Yên 1
Bài 3 :
- Nói về con tắc kè , minh họa tranh ảnh
- Từ lầu chỉ cái gì ?
- Tắc kè hoa có xây được lầu theo nghĩa
trên không ?
- Từ lầu trong khổ thơ được dùng với nghĩa
gì? Dấu ngoặc kép trong trường hợp này
được dùng làm gì?
- Đọc yêu cầu BT .
- Ngôi nhà tầng cao, to, sang trọng,
đẹp đẽ .
- Tắc kè xây tổ trên cây, tổ nó nhỏ bé,
không phải là cái lầu theo nghĩa của
con người
- Để đề cao giá trị của cái tổ đó . Dấu
ngoặc kép lúc này được dùng với ý
nghĩa đặc biệt .
* Hoạt động 2 : Ghi nhớ
- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ

- Nhắc HS học thuộc .
- 2 , 3 em đọc ghi nhớ SGK .
* Hoạt động 3 : Luyện t_p
Bài 1 :
- Dán 3, 4 tờ phiếu, mời 3, 4 em lên bảng
làm bài
- Chốt lại lời giải đúng .
Bài 2 :
- Gợi ý : Đề bài của cô giáo và các câu văn
của bạn HS có phải là những lời đối thoại
trực tiếp giữa hai người không ?
Bài 3 :
- Gợi ý HS tìm những từ ngữ có ý nghĩa
đặc biệt trong đoạn a và b rồi đặt những từ
đó trong dấu ngoặc kép .
4. Củng cố
- Yêu cầu HS đọc lại ghi nhớ
5. Dặn dò
- Nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị bài sau.
- Đọc yêu cầu BT, suy nghĩ trả lời câu
hỏi
- Cả lớp nhận xét .
- Đọc yêu cầu BT, suy nghĩ trả lời
câu hỏi .
- Không. Do đó không thể viết xuống
dòng, đặt sau dấu gạch đầu dòng
- 1 em đọc yêu cầu BT. Cả lớp đọc
thầm
- Suy nghĩ làm bài

- Trình bày ý kiến. Nhận xét
- HS đọc
Rút kinh nghiệm



Môn: Địa lí
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT
CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN
18
Vũ Ngọc Tuyết Tiểu học Hưng Yên 1
I. MỤC TIÊU
- Giúp HS biết về hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên .
- Trình bày được một số đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người
dân ở Tây Nguyên: trồng cây công nghiệp lâu năm và chăn nuôi gia súc lớn .
Dựa vào lược đồ , bản đồ , bảng số liệu , tranh , ảnh để tìm kiến thức .
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Bản đồ địa lí Tự nhiên VN . Tranh , ảnh về vùng trồng cây cà phê , một số
sản phẩm cà phê Buôn Ma Thuột.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ :
- Nêu lại ghi nhớ bài học trước .
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Dạy bài mới
* Giới thiệu bài :
- GV nêu mục tiêu, yêu cầu tiết học
* Hoạt động 1: Trồng cây công nghiệp
trên đất ba dan

- Dựa vào kênh chữ ở mục I, thảo luận theo
các câu hỏi sau :
+ Kể tên những cây trồng chính ở Tây
Nguyên. Chúng thuộc loại cây gì ?
+ Cây công nghiệp lâu năm nào được trồng
nhiều nhất ở đây ?
+ Tại sao ở Tây Nguyên lại thích hợp cho
việc trồng cây công nghiệp ?
- GV nhận xét, sửa chữa
- Giải thích thêm về sự hình thành đất đỏ ba
dan
- Các em biết gì về cà phê Buôn Ma Thuột ?
- Cho xem một số tranh, ảnh về sản phẩm cà
phê của Buôn Ma Thuột .
+ Hiện nay, khó khăn lớn nhất trong việc
trồng cây ở Tây Nguyên là gì ?
+ Người dân ở Tây Nguyên đã làm gì để
khắc phục khó khăn này ?
- 3 em nêu.
Hoạt động lớp , nhóm .
- 1 em đọc mục 1
- Dựa vào kênh chữ ở mục I, thảo
luận theo nhóm 4 các câu hỏi
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả
- Lớp nhận xét, bổ sung
- Quan sát tranh , ảnh, nhận xét vùng
trồng cà phê ở đây .
- Lên bảng chỉ vị trí Buôn Ma Thuột
trên bản đồ .
- Tình trạng thiếu nước vào mùa khô .

- Làm thủy lợi .
* Hoạt động 2 : Chăn nuôi trên đồng cỏ
- Dựa vào hình 1 , bảng số liệu , mục II SGK
trả lời các câu hỏi sau :
+ Kể tên những vật nuôi chính ở TN
- 1 em đọc mục 2
- Một vài em trả lời từng câu hỏi .
19
Vũ Ngọc Tuyết Tiểu học Hưng Yên 1
+ Con vật nào được nuôi nhiều TN?
- Nhận xét và kết luận
4. Củng cố
- Yêu cầu HS đọc tóm tắt cuối bài
5. Dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Học thuộc ghi nhớ ở nhà . Chuẩn bị bài sau.
- HS đọc
Rút kinh nghiệm



Môn: Toán
TIẾT 39: LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU
- Có kĩ năng thực hiên phép cộng trừ,vận dụng một số tính chất của phép cộng
khi tính giá trị của biểu thức số.
- Giải được bài toán liên quan đến tím hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Ê ke, bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC

Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Ổn định
2. KTBC: Yêu cầu HS…
Nhận xét, cho điểm
3. Dạy bài mới
* Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC tiết học.
* Hướng dẫn HS làm bài t_p
Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài
- Gọi HS lên bảng làm bài tập
- Nhận xét, cho điểm
Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề
- GV lưu ý nhắc hs thứ tự khi thực hiện các
phép tính trong một bài toán nhiều phép
tính.
- 2 HS lên bảng làm BT, HS khác
nhận xét
- HS đọc và 4 HS lên bảng làm BT,
cả lớp làm vào vở.
35269 + 27485 = 62754
Thử lại: 62754 - 35269 = 27485,
- HS đọc và lên bảng làm Bt, cả lớp
làm vào vở. 4 HS làm bảng.
168 x 2 : 6 x 4= 336 : 6 x 4 = 56 x 4 =
24,
20
V Ngc Tuyt Tiu hc Hng Yờn 1
Nhn xột, cho im
Bi 3: yờu cu hs c v lờn bng lm
bi
Bi 4 : yờu cu hs c

Gi 2hs lờn bng lm theo 2 cỏch
Nhn xột, cho im
Bi 5 ( HS v nh lm)
4. Cng c:
5. Dn dũ: - Nhn xột tit hc.
- Dn chun b bi tit sau.

Hs c v lờn bng lm Bt, c lp lm
vo v
- HS nờu li cỏch tỡm hai s khi bit
tng v hiu ca hai s ú
Rỳt kinh nghim



Mụn: Tp lm vn
LUYN TP PHT TRIN CU CHUYN
I. MC TIấU
- Viết đợc câu mở đầu cho các đoạn văn 1 , 3 ,4 ( ở tiết tập làm văn tuần 7)-
(BT1); nhận biết đợc cách sắp xếp theo trình tự thời gian của các đoạn văn và tác
dụng của câu mở đầu ở mỗi đoạn văn( BT 2). Kể lại đợc câu chuyện đã học có
các sự việc đợc sắp xếp theo trình tự thời gian( BT 3)
* Cỏc k nng sng c giỏo dc trong bi :
- T duy sỏng to: phõn tớch, phỏn oỏn.
- Th hin s t tin.
- Xỏc nh giỏ tr.
II. Cỏc phng phỏp/ k thut dy hc tớch cc cú th s dng.
- Lm vic nhúm - chia s thụng tin.
- Trỡnh by 1 phỳt.
- úng vai.

II. đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ cốt truyện : Vào nghề (SGK, tr.72).
- Một số phiếu khổ to ghi 4 đoạn văn hoàn chỉnh ở tiết học tuần 7)
- 4 phiếu khổ lớn viết nội dung đúng các đoạn văn( Mở đầu, diễn biến, kết thúc)
viết đầy đủ, in đậm các câu mở đầu đoạn.
Hot ng dy
Hot ng hc
1. n nh
2. Kim tra bi c
- Gi HS lờn bng k li cõu chuyn tit - HS lờn bng k. Lp lng nghe v
21
Vũ Ngọc Tuyết Tiểu học Hưng Yên 1
trước
- Nhận xét, cho điểm
3. Dạy bài mới
* Giới thiệu bài: - GV dẫn dắt vào bài
* Hướng dẫn làm bài t_p
(Không làm bài tập 1, 2)
Bài 3: Yêu cầu HS đọc yêu cầu
- Em chọn câu chuyện nào đã đọc để kể?
- Yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm
- Gọi HS thi kể chuyện
- Nhận xét, cho điểm
4. Củng cố
- Phát triển câu chuyện theo trình tự thời
gian nghĩa là thế nào?
5. Dặn dò: - Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà kể chuyện và chuẩn bị bài
sau
nhận xét

- HS đọc bài
- Một số HS nêu tên câu chuyện
- Thảo luận nhóm đôi kể chuyện
- HS kể chuyện trước lớp
- Nhận xét, bổ sung
- HS trả lời
Rút kinh nghiệm



Ngày soạn: 27/09/2013
Ngày dạy: Thứ sáu ngày 04 tháng 10 năm 2013
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Môn: Tập làm văn
LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN
I. MỤC TIÊU
- Nắm được trình tự thời gian để kể lại đúng nội dung trích đoạn kịch Ở Vương
quốc Tương Lai.(Bài tập đọc tuần 7) – BT1
- Bước đầu nắm được cách phát triển câu chuyện theo trình tự không gian qua
luyện tập thực hành với sự gợi ý cụ thể của GV (BT2, BT3).
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- Phiếu học tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu HS kể 1 câu chuyện mà em
thích.
- Nhận xét, ghi điểm
- HS trả lời

22
Vũ Ngọc Tuyết Tiểu học Hưng Yên 1
3. Dạy bài mới
* Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu, yêu
cầu tiết học
* Hướng dẫn HS làm bài
Bài 1: Cho HS đọc yêu cầu. Xác định yêu
cầu bài.
- GV đọc mẫu màn kịch, ngôn ngữ kịch
sang lời kể.
- Cho HS dựa vào mẫu và thực hiện yêu
cầu bài tập.
- GV theo dõi và nhận xét.
Bài 2: GV yêu cầu
- Yêu cầu HS xác định yêu cầu bài tập.
- Cho HS thảo luận nhóm đôi. Thi kể trước
lớp.
- GV nhận xét, chốt.
Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu của bài
- Treo bảng phụ, yêu cầu HS đọc, trao đổi
và trả lời câu hỏi
+ Về trình tự sắp xếp
+ Về ngôn ngữ nối hai đoạn?
4. Củng cố
- Có những cách nào để phát triển câu
chuyện.
- Những cách đó có gì khác nhau.
5. Dặn dò: - Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà xem lại, chuẩn bị bài sau.
- 2 HS.

- Chú ý.
- 2 HS đọc lại.
- HS làm bài.
- 1 vài HS trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
- 2 HS đọc yêu cầu bài.
- HS kể lại câu chuyện trong nhóm 2
theo trình tự không gian.
- 1 vài HS thi kể trước lớp.
- Nhận xét, bổ sung.
- HS đọc thành tiếng
- HS ngồi cùng bàn kể chuyện, nhận
xét, bổ sung cho nhau.
- Mỗi HS kể về một nhân vật
- 3-5 HS tham gia thi kể
- Nhận xét về câu chuyện và lời bạn
kể.
- HS trả lời
Rút kinh nghiệm



Môn: Khoa học
23
Vũ Ngọc Tuyết Tiểu học Hưng Yên 1
ĂN UỐNG KHI BỊ BỆNH
I. MỤC TIÊU
- Nhận biết người bệnh cần được ăn uống đủ chất, chỉ một số bệnh phải ăn kiêng
theo chỉ dẫn của bác sĩ.
- Biết ăn uống hợp lí khi bị bệnh.

- Biết cách phòng chống mất nước khi bị tiêu chảy: pha được dung dịch ô-rê-
dôn hoặc chuẩn bị nước cháo muối khi bản thân hoặc người thân bị tiêu chảy.
* Các kĩ năng sống đu6ộc giáo dục trong bài:
- Kĩ năng tự nhận thức về chế độ ăn ,uống khi bị bệnh thông thường
- Kĩ năng ứng xử khi bị bệnh.
II. Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng
- Thảo luận nhóm.
- Thực hành.
- Đóng vai.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Hình trang 34 , 35 SGK . Chuẩn bị theo nhóm : 1 gói ô-rê-dôn , 1 cốc có vạch
chia , 1 bình nước hoặc 1 nắm gạo, 1 ít muối, 1 bình nước, 1 cái bát ăn cơm .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Ổn định:
2. KTBC: - Nêu lại ghi nhớ bài học trước
- GV nhận xét, cho điểm
3. Dạy bài mới :
* Giới thiệu bài : - Dẫn HS vào bài
* Hoạt động 1: Thảo lu_n về chế độ ăn
uống đối với người mắc bệnh thông
thường – thảo lu_n nhóm.
- Phát phiếu ghi các câu hỏi cho 5 nhóm
thảo luận:
+ Kể tên các thức ăn cần cho người mắc
các bệnh thông thường .
+ Đối với người bệnh nặng, nên cho ăn
món ăn đặc hay loãng ? Tại sao ?
+ Đối với người bệnh không muốn ăn hoặc
ăn quá ít, nên cho ăn thế nào ?

- GV nhận xét, kết luận
- 2, 3 HS đọc
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn
thảo luận trả lời câu hỏi
- Đại diện các nhóm lần lượt trình bày
- Các nhóm khác bổ sung.
* Hoạt động 2: Thực hành chăm sóc
người bị tiêu chảy
- Yêu cầu HS các nhóm nhận các đồ dung
GV đã chuẩn bị
- Yêu cầu HS xem kĩ hình minh họa trang
- Nhận đồ dung học tập và thực hành
24
V Ngc Tuyt Tiu hc Hng Yờn 1
35/SGK v tin hnh thc hnh nu nc
chỏo mui v pha dung dch ụ-rờ-dụn.
- Gi mt vi nhúm lờn trỡnh by sn phm
thc hnh v cỏch lm. Cỏc nhúm khỏc
theo dừi, b sung
- GV nhn xột, tuyờn dng, kt lun
- t cõu hi : Bỏc s ó khuyờn ngi b
bnh tiờu chy cn phi n ung nh th
no ?
- Nhn xột chung .
- Cỏc nhúm lờn trỡnh by
- HS lng nghe, ghi nh
- HS suy ngh tr li
Hot ng 3 : úng vai
- Yờu cu cỏc nhúm a ra tỡnh hung
vn dng nhng iu ó hc vo cuc sng

- Gi ý : Ngy ch nht, b m Lan i v
quờ. Lan nh vi b v em bộ mi 1 tui.
Lan nhn thy em bộ b i a chy nng v
ó núi vi b cho em bộ ung nhiu nc
chỏo cú b mt ớt mui. Nh th ó cu
sng c em bộ.
- GV nhn xột, tuyờn dng
4. Cng c
- Nờu li ghi nh SGK .
5. Dn dũ: - Nhn xột tit hc
- Chun b bi sau
- Cỏc nhúm tho lun a ra tỡnh
hung .
- Nhúm trng iu khin cỏc bn
phõn vai theo tỡnh hung nhúm ó
ra .
- Cỏc vai hi ý li thoi v th hin
- Cỏc bn khỏc gúp ý kin .
- 2 em nờu.
Rỳt kinh nghim



Mụn: Toỏn
TIT 40: GểC NHN, GểC T, GểC BT
I. MC TIấU
- Giỳp HS cú biu tng v gúc nhn, gúc tự, gúc bt
- Bit dựng ờ-ke nhn dng gúc no l gúc nhn, gúc tự, gúc bt
II. DNG DY - HC
- ấ- ke . Bng ph v cỏc gúc nhn , gúc tự , gúc bt .

III. CC HOT NG DY - HC
Hot ng dy Hot ng hc
1. n nh:
2. Kim tra bi c : Đính bảng phụ
Hãy xác định góc vuông trên hình sau:
P
- HS lờn bng xỏc nh
- Lp nhn xột
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×