Tải bản đầy đủ (.ppt) (14 trang)

Bài giảng tích hợp giáo dục môi trường trong môn công nghệ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (326.12 KB, 14 trang )





Ph¬ng ph¸p gi¶ng d¹y
Ph¬ng ph¸p gi¶ng d¹y
GIÁO DỤC
GIÁO DỤC
b¶o vÖ
b¶o vÖ
MÔI TRƯỜNG
MÔI TRƯỜNG
TRONG MÔN CÔNG NGHỆ
TRONG MÔN CÔNG NGHỆ
TRUNG HỌC
TRUNG HỌC
c¬ së
c¬ së






MÔN CÔNG NGHỆ
MÔN CÔNG NGHỆ
VỚI GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG
VỚI GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG

Các khái niệm trên cho thấy giữa môn/giáo
Các khái niệm trên cho thấy giữa môn/giáo


dục Công nghệ và giáo dục môi trường có sự
dục Công nghệ và giáo dục môi trường có sự
“giao thoa” nhau về mục tiêu, về nội dung cũng
“giao thoa” nhau về mục tiêu, về nội dung cũng
như cách thực hiện; trong đó, suy cho cùng
như cách thực hiện; trong đó, suy cho cùng
mục tiêu của giáo dục môi trường là mục tiêu
mục tiêu của giáo dục môi trường là mục tiêu
bao trùm nhất.
bao trùm nhất.

Công nghệ chính là phương thức để con
Công nghệ chính là phương thức để con
người tác động vào môi trường (tự nhiên và xã
người tác động vào môi trường (tự nhiên và xã
hội) nhằm thỏa mãn nhu cầu của mình.
hội) nhằm thỏa mãn nhu cầu của mình.






PHƯƠNG PHÁP TÍCH HỢP GDMT
PHƯƠNG PHÁP TÍCH HỢP GDMT
TRONG MÔN CÔNG NGHỆ
TRONG MÔN CÔNG NGHỆ

Phương pháp tích hợp GDBVMT
Phương pháp tích hợp GDBVMT




Quan niệm
Quan niệm

Tích hợp
Tích hợp
được hiểu là sự kết hợp, lồng ghép các mục
được hiểu là sự kết hợp, lồng ghép các mục
tiêu khác nhau thông qua một hoạt động nào đó.
tiêu khác nhau thông qua một hoạt động nào đó.

Phương pháp tích hợp giáo dục môi trường
Phương pháp tích hợp giáo dục môi trường


Là cách thức, con đường để đạt được các mục tiêu
Là cách thức, con đường để đạt được các mục tiêu
giáo dục
giáo dục
b¶o vÖ
b¶o vÖ
môi trường thông qua môn học/hoạt
môi trường thông qua môn học/hoạt
động giáo dục cụ th
động giáo dục cụ th
Ó
Ó
:

:

Thông qua các bài dạy lý thuyết, thực hành của môn
Thông qua các bài dạy lý thuyết, thực hành của môn
học;
học;

Thông qua tham quan thực tế;
Thông qua tham quan thực tế;



Thông qua ngoại khóa các nội dung có liên quan.
Thông qua ngoại khóa các nội dung có liên quan.






PHƯƠNG PHÁP TÍCH HỢP GDMT
PHƯƠNG PHÁP TÍCH HỢP GDMT
TRONG MÔN CÔNG NGHỆ
TRONG MÔN CÔNG NGHỆ

Mô hình hệ thống con người – kỹ thuật – xã hội
Mô hình hệ thống con người – kỹ thuật – xã hội

Mô hình này trú trọng đến các mối quan hệ giữa con
Mô hình này trú trọng đến các mối quan hệ giữa con

người với kỹ thuật (công nghệ) và với môi trường (tự
người với kỹ thuật (công nghệ) và với môi trường (tự
nhiên và xã hội).
nhiên và xã hội).

Vì thế, nội dung giáo dục kỹ thuật/công nghệ không
Vì thế, nội dung giáo dục kỹ thuật/công nghệ không
được hiểu theo nghĩa hẹp mà phải được xem xét
được hiểu theo nghĩa hẹp mà phải được xem xét
trong sự thống nhất của tự nhiên, xã hội và con người;
trong sự thống nhất của tự nhiên, xã hội và con người;
xem xét trong mối quan hệ tổng thể giữa sản xuất/khai
xem xét trong mối quan hệ tổng thể giữa sản xuất/khai
thác, tiêu thụ cùng với những điều kiện về tự nhiên, xã
thác, tiêu thụ cùng với những điều kiện về tự nhiên, xã
hội và lợi ích cá nhân/nhóm với cộng đồng.
hội và lợi ích cá nhân/nhóm với cộng đồng.






PHƯƠNG PHÁP TÍCH HỢP GDMT
PHƯƠNG PHÁP TÍCH HỢP GDMT
TRONG MÔN CÔNG NGHỆ
TRONG MÔN CÔNG NGHỆ
Phương pháp tích hợp GDMT trong dạy học
Phương pháp tích hợp GDMT trong dạy học
môn Công nghệ

môn Công nghệ
a) Nguyên tắc chung
a) Nguyên tắc chung
- Tích hợp giáo dục môi trường trong môn học phải
- Tích hợp giáo dục môi trường trong môn học phải
dựa trên mối quan hệ vốn có, tự nhiên giữa
dựa trên mối quan hệ vốn có, tự nhiên giữa
mục tiêu, nội dung của môn học với mục tiêu
mục tiêu, nội dung của môn học với mục tiêu
và nội dung của giáo dục môi trường; tránh sự
và nội dung của giáo dục môi trường; tránh sự
khiên cưỡng, gò ép. Mặt khác, nó phải luôn
khiên cưỡng, gò ép. Mặt khác, nó phải luôn
phù hợp và dựa trên thực tiễn cuộc sống và
phù hợp và dựa trên thực tiễn cuộc sống và
trải nghiệm của bản thân học sinh.
trải nghiệm của bản thân học sinh.






PHƯƠNG PHÁP TÍCH HỢP GDMT
PHƯƠNG PHÁP TÍCH HỢP GDMT
TRONG MÔN CÔNG NGHỆ
TRONG MÔN CÔNG NGHỆ
Phương pháp chung nhằm khai thác nội dung giáo dục môi
Phương pháp chung nhằm khai thác nội dung giáo dục môi
trường trong chương trình/ sách giáo khoa

trường trong chương trình/ sách giáo khoa
- Các thao tác logic
- Các thao tác logic


Trong việc khai thác nội dung giáo dục môi trường trong sách
Trong việc khai thác nội dung giáo dục môi trường trong sách
giáo khoa, nhìn chung có hai con đường chính: quy nạp và diễn
giáo khoa, nhìn chung có hai con đường chính: quy nạp và diễn
dịch (suy d
dịch (suy d


n), tương ứng với việc huy động học sinh xây dựng
n), tương ứng với việc huy động học sinh xây dựng
kiến thức mới và minh họa nội dung dạy học. Cụ thể là:
kiến thức mới và minh họa nội dung dạy học. Cụ thể là:
+ Thao tác quy nạp:
+ Thao tác quy nạp:


Từ việc đưa ra các nội dung giáo dục môi trường có liên quan,
Từ việc đưa ra các nội dung giáo dục môi trường có liên quan,
thông qua đàm thoại để xây dựng đối tượng/nội dung bài học.
thông qua đàm thoại để xây dựng đối tượng/nội dung bài học.









PHƯƠNG PHÁP TÍCH HỢP GDMT
PHƯƠNG PHÁP TÍCH HỢP GDMT
TRONG MÔN CÔNG NGHỆ
TRONG MÔN CÔNG NGHỆ
c) Về phương pháp cụ thể để tích hợp giáo dục môi trường trong
c) Về phương pháp cụ thể để tích hợp giáo dục môi trường trong
dạy học Công nghệ
dạy học Công nghệ
Để tích hợp giáo dục môi trường trong dạy học Công nghệ có thể
Để tích hợp giáo dục môi trường trong dạy học Công nghệ có thể
sử dụng kết hợp những phương pháp dạy học thông dụng trong
sử dụng kết hợp những phương pháp dạy học thông dụng trong
dạy học bộ môn. Đặc biệt, do tính phức hợp của mục tiêu giáo
dạy học bộ môn. Đặc biệt, do tính phức hợp của mục tiêu giáo
dục môi trường, một số kỹ thuật dạy học sau đây thường hay
dục môi trường, một số kỹ thuật dạy học sau đây thường hay
được thể hiện: công não (động não), thảo luận theo nhóm, điều
được thể hiện: công não (động não), thảo luận theo nhóm, điều
tra (nghiên cứu giải quyết vấn đề), đóng vai, dạy bằng cách hỏi,
tra (nghiên cứu giải quyết vấn đề), đóng vai, dạy bằng cách hỏi,
tham quan, ngoại khóa…
tham quan, ngoại khóa…
Các kỹ thuật này thường được sử dụng kết hợp và đã được giới thiệu
Các kỹ thuật này thường được sử dụng kết hợp và đã được giới thiệu
trong các tài liệu đào tạo/bồi dưỡng giáo viên. Ở đây chỉ tập
trong các tài liệu đào tạo/bồi dưỡng giáo viên. Ở đây chỉ tập
trung giới thiệu hai phương pháp điển hình là làm sáng tỏ giá trị

trung giới thiệu hai phương pháp điển hình là làm sáng tỏ giá trị
và dạy học theo dự án.
và dạy học theo dự án.






PHƯƠNG PHÁP TÍCH HỢP GDMT
PHƯƠNG PHÁP TÍCH HỢP GDMT
TRONG MÔN CÔNG NGHỆ
TRONG MÔN CÔNG NGHỆ
- Làm sáng tỏ hoặc xác định giá trị
- Làm sáng tỏ hoặc xác định giá trị
+ Bản chất: Giá trị được hiểu là cái đáng quý,
+ Bản chất: Giá trị được hiểu là cái đáng quý,
cái cần thiết, có ích lợi, có ý nghĩa, thỏa mãn
cái cần thiết, có ích lợi, có ý nghĩa, thỏa mãn
nhu cầu của con người; là những chuẩn mực,
nhu cầu của con người; là những chuẩn mực,
tiêu chuẩn hay quy định có tác dụng định
tiêu chuẩn hay quy định có tác dụng định
hướng hành động của con người. Nó được
hướng hành động của con người. Nó được
thể hiện trong cách nhìn nhận và ý kiến của
thể hiện trong cách nhìn nhận và ý kiến của
con người về sự đánh giá các mặt khác nhau
con người về sự đánh giá các mặt khác nhau
của cuộc sống.

của cuộc sống.






PHƯƠNG PHÁP TÍCH HỢP GDMT
PHƯƠNG PHÁP TÍCH HỢP GDMT
TRONG MÔN CÔNG NGHỆ
TRONG MÔN CÔNG NGHỆ
+ Các bước thực hiện: dựa theo quá trình
+ Các bước thực hiện: dựa theo quá trình
định giá, có thể thực hiện phương pháp
định giá, có thể thực hiện phương pháp
này qua các bước sau: lựa chọn
này qua các bước sau: lựa chọn


đánh
đánh
giá cao
giá cao


hành động.
hành động.







PHƯƠNG PHÁP TÍCH HỢP GDMT
PHƯƠNG PHÁP TÍCH HỢP GDMT
TRONG MÔN CÔNG NGHỆ
TRONG MÔN CÔNG NGHỆ
Ví dụ: Tại sao phải làm việc theo quy
Ví dụ: Tại sao phải làm việc theo quy
trình/kế hoạch? Tại sao phải thực hiện
trình/kế hoạch? Tại sao phải thực hiện
đúng các quy định về an toàn lao động?
đúng các quy định về an toàn lao động?
Tại sao phải xắp xếp dụng cụ gọn gàng?
Tại sao phải xắp xếp dụng cụ gọn gàng?






PHƯƠNG PHÁP TÍCH HỢP GDMT
PHƯƠNG PHÁP TÍCH HỢP GDMT
TRONG MÔN CÔNG NGHỆ
TRONG MÔN CÔNG NGHỆ
- Dạy học theo dự án
- Dạy học theo dự án
+ Bản chất: Dạy học theo dự án là một phương pháp
+ Bản chất: Dạy học theo dự án là một phương pháp
dạy học (theo nghĩa rộng), trong đó người học thực

dạy học (theo nghĩa rộng), trong đó người học thực
hiện một nhiệm vụ học tập phức hợp, có sự kết hợp
hiện một nhiệm vụ học tập phức hợp, có sự kết hợp
giữa lý thuyết và thực hành. Dưới sự chỉ đạo của giáo
giữa lý thuyết và thực hành. Dưới sự chỉ đạo của giáo
viên, nhiệm vụ này được người học thực hiện với tính
viên, nhiệm vụ này được người học thực hiện với tính
tự lực cao trong toàn bộ quá trình, từ việc xác định
tự lực cao trong toàn bộ quá trình, từ việc xác định
mục đích học tập, lập kế hoạch, đến việc thực hiện dự
mục đích học tập, lập kế hoạch, đến việc thực hiện dự
án, kiểm tra, điều chỉnh, đánh giá quá trình và kết quả
án, kiểm tra, điều chỉnh, đánh giá quá trình và kết quả
thực hiện. Kết quả dự án học tập là những sản phẩm
thực hiện. Kết quả dự án học tập là những sản phẩm
có thể trình bày, giới thiệu.
có thể trình bày, giới thiệu.






PHƯƠNG PHÁP TÍCH HỢP GDMT
PHƯƠNG PHÁP TÍCH HỢP GDMT
TRONG MÔN CÔNG NGHỆ
TRONG MÔN CÔNG NGHỆ
- Dạy học theo dự án
- Dạy học theo dự án
+ Các bước thực hiện: Dựa theo quy trình

+ Các bước thực hiện: Dựa theo quy trình
thực hiện dự án, dạy học theo dự án có
thực hiện dự án, dạy học theo dự án có
thể được thực hiện theo các bước sau:
thể được thực hiện theo các bước sau:






PHƯƠNG PHÁP TÍCH HỢP GDMT
PHƯƠNG PHÁP TÍCH HỢP GDMT
TRONG MÔN CÔNG NGHỆ
TRONG MÔN CÔNG NGHỆ
- Dạy học theo dự án
- Dạy học theo dự án
+ Khả năng áp dụng:
+ Khả năng áp dụng:
Do tính chất phức hợp của mục tiêu giáo dục
Do tính chất phức hợp của mục tiêu giáo dục
môi trường (như đã nêu ở phần trên), phương
môi trường (như đã nêu ở phần trên), phương
pháp này có thể được áp dụng trong việc thực
pháp này có thể được áp dụng trong việc thực
hiện các dự án học tập như: xác định/đánh giá
hiện các dự án học tập như: xác định/đánh giá
các chỉ số về môi trường: đất, nước, không
các chỉ số về môi trường: đất, nước, không
khí… và ảnh hưởng của chúng đến chất lượng

khí… và ảnh hưởng của chúng đến chất lượng
cuộc sống tại địa phương dựa trên các tiêu
cuộc sống tại địa phương dựa trên các tiêu
chuẩn về môi trường (do giáo viên tìm hiểu và
chuẩn về môi trường (do giáo viên tìm hiểu và
cung cấp).
cung cấp).


TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Chương trình giáo dục phổ thông môn
Công nghệ, Nhà xuất bản Giáo dục, 2006.

2. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Quỹ dân số Liên hợp quốc, Hoàng Đức
Nhuận chủ biên, Một số vấn đề cơ bản về giáo dục dân số, Dự án
VIE/94/P01, Hà nội, 1995.

3. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Dự án VIE/98/018, Chương trình phát
triển Liên hợp quốc (UNDP) & DANIDA, Thiết kế mẫu một số mô-
đun giáo dục môi trường (dành cho các lớp tập huấn), Hà nội, 2004.

4. Hoàng Minh Tác, Giáo trình Giáo dục môi trường, trường ĐHSP
Hà Nội, 2003.

5. Nguyễn Văn Ánh, Một số modun giáo dục môi trường, tài liệu bồi
dưỡng giáo viên công nghệ, trường ĐHSP Hà Nội, 2006.

6. Sách giáo khoa Công nghệ 10, 11, 12, Nhà xuất bản Giáo dục
2008.

×