Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

Tuan 12 (L4) Tien Yen

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (260.49 KB, 34 trang )

Tuần 12 Thứ hai ngày 4 tháng 11 năm 2013
Tập đọc
TIẾT 23: VUA TÀU THỦY BẠCH THÁI BƯỞI
I.Mục tiêu:
1.KT: Hiểu ND: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ nghị lực và ý
chí vươn lên đã trở thành nhà kinh doanh tên tuổi lừng lẫy.(trả lời câu hỏi 1,2,4 trong
SGK)
- GD HS ý thức vượt khó học tập.
2.KN : Biết đọc bài văn với giọng chậm rãi , bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn trong
bài. Đọc rành mạch, trôi chảy, giọng đọc bài phù hợp với nội dung bài, ngắt, nghỉ, hơi
đúng dấu câu.
- Xác định giá trị. Tự nhận thức về bản thân. Đặt mục tiêu
3.TĐ: Giáo dục hs sống trung thực, có trách nhiệm với người thân.
II.Chuẩn bị :
1. Đồ dùng dạy học :
GV:Tranh minh hoạ, bảng phụ.
HS: SGK.
2. Phương pháp kĩ thuật dạy học:
- P
2
động não, trải nghiệm, Quan sát, đàm thoại, xử lí tình huống, thảo luận nhóm.
III. Các hoạt động dạy học:
1.Hoạt động 1: Khởi động (3-5 phút).
- Kết quả mong đợi: HS đọc được bài
- Phương pháp-kĩ thuật dạy học: Tổ chức trò chơi: Em tập làm phóng viên.
- Đồ dùng/thiết bị dạy học: sgk.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
* Ôn bài đã học.
- Y/C HS 1 HS đọc bài: tục ngữ
- GV nhận xét,đánh giá
- 3 HS đọc thuộc lòng bài:


- Hs nhận xét,bổ sung.
2.Hoạt động 2: Chuẩn bị bài đọc (10-12 phút)
- Kết quả mong đợi: Đoán được nội dung qua tranh minh họa, biết nghĩa của một số từ
mới. HS đọc trôi chảy phát âm đúng các từ khó trong bài, giải nghĩa một số từ khó.
- Phương pháp - kĩ thuật dạy học: Quan sát, kĩ thuật đặt câu hỏi.
- Đồ dùng/thiết bị dạy học: Tranh ảnh, Sgk.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
* Đoán nội dung bài:
- Gv đưa tranh minh họa.
? Bức tranh vẽ cảnh gì? Em biết gì về
nhân vật trong tranh minh họa?
* Định hướng:
- Câu chuyện về Vua tàu thủy Bạch Thái
Bưởi như thế nào? Các em cùng học bài
để biết về nhà kinh doanh tài ba, một
- HS quan sát tranh
- 2 hs nêu
- Hs lắng nghe
115
nhân vật nổi tiếng một thời trong giới
kinh doanh Việt Nam. Người đã tự mình
hoạt động vươn lên thành người thành
đạt.
- Gv ghi tên đầu bài.
* Luyện đọc và giới thiệu từ mới:
- Luyện đọc: GV đọc mẫu
+Yêu cầu Hs chia đoạn
+Yêu cầu HS đọc nối tiếp
+ Giới thiệu và ghi bảng từ mới: mồ côi,
khôi ngô, hiệu cần đồ,diễn thuyết.

- GV giải thích từ mới.
- Gv đưa ra câu văn dài:
+ Bạch Thái Bưởi / mở công ty vận tải
đường thủy / vào lúc những con tàu của
người hoa / đã độc chiếm các đường
sông miền Bắc.
? Theo em để đọc câu văn này chúng ta
cần ngắt giọng ở đâu?
-Y/c hs luyện đọc trong nhóm.
-Gv nhận xét.
- HS nhắc lại
- Hs theo dõi
- 4 đoạn
+ Đoạn 1 : 2 dòng đầu
+ Đoạn 2 : Tiếp đến nản chí.
+ Đoạn 3 : Tiếp Trưng Nhị.
+ Đoạn 4 : Còn lại.
+Cho Hs đọc nối tiếp đoạn lần 1
- Hs giải thích từ mới .
- Cả lớp đọc thầm.
- 1 hs trả lời.
- 2 hs đọc lại.
- Hs luyện đọc cặp đôi.
-Đại diện 2 nhóm đọc báo cáo.
-Hs nhận xét.
3.Hoạt động 3 (20 phút): Tìm hiểu bài
- Kết quả mong đợi: - Hiểu được Bạch Thái bưởi là người tài giỏi và có nghị lực trong
kinh doanh
- Xác định giá trị. Tự nhận thức về bản thân. Đặt mục tiêu
- Ứng xử lịch sự trong giao tiếp. Thể hiện sự cảm thông. Xác định giá trị.

- Phương pháp - kĩ thuật dạy học: Quan sát, kĩ thuật đặt câu hỏi,đàm thoại,động não.
- Đồ dùng/thiết bị dạy học: Tranh ảnh, Sgk, PBT
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- HS đọc thầm đoạn 1, 2:
+Bạch Thái Bưởi xuất thân như thế nào?
+ Trước khi mở công ty vận tải đường
thuỷ, BTB đã làm những công việc gì?
+ Chi tiết nào chứng tỏ anh là người rất
có chí?
- Đoạn 3: HS đọc thầm đoạn còn lại.
+ Bạch Thái Bưởi mở công ti vận tải vào
thời điểm nào?
+ BTB đã thắng trong cuộc cạnh tranh
1. Bạch Thái Bưởi là người có chí
- BTB mồ côi cha từ nhỏ, theo mẹ bán
hàng rong,làm con nuôi
- BTB làm thư kí,buôn gỗ, buôn ngô, mở
hiệu cầm đồ, lập nhà in, khai thác mỏ
- Chi tiết : có lúc mất trắng tay nhưng
không nản chí.
2. Sự thành công của Bạch Thái Bưởi.
- Khi những con tàu của người Hoa độc
chiếm các đường sông miền Bắc.
116
không ngang sức với các chủ tàu người
nước ngoài như thế nào?
+ Em hiểu thế nào là một bậc anh hùng
kinh tế ? ( HS khá giỏi )
+ Nhờ đâu mà bạch Thái Bưởi có được
thành công như vậy?

=> ? Bạch Thái bưởi là người ntn ? em
học được điều gì từ ông ?
=> GV chốt ghi bài
- Câu chuyện có ý nghĩa gì?
* GV chốt ND.
- BTB đã khơi dậy lòng tự hào dân tộc của
người Việt người ta đi tàu ta
- Là người dành thắng lợi to lớn trong kinh
doanh
- Nhờ ý chí vươn lên, thất bại không ngã
lòng, biết khơi dậy lòng tự hào dân tộc.
* ND: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ một cậu
bé mồ côi cha, nhờ nghị lực và ý chí vươn
lên đã trở thành nhà kinh doanh tên tuổi
lừng lẫy
4.Hoạt động 4: Luyện tập-củng cố (5 phút).
- Kết quả mong đợi: HS đọc diễn cảm được bài văn.
- Phương pháp - kĩ thuật dạy học: hỏi đáp.luyện tập thực hành.
- Đồ dùng/thiết bị dạy học: Sgk, bảng phụ.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
-Gv đưa ra đoạn đọc diễn cảm.
“ Bưởi mồ côi cha … rong. Thấy em khôi ngô, nhà
… học.
Năm 21 tuổi,…….độc lập, trải đủ mọi nghề: buôn
gỗ, mỏ,…Có lúc trắng tay, Bưởi vẫn không nản
chí”.
?Để đọc hay đoạn này chúng ta cần ngắt giọng ở
đâu, nhấn giọng ở những từ nào ?
+ GV đọc mẫu + nêu giọng đọc.
- Hướng dẫn HS luyện đọc đoạn:

- Gv nhận xét, hướng dẫn học ở nhà.
* Liên hệ bản thân về ý thức vượt khó trong học tập.
- Dặn về học nội dung, chuẩn bị giờ sau
- Hs đọc thầm.
-Hs nêu.
- HS đọc diễn cảm đoạn 2.
V.Tự rút kinh nghiệm:
- Nội dung:………………………………………………………………………………
- Phương pháp, kỹ thuật dạy học:………………………………………………………
- Tương tác giữa HS – HS, HS – GV:………………………………………………….
- Thời gian:………………………………………………………………………………
_______________________________________________
Toán
TIẾT 56: NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT HIỆU
Kiến thức học sinh đã biết Những kiến thức mới được hình thành
- Nhân một số với một tổng
(Toán 4 - 66)
- Biết cách nhân một số với một hiệu, nhân một
hiệu với một số.
- Biết giải bài toán &tính giá trị của BT liên quan
I. Mục tiêu :
117
- Biết cách nhân một số với một hiệu, nhân một hiệu với một số.
- Biết giải bài toán &tính giá trị của BT liên quan.
- Hs ý thức học tập.
II. Chuẩn bị:
1. Đồ dùng:
- GV:SGK, BP .
- HS:SGK,VBT ,vở ô li.
2. Phương pháp, kĩ thuật dạy học:

- Quan sát, luyện tập thực hành,đàm thoại.
III.Hoạt động dạy học:
1.Hoạt động 1: Khởi động ( 5 phút).
- Kết quả mong đợi: Hs có hứng thú trong giờ học.
- Phương pháp - kĩ thuật dạy học: Quan sát ,đàm thoại.
- Đồ dùng/thiết bị dạy học: SGK.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
* Ôn bài đã học.
? Muốn nhân 1 số với 1 tổng ta làm như thế nào?
- Gv nhận xét đánh giá.
* Giới thiệu bài.
- 2 hs nêu.
- Hs nhận xét.
2. Hoạt động 2: (15
/
): Hướng dẫn nhân 1số với 1 hiệu
- Kết quả mong đợi: Hs biết cách nhân 1 số với 1hiệu
- Phương pháp - kĩ thuật dạy học: Động não,kĩ thuật đặt câu hỏi,luyện tập thực hành.
- Đồ dùng/thiết bị dạy học: SGK.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- GV đưa VD : 3 x (7 - 5)
và 3 x 7 – 3 x 5
? So sánh giá trị của 2 biểu thức?
? Từ đó em rút ra kết luận gì?
? (7 - 5) được gọi là gì?
? 3 được gọi là gì?
? Khi nhân 1 số với một hiệu ta làm như
thế nào?
- GV ghi: a x (b – c) = a x b - a x c
3 x (7 - 5) và 3x7 – 3 x 5

3x (7 - 5) = 3 x 2 = 6
3 x 7 – 3 x 5 = 21 – 15 = 6
Vậy: 3 x (7 - 5) = 3 x 7 - 3 x 5
- 1 hiệu
- 1 số
- Khi nhân 1 số với một hiệu, ta có thể nhân
số đó với SBT và ST, rồi trừ 2 kết quả cho
nhau.
3. Hoạt động 3: (15
/
): Thực hành:
- Kết quả mong đợi: HS tính được nhân 1 số với 1hiệu
- Phương pháp - kĩ thuật dạy học: Động não,kĩ thuật đặt câu hỏi,luyện tập thực hành.
- Đồ dùng/thiết bị dạy học: SGK,
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Bài 1:
- HS đọc đề bài.
- HS làm cá nhân, hai HS làm bảng.
- Chữa bài:
?Muốn nhân một số với một hiệu ta làm
Bài 1. Tính giá trị của biểu thức:
a B c a x(b-c) A x b- a x c
3 7 3 3 x(7-3) = 3 x 7-3 x3=12
118
ntn?
- Nhận xét đúng sai.
Bài 3:
- HS đọc bài toán
? Bài toán cho biết gì?
? Bài toán hỏi gì?

- HS làm bài cá nhân, HS làm bảng.
- Chữa bài:
- Nhận xét đúng sai.
*GVchốt: vận dụng cách nhân một số với
một hiệu để giải toán có lời văn.
Bài 4:
- HS đọc bài toán
- HS làm bài cá nhân, HS làm bảng.
- Chữa bài:
? Muốn nhân một hiệu với 1 số ta làm như
thế nào?
12
6 9 5 6 x(9- 5)=
24
6 x 9-6 x 5=
24
8 5 2 8 x(5- 2)=
24
8 x 5-8 x 2=
24
Bài 3.
Bài giải:
Cửa hàng có số trứng là:
40 x 175 = 7000 ( quả ).
Số trứng đã bán là:
10 x 175 = 1750 ( quả)
Số trứng còn lại là:
7000 – ( 10 x 175 ) = 5250 ( quả )
Đáp số: 5250 quả
Bài 4. Tính và so sánh giá trị của 2 biểu

thức:
( 7 – 5 ) x 3 = 2 x 3 = 6
7 x 3 – 5 x 3 = 21 – 15 = 6
4.Hoạt động nối tiếp ( 5 phút).
- Giáo viên chốt nội dung, giao BTVN - VBT.
- Nhận xét tiết học,
IV.Tự rút kinh nghiệm:
- Nội dung:………………………………………………………………………………
- Phương pháp, kỹ thuật dạy học:………………………………………………………….
- Tương tác giữa HS – HS, HS – GV:……………………………………………………
- Thời gian:………………………………………………………………………………
__________________________________
Khoa học
TIẾT 23: SƠ ĐỒ VÒNG TUẦN HOÀN CỦA NƯỚC TRONG THIÊN
NHIÊN
Kiến thức học sinh đã biết Những kiến thức mới được hình thành
- HS biết về sự chuyển thể của nước
(Khoa học 4/ 44).
- Biết nước có ở ao hồ, sông, suối,

- Hoàn thành sơ đồ vòng tuần hoàn của nước
trong tự nhiên.
- Mô tả vòng tuần hoàn của nước trong tự
nhiên: chỉ vào sơ đồ và nói về sự bay hơi,
ngưng tụ của nước trong tự nhiên.
I. Mục tiêu :
- Hoàn thành sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
- Mô tả vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên: chỉ vào sơ đồ và nói về sự bay hơi,
ngưng tụ của nước trong tự nhiên.
- Hs có ý thức học.

119
* GDBVMT : Một số đặt điểm chính của môi trường và tài nguyên thiên nhiên
II. Chuẩn bị:
1. Đồ dùng:
- GV:SGK, Hình trang 48, 49 SGK,
+ Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên phóng to.
- HS:SGK.
2. Phương pháp, kĩ thuật dạy học:
- Quan sát, luyện tập thực hành,đàm thoại.
III.Hoạt động dạy học:
1.Hoạt động 1: Khởi động ( 5 phút).
- Kết quả mong đợi: Hs có hứng thú trong giờ học.
- Phương pháp - kĩ thuật dạy học: Quan sát ,đàm thoại.
- Đồ dùng/thiết bị dạy học: SGK.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
* Ôn bài đã học.
? mây được hình thành như thế nào? Mưa từ đâu ra?
- Nhận xét, cho điểm.
- Gv nhận xét đánh giá.
* Giới thiệu bài.
- 2 hs nêu.
- Hs nhận xét.
2. Hoạt động 2:
- Kết quả mong đợi: Biết chỉ vào sơ đồ và nói về sự bay hơi và ngưng tụ của nước trong
tự nhiên.
- Phương pháp - kĩ thuật dạy học: Động não,kĩ thuật đặt câu hỏi,luyện tập thực hành.
- Đồ dùng/thiết bị dạy học: SGK.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- Làm việc cả lớp:
- Lớp quan sát sơ đồ vòng tuần hoàn của

nước trong tự nhiên và liệt kê các cảnh
được vẽ trong sơ đồ.
- HS kể được những gì các em nhìn thấy
trong hình.
- Giáo viên khắc sâu cho HS bằng cách
viết sơ đồ bằng chữ lên bảng vừa viết
vừa nói.
? Chỉ vào sơ đồ và nói về sự bay hơi và
ngưng tụ của nước trong tự nhiên?
* GV Kết luận: Về sơ đồ vòng tuần hoàn
của nước trong tự nhiên.
1. về vòng tuần hoàn của nước trong tự
nhiên:
- HS quan sát sơ đồ.
- HS kể các cảnh trong tranh.
Mây Mây

Mưa Hơi nước
Nước
3. Hoạt động 3:
- Kết quả mong đợi: HS biết vẽ và trình bày được vòng tuần hoàn của nước trong tự
nhiên.
- Phương pháp - kĩ thuật dạy học: Động não,kĩ thuật đặt câu hỏi,luyện tập thực hành.
120
- Đồ dùng/thiết bị dạy học: SGK,
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- GV giao nhiệm cho HS Vẽ sơ đồ
- Làm việc cá nhân
- HS hoàn thành bài tập theo yêu cầu
trong SGK trang 49.

- HS trình bày sản phẩm của mình
trước lớp.
2. Vẽ sơ đồ về vòng tuần hoàn của nước
trong tự nhiên.
- HS nghe yêu cầu
- Hs vẽ
- Từng cặp trình bày hình vẽ cho nhau nghe.
- Một số HS trình bày trước lớp.
4.Hoạt động nối tiếp ( 5 phút).
- Giáo viên chốt nội dung, giao BTVN - VBT.
- Nhận xét tiết học,
IV.Tự rút kinh nghiệm:
- Nội dung:………………………………………………………………………………
- Phương pháp, kỹ thuật dạy học:………………………………………………………….
- Tương tác giữa HS – HS, HS – GV:……………………………………………………
- Thời gian:………………………………………………………………………………
_____________________________________________________________________
Thứ ba ngày 5 tháng 11 năm 2013
Toán
TIẾT 57: LUYỆN TẬP
Kiến thức học sinh đã biết Những kiến thức mới được hình thành
- Biết nhân một số với một tổng (Toán
4/66)
- Nhân một số với một hiệu (Toán 4/67)
- Chu vi hình chữ nhật (Toán 3/87)
- Diện tích hình chữ nhật ( Toán 3/152)
- Thực hiện nhân được với số có hai chữ
số
- Giải được các bài toán có phép nhân với
số có hai chữ số.

I. Mục tiêu :
- Thực hiện nhân được với số có hai chữ số
- Giải được các bài toán có phép nhân với số có hai chữ số.
- Hs có ý thức học tập.
II. Chuẩn bị:
1. Đồ dùng:
- GV:SGK, BP .
- HS:SGK,VBT ,vở ô li.
2. Phương pháp, kĩ thuật dạy học:
- Quan sát, luyện tập thực hành,đàm thoại.
III.Hoạt động dạy học:
1.Hoạt động 1: Khởi động ( 5 phút).
- Kết quả mong đợi: Hs có hứng thú trong giờ học.
- Phương pháp - kĩ thuật dạy học: Quan sát ,đàm thoại.
- Đồ dùng/thiết bị dạy học: SGK.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
121
* Ôn bài đã học.
- Viết dạng tổng quát của 1 số nhân với
1 tổng (hiệu)?
- Gv nhận xét đánh giá.
* Giới thiệu bài.
- 2 hs nêu.
- Hs nhận xét.
2. Hoạt động 2: (30
/
) Luyện tập
- Kết quả mong đợi: HS áp dụng các tính chất đã học để tính nhanh trong bài tập.
- Phương pháp - kĩ thuật dạy học: Động não,kĩ thuật đặt câu hỏi,luyện tập thực hành.
- Đồ dùng/thiết bị dạy học: SGK.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS
* Bài 1:
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm cá nhân, hai HS làm bảng.
- Chữa bài:
? Nêu cách nhân 1 số với 1 tổng .
- Nhận xét đúng sai.
* Gv chốt:
* Bài 2:
- HS đọc đề bài.
? Sử dụng tính chất nào của phép nhân?
- Cả lớp làm bài, 2 HS lên bảng.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV chốt kết quả bài tập.
* Bài 4
- HS đọc bài toán
? Bài toán cho biết gì?
? Bài toán hỏi gì?
- HS làm bài cá nhân, một HS làm bảng.
- Chữa bài:
- Nhận xét đúng sai.
* Gv chốt: Củng cố tính chu vi HCN
Bài 1. Tính:
a) 135 x ( 20 + 3 ) = 135 x 20 + 135 x 3
= 2 700 + 405
= 3105
427 x (10 + 8) = 427 x 10 + 427 x 8
= 4270 + 3416
= 7686
Bài 2. Tính bằng cách thuận tiện .

a) 134 x 4 x 5 = 134 x (4 x 5)
= 134 x 20
= 2680
b) 137 x 3 + 137 x 97 = 137 x (3 + 97)
= 137 x 100
= 13700
Bài 4. Bài giải
Chiều rộng sân vận động là:
180 : 2 = 90 (m)
Chu vi sân vận động là:
( 180 + 90) x 2 = 540 (m)
Đáp số: Chu vi:540m
3.Hoạt động nối tiếp ( 5 phút).
? Muốn nhân một số với một tổng (hiệu) ta làm như thế nào?
- Giáo viên chốt nội dung.
- Nhận xét tiết học, về học bài và chuẩn bị bài sau.
IV.Tự rút kinh nghiệm:
- Nội dung:………………………………………………………………………………
- Phương pháp, kỹ thuật dạy học:………………………………………………………….
- Tương tác giữa HS – HS, HS – GV:……………………………………………………
- Thời gian:………………………………………………………………………………
_______________________________________
122
Luyện từ và câu
TIẾT 23: MỞ RỘNG VỐN TỪ: Ý CHÍ NGHỊ LỰC
Kiến thức học sinh đã biết Những kiến thức mới được hình thành
- Bài tập đọc: Ông trạng thả diều
(TV4 tập1 trang104)
- Bài có trí thì nên (TV4 tâp1 trang
108). Bài kể truyện bàn chân kì diệu

(TV4 tập1 trang 107); (Chủ điểm có
trí thì nên)
- Biết thêm một số từ ngữ (kể cả tục ngữ, từ
Hán Việt) nói về ý chí, nghị lực của con người ;
bước đầu biết xếp các từ Hán Việt (có tiếng chí)
theo hai nhóm nghĩa; hiểu nghĩa từ nghị lực;
hiểu ý nghĩa chung của một số câu tục ngữ theo
chủ điểm đã học.
I. Mục tiêu :
- Biết thêm một số từ ngữ (kể cả tục ngữ, từ Hán Việt) nói về ý chí, nghị lực của con
người ; bước đầu biết xếp các từ Hán Việt (có tiếng chí) theo hai nhóm nghĩa; hiểu nghĩa
từ nghị lực; hiểu ý nghĩa chung của một số câu tục ngữ theo chủ điểm đã học.
II. Chuẩn bị:
1. Đồ dùng:
- GV:SGK, BP .
- HS:SGK,VBT ,vở ô li.
2. Phương pháp, kĩ thuật dạy học:
- Quan sát, luyện tập thực hành,đàm thoại.
III.Hoạt động dạy học:
1.Hoạt động 1: Khởi động ( 5 phút).
- Kết quả mong đợi: Hs có hứng thú trong giờ học.
- Phương pháp - kĩ thuật dạy học: Quan sát ,đàm thoại.
- Đồ dùng/thiết bị dạy học: SGK.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
* Ôn bài đã học.
-Thế nào là tính từ? Cho ví dụ.
- Gv nhận xét đánh giá.
* Giới thiệu bài.
- 2 hs nêu.
- Hs nhận xét.

2. Hoạt động 2: (30
/
) Hướng dẫn HS ôn tập
- Kết quả mong đợi: - HS điền đúng một số từ thuộc chủ điểm ý chí nghị lực
- Phương pháp - kĩ thuật dạy học: Động não,kĩ thuật đặt câu hỏi,luyện tập thực hành.
- Đồ dùng/thiết bị dạy học: SGK.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
*Bài 1:
- GV nêu yêu cầu.
- HS làm cá nhân.
- Theo dõi HS làm bài .
- HS lên bảng làm.
- GV nhận xét chốt bài đúng.
*Bài 2:
Bài 1. Xếp các từ có tiếng “chí” sau đây
vào 2 nhóm trong bảng: …
+ chí có nghĩa là hết sức: Chí phải, chí lí,
chí thân, chí tình, chí công.
+ Chí ý bền bỉ theo đuổi một mục đích: ý
chí, chí khí, chí hướng, quyết chí.
Bài 2. Dòng nào dưới đây nêu đúng nghĩa
123
- HS nêu yêu cầu của bài
- Chia nhóm cho HS thảo luận.
- Trao đổi, thảo luận theo nhóm.
- GV theo dõi giúp đỡ HS
- GV có thể giải thích thêm
- yêu cầu HS đặt câu.
Bài 3:
- Yêu cầu HS tự làm bài

- Dùng bút chì điền vào vở.
- HS lên bảng điền vào bảng phụ những
từ thích hợp.
- Nhận xét.
Bài 4:
- HS đọc yêu cầu
- HS thảo luận ý nghĩa câu tục ngữ.
+ Lửa thử vàng, gian nan thử sức.
+ Nước lã mà vã nên hồ
+Có vất vả mới thanh nhàn….
- GV củng cố lại bài
của từ “nghị lực”?
ý b) nêu đúng nghĩa của từ nghị lực.
3.Em chọn từ nào trong ngoặc đơn để
điền vào ô trống:
- Các từ cần điền: nghị lực, nản chí, quyết
tâm, kiên nhẫn, quyết chí, nguyện vọng.
Bài 4. Mỗi câu tục ngữ sau đây khuyên
người ta điều gì?
- 3 em lên bảng, cả lớp làm vào VBT
+ HS trình bày cách hiểu các thành ngữ.
- Khuyên chúng ta đừng sợ gian nan vất vả,
đó là thử thách con người, giúp con người
vững vàng, cứng cỏi hơn.
3.Hoạt động nối tiếp ( 5 phút).
- Giáo viên chốt nội dung.
- Nhận xét tiết học,
IV.Tự rút kinh nghiệm:
- Nội dung:………………………………………………………………………………
- Phương pháp, kỹ thuật dạy học:………………………………………………………….

- Tương tác giữa HS – HS, HS – GV:……………………………………………………
- Thời gian:………………………………………………………………………………
______________________________________
Lịch sử
TIẾT 12: CHÙA THỜI LÝ
Kiến thức học sinh đã biết Những kiến thức mới được hình thành
- Biết được ở thời Lý đền chùa được
xây dựng nhiều (bài 9: Nhà Lý dời
đô ra Thăng Long- Tr 70 Sgk lịch
sử lớp 4).
- Biết chùa là nơi thờ phật (qua thực
tế).
- Biết được những biểu hiện về sự phát triển
đạo phật thời Lý.
+ Nhiều vua Lý theo đạo phật, thời Lý chùa
được xây dựng ở nhiều nơi
+ Nhiều nhà sư được giữ cương vị quan trong
trong triều đình.
I. Mục tiêu :
- Biết được những biểu hiện về sự phát triển đạo phật thời Lý.
+ Nhiều vua Lý theo đạo phật, thời Lý chùa được xây dựng ở nhiều nơi
+ Nhiều nhà sư được giữ cương vị quan trong trong triều đình.
*GDMT:có ý thức trân trọng di sản VH của cha ông, biết giữ gìn cảnh quan của chùa.
II. Chuẩn bị:
124
1. Đồ dùng:
- GV:SGK, BP .
- HS:SGK,VBT ,vở ô li.
2. Phương pháp, kĩ thuật dạy học:
- Quan sát, luyện tập thực hành,đàm thoại.

III.Hoạt động dạy học:
1.Hoạt động 1: Khởi động ( 5 phút).
- Kết quả mong đợi: Hs có hứng thú trong giờ học.
- Phương pháp - kĩ thuật dạy học: Quan sát ,đàm thoại.
- Đồ dùng/thiết bị dạy học: SGK.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
* Ôn bài đã học.
-Thành Thăng Long dưới thời Lí được
phát triển như thế nào?
- Gv nhận xét đánh giá.
* Giới thiệu bài.
- 2 hs nêu.
- Hs nhận xét.
2. Hoạt động 2: (7
/
): Đạo phật thời Lý
- Kết quả mong đợi: Biết đạo phật thời Lý phát triển thịnh vượng
- Phương pháp - kĩ thuật dạy học: Động não,kĩ thuật đặt câu hỏi,luyện tập thực hành.
- Đồ dùng/thiết bị dạy học: SGK.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- Y/C HS nghiên cứu SGK thảo luận trả lời:
- ? đạo phật Thời Lý như thế nào
- Vì sao nói: “Đến thời Lí, đạo Phật phát
triển thịnh nhất” ?
+ GV tiểu kết.
-HS nghiên cứu SGK thảo luận trả
lời:
+Nhiều vua đã từng theo đạo Phật.
+Nhân dân theo đạo Phật rất đông.
+Có nhiều chùa

3. Hoạt động 3: (15
/
): Chùa dưới thời Lý
- Kết quả mong đợi: HS nắm được chùa thời lý được xây dựng nhiều
- Phương pháp - kĩ thuật dạy học: Động não,kĩ thuật đặt câu hỏi,luyện tập thực hành.
- Đồ dùng/thiết bị dạy học: SGK,
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- GV giao phiếu học tập cho HS. Yêu
cầu HS nghiên cứu SGK làm bài
- Gọi HS báo cáo kết quả.
- GV nhận xét, chốt ý đúng.
- GV mô tả từng hình trong SGK.
=> chùa là một công trình kiến trúc đẹp.
- Hãy mô tả một ngôi chùa mà em biết.
- HS làm việc với phiếu học tập:
+Chùa là nơi tu hành của các nhà sư.
+Chùa là nơi tổ chức tế lễ của đạo Phật.
+Chùa là trung tâm văn hoá của làng xã.
+Chùa là nơi tổ chức văn nghệ.
-Lớp theo dõi, nhận xét.
- HS qua sát tranh ảnh SGK: chùa Một cột,
chùa Keo, tượng phật A- di- đà.
- HS mô tả bằng lời hoặc bằng tranh.
4.Hoạt động nối tiếp ( 5 phút).
- Giáo viên chốt nội dung.
- Nhận xét tiết học,
125
IV.Tự rút kinh nghiệm:
- Nội dung:………………………………………………………………………………
- Phương pháp, kỹ thuật dạy học:………………………………………………………….

- Tương tác giữa HS – HS, HS – GV:……………………………………………………
- Thời gian:………………………………………………………………………………
___________________________
Chính tả ( Nghe – viết)
TIẾT 12: NGƯỜI CHIẾN SĨ GIÀU NGHỊ LỰC
Kiến thức học sinh đã biết Những kiến thức mới được hình thành
- Dạng bài tập tr/ch; ươn/ương đã
được làm ở TV 2 tập 1/93.
- Nghe, viết đúng bài chính tả; trình bày đúng
đoạn văn.
- Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ 2a/b
I. Mục tiêu :
- Nghe, viết đúng bài chính tả; trình bày đúng đoạn văn.
- Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ 2a/b
- HS có ý thức giữ vở sạch, rèn chữ đẹp.
II. Chuẩn bị:
1. Đồ dùng:
- GV:SGK, BP, bài viết mẫu.
- HS:SGK,VBT ,vở ô li.
2. Phương pháp, kĩ thuật dạy học:
- Quan sát, luyện tập thực hành,đàm thoại.
III.Hoạt động dạy học:
1.Hoạt động 1: Khởi động ( 5 phút).
- Kết quả mong đợi: Hs có hứng thú trong giờ học.
- Phương pháp - kĩ thuật dạy học: Quan sát ,đàm thoại.
- Đồ dùng/thiết bị dạy học: SGK.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
* Ôn bài đã học.
Hs viết bảng, lớp viết nháp: - trong vắt,
chong đèn, trôi nổi

- Gv nhận xét đánh giá.
* Giới thiệu bài.
- 2 hs nêu.
- Hs nhận xét.
2. Hoạt động 2: (20
/
): Híng ®Én HS nghe viÕt.
- Kết quả mong đợi: : Hs ngheviết được bài. Viết đúng các từ khó trong bài.
- Phương pháp - kĩ thuật dạy học: Động não,kĩ thuật đặt câu hỏi,luyện tập thực hành.
- Đồ dùng/thiết bị dạy học: SGK.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
126
- GV cho HS đọc đoạn văn
- GV hỏi HS nội dung bài thơ
+ Khi bị thương nặng Lê Duy ứng đã
làm gì?
+ Hoạ sĩ Lê Duy ứng đã có những thành
công lớn lao nào?
+ Viết từ khó:
- HS nêu những từ khó, dễ lẫn khi viết
- GV đọc một số từ khó cho HS viết.
- GV cho HS nêu cách trình bày bài thơ
+Viết chính tả:
- HS quan sát bài mẫu
- GV đọc cho HS viết bài
- GV đọc cho HS soát bài
- GV chấm,nhận xét một số bài.
- LDƯ quệt máu chảy từ đôi mắt vẽ chân
dung Bác Hồ.
- Có hơn 30 triển lãm tranh, tượng, 5 giải

thưởng mĩ thuật quốc gia , quốc tế
- Lê Duy ứng, quệt, triển lãm, trân trọng,
đất nước
- HS viết vào vở.
- HS đổi vở soát lại bài.
3. Hoạt động 3: (10
/
): Hướng dẫn làm bài tập
- Kết quả mong đợi: Phân biệt được các tiếng có âm đầu ch/tr
- Phương pháp - kĩ thuật dạy học: Động não,kĩ thuật đặt câu hỏi,luyện tập thực hành.
- Đồ dùng/thiết bị dạy học: SGK,
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
*Bài 2 :( a)
- Gọi HS đọc yêu cầu
- HS làm bài vào VBT
- HS báo cáo kết quả:
- GV cùng lớp nhận xét,chữa bài.
- GV cho HS nêu ý nghĩa câu chuyện.
Bài 2
Trung- chín- trái- chắn- chê- chết- cháu-
cháu- chắt- truyền- chẳng- Trời- trái.
ý chí quyết tâm của Ngu Công đã khiến trời
phải động lòng giúp.
4.Hoạt động nối tiếp ( 5 phút).
- GV nhận xét giờ học.Dặn HS về viết lại các từ viết sai.
IV.Tự rút kinh nghiệm:
- Nội dung:………………………………………………………………………………
- Phương pháp, kỹ thuật dạy học:………………………………………………………….
- Tương tác giữa HS – HS, HS – GV:……………………………………………………
- Thời gian:………………………………………………………………………………

______________________________________________________________________
Thứ tư ngày 6 tháng 11 năm 2013
Đạo đức
TIẾT 12: HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ CHA MẸ ( T1)
Kiến thức học sinh đã biết Những kiến thức mới được hình thành
- Biết thể hiện kính trọng, lễ phép,
vâng lời ông bà cha mẹ. (Đạo đức 1
tr.13)
- Học sinh biết và có bổn phận tham
- Biết được: con cháu phải hiếu thảo với ông bà,
cha mẹ để đền đáp công lao với ông bà cha mẹ
đã sinh thành, nuôi dạy mình.
- Biết thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha
127
gia làm những việc nhà phù hợp với
khả năng để giúp đỡ ông bà cha mẹ.
(Đạo đức 2 tr. 11)
mẹ bằng việc làm cụ thể trong cuộc sống hằng
ngày ở gia đình.
I. Mục tiêu :
1. KT: Biết được: con cháu phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công lao với
ông bà cha mẹ đã sinh thành, nuôi dạy mình.
2. KN: Biết thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ bằng việc làm cụ thể trong cuộc
sống hằng ngày ở gia đình.
-Xác định giá trị tình cảm của ông bà, cha mẹ dành cho con cháu
-Lắng nghe lời dạy của ông bà cha mẹ
-Thể hiện tình cảm yêu thương của mình với ông bà, cha mẹ
3. TĐ: HS kính yêu ông bà, cha mẹ.
II. Chuẩn bị:
1. Đồ dùng:

- GV:SGK, Bài hát “ Cho con “- Nhạc và lời : Nhạc sĩ Phạm Trong Cầu .
- HS:SGK,VBT ,vở ô li.
2. Phương pháp, kĩ thuật dạy học:
- Quan sát, luyện tập thực hành,đàm thoại.
III.Hoạt động dạy học:
1.Hoạt động 1: Khởi động ( 5 phút).
- Kết quả mong đợi: Hs có hứng thú trong giờ học.
- Phương pháp - kĩ thuật dạy học: Quan sát ,đàm thoại.
- Đồ dùng/thiết bị dạy học: SGK.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
* Ôn bài đã học.
- T¹i sao cÇn ph¶i tiÕt kiÖm thêi giê
- Gv nhận xét đánh giá.
* Giới thiệu bài. HS nghe bài hát " cho
con "
- 2 hs nêu.
- Hs nhận xét.
2. Hoạt động 2: ( 10
/
) truyện kể phần thưởng
- Kết quả mong đợi: nghe kể câu chuyện và sắm vai theo truyện
-Thể hiện tình cảm yêu thương của mình với ông bà, cha mẹ
-Lắng nghe lời dạy của ông bà cha mẹ
- Phương pháp - kĩ thuật dạy học: Động não,kĩ thuật đặt câu hỏi,luyện tập thực hành.
- Đồ dùng/thiết bị dạy học: SGK.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
128
- GV kể chuyện phần thưởng
- HS Thảo luận tiểu phẩm“Phần
thưởng”vàđóngvai

+ Vì sao em lại mời “ bà “ ăn những
chiếc bánh mà em vừa được thưởng ?
+ Bà cảm thấy thế nào trước việc làm
của đứa cháu đối với mình ?
=> GV chốt
- Hỏt bài Cho con
- Hs lắng nghe
3. Hoạt động 3: ( 15
/
) Em hiếu thảo với ông bà chưa
- Kết quả mong đợi:HS thực hành một số kỹ năng đạo đức về hiếu thảo với ông bà, cha
mẹ
-Xác định giá trị tình cảm của ông bà, cha mẹ dành cho con cháu
- Phương pháp - kĩ thuật dạy học: Động não,kĩ thuật đặt câu hỏi,luyện tập thực hành.
- Đồ dùng/thiết bị dạy học: SGK,
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Bài tập 1 (SGK).
- HS thảo luận nhúm
- Nêu yêu cầu của bài tập .
- HS làm bài VBT
- HS chữa bài
- HS nhận xét
=> em thấy tình cảm của ông bà, cha
mẹ đối với con cháu như thế nào ?
Bài tập 2 SGK
- HS Thảo luận nhóm
- Chia nhóm và giao nhiệm vụ Kết luận
về nội dung các bức tranh và khen các
nhóm hS
- HS diễn tiểu phẩm .

Kết luận :
- b , d , ( tình huống đ )
- a , c . ( tình huống s)
HS trao đổi trong nhúm vẽ tranh về ông bà
cha mẹ.
- Đại diện nhóm trinh bày .
- Các nhóm khacs nhận xét , bổ sung.
4.Hoạt động nối tiếp ( 5 phút).
- 1 – 2 HS đọc ghi nhớ trong SGK .
- Sưu tầm cỏc truyện, tấm gương, ca dao, tục ngữ ca ngợi những đứa con hiếu thảo
IV.Tự rút kinh nghiệm:
- Nội dung:………………………………………………………………………………
- Phương pháp, kỹ thuật dạy học:………………………………………………………….
- Tương tác giữa HS – HS, HS – GV:……………………………………………………
- Thời gian:………………………………………………………………………………
_______________________________________
Tập đọc
TIẾT 24: VẼ TRỨNG
I.Mục tiêu:
1.KT- Hiểu ND : Nhờ khổ công rèn luyện, Lê-ô-nác-đô đa vin-xi đã trở thành một nhạc
sĩ thiên tài (trả lời đúng câu hỏi SGK)
129
2.KN : - Đọc đúng tên riêng nước ngoài bước đầu đọc diễn cảm lời thầy giáo với giọng
khuyên bảo, ân cần.
- Đọc rành mạch, trôi chảy, giọng đọc bài phù hợp với nội dung bài, ngắt, nghỉ, hơi đúng
dấu câu.
3.TĐ: Hs có ý thức trong giờ học
II.Chuẩn bị :
1. Đồ dùng dạy học :
GV:Tranh minh hoạ, bảng phụ.

HS: SGK.
2. Phương pháp kĩ thuật dạy học:
- P
2
động não, trải nghiệm, Quan sát, đàm thoại, xử lí tình huống, thảo luận nhóm.
III. Các hoạt động dạy học:
1.Hoạt động 1: Khởi động (3-5 phút).
- Kết quả mong đợi: HS đọc được bài
- Phương pháp-kĩ thuật dạy học: Luyện tập thực hành
- Đồ dùng/thiết bị dạy học: SGK.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
* Ôn bài đã học.
- Y/C HS đọc bài: Vua tàu thuỷ Bạch
Thái Bưởi
- GV nhận xét,đánh giá
- 4 HS đọc bài:
- Hs nhận xét,bổ sung.
2.Hoạt động 2: Chuẩn bị bài đọc (10-12 phút)
- Kết quả mong đợi: Đoán được nội dung qua tranh minh họa, biết nghĩa của một số từ
mới. HS đọc trôi chảy phát âm đúng các từ khó trong bài, giải nghĩa một số từ khó.
- Phương pháp - kĩ thuật dạy học: Quan sát, kĩ thuật đặt câu hỏi.
- Đồ dùng/thiết bị dạy học: Tranh ảnh, Sgk.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
* Đoán nội dung bài:
- Gv đưa tranh minh họa.
? Bức tranh vẽ cảnh gì?
* Định hướng:
- Bức tranh về danh họa thiên tài người I- ta – li
– a. Lê – ô – nác – đô đa Vin- xi. Ông là một họa
sĩ, một kiến trúc sư, một kĩ sư, một nhà bác học

vĩ đại thế thới. bài tập đọc hôm nay sẽ cho các en
biết những ngày đầu khổ công học vẽ của danh
họa này.
- Gv ghi tên đầu bài.
* Luyện đọc và giới thiệu từ mới:
- Luyện đọc: GV đọc mẫu
+Yêu cầu Hs chia đoạn
+Yêu cầu HS đọc nối tiếp
+ Giới thiệu và ghi bảng từ mới:
- HS quan sát tranh
- 2 hs nêu
- Hs lắng nghe
- HS nhắc lại
- Hs theo dõi
- 2 đoạn
+Cho Hs đọc nối tiếp đoạn lần 1
- Hs giải thích từ mới .
- Cả lớp đọc thầm.
130
- GV giải thích từ mới.
- Gv đưa câu văn dài;
+ Trong một nghìn quả trứng xưa nay / không có
lấy hai quả hoàn toàn giống nhau đâu.
? Theo em để đọc câu văn này chúng ta cần ngắt
và giọng ở đâu?
-Y/c hs luyện đọc trong nhóm.
-Gv nhận xét.
- 1 hs trả lời.
- 2 hs đọc lại.
- Hs luyện đọc cặp đôi.

-Đại diện 2 nhóm đọc báo cáo.
-Hs nhận xét.
3.Hoạt động 3 (20 phút): Tìm hiểu bài
- Kết quả mong đợi: - Hiểu được những ý chí quyết tâm của Lê-ô-nát -đô - đa Vin - xi
- Ứng xử lịch sự trong giao tiếp. Thể hiện sự cảm thông. Xác định giá trị.
- Phương pháp - kĩ thuật dạy học: Quan sát, kĩ thuật đặt câu hỏi,đàm thoại,động não.
- Đồ dùng/thiết bị dạy học: Tranh ảnh, Sgk, PBT
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
* Đoạn 1:
? Sở thích của Lê-ô-nát-đôcòn nhỏ là gì
- Vì sao những ngày đầu đi học vẽ cậu bé
Lê-ô-nác-đô cảm thấy chán ngán?
? Thầy cho cậu bé vẽ trứng để làm gì?
- Nêu ý chính đoạn 1?
* Đoạn 2:
? Lê-ô-nát-đô đã thành đạt ntn ?
? Những nguyên nhân nào khiến ông trở
thành hoạ sĩ nổi tiếng?
? Nguyên nhân nào quan trọng nhất?
? Nội dung của đoạn 2 là gì?
- Nêu ý chính toàn bài?
* GV chốt ND.
1. Sự kiên trì khổ luyện của Lê-ô-nát-đô
đa Vin-xi.
- Lê-ô-nát-đô thích vẽ.
- Vì phải vẽ trứng suốt mười mấy ngày
- Để quan sát tỉ mỉ, mô tả chính xác
2. Sự thành đạt của Lê-ô-nác-đô đa
Van-xi nhờ sự khổ công tập luyện.
- Ông đã trở thành danh hoạ kiệt xuất,

- Có tài,thích vẽ, thầy giỏi, khổ luyện.
- Sự khổ công kuyện tập
* ND :Bài văn ca ngợi sự khổ công rèn
luyện của Lê-ô-nát-đô đa Vin-xi, nhờ đó
ông đã trở thành danh hoạ nổi tiếng.
4.Hoạt động 4: Luyện tập-củng cố (5 phút).
- Kết quả mong đợi: HS đọc diễn cảm được bài văn.
- Phương pháp - kĩ thuật dạy học: hỏi đáp.luyện tập thực hành.
- Đồ dùng/thiết bị dạy học: Sgk, bảng phụ.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- Gv đưa ra đoạn đọc diễn cảm.
“ Thầy Vê-rô-ki-ô liền bảo như ý”
?Để đọc hay đoạn này chúng ta cần ngăt
giọng ở đâu, nhấn giọng ở những từ nào ?
+ GV đọc mẫu + nêu giọng đọc.
- Hướng dẫn HS luyện đọc đoạn:
- Gv nhận xét, hướng dẫn học ở nhà.
- Hs đọc thầm.
-Hs nêu.
- HS đọc diễn cảm đoạn 2.
IV.Tự rút kinh nghiệm:
- Nội dung:………………………………………………………………………………
131
- Phương pháp, kỹ thuật dạy học:………………………………………………………….
- Tương tác giữa HS – HS, HS – GV:……………………………………………………
- Thời gian:………………………………………………………………………………
_________________________________
Toán
TIẾT 58: NHÂN VỚI SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ
Kiến thức học sinh đã biết Những kiến thức mới được hình thành

- Nhân một số với một tổng
(Toán 4/66)
- Biết nhân với số có hai chữ số.
- Biết giải bài toán liên quan đến phép nhân với
số có 2 chữ số.
I. Mục tiêu :
- Biết nhân với số có hai chữ số.
- Biết giải bài toán liên quan đến phép nhân với số có 2 chữ số.
- Hs chú ý học tập.
II. Chuẩn bị:
1. Đồ dùng:
- GV:SGK, BP .
- HS:SGK,VBT ,vở ô li.
2. Phương pháp, kĩ thuật dạy học:
- Quan sát, luyện tập thực hành,đàm thoại.
III.Hoạt động dạy học:
1.Hoạt động 1: Khởi động ( 5 phút).
- Kết quả mong đợi: Hs có hứng thú trong giờ học.
- Phương pháp - kĩ thuật dạy học: Quan sát ,đàm thoại.
- Đồ dùng/thiết bị dạy học: SGK.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
* Ôn bài đã học.
- HS làm bảng,dưới lớp làm nháp.25 x 9
- Gv nhận xét đánh giá.
* Giới thiệu bài.
- 2 hs nêu.
- Hs nhận xét.
2. Hoạt động 2: (15
/
): Nhân với số có 2 chữ số.

- Kết quả mong đợi: Biết cách thực hiện nhân với số có 2 chữ số.
- Phương pháp - kĩ thuật dạy học: Động não,kĩ thuật đặt câu hỏi,luyện tập thực hành.
- Đồ dùng/thiết bị dạy học: SGK.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
+ Tính theo một số với một tổng:
- GV đưa VD : 36 x 23=?
+ HS Nêu cách làm?
- GVghi: 36 x 23 = 36 x (20 + 3)
=36 x 20 + 36 x 3
= 720 + 108
= 828
- HS đọc phép tính
- HS làm nháp
- HS nêu
132
+ Giới thiệu cách đặt tính:
36
x 23
108
72
828
+ Nêu các bước làm?
- VD: 45 x 17, HS nêu từng bước thực hiện.
- HS trả lời
- HS thực hiện đặt tính.
- HS chữa bài – HS nhận xét.
- HS lắng nghe
- Nhiều HS nhắc lại cách thực hiện nhân
3. Hoạt động 3: (15
/

) Luyện tập:
- Kết quả mong đợi: HS áp dụng thực hiện nhân với số có 2 chữ số.
- Phương pháp - kĩ thuật dạy học: Động não,kĩ thuật đặt câu hỏi,luyện tập thực hành.
- Đồ dùng/thiết bị dạy học: SGK,
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
* Bài 1:
- HS đọc đề bài.
- HS làm cá nhân, hai HS làm bảng.
- Chữa bài:
? Nêu các bước thực hiện nhân
- Nhận xét đúng sai.
* Bài 3:
- HS đọc bài toán
? Bài toán cho biết gì?Bài toán hỏi gì?
- HS làm bài cá nhân, một HS làm bảng.
- Chữa bài. Nhận xét đúng sai.
Bài 1. Đặt tính rồi tính:
86 33 157
x 53 x 44 x 24
258 132 628
430 132 314
4558 1452 3768
Bài 3.
Tóm tắt
Mỗi vở: 48 trang
25 vở: trang?
Bài giải
25 quyển vở có số trang là:
48 x 25 = 1200 (trang)
Đáp số: 1200 trang

4.Hoạt động nối tiếp ( 5 phút).
? Nêu cách nhân với số có 2 chữ số ?
- Nhận xét tiết học
- Về nhà làm BTVN 1, 2, 3, 4 trong VBT.
IV.Tự rút kinh nghiệm:
- Nội dung:………………………………………………………………………………
- Phương pháp, kỹ thuật dạy học:………………………………………………………….
- Tương tác giữa HS – HS, HS – GV:……………………………………………………
- Thời gian:………………………………………………………………………………
___________________________________________
Tập làm văn
TIẾT 23: KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
Kiến thức học sinh đã biết Những kiến thức mới được hình thành
- HS đã biết đoạn văn kể chuyện.
- Biết tạo dựng một đoạn văn kể
- Nhận biết được hai cách kết bài ( kết bài mở
rộng, kết bài không mở rộng ) trong bài văn kể
133
chuyện có mở bài, diễn biến. chuyện.
- Bước đầu viết được đoạn kết bài cho bài văn
kể chuyện theo hai cách mở rộng.
I. Mục tiêu :
- Nhận biết được hai cách kết bài ( kết bài mở rộng, kết bài không mở rộng ) trong bài
văn kể chuyện.
- Bước đầu viết được đoạn kết bài cho bài văn kể chuyện theo hai cách mở rộng.
- Hs có ý thức trong giờ học.
II. Chuẩn bị:
1. Đồ dùng:
- GV:SGK, BP .
- HS:SGK,VBT ,vở ô li.

2. Phương pháp, kĩ thuật dạy học:
- Quan sát, luyện tập thực hành,đàm thoại.
III.Hoạt động dạy học:
1.Hoạt động 1: Khởi động ( 5 phút).
- Kết quả mong đợi: Hs có hứng thú trong giờ học.
- Phương pháp - kĩ thuật dạy học: Quan sát ,đàm thoại.
- Đồ dùng/thiết bị dạy học: SGK.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
* Ôn bài đã học.
- Đọc phần mở bài đã làm ở bài tập 3
- Gv nhận xét đánh giá.
* Giới thiệu bài.
- 2 hs nêu.
- Hs nhận xét.
2. Hoạt động 2: (15
/
) Phần nhận xét
- Kết quả mong đợi: HS biết 2 dạng kết bài trong bài văn kể chuyện.
- Phương pháp - kĩ thuật dạy học: Động não,kĩ thuật đặt câu hỏi,luyện tập thực hành.
- Đồ dùng/thiết bị dạy học: SGK.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- Đọc lại truyện “Ông trạng thả diều”
- Tìm đoạn kết của truyện?
- Thêm vào cuối truyện một lời, đánh
giá, nhận xét làm đoạn kết bài
- So sánh 2 cách kết bài
+ Ghi nhớ (SGK)
- “Thế rồi vua nước Nam ta
+ Cách 1: Cho biết kết cục của câu chuyện
là kết bài không mở.

+ Cách 2: Nêu ý nghĩa hoặc đưa ra lời bình
luận là kết bài mở.
- Nhiều HS đọc ghi nhớ.
3. Hoạt động 3: (15
/
) : Luyện tập
- Kết quả mong đợi: HS viết được bài văn theo 2 cách mở rộng và không mở rộng.
- Phương pháp - kĩ thuật dạy học: Động não,kĩ thuật đặt câu hỏi,luyện tập thực hành.
- Đồ dùng/thiết bị dạy học: SGK,
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
* Bài 1:
- HS đọc yêu cầu.
- 5 học sinh đọc nối tiếp 5 cách kết bài
Bài 1. Đó là những kết bài theo cách nào?
Vì sao em biết?
- Kết bài mở rộng: b, c, d, e
134
- Trao đổi theo cặp
- Giải thích sự lựa chọn
- KL: Có nhiều cách kết bài mở rộng.
*Bài 2:
+ Đọc lại truyện: Một người chính
trực (T.36, 37-SGK)
+ Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca
- Làm bài cá nhân
- 2 Học sinh chữa bài
- HS chữa bài- chốt lời giải đúng
* Bài 3:
- Học sinh đọc yêu cầu bài
- Nhận xét, sửa chữa

- Đọc bài viết
- Đánh giá nhận xét
- Kết bài không mở rộng: a
Bài 2. Tìm phần kết bài của các truyện
Bài 3.Viết kết bài của truyện” Một người
chính trực” hoặc “ Nỗi dằn vặt… “ theo
cách kết bài mở rộng.
- Xem bài mẫu trong SGV
4.Hoạt động nối tiếp ( 5 phút).
? Có mấy cách kết bài, đó là cách kết bài nào?
- Giáo viên chốt nội dung.
- Nhận xét tiết học,
IV.Tự rút kinh nghiệm:
- Nội dung:………………………………………………………………………………
- Phương pháp, kỹ thuật dạy học:………………………………………………………….
- Tương tác giữa HS – HS, HS – GV:……………………………………………………
- Thời gian:………………………………………………………………………………
___________________________________________
Địa lí
TIẾT 12: ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
Kiến thức học sinh đã biết Những kiến thức mới được hình thành
- Biết một số con sông .
- Biết được đồng bằng là
bằng phẳng
- Nêu được một số địa hình tiêu biểu về địa hình, sông
ngòi của ĐBBB:
+ ĐBBB do phù sa của sông Hồng và sông Thái Bình bồi
đắp nên, đây là đồng bằng lớn thứ 2 nước ta
+ Đồng bằng có dạng hình tam giác, với đỉnh ở Việt Trì,
cạnh đáy là đường bờ biển.

+ ĐBBB có bề mặt khá bằng phẳng, nhiều sông ngòi, có
hệ thống đê ngăn lũ.
- Nhận biết vị trí của ĐBBB trên bản đồ tự nhiên Việt
Nam
- Chỉ một số sông chính trên bản đồ (lược đồ): sông
Hồng, sông Thái Bình.
I. Mục tiêu :
- Nêu được một số địa hình tiêu biểu về địa hình, sông ngòi của ĐBBB:
135
Tên truyện Kết bài Kiểu kết
bài
Một người chính
trực
Nỗi dằn vặt của
An-đrây-ca
TháiHậu
Trần TrungTá
Nhưng An-đrây
ca ít năm nữa
-Không
mở rộng
-Không
mở rộng
+ ĐBBB do phù sa của sông Hồng và sông Thái Bình bồi đắp nên, đây là đồng bằng lớn
thứ 2 nước ta
+ Đồng bằng có dạng hình tam giác, với đỉnh ở Việt Trì, cạnh đáy là đường bờ biển.
+ ĐBBB có bề mặt khá bằng phẳng, nhiều sông ngòi, có hệ thống đê ngăn lũ.
- Nhận biết vị trí của ĐBBB trên bản đồ tự nhiên Việt Nam
- Chỉ một số sông chính trên bản đồ (lược đồ): sông Hồng, sông Thái Bình.
* GDMT: Có ý thức bảo vệ môI trường, bảo vệ các thành quả lao động của con người.

*TKNL: Tiết kiệm nguồn nước tưới, tiết kiệm nhiên liệu trong SX thủ công.
II. Chuẩn bị:
1. Đồ dùng:
- GV:SGK, Bản đồ , tranh ảnh
- HS:SGK.
2. Phương pháp, kĩ thuật dạy học:
- Quan sát, luyện tập thực hành,đàm thoại.
III.Hoạt động dạy học:
1.Hoạt động 1: Khởi động ( 5 phút).
- Kết quả mong đợi: Hs có hứng thú trong giờ học.
- Phương pháp - kĩ thuật dạy học: Quan sát ,đàm thoại.
- Đồ dùng/thiết bị dạy học: SGK.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
* Ôn bài đã học.
? Nêu đặc điểm địa hình 3 vùng đã học
- Gv nhận xét đánh giá.
* Giới thiệu bài.
- 2 hs nêu.
- Hs nhận xét.
2. Hoạt động 2: (15
/
) Đồng bằng lớn ở miền Bắc
- Kết quả mong đợi: Nắm được đặc điểm, vị trí, địa hình của đồng Bằng Bắc Bộ
- Phương pháp - kĩ thuật dạy học: Động não,kĩ thuật đặt câu hỏi,luyện tập thực hành.
- Đồ dùng/thiết bị dạy học: SGK.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- GV treo bản đồ Đồng Bằng Bắc Bộ
? Hình dạng của Đồng Bằng Bắc bộ? Giới thiệu:
ĐBBB là ĐB lớn nhất ở miền Bắc ?
? ĐBBB do phù sa của con sông nào bồi đắp

lên?
? ĐBBB có diện tích đứng thứ mấy ở nước ta
? Bề mặt Đồng Bằng có đặc điểm gì?
? Mô tả đặc điểm, vị trí cuả Đồng Bằng Bắc bộ?
- HS chỉ vị trí ĐBBB trên bản đồ
- Có dạng tam giác và đỉnh ở Việt
Trì, đáy là đường bờ biển)
- Sông Hồng và Sông Thái Bình
- Thứ 2
- Địa hình thấp, bằng phẳng, sông
chảy ở ĐB thường uốn lượn,
- 2-3 em
3. Hoạt động 3: (15
/
) : Sông ngòi và hệ thống đê
- Kết quả mong đợi: HS nắm được đặc điểm hệ thống sông ở đồng bằng Bắc Bộ.
- Phương pháp - kĩ thuật dạy học: Động não,kĩ thuật đặt câu hỏi,luyện tập thực hành.
- Đồ dùng/thiết bị dạy học: SGK,
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
136
? Chỉ một số sông ở ĐBBB trên bản đồ và
nêu tên
? Mô tả sơ lược về sông Hồng và sông
Thái Bình?
? Khi ma nhiều nước ở các sông, hồ ntn?
? Người dân ở ĐBBB đắp đê để làm gì?
? Hệ thống đê ở ĐBBB có đặc điểm gì?
? Ngoài việc đắp đê, người dân còn làm gì
để sử dụng nước các sông cho sản xuất?
- Sông Thái Bình và Sông Thương,

Sông Lục Nam
+ Sông Hồng: Lớn nhất miền Bắc
+ SôngThái Bình,đoạn cuối các sông
chia thành nhiều nhánh và đổ ra biển
- Nước dâng cao, gây lũ lụt
- Đắp đê ngăn lũ lụt
- Cao, chắc chắn, rộng
- Làm mương dẫn nước vào ruộng
5.Hoạt động nối tiếp ( 5 phút).
- Giáo viên chốt nội dung.
- Liên hệ giáo dục.
- Nhận xét tiết học,
IV.Tự rút kinh nghiệm:
- Nội dung:………………………………………………………………………………
- Phương pháp, kỹ thuật dạy học:………………………………………………………….
- Tương tác giữa HS – HS, HS – GV:……………………………………………………
- Thời gian:………………………………………………………………………………
__________________________________________________________________
Thứ năm ngày 7 tháng 11 năm 2013
Toán
TIẾT 59: LUYỆN TẬP
Kiến thức học sinh đã biết Những kiến thức mới được hình thành
- Nhân với số có hai chữ số - Thực hiện nhân được với số có hai chữ số
- Giải được các bài toán có phép nhân với số
có hai chữ số.
I. Mục tiêu :
- Thực hiện nhân được với số có hai chữ số
- Giải được các bài toán có phép nhân với số có hai chữ số.
- Hs chú ý học tập.
II. Chuẩn bị:

1. Đồ dùng:
- GV:SGK, BP .
- HS:SGK,VBT ,vở ô li.
2. Phương pháp, kĩ thuật dạy học:
- Quan sát, luyện tập thực hành,đàm thoại.
III.Hoạt động dạy học:
1.Hoạt động 1: Khởi động ( 5 phút).
- Kết quả mong đợi: Hs có hứng thú trong giờ học.
- Phương pháp - kĩ thuật dạy học: Quan sát ,đàm thoại.
- Đồ dùng/thiết bị dạy học: SGK.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
137
* Ôn bài đã học.
2 HS lên bảng thực hiện. 56 x 23;
- Gv nhận xét đánh giá.
* Giới thiệu bài.
- 2 hs nêu.
- Hs nhận xét.
2. Hoạt động 2: (15
/
): Luyện tập
- Kết quả mong đợi: Biết nhân với số có 2 chữ số và giải toán có lời văn.
- Phương pháp - kĩ thuật dạy học: Động não,kĩ thuật đặt câu hỏi,luyện tập thực hành.
- Đồ dùng/thiết bị dạy học: SGK.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
* Bài 1:
- HS đọc đề bài.
- HS làm cá nhân, 2 HS làm bảng.
? Giải thích cách làm?
? Nêu các bước thực hiện nhân với số

có hai chữ số?
- Nhận xét đúng sai.
* Bài 2
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm cá nhân, hai HS làm bảng.
- Chữa bài:
? Giải thích cách làm?
- Nhận xét đúng sai
* Bài 3:
- HS đọc bài toán
? Bài toán cho biết gì?Bài toán hỏi gì?
? Muốn biết số lần đập của tim người đó
trong 24 h cần biết những gì?
- HS làm bài cá nhân, một HS làm bảng.
- Nhận xét đúng sai.
2. HĐ 2(5
/
) : Củng cố – dặn dò:
Bài 1. Đặt tính rồi tính:

17 428
x 86 x 39
102 3862
136 1284
1462 16702
Bài 2. Viết vào ô trống (theo mẫu):
M 3 30 23
230
m x 78 234 2340 1794 17940
Bài 3:

Bài giải:
Đổi 1 giờ = 60 phút
Trong 1giờ, tim
75 x 60 = 4 500(lần)
Trong 24 giờ, tim người đó đập số lần là:
4500 x 24 = 108 000 ( lần )
Đáp số: 108 000 lần.
5.Hoạt động nối tiếp ( 5 phút).
? Nêu các bước nhân với số có 2 chữsố
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau:
- BTVN 1, 2 ,3 ,4 ( 70 ).
IV.Tự rút kinh nghiệm:
- Nội dung:………………………………………………………………………………
- Phương pháp, kỹ thuật dạy học:………………………………………………………….
- Tương tác giữa HS – HS, HS – GV:……………………………………………………
- Thời gian:………………………………………………………………………………
138
Tập làm văn
TIẾT 23: KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
Kiến thức học sinh đã biết Những kiến thức mới được hình thành
- HS đã biết đoạn văn kể chuyện.
- Biết tạo dựng một đoạn văn kể
chuyện có mở bài, diễn biến.
- Nhận biết được hai cách kết bài ( kết bài mở
rộng, kết bài không mở rộng ) trong bài văn kể
chuyện.
- Bước đầu viết được đoạn kết bài cho bài văn
kể chuyện theo hai cách mở rộng.
I. Mục tiêu :

- Nhận biết được hai cách kết bài ( kết bài mở rộng, kết bài không mở rộng ) trong bài
văn kể chuyện.
- Bước đầu viết được đoạn kết bài cho bài văn kể chuyện theo hai cách mở rộng.
- Hs có ý thức trong giờ học.
II. Chuẩn bị:
1. Đồ dùng:
- GV:SGK, BP .
- HS:SGK,VBT ,vở ô li.
2. Phương pháp, kĩ thuật dạy học:
- Quan sát, luyện tập thực hành,đàm thoại.
III.Hoạt động dạy học:
1.Hoạt động 1: Khởi động ( 5 phút).
- Kết quả mong đợi: Hs có hứng thú trong giờ học.
- Phương pháp - kĩ thuật dạy học: Quan sát ,đàm thoại.
- Đồ dùng/thiết bị dạy học: SGK.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
* Ôn bài đã học.
- Đọc phần mở bài đã làm ở bài tập 3
- Gv nhận xét đánh giá.
* Giới thiệu bài.
- 2 hs nêu.
- Hs nhận xét.
2. Hoạt động 2: (15
/
) Phần nhận xét
- Kết quả mong đợi: HS biết 2 dạng kết bài trong bài văn kể chuyện.
- Phương pháp - kĩ thuật dạy học: Động não,kĩ thuật đặt câu hỏi,luyện tập thực hành.
- Đồ dùng/thiết bị dạy học: SGK.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- Đọc lại truyện “Ông trạng thả diều”

- Tìm đoạn kết của truyện?
- Thêm vào cuối truyện một lời, đánh
giá, nhận xét làm đoạn kết bài
- So sánh 2 cách kết bài
+ Ghi nhớ (SGK)
- “Thế rồi vua nước Nam ta
+ Cách 1: Cho biết kết cục của câu chuyện
là kết bài không mở.
+ Cách 2: Nêu ý nghĩa hoặc đưa ra lời bình
luận là kết bài mở.
- Nhiều HS đọc ghi nhớ.
3. Hoạt động 3: (15
/
) : Luyện tập
- Kết quả mong đợi: HS viết được bài văn theo 2 cách mở rộng và không mở rộng.
139

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×