Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

abcd.doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.29 KB, 2 trang )

Ngày dạy: 04/11/2013
PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT, BẬC HAI
(PPCT: 19)
I. Mục đích, yêu cầu
1. Kiến thức
Hiểu cách giải phương trình quy về phương trình bậc nhất, bậc hai: phương trình
có ẩn ở mẫu số, phương trình chứa căn đơn giản, phương trình đưa về phương trình
tích.
2. Kỹ năng
Giải được thành thạo hai dạng phương trình cơ bản của phương trình chứa căn
thức.
3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, tư duy logic.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Giáo án, SGK, STK, đồ dùng dạy học.
2. Học sinh: Sách, vở, chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
III. Tiến trình lên lớp
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: không
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1:
GV: Yêu cầu học sinh về nhà đọc thêm
mục I.
Hoạt động 2:
GV: Giới thiệu cách giải phương trình
chứa giá trị tuyệt đối.
HS: Lắng nghe.
GV: Lấy ví dụ minh họa.


GV: Để phá trị tuyệt đối theo định nghĩa
ta xét những trường hợp nào?
HS: Xét hai trường hợp 2x + 3 ≥ 0 và
2x + 3 < 0
GV: Hướng dẫn học sinh xét từng trường
hợp, lưu ý học sin phải so sánh với điều
kiện.
1. Phương trình dạng
( ) ( )f x g x=
a. Phương pháp giải:
2
( ) 0
( ) ( )
( ) ( )
g x
f x g x
f x g x


= ⇔

=

b. Ví dụ: Giải phương trình

)2(665 −=+ xx
Giải:
ĐK: 5x + 6 ≥ 0

x ≥

5
6

(2)

5x + 6 = (x - 6)
2


5x + 6 = x
2
- 12x + 36


x
2
- 17x + 30 = 0






=
=
2
15
x
x
Thay vào phương trình (2) ta thấy x = 2

không thoả mãn.
Vậy phương trình đã cho có duy nhất một
nghiệm x = 15.
2. Phương trình dạng
( ) ( )f x g x=
a. Phương pháp giải:
GV: Giứoi thiệu cách 2.
GV: Khi bình phương hai vế ta được
phương trình như thế nào?
HS: Tính toán và rút ra được phương
trình bậc hai và giải phương trình bậc hai.
GV: Ta phải làm thêm công việc gì trước
khi kết luận bài toán
HS: Thế vào phương trình ban đầu kiểm
tra xem nghiệm nào không thoả mãn để
loại.
Hoạt động 3:
GV: Để khử dấu căn bậc hai ta thường
biến đổi như thế nào?
HS: Bình phương hai vế.
GV: Giới thiệu cách giải phương trình,
lưu ý với học sinh là ta đưa về phương
trình hệ quả.
HS: Bình phương hai vế và đưa về
phương trình bậc hai
GV:Trong hai nghiệm này, nghiệm nào
thoả mãn, nghiệm nào không thoả.
HS: Thay vào phương trình ban đầu để
kiểm tra và kết luận bài toán.
GV: Rút ra một số nhận xét.

( ) 0
( ) ( )
( ) ( )
g x
f x g x
f x g x


= ⇔

=

hoặc
( ) 0
( ) ( )
( ) ( )
f x
f x g x
f x g x


= ⇔

=

b. Ví dụ: Giải phương trình

2
2 2 (2)x x x+ = +
Nhận xét:

*
( ) ( )
( ) ( )
( ) ( )
f x g x
f x g x
f x g x
=

= ⇔

= −

*
( ) 0
( ) ( )
( ) ( )
f x
f x g x
f x g x


= ⇔

=

4. Củng cố
- Nhắc lại phương pháp giải hai loại phương trình đã học
- Lưu ý học sinh phải thử lại khi giải xong nếu sử dụng phép biến đổi hệ quả.
5. Dặn dò

- Nắm vững các kiến thức đã học.
- Làm bài tập 1,6,7,8/SGK

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×