Tải bản đầy đủ (.pdf) (150 trang)

giao an hinh hoc 11 cb hay nhat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.44 MB, 150 trang )

Giáo án Hình học 11 cơ bản-Năm học 2012-2013 i
Mục lục
Chương 1. PHÉP DỜI HÌNH VÀ PHÉP ĐỒNG DẠNG TRONG MẶT PHẲNG (10 tiết). . . 1
1.1. Phép biến hình và phép tịnh tiến . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2
1.1.1. Luyện tập (bài tập cần làm:1, 2, 3). . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 7
1.2. Phép quay + Luyện tập (bài tập cần làm:1, 2). . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 10
1.3. Khái niệm về phép dời hình và hai hình bằng nhau . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 14
1.3.1. Luyện tập (bài tập cần làm:1, 3) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 18
1.4. Phép vị tự (Mục III không dạy) bài tập (làm bài tập 1,3) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 20
1.5. Phép đồng dạng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 24
1.5.1. Luyện tập phép đồng dạng (bài tập cần làm: 1, 2, 3) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 28
1.6. Ôn tập chương (bài tập cần làm:1a, 1c, 2a, 2d, 3a, 3b, 6, 7) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 31
1.7. Kiểm tra viết chương I . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 35
Chương 2. ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG TRONG KHÔNG GIAN. QUAN HỆ SONG SONG
(14 tiết) . . . . . . . . . . . . . . . . . 38
2.1. Đại cương về đường thẳng và mặt phẳng (tiết 1). . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 39
2.2. Đại cương về đường thẳng và mặt phẳng (tiết 2). . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 44
2.2.1. Luyện tập (bài tập cần làm:1, 4, 6, 10) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 48
2.3. Hai đường thẳng chéo nhau và hai đường thẳng song song (tiết 1) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 51
2.4. Hai đường thẳng chéo nhau và hai đường thẳng song song (tiết 2) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 54
2.4.1. Luyện tập (bài tập cần làm:1, 2, 3) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 57
2.5. Đường thẳng và mặt phẳng song song . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 60
2.5.1. Luyện tập (bài tập cần làm:1, 2, 3) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 63
2.6. Hai mặt phẳng song song (mục I, II) tiết 1 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 66
2.7. Hai mặt phẳng song song (mục III, IV, V) tiết 2 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 70
2.7.1. Luyện tập hai mặt phẳng song song (bài tập cần làm:2, 3, 4) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 73
2.8. Ôn tập cuối học kỳ I(bài tập cần làm:1a,d,e, 2, 3, 4, 5, 6, 7) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 77
Giáo viên : Lê Ngọc Thức. GV: Trường THPT Nguyễn Hiền
Giáo án Hình học 11 cơ bản-Năm học 2012-2013 ii
2.9. Phép chiếu song song. Hình biểu diễn của hình không gian. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 79
2.10. Ôn tập chương II (bài tập cần làm:1, 2, 3, 4) tiết 1 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 83


2.11. Ôn tập chương II (bài tập cần làm:1, 2, 3, 4) tiết 2 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 87
Chương 3. VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN. QUAN HỆ VUÔNG GÓC TRONG KHÔNG GIAN
(15 tiết) . . . . . . . . . . . . . . . . . 89
3.1. Véc-tơ trong không gianVéc-tơ trong không gian . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 91
3.1.1. Luyện tập (bài tập cần làm:2, 3, 4, 6, 7) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 97
3.2. Hai đường thẳng vuông góc . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 100
3.2.1. Luyện tập hai đường thẳng vuông góc(bài tập cần làm:1, 2, 4, 5, 6) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 105
3.3. Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng. (Mục I. II, III) (tiết 1) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 109
3.4. Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng. Mục IV, V (tiết 2) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 112
3.4.1. Luyện tập đường thẳng vuông góc với mặt phẳng(bài tập cần làm:3, 4, 5, 8) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 116
3.5. Kiểm tra viết chương III . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 120
3.6. Hai mặt phẳng vuông góc. (Mục I, II) tiết 1 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 124
3.7. Hai mặt phẳng vuông góc. (Mục III, IV) tiết 2 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 129
3.7.1. Luyện tập hai mặt phẳng vuông góc. (bài tập cần làm: 3, 5, 6, 7, 10). . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 132
3.8. Khoảng cách . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 134
3.8.1. Luyện tập khoảng cách (bài tập cần làm: 2, 4, 8). . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 136
3.9. Ôn tập chương III (bài tập cần làm:3, 6, 7) tiết 1. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 138
3.10. Ôn tập chương III (bài tập cần làm:3, 6, 7) tiết 2. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 140
3.11. Ôn tập cuối học kỳ I(bài tập cần làm:1a,d,e, 2, 3, 4, 5, 6, 7) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 142
3.12. Kiểm tra học kỳ II . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 144
3.13. Trả bài kiểm tra học kì II . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 145
Giáo viên : Lê Ngọc Thức. GV: Trường THPT Nguyễn Hiền
Giáo án Hình học 11 cơ bản-Năm học 2012-2013 iii
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MÔN TOÁN LỚP 11_BCB
Cả năm 123 tiết Đại số & Giải tích 78 tiết Hình học 45 tiết
48 tiết 24 tiết
Học kì I: 72 tiết 12 tuần đầu x 3 t = 36 tiết 12 tuần đầu x 1 t = 12 tiết
19 tuần 6 tuần cuối x 2 t = 12 tiết 6 tuần cuối x 2 t = 12 tiết
30 tiết 21 tiết
Học kì II: 51 tiết 4 tuần đầu x 1 t = 4 tiết 4 tuần đầu x 2 t = 8 tiết

18 tuần 13 tuần cuối x 2 t = 26tiết 13 tuần cuối x 1 t =13tiết
Tiết(Tuần) NỘI DUNG
Chương I Phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng(10 tiết)
1 §1. Phép biến hình + §2. Phép tịnh tiến
2 Luyện tập (bài tập cần làm:1, 2, 3)
3 §5. Phép quay + Luyện tập (bài tập cần làm:1, 2)
4 §6. Khái niệm về phép dời hình và hai hình bằng nhau
5 Luyện tập (bài tập cần làm:1, 3)
6 §7.Phép vị tự (Mục III: không dạy) + bài tập(làm bài tập 1, 3)
7 §8. Phép đồng dạng
8 Luyện tập (bài tập cần làm:1, 2, 3)
9 Ôn tập chương (bài tập cần làm:1a, 1c, 2a, 2d, 3a, 3b, 6, 7)
10 Kiểm tra viết
Chương II Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian- Quan hệ song song (14 tiết)
11 §1. Đại cương về đường thẳng và mặt phẳng
12 §1. Đại cương về đường thẳng và mặt phẳng (tiếp theo)
13 Luyện tập (bài tập cần làm:1, 4, 6, 10)
14 §2. Hai đthẳng chéo nhau và hai đthẳng song song
15 §2. Hai đthẳng chéo nhau và hai đthẳng song song (tiếp theo)
16 Luyện tập (bài tập cần làm:1, 2, 3)
17 §3. Đường thẳng và mặt phẳng song song
18 Luyện tập (bài tập cần làm:1, 2, 3)
19 §4. Hai mặt phẳng song song (mục I, II)
20 §4. Hai mặt phẳng song song. (mục III,IV, V)
21 Luyện tập (bài tập cần làm:2, 3, 4)
Ôn tập kiểm tra học kì I
22 Ôn tập cuối năm (bài tập cần làm:1a,d,e, 2, 3, 4, 5, 6, 7)
23 Kiẻm tra học kì I
24 Trả bài kiểm tra học kì I
Học kì II

Tiết(Tuần) NỘI DUNG
25 §5. Phép chiếu song song. Hình biểu diễn của một hình . . .
26 Ôn tập chương (bài tập cần làm:1, 2, 3, 4)
27 Ôn tập chương (bài tập cần làm:1, 2, 3, 4)
Chương III Vectơ trong không gian-Quan hệ vuông góc trong không gian (15 tiết)
28 §1. Véc-tơ trong không gian
29 Luyện tập (bài tập cần làm:2, 3, 4, 6, 7)
30 §2. Hai đường thẳng vuông góc
31 Luyện tập (bài tập cần làm:1, 2, 4, 5, 6)
32 §3. Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng. (Mục I. II, III)
33 Mục IV, V
Giáo viên : Lê Ngọc Thức. GV: Trường THPT Nguyễn Hiền
Giáo án Hình học 11 cơ bản-Năm học 2012-2013 iv
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MÔN TOÁN LỚP 11_BCB
Học kì II
Tiết(Tuần) NỘI DUNG
34 Luyện tập (bài tập cần làm:3, 4, 5, 8)
35 Kiểm tra viết
Chương III Dãy số – Cấp số cộng và cấp số nhân (9 tiết)
36 § 4. Hai mặt phẳng vuông góc. (Mục I, II)
37 Mục III, IV
38 Luyện tập. (bài tập cần làm:3, 5, 6, 7, 10)
39 §5. Khoảng cách.
40 Luyện tập (bài tập cần làm: 2, 4, 8)
41 Ôn tập chương (bài tập cần làm:3, 6, 7)
42 Ôn tập chương (bài tập cần làm:3, 6, 7)
Ôn tập kiểm tra học kì II
43 Ôn tập Kiểm tra cuối học kì II
44 Kiểm tra cả học kì II
45 Trả bài kiểm tra học kì II

Giáo viên : Lê Ngọc Thức. GV: Trường THPT Nguyễn Hiền
Giáo án Hình học 11 cơ bản-Năm học 2012-2013 1
Chương 1
PHÉP DỜI HÌNH VÀ PHÉP ĐỒNG
DẠNG TRONG MẶT PHẲNG (10 tiết)
§ 1. PHÉP BIẾN HÌNH
§ 2. PHÉP TỊNH TIẾN
§ 2.1. LUYỆN TẬP PHÉP TỊNH TIẾN
§ 5. PHÉP QUAY
§6. KHÁI NIỆM VỀ PHÉP DỜI HÌNH VÀ HAI HÌNH BẰNG NHAU
§ 6.1. LUYỆN TẬP PHÉP DỜI HÌNH VÀ HAI HÌNH BẰNG NHAU
§7. PHÉP VỊ TỰ
§ 8. PHÉP ĐỒNG DẠNG
§ 8.1. LUYỆN TẬP PHÉP ĐỒNG DẠNG
§. ÔN TẬP CHƯƠNG I
§ KIỂM TRA VIẾT CHƯƠNG I
Giáo viên : Lê Ngọc Thức. GV: Trường THPT Nguyễn Hiền
Giáo án Hình học 11 cơ bản-Năm học 2012-2013 2
1.1. Phép biến hình và phép tịnh tiến
§1. PHÉP BIẾN HÌNH - PHÉP TỊNH TIẾN
Ngày soạn: 15/08/2012 Ngày dạy: 24/08/2012
Số tiết: 4 Tiết PPCT: 1
Tuần : 1 Từ: 08 /2012 → 08/2012
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
- Hiểu và nắm được định nghĩa phép biến hình.
- Nắm vững định nghĩa phép tịnh tiến, cách xác định phép tịnh tiến khi biết vectơ
tịnh tiến.
- Nắm vững các tính chất của phép tịnh tiến.
- Nắm được biểu thức toạ độ của phép tịnh tiến, biết ứng dụng xác định toạ độ

của ảnh khi biết toạ độ của điểm tạo ảnh.
- Biết vận dụng phép tịnh tiến để giải toán.
2. Về kĩ năng
- Sau khi học xong bài này học sinh có thể nhận biết được một quy tắc đặt tương
ứng mỗi điểm, mỗi hình nào đó có phải là một phép biến hình nào đó hay không
- Sau khi học xong bài này học sinh biết dựng ảnh của một điểm, một đường
thảng, một đoạn thẳng, một hình qua phép tịnh tiến và biết trình bày cách dựng.
Biết ứng dụng phép tịnh tiến để nhận biết bài toán
3. Về tư duy và thái độ: Biết một quy tắc tương ứng là phép biến hình, Dựng
được ảnh của một điểm qua phép biến hình đã cho.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV và HS
1. Chuẩn bị của Giáo viên:
2. Chuẩn bị của Học sinh: SGK, thước kẽ.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC GV sử dụng phương pháp gợi mở vấn đáp,
Giáo viên : Lê Ngọc Thức. GV: Trường THPT Nguyễn Hiền
Giáo án Hình học 11 cơ bản-Năm học 2012-2013 3
hướng dẫn HS tìm lời giải chia nhóm nhỏ học tập.
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định lớp, kiểm tra sỉ số
2. Kiểm tra bài cũ
Hoạt động 1.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS ND ghi bảng
+ Cho A(1; 1), B(3; 5), M(5; 4).
Tìm điểm M’ thoả mãn
MM

= BA
+ HS thực hiện yêu cầu
của GV M


(3; 0)
+ Có bao nhiêu điểm M

như vậy ? + Có duy nhất một
điểm M

.
+ M

tương ứng với M theo quy tắc
nào ?
MM

= BA
3. Bài mới
Hoạt động 2.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS ND ghi bảng
+ Trong mặt phẳng cho đường Định nghĩa
thẳng d và điểm M dựng hình
chiếu vuông góc M’ của M trên
đường thẳng d.
(SGK trang 4).
+ Có bao nhiêu điểm M

như vậy + Có duy nhất một
điểm M

.
+ Quy tắc biến M thành một
điểm M


xác định duy nhất gọi
là phép biến hình.
+ Học sinh tiếp thu và
ghi nhớ kiến thức.
+ Cho học sinh xây dựng đinh
nghĩa phép biến hình thông qua
khẳng định vừa nêu của GV.
+ Học sinh nêu lại định
nghĩa.
Kí hiệu phép
biến hình là F
thì ta viết:
F (M) = M

hay
M

= F (M).
M

gọi là ảnh
cuả M qua phép
biến hình F .
Giáo viên : Lê Ngọc Thức. GV: Trường THPT Nguyễn Hiền
Giáo án Hình học 11 cơ bản-Năm học 2012-2013 4
Hoạt động 2tt.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS ND ghi bảng
+ Nếu Hlà một hình nào đó trong
mặt phẳng thì ta kí hiệu H


=
F (H) là tập các điểm M

= F (M).
với M ∈ H và ta nói F biến hình
H thành hình H

hay H

là ảnh của
H qua phép biến hình F
+ Phép biến hình biến mọi điểm M
của mặt phẳng thành chính nó gọi
là phép đồng nhất.
+ Phép biến hình tương ứng với
khía niệm nào trong đại số ?
+ Khái niệm hàm số
Hoạt động 3(Phép tịnh tiến)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
+ Trong phép biến hình
có quy tắc do đó ta xét các
trường hợp cụ thể ứng với
từng quy tắc nhất định
+ HS lắng nghe và xây
dựng kiến thức mới.
I. ĐỊNH NGHĨA
+ Nêu ví dụ về sự di
chuyển của một tấm bìa :
+ Khi ta di chuyển tấm

bìa theo một đoạn AB thì
bất kỳ một điểm nào trên
tấm bìa cũng dịch chuyển
một đoạn là AB và theo
hướng từ A đến B. khi đó
ta nói cánh cửa được tịnh
tiến theo vectơ AB
+ Qua khẳng định mà
thầy vừa nêu em nào hãy
+ HS nêu theo ý hiểu
của mình về phép tịnh
+ Phép tịnh tiến theo quy
tắc v
cho thầy biết thế nào là tiến Được kí hiệu là T
v
phép tịnh tiến ? v đgl là vectơ tịnh tiến
+ Ttrong phép tịnh tiến là
một phép biến hình theo
quy tắc nào ?
+ Phép tịnh tiến biến
mỗi điểm M thành
điểm M

sao cho
MM

= v
T
v
(M) = M


⇔ MM

= v
Giáo viên : Lê Ngọc Thức. GV: Trường THPT Nguyễn Hiền
Giáo án Hình học 11 cơ bản-Năm học 2012-2013 5
Hoạt động 3(Phép tịnh tiến)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
+ Phép tịnh tiến xác định
được khi nào ?
Phép tịnh tiến được xác
định khi vectơ v xác
định được.
+ Nếu vectơ v = 0
thì phép tịnh tiến là phép
biến hình gì ?
Phép đồng nhất
+ Cho vectơ v và điểm M
hãy dựng ảnh của M qua
phép tịnh tiến v .
+ GV yêu cầu học sinh
quan sát hình 1.4 SGK.
Ví dụ SGK trang 5
* Phép tịnh tiến T
u
biến
các điểm A, B, C thành
các điểm A

, B


, C

.
* Phép tịnh tiến T
v
biến
H thành hình H

Cho hai tam giác đều
ABE và BCD bằng nhau
như hình vẽ 1.5. Tìm phép
tịnh tiến biến ba điểm
A, B, C theo thứ tự thành
HĐ 1. SGK trang 5
ba điểm B, C, D. Vectơ AB
Hoạt động 5(Tính chất).
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
Bài toán II. TÍNH CHẤT
Cho vectơ v và hai điểm
M, N như hìnhd vẽ :
Tính chất 1 (SGK trang
6)
Phép tịnh tiến bảo toàn
khoảng cách giữa hai
điểm bất kì.
+ Hãy dựng ảnh của
M, N qua phép tịnh tiến
vectơ v
Giáo viên : Lê Ngọc Thức. GV: Trường THPT Nguyễn Hiền

Giáo án Hình học 11 cơ bản-Năm học 2012-2013 6
Hoạt động 5tt(tính chất 2).
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
+ Có n/x gì về hai vectơ
MN và M

N

, từ đó suy
+ Học sinh chứng minh
được MN = M

N


Tính chất 2 (SGK trang
6)
ra độ dài của MN và
M

N

.
MN = M

N

+ Cho học sinh đọc tính
chất 2 của phép tịnh tiến
Học sinh đọc tính chất

2
+ Trong mặt phẳng toạ
độ cho điểm M(x; y)
+ HS nghe và trả lời
câu hỏi
III. BIỂU THỨC
TOẠ ĐỘ
và v = (a; b), M

là ảnh M

= T
v
(M)
của M qua phép tịnh tiến ⇔ MM

= v , M

(x

; y

)
T
v
. Hãy tìm toạ độ của ⇒ MM

= (x

− x; y


− y)
M

theo x, y và a, b. v = (a; b)
GV. Gợi ý để hs giải ⇒

x

− x = a
y

− y = b
M

= T
v
(M) ⇔ ? ⇒

x

= x + a
y

= y + b
M

= T
v
(M)

Tính MM

= ? ⇒

x

= x + a
y

= y + b
⇔ MM

= v ⇔

? gọi là biểu thức toạ độ
của phép tịnh tiến T
v
+ Cho HS thực hiện HĐ3
(SGK trang 7).
HS thực hiện nhiệm vụ
HĐ3 (SGK trang 7)
IV. CỦNG CỐ TOÀN BÀI
1. Hướng dẫn học bài và ra bài tập về nhà:
+ Định nghĩa phép tịnh tiến. Các tính chất của phép tịnh tiến. Biểu thức toạ
của phép tịnh tiến.
Bài tập. Làm các bài tập sau (1, 2, 3 SGK trang 7).
2. Phụ lục: a. Phiếu học tập: b. Bảng phụ:
Giáo viên : Lê Ngọc Thức. GV: Trường THPT Nguyễn Hiền
Giáo án Hình học 11 cơ bản-Năm học 2012-2013 7
1.1.1. Luyện tập (bài tập cần làm:1, 2, 3)

§1.1 LUYỆN TẬP PHÉP BIẾN HÌNH - PHÉP TỊNH TIẾN
Ngày soạn: 15/08/2012 Ngày dạy: 24/08/2012
Số tiết: 1 Tiết PPCT: 5
Tuần : 2 Từ: 08 /2012 → 08/2012
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức: Giúp học sinh hiểu sâu hơn về phép tịnh tiến.
2. Về kĩ năng: Nắm vững định nghĩa, tính chất, biểu thức tọa độ và vận dụng lí
thuyết vào giải toán.
3. Về tư duy và thái độ: Tích cực chủ động trong các hoạt động.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV và HS
1. Chuẩn bị của Giáo viên: Giáo án, các bài tập 1, 2, 3 SGK trang 7.
2. Chuẩn bị của Học sinh: Học lí thuyết và làm trước các bài tập được giao.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC GV sử dụng phương pháp gợi mở vấn đáp,
hướng dẫn HS tìm lời giải chia nhóm nhỏ học tập.
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định lớp, kiểm tra sỉ số
2. Kiểm tra bài cũ
Hoạt động 1. (Bài cũ).
Hoạt động của GV Hoạt động của HS ND ghi bảng
Câu hỏi 1. Nhắc lại định TL1. T
v
(M) = M

nghĩa phép tịnh tiến ⇔ MM

= v
Câu hỏi 2. Nêu các tính chất TL2. +

T
v

(M) = M

T
v
(N) = N



M

N

= MN
M

N

= MN
Câu hỏi 3. Nêu biểu thức tọa TL3. M

= T
v
(M)
độ của phép tịnh tiến ⇔

x

= x + a
y


= y + b
Giáo viên : Lê Ngọc Thức. GV: Trường THPT Nguyễn Hiền
Giáo án Hình học 11 cơ bản-Năm học 2012-2013 8
3. Bài mới
Hoạt động 2.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS ND ghi bảng
Bài 1 Chứng minh rằng HS. Thực hiện GV trợ giúp Bài 1.
M

= T
v
(M) Giải SGK Trang 7
⇔ M = T
−v
(M

) M

= T
v
(M) ⇔ MM

= v Giải
Gợi ý ⇒ M

M = −v
M

= T
v

(M) ⇒ M = T
−v
(M

)
⇒ M = T
−v
(M

) Ngược lại
và M = T
−v
(M

)
M = T
−v
(M

) ⇔ M

M = −v ⇒ MM

= v
⇒ M

= T
v
(M) ⇒ M


= T
v
(M)
Vậy M

= T
v
(M)
⇔ M = T
−v
(M

)
Hoạt động 3.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS ND ghi bảng
Bài 2.Cho ∆ABC có G là HS. Thực hiện GV trợ giúp Bài 2.
trọng tâm. Xác định ảnh của Giải SGK Trang 7
∆ABC qua phép tịnh tiến T
AG
(A) = A

⇔ AA

= AG Giải
theo vectơ AG. ⇒ A

≡ G
Xác định điểm D sao cho T
AG
(B) = B


⇔ BB

= AG
T
AG
(D) = A

BB

//AG
BB

= AG
T
AG
(C) = C

⇔ CC

= AG

CC

//AG
CC

= AG
Vậy T
AG

: ∆ABC → ∆GB

C

T
AG
(D) = A ⇔ DA = AG

DA//AG
DA = AG
Hoạt động 4.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS ND ghi bảng
Bài 3. Trong mp tọa độ Oxy Bài 3. SGK trang 7 Bài 3.
cho vectơ v = (−1; 2), hai HS. Thực hiện GV trợ giúp SGK Trang 7
điểm A(3; 5), B(−1; 1) và Giải Giải
đường thẳng d : x −2y + 3 = 0 A

= T
v
, A

(x

; y

) ĐS:
Giáo viên : Lê Ngọc Thức. GV: Trường THPT Nguyễn Hiền
Giáo án Hình học 11 cơ bản-Năm học 2012-2013 9
Hoạt động 4tt.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS ND ghi bảng

a) Tìm tọa độ các điểm A

, B


x

= 3 −1
y

= 5 + 2


x

= 2
y

= 7
a) A

(2; 7)
A

= T
v
(A), B

= T
v

(B)

x

= −1 −1
y

= 1 + 2


x

= −2
y

= 3
B

(−2; 3)
b) Tìm tọa độC : A = T
v
(C) C : A = T
v
(C), C(x
C
; y
C
) b) C(4; 3)

3 = x

C
− 1
5 = y
C
+ 2


x
C
= 4
y
C
= 3
Vậy C(4; 3)
c) Tìm phương trình đường HS quan sát và ghi chép c) Lời giải
thẳng d

với d

= T
v
(d) ĐS:
Gợi ý d

:
d

= T
v
(d), v = u

d
x − 2y + 8 = 0
Trên d lấy M(x; y) ta có
T
v
(M) = M

(x

; y

) ∈ d


x

= x −1
y

= y + 2


x = x

+ 1
y = y

− 2
(x


+ 1) − 2(y

− 2) + 3 = 0
⇔ x

− 2y

+ 8 = 0
Hay d

: x − 2y + 8 = 0
GV. Gới thiệu thêm cách giải
khác và học sinh về nhà thực
hiện
IV. CỦNG CỐ TOÀN BÀI
1. Hướng dẫn học bài và ra bài tập về nhà:
2. Phụ lục: a. Phiếu học tập: b. Bảng phụ:
Giáo viên : Lê Ngọc Thức. GV: Trường THPT Nguyễn Hiền
Giáo án Hình học 11 cơ bản-Năm học 2012-2013 10
1.2. Phép quay + Luyện tập (bài tập cần làm:1, 2)
§ 5. PHÉP QUAY
Ngày soạn: /09/2012 Ngày dạy: /09/2012
Số tiết: 1 Tiết PPCT: 3
Tuần : 3 Từ: /09 /2012 → /09/2012
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức: Học sinh nắm được định nghĩa phép quay, biết được phép quay
xác định được khi biết tâm và góc quay. Nắm được các tính chất của phép quay.
2. Về kĩ năng: Xác định ảnh của phép quay khi biết tạo ảnh Xác định ảnh của
một điểm, đường tròn, đường thẳng qua một phép quay bất kì.
3. Về tư duy và thái độ: Biết một quy tắc tương ứng là phép biến hình, Dựng

được ảnh của một điểm qua phép biến hình đã cho.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV và HS
1. Chuẩn bị của Giáo viên: Giáo án, thước kẽ compa,
2. Chuẩn bị của Học sinh: SGK, thước kẽ, ôn lại các kiến thức về góc lượng
gjác, đường tròn lượng giác.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC GV sử dụng phương pháp gợi mở vấn đáp,
hướng dẫn HS tìm lời giải chia nhóm nhỏ học tập.
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định lớp, kiểm tra sỉ số
2. Kiểm tra bài cũ
Hoạt động 1(Kiểm tra củng cố kiến thức cũ phục vụ cho học tập kiến thức mới)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
- Giáo viên dùng bảng phụ
nêu các câu hỏi kiểm tra
bài cũ.
Cho hình vuông ABCD
tâm O .
Câu hỏi 1. Cho hình
vuông ABCD tâm O.
Giáo viên : Lê Ngọc Thức. GV: Trường THPT Nguyễn Hiền
Giáo án Hình học 11 cơ bản-Năm học 2012-2013 11
Hoạt động 1tt.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
Hãy tìm số đo các góc
lượng giác:
(OA, OB) (OA, OB) = 90
0
(OA, OC) (OA, OC) = 180
0
; (OA, OD) (OA, OD) = −90

0
+ GV khẳng định đi đến
định nghĩa.
3. Bài mới
Hoạt động 2.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
I. ĐỊNH NGHĨA
Định nghĩa SGK trang
16
Kí hiệu phép quay tâm O
góc quay ϕ là Q
(O;ϕ)
Theo định nghĩa ta có
Q
(O;ϕ)
: M → M



OM

= OM
(OM; OM

) = ϕ
Câu hỏi 2. Trở lại bài
toán ban đầu, tìm sự khác
Q
(O;ϕ)
(A) = B, ϕ > 0

nhau giữa phép quay biến
điểm A thành B với phép
quay biến điểm A thành
D.
Q
(O;ϕ)
(A) = D, ϕ < 0
Câu hỏi 3. Phép quay
biến điểm A thành C
tương tự với phép dời hình
nào đã học? Có nhận xét
gì về góc quay?
Q
(O;ϕ)
(A) = C, ϕ =
90
0
Ví dụ 1. SGK trang
16
- Giáo viên tổng kết lại
nhận xét SGK sau khi học
sinh trả lời các câu hỏi
Nhận xét
Giáo viên : Lê Ngọc Thức. GV: Trường THPT Nguyễn Hiền
Giáo án Hình học 11 cơ bản-Năm học 2012-2013 12
Hoạt động 3(Tiếp cận tính chất của phép quay).
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
- Giới thiệu các hình vẽ - Đại diện HS phát biểu Tính chất 1.
1.35 và 1.36 trong SGK để
học sinh tham khảo.

các tính chất 1 và 2 theo
SGK
Tính chất 2.
+ GV thuyết trình qua + HS nghe giảng tiếp Nhận xét
hình vẽ thu kiến t hức
+ GV cho HS thảo luận
HĐ4
HS thảo luận HĐ4 HĐ4. Trang 18
Hoạt động 4(bài tập).
Hoạt động của GV HĐ của HS Nội dung ghi bảng
Bai 1. SGK trang 19 Giải Bai 1. SGK trang 19
Cho hình vuông ABCD tâm O
(h 1.38)
a) Q
(A,90
0
)
(C) = C

:
a) Tìm ảnh của C qua phép quay
tâm A góc quay 90
0

AC

= AC
(AC; AC

) = 90

0
b) Tìm ảnh của đt BC qua phép b)
quay tâm O góc quay 90
0
Q
(O,90
0
)
(BC) = CD :
Giáo viên : Lê Ngọc Thức. GV: Trường THPT Nguyễn Hiền
Giáo án Hình học 11 cơ bản-Năm học 2012-2013 13
Hoạt động 4tt.
Hoạt động của GV H động của HS Ndung ghi bảng
Bai 2. SGK trang 19 Giải Bai 2. SGK trang 19
Trong mp tọa độ Oxy cho điểm A ∈ Ox Giải
A(2; 0) và đường thẳng ⇒ Q
(O,90
0
)
(A) = B
d : x + y −2 = 0. ⇔

OB = OA
(OA; OB) = 90
0
Tìm ảnh của A và d qua phép ⇒ B ∈ Oy ⇒ B(0; 2)
quay tâm O góc 90
0
Q
(O,90

0
)
(d) = d

⇒ B ∈ d

GV trợ giúp học sinh ⇒ Q
(O,90
0
)
(B) = C
⇒ C(−2; 0) ⇒ B, C ∈ d

BC : x − y + 2 = 0 Q
(O,90
0
)
(A) = B ⇒ B(0; 2)
Hay d

: x−y +2 = 0 d

: x − y + 2 = 0
IV. CỦNG CỐ TOÀN BÀI
1. Hướng dẫn học bài và ra bài tập về nhà:
2. Phụ lục: a. Phiếu học tập: b. Bảng phụ:
Giáo viên : Lê Ngọc Thức. GV: Trường THPT Nguyễn Hiền
Giáo án Hình học 11 cơ bản-Năm học 2012-2013 14
1.3. Khái niệm về phép dời hình và hai hình bằng nhau
§ 6. KHÁI NIỆM VỀ PHÉP DỜI HÌNH VÀ HAI HÌNH BẰNG NHAU

Ngày soạn: /09/2012 Ngày dạy: /09/2012
Số tiết: 1 Tiết PPCT: 4
Tuần : 4 Từ: /09 /2012 → /09/2012
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức:
- Học sinh nắm được phép dời hình là phép biến hình bảo toàn khoảng cách giữa
hai điểm.
- Nắm được khái niệm hai hình bằng nhau.
- Biết cách xác định được ảnh của một hình qua phép dời hình.
- Nắm được tính chất cơ bản của phép deời hình để giải toán.
2. Về kĩ năng:
Dựng ảnh của một điểm, một đường thẳng, một đường tròn thành thạo qua phép
dời hình cụ thể (phép tịnh tiến, phép đối xứmh trục, đối xứng tâm và phép quay).
3. Về tư duy và thái độ:
Liên hệ được với nhiều vấn đề có trong thực tế với đời sống. Hứng thú trong học
tập, tính cực pháp huy tính độc lập trong học tập.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV và HS
1. Chuẩn bị của Giáo viên: Thước kẻ, phấn màu, Giáo án.
2. Chuẩn bị của Học sinh: SGK, đọc bài rtrước ở nhà, thước kẻ.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC GV sử dụng phương pháp gợi mở vấn đáp,
hướng dẫn HS tìm lời giải chia nhóm nhỏ học tập.
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định lớp, kiểm tra sỉ số
2. Kiểm tra bài cũ
Giáo viên : Lê Ngọc Thức. GV: Trường THPT Nguyễn Hiền
Giáo án Hình học 11 cơ bản-Năm học 2012-2013 15
Hoạt động 1(kiểm tra củng cố kiến thức cũ phục vụ cho học tập kiến thức mới).
Hoạt động của GV Hoạt động của HS ND ghi bảng
Câu hỏi 1. Hãy nêu Trả lời 1.
những tính chất chung + Bảo toàn khoảng cách.

của các phép biến hình mà
em đã học ?
+ Biến đường thẳng thành đường
thẳng.
+ Biến ba điểm thẳng hàng
thành ba điểm thẳng hàng.
+ Biến đường tròn thành đường
tròn cùng bán kính.
3. Bài mới
Hoạt động 2(Khái niệm về phép dời hình).
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ndung ghi bảng
Câu hỏi 1. Hãy nêu tính chất
chung của các phép biến hình
(tịnh tiến và phép quay) ?.
Trả lời 1. + Bảo toàn
khoảng cách giữa hai
điểm bất kì.
I. KHÁI NIỆM
VỀ PHÉP DỜI
HÌNH
+ GV khẳng định “Tất cả các
phép biến hình đã học có chung
tính chất bảo toàn khoảng cách
giữa hai điểm và gọi chung là
phép dời hình”.
Định nghĩa
+ GV nêu định nghĩa phép dời
hình.
+ HS tiếp thu ghi nhớ.
Câu hỏi 2. Như vậy nếu phép

dời hình F biến các điểm M, N
thành các điểm M

, N

thì ta sẽ
có điều gì ?
Trả lời 2. Nếu phép
dời hình F biến các
điểm M, N thành các
điểm M

, N

thì ta
cóMN = M

N

.
Câu hỏi 3. Các phép đồng
nhất, tịnh tiếnvà phép quay có
phải là phép dời hình không ?.
Trả lời 3. Các phép
đồng nhất, tịnh tiến và
phép quay có phải là
phép dời hình
Nhận xét
+ GV nêu ví dụ SGK trang 19,
cho HS thảo luận.

+ GV giúp HS giải quyết vấn
đề của ví dụ 1.
Giáo viên : Lê Ngọc Thức. GV: Trường THPT Nguyễn Hiền
Giáo án Hình học 11 cơ bản-Năm học 2012-2013 16
Hoạt động 2tt.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
Cho HS thực hiện HĐ1 HĐ1. SGK trang 20
* Hãy tìm ảnh củaA, B, O
qua phép quay tâm O góc
90
0
.
+ HS ảnh của A, B, O
qua phép quay tâm O
góc 90
0
lần lượt là
D, A, O.
* Hãy tìm ảnh của D, A,
O qua phép đối xứng trục
BD.
+ HS ảnh của D, A, O
qua phép đối xứng trục
BD lần lượt là D, C, O.
* Rút ra kết luận. + Ảnh của A, B, O qua
phép dời hình đã cho
lần lượt là D, C, O.
+ Nêu ví dụ 2 trang 20
SGK để HS thảo luận.
Nghe giảng và thực hiện

những yêu cầu của GV.
Ví dụ 2. SGK trang
20
Hoạt động 3(Tính chất).
H động của GV Hoạt động của HS Ndung ghi bảng
Cho HS nghiên cứu
các tính chất của
phép dời hình.
Nghiên cứu các tính chất của
phép dời hình SGK trang 21.
II. TÍNH CHẤT
SGK trang 21
+ HS đọc lại các tính chất.
+ Gọi một HS đọc lại Chứng minh tc1
các tính chất. Giả sử ba điểm A, B, C thẳnh
hàng và B nằm giữa A và C.
Giáo viên : Lê Ngọc Thức. GV: Trường THPT Nguyễn Hiền
Giáo án Hình học 11 cơ bản-Năm học 2012-2013 17
Hoạt động 3tt.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
Gọi A

, B

, C

lần lượt
là ảnh của A, B, C qua
phép dời hình.
+ GV phát vấn yêu cầu của

HĐ3, để HS thảo luận và
thực hiện yêu cầu.
+ GV nêu chú ý để HS ghi
nhận kiến thức.
Chú ý
+ GV nêu ví dụ 3 để HS thảo
luận.
Ví dụ 3. SGK trang
21
+ GV định hướng hãy tím
ảnh của O, B, A qua phép
quay tâm O góc quay 90
0
.
+ HS thực hiện yêu cầu
bài toán dưới sự hướng
dẫn của GV.
+ Hãy tím ảnh của O, B, C
qua phép tịnh tiến theo
vectơ .
+ Rút ra kết luận
+ GV yêu cầu HS thảo luận
HĐ 4.
+ HS thảo luận yêu cầu
của HĐ4.
HĐ4. SGK trang
22
Hoạt động 4.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
+ GV cho HS quan sát

hình 1.47 trang 22 SGK từ
đó nêu
+ HS nghe và thực hiện
theo yêu cầu của GV.
II. KHÁI NIỆM VỀ HAI
HÌNH BẰNG NHAU
Định nghĩa. Trang 22
GV nêu ví dụ 4 đẻ HS
thảo luận và thực hiện
+ HS thực nhiệm vụ. Ví dụ 4. Trang 23
IV. CỦNG CỐ TOÀN BÀI
1. Hướng dẫn học bài và ra bài tập về nhà:
Giáo viên : Lê Ngọc Thức. GV: Trường THPT Nguyễn Hiền
Giáo án Hình học 11 cơ bản-Năm học 2012-2013 18
1.3.1. Luyện tập (bài tập cần làm:1, 3)
§6.1 LUYỆN TẬP PHÉP DỜI HÌNH VÀ HAI HÌNH BẰNG NHAU
Ngày soạn: /09/2012 Ngày dạy: /09/2012
Số tiết: 1 Tiết PPCT: 5
Tuần : 5 Từ: /09 /2012 → /09/2012
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức: Hiểu sâu sắc khái niệm phép dời hình, các tính chất và ứng dụng.
2. Về kĩ năng: Vận dụng lí thuyết vào giải toán.
3. Về tư duy và thái độ: Tích cực chủ động trong giải toán.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV và HS
1. Chuẩn bị của Giáo viên: Giáo án, ví dụ ngoài SGK.
2. Chuẩn bị của Học sinh: Học bài và làm bài trước ở nhà (bài 1, 3 SGK trang
23, 24)
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC GV sử dụng phương pháp gợi mở vấn đáp,
hướng dẫn HS tìm lời giải chia nhóm nhỏ học tập.
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1. Ổn định lớp, kiểm tra sỉ số
2. Kiểm tra bài cũ
Hoạt động 1(Bài cũ).
Hoạt động của GV Hoạt động của HS ND ghi bảng
Câu hỏi 1. Nhắc lại định
nghĩa phép dời hình ?
Trả lời 1. HS đứng tại chỗ
trả lời
Câu hỏi 2. Nhắc lại các tính
chất phép dời hình ?
Trả lời 2. HS đứng tại chỗ
trả lời
Câu hỏi 3. Thế nào là hai
hình bằng nhau ? ví dụ ?
Trả lời 3. HS suy nghĩ trả
lời
Giáo viên : Lê Ngọc Thức. GV: Trường THPT Nguyễn Hiền
Giáo án Hình học 11 cơ bản-Năm học 2012-2013 19
3. Bài mới
Hoạt động 2(Sửa bài tập).
Hoạt động của GV Hoạt động của HS ND ghi bảng
Bài 1. SGK trang 23 Giải Bài 1.
Trong mp Oxy cho các điểm Ta có OA = (−3; 2) SGK trang 23
A(−3; 2), B(−4; 5) và C(−1; 3) OA

= (2; 3) Giải
a) Cmr các điểm A

(2; 3), B


(5; 4) ⇒ OA.OA

= 0 Lời giải
và C

(3; 1) theo thứ tự là ảnh của ⇒ OA ⊥ OA

A, B và C qua phép quay tâm O ⇒ (OA; OA

) = −90
0
góc −90
0
OA = OA

=

13
Vậy phép quay tâm O
góc 90
0
biến A thành
A

.
Tương tự cho B và C
b) Gọi ∆A
1
B
1

C
1
là ảnh của Gọi ∆A
1
B
1
C
1
là ảnh Nhắc lại kiến thức
∆ABC qua phép dời hình có của ∆A

B

C

qua phép về phép đối xứng
được bằng cách thực hiện liên đối xứng trục Ox khi đó trục
tiếp phép quay tâm O góc −90
0
A
1
(2; −3), B
1
(5; −4)
và phép đối xứng qua trục Ox. C
1
(3; −1)
Tìm tọa độ các đỉnh của
∆A
1

B
1
C
1
Hoạt động 3.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS ND ghi bảng
Bài 3. SGK trang 24 Giải Bài 3.
Cmr : Nếu một PDH biến Gọi phép dời hình đó là F SGK trang 24
∆ABC thành ∆A

B

C

thì F : AB, BC → A

B

, B

C

Giải
nó cũng biến trọng tâm của Gọi M, N là trung điểm của Lời giải
∆ABC tương ứng thành trọng AB, BC
tâm của ∆A

B

C


⇒ F : M, N → M

, N


M

, N

cũng là trung điểm
của A

B

, B

C

GV. Trợ giúp HS ⇒ F : G → G

, G

là trọng
tâm ∆A

B

C


IV. CỦNG CỐ TOÀN BÀI
1. Hướng dẫn học bài và ra bài tập về nhà:
2. Phụ lục: a. Phiếu học tập: b. Bảng phụ:
Giáo viên : Lê Ngọc Thức. GV: Trường THPT Nguyễn Hiền
Giáo án Hình học 11 cơ bản-Năm học 2012-2013 20
1.4. Phép vị tự (Mục III không dạy) bài tập (làm bài tập 1,3)
§7. PHÉP VỊ TỰ
Ngày soạn: /09/2012 Ngày dạy: /09/2012
Số tiết: 1 Tiết PPCT: 6
Tuần : 6 Từ: /09/2012 → /09/2012
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức:
- Hiểu và nắm vững định nghĩa phép vị tự, phép vị tự được xác định khi biết được
tâm và tỉ số vị tự.
- Cách xác định tâm và tỉ số vị tự ki biết ảnh và tạo ảnh.
- Nắm được các tính chất của phép vị tự.
- Cách xác định tâm vị tự của hai đường tròn.
2. Về kĩ năng: Biết dựng ảnh của một số hình, điểm, đường thẳng, đường tròn qua
phép vị tự. Biết cách tìm tâm vị tự của hai đường tròn.
3. Về tư duy và thái độ: Liên hệ được với nhiều vấn đề có trong thực tế với vị
tự. Có nhiều sáng tạo trong hình học.Hứng thú trong học tập, tích cực phát huy tính
độc lập trong học tâp.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV và HS
1. Chuẩn bị của Giáo viên: Hình vẽv SGK. Giáo án
2. Chuẩn bị của Học sinh: SGK, thước kẽ. Đọc bài trước ở nhà, ôn lại các tính
chất của phép dời hình.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC GV sử dụng phương pháp gợi mở vấn đáp,
hướng dẫn HS tìm lời giải chia nhóm nhỏ học tập.
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định lớp, kiểm tra sỉ số

2. Kiểm tra bài cũ
Giáo viên : Lê Ngọc Thức. GV: Trường THPT Nguyễn Hiền
Giáo án Hình học 11 cơ bản-Năm học 2012-2013 21
Hoạt động 1.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
Hs quan sát.
Câu hỏi 1. Nhận xét gì
về hai tam giác ∆MNP và
∆M

N

P

?
Đưa ra nhận xét là
hai tam giác đồng
dạng.(hai tam giác có
kích thước khác nhau)
Câu hỏi 2. Nhắc lại khái
niệm hai hình đồng dạng.
HS. Suy nghĩ trả lời
- Giới thiệu về phép vị
tự: phép biến hình không
làm thay đổi hình dạng của
hình.
Vào bài mới
3. Bài mới
Hoạt động 2.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng

I. ĐỊNH NGHĨA
GV. Nêu định nghĩa HS. Đọc định nghĩa Định nghĩa
SGK trang 24
Ký hiệu: phép vị tự tâm
O, tỉ số k = 0
V
(O;k)
: M → M

⇔ OM

= OM
Chú ý: k có thể âm hoặc
dương, k ∈ R

.
Câu hỏi 1. Nhận xét gì
về vị trí của M và ảnh M

của nó qua phép vị tự tâm
O, tỉ số k trong trường
hợp k > 0, k < 0 ?
Khi k > 0 thì M, M

nằm cùng phía Với O.
Khi k < 0 thì O nằm
giữa M và M

GV nêu nội dung ví dụ 1 HS nghe giảng Ví dụ 1.
HS quan sát hình vẽ SGK trang 24

1.51 SGK trang 24
Tâm O và tỉ số k = −2
Giáo viên : Lê Ngọc Thức. GV: Trường THPT Nguyễn Hiền

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×