TUẦN 10
Thứ hai ngày 27 tháng 10 năm 2013
Tiết 1
Chào cờ
Tiết 2
Nhóm 4
Tập đọc
ÔN TẬP
Nhóm 5
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã
học theo tốc độ (khoảng 75 tiếng/ phút );
bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn,
đoạn thơ phù hợp với ND của đoạn đọc.
- Hiểu ND chính của từng đoạn, ND của
cả bài; nhận biết được một số hình ảnh,
chi tiết ý nghĩa trong bài; bước đầu biết
nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự.
2. Kỹ năng
- Rèn kĩ năng đọc và đọc hiểu cho các
em.
3. Thái độ
- Giáo dục HS thêm yêu môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Giáo viên
SGK, phiếu bốc thăm bài đọc
Học sinh
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
- GV: GTB, ghi đầu bài
Gọi HS nêu tên các bài tập đọc từ tuần 1
đến tuấn 9.
- HS: Ôn các bài tập đọc và trả lời câu
hỏi ở cuối bài
- GV: Giúp các nhóm.
- HS: Ôn bài.
- GV: gọi HS bốc thăm bài đọc bài và trả
lời câu hỏi của bài.
Nhận xét, ghi điểm
Bài 2: HD làm bài
- Biết: Chuyển phân số thập phân thành
số thập phân .
So sánh số đo độ dài viết dưới dạng số
hạng khác nhau .
Giải bài toán liên quan đến “Rút về đơn
vị” hoặc “Tìm tỉ số”.
- Rèn kĩ năng làm tính và giải toán.
- Giáo dục HS thêm yêu môn học.
Phiếu bài tập
- HS: Kiểm tra bài.
- GV: GTB, ghi đầu bài
Bài 1 HD làm bài
- HS làm bài; 2 HS lên bảng
- GV: Nhận xét, chữa bài đúng.
a)
10
127
= 12,7 b)
100
65
= 0,65
Bài 2: HD làm bài.
- HS; Làm bài nhóm 2
121
- HS: Thảo luận nhóm làm bài.
- GV: Nhận xét, chốt ý đúng
Bài 3: HD làm bài
- HS: Làm bài vào vở
- GV: Gọi HS trình bày nhận xét.
- HS: Thi đọc các đoạn
- GV: Gọi HS trả lời, nhận xét.
KL: b) 11020m = 11,02Km
c) 11Km20m = 11,02Km
d) 11020m = 11,02Km
Bài 3; HD làm bài
- HS: làm bài: 2 HS lên bảng
- GV: Nhận xét, chấm bài đúng
a) 4m85cm = 4
100
85
= 4,85m
b) 72ha = 0,72Km
2
Bài 4: HD làm bài.
- HS: làm bài 1HS lên bảng giải
- GV: Nhận xét, chữa bài đúng.
36 hộp gấp 12 hộp số lần là:
36 : 12 = 3 (lần)
Tiền mua 36 hộp đồ dùng học toán là:
180000
×
3 = 540000 (đồng)
Đáp số: 540000đồng
* Củng cố: Củng cố bài ở 2 nhóm trình độ.
* Dặn dò: Nhắc học sinh về học bài, làm bài chuẩn bị bài sau.
Tiết 4
Nhóm 4
Toán
LUYỆN TẬP
Nhóm 5
Tập đọc
ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Nhận biết được góc tù, góc nhọn, góc
vuông, đường cao của hình tam giác.
2. Kỹ năng
- Vẽ được hình chữ nhật, hình vuông.
3. Thái độ
- Giáo dục HS thêm yêu môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Giáo viên
Học sinh
Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã
học ; tốc độ đọc khoảng 100 tiếng /
phút ; biết đọc diễn cảm đoạn thơ , đoạn
văn dễ nhớ ; hiểu ND chính , ý nghĩa cơ
bản của bài thơ, bài văn .
- Lập được bảng thống kê các bài thơ đẫ
học trong các giờ tập đọc từ tuần 1 đến
tuần 9 theo mẫu trong SGK.
- Rèn kĩ năng đọc hiểu cho các em.
- Giáo dục HS thêm yêu môn học.
Bảng phụ
122
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
- GV: GTB, ghi đầu bài
Bài 1. HD làm bài
- HS làm bài, 1 hs lên bảng
- GV: Nhận xét, chốt ý đúng
KL: GV giảng và nêu lên các góc
Bài 2. HD làm bài
Yêu cầu hs thảo luận nhóm làm bài và
giải thích cách làm
- HS: Thảo luận làm bài
- GV: Gọi hs trình bày, nhận xét
KL: AB là đường cao của hình tam giác
ABC vì AB vuông góc với BC
Bài 3. Cho hs làm bài bảng con
Gọi hs nêu lại quy trình vẽ hình vuông
- HS: Làm bài.
- GV: Nhận xét, chốt ý đúng
Bài 4. HD làm bài ý a.
- HS: Làm bài ý a.
- GV: Gọi hs trình bày, nhận xét
- HS: Nhóm trưởng kiểm tra bài cũ.
- GV: GTB, ghi đầu bài
- HS: Tự ôn các bài tập đã học
- GV: Gọi hs lên bốc thăm bài đọc và
đọc bài
Gọi hs trả lời 1,2 câu hỏi của bài
Nhận xét, ghi điểm
Bài 2. HD làm bài
HD hs làm bài
- HS: Thảo luận làm bài vào bảng phụ
- GV: Giúp các nhóm.
- HS: hoàn thành bài.
- GV: Quan sát, giúp đỡ các nhóm
Gọi các nhóm trình bày
Nhận xét khen ngợi nhóm làm đúng
- HS: Làm bài đúng vào vở
* Củng cố: Củng cố bài ở 2 nhóm trình độ.
* Dặn dò: Nhắc học sinh về học bài, làm bài chuẩn bị bài sau.
Thứ ba ngày 28 tháng 10 năm 2013
Tiết 1
Nhóm 4
Tập làm văn
ÔN TẬP (tiết 2)
Nhóm 5
Toán
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ (giữa kì 1)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Nghe viết đúng đúng chính tả, trình bày
đúng bài Lời hứa
- Hệ thống hoá các quy tắc viết hoa tên
riêng
2. Kỹ năng
- Rèn kĩ năng viết chữ đúng mẫu.
Đề bài trường ra
123
3. Thái độ
- Giáo dục HS yêu thích môn học, viết
đúng, đẹp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Giáo viên
Bảng phụ
Học sinh
Sách giáo khoa
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
- GV: GTB, ghi đầu bài
1) Viết chính tả
- HS: Đọc bài Lời hứa
- GV: HD hs viết từ khó: Ngẩng đầu, trận
giả, trung sĩ
HD cách trình bày
- HS: Đọc bài cho bạn viết chính tả
đọc cho hs soát bài
- GV: Quan sát, giúp đỡ.
- HS: Hoàn thành bài.
- GV: Thu bài chấm điểm
2) HD cách làm bài tập
Bài 2, HD cách làm
- HS làm bài theo nhóm 3
- GV: Gọi hs trình bày
Nhận xét, chốt ý đúng
Bài 3. Gọi hs nêu yêu cầu
- HS: Làm bài theo nhóm 3
- GV: Gọi hs trình bày
Nhận xét, chốt ý đúng
* Củng cố: Củng cố bài ở 2 nhóm trình độ.
* Dặn dò: Nhắc học sinh về học bài.làm bài chuẩn bị bài sau.
Tiết 3
Nhóm 4
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
Nhóm 5
Luyện từ và câu
ÔN TẬP
( THBVMT)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Thực hiện được cộng, trừ các số có đến
sáu chữ số. Nhận biết được hai đường
thẳng vuông góc .
Giải được bài toán tìm hai số khi biết
tổng và hiệu của hai số đó liên quan đến
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở
Tiết 1. Nghe – viết đúng bài CT, tốc độ
khoảng 95 chữ trong 15 phút, không
mắc 5 lỗi.
124
hình chữ nhật.
2. Kỹ năng
- Rèn kĩ năng làm tính và giải toán.
3. Thái độ
- Giáo dục HS thêm yêu môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Giáo viên
SGK, thước kẻ
Học sinh
SGK, thước kẻ, ê - ke.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
- GV: GTB, ghi đầu bài
Bài 1. HD làm bài
- HS làm bài, 2 hs lên bảng
- GV: Nhận xét, chốt ý đúng
a, 386259 726485
+
260837
-
452936
647096 273549
Bài 2. HD làm bài
- HS làm bài, 2 hs lên bảng
- GV: Nhận xét, chốt ý đúng
KL: a) 6257 + 989 + 743 =
6257 + 743 +989 = 7000 + 989 = 7989
Bài 3. HD làm bài ý b.
- HS làm bài, 1 hs lên bảng
- GV: Nhận xét, chốt ý đúng
Bài 4. HD làm bài
- HS làm bài, 1 hs lên bảng
- GV: Nhận xét, chốt ý đúng
Hai lần chiều rộng là:
16 - 4 = 12 (cm)
Chiều rộng là:
12 : 2 = 6 (cm)
Chiều dài là:
6 + 4= 10 (cm)
Diện tích là: 10
×
6 = 60 (cm
2
)
Đáp số: 60 cm
2
- HS: Làm bài đúng vào vở.
- Rèn kĩ năng đọc, viết cho các em.
- GD HS ý thức tự giác trong khi học
tập, tính cẩn thận luyện chữ viết đẹp, giữ
vở sạch chữ đẹp
Phiếu ghi tên bài đọc
- HS: Chuẩn bị đồ dùng.
- GV: GTB, ghi đầu bài
- HS: Ôn bài tập đọc và HTL
- GV: Giúp các nhóm.
- HS: Hoàn thành bài.
- GV: Gọi hs lên bốc thăm bài và đọc
bài, trả lời 1- 2 câu hỏi của bài
Cho hs nghe viết chính tả
- HS: Đọc bài viết
- GV; Viết từ khó
- HS: Đọc bài cho bạn viết vào vở
- GV; Đọc cho hs soát lỗi
Thu bài chấm
Nhận xét, ghi điểm
* Củng cố: Củng cố bài ở 2 nhóm trình độ.
125
* Dặn dò: Nhắc học sinh về học bài.làm bài chuẩn bị bài sau.
Tiết 4
Nhóm 4
Khoa học
ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC
KHỎE (Tiếp)
Nhóm 5
Khoa học
PHÒNG TRÁNH TAI NẠN GIAO
THÔNG ĐƯỜNG BỘ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Ôn tập các kiến thức về :
- Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn
và vai trò của chúng .
- Cách phòng tránh một số bệnh do ăn
thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng và các
bệnh lây qua đường tiêu hoá. Dinh dưỡng
hợp lý. Phòng tránh đuối nước.
2. Kỹ năng
- Rèn kĩ năng trình bày các kiến thức có
liên quan.
3. Thái độ
- Giáo dục HS thêm yêu môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Giáo viên
Phiếu bài tập.
Học sinh
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
- HS: Tự kiểm tra bài cũ.
- GV: Giới thiệu bài và ghi đầu bài
GT trò chơi: “ Chọn thức ăn hợp lí”
HD HS lựa chọn thức ăn cho 1 bữa ăn
hàng ngày.
Yêu cầu HS làm việc theo nhóm.
- HS: Làm bài theo nhóm.
- GV: Gọi các nhóm trình bày bữa ăn của
nhóm.
Gọi HS khác nhận xét .
Nhận xét , tuyên dương.
HD lớp thảo luận xem làm thế nào để có
bữa ăn đủ chất dinh dưỡng.
- HS: Thảo luận làm bài.
- GV: Gọi HS trình bày, nhận xét.
- Nêu được một số việc nên và không
nên làm để bảo đảm an toàn khi tham
gia giao thông đường bộ.
- Thực hiện được các qui tắc an toàn
giao thông đường bộ.
- GD HS ý thức chấp hành luật giao
thông để phòng tránh tai nạn.
Tranh trong SGK, phiếu
- GV: GTB, ghi đầu bài
- HS: Quan sát các hình 1,2,3,4 sgk thảo
luận trả lời câu hỏi trong phiếu.
1, Hãy chỉ ra những việc làm vi phạm
giao thông
2, Nêu hậu quả có thể xảy ra của những
sai phạm đó
- GV: Giúp đỡ các nhóm.
- HS: hoàn thành bài
- GV: Gọi hs trình bày, nhận xét
- HS: Quan sát hình: 5,6,7 phát hiện
126
HD Thực hành: Ghi lại và trình bày 10
lời khuyên dinh dưỡng hợp lí.
- HS: Thực hành ghi lại 10 lời khuyên vào
phiếu.
- GV: Gọi HS trình bày ý kiến.
Nhận xét, kết luận: 10 lời khuyên dinh
dưỡng hợp lí.
những việc cần làm đối với người tham
gia giao thông.
- GV: Gọi hs trình bày, nhận xét
KL: H5 thể hiện hs được học luật GTĐB
H6: 1hs đi xe đạp sát lề đường bên phải
và có đội mũ bảo hiểm
H7: Những người đi xe máy đi đúng
phần đường quy định
- HS: Đọc nối tiếp mục bóng đèn tỏa
sáng.
* Củng cố: Củng cố bài ở 2 nhóm trình độ.
*THBVMT: Con người cần đến thức an, nước uống, không khí từ môi trường
* Dặn dò: Nhắc học sinh về học bài.làm bài chuẩn bị bài sau.
Chiều
Tiết 2
Nhóm 4
Đạo đức
TIẾT KIỆM THỜI GIỜ (tiết 2)
Nhóm 5
Đạo đức
TÌNH BẠN (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Nêu được ví dụ về tiết kiệm thời giờ ;
Biết được lợi ích của tiết kiệm thời giờ;
Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập,
sinh hoạt , hằng ngày một cách hợp lí .
2. Kỹ năng
- Luyện cho HS có thói quen, hành vi tiết
kiệm thời giờ.
3. Thái độ
- Đồng tình với những bạn đã biết tiết
kiệm thời giúp. Không đồng tình với
những hành vi chưa biết tiết kiệm thời
giờ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Giáo viên
Tranh. Bảng phụ.
Học sinh
Vở bài tập.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
- HS: Tự kiểm tra bài cũ
- Biết được bạn bè cần phải đoàn kết,
thân ái, giúp đỡ lẫn nhau, nhất là khi khó
hoạn nạn; Cư sử tốt với bạn bè trong
cuộc sống hàng ngày.
- Luyện thói quen luôn cư xử tốt với bạn
bè trong cuộc sống. Xây dựng tình bạn
đẹp và phê phán những hành vi cơ xử
không tốt trong tình bạn.
- Giáo dục học sinh luôn đoàn kết giúp
đỡ nhau trong tình bạn bè.
- GV: GTB, ghi đầu bài
Bài 1. HD hs thảo luận nhóm để đóng
127
- GV: GTB, ghi đầu bài
Làm việc cá nhân
Bài 1. Gọi hs đọc yêu cầu
HD làm bài
- HS: Tự suy nghĩ làm bài
- GV: Quan sát, giúp đỡ
Gọi hs trình bày
Nhận xét, chốt ý đúng
Bài 4. Gọi hs nêu yêu cầu bài
HD cách làm bài
- HS: Thảo luận nhóm làm bài
- GV: Quan sát, giúp đỡ
- GV: Gọi các nhóm trình bày
Nhận xét, khen ngợi
Bài 5: Gọi hs đọc yêu cầu
HD cách làm bài
- HS: Thảo luận nhóm 3 làm bài
- GV: Gọi hs lên trình bày
Khen hs kể chuyện hay
Liên hệ thực tế.
vai
- HS: Thảo luận nhóm 3 làm bài
- GV: Giúp đỡ các nhóm.
- HS: Hoàn thành bài.
- GV: Gọi các nhóm trình bày, nhận xét
KL: Cần khuyên ngăn, góp ý khi thấy
bạn làm việc sai trái để giúp bạn tiến bộ,
như thế mới là người bạn tốt
- HS: Tự liên hệ cách đối sử với bạn bè
- GV: Gọi hs trình bày, nhận xét
KL: Tình bạn đẹp không phải tự nhiên
đã có mà mỗi chúng ta cần phải vun đắp,
giữ gìn
- HS: Ghi đầu bài
* Củng cố: Củng cố bài ở 2 nhóm trình độ.
* Dặn dò: Nhắc học sinh về học bài, làm bài chuẩn bị bài sau.
Tiết 3
Nhóm 4
Luyện đọc
ÔN TẬP
Nhóm 4
Luyện viết
BUỔI SỚM TRÊN CÁNH ĐỒNG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã
học theo tốc độ (khoảng 75 tiếng/ phút );
bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn,
đoạn thơ phù hợp với ND của đoạn đọc.
- Hiểu ND chính của từng đoạn, ND của
cả bài; nhận biết được một số hình ảnh,
chi tiết ý nghĩa trong bài; bước đầu biết
nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự.
2. Kỹ năng
Nghe viết trình bầy đúng một đoạn trong
bài, hiểu nội dung bài viết
128
- Rèn kĩ năng đọc và đọc hiểu cho các
em.
3. Thái độ
- Giáo dục HS thêm yêu môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Giáo viên
SGK, phiếu bốc thăm bài đọc
Học sinh
Sách giáo khoa
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
- GV: GTB, ghi đầu bài
Gọi HS nêu tên các bài tập đọc từ tuần 1
đến tuấn 9.
- HS: Ôn các bài tập đọc và trả lời câu
hỏi ở cuối bài
- GV: Giúp các nhóm.
- HS: Ôn bài.
- GV: gọi HS bốc thăm bài đọc bài và trả
lời câu hỏi của bài.
Nhận xét, ghi điểm
Bài 2: HD làm bài
- HS: Thảo luận nhóm làm bài.
- GV: Nhận xét, chốt ý đúng
Bài 3: HD làm bài
- HS: Làm bài vào vở
- GV: Gọi HS trình bày nhận xét.
- HS: Thi đọc các đoạn
Nghe viết trình bầy, phân biệt tiếng có
âm đầu là: s,x/ r,d/ tr,ch/ n,l.
- Tính cẩn thận kiên chì
SGK
Vở viết
- HS: Kiểm tra bài
- GV: Nhận xét HD nghe viết
nêu yêu cầu giao việc
- HS: Đọc bài viết thảo luận
Trình bày cách viết và trình bầy bài
- GV: Nhận xét kết luận yêu cầu tìm
tiếng dễ viết sai viết ra nháp
- HS: Viết nháp
GV: HDHS tìm hiểu nội dung bài viết
- HS: Đọc lướt bài thảo luận nhóm
Đại diện nhóm trình bầy
- GV: Nhận xét HD nghe viết
Đọc cho HS viết
- HS: Viết bài vào vở
Đổi vở soát lỗi
- GV: Chấm bài
* Củng cố: Củng cố bài ở 2 nhóm trình độ.
* Dặn dò: Nhắc học sinh về học bài, làm bài chuẩn bị bài sau.
Thứ tư ngày 29 tháng 10 năm 2013
Tiết 1
Nhóm 4
Tập đọc
ÔN TẬP
Nhóm 5
Toán
CỘNG HAI SỐ THẬP PHÂN
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
-Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc, HTL
- Hệ thống hoá một số điều cần ghi nhớ
về ND, nhân vật, giọng đọc của các bài
-Biết: Cộng hai số thập phân. Giải bài
toán với phép cộng các số thập phân.
129
tập đọc là truyện đọc thuộc chủ điểm
măng mọc thẳng
2. Kỹ năng
- Rèn kĩ năng đọc cho các em.
3. Thái độ
- Giáo dục h/s yêu môn học, và làm các
bài tập thành thạo.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Giáo viên
SGK, Bảng phụ
Học sinh
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
- HS: Chuẩn bị đồ dùng.
- GV: GTB, ghi đầu bài
- HS: Ôn các bài tập đọc đã học
- GV: Giúp đỡ các nhóm.
- HS: Tiếp tục ôn bài.
- GV: Gọi hs lên bốc thăm bài đọc và đọc
bài, trả lời câu hỏi
Nhận xét, ghi điểm
Bài 2. Treo bảng phụ. HD làm bài tập
- HS: Thảo luận nhóm 3 làm bài
- GV: Quan sát, giúp đỡ hs làm bài
- HS: Tiếp tục hoàn thành bài
- GV: Gọi hs trình bày, nhận xét
- HS: làm bài đúng vào vở.
- Luyện kĩ năng vận dụng ví dụ để thực
hiện cộng hai số thập phân và giải bài
toán với các số thập phân thành thạo.
- Giáo dục HS thêm yêu môn học.
Phiếu bài tập
- GV: Ghới thiệu bài, ghi đầu bài
Ví dục 1: Đọc bài toán, tóm tắt bài
- HS: Tự suy nghi nêu cách giải
- GV: Gọi hs trình bày, Nhận xét, HD
cách giải như SGK.
Ví dụ 2: HD làm bài.
- HS: Suy nghĩ tìm cách giải
- GV: Gọi hs trình bày, Nhận xét, HD
cách giải như SGK.
Giảng = quy tắc tính sgk, hs đọc
Bài 1. HD làm bài
- HS: Làm bài, 2hs lên bảng
- GV: Nhận xét, chốt ý đúng
Bài 2. HD làm bài
- HS: Làm bài, 3hs lên bảng
- GV: Nhận xét bài của hs
a) 7,8 34,82 57,648
+
9,6
+
9,75
+
35,37
17,4 4,57 93,018
Bài 3. HD làm bài
- HS: Làm bài, 1hs lên bảng
- GV: Nhận xét, chốt ý đúng
Tiến cân nặng là:
32,6 + 4,8 = 37,4 (kg)
Đáp số: 37,4 kg
* Củng cố: Củng cố bài ở 2 nhóm trình độ.
130
* Dặn dò: Nhắc học sinh về học bài. làm bài chuẩn bị bài sau.
Tiết 2
Nhóm 4
Toán
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ (GIỮA KỲ I)
Nhóm 5
Tập đọc
ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
2. Kỹ năng
3. Thái độ
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Giáo viên
Tranh minh hoạ.
Học sinh
Sách giáo khoa
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Đề bài trường ra
Mức độ y/c về kĩ năng đọc như ở Tiết1.
Tìm và ghi lại được các chi tiết mà HS
thích trong các bài văn miêu tả đã học
(BT2) .
- Luyện kĩ năng đọc bài trôi chảy, trả lời
câu hỏi chính xác, viết tên các bài văn
miêu tả nhanh.
- Giáo dục HS thêm yêu môn học.
SGK
SGK
- GV: GTB, ghi đầu bài
- HS: Ôn các bài tập đã học
- GV: Gọi hs đọc bài và trả lời câu hỏi
của bài học
Nhận xét, ghi điểm
Bài 2. HD làm bài
- GV: Hỏi hs nêu tên bài văn và ghi
bảng: Quang cảnh làng mạc ngày mùa,
Một chuyên gia máy xúc, Kì diệu rừng
xanh, Đất cà mau.
- HS: Thảo luận làm bài
- GV: Quan sát, giúp đỡ hs
- HS: Tiếp tục làm bài
- GV: Gọi hs đọc bài
Nhận xét, tuyên dương
- HS: Làm bài đúng vào vở.
* Củng cố: Củng cố bài ở 2 nhóm trình độ.
* Dặn dò: Nhắc học sinh về học bài. làm bài chuẩn bị bài sau.
Tiết 3
Nhóm 4
Địa lý
THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT
Nhóm 5
Địa lý
NÔNG NGHIỆP
131
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của
thành phố Đà lạt:
+ Vị trí nằm trên cao nguyên lâm Viên.
+ Thành phố có khí hậu trong lành, mát
mẻ có nhiều phong cảnh đẹp, nhiều rừng
thông, thác nước.
Chỉ được vị trí của thành phố Đà lạt trên
bản đồ ( lược đồ).
2. Kỹ năng
- Rèn kĩ năng chỉ bản đồ.
3. Thái độ
- Giáo dục HS thêm yêu môn học.II. ĐỒ
DÙNG DẠY HỌC
Giáo viên
Lược đồ,
Học sinh
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
- GV: GTB, ghi đầu bài
1. Thành phố nổi tiếng rừng thông và
thác nước
- HS: Đọc mục 1 sgk, quan sát h 1,5
thảo luận nhóm 3 trả lời câu hỏi
1, Đà Lạt nằm trên cao nguyên nào?
2, Đà Lạt nằm ở độ cao khoảng bao
nhiêu mét?
3, Với độ cao đó Đà Lạt có khí hậu ntn?
4, Mô tả cảnh đẹp của Đà Lạt?
- GV: Gọi hs trình bày, nhận xét
2. Đà Lạt, thành phố du lịch và nghỉ mát
- HS: Quan sát h3, đọc mục 2 sgk và thảo
luận nhóm 3 trả lời câu hỏi
1, Tại sao Đà Lạt được chọn làm nơi du
lịch nghỉ mát? có những công trình nào
phục vụ cho việc du lịch nghỉ mát?
2, Kể tên một số khách sạn du lịch ở Đà
Lạt?
3, Trả lời các câu hỏi ở mục 2 SGK
- GV: Gọi hs trình bày, nhận xét
- Nắm được một số đặc điểm nổi bật về
tình hình phát triển và phân bố nông
nghiệp ở nước ta. Sử dụng lược đồ để
bước đầu nhận xét về cơ cấu và phân bố
của nông nghiệp.
- Rèn kĩ năng quan sát và nhận xét.
- Giáo dục HS thêm yêu môn học.
Lược đồ,
- HS: Nhóm trưởng tự kiểm tra bài
- GV: GTB, ghi đầu bài
1, Nghành trồng trọt.
Hỏi: Nghành trồng trọt có vai trò ntn
trong sản xuất nông nghiệp?
KL: Trồng trọt là nghành sản xuất trong
nông nghiệp
HD Quan sát H1 trả lời câu hỏi mục 1
Gọi hs trả lời
KL: Nước ta trồng nhiều loại cây trong
đó cây lúa, gạo là nhiều nhất
- HS: Thảo luận trả lời
1. Nước ta đã đạt được thành tựu gì
trong việc trồng lúa
- GV: Gọi hs trình bày, nhận xét
KL: Việt Nam trở thành 1 trong những
nước xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới
2.Nghành chăn nuôi
- HS: Đọc mục 2, thảo luận trả lời câu
hỏi ở mục 2
132
Gọi HS lên chỉ vị trí của thành phố Đà lạt
trên bản đồ ( lược đồ).
3. Hoa quả và rau xanh ở Đà Lạt:
- HS: Đọc mục 3, quan sát H4 trả lời câu
hỏi
1, Kể tên 1 số rau quả ở Đà Lạt?
2, Rau và hoa ở Đà Lạt có giá trị ntn?
- GV: Gọi hs trả lời, nhận xét
KL: Đà Lạt có nhiều hoa quả và rau, rau
và hoa ở Đà Lạt cung cấp đi
- GV: Gọi hs trả lời, nhận xét KL: Trâu
bò được nuôi nhiều ở vùng núi
Lợn gà, gia cầm được nuôi nhiều ở đồng
bằng
Giảng ND Bài học, hs đọc bài
- HS: Đọc bài học nối tiếp.
* Củng cố: Củng cố bài ở 2 nhóm trình độ.
* Dặn dò: Nhắc học sinh về học bài. làm bài chuẩn bị bài sau.
Tiết 4
Nhóm 4
Luyện tư và câu
ÔN TẬP
Nhóm 5
Chính tả
ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Hệ thống hoá và hiểu sâu thêm các từ
ngữ, các thành ngữ, tục ngữ đã học trong
ba chủ điểm. Nắm được tác dụng của dấu
hai chấm, dấu ngoặc kép.
2. Kỹ năng
- Rèn kĩ năng đọc hiểu cho các em.
3. Thái độ
- Giáo dục HS yêu môn học và áp dụng
kiến thức làm bài tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Giáo viên
Học sinh
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
- HS: Tự kiểm tra bài
- GV: GTB, ghi đầu bài
Bài 1. HD làm bài
- HS: Thảo luận làm bài
- GV: Giúp đỡ các nhóm.
- Lập được bảng từ ngữ (danh từ, động
từ, tính từ, thành ngữ, tục ngữ ) về chủ
điểm đã học. Tìm được từ đồng nghĩa,
trái nghĩa theo yêu cầu của BT2.
- Luyện kĩ năng tìm danh từ, động từ,
tính từ thành ngữ, tục ngữ, từ trái nghĩa
đồng nghĩa theo cả ba chủ điểm nhanh,
chính xác.
- Giáo dục HS thêm yêu môn học.
Bảng phụ.
Bảng nhóm
- GV: GTB, ghi đầu bài
Bài 1. HD làm bài
- HS: Làm bài nhóm 3 vào bảng nhóm
- GV: Quan sát giúp đỡ
- HS: Hoàn thành bài theo nhóm.
133
- HS: Hoàn thành bài.
- GV: Gọi hs trình bày, nhận xét
Bài 2. HD làm bài
- HS: Thảo luận làm bài
- GV: Gọi hs trình bày, nhận xét
Bài 3. HD làm bài
- HS: Thảo luận làm bài
- GV: Gọi hs trình bày, nhận xét
- GV: Gọi hs trình bày, nhận xét, chốt
bài đúng.
Bài 2. HD làm bài, hs làm bài
- HS: Thảo luận nhóm làm bài.
- GV: Giúp các nhóm.
- HS: Hoàn thành bài.
- GV: Gọi hs trình bày, nhận xét chốt bài
đúng.
- HS làm bài đúng vào vở
* Củng cố: Củng cố bài ở 2 nhóm trình độ.
* Dặn dò: Nhắc học sinh về học bài. làm bài chuẩn bị bài sau.
Tiết 5
Nhóm 4
Lịch sử
CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG
QUÂN TỐNG XÂM LƯỢC LẦN THỨ
NHẤT(NĂM 981)
Nhóm 5
Lịch sử
BÁC HỒ ĐỌC TUYÊN NGÔN ĐỘC
LẬP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- HS nắm được những nét chính về cuộc
kháng chiến chống quân Tống lần thứ
nhất (năm 981) do Lê Hoàn chỉ huy. Lê
Hoàn lên ngôi vua phù hợp với yêu cầu
của đất nước và hợp với lòng dân. Tường
thuật ngắn gọn cuộc kháng chiến chống
Tống lần thứ nhất.
2. Kỹ năng
- Rèn kĩ năng trình bày các sự kiện lịch
sử.
3. Thái độ
- Giáo dục h/s yêu môn học và tự hào về
truyền thống dân tộc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Giáo viên
Tranh minh hoạ.
Học sinh
Sách giáo khoa
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
- GV: GTB, ghi đầu bài
- Tường thuật lại cuộc mít tinh 2 -9 –
1945 tại Quảng trường Ba Đình (Hà
Nội ) Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên
ngôn Độc lập
- Ghi nhớ : đây là sự kiện lịch sử trọng
đại, đánh dấu sự ra đời của nước Việt
Nam Dân chủ Cộng hoà .
- GD HS lòng kính yêu Bác Hồ và yêu
quê hương đất nước.
SGK
SGK
134
Gọi 1 hs đọc bài trong sgk (từ đầu đến
nhà Lê)
- HS: Thảo luận trả lời câu hỏi trong bài:
"Vì sao…làm vua" và câu hỏi 1 (trang
29)
- GV: Gọi hs trả lời từng câu hỏi. Nhận
xét, chốt bài đúng.
Hỏi: Nhiệm vụ đầu tiên của triều tiền Lê
là gì? (Lãnh đạo nhân dân, đánh quân
xâm lược Tống)
- HS: Đọc sgk thảo luận trả lời câu hỏi
2,3 trang (29 sgk)
- GV: Giúp đỡ các nhóm
- HS: hoàn thành bài.
- GV: Gọi hs trình bày, nhận xét
Giảng => ghi nhớ sgk
- HS: Đọc nối tiếp ghi nhớ.
- HS: Tự kiểm tra bài cũ
- GV: GTB, ghi đầu bài
HD HS thảo luận
- HS: Đọc SGK thảo luận nhóm tường
thuật lại diễn biến buổi lễ tuyên ngôn
độc lập.
- GV: Gọi HS trình bày trước lớp.
Nhận xét, chốt ý đúng.
- HS: Đọc SGK thảo luận nhóm trình
bày nội dung của tuyên ngôn độc lập
trích trong SGK.
- GV: Gọi HS trình bày, nhận xét.
- HS: Thảo luận 2 nhóm. Nêu ý nghĩa
lịch sử của ngày 02/9/1945.
- GV: Gọi hs trình bày, nhận xét
Ngày 2/9/1945 Chủ tịch HCM đọc bản
Tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước
VNDCCH
Giảng ND bài họcHS Đọc nối tiếp bài
học
* Củng cố: Củng cố bài ở 2 nhóm trình độ.
* Dặn dò: Nhắc học sinh về học bài.làm bài chuẩn bị bài sau.
Thứ năm ngày 30 tháng 10 năm 2013
Sáng
Tiết 3
Nhóm 4
Tập làm văn
ÔN TẬP
Nhóm 5
Toán
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và
học thuộc lòng.
- Hệ thống được một số điều cần ghi nhớ
về thể loại, nội dung chính, nhân vật, tính
cách. Cách đọc các bài tập đọc thuộc chủ
điểm trên đôi cánh ước mơ.
2. Kỹ năng
- Biết: Cộng các số thập phân. Tính chất
giao hoán của phép cộng các số thập
phân. Giải bài toán có nội dung hình học
.
135
- Rèn kĩ năng đọc hiểu.
3. Thái độ
- Giáo dục học sinh yêu môn học và áp
dụng vào làm bài tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Giáo viên
SGK
Học sinh
Sách giáo khoa
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
- GV: GTB, ghi đầu bài
- HS: Ôn các bài tập đọc đã học
- GV: Giúp đỡ các nhóm.
- HS: Hoàn thành bài.
- GV: Kiểm tra hs đọc bài và trả lời câu
hỏi cuối bài
Bài 2. HS nêu yêu cầu, Treo bảng phụ
HD cách làm
- HS: Làm bài vào vở bài tập
- GV: Gọi hs đọc bài
Nhận xét, chốt ý đúng
Bài 3. HD làm bài theo nhóm.
- HS: Hoàn thành bài.
- GV: Gọi các nhóm trình bày. Nhận xét.
- Trình bày các bài tập sạch sẽ, khoa
học.
- Giáo dục học sinh thêm yêu môn học.
Phiếu bài tập
- HS: Nhóm trưởng kiểm tra bài cũ.
- GV: GTB, ghi đầu bài
Bài 1. HD làm bài
- HS: Làm bài, 2 hs lên bảng
- GV: Nhận xét, chốt bài đúng
Giảng ND nhận xét. Gọi HS đọc nhận
xét trong SGK.
Bài 2. HD làm bài.
- HS: làm bài, 2 hs lên bảng
- GV: Nhận xét, chốt bài đúng
a) 0,46 thử lại 3,8
+
3,8
+
9,46
13,26 13,26
Bài 3. HD làm bài,
- HS: làm bài, 1 hs lên bảng
- GV: Nhận xét, chốt bài đúng
Chiều dài hình chữ nhật là:
16,34 + 8,32 = 24,66(m)
Chu vi hình chữ nhật là:
(24,66 + 16,34)
×
2 = 82 (m)
Đáp số: 82 m
- HS: Làm bài đúng vào vở.
* Củng cố: Củng cố bài ở 2 nhóm trình độ.
* Dặn dò: Nhắc học sinh về học bài. làm bài chuẩn bị bài sau.
Tiết 4
136
Nhóm 4
Toán
NHÂN VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
Nhóm 5
Tập làm văn
ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Biết cách thực hiện phép nhân số có
nhiều chữ số với số có một chữ số (tính
có không quá 6 chữ số).
2. Kỹ năng
- Rèn kĩ năng nhân với số có 1 chữ số
3. Thái độ
- Giáo dục HS yêu môn học và áp dụng
kiến thức vào làm bài tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Giáo viên
Tranh minh hoạ.
Học sinh
Sách giáo khoa
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
- HS: Nhóm trưởng kiểm tra bài.
- GV: GTB, ghi đầu bài
Ghi: 241324
×
2 = ?
Gọi hs nêu cách tính, GV ghi bảng
(trình bày như sgk)
Viết: 136204
×
4 = ?
Gọi hs nêu cách tính, GV ghi bảng
Bài 1. HS làm bài
- HS: Làm bài, 2hs lên bảng
- GV: Nhận xét, chốt ý đúng
KL: a = 682462; = 857300
Bài 3. HS làm bài
- HS: Làm bài, 2hs lên bảng
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở
Tiết 1. Nêu được một số điểm nổi bật về
tính cách nhân vật trong vở kịch Lòng
dân và bước đầu có giọng đọc phù hợp.
- Rèn kĩ năng đọc hiểu cho các em.
- Giáo dục HS thêm yêu môn học.
Bảng phụ.
Bảng nhóm, SGK
- GV: GTB, ghi đầu bài
- HS: Ôn các bài đã học và học thuộc
lòng
- GV: Gọi hs lên bốc thăm bài học và
đọc bài
Trả lời 1,2 câu hỏi cuối bài
Nhận xét, ghi điểm
Bài 2. Gọi hs nêu yêu cầu bài. Treo bảng
phụ HD cách làm
- HS: Thảo luận làm bài vào bảng nhóm.
- GV: Gọi hs trình bày, nhận xét
Nhân vật Tính cách
137
- GV: Nhận xét, chốt ý đúng
a) 321475 + 423507
×
2 =
321475 + 847014 = 1168489
843275 - 123568
×
5 =
843275 - 617840 = 225435
Bài 4. HS làm bài
- HS: Làm bài, 1hs lên bảng
- GV: Nhận xét, chốt ý đúng
8 xã vùng thấp được cấp là:
850
×
8 = 6800 (quyển)
9 xã vùng cao được cấp là:
980
×
9 = 8820 (quyển)
- HS: Làm bài đúng vào vở.
Dì Năm Bình tĩnh, nhanh trí,
khéo léo
An Thông minh, nhanh tr
Chú cán
bộ
Bình tĩnh tin tưởng vào
lòng dân
Lính Hống hách
Cai Xảo quyệt, vòi vĩnh
- HS: Phân vai và tập diễn kịch
- GV: Quan sát, giúp đỡ
- HS: Tiếp tục làm bài
- GV: Gọi hs lên diễn kịch
Nhận xét, khen ngợi
* Củng cố: Củng cố bài ở 2 nhóm trình độ.
* Dặn dò: Nhắc học sinh về học bài. . làm bài chuẩn bị bài sau.
Tiết 5
Nhóm 4
Chính tả
ÔN TẬP
Nhóm 5
Kể chuyện
ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Xác định được các tiếng trong đoạn văn
theo mô hình cấu tạo tiếng đã học.
2. Kỹ năng
- Tìm được trong đoạn văn các từ đơn, từ
láy, từ ghép, danh từ, động từ.
3. Thái độ
- Giáo dục học sinh yêu môn học. Ghi
nhớ nội dung bài học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Ôn tập kiến thức về: Tìm được từ đồng
nghĩa , từ trái nghĩa để thay thế theo yêu
cầu của BT1, BT2 (3 mục a, b, c). Đặt
được câu để phân biệt từ đồng âm ,từ
trái nghĩa (BT3,4).
- Luyện kĩ năng vận dụng kiến thức đã
học về giải nghĩa các từ để làm các bài
tập thành thạo, chính xác.
- Giáo dục học sinh thêm yêu môn học.
138
Giáo viên
Bảng phụ
Học sinh
Sách giáo khoa
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
- HS: Tự kiểm tra bài
- GV: GTB, ghi đầu bài
Bài 1. HS nêu yêu cầu bài:
GV: Hỏi: Cảnh đẹp đất nước được quan
sát ở vị trí nào? (từ trên cao nhìn xuống)
cảnh hiện ra cho ta biết điều gì về đất
nước?(đẹp thanh bình, đẹp hiền hòa)
Bài 2. HD làm bài,
- HS: làm bài, 2 hs lên bảng giải
- GV: Nhận xét, chốt bài đúng
KL; a) ao; b) Tầm;
Bài 3. HD làm bài,
- HS: làm bài theo nhóm 3
- GV: Gọi hs trình bày nhận xét, chốt bài
đúng.
Bài 4. HD làm bài,
- HS: Thảo luận làm bài,2 hs lên bảng
- GV: Nhận xét, chốt bài đúng
KL: DT: Tầm, cánh, chú, chuồn chuồn.
ĐT: Rì rào, rung rinh, hiện ra
- HS: Làm bài đúng vào vở.
Phiếu bài tập
- GV: GTB, ghi đầu bài
Bài 1. HD làm bài,1 hs lên bảng
- HS: Lên bảng làm bài.
- GV: Nhận xét, chốt bài đúng
KL: Bê - bưng; Bảo - mời; Vò - xoa
Thực hành - làm
Bài 2. HD làm bài,
- HS: làm bài,1 hs lên bảng
- GV: Nhận xét, chốt bài đúng
KL: a) no; b) chết; c) Trại; d) đậu;
e) đẹp
Bài 3. HD làm bài,
- HS: Làm bài vào vở
- GV: Gọi hs đọc bài, nhận xét,
VD: Quyển truyện này giá bao nhiêu ?
Trên giá sách của bạ Lan có nhiều
truyện.
Bài 4. HD làm bài,
- HS: làm bài
- GV: Gọi hs đọc bài
Nhận xét, ghi điểm.
* Củng cố: Củng cố bài ở 2 nhóm trình độ.
* Dặn dò: Nhắc học sinh về học bài. làm bài chuẩn bị bài sau.
Chiều
Tiết 1
139
Nhóm 4
Kĩ thuật
KHÂU VIỀN ĐƯỜNG MÉP VẢI
BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT THƯA
(Tiết 1)
Nhóm 5
Kĩ thuật
BÀY, DỌN BỮA ĂN
TRONG GIA ĐÌNH
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Biết cách khâu viền đường gấp mép vải
bằng mũi khâu đột thưa.
Khâu viền được đường gấp mép vải bằng
mũi khâu đột thưa. Các mũi vải khâu
tương đối đều nhau. Đường khâu có thể
bị dúm.
2. Kỹ năng
- Luyện kĩ năng khâu đột thưa theo đúng
quy trình kĩ thuật.
3. Thái độ
- Giáo dục HS yêu quý những sản phẩm
mình làm ra.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Giáo viên
Bộ đồ dùng, bài mẫu
Học sinh
Bộ đồ dùng
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
- HS tự kiểm tra đồ dùng.
- GV: GTB, ghi đầu bài
Giới thiệu mẫu, HD quan sát
Gọi HS trình bày
Giảng ND ghi nhớ
- HS; Đọc nối tiếp ghi nhớ
- GV cho HS quan sát hình 1, 2, 3, 4
- HS; Thảo luận nêu các bước thực hiện
Biết cách trình bày, don bữa ăn ở gia
đình. Biết liên hệ với việc bày, dọn bữa
ăn ở gia đình .
- Luyện kĩ năng dọn các món ăn trong
mâm cơm thành thạo và có thói quen
rửa các dụng cụ sau bữa ăn sạch sẽ, gọn
gàng.
- Giáo dục HS thêm yêu môn học.
Bảng phụ. Tranh
- GV: GTB, ghi đầu bài
- HS: Đọc nội dung 1a sgk
- GV: Yêu cầu hs nêu mục đích bày dọn
bữa ăn
Nêu cách bày dọn các món ăn, dụng cụ
ăn uống trước bữa ăn trong gia đình em
- HS: Thảo luận nhóm làm bài.
- GV: Nhận xét và tóm tắt một số cách
bày bàn ăn phổ biến ở nông thôn
Giới thiệu tranh ảnh, một số cách bày,
dọn thức ăn
Gọi hs nêu yêu cầu của việc bày, dọn
thức ăn
- GV: Nhận xét, chốt ý đúng như sgk
140
- GV gọi HS trình bày, nhận xét.
GV hướng dẫn thao tác từng bước vừa
thực hiện vừa phân tích.
- HS: Thực hành trên giấy.
- GV: Quan sát giúp HS yếu, nhắc HS
giờ sau thực hành.
HD cách thu dọn bữa ăn như sgk
HD HS về nhà giúp gia đình
Em hãy kể tên những công việc em có
thể giúp đỡ gia đình trước và sau bữa ăn
- HS: Thảo luận trả lời.
- GV: Gọi HS trình bày, nhận xét, khen
ngợi
Giảng nêu câu hỏi ND bài học
Gọi hs đọc bài học trong sgk
- HS: Đọc bài học.
* Củng cố: Củng cố bài ở 2 nhóm trình độ.
* Dặn dò: Nhắc học sinh về học bài. làm bài chuẩn bị bài sau.
Tiết 2
Nhóm 4
Luyện toán
LUYỆN TẬP
Nhóm 5
Luyện đọc
ÔN TẬP
MỤC TIÊU
Kiến thức
Nhận biết được góc tù, góc nhọn, góc
vuông, đường cao của hình tam giác.
Kỹ năng
- Vẽ được hình chữ nhật, hình vuông.
Thái độ
- Giáo dục HS thêm yêu môn học.
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Giáo viên
SGK
Học sinh
Sách giáo khoa
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
- GV: GTB, ghi đầu bài
Bài 1. HD làm bài
- HS làm bài, 1 hs lên bảng
- GV: Nhận xét, chốt ý đúng
KL: GV giảng và nêu lên các góc
Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã
học ; tốc độ đọc khoảng 100 tiếng /
phút ; biết đọc diễn cảm đoạn thơ , đoạn
văn dễ nhớ ; hiểu ND chính , ý nghĩa cơ
bản của bài thơ, bài văn .
- Lập được bảng thống kê các bài thơ đẫ
học từ tuần 1 đến tuần 9 theo mẫu trong
- Rèn kĩ năng đọc hiểu cho các em.
- Giáo dục HS thêm yêu môn học.
SGK, Bảng phụ
SGK
- HS: Nhóm trưởng kiểm tra bài cũ.
- GV: GTB, ghi đầu bài
- HS: Tự ôn các bài tập đã học
141
Bài 2. HD làm bài
Yêu cầu hs thảo luận nhóm làm bài và
giải thích cách làm
- HS: Thảo luận làm bài
- GV: Gọi hs trình bày, nhận xét
KL: AB là đường cao của hình tam giác
ABC vì AB vuông góc với BC
Bài 3. Cho hs làm bài bảng con
Gọi hs nêu lại quy trình vẽ hình vuông
- HS: Làm bài.
- GV: Nhận xét, chốt ý đúng
Bài 4. HD làm bài ý a.
- HS: Làm bài ý a.
- GV: Gọi hs trình bày, nhận xét
- GV: Gọi hs lên bốc thăm bài đọc và
đọc bài
Gọi hs trả lời 1,2 câu hỏi của bài
Nhận xét, ghi điểm
Bài 2. HD làm bài
HD hs làm bài
- HS: Thảo luận làm bài vào bảng phụ
- GV: Giúp các nhóm.
- HS: hoàn thành bài.
- GV: Quan sát, giúp đỡ các nhóm
Gọi các nhóm trình bày
Nhận xét khen ngợi nhóm làm đúng
- HS: Làm bài đúng vào vở
* Củng cố: Củng cố bài ở 2 nhóm trình độ.
* Dặn dò: Nhắc học sinh về học bài, làm bài chuẩn bị bài sau.
Tiết 3
Nhóm 4
Luyện viết
NGƯỜI ĂN XIN
Nhóm 5
Luyện toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Nghe viết trình bầy đúng một đoạn trong
bài, hiểu nội dung bài viết
2. Kiến thức
Nghe viết trình bầy, phân biệt tiếng có âm
đầu là: s,x/ r,d/ tr,ch/ n,l.
3. Thái độ
Tính cẩn thận kiên chì
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Giáo viên
SGK
Học sinh
- Biết: Chuyển phân số thập phân thành
số thập phân .
So sánh số đo độ dài viết dưới dạng số
hạng khác nhau .
Giải bài toán liên quan đến “Rút về
đơn vị” hoặc “Tìm tỉ số”.
- Rèn kĩ năng làm tính và giải toán.
- Giáo dục HS thêm yêu môn học.
Phiếu bài tập
142
Vở viết
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
- HS: Kiểm tra bài
- GV: Nhận xét HD nghe viết
nêu yêu cầu giao việc
- HS: Đọc bài viết thảo luận
Trình bày cách viết và trình bầy bài
- GV: Nhận xét kết luận yêu cầu tìm tiếng
dễ viết sai viết ra nháp
- HS: Viết nháp
- GV: HDHS tìm hiểu nội dung bài viết
- HS: Đọc lướt bài thảo luận nhóm
Đại diện nhóm trình bầy
- GV: Nhận xét HD nghe viết
Đọc cho HS viết
- HS: Viết bài vào vở
Đổi vở soát lỗi
- GV: Chấm bài
SGK
- GV: GTB, ghi đầu bài
Bài 1 HD làm bài
- HS làm bài; 2 HS lên bảng
- GV: Nhận xét, chữa bài đúng.
a)
10
127
= 12,7 b)
100
65
= 0,65
Bài 2: HD làm bài.
- HS; Làm bài nhóm 2
- GV: Gọi HS trả lời, nhận xét.
KL: b) 11020m = 11,02Km
c) 11Km20m = 11,02Km
d) 11020m = 11,02Km
Bài 3; HD làm bài
- HS: làm bài: 2 HS lên bảng
- GV: Nhận xét, chấm bài đúng
a) 4m85cm = 4
100
85
= 4,85m
b) 72ha = 0,72Km
2
Bài 4: HD làm bài.
- HS: làm bài 1HS lên bảng giải
- GV: Nhận xét, chữa bài đúng.
36 hộp gấp 12 hộp số lần là:
36 : 12 = 3 (lần)
Tiền mua 36 hộp đồ dùng học toán là:
180000
×
3 = 540000 (đồng)
Đáp số: 540000đồng
- HS: Ghi bài về nhà
Thứ sáu ngày 31 tháng 10 năm 2013
Tiết 1
Nhóm 4
LTVC
KIỂM TRA ĐỌC - HIỂU
Nhóm 5
Toán
TỔNG NHIỀU SỐ THẬP PHÂN
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
2. Kỹ năng
Biết: Tính tổng nhiều số thập phân. Tính
chất kết hợp của phép cộng các số thập
phân .
143
3. Thái độ
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Giáo viên
- Phiếu bốc thăm bài đọc
Học sinh
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
- Vận dụng để tính tổng bằng cách thuận
tiện nhất .
- GD HS tính chính xác, suy luận trong
toán học, trình bày các bài tập sạch sẽ,
khoa học.
- GV: GTB, ghi đầu bài. Đọc bài toán.
Viết VD: 27,5 + 36,75 + 14,5 = ?
- HS: thảo luận nêu cách làm.
- GV: Gọi hs nêu kết quả
Nhận xét như sgk
Gọi hs nêu cách tính
b) Nêu bài toán, h/d cách làm
- HS: Làm vào nháp, gọi hs trình bày
- GV: Nhận xét, ghi bảng như SGK.
Bài 1. HD làm bảng con
Nhận xét, chốt bài đúng
a) 5,27 + 14,35 + 9,25 = 28,87
c) 20,08 + 32,91 + 7,15 = 60,14
Bài 2. Treo bảng phụ, h/d làm bài
2 hs lên bảng, lớp làm bài vào vở
Nhận xét, chốt bài đúng
Giảng => nhận xét và công thức như
SGK gọi HS đọc.
Bài 3. HD làm bài
- HS: Làm bài, 2 hs lên bảng làm ý a, c
Nhận xét, chốt bài đúng
* Củng cố: Củng cố bài ở 2 nhóm trình độ.
* Dặn dò: Nhắc học sinh về học bài. làm bài chuẩn bị bài sau.
Tiết 2
Nhóm 4
Toán
TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA
PHÉP NHÂN
Nhóm 5
Luyện từ và câu
KIỂM TRA ĐỌC - HIỂU (giữa kì 1)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Giúp HS : Nhận biết đợc tính chất giao
hoán của phép nhân. Bước đầu vận dụng
Đề bài nhà trường ra
144
được tính chất giao hoán của phép nhân
để tính toán.
2. Kỹ năng
- Rèn cho h/s kĩ năng giải toán chính xác
thành thạo.
3. Thái độ
- Giáo dục HS yêu môn học và áp dụng
kiến thức vào làm bài tập .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Giáo viên
SGK, bảng phụ
Học sinh
Sách giáo khoa
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
- GV: GTB, ghi đầu bài
Gọi hs tính và so sành kết quả
7
×
5 và 5
×
7
KL: 7
×
5 = 5
×
7
Treo bảng phụ, h/d cách làm bài
- HS: Tính a
×
b và b
×
a rồi so sánh giá
trị của a
×
b và b
×
a
- GV: Gọi hs trình bày, ghi bảng
HD so sánh kết quả a
×
b và b
×
a
KL: a
×
b = b
×
a
Giảng = KL như sgk, gọi hs đọc
Bài 1. HD làm bài
- HS: Làm bài vào bảng con
a, 4
×
6 = 6
×
4;
207
×
7 = 7
×
207
Bài 2.HD làm bài
- HS: làm bài. 1 hs lên bảng
- GV: Nhận xét, chốt bài đúng
a) 1357
×
5 = 6785
7
×
853 = 853
×
7 = 5971
*** Bài 3. HD làm bài
- HS: làm bài theo nhóm 3
- GV: Gọi hs trình bày, nhận xét
KL: b = c; a = d; c = g;
*** Bài 4. HD làm bài
- HS: làm bài 2 hs lên bảng
Gọi hs trình bày, nhận xét
- GV: Nhận xét, chốt bài đúng
KL: a) a
×
1 = 1
×
a
b) a
×
0 = 0
×
a = 0
- HS: Làm bài đúng vào vở.
* Củng cố: Củng cố bài ở 2 nhóm trình độ.
145