Tiết 14:
I. ENZIM
1. Khái niệm
Nhận xét về 2 phản ứng trên?
Nhận xét 2 loại chất xúc tác HCl và Amilaza trong 2 phản ứng trên
?
?
Enzim là gì?
Thí nghiệm
10 g tinh
bột
5
m
l
H
C
l
1
g
i
ờ
,
t
0
=
1
0
0
0
C
5
m
l
n
ư
ớ
c
b
ọ
t
1
g
i
â
y
,
t
0
=
3
7
0
C
Glucôzơ
Glucôzơ
Trong nước bọt có Amilaza
Enzim
Trung tâm hoạt động
2. Cấu trúc
EnzimA
Enzim B
S
1
S
2
S
4
S
3
TT hoạt
động
C
ơ
c
h
ấ
t
C
ơ
c
h
ấ
t
Các cơ chất
Enzim
3. Cơ chế tác động
Enzim (E) + Cơ chất (S)
Phức hợp E – S, E
tương tác với S
Enzim (E)
Sản phẩm(P)
Enzim
Saccaraza
a.Ví dụ :
Enzim
saccaraza
Saccarôzơ
(cơ chất)
Phức hợpE,cơ
chất(E tương tác
với cơ chất)
Sảnphẩm(Glucozo
, Fructozo)
Enzim
+
b.Cơ chế tác động
4. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính của enzim
a. Nhiệt độ
10 20 30 40 50 60 70 80 90
t
o
Ở NGƯỜI
VI KHUẨN SUỐI
NƯỚC NÓNG
Hoạt tính của enzim
- Mỗi enzim có một nhiệt độ tối ưu, tại đó phản ứng xảy ra nhanh
nhất
Tại sao khi vượt qua nhiệt độ tối ưu thì sự gia tăng nhiệt độ sẽ làm giảm
tốc độ hoặc ngừng phản ứng?
b. Độ pH
1 2 3 4 5 6 7 8 9
pH
Pepsin (dạ dày)
Trypsin (tụy )
Hoạt tính của enzim
-
Mỗi enzim có một
độ pH thích hợp, đa
số các enzim có pH
tối ưu là 6 -> 8
c. Nồng độ cơ chất
Hoạt tính của enzim
A
Nồng độ cơ
chất
-
Với một lượng enzim xác định:
Cơ chất tăng ->hoạt tính của enzim
tăng dần đến một mức nhất định rồi
dừng lại.
d. Nồng độ enzim
Hoạt tính của enzim
B
Nồng độ enzim
Với một lượng cơ chất xác định:
Nồng độ enzim tăng -> hoạt tính của
enzim tăng theo.
e. Chất ức chế và chất hoạt hóa
- Chất ức chế: Giảm hoạt tính của enzim
- Chất hoạt hóa: Tăng hoạt tính của enzim
II. Vai trò của enzim trong quá trình chuyển hóa vật chất
Enzim
A
Enzim
1 2
Cơ chất
Cơ chất
Chất ức chế
Enzim liên kết với
cơ chất bình thường
Enzim không liên kết
được với cơ chất
Chất ức chế tác động
như thế nào với enzim?
A B C D P
Enzim a Enzim b Enzim c Enzim d
Ức chế ngược
- Ức chế ngược: Sản phẩm của con đường chuyển hóa quay lại tác
động như một chất ức chế -> bất hoạt enzim xúc tác cho phản ứng
ở đầu con đường chuyển hóa
Sơ đồ minh họa quá trình chuyển hóa bằng ức chế ngược
* VD: Bất hoạt enzim bằng ức chế ngược
Nếu G và F tăng lên một cách bất thường trong tế bào thì
Nếu G và F tăng lên một cách bất thường trong tế bào thì
nồng độ chất nào trong tế bào sẽ tăng lên? Vì sao?
nồng độ chất nào trong tế bào sẽ tăng lên? Vì sao?
A
B
C F
E
D
G
H
Câu 1:Thành phần cơ bản của ezim là
A. lipit.
B. axit nucleic.
C. cacbon hiđrat.
D. protein
Câu 2: Khi enzim xúc tác phản ứng, cơ chất liên kết với
A. cofactơ.
B. protein.
C. coenzim.
D. trung tâm hoạt động
D.
D
Củng cố
Câu 3: Điều nào sau đây là đúng với Enzim:
A. Mỗi enzim chỉ xúc tác cho một phản ứng
B. Sau mỗi phản ứng, thành phần hoá học của enzim bị thay đổi
D. Làm giảm tốc độ phản ứng
C. Là chất xúc tác sinh học được tổng hợp trong tế bào sống
Câu 4: Tại sao một số người tiêm kháng sinh có thể chết vì bị sốc
phản vệ do không thử thuốc trước?
A. Vì sức khoẻ của người đó yếu
B. Vì người đó bị tiêm kháng sinh quá liều
C. Vì kháng sinh đã quá hạn sử dụng
D. Vì người đó không có enzim phân giải loại thuốc
kháng sinh được tiêm
C
D
Củng cố
Tại sao ăn thịt bò khô với nộm đu đủ thì lại dễ tiêu hóa hơn
khi ăn thịt bò riêng?
-
Tại sao trong công nghệ chế biến bột giặt người ta thường
cho thêm nhiều loại enzim?