Tải bản đầy đủ (.doc) (119 trang)

GIÁO ÁN ĐIỆN DÂN DỤNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.13 MB, 119 trang )

Nghề Điện dân dụng.
Giáo án lý thuyết Số: 01 . số tiết: 01
Số tiết đã dạy: 0
Bài 1: giới thiệu giáo dục nghề điện dân dụng
A/ Mục tiêu: Sau tiết học học sinh sẽ:
- Biết đợc vị trí, vai trò của điện năng trong sản xuất và đồi sống.
- Biết đợc triển vọng phát triển của nghề điện dân dụng.
- Biết mục tiêu, nội dung chơng trình và phơng pháp học tập nghề điện dân dụng.
B/ Các công việc chuẩn bị cho dạy và học:
+) GV: chuẩn bị giáo án, đề cơng bài giảng. tài liệu liên quan
+) HS: chuẩn bị vở ghi, bút.
C/ Quá trình thực hiện bài giảng:
TT Nội Dung
TG
Hoạt động dạy và học
1
2
3
ổn định lớp : + ổn định trât tự
+Kiểm tra sĩ số
Kiểm tra bài
cũ:
Giảng bài mới: giới thiệu giáo dục nghề
điện dân dụng
I. Vị trí, vai trò của điện năng và nghề điện
dân dụng trong sản xuất và đời sống.
1. Vị trí, vai trò của điện năng trong sản xuất và
đời sống.
a. Trong công nghiệp:
-Năng suất lao động đợc nâng cao.
-Chất lợng sản phẩm nâng cao cùng chất lợng


quốc tế.
-Có cơ sở nghiên cứu tạo ra sản phẩm mới.
b. Trong nông nghiệp.
- Giảm bớt đợc sức lao động, Chế biến nông
sản nâng cao giá trị sản phẩm.
Máy gặt máy cấy máy sấy, máy bơm nớc
c. Giao thông vận tải, KH-KT.
+ Giao thông vận tải: Giảm bớt đợc tai nạn giao
thông và ách tắc đờng. Vận chuyển đợc khối l-
ợng lớn.
+ Khoa học kĩ thuật:
- Y học: Giúp bác sĩ chuẩn đoán bệnh nhanh,
chính xác.
- Về quân sự: Giúp các chiến sĩ nắm bắt đợc
thông tin nhanh, chính xác.
- Về khoa học: là điều kiện giúp các nhà khoa
học trong vấn đề nghiên cứu.
d. Văn hoá - Giáo dục Gia đình.
- Phục vụ các nhu cầu của con ngời, giúp con
ngời nghe, nắm bắt các thông tin mà mình
không trực tiếp nhìn thấy. Dân trí đợc nâng cao,
xã hội ngày càng văn minh.
2. Vị trí, vai trò của nghề điện dân dụng.
a. Sản xuất, truyền tải và phân phối điện.
Do nhà nớc quản lý trong hệ thống tiêu chuẩn
hoá quốc gia nhằm đáp ứng cho sự nghiệp công
nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc.
2
15
15'

Phát vấn lớp trởng
Thông tin về thày và trò.
Đặt vấn đề: Đối tợng của
nghề điện là gì?
Gv: hãy cho biết đồ dùng
điẹn(thiết bị điện)trong nhà
em thay đổi ntn trong
những năm gần đây?
Đó là nhờ có nền công
nghiệp phát triển.
Gv: Gạo xuât khẩu phải đạt
tiêu chuẩn ntn?
Kết luận : nhờ có
- gieo trồng chăm sóc đúng
thờivụ.
- chế biến bảo quản nâng
cao chất lợng sản phẩm.
Cho biết tại các nút giao
thông đèn tín hiệu có tác
dụng gì?
Bảo vệ sức khoẻ,tăng thêm
vẻ đẹp của con ngời.
Gv: hãy lấy ví dụ ứng dụng
điện năng vào quân sự.
GV: mạng internet giúp gì
cho em?
Sau khi Hs trả lời gv khắc
sâu hớng tích cực của
internet.
Gv:em hãy kể tên các nhà

máy sản xuất điện hiện nay
ở nớc ta?
-1-
Nghề Điện dân dụng.
4
5
b. Chế tạo vật t, thiết bị điện.
Sản xuất chế tạo các loại máy điện, khí cụ điện,
thiết bị đo lờng, bảo vệ, điều khiển, các vật t
thiết bị điện nh dây dẫn, cáp, sứ cách điện đáp
ứng nhu cầu sử dụng và đảm bảo an toàn.
c. Đo lờng, điều khiển tự động hoá quá trình
sản xuất.
- Đây là lĩnh vực hoạt động rất phong phú tạo
nên các hệ thống máy sản xuất dây truyền tự
động hoá quá trình sản xuất.
d. Quản lý và thanh tra an toàn nghề điện.
-Kiểm tra sử lý , nhằm hạn chế các nguyên
nhân gây ra tai nạn điện.
II. Triển vọng phát triển của nghề điện dân
dụng.
- Nghề điện dân dụng luôn cần phát triển để
phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại
hoá đất nớc.
- Nghề điện dân dụng phát triển gắn liền với
quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc.
- Nghề điện dân dụng có điều kiện phát triển ở
khắp mọi nơi.
Tổng kết bài học:
- Hệ thống lại toàn bộ nội dung.

- Nhấn mạnh nội dung trong tâm.
Câu hỏi bài tập và hớng dẫn tự học:
Em hãy trình bày nội dung điện khí hoá ở nớc
ta
7
3
2
Đờng dây truyền tải điện do
ai quản lý?
Gv giải thích :vật liêu điện,
thiết bị điện, đồ dùng điện.
Gv:giảng giải ý nghĩa của
đo điện.
Đáp ứng nhu cầu sử dụng
điện.

Gv: Trong gia đình em đã
có sự cố điện cha? hãy mô
tả lại hiện tợng.
GV giảng giải cho hs hiểu
triển vọng phát triển của
nghề điện ở nớc ta.
Nhắc lại nội dung bài học.
đọc cho học sinh ghi câu
hỏi.
Ngời soạn ngày tháng 9 năm 2011
Thông qua:

Giáo án lý thuyết Số 02 . số tiết: 01
Số tiết đã dạy: 01

Bài 1: giới thiệu giáo dục nghề điện dân dụng (tiếp)
A/ Mục tiêu: Sau tiết học học sinh :
- Biết đợc vị trí, vai trò của đ.năng và nghề điện dân dụng trong sx và đồi sống.
- Biết đợc triển vọng phát triển của nghề điện dân dụng.
- Biết mục tiêu, nội dung chơng trình và phơng pháp học tập nghề điện dân dụng
B/ Các công việc chuẩn bị cho dạy và học
+) GV: chuẩn bị giáo án, đề cơng bài giảng. tài liệu liên quan
+) HS: chuẩn bị vở ghi, bút.
C/ Quá trình thực hiện bài giảng
tt Nội dung tg HĐ Dạy và Học
1
2
3
ổ n định lớp : + ổn định trật tự
+Kiểm tra sĩ số
Kiểm tra bài cũ:
1. Em hãy nêu vị trí, vai trò của điện năng trong
sản xuất và đời sống?
2. Em hãy nêu vị trí, vai trò của nghề điện đan
dụng?
Giảng bài mới:
2
10
- Nhắc nhở
- Phát vấn lớp trởng
Gv:gọi học sinh trả lời câu
hỏi.
-Gọi học sinh nhận xét và
bổ xung.
-Đánh giá nhận thức của

-2-
Nghề Điện dân dụng.
4
5
Giới thiệu giáo dục nghề điện dân dụng
III.Mục tiêu, nội dung chơng trình giáo dục
nghề điện dân dụng.
1. Mục tiêu:
a. Về kiến thức
- Biết những kiến thức cần thiết về an toàn lao
động của nghề điện.
- Biết những kiến thức cơ bản cần thiết về đo l-
ờng điện trong nghề điện dân dụng.
- Hiểu đợc công dụng, cấu tạo nguyên lý làm
việc, bảo dỡng và sửa chữa đơn giản một số đồ
dùng điện trong gia đình.
- Hiểu đợc những kiến thức cơ bản về tính toán,
thiết kế mạng điện đơn giản trong gia đình.
- Biết tính toán, thiết kế máy biến áp một pha
công suất nhỏ.
- Biết đặc điểm, yêu cầu, triển vọng phát triển
của nghề điện.
b. Về kĩ năng.
- Sử dụng đợc dụng cụ lao động một cách hợp lý
đúng kĩ thuật.
- Thiết kế và chế tạo máy biến áp một pha công
suất nhỏ.
- Thiết kế, lắp đặt điện trong nhà đơn giản.
- Đảm bảo an toàn lao động trong học tập.
- Hiểu đợc những thông tin cần thiêt về nghề .

c. Về thái độ:
- Học tập nghiêm túc.
- Làm việc kiên trì, khoa học, có tác phong công
nghiệp, đam bảo an toàn lao động.
- ý thức học tập nghiêm túc, hứng thú học
tậpchủ động lựa chòn nghề trong tơng lai.
2. Nội dung ch ơng trình
1. Mở đầu
2. An toàn lo động trong nghề điện dân dụng
3. Đo lờng điện.
4. Máy biến áp.
5. Động cơ điện.
6. Mạng điện trong nhà.
7. Tìm hiểu nghề điện dân dụng.
IV. Phơng pháp học tập nghề điện dân dụng.
- Hiểu rõ mục tiêu bài học trớc khi học bài mới
- Tích cực tham gia xây dựng cách học theo
cặp, nhóm.
- Chú trọng phơng pháp học thực hành
Tổng kết bài học:
-Hệ thống lại toàn bộ nội dung.
-Nhấn mạnh các mục tiêu của nghề điện.
Câu hỏi bài tập và hớng dẫn tự học:
Em hãy nêu mục tiêu của nghề điện.
10
5
5
5
3
3

2
hs.
GV nêu vấn đề giải thích
mục tiêu của nghề điện.
Đàm thoại: Trong gia đình
em đã có những đồng hồ
đo điện nào?
h/s suy nghĩ trả lời câu hỏi.
GV: đo điện để làm gì?
-kết luận : đảm bảo an toàn
cho mạng điện, nâng cao
hiệu suất và tuổi thọ cho
thiết bị và đồ dùng điện.
GV giảng giải cho hs hiểu
các kĩ năng của nghề điện.
Gv lấy các ví dụ về thái
độhọc nghề điện cha
nghiêm túc, cha tự giác.
Khẳng định : có đợc các kỹ
năng nghề điện sẽ chủ
động tự tin sử lý các sự cố
nhỏ về điện trong mạng
điệngia đình.
GV nêu tên các chơng.
Giải thích
Nhắc lại nội dung bài học.
Đọc cho học sinh ghi.

ngày tháng 9 năm 2011
-3-

Nghề Điện dân dụng.
Ngời soạn



Giáo án lý thuyết số 03 . Số tiết: 01
T.Số tiết đãdạy:02
Bài 2: an toàn lao động trong giáo dục nghề điệndân dụng.
A - Mục tiêu: Sau khi học xong bài này HS:
- Biết đợc tầm quan trọng, sự cần thiết của việc thực hiện an toàn lao động trong nghề điện
dân dụng.
- Nêu đợc những nguyên nhân thờng gây tai nạn và biện pháp bảo vệ an toàn lao động
trong nghề điện dân dụng.
- Thực hiện đúng những biện pháp đảm bảo an toàn lao độngtrong nghề điện dân dụng.
- Thực hiện đúng hớng dẫn của giáo viên trong khi học tập và thực hành.
B - Các công việc chuẩn bị cho dạy và học:
+) GV: chuẩn bị giáo án ,giáo trình.
+) HS: chuẩn bị bút ,vở ghi.
C- Quá trình thực hiện bài giảng:
tt Nội dung tg HĐ Dạy và Học
ổ n định lớp : + ổn định trật tự
+Kiểm tra sĩ số
Kiểm tra bài cũ:
Em hãy nêu mục tiêu giáo dục nghề điện dân
dụng?
Giảng bài mới :
An toàn lao động trong giáo dục
nghề điện dân dụng
I. Nguyên nhân gây ra tai nạn lao động trong
nghề điẹn dân dụng.

1- khi sửa chữa và di chuyển đồ dùng thiết bị
điện không cắt điện.
2- diện tích chỗ làm việc chật hẹp ngời lao
động vô tình chạm vào phần mang điện.
3- sử dụng đồ dùng, thiết bị điện đã bọc cách
điện nhng bị hỏng dẫn điện ra vỏ.
4- bớc vào vùng nhiễm điện có điện thế cao
trong cơ thể ngời xuất hiện điện áp bớc.
5-Vi phạm hành lang an toàn lới điện cao thế.
Ngoài ra tai nạn trong nghề điện còn có nguyên
nhân không liên quan đến điện nh ngã từ trên
cao xuống, choáng ngã do sức khoẻ
2
8
4
3
19
Phát vấn lớp trởng
Gọi h/s lên bảng trả lời.
GV nhận xét đánh giá cho
điểm
Giáo viên giải thích về mức
độ điện tác động tới cơ thể
ngời ở mức độ nào sẽ có lơi
và mức độ nào sẽ gây nguy
hiểm.
HS: lấy đợc ví dụ cho trờng
hợp tác động dòng điện vào
cơ thể con ngời lại có lợi.
Gv: giảng giải về điện áp b-

ớc. Lấy ví dụ dây dẫn của
cột thu lôi có điện.
Cây cổ thụ bị sét đánh.

-4-
Nghề Điện dân dụng.
II/ Một số biện pháp an toàn trong nghề điện
dân dụng
1- Chủ động phòng chống tai nạn điện.
- Cách điện thật tốt cho thiết bị và đồ dùng điện.
- Sử dụng biển báo , tín hiệu nguy hiểm cho các
vị trí luôn luôn có điện.
- Sử dụng bảo hộ lao động và phơng tiện phòng
hộ an toàn. Hiểu rõ qui trình trớc khi làm việc.
- Che chắn hoặc đảm bảo khoảng cách an toàn
cho thiết bị điện.
2- Thực hiện nguyên tắc an toàn lao động.
- Nơi làm việc phải đủ rộng, thông thoáng,đủ
ánh sáng, để ngời lao động không bị vô tình
chạm vào phần mang điện.
- Nối đất hoặc nối trung hoà cho các thiết bị có
hớng dẫn.
- Có dụng cụ, thiết bị và vật liệu chữa cháy, nổ.
- Có dụng cụ, phơng tiện sơ cứu cho ngời gặp
tai nạn.
III/ Mức độ ảnh hởng của dòng điện đối với cơ
thể con ngời.
1) Dòng điện có cờng độ 100 mA tác động tới
hệ thần kinh và cơ bắp gây tê liệt và rối loạn hệ
hô hấp và hệ tuần hoàn.

2) Dòng điện sinh ra hồ quang:
-có thể gây cháy,bỏng ra có khi cả gân ,xơng.
Thời gian dòng điện đi qua cơ thể.
Tổng kết bài học:
Hệ thống lại toàn bộ nội dung .
Câu hỏi bài tập và h ớng dẫn tự học:
Em hãy nêu và phân tích các nguyên nhân gây
ra tai nạn điện
4
2
Bản thân mỗi ngời lao động
phải thực hiện tốt công việc
này.
Ban thanh tra an toàn lao
động luôn kiểm tra nhắc
nhở cơ sở laođộng các chủ
tài khoản thực hiện nguyên
tắc này.
Tham khảo sơ đồ nối đất
sgk trang 14.
Tham khảo trang 15 SGK.
Không phân đinh I~
Hay I-
Nhắc lại nội dung bài học
Đọc cho học sinh ghi câu
hỏi,hớng dẫn học sinh về
nhà học bài.
ngày tháng 9 năm 2011
ngời duyệt Ngời soạn:



Giáo án lý thuyết Số: 04 số tiết: 01
Số tiết đã dạy: 03
Bài 2: an toàn lao động tronggiáo dục nghề điện dân dụng. A -
Mục tiêu: Sau khi học xong bài này hs
- Biết đợc tầm quan trọng, sự cần thiết của việc thực hiện an toàn lao động trong nghề điện
dân dụng.
- Nêu đợc những nguyên nhân thờng gây tai nạn và biện pháp bảo vệ an toàn lao động
trong nghề điện dân dụng.
- Thực hiện đúng những biện pháp đảm bảo an toàn lao độngtrong nghề điện dân dụng.
- Thực hiện đúng hớng dẫn của giáo viên trong khi học tập và thực hành.
-5-
Nghề Điện dân dụng.
B - Các công việc chuẩn bị cho dạy và học:
+) GV: chuẩn bị giáo án ,giáo trình.
+) HS: chuẩn bị bút ,vở ghi.
C- Quá trình thực hiện bài giảng:
tt Nội dung tg HĐ Dạy và Học
1.
2.
3.
ổ n định lớp : + ổn định trật tự
+Kiểm tra sĩ số
Kiểm tra bài cũ:
Em hãy nêu mục tiêu giáo dục nghề điện dân
dụng?
Giảng bài mới :
An toàn lao động trong giáo dục nghề điện dân
dụng
I. Nguyên nhân gây tai nạn lao động trong nghề

điện dân dụng.
1) Tai nạn do chạm trực tiếp vào vật mang điện.
- khi sửa chữa đờng dây hoặc thiết bị đang nối với
nguồn có điện .
- do khi sửa chữa vô ý chạm vào phần dẫn điện
- do điều kiện làm việc chật hẹp .
- do điện bị chạm mát ra vỏ đối với các thiết bị ,
quạt ,tủ lạnh.
- do dây đứt vì mối nối bị ô xi hoá .
2) Tai nạn do phóng điện
- khi đóng ngắt cầu dao, MBA, cao áp chỗ tiếp
xúc giữa các tiếp điểm thờng phát sinh ra tia lửa
gây cháy, bỏng.
- do dòng điện cao áp phóng điện tiếp đất.
3) Tai nạn do điện áp bớc
- khi 2 chân 1 ngời đứng nơi có điện áp cao thì
điện áp cao giữa 2chân có thể gây tai nạn . Vì vậy
khi dây dẫn bị đứt và rơi xuống đất cần phải cắt
điện trên đờng dây và đồng thời báo cho ngời có
trách nhiệm đến xử lý. Cấm ngời và gia xúc tới
gần khu vực đó với R=20m.
*) chú ý: không thả diều, không buộc gia xúc vào
cột điện hành lang bảo vệ.
4. Các nguyên nhân khác
Ngoài những tai nạn điện còn có thể xảy ra các tai
nạn do phải làm việc trên cao, thực hiện các công
việc cơ khí nh: Khoan, đục
II. An toàn điện.
a) Cách điện tốt giữa các phần tử không mang
điện nh: tờng ,trần nhà vỏ máy vói lõi thép.

b) Che chắn các bọ phận dễ gây nguy hiểm
nh: cầu dao, cầu chì, áp tô mát, .
2
8
8
6
7
2
7
Phát vấn lớp trởng
Gọi h/s lên bảng trả lời.
GV nhận xét đánh giá
cho điểm
Đàm thoại: khi nào thì
dẫn đến tai nạn trực tiếp
vào vật mang điện?
h/s suy nghĩ trả lời câu
hỏi
GV nhận xét bổ xung.
Đàm thoại: tai nạn do
phóng điện có mấy
nguyên nhân ?
h/s trả lời câu hỏi .
GV nhận xét đánh giá
bổ xung .
GV giải thích tai nạn do
điện áp bớc gây ra.
Đàm thoại: Muốn treo
quạt treo tờng ta phải
làm gì?

-6-
Nghề Điện dân dụng.
c) Thực hiện đảm bảo an toàn cho ngời khi
gần đờng dây cao áp.
1) Sử dụng, các dụng cụ thiết bị, thảm
cao su, ghế gỗ ,kìm, tua vít.
2) Nối đất bảo vệ:
3) Nối trung hoà bảo vệ:
Tổng kết bài học:
- hệ thống lại toàn bộ nội dung.
- nhấn mạnh nội dung trọng tâm.
Câu hỏi bài tập và h ớng dẫn tự học:
- Em hãy nêu các nguyên nhân gây ra tai nạn
điện.
3
1
GV nêu 1số biện pháp
an toàn khi sử dụng
điện.
Nhắc lại nội dung bài
học .
đọc cho học sinh ghi
câu hỏi

Thông qua :
ngày tháng 9 năm 2011





Giáo án lý thuyết Số: 05; số tiết: 01
Số tiết đã dạy:04
Bài 2: an toàn lao động trong
giáo dục nghề điện dân dụng (tiếp)
A - Mục tiêu: Sau khi học xong bài này hs
- Biết đợc tầm quan trọng, sự cần thiết của việc thực hiện an toàn lao động trong nghề điện
dân dụng.
- Nêu đợc những nguyên nhân thờng gây tai nạn và biện pháp bảo vệ an toàn lao động
trong nghề điện dân dụng.
- Thực hiện đúng những biện pháp đảm bảo an toàn lao độngtrong nghề điện dân dụng.
- Thực hiện đúng hớng dẫn của giáo viên trong khi học tập và thực hành.
B - Các công việc chuẩn bị cho dạy và học:
-7-
Nghề Điện dân dụng.
+) GV: chuẩn bị giáo án ,giáo trình.
+) HS: chuẩn bị bút ,vở ghi.
C- Quá trình thực hiện bài giảng:
tt Nội Dung tg Hđ dạy và học
1
2
3
4
5
ổn định lớp: - ổn định trật tự
- kiểm tra sĩ số
Kiểm tra bài cũ:
Em hãy nêu các nguyên nhân gây ra tai nạn
điện.
Giảng bài mới: An toàn lao động trong
giáo dục nghề điện dân dụng

1) Quy tắc an toàn điện khi sử dụng.
a) không : trèo lên cột điện .
- không chơi đùa dới đờng dây điện.
- Không thả diều gần lới điện.
- Không trú ma dới cột điện.
- Không buộc trâu ,bò vào cột điện ,
không dùng dây trần trong nhà.
b) Khi sử dụng
- mạng điện sinh hoạt phải có áp tô mát,
cầu chì bảo vệ.
- Các dụng cụ phải có vỏ bọc cách điện
mới đợc sử dụng.
- Kiểm tra có điện bằng bút thử điện.
2) Các biện pháp an toàn khi lắp đặt điện ,
động cơ điện.
a) Nối đất: dùng 1 dây dẫn thật tốt 1 đầu bắt
bu lông vào vỏ kim loại động cơ còn đầu kia
hàn vào cọc nối đất, các kích thớc nh hình vẽ
bên.
b) nối trung tính bảo vệ .
- dùng 1 dây dẫn có d>= 0,7 đờng kính dây
pha .Sau đó nối vỏ động cơ với dây trung
tính của mạng điện I tác dụng sẽ chạy theo
nó.
Tổng kết bài học:
- Hệ thống lại toàn bộ nội dung bài học.
- Nhấn mạnh các phơng pháp an toàn khi lắp
đặt điện.
Câu hỏi bài tập và hớng dẫn tự học:
- Em hãy nêu phơng pháp an toàn khi nối đất

để bảo vệ.
2
8
7
8
8
8
3
1
Phát vấn lớp trởng
Gọi h/s lên bảng trả lời ,
giáo viên nhận xét đánh
giá cho điểm.
GV phân tích một số quy
tắc an toàn điện khi sử
dụng.
Đàm thoại : tại sao mạng
điện sinh hoạt phải có
áptômát hoặc cầu chì bảo
vệ
Gọi 1 h/s trả lời câu hỏi
GV nhận xét đánh giá
Gv giải thích vì sao trong
quá trình sử dụng thiết bị
điện lại cần nối đất bảo
vệ?
Hớng dẫn cách nối dây
GV hớng dẫn cách thực
hiện nối dây trung tính bảo
vệ

Nhắc lại nội dung bài học.
Đọc cho học sinh ghi câu
hỏi

ngày tháng 9 năm2011
Thông qua:

-8-
Nghề Điện dân dụng.

Giáo án lý thuyết số: 06. Số tiết: 01
T.Số tiết đã dạy: 05
Chơng 1: Đo lờng điện
Bài :3 Khái niệm chung về đo lờng điện
A - Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh:
- Biết vai trò quan trọng của đo lờng điện trong nghề điện dân dụng.
- Biết phân loại, công dụng, cấu tạo chung của đồng hồ đo diện.
B - Các công việc chuẩn bị cho dạy và học:
- Kế hoạch giờ dạy, tài liệu, giáo trình.
- Đồng hồ vônkế, công tơ điện,đồng hồ vạn năng.
C - Quá trình thực hiện bài giảng:
TT
Tóm tắt nội dung
TG
Hoạt động dạy và học
1.
2.
3.
ổ n định lớp: - ổn định trật tự.
Kiểm tra bài cũ:

Giảng bài mới:
khái niệm chung về đo lờng điện.
I/ vai trò quan trọngcủa đo lờng điện.
1- nhờ dụng cụ đo điện để xác định các
đại lợng điện trong mạch.
- Đo hiệu điện thế bằng vônkế V
Khi biết giá trị thực tế của nguồn điện
cung cấp - so sánh với Uđm của thiết bị
để điều chỉnh cho phù hợp có nh vậy
các thiết bị điện mới hoạt động bình th-
ờng.
- Đo cờng độ dòng điện bằng đồng hồ
ampekế A để biết dòng điện cung cấp
cho thiết bị có vợt quá định mức không.
điều chỉnh kịp thời tránh đợc thiết bị
phải làm việc quá tải.
2- Nhờ có dụng cụ đo điện phát hiện
nhanh một số h hỏng trong mạch điện
và phần bên trong của thiết bị điện.
2'
15
- Nhắc nhở bài có nội dung dài cần
chú ý ghi chép.
Gv: các đại lợng cơ bản U, I, F, P
Gv:Giải thích sự khác nhau giữa
đơn vị tính V.A và W.
Câu hỏi: Điện áp nguồn là 220v
qua máy biến áp còn 12v có đợc
gọi là hiệu điện thế không?
Câu hỏi: Hãy kể các kiểu đồng hồ

đo điện em đã gặp?
Em có biết tại sao phải đo điện
không?
Giải thích trên sơ đồ phân phối
điện.
A
B
C
-9-
Nghề Điện dân dụng.
4.
5.
ví dụ : dùng AVO đo kiểm tra cuộn
dây trong động cơ của quạt điện nếu R
= o thì cuộn dây bị chập .
3- nhờ có đồng hồ đo điện giúp cho hệ
thống quản lý phân phối điện đợc an
toàn và tiết kiệm đợc điện năng.
VD: qua công tơ điện biết đợc tổng
công suất tiêu thụ trên từng pha điện ,
từ đó phân phối lại các hộ tiêu thụ điện
II/ Cấu tạo của đồng hồ đo điện.
a) Vỏ đồng hồ.
- Đợc làm bằng nhựa hoặc kim loại,
trên vỏ có lắp các chi tiết của đồng hồ
nh: cơ cấu đo, mặt đồng hồ, mặt kính,
các núm điều chỉnh các cực điện.
b/ Mặt đồng hồ.
- Thờng làm bằng nhôm lá, sơn trắng
trên có thang đo và những kí hiệu quy

ớc.
c/ Cơ cấu đo.
- Dựa vào nguyên lý hoạt động ta có:
+ Cơ cấu đo kiểu từ điện.
+ Cơ cấu đo kiểu điện từ.
+ Cơ cấu đo kiểu điện động.
+ Cơ cấu đo kiểu cảm ứng.
- dựa vào đại lợng đo có:
- Vôn kế V
- Ampekế A
- Ôm kế.
- Oát kế. W
- Công tơ KWh
- Dụng cụ đo đặt nằm ngang
- Dụng cụ đo đặt thẳng đứng
2KV- Điện áp thử cách điện 2KV
Tổng kết bài học:
Ký hiệu qui ớc là không thể thay đổi ,
nó thay mọi lời chú thích và nó đợc sử
dụng trong tất cả các sơ đồ điện.
Câu hỏi, bài tập và h ớng dẫn tự họ

1) Trình bày cấu tạo của Đ.hồ đo điện
2) Nêu kí hiệu quy ớc của đồng hồ đo
điện?
15
6
5
2
O

Gv:Tập hợp, giảng giải đa ra sự t-
ơng đồng với đồng hồ đo điện.
Kết luận về cấu tạo chung:Có 3 bộ
phận chính:Vỏ, mặt,cơ cấu đo.
- Một số đồng hồ có thêm vỏ kim
loại để bảo vệ và ngăn chặn tác
động của từ trờng ngoài.
Gv:Giới thiệu trên đồng hồ thật.
- Là bộ phận quan trọng nhất của
đồng hồ đo điện vì nó thể hiện đặc
điểm và tính năng của đồng hồ đo
điện nh cấp chính xác.
Gv:Giảng giải nguyên lý hoạt động
của từng cơ cấu đo.
Hs:Vẽ chính xác ký hiệu của từng
loại đồng hồ.
Sử dụng các ký hiệu này làm qui
định chung trong các mạch điện.
G.viên nhấn mạnh trọng tâm bài
- K.tra đánh giá nhận thức của h/s
gv:Giao nhiệmvụ cho hs hoàn
thành ngoài giờ học trên lớp.
:
ngày tháng 9 năm 2011
Thông qua:
-10-
Nghề Điện dân dụng.
Giáo án thực hành Số: 07. Số tiết: 03
Tsố tiết đã dạy: 06
Bài 4: TH Đo dòng điệnvà điện áp xoay chiều

A - Mục tiêu:
- Đo dòng điện bằng ampe kế xoay chiều.
- Đo điện áp bằng vôn kế xoay chiều.
- Thực hiện đúng quy trình, đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trờng.
B - Các công việc chuẩn bị cho dạy và học:
- Dụng cụ, thiết bị: bóng đèn 220V-60W 3 chiếc.
- Nguồn điện xoay chiều 220V
C - Quá trình thực hiện bài giảng:
TT
Tóm tắt nội dung
TG
Hoạt động dạy và học
I/
1.
2.
H ớng dẫn mở đầu.
* ổ n định lớp: + ổn định trật tự.
+ Kiểm tra sĩ số.
Nội dung an toàn trong thực tập:
- An toàn cho ngời : không chạm tay vào phần
kim loại trong mạch đo.
- An toàn cho dụng cụ, thiết bị: kiểm tra chính
xác mạch đo theo sơ đồ phép đo.
Nội dung luyện tập:
a) Yêu cầu kỹ thuật.
- Thao tác chính xác, an toàn.
- Đọc và xác định đúng giá trị các đại lợng đo.
b) Các kiến thức liên quan.
- Tìm hiểu Ampe kế, Vôn kế và công tơ điện
- Sơ đồ phép đo các đại lợng U,I và Kw/ h


- Cách đọc trị số của phép đo.
U = 200 + 4.5 = 220v
c) Các b ớc tiến hành:
+ Đo I~
2'
3'
5'
5
8
Gv:
- Nhắc nhở.
- Điểm danh.
Hs: Thực hiện các yêu cầu về
an toàn mà gv đa ra.
Gv: Giới thiệu mô hình đo.
Nhắc hs tìm hiểu về đồng hồ
trớc khi thực hiện phép đo.
Gv: Nêu các vấn đề có liên
quan đến bài thực hành.
Hs: Tái hiện lại các kiến thức
đã đợc trang bị.
A
R
PT
O
câu hỏi : nếu muốn vônkế đo
đợc giá trị lớn hơn giá trị ghi
trên cung đọc ta làm gì ?



Gv: yêu cầu hs thực hiệnđúng
các bớc.
Hs: so sánh kết quả đo và tính
toán qua P và U
-11-
A
Nghề Điện dân dụng.
3
II/
1.
2.
III/
1.
2.
3.
- Mắc ampe kế vào mạch gồm: 3 bóng đèn
60w - 220 V.
- Đọc trị số trên Ampekế.
+ Đo điện thế trong mạch
- Đọc trị số trên vônkế.
+: Ghi trị số của đại lợng đo vào phiếu bài tập.
Trình tự đo Kết quả đo Kết quả tính
Lần 1
Lần 2
Lần 3
d) Các dạng sai hỏng:
+ Kim quay vợt quá giới hạn cung đo.
- NN: Đấu sai sơ đồ phép đo.
Chọn thang đo quá nhỏ so với giá trị đo.

+ Không xác định đợc trị số đo.
- NN: tiếp xúc que đo không tốt.
e) Làm mẫu:
Giáo viên thực hiện đo I~ và đọc trị số đo.
Phân công và định mức công việc:
- Định nhóm , phát phiếu ghi kết quả đo.
H ớng dẫn th ờng xuyên:
Kế hoạch nội dung trọng tâm:
- Hớng dẫn học sinh thực hiện các phép đo đọc
kết quả đo nhanh và chính xác.
- Sử lý 1 số dạng hỏng.
Những trọng điểm đánh giá kết quả:
- Thao tác kĩ thuật đúng, xác định trị số nhanh.
H ớng dẫn kết thúc:
Nội dung: - Thu phiếu kết quả đo.
Vệ sinh công nghiệp
- Nhắc nhở h/s thu dọn dụng cụ, thiết bị, vệ sinh.
Thông báo công việc chuẩn bị cho bài sau.
Quan sát đồng hồ đo điện trong gia đinh.
5
10
5
75
15
Vd: 100w 220v có I = 0,45A
Gv: giải thích sai lệch kết quả.
Gv: Thực hiện phép đo chậm
kết hợp với giảng giải cho hs
Hs: Quan sát thao tác của gv


- Giao đồ dùng thiết bị.
- Định mức thời gian hoàn
thành.
- Giáo viên quan sát hớng dẫn,
uốn nắn.
- Học sinh thực hành.
Gv: Quan sát phát hiện hs có
kỹ năng vợt hơn các hs khác.
- Kiểm tra chấm điểm sản
phẩm
- Nhận xét
gv: Thu nhận và kiểm tra số l-
ợng thiết bị dụng cụ.
- Thông báo.
ngày tháng 9 năm 2011
Thông qua:

Giáo án thực hành Số: 08.Số tiết: 03
T.Số tiết đã dạy:09
Bài 5: TH Đo công suất và điện năng
A - Mục tiêu:
- Đo đợc công suất gián tiếp qua đo dòng điện và điện áp.
- Đo đợc công suất trực tiếp bàng oát kế.
- Kiểm tra và hiệu chỉnh đợc công tơ điện.
B - Các công việc chuẩn bị cho dạy và học:
- Vôn kế, Ampekế, công tơ, oátkế.
- Dụng cụ: kìm , tuavít, bút thử điện, đồng hồ bấm giờ. thiét bị có P = 100w.
C - Quá trình thực hiện bài giảng.
-12-
Nghề Điện dân dụng.

TT
Tóm tắt nội dung
TG
Hoạt động dạy và học
I/
1.
2.
3
H ớng dẫn mở đầu.
* ổn định lớp: + ổn định trật tự.
+ Kiểm tra sĩ số.
Nội dung an toàn trong thực tập:
- An toàn cho ngời : không chạm tay vào phần
kim loại trong mạch đo.
- An toàn cho dụng cụ, thiết bị: kiểm tra chính
xác mạch đo theo sơ đồ phép đo.
Nội dung luyện tập:
a) Yêu cầu kỹ thuật.
- Thao tác chính xác, an toàn.
- Đọc và xác định đúng giá trị các đại lợng đo.
b) Các kiến thức liên quan.
- Tìm hiểu Ampe kế, Vôn kế, oát kế và công tơ
điện
- Sơ đồ phép đo các đại lợng U,I,Wvà Kw.h
- Cách đọc trị số của phép đo.
c) Các b ớc tiến hành:
+ Đo I~
- Mắc ampe kế vào mạch gồm: bóng đèn 100w
và nguồn điện U~ 220 V.
- Đọc trị số.

+ Đo điện thế trên ổ cắm của mạch điện sinh hoạt
+ Đo oát kế
+ Đo điện năng tiêu thụ:
- Mắc công tơ vào sơ đồ có thiết bị tiêu thụ điện
- Đếm vòng quay của đĩa cảm ứng trong 1 phút.
- Ghi số vòng quay thực tế và so sánh với số tiêu
chuẩn ghi trên mặt đồng hồ.
+: Ghi trị số của đại lợng đo vào phiếu bài tập.
Trình tự I(A) U(V) N trong1phút
Đóng K
d) Các dạng sai hỏng:
+ Kim quay ngợc vợt quá giới hạn cung đo.
- NN: Đấu sai sơ đồ phép đo.
Chọn thang đo quá nhỏ so với giá trị đo.
+ Không xác định đợc trị số đo.
- NN: tiếp xúc que đo không tốt.
Chọn vị trí chuyển mạch không đúng với
đại lợng cần đo.
Mối nối dây dẫn điện với đầu kl que đo đứt
e) Làm mẫu:
Giáo viên thực hiện đo I~ và đọc trị số đo.
Phân công và định mức công việc:
- Định nhóm và vị trí luyện tập, phát phiếu ghi
kết quả đo.
- Dụng cụ thiết bị gồm: 1 đồng hồ đo, 1 mô hình
2'
3'
5'
5
8

5
10
5
Gv:
- Nhắc nhở.
- Điểm danh.
Hs: Thực hiện các yêu cầu về
an toàn mà gv đa ra.
Gv: Giới thiệu mô hình đo.
Nhắc hs tìm hiểu về đồng hồ
trớc khi thực hiện phép đo.
Gv: yêu cầu hs thực hiệnđúng
các
Gv: Thực hiện phép đo chậm
kết hợp với giảng giải cho hs
Hs: Quan sát thao tác của gv
-13-
Nghề Điện dân dụng.
II/
1.
2.
III/
1.
2.
3.
đo, 3 pin con thỏ và các điện trở lẻ.
H ớng dẫn th ờng xuyên:
Kế hoạch nội dung trọng tâm:
- Hớng dẫn học sinh thực hiện các phép đo đọc
kết quả đo nhanh và chính xác.

- Sử lý 1 số dạng hỏng.
Những trọng điểm đánh giá kết quả:
- Thao tác kĩ thuật đúng, xác định trị số nhanh.
H ớng dẫn kết thúc:
Nội dung:
- Nhận xét u, nhợc điểm của ca thực hành
- Thu phiếu kết quả đo.
Vệ sinh công nghiệp
- Nhắc nhở h/s thu dọn dụng cụ, thiết bị, vệ sinh.
Thông báo công việc chuẩn bị cho bài sau.
- Chuẩn bị dụng cụ và thiết bị để buổi sau thực
hành
75
15

- Giao đồ dùng thiết bị.
- Định mức thời gian hoàn
thành.
- Giáo viên quan sát hớng dẫn,
uốn nắn.
- Học sinh thực hành.
Gv: Quan sát phát hiện hs có
kỹ năng vợt hơn các hs khác.
Kiểm tra chấm điểm sản
phẩm
- Nhận xét
gv: Thu nhận và kiểm tra số l-
ợng thiết bị dụng cụ.
- Thông báo.
ngày tháng năm 2011

Thông qua:


Giáo án thực hành Số 09. Số tiết: 03
T.Số tiết đã dạy:12
Bài 6: TH sử dụng vạn năng kế.
A - Mục tiêu:
- Đo dợc điện trở bàng vạn năng kế.
- Phát hiện đợc h hỏng trong mạch điện bằng vạn năng kế.
B - Các công việc chuẩn bị cho dạy và học:
- Dụng cụ, thiết bị: Một vạn năng kế, một số điện trở nối thành mạch thiết bị.
- Nguồn điện xoay chều 220v.
C - Quá trình thực hiện bài giảng:
TT
Tóm tắt nội dung
TG
Hoạt động dạy và học
I/
1.
2.
H ớng dẫn mở đầu.
* ổ n định lớp: + ổn định trật tự.
+ Kiểm tra sĩ số.
Phổ biến và kiểm tra an toàn.
- hiểu rõ cấu tạo của AVO trớc khi sử dụng.
- Thực hiện đúng các bớc đợc hớng dẫn.
Bài luyện tập:
1. Các kiến thức cần thiết.
a) Yêu cầu kỹ thuật.
- Thao tác chính xác an toàn.

- Đọc và xác định đúng gía trị cần đo.
b) Các kiến thức liên quan:
- Tìm hiểu về đồng hồ Avômét.
2'
3'
5'
5
Gv:
- Nhắc nhở.
- Điểm danh.
Hs: Thực hiện các yêu cầu về an
toàn mà gv đa ra.
Gv: Giới thiệu mô hình đo.
Nhắc hs tìm hiểu về đồng hồ tr-
ớc khi thực hiện phép đo.
câu hỏi về dấu của nguồn điện
và dấu của que đo két luận :
Khi đo điện trở phải ngắt
nguồn điện để điện áp trong
-14-
Nghề Điện dân dụng.
3.
II/
1.
2.
III/
1.
2.
3.
* Vỏ đợc làm bằng nhựa hoặc kl đối với đồng hồ

cần cấp chính xác cao(dung sai rất nhỏ).
* Mặt đồng hồ có thang giá trị đo , khoá chuyển
mạch đo các đại lợng và ghi các ký hiệu qui ớc
khác.
Thang đo ômkế giá trị lớn dần từ phải sang
trái: 0, 1, 2, 5
xác định trị số R = số kim chỉ trên thang đo X
giá trị của khoá chuyển mạch.
Vd: kim chỉ 5 nấc chuyển mạch 1K thì R = 5K
* Cơ cấu đo kiểu điên từ .
- Cách sử dụng đồng hồ Avômét để đo các đại l-
ợng.
B1: Cắm que đo vào đồng hồ và chỉnh kim về 0
B2: Xoay khoá chuyển mạch về vị trí cần đo và
chọn giới hạn thang đo phù hợp
B3: Mắc đồng hồ vào mạch theo sơ đồ phép đo.
B4: Đọc chỉ số kim trên cung và xác định trị số.
B5: ghi kết quả vào phiếu bài tập.
2. Nội dung luyện tập.
a) Các bớc tiến hành.
bớc 1: đo điện trở của cuộn dây.
Bớc 2: đo điện trở của bóng đền.
Bớc 3: đo điện trở của điện trở phụ tải.
b) Các dạng sai hỏng:
+ Kim đồng hồ đứng im không hoạt động.
Do: - dòng điện trong cơ cấu đo hết.
- Dây dẫn điện nối que đo và mạch đo bị đứt.
- Nối sai sơ đồ đo.
c) Làm mẫu:
- Giáo viên thực hiện thao tác mẫu cho học sinh

quan sát.
Phân công và định mức công việc:
- 4 học sinh một đồng hồ thực hiện đo U, I, R.
H ớng dẫn th ờng xuyên:
Nội dung trọng tâm:
- Hớng dẫn học sinh thực hiện: các thao tác đo,
xử lí 1 số dạng sai hỏng.
Những trọng điểm đánh giá kết quả:
- Chất lợng sản phẩm.
- Thao tác kĩ thuật.
- An toàn lao động và ý thức tổ chức kỷ luật.
H ớng dẫn kết thúc:
Nội dung:
- Nhận xét ca thực tập.
- Đánh giá, nhận xét u, nhợc điểm ca thực hành
Vệ sinh công nghiệp
- Nhắc nhở h/s thu dọn dụng cụ, thiết bị.
- Phân công h/s vệ sinh phòng thực hành.
Thông báo công việc chuẩn bị cho bài sau.
- Chuẩn bị dụng cụ và vật liệu để buổi thực hành
sau lắp mạch một đèn sợi đốt gồm: (1 cầu chì, 1
công tắc điều khiển 1 đèn tròn).
8
5
10
5
75
15
mạch đo bằng không.
Gv: Nêu các vấn đề có liên

quan đến bài thực hành.
chỉ dẫn trên mô hình.

Gv: Giới thiệu mô hình các
phép đo của bài luyện tập.
Gv: yêu cầu hs thực hiện đúng
các bớc.
Gv: chỉ cho hs biết cấu tạo của
que đo và yêu cầu hs luyện tập
đảm bảo an toàn cho thiết bị.
Thực hiện phép đo chậm kết
hợp với giảng giải cho hs
Hs: Quan sát thao tác của gv
gv Giao đồ dùng thiết bị.
- ấn định thời gian hoàn thành.
- Giáo viên quan sát hớng dẫn,
uốn nắn.
- Học sinh thực hành.
Gv: Quan sát phát hiện hs có kỹ
năng vợt hơn các hs khác.
Kiểm tra kết quả đo
- Nhận xét
-15-
Nghề Điện dân dụng.
gv: Thu nhận và kiểm tra số l-
ợng thiết bị dụng cụ.
- Thông báo.
ngày tháng năm 2011
Thông qua:



Giáo án lý thuyết Số: 10 số tiết: 01
Chơng ii: máy biến áp Số tiết đã dạy:15
Bài 7: một số vấn đề chung về máy biến áp
A/ Mục tiêu: Sau tiết học học sinh cần
- Biết đợc khái niệm chung về máy biến áp.
- Nêu đợc công dụng và phân loại đợc máy biến áp.
B/ Các công việc chuẩn bị cho dạy và học
+) GV: chuẩn bị giáo án , bản vẽ về máy biến áp 1 pha.
+) HS: chuẩn bị vở ghi, bút.
C/ Quá trình thực hiện bài giảng:
TT Tóm tắt nội dung tg Hoạt động dạy và học
1.
2.
3.
ổ n định lớp. :
- ổn định trật tự
- Kiểm tra sĩ số
Kiểm tra bài cũ.
Giảng bài mới.
Một số vấn đề chung về máy biến áp
I. Khái niệm chung về MBA
1) Công dụng
- MBA là thiết bị điện quan trọng trong hệ
thống: sản xuất, truyền tải và phân phối điện
năng.
MPĐ MBA tăng áp MBA giảm áp
- MBA 1pha dùng để biến đổi điện áp của
dòng điện xoay chiều 1 pha thành các mức
điện áp theo yêu cầu và mục đích khác nhau

của ngời sử dụng . có thể biến điện áp cao
xuống thấp và ngợc lại.
2) k hái niệm:
+) MBA là thiết bị điện từ tĩnh làm việc theo
nguyên lý cảm ứng điện từ dùng để biến đổi
điện áp của hệ thống dòng điện xoay chiều
nhng vẫn giữ nguyên về tần số.
Kí hiệu:
2
10
5
Nhắc nhở chung
Phát vấn lớp trởng
Đàm thoại : Em hãy cho
biết MBA dùng trong gia
đình em vào việc gì?
Gọi 1 h/s trả lời câu hỏi
GV nhận xét bổ xung.
GV giải thích quá trình
truyền tải bằng trực quan
hình vẽ
Vd: trong các thiết bị điện
tử (tivi, máy tính) mBA
dùng để tăng áp.
Trong bếp gia đình có quạt
thổi gió cho bếp có u= 12v
Tuy điện áp có thay đổi nh-
ng f = 50hz.
Giới thiệu thêm về ký hiệu
-16-

Nghề Điện dân dụng.
4.
5.
+) Các thông số kỹ thuật của cuộn sơ cấp(đầu
vào) đợc ghi kèm theo số 1.
+) Các thông số cuộn thứ cấp (đầu ra) đợc
ghi kèm theo số 2.
3) Các đại lợng cơ bản.
a) Điện áp định mức
- điện áp sơ cấp định mức: U
1
đm
- điện áp thứ cấp đinh mức: U
2
đm
b) dòng điện định mức
- dòng điện sơ cấp định mức: I
1
đm
- dòng điện thứ cấp định mức: I
2
đm
4) Phân loại
a) phân loại theo công dụng
- MBA điện lực : Truyền tải và phân phối điện
năng. đợc làm mát bằng dầu.
- MBA tự ngẫu: dùng để biến đổi đ/áp trong
phạm vi nhỏ
- MBA chuyên dùng : công việc đặc biệt nh
hàn điện , lò điện , các đồng hồ đo lờng.

b) phân loại theo số pha: - MBA 1 pha
- MBA 3 pha
c) phân loại theo vật liệu làm lõi:
+) MBA lõi thép
+) MBA lõi không khí(không có lõi thép)
Tổng kết bài học:
- Hệ thống lại toàn bộ nội dung.
- Nhấn mạnh nội dung trọng tâm.
Câu hỏi bài tập và hớng dẫn tự học:
Nêu công dụng của máy biến áp một pha?
5
5
2
N
1
, U
1
, D
1
, I
1
, P
1
.
Giải thích từng loại MBA
nó có công dụng khác nhau
ĐT: theo em MBA điều
chỉnh dùng để làm gì?
GV giải thích
P = V.A công suất toàn

phần
P =W. công suất biểu kiến
Sơ đồ thay đổi N
1
để giữ
nguyên U
2
Sơ đồ thay đổi N
1
N
2

để giữ nguyên U
2
Lõi bằng không khí rất ít
dùng.
Các đạilợng cơ bản đợc ghi
rõ trên vỏ máy thuận lợi
cho sử dụng.
Giao nhiệmvụ cho hs.

ngày tháng năm 2011
Thông qua:


Giáo án lý thuyết Số: 11 số tiết: 01
Số tiết đã dạy: 16
Bài 7: một số vấn đề chung về máy biến áp (tiếp)
A/ Mục tiêu: Sau tiết học học sinh :
Biết đợc cấu tạo chung của máy biến áp.

-17-
Nghề Điện dân dụng.
- Nêu đợc nguyên lí làm việc, các thông số kỹ thuật của máy biến áp.
B/ Các công việc chuẩn bị cho dạy và học
+) GV: chuẩn bị giáo án , bản vẽ về máy biến áp 1 pha.
+) HS: chuẩn bị vở ghi bút.
C/ Quá trình thực hiện bài giảng:
Ph
át
vấ
n
lớp
tr -
ởn
g2

n
địn
h
lớp
: -
ổn
địn
h
trật
tựT
T
h/s
lên
bản

g
trả
lời
câu
hỏi
.
GV
nhậ
n
xét
đán
h
giá
.
Vẽ
hìn
h lá
thé
p
kỹ
thu
Nội dung Tg hđ dạy và học
-18-
Nghề Điện dân dụng.
ật
điệ
n.
Cấ
u
tạo

mạ
ch
từ
kểu
bọc
Giả
i
thí
ch
các
đại
l-
ợn
g

bản
trê
n
mạ
ch
từ.
-19-
NghÒ §iÖn d©n dông.
s=
a.b
Gi¶
i
thÝ
ch
vÒ I


®-
ên
g
kÝn
h
d©y
; U


vßn
g
d©y
quÊ
n
qua
nh
trô

ch
tõ.

ki
m
lo¹i
t¶n
nhi
Öt
nha
nh

®å
ng
thê
i
h¹n
-20-
NghÒ §iÖn d©n dông.
chÕ
®îc

tr-
ên
g
bªn
ngo
µi

m
nhË
p
vµo

ch
tõ.
Hs:
x¸c
®Þn
h
chi
Òu


tr-
ên
g
tro
ng
cué
n
d©y
.
-21-
NghÒ §iÖn d©n dông.

u
hái
:

y
æn
¸p

ph¶
i
K=
1
kh
«n
g?
Kh
¼ng

®Þn
h

y
biÕ
n
¸p
chØ
ho¹
t
®é
ng
víi

ng
®iÖ
n
xoa
y
chi
Òu.
Gia
-22-
NghÒ §iÖn d©n dông.
o
nhi
Öm

cho
hs.

3’
12’
8’
15
5
-23-
Nghề Điện dân dụng.
3
2

-
Kiể
m
tra

số
Kiể
m
tra
bài
cũ:

Em
hãy
nêu
côn
g
dụ
ng


các
đại
l-
ợn
g

bản
của
MB
A?
Gi
ản
g
bài
mớ
i:
Mộ
t số
vấ
n
đề
ch
un
g
về

y
biế
-24-
NghÒ §iÖn d©n dông.

n
¸p
II/

u
t¹o
cña

y
biÕ
n
¸p
1
pha
-

u
t¹o
cña
MB
A
pha

m
3
phÇ
n
chÝ
nh:
+)


phË
n
dÉn

+)

phË
n
dÉn
®iÖ
n
+)

b¶o
-25-

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×