Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

giáo án mĩ thuật 9 tuần 1 đến tuần 15 đã chỉnh sửa có hình ảnh minh họa đẹp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.18 MB, 27 trang )

Giáo án Mĩ thuật 9

Năm học 2013 - 2014

Ngày soạn :14.08.2013
Ngày giảng: 9A :
9B :

Tun 1
Tit 1
Bài 1: Thờng thức mĩ thuật

Sơ lợc về mĩ thuật thời nguyễn
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: Hs nắm bắt một cách khái quát về mỹ thuật thời Nguyễn
2.Kĩ năng: Cảm nhận thấy vẻ đẹp đặc trng cuả mỹ thuật Nguyễn
3.Thái độ: có ý thức gìn giữ và bảo vệ những giá trị văn hoá dân tộc
II chuẩn bị:
1.Gv : một số tranh ảnh về các công trình mĩ thuật Nguyễn
2.Hs: su tầm thêm mội số tranh ảnh
III.Phơng pháp:
- Trực quan
- Vấn đáp
- Thuyết trình
IV.Tiến trình lên lớp:
1.ổn định tổ chức:
- Kim tra s s
- kiểm tra dụng cụ, sách vở Hs
2.Bài cũ: Khụng
3.Bài mới:
Hoạt động 1:Hớng dẫn hs tìm hiểu về bối cảnh xà hội


Gv: Giới thiệu sơ lợc về bối cảnh xÃ
hội
H: ghi chép và vận dụng kiến thức đÃ
- sau khi thống nhất đất nớc nhà
học về lịch sử để đóng góp thêm mội
Nguyễn chọn Huế làm kinh đô và thiết vài ý kiến về xà hội thời Nguyễn
lập chế độ quân chủ chuyên quyền
- nhà Nguyễn đề cao t tởng nho
giáo,chú trọng tới cải cách nông nghiệp
- tuy nhiên chính sách bế quan toả
cảng đà làm cho đất nớc chậm phát
triển
Hoạt động 2: Híng dÉn hs t×m hiĨu mÜ tht thêi Ngun:
Hs: quan sát và nhận xét
- là một quần thể kiến trức rộng
lớn gồm hoàng thành các cung
điện và lăng tẩm
- ngoài một số công trình nh
Hoàng thành ,tử cấm thành , đàn
Nam giao còn có một số lăng nổi

1: Kiến trúc kinh đô Huế
Gv: giới thiệu một số tranh ảnh
- đây là những công trình đợc xây
dựng những năm 1804
- lối kiến trúc đợc xây dựng theo
quan điểm của triều đình và sở
thích của các ông vua
Ngô THị Hồng Lơng


1

Trờng THCS Tràng Lơng


Giáo án Mĩ thuật 9

Năm học 2013 - 2014

tiéng : lăng Gia Long ; lăng
- công trình kiến trúc thờng đợc
Minh Mạng, lăng Tự Đức
gắn vối cảnh quan thiên nhiên tơi đẹp
Hs quan sát nhận xét
- giới thiệu thêm mội số nét về
- Điêu khắc của mĩ thuật Nguyễn
điện Thái hoà
Mang tính tợng trng cao
2: Điêu khắc:
- hình ảnh con ghê bằng đồng ,xi
- những tác phẩm điêu khắc của thời
măng , đá xuất hiện nhiều
Nguyễn còn lại khá nhiều tuy nhiên
- lăng tẩm có nhièu tợng ngời và
giá trị nghệ thuật không thể so với
các con thú đợc tạc với tính hiện
giai đoạn trớc
thực cao
3: Đồ hoạ và hội hoạ
- đặc điểm của mĩ thuật Việt Nam

Hs quan sát nhận xét
trớc và sau khi có trờng cao đẳng mĩ
- Đồ hoạ gia đoạn này còn có thêm
thuật Đông dơng
dòng tranh làng Sình, tranh Kim
- một vài thành quả của mĩ thuật
Hoàng.
Việt Nam ở lĩnh vực dân tộc
- Đặc biệt là bộ trnh bằng ván khắc
bách khoa th văn ho¸ vËt chÊt “ do
ngêi ph¸p thùc hiƯn cïng víi 30 thợ
khắc Việt Nam
- Hội hoạ còn lại không nhiều nhng
cũng có thể nhận thấy sự ảnh hởng
của hội hoạ châu âu.
Hoạt động 3: hớng dẫn hs tìm hiểu đặc điểm mĩ thuật thời Nguyễn:
- Kiến trúc luôn hài hoà với thiên nhiên,luôn kết hợp với nghệ thuật trang trí
có tổng thể chặt chẽ
- Điêu khắc đồ hoạ và hội hoạ đà phát triễn đa dạng ,kế thừa truyền thống
dân tộc và bớc đầu đà có tiếp xúc với nghệ thuật Châu âu
4.Củng cố
- Hệ thống lại bài học
- y/c hs trình bày sơ lược vê mt thời Nguyễn
5.Híng dÉn về nhà
- Chuẩn bị bài sau
V.rút kinh nghiệm tiết dạy:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................


Ngô THị Hồng Lơng

2

Trờng THCS Tràng Lơng


Giáo án Mĩ thuật 9

Năm học 2013 - 2014

Ngày soạn 17. 08. 2013
Ngày giảng : 9A :
9B :

Tun 2
Tit 2
Bài 2: Vẽ theo mẫu

Tĩnh vật lọ hoa và quả
( Tit 1 )
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức: Hs vẽ đợc hình
2. Kĩ năng: Khai thác mẫu vẽ với cảm xúc riêng
3.Thái độ: Có ý thức trân trọng thiên bảo vệ thiên nhiên
II. Chuẩn bị:
1.Gv : mẫu vẽ và một vài bài minh hoạ
2.Hs: dụng cụ vẽ : chì, màu, vỡ vẽ, tẩy...
III.Phơng pháp

- Trực quan
- Vấn đáp
- Thực hành
IV. Tiến trình lên lớp
1. ổn định tổ chức lớp.(1)
- Kiểm tra sĩ số
- Kim tra đồ dùng học sinh
2. KiĨm tra bµi cị.(2’)Khơng
3. Bài mi
Hoạt động 1: Hớng dẫn hs quan sát nhận xét
Gv: bày mẫu hớng dẫn hs quan sát
- Khung hình chung ?
- Khung hình riêng ?
- Vị trí vật mẫu ?
- Đặc điểm của mẫu?
+Lọ : dạng hình trụ
+ Quả : hình cầu (táo,cà tím)
+ Hoa: hình đa giác
- Đậm nhạt:
+ đậm nhạt của vật mẫu
+ hớng sáng chiếu vào mẫu.
- Tỉ lệ: so sánh tỉ lệ giữa hoa quả
và lọ
- Màu sắc:

H:quan sát ,nhận xét và ghi chép
- Khung hình chung là hình chữ
nhật
- Khung hình riêng là hình chữ
nhật và hình vuông

- Quả trớc lọ hoa sau
Quan sát để nhận ra đăc điểm của mẫu

- Chiều cao qủa =1/3 chiỊu cao lä
- ChiỊu cao hoa= chiỊu cao lä.
- Qu¶ : màu tím, màu hồng
- Hoa; trắng, vàng
- Lọ: nâu
Hoạt động 2: hớng dẫn hs cách vẽ

Gv: Yêu cầu hs nhắc lại các bớc vẽ
Ngô THị Hồng Lơng

Hs: Nhắc lại các bớc vẽ:
3

Trờng THCS Tràng Lơng


Giáo án Mĩ thuật 9

Năm học 2013 - 2014

theo mẫu đà học.
Sau đó minh hoạ lại trên bảng.

Bớc 1: Vẽ khung hình: khung hình
chung và riêng
Bớc 2: Phác hình bằng các nét thẳng
- Dựa vào đâu để tìm tỷ lệ

mờ
- So sánh chiều cao, ngang tìm tỉ lệ
Bớc 3; vẽ chi tiết.
khung hình chung.
Bớc 4: Vẽ đậm nhạt
? Tìm tỉ lệ từng vật mẫu?
- Xác định chiều cao, ngang của vật
- Vẽ phác bàng nét mờ.
mẫu.
- Nhìn mẫu vẽ chi tiết cho giống mẫu.
- Lọ hoa: So sánh giữa miệng và đáy.
Chiều cao, ngang.
- Quả: So sánh với lọ hoa
Hoạt ®éng 3: híng dÉn hs lµm bµi tËp
- Bµi tËp.
HS làm bài trên giấy A4
- Vẽ lọ hoa và quả.
- Tiến hành theo các bớc cơ bản.
- Vẽ hình.
- Hoàn thành bài tập trên lớp.
- Thời gian 20 phút.
- GV theo dõi HS làm bài yêu cầu quan
sát mẫu.
- Ước lợng tỉ lệ vẽ khung hình chung,
riêng.
- Cách phác nét, vẽ hình.
4.Củng cố
- nhận xét bài vẽ của một số hs
5.Hớng dẫn về nhà:
- Chuẩn bị bài sau

V. Rút kinh nghiệm tiết học:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................

Ngô THị Hồng Lơng

4

Trờng THCS Tràng Lơng


Giáo án Mĩ thuật 9

Năm học 2013 - 2014

Ngy son: 23.8. 2013
Ngày giảng: 9A :
9B :

Tuần 3
Tiết 3

Bµi 3: VÏ theo mẫu

Tĩnh vật lọ hoa và quả
( tit 2 )
I. Mục tiêu bài học
1.Kiến thức: Hs vẽ đợc hình,tìm đợc màu sắc phù hợp
2.Kĩ năng: Khai thác mẫu vẽ với cảm xúc riêng

3.Thái độ: Có ý thức trân trọng thiên bảo vệ thiên nhiên
II.Chuẩn bị:
1.Gv : mẫu vẽ và một vài bài minh hoạ
- Hình minh họa các bớc tiến hành bài vẽ theo mẫu.
2.Hs: dụng cụ vẽ
III. Phơng pháp:
- Trực quan
- Vấn đáp
- Thực hành
IV. Tiến trình lên lớp:
1. ổn định tổ chức lớp.(1)
- Kiểm tra sĩ số
- Kim tra đồ dùng học sinh
2. KiĨm tra bµi cị.(2’)
3. Bµi mới:
Hoạt động 1: Hớng dẫn hs quan sát nhận xét
Gv: bày mẫu hớng dẫn hs quan sát
Hs:quan sát ,nhận xét và ghi chép:
- Hớng ánh sáng ?
- Màu sắc của vật mẫu ?
- Độ đậm nhạt của màu ?
- So sánh độ đậm nhạt của mẫu?
- Nhận xét mẫu ở từng góc độ khác
nhau?
- GV giới thiệu một số tranh tĩnh vật
màu, phân tích để HS cảm thụ đợc vẻ
đẹp của màu sắc trong thiên nhiên và
vẻ đẹp của bài vẽ theo mẫu.

I. quan sát nhận xé

- Cấu tạo chung của lọ và quả. Sự khác
nhau giữa các bộ phận của lọ hoa.
- Hình dáng của lọ hoa và quả.
- Màu sắc của lọ hoa, và quả.
- So sánh độ đậm nhạt của màu ở lọ hoa
và quả.

Ngô THị Hồng Lơng

5

Trờng THCS Tràng Lơng


Giáo án Mĩ thuật 9

Năm học 2013 - 2014

- Nhận xét mẫu ở từng góc độ khác - Kiểm tra vị trí lọ hoa và quả.
nhau?
- Một số đặc điểm về màu sắc và độ
- Nhận xét mẫu ở từng góc độ khác đậm nhạt của màu sắc
nhau?
- GV giới thiệu một số tranh tĩnh vật
màu, phân tích để HS cảm thụ đợc vẻ
đẹp của màu sắc trong thiên nhiên và
vẻ đẹp của bài vẽ theo mẫu.
Hoạt động 2: hớng dẫn hs cách vẽ
Gv :
? Nhắc lại các bớc vẽ màu của bài

vẽ theo mẫu?
- Hớng dẫn HS tìm tơng quan đậm
nhạt, phác mảng đậm nhạt và vẽ
màu.
- Có thể vẽ phác bằng chì hay bằng
màu.
? Dựa vào đâu để xác định đậm nhạt
trên mẫu vật? Có mấy độ đậm nhạt?

II.Cách vẽ
- Vẽ phác hình.
- Phác các mảng đậm nhạt của mẫu.
- Nhìn mẫu tìm các độ đậm, nhạt của
màu.
- Vẽ màu gần giống mẫu.
- Vẽ màu nền cho bài vẽ có không gian.
- Tìm tơng quan hòa sắc giữa các màu.
- Dựa vào ánh sáng. Có 3 độ đậm nhạt:
Đậm, trung gian và nhạt.
- Khi 2 vật đứng cạnh nhau chúng bị
- GV yêu cầu 1 HS lên phác ảnh hởng về màu sắc.
VD: Đỏ + trắng = Hống.
mảng ®Ëm nh¹t theo mÉu.
? Khi 2 vËt ®øng c¹nh nhau chúng có
bị ảnh hởng về màu sắc không? Cho
ví dụ?
Hoạt ®éng 3: Híng dÉn hs thực hành
Bµi tËp: VÏ theo mẫu lọ hoa và quả.
III. thc hnh
- Vẽ màu.

làm bài tiến hành theo các bớc.
- Gv : theo dõi học sinh làm bài
tập ,giúp các em làm tốt bài tập
4.Củng cè
- NhËn xÐt bµi vÏ cđa mét sè hs
5.Híng dÉn về nhà:
- Chuẩn bị bài sau
V.Rút kinh nghiệm tiết học:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................

Ngô THị Hồng Lơng

6

Trờng THCS Tràng Lơng


Giáo án Mĩ thuật 9

Năm học 2013 - 2014

Ngày soạn:06. 09.2013
Ngày giảng: 9A:
9B:

Tuần 5
Tit 4
Bi 5 : Vẽ tranh


Đề tài phong cảnh quê hơng
( Tit1)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS hiểu về đề tài phong cảnh là tranh diễn tả vẻ đẹp của thiên
nhiên thông qua cảm thụ và sáng tạo của ngời vẽ.
2. Kỹ năng: HS biết chọn , cắt và vẽ đợc một tranh phong cảnh theo ý thích
3. Thái độ : HS yêu mến phong cảnh quê hơng, đất nớc.
II. Chuẩn bị :
1 GV: - Tranh mĩ thuật ĐDDH
- Các bớc vẽ tranh phong cảnh
- Bài mẫu của học sinh lớp trớc
2. HS:- Giấy, chì, màu, tẩy
III. Phơng pháp:
- Quan sát- vấn đáp -trực quan
- Luyện tập - thực hành
IV.Tiến trình lên lớp
1.ổn định tổ chức
- Kim tra sĩ số:
- KiĨm tra ®å dïng häc tËp: sgk, vë ghi, vë vÏ1’
2.KiĨm tra bµi cị:
3. Bài mới:(36')
* Giới thiu bi: Tranh phong cảnh là tranh thể hiện vẻ đẹp của thiên nhiên
thông qua cảm xúc và tài năng của ngời vẽ. Một bức tranh phong cảnh đẹp thể
hiện đầy đủ về bố cục màu sắc và hình khối. (gv ghi bảng)
2. Triển khai bài :
Hoạt động 1 : Tìm và chọn nội dung đề tài
-GV cho HS xem những bức tranh
Là vẽ tất cả những cảnh vật mà mình
phong cảnh thiên nhiên

nhìn thấy và cảm nhận đợc.
-Phong cảnh mỗi vùng miền đều khác
? Vẽ tranh phong cảnh là vẽ cảnh gì
nhau và thay đổi theo thời gian
? Phong cảnh ở nông thôn có giống
- Nội dung: Phong phú, đa dạng , vẽ về
với thành phố không
cảnh núi non, sông nớc, cảnh sinh hoạt
? Trình bày nội dung của những bức
của miền quê mỗi mùa lại khác nhau
tranh trên
? Bố cục của những bức tranh trên nh về màu sắc,
- Bố cục chặt chẽ, hợp lí
thế nào
-Hình vẽ mềm mại, màu sắc tơi tắn,
? Hình vẽ và màu sắc ra sao
mang đậm nét riêng của mỗi miền
-GV cho HS xem những bức tranh
quê.
Ngô THị Hồng Lơng

7

Trờng THCS Tràng Lơng


Giáo án Mĩ thuật 9

Năm học 2013 - 2014


mẫu của Hs năm trớc.
Hoạt động 2 : Cách vẽ
Gv giới thiệu dụng cụ ngắm cảnh nh
*Chọn và cắt cảnh
trong SGK và hớng dẫn cho HS cách
B1- Tìm bố cục (Phác hình mảng
ngắm cảnh.
chính và mảng phụ)
? Sau khi ngắm cảnh chúng ta phải
B2- Vẽ hình Chi tiết chính, vẽ thêm
làm nh thế nào
các chi tiết phụ khác cho phù hợp
B3-Vẽ màu Theo cảm xúc và sáng tạo.
? Nêu các bớc cơ bản của bài vẽ
Phong cảnh thành phố
tranh phong cảnh
Phong cảnh nông thôn
? GV treo ĐD dạy học thể hiện các bớc bài vẽ tranh phong cảnh
-Kết hợp minh họa bảng,nhấn mạnh
phần hình vẽ để HS nắm bắt phần tạo
hình cho bức tranh
Hoạt động 3 : Thực hành
-Yêu cầu HS chọn néi dung thùc hiƯn -HS vËn dơng kiÕn thøc chän nội dung
vẽ bài và hoàn thành phần vẽ hình
vẽ vào vở thực hành,hoàn thành phần
-Giám sát,hớng dẫn một vài học sinh
hình vẽ dới sự hớng dẫn của giáo viên
trong phần chọn bố cục và hìnhvẽ
4. Đánh giá - Củng cố:(4')
- GV thu mét sè bµi vÏ cđa häc sinh ( 4-5 bài) Có bài vẽ tốt, và những bài vẽ cha

tốt
- Yêu cầu học sinh nhận xét về
?Bố cục của bài vẽ nh thế nào
?Đờng nét của bức tranh ra sao
? H×nh vÏ cđa bøc tranh
- GV kÕt ln, bỉ sung, tuyên dơng những bài vẽ tốt, động viên khuyến khích
những bài vẽ kém chất lợng.
5.Dặn dò : (2')
-Về nhà tự chọn một bài vẽ hoàn thành phần màu sắc
-Chỉnh sửa bố cục và hình vẽ của bài ở lớp ®Ĩ tiÕt sau vÏ mµu cho tèt
V.Rót kinh nghiƯm tiÕt dạy:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................

Ngô THị Hồng Lơng

8

Trờng THCS Tràng Lơng


Giáo án Mĩ thuật 9

Năm học 2013 - 2014

Ngày soạn: 14.09 .2013
Ngày giảng: 9A :
9B :

Tun 6

Tit 5

Bi 5: Vẽ tranh
Đề tài phong cảnh quê hơng
( Tit 2)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS hiểu về đề tài phong cảnh là tranh diễn tả vẻ đẹp của thiên
nhiên thông qua cảm thụ và sáng tạo của ngời vẽ.
2. Kỹ năng: HS biết chọn , cắt và vẽ đợc một tranh phong cảnh theo ý thích
3. Thái độ : HS yêu mến phong cảnh quê hơng, đất nớc.
II. Chuẩn bị :
1 GV:
- Tranh mĩ thuật ĐDDH
- Các bớc vẽ tranh phong cảnh
- Bài mẫu của học sinh lớp trớc
2.HS:
- Giấy, chì, màu, tẩy
III. Phơng pháp:
- Quan sát- vấn đáp -trực quan
- Luyện tập - thực hành
IV. Tiến trình lên lớp
1. ổn định tỉ 1’
- KiĨm tra ss
- KiĨm tra ®å dïng häc tập
2. Kiểm tra bài cũ ;3
?) Nêu các bớc thực hiện vẽ tranh đề tài
GV: nhn xột, ỏnh giỏ, cho im
3.- Bài mới (36')
Hoạt động 1: Cách vẽ
-Cho HS xem một số bài vẽ đà hoàn

-Quan sát nhận thức vai trò của màu
thành của HS năm trớc
sắc trong tranh đề tài
-Yêu cầu HS nhận xét về cách chọn
-Nêu cảm nhận riêng về các bài vẽ của
màu của mỗi bài (ĐÃ đẹp cha?có phù
HS năm trớc
hợp với nội dung hay không?)
-GV nhận xét phân tích một vài bài để -Tiếp thu và tự định hơng cách lựa
học sinh thấy đợc vẽ đẹp của màu sắc
chọn màu sắc cho bản thân mình.
cũng nh phong cách thể hiện của từng
cá nhân

Ngô THị Hồng Lơng

9

Trờng THCS Tràng Lơng


Giáo án Mĩ thuật 9

Năm học 2013 - 2014

Hoạt động 2 :Thực hành
-Yêu cầu HS sử dụng bài vẽ hình ở tiết
trớc để hoàn thành bài vẽ
-Giám sát quá trình thực hiện của HS
-Hớng dẫn một vài HS về cách lựa

chọn màu cho phù hợp với nội dung đề
tài

-Thực hiện vẽ bài và hoàn thành bài vẽ
-Đối chiếu so sánh với bài vẽ ở nhà để
tự đánh giá sản phẩm của mình

4. Cng c
- GV thu một số bài vẽ tốt có tính sáng
tạo trong quá trình vẽ bài (kể cả tiết trớc)
- Yêu cầu HS nhận xét,đánh giá,xếp
loại theo cảm nhận riêng của bản thân
- GV tổng hợp ý kiến đánh giá cho
điểm từng bài trên cỏ sơ so sánh mức
độ hoàn thành của bài trong các bài
điển hình
5. Dặn dò :
-Về nhà tự chọn nội dung khác nhau vẽ vào vở thực hành
- Chuẩn bị cho bài Chạm khắc gỗ đình làng Việt Nam
V.Rút kinh nghiệm tiết dạy:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................

Ngô THị Hồng Lơng

10

Trờng THCS Tràng Lơng



Giáo án Mĩ thuật 9

Năm học 2013 - 2014

Ngày soạn: 20. 09. 2013
Ngày giảng: 9A:
9B:

Tun 7
Tit 6

Tiết 7:Thng thức mĩ thuật
Chạm khắc gỗ đình làng Việt nam
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu về nghệ thuật chạm khắc gỗ đình làng việt nam
2. Kỹ năng : Biết cách trình bày đợc những nét khái quát về chạm khắc của mỗi
vùng miền
3. Thái độ: Yêu quý và trân trọng NT chạm khắc của cha ông
II.Chuẩn bị:
1.GV:- Nghiên cứu kĩ bài giảng
2. HS :- Đọc kĩ bài đọc SGK
iii. Phơng pháp
-Quan sát, vấn đáp, trực quan
-Luyện tập, thực hành, thảo luận nhóm
IV.Tiến hành
1..ổn định tổ chức (1'): kiểm tra sĩ sè
2.KiĨm tra bµi cị (2'): Thu vµ nhËn xÐt bµi "vẽ tranh phong cảnh quê hơng "
3.Bài mới (36'):

1.Đặt vấn ®Ị : NghƯ tht d©n téc ViƯt nam mang ®Ëm nét dân gian và phong
cách truyền thống, gắn liền với lịch sử lâu đời và nổi bật những nét cổ kính của
những mái đình, cây đa long trọng, trang nghiêm, đó là nghệ thuật chạm khắc
gỗ.
2. Triển khai bài
Hoạt động 1 :Vài nét khái quát
- Đình làng là nơi thờ Thành Hoàng,
? Đình làng ở đâu? Đình làng có vai
trò gì ? Nêu đặc điểm của đình làng ? bàn bạc và giải quyết việc làng, và tổ
? Kể tên những ngôi đình tiêu biểu của chức lễ hội hằng năm.
đất nớc và của địa phơng mà em biết ? - Đặc điểm : Mộc mạc, uyển chuyển và
duyên dáng. Hình dáng : To cao , chắc
khoẻ, có thể xây dựng 2 tầng, tầng hai
nhìn xuống đợc sân khấu( nơi sinh hoạt
và công diễn văn hoá văn nghệ )
-Làng Đình Bảng ( B Ninh), Thổ Hà
( B. Giang), Tây Đằng, Chu Quyến
( Hà Tây)
đó là những ngôi đình tiêu biểu cho
đình làng Việt nam.
Ngô THị Hồng Lơng

11

Trờng THCS Tràng Lơng


Giáo án Mĩ thuật 9

Năm học 2013 - 2014


Hoạt động 2 : Nghệ thuật chạm khắc gỗ đình làng
? Chạm khắc thờng gắn bó với nghệ
thuật nào ?
? Những hình tợng nào đợc đa vào
chạm khắc?
( Gv cho HS xem tranh trong SgK)
HĐ Nhóm
( 3-4 HS hình thành 1 nhóm thảo luận
về câu hỏi trên thời gian là 5 phút )
? Nêu đặc điểm của những bức chạm
khắc đó ?
?Trình bày đặc điểm nghệ thuật của
các bức chạm khắc ?
-Gv kết luận,bổ sung

1. Hình tợng
- Đầu đao, rồng, và những hoạt động
sinh hoạt xà hội : gánh con, vui đùa ,
uống rợu, đánh cờ, tấu nhạc và các trò
chơi dân gian
2. Đặc điểm : Nét chạm khắc phóng
khoáng, dứt khoát, có độ nông sâu rõ
ràng, độ sáng tối linh hoạt và tinh tế .
* NT: Vẻ đẹp tự nhiên mộc mạc và
giản dị thoát khỏi những quan niệm của
giai cấp phong kiến .

Hoạt động 3 : Một vài dặc điểm của chạm khắc gỗ đình làng
- Phản ánh những sinh hoạt trong đời

? Nêu đặc điểm của chạm khác gỗ
sống xà hội
đình làng Việt Nam?
- NT mộc mạc khoẻ khoắn, phóng
khoáng, bộc lộ tâm hồn của ngòi sáng
tạo ra nó .
IV.Củng cố - Đánh giá (4'):
-HÃy chọn ra những bức chạm khắc gỗ đình làng
1. Tợng Hổ ở lăng Trần Thủ Độ
2. Rồng chầu
3. Tợng ADiĐà
4. Trai gái vui đùa uống rợu
5. Hai tiên nữ đầu ngời mình chim đang dâng hoa
GV kết luận, bổ sung, tuyên dơng những em học bài tốt, động viên khuyến khích
những em còn yếu kém.
V.Dặn dò (2'):
- Học thuộc bài, chú ý phần Nghệ thuật chạm khắc
- Chuẩn bị bài 8:Tập phóng tranh ảnh
V. RT KINH NGHIM




.

Ngô THị Hồng Lơng

12

Trờng THCS Tràng Lơng



Giáo án Mĩ thuật 9

Năm học 2013 - 2014

Ngày soạn: 27. 08. 2013
Ngày giảng: 9A :
9B :

Tuần 8
Tit 7

Bi 9 :Vẽ trang trí

Tập phóng tranh ảnh
(Tiết 1)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu cách phóng tranh ảnh, kẻ ô vuông , ô chữ nhật,
hoặc kẻ ca rô.
2. Kỹ năng : HS phóng đợc một tranh ảnh cơ bản, có thể phong ảnh đen trắng
hoặc ảnh màu.
3. Thái độ: HS yêu thích việc phóng tranh ảnh, và có thể áp dụng việc phóng
tranh ảnh vào trong thực tế.
II.Chuẩn bị:
1.GV:
- Hình phóng to cách phóng tranh ảnh
- Một số bài mẫu về phóng tranh ảnh ( đồ vật, con vật, tranh cổ động, tranh
phong cảnh..)
2 HS : Giấy, chì, màu, tẩy, tranh mẫu và tranh kẻ ô chuẩn bị sẵn.

III.PHNG PHP
-Trực quan
-Vấn đáp
-Luyện tập
IV.tiến hành:
1. ổn định tổ 1
- Kiểm tra ss
- KiĨm tra ®å dïng häc tËp
2. KiĨm tra bài cũ ;3
? Em hÃy nêu đặc điểm của chạm khắc gỗ đình làng Việt Nam?
TL: - Nét chạm khắc phóng khoáng, dứt khoát, có độ nông sâu rõ ràng, độ sáng
tối linh hoạt và tinh tế
- Phản ánh những sinh hoạt trong đời sống xà hội
- NT mộc mạc khoẻ khoắn, phóng khoáng, bộc lộ tâm hồn của ngòi sáng tạo ra
nó .
GV: nhn xột, ỏnh giỏ, cho im.
3.Bài mới :
Phóng tranh ảnh nó có tầm quan trong rất lớn trong việc ứng dụng vào học tập
cũng nh đời sống hàng ngày,đòi hỏi phải có độ chính xác tơng ®èi khi phãng ®Ĩ
øng dơng cã hiƯu qu¶ cao nhÊt.ë bài học này chúng ta sẽ tìm hiểu và thực hiện
phóng một tranh hoặc ảnh đơn giản.
Ngô THị Hồng Lơng

13

Trờng THCS Tràng Lơng


Giáo án Mĩ thuật 9


Năm học 2013 - 2014

Hoạt động 1: Quan sát nhận xét
Cho HS quan sát hình minh hoạ ở SGK và
-Quan sát nêu mục đích của
cho biết phóng tranh ảnh nhằm mục đích để phóng tranh ảnh: Phóng to hình
làm gì?
ảnh dựa trên hình đà có sẵn,để
Em hÃy nêu một số ứng dụng của việc
quan sát dễ hơn rõ ràng hơn
phóng tranh ảnh trong học tập
-Trong học tập : Vẽ bản đồ ,biểu
Phóng tranh ảnh đòi hỏi phải đạt đợc những đồ
yêu cầu gì?
-Chính xác về tỉ lệ và độ nét đảm
bảo gần giống với mẫu
Hoạt động 2: Cách trang trí

-Yêu cầu HS quan sát nghiên cứu và nêu
cách vẽ đà hóng dẫn ở SGK
-GV củng cố giới thiệu 2 cách phóng ở
SGK:Phóng theo kiểu kẻ đờng chéo hoặc ô
vuông
-Minh hoạ bảng bằng một kiểu kẻ đờng
chéo:

:Đây là phơng pháp để các em lấy
tỉ lệ một cách chính xác và nhanh
nhất dựa trên đờng cắt của các
điểm trên hình để chọn kích cỡ

tuỳ ý.

Hoạt động 3 :Thực hành(phần kẻ hình lấy tỉ lệ)
Yêu cầu HS chọn mẫu,kẻ hình phóng to theo Chọn mẫu,kẻ hình phóng to
cách GV híng dÉn
Híng dÉn chän kÝch cì phï hỵp víi khỉ giÊy Chän tØ lƯ cÇn phãng theo kÝch thcđa HS
íc khổ giấy
Giám sát quá trình thực hiện của HS
4 : Đánh giá kết quả
- Chọn một vài bài làm đúng phơng pháp yêu cầu HS nhận xét về: Cách làm, tØ
lƯ, ®· ®óng hay cha?
- GV nhËn xÐt cđng cè thêm về cách lựa chọn bố cục trong khổ giấy
5. Dặn dò:
Vê nhà trên cơ sơ đó chuẩn bị một bài đà hoàn thanh đê tiết sau tiếp tục triển
khai phần sau của bài vẽ đợc tốt hơn.
Ngô THị Hồng Lơng

14

Trờng THCS Tràng Lơng


Giáo án Mĩ thuật 9

Năm học 2013 - 2014

V.rút kinh nghiệm tiết học
Ngày soạn: 05.10.2013
Ngày giảng: 9A :
9B :


Tuần 9
Tiết 8

Bài 9 :VÏ trang trÝ

TËp phãng tranh ¶nh
(TiÕt 2)
I. Mơc tiêu
1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu cách phóng tranh ảnh, kẻ ô vuông , ô chữ nhật,
hoặc kẻ ca rô.
2. Kỹ năng : HS phóng đợc một tranh ảnh cơ bản, có thể phong ảnh đen trắng
hoặc ảnh màu.
3. Thái độ: HS yêu thích việc phóng tranh ảnh, và có thể áp dụng việc phóng
tranh ảnh vào trong thực tế.
II.Chuẩn bị:
1.GV:
- Hình phóng to cách phóng tranh ảnh
- Một số bài mẫu về phóng tranh ảnh ( đồ vật, con vật, tranh cổ động, tranh
phong cảnh..)
2 HS : Giấy, chì, màu, tẩy, tranh mẫu và tranh kẻ ô chuẩn bị sẵn.
III.PHNG PHP:
-Trực quan
-Vấn đáp
-Luyện tập
VI.Tiến trình lên lớp
1. ổn ®Þnh tỉ chøc
- KiĨm tra sÜ sè.1’
- KiĨm tra ®å dùng dạy học.
2. Kiểm tra bài c:

- Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng và hình thể hiện tỉ lệ phóng ở tiết trớc
3.Bài mới :
Hoạt động 1: Thực hành
HS theo giái tiÕp thu phÇn híng dÉn
* Tiếp tục hồn thnh bi v tit
của giáo viên vận dụng và thực hiện
trc
phần phóng hình ảnh
Yêu cầu HS nhắc lại,trên cỏ sở củng cố
gv hớng dẫn HS phần phóng hình ảnh
từ bản gốc sang hình phóng to
Lu ý:Những phần cần chi tiết thì kẻ
thêm các ô nhỏ để thực hiện dễ hơn
Giám sát quá trình thực hiện của
HS,chỉnh sửa cho một vài HS để chất lợng bài vẽ tốt hơn
Ngô THị Hồng Lơng

15

Trờng THCS Tràng Lơng


Gi¸o ¸n MÜ tht 9
* Tơ màu theo tranh mẫu cho bi v
p v sinh ng hn

Năm học 2013 - 2014

Hoàn thành bài thực hành
(kể cả màu sắc nếu có)


4 : Đánh giá kết quả
-Thu một số bài vẽ tốt,yêu cầu HS nhận xét đánh giá theo cảm nhận riêng
-GV theo dừi,tổng hợp ý kiến,đánh giá xếp loại từng bài
5.Dặn dò:
- về nhà hoàn thành bài vẽ và chuẩn bị cho bài sau.
V.rút kinh nghiệm tiết học
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.........................................................................................................

Ngô THị Hồng Lơng

16

Trờng THCS Tràng Lơng


Giáo án Mĩ thuật 9

Năm học 2013 - 2014

Ngày soạn:
Ngày giảng:

Tuần 10
Tiết 9

V trang trớ


KIM TRA 1 TIT
I. Mục tiêu
1.Kiến thøc:Đánh giá khả năng nhận thức và thể hiện bài v ca HS
2.Kĩ năng: ỏnh giỏ k nng quan sỏt, phân tích, óc sáng tạo của H thong qua
các kĩ nng v tranh khi lm bi kim tra
3.Thái độ: thờm phần thích thú với nghệ thuật trang trí ứng dụng, thớch quan sỏt
v thớch sỏng to.
II. Chuẩn bị
1.Giáo viên: kiểm tra ( đảm bảo phù hợp với khả năng của Hs, đúng phân
phối chương trình, chuẩn KTKN
2.Häc sinh:
- §å dùng học tập: giấy vẽ, bút chì, tẩy.
III. Phơng pháp:
- Vận dụng tích hợp phương pháp gợi mở, thực hành
VI.TiÕn trình lên lớp
1. ổn định tổ chức
- Kiểm tra sĩ số.1
- Kiểm tra đồ dùng dạy học.
2. Ni dung kim tra
* Đề bài: Em hãy tự tạo dáng và trang trí một chiếc túi xách theo ý thích
- Khổ giấy : A4
- Màu sắc: Tự chọn
* Đáp án, biĨu ®iĨm
(0-3 đ)
Đúng nội dung chủ đề
Nội Dung
Tạo dáng

Biết cách tạo dáng, tạo dáng đẹp,

phong cách, lạ mắt

Trang trí:

Biết cách lựa chọn và tạo họa tiết
trang trí, họa tiết đẹp, phong phú, hấp ( 0 3đ )
dẫn.
màu sắc đẹp,mang tính ứng dụng cao,
( 0 3đ )
bắt mắt, phù hợp với kiểu dáng

Màu sắc

( 0 3đ )

3. Thu bi v dặn dò
- G: Thu bài và nhận xét giờ kiểm tra
- G: Nhắc nhở hs chuẩn bị cho bài học sau
V.Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Ngô THị Hồng Lơng

17

Trờng THCS Tràng L¬ng


Giáo án Mĩ thuật 9

Năm học 2013 - 2014


.............................................................................................................................
.........................................................................................................................
Ngày soạn:
Tuần 11
Ngày giảng:
Tiết 10

Vẽ tranh

Đề tài lễ hội
( tiết 1 )
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức: hs hiểu đợc nội dung và ý nghĩa của một số lẽ hội ở nc ta
2.Kĩ năng: biết cách vẽ và vẽ tốt bài đề tài lễ hội
3.Thỏi : biết yêu quê hơng và những lễ hội của dân tộc
II. Chuẩn bị:
1.Gv : bài vẽ mẫu
- tranh trong bộ ĐDDH
2.Hs: dụng cụ ,tranh ảnh về những lễ hội ở nớc ta
III.Phơng pháp:
- Trực quan
- Vấn đáp
- Thực hành
IV.Tiến trình lên lớp:
1.ổn định tổ chức:
2.Bài cũ:
Trả bài kiểm tra 1 tiết
G: nhận xét, đánh giá, rút kinh nghiệm bài kiểm tra
3.Bài mới:
1. Giới thiệu bài:

Đề nghị lớp hát một bài hát có nội dung về lễ hội ( Tết trung thu) để HS
cảm nhận không khí của lễ hội.
Nớc ta cã nhiỊu lƠ héi. LƠ héi xt ph¸t tõ nhu cầu tinh thần của nhân dan.
Lễ hội thể hiện nét đặc trung của vùng miền (VD: vùng sông nớc có hội đua
thuyền, vùng đồng bằng có đám rớc, múa s tử ở miền núi có hội ném còn, hội
hát then). Lế hội vô cùng phong phú. Bài học này sẽ giúp chúng ta vẽ lại cảnh
sinh động đó thành bức tranh.
Hoạt động 1: Hớng dẫn Hs tìm hiểu đề tài
-Gv nêu một vài lẽ hội lớn của Hs quan s¸t ,nhËn xÐt ghi chÐp
ViƯt Nam nh : lÏ héi đền Hùng
,lễ hội Tây nguyên
có thể giới thiệu tranh ảnh về lẽ
hội
mỗi vùng miền có những lễ hội
khác nhau do điều kiện tự
nhiên ,phong tục tập quán ,tín
Ngô THị Hồng Lơng

18

Trờng THCS Tràng Lơng


Giáo án Mĩ thuật 9

Năm học 2013 - 2014

ngỡng

Hoạt động 2: Hớng dẫn hs cách vẽ

Gv treo hình minh hoạ
- tìm nội dung đề tài
- vẽ phác
- vẽ hình
- vẽ màu

Hs theo dõi Gv làm bài và rút ra phơng
pháp
- lu ý thêm Hs một số yêu cầu khi tô màu

Hoạt động 3: Hớng dẫn hs làm bài
Gv theo dõi Hs làm bài tập giúp
Hs vẽ theo phơng pháp
Hs làm tèt bµi tËp
HÕt giê gv thu bµi.
4. cđng cè:
- nhËn xét một số bài có bố cục, hình vẽ tốt vµ cha tèt
5. Híng dÉn vỊ nhµ:
VỊ nhµ hoµn thµnh về hình để tiết sau vẽ màu
V.Rút kinh nghiệm tiết dạy:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Tổ trởng duyệt: Ngày

Ngày soạn:
Ngày giảng:

tháng


năm

Tuần 12
Tiết 11

Vẽ tranh

Đề tài lễ hội
( tiết 2 )
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức: hs hiểu đợc néi dung vµ ý nghÜa cđa mét sè lÏ héi ở nc ta
Ngô THị Hồng Lơng

19

Trờng THCS Tràng Lơng


Giáo án Mĩ thuật 9

Năm học 2013 - 2014

2.Kĩ năng: biết cách vẽ mu và vẽ tốt bài đề tài lễ hội
3.Thỏi : biết yêu quê hơng và những lễ hội của dân tộc
II. Chuẩn bị:
1.Gv : bài vẽ mẫu
- tranh trong bộ ĐDDH
2.Hs: dụng cụ ,tranh ảnh về những lễ hội ở nớc ta
III.Phơng pháp:
- Trực quan

- Vấn đáp
- Thực hành
IV.Tiến trình lên lớp:
1.ổn định tổ chức:
2.Bài cũ:
- GV kiểm tra bài vẽ hình tiết trước của học sinh
Ho¹t ®éng 1: Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xột
Hoạt động của GV

Hoạt động của hs

- Cho HS xem mét sè tranh vẽ vỊ c¸c lƠ héi - HS trả lời câu hỏi, trình bày hiểu biết.
- GV cho HS xem tranh vẽ và đề nghị HS
- HS xem hình ảnh.
nhận xét mu sc của từng bức tranh
- GV cñng cè:
Màu sắc trong tranh đề tài lễ hội thường s - HS quan sát và trả lời theo thực tÕ.
dụng nhiều màu nóng,thể hiện khơng khí
từng bừng,náo nhiệt của ti

- HS chọn nội dung thể hiện
Hoạt động 2: cách vẽ
- GV giới thiệu các bớc vẽ mu và yêu cầu
HS thc hnh
- Gợi ý HS tập trung phân tích vào cách thể
hiện mảng hình tợng và màu sắc của tranh:
1. Trong tranh đâu là mảng chính? đâu là
mảng phụ?
2. Lễ hội này diễn ra trong khung cảnh nào?
Ngô THị Hồng Lơng


20

- HS quan sát và thực hiện yêu cầu của
GV.

Trờng THCS Tràng Lơng


Giáo án Mĩ thuật 9

Năm học 2013 - 2014

3. Màu sắc?
- GV đa ra các bài vẽ tranh cha đạt yêu cầu
về chủ đề, bố cục, màu sắc cho HS quan sát
và yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
+ Bức tranh nào vẽ cha đúng chủ đề? Cha rõ - Nhắc lại kiến thức cũ.
về mảng hình chính phụ?
+ Bức tranh nào màu sắc cha rõ ràng và cha
phù hợp với nội dung?
Hoạt động 3: thực hành
- Gợi ý cho HS tìm và chọn nội dung đề tài. - quan sát về màu sắc và thể hiện rõ trên
- Nh¾c nhë HS vỊ c¸ch thể hiện màu sắc ở bài vẽ của mình.
các mảng hình chính, phụ sao cho rõ rng
- Cố gắng hoàn thiện bài.
- Lu ý HS: mu sắc thể hiện rõ nội dung.
4. cñng cè:
- GV lùa chọn một số bài vẽ tốt và cha tốt .Yêu cầu HS nhận xét bài của bạn về
*Bố cục

*Nội dung
*Hình ảnh
*Màu sắc
- HS nhận xét bài của bạn về những yêu cầu trên.
- HS nhận xét bài của bạn về những yêu cầu trên. So sánh và chọn bài vẽ đẹp
theo ý thích, GV và HS cùng đánh giá cho điểm vào bài vẽ.
5. Hớng dẫn về nhà:
- Su tầm mét sè tranh ¶nh vỊ trang trÝ héi trêng.
- GiÊy, bút chì, màu
V.Rút kinh nghiệm tiết dạy:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Ngày

tháng
năm 2013
Tổ trởng duyệt

*****
Ngày soạn:
Ngày giảng:

Tuần 13
Tiết 12
V trang trớ

TRANG TR HI TRNG
Ngô THị Hồng Lơng


21

Trờng THCS Tràng Lơng


Giáo án Mĩ thuật 9

Năm học 2013 - 2014

i. MụC Tiêu.

1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu đợc một số kiến thức sơ lợc về trang trí hội trờng.
2. Kỹ năng : Học sinh vẽ đợc phác thảo trang trí héi trêng,biết cách áp dụng
vào thực tế trong những dịp l,hi lp,trng,a phng.
3. Thái độ : HS thấy đợc vẻ đẹp và sự cần thiết của trang trí hội trờng,
II. chẩn bị Đồ dùng dạy học.
1. Giáo viên :

- Một số tranh ảnh về trang trí hội trờng
- Các bíc tiÕn hµnh mét bµi vÏ
2. Häc sinh :
- GiÊy vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ, thớc.
III. Phơng pháp dạy học.

- Phơng pháp trực quan
- Phơng pháp vấn đáp
- Phơng pháp quan sát
- Phơng pháp luyện tập.
IV. tiến trình trên lớp.


1 . ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số cđa häc sinh.
2 .KiĨm tra bµi cị:
- KiĨm tra dơng cụ của học sinh.
3.Bài mới :
Hoạt động 1: quan sát nhận xét
GV đặt câu hỏi tìm hiểu:
?. Trong năm, nớc ta và các ban ngành
đoàn thể thờng tổ chức ngày lễ nào?
?.Trong ngày lễ đó, để có nơi diễn thuyết
hoặc biểu diễn và để cho đại biểu tham dự
thì cần có cái gì ?
?. Hội trờng là gì? ở đâu có hôi trờng?
?,Trên sân khấu hội trờng trang trí những
hình ảnh gì ?
?,Việc trang trí đó có tác dụng gì ?
- Quan sát 3 hình trên, em cho biết có mấy
cách trang trí là những cách nào?
? Đối với trang trí đối xứng cần đạt yêu
cầu nào ?
? Đối với trang trí sân khấu họp, đại hội thì
băng cờ+tợng Bác, bục nói chuyện đặt ở vị
trí nào?
- Khung chữ và biểu tợng luôn nằm dới sao
vàng, bên phải phông và cao hơn đầu ngời
Ngô THị Hồng Lơng

22

1: quan sát nhận xét

- Là ngôi nhà lớn bên trong có sân khấu và
chỗ ngồi cho khán giả)
- Phông, khẩu hiệu, biểu tợng trang trí,
băng cờ, hoa, cây cảnh, bục nói chuyện,
cánh gà, rèm phông.
- 2 cách trang trí: Trang trí đối xứng và
Trang trí không đối xứng

Trờng THCS Tràng Lơng


Giáo án Mĩ thuật 9

Năm học 2013 - 2014

phát biểu.
- Bục nằm góc dới bên phải.)
?.Phần sân khấu có vị trí nh thế nào so với
mặt bằng ? Trên sân khấu phần nào có tỉ lệ
nhiều nhất ?

Vị trí băng cờ chiếm khoảng1/3 tổng
chiều dài phông bên trái.
(- Phông có tỉ lệ cao hơn mặt sàn sân khấu,
Sân khấu cao hơn nền hội trờng)

Hoạt động 2: cách trang trí hội trêng
- GV giíi thiƯu c¸ch trang trÝ héi trêng:
- HS quan sát hớng dẫn của GV.
1. Xác định nội dung:

- GV cho HS tìm hiểu thêm một số nội
dung trang trí hội trờng: Lễ kỉ niệm, hội
thảo, lễ kết nạp §oµn, MÝt tinh,…VD: LƠ
kØ niƯm ngµy thµnh lËp §oµn, LƠ phát động
xây dựng đơn vị văn hoá
Hình 1
Hình 2
- Tìm tiêu đề súc tích, ngắn gọn, đúng nội
dung
- Tìm các hình ảnh cần cho nội dung.
2. Kẻ khung tranh, phân chia tỉ lệ phông và
sàn sân khấu.(Hình 1)
3.Tìm Bố cục, phác các mảng hình (rèm,
Hình 3
Hình 4
cánh gà, băng cờ,khung chữ, bục+tợng Bác
Hồ, bục nói chuyện)(Hình 2)
4.Vẽ chi tiết: (Hình 3)
- Tìm hình cụ thể các chi tiết trang trí,
chỉnh sửa hình
5. Vẽ màu: hoàn chỉnh bài(Hình 5)
Hoạt động 3: thực hành
- GV nêu yêu cầu của bài
- HS vẽ bài cá nhân.
- GV gợi ý cho HS tìm nội dung, Hình ảnh,
Bố cục hình mảng, Thể hiện chi tiết
- Bao quát học sinh.
4. Củng cố bài học:

Ngô THị Hồng Lơng


23

Trờng THCS Tràng Lơng


Giáo án Mĩ thuật 9

Năm học 2013 - 2014

- GV lùa chän mét sè bµi vÏ tèt vµ cha tèt .Yêu cầu HS nhận xét bài của bạn về
* Bố cục.
* Cách sắp xếp và trình bày nội dung.
* Màu sắc
- HS nhận xét về bài của bạn về những yêu cầu trên.
- GV củng cố bài học .
5. Dặn dò:
- Tiếp tục hoàn thành bài ở nhà.
- Chuẩn bị bài sau: Su tầm tranh, ảnh về mỹ thuật của các dân tộc ít ngời ởVN.
- Chuẩn bị sách, vỏ ghi chép.
V. RT KINH NGHIM




Ngày
tháng
năm 2013
Tổ trởng duyệt


..***** ..
Ngy soạn:
Ngày giảng:

Tuần 14
Tiết 13
Thường thức mĩ thuật
SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT
CÁC DÂN TỘC ÍT NGƯỜI VIỆT NAM

I. MỤC TIÊU
1/. Kiến thc: HS hiểu vài nét khái quát về mĩ thuật dân tộc ít ngời ở Việt Nam,
một số công trình NT của dân tộc Chăm, Hmông, Dao
2/. K nng: HS nhận biết và phân biệt đợc MT của các dân tộc ít ngời ở Việt
nam thông qua đặc điểm hoặc một sản phẩm khác nhau .
3/. Thỏi : Yêu quý , trân trọng nghệ thuật cha ông.
II. CHUN B
1/. GV:.
- Tranh trong bé ®å dïng mÜ thuật 9, sgk, sgv
2. Học sinh:
- vở, SGK..
III.PHNG PHP DY HC
- Phơng pháp trực quan.
- Phơng pháp vấn đáp.
- Phơng pháp làm việc theo nhóm.
IV.HOT NG DY V HC
Ngô THị Hồng Lơng

24


Trờng THCS Tràng L¬ng


Giáo án Mĩ thuật 9

Năm học 2013 - 2014

1. ổn ®Þnh tỉ chøc: KiĨm tra sÜ sè líp.
2. KiĨm tra bµi cị: (3')
- KiĨm tra sù hoµn thµnh bµi vÏ tiÕt tríc cđa mét sè HS.
3. Bµi míi:
* Giíi thiƯu bài: (1')
Việt Nam có lịch sử phát triển lâu đời và có nhiều cộng đồng dân tộc sinh
sống. Dù chung một mảnh đất nhng mỗi vùng miền lại có những nét đặc sắc
riêng về văn hoá nghệ thuật , cũng chính nét đặc sắc đó sản sinh ra những nét
văn hoá tinh thần đặc trng riêng cho mỗi cộng đồng dân tộc.
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Hoạt động 1: (10')
Tìm hiểu vài nét khái quát về các I. Vài nét khái quát về các dân tộc VN:
dân tộc VN
- GV cho HS đọc bài
? Trên đất nớc Việt nam có bao - 54 cộng đồng dân tộc anh em sinh sống
nhiêu cộng đồng dân tộc sinh sống?
? HÃy kể tên một vài cộng đồng dân
- Dao, Mờng, Tày, Thái , Nùng, Ê đê,
tộc mà em biết?
Chăm, Ba Na, Gia rai, khơ mú, Dáy, Tà ôi,

? Các cộng đồng dân tộc đó có tách Xơ đăng, K'Ho....
ra khỏi cuộc chiến tranh chống - Các cộng đồng dân tộc đó sát cánh bên
nhau trong cuộc chiến tranh chống ngoại
ngoại xâm không?
? Văn hoá của các cộng đồng dân xâm, giành độc lập dân tộc.
tộc so với văn hoá chung của Việt
- Mỗi cộng đồng dân tộc có một nét văn
nam có điểm gì đặc biệt?
hoá riêng tạo nên sự đa dạng phong phú
cho Văn hoá dân tộc Việt nam.
Hoạt động 2: (25')
Tìm hiểu một vài đặc điểm mĩ thuật II. Đặc điểm mĩ thuật các dân tộc ít ngời ở
Việt Nam:
các dân tộc ít ngời ở Việt Nam:
1. Tranh thờ:
- Là tranh của đồng bào Dao, Nùng, Tày,
Cao lan, Hmông... ( Phía Bắc)
- Phản ánh ý thức hệ lâu đời hớng thiện,
? Trình bày đặc điểm của tranh răn đe điều ác và cầu may mắn, phúc lành
cho mọi ngời.
thờ?
? Ngoài việc phục vụ cho thờ cúng, - Đặc điểm : Tranh vẽ bằng các màu tự do,
tự tạo, đợc in nét sẵn.
tranh còn có mục đích gì ?
- Bố cục thuận mắt, khéo léo.
- GV cho HS xem các loại thổ cẩm : - Có giá trị lớn đối với nền mĩ thuật dân tộc
Việt Nam.
? HÃy nêu vài nét về tranh thờ?
? Tranh thờ có ý nghĩa gì ?


Ngô THị Hồng Lơng

25

Trờng THCS Tràng Lơng


×