Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

Giáo án mỹ thuật 9 (bài 1 đến bài 14)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (172.01 KB, 28 trang )

Ngày soạn : / /2006
Ngày dạy : / / 2006
Bài :1
Th ờng thức mĩ thuật
Sơ l ợc về mĩ thuật thời nguyễn
A Mục tiêu:
-Hs nắm bắt một cách khái quát về mĩ thuật thời Nguyễn
- Cảm nhận thấy vẽ đẹpđặc trng cuả mĩ thuật Nguyễn
-có ý thức gìn giữ và bảo vệ những giá trị văn hoá dân tộc
B-Ph ơng pháp:
- Trực quan
- Vấn đáp
- Thuyết trình
C- chuẩn bị:
Gv : một số tranh ảnh về các công trình mĩ thuật Nguyễn
Hs: su tầm thêm mội số tranh ảnh
D- Tiến trình lên lớp:
I- ổn định tổ chức:
II- Bài cũ:
- kiểm tra dụng cụ sách vỡ Hs
III- Bài mới:
Hoạt động 1: h ớng dẫn hs tìm hiểu về bối cảnh xã hội
Gv: Giới thiệu sơ lợc về bối cảnh xã
hội
-sau khi thống nhất đất nớc nhà
Nguyễn chọn Huế làm kinh đô và
thiết lập chế độ quân chủ chuyên
quyền
-nhà Nguyễn đề cao t tởng nho
giáo,chú trọng tới cải cách nông
nghiệp


-tuy nhiên chính sách bế quan toả
cảng đã làm cho đất nớc chậm phát
triển
H: ghi chép và vận dụng kiến thức đã học về lịch
sử để đóng góp thêm mội vài ý kiến về xã hội
thời Nguyễn
Hoạt động 2: h ớng dẫn hs tìm hiểu mĩ thuật
1: kiến trúc kinh đô Huế
Gv: giới thiệu một số tranh ảnh
- đây là những công trình đợc
xây dựngu những năm 1804
- lối kiến trúc đợc xây dựng
theo quan điểm của triều đình
Hs: quan sát và nhận xét
- là một quần thể kiến trức rộng lớn gồm
hoàng thành các cung điện và lăng tẩm
- ngoài một số công trình nh hoàng thành
,tử cấm thành ,đài Nam giao còn có một
số lăng nổi tiéng : lăng Gia Long ;lăng
và sở thích của các ông vua
- công trình kiến trúc thờng đ-
ợc gắn vối cảnh quan thiên
nhiên tơi đẹp
- giới thiệu thêm mội số nét về
điện Thái hoà
2: điêu khắc:
-nhữnh tác phẩm điêu khắc của
thời Nguyễn còn lại khá nhiều
tuy nhiên giá trị nghệ thuật
không thể so với giai đoạn trớc

3: đồ hoạ và hội hoạ
-đặc điểm của mĩ thuật Việt Nam
trớc và sau khi có trờng cao đẳng
mĩ thuật Đông dơng
- một vài thành quả của mĩ thuật
Việt Nam ở lĩnh vực dân tộc
Minh Mạg,lăng Tự Đức
Hs quan sát nhận xét
-điêu khắc của mĩ thuật Nguyễn Mang tính t-
ợng trng cao
- hình ảnh con ghê bằng đồng ,xi măng ,đá
xuất hiện nhiều
- lăng tẩm có nhièu tợng ngời và các con
thú đợc tạc với tính hiện thực cao
Hs quan sát nhận xét
-đồ hoạ gia đoạn này còn có thêm dòng tranh
làng sình
-đặc biệt là bộ trnh bằng ván khắc bách
khoa th văn hoá vật chất do ngời pháp thực
hiện cùng với 30 thợ khắc Việt Nam
-hội hoạ còn lại không nhiều nhng cũng có
thể nhạn thấy sự ảmh hởng của hội hoạ châu
âu
Hoạt động 3: h ớng dẫn hs tìm hiểu đặc điểm
- kiến trúc luôn hài hoà với thiên nhiên,luôn kết hợp với nghệ thuật trang trí có tổng thể
chặt chẻ
- điêu khắc đồ hoạ và hội hoạ đã phát triễn đa dạng ,kế thừa truyền thống dân tộc và bớc
đầu đã có tiếp xúc với nghệ thuật châu âu
IV-củng cố
hệ thống lại bài học

V-dặn dò
chuẩn bị bài sau
Ngày soạn : / / 2006
Ngày dạy : / / 2006
Bài :2
Vẽ theo mẫu
Tĩnh vật
A Mục tiêu:
- Hs vẽ đợc hình
- Khai thác mẫu vẽ với cảm xúc riêng
- Có ý thức trân trọng thiên bảo vệ thiên
B-Ph ơng pháp:
- Trực quan
- Vấn đáp
- Thực hành
C- chuẩn bị:
Gv : mẫu vẽ và một vài bài minh hoạ
Hs: dụng cụ vẽ
D- Tiến trình lên lớp:
IV- ổn định tổ chức:
V- Bài cũ:
- kiểm tra bài 1
VI- Bài mới:
Hoạt động 1: h ớng dẫn hs quan sát nhận xét
Gv: bày mẫu hớng dẫn hs quan sát
- khug hình chung ?
- khung hình riêng ?
- vị trí vật mẫu ?
H:quan sát ,nhận xét và ghi chép
- khung hìn chunng là một hình chữ nhật

- khung hình riêng là hình chữ nhật và hình
vuông
- quả trớc lọ hoa sau
Hoạt động 2: h ớng dẫn hs cách vẽ
Gv : minh hoạ

Hs: quan sát , nhận xét và ghi chép
- 1- vẽ khung hình chung
- 2- vẽ khung hình riêng
- 3- vẽ phác hinh bằng các đờng thẳng
- 4- vẽ chỉnh hình
- 5- vẽ màu
Hoạt động 3: h ớng dẫn hs làm bài tập
- Gv : theo dõi học sinh làm bài tập
,giúp các em làm tốt bài tập
- Hs : Vẽ bài
IV-củng cố
- nhận xét bài vẽ của một số hs
V-dặn dò
-chuẩn bị bài sau
Ngày soạn : / /20006
Ngày dạy : / / 2006
Bài :3
Vẽ theo mẫu
Tĩnh vật
A Mục tiêu:
- Hs vẽ đợc hình
- Khai thác mẫu vẽ với cảm xúc riêng
- Có ý thức trân trọng thiên bảo vệ thiên
B-Ph ơng pháp:

- Trực quan
- Vấn đáp
- Thực hành
C- chuẩn bị:
Gv : mẫu vẽ và một vài bài minh hoạ
Hs: dụng cụ vẽ
D- Tiến trình lên lớp:
I- ổn định tổ chức:
II- Bài cũ:
- kiểm tra bài 2
III- Bài mới:
Hoạt động 1: h ớng dẫn hs quan sát nhận xét
Gv: bày mẫu hớng dẫn hs quan sát
- Hớng ánh sáng ?
- Màu sắc của vật mẫu ?
- Đọ đậm nhạt của màu ?
H:quan sát ,nhận xét và ghi chép
- một số đặc điểm về màu sắc
và độ đậm nhạt của màu sắc
Hoạt động 2: h ớng dẫn hs cách vẽ
Gv : minh hoạ

Hs: quan sát , nhận xét và ghi
chép
- phác nhẹ các mảng màu và tô
màu từ nhạt tới đậm
Hoạt động 3: h ớng dẫn hs làm bài tập
- Gv : theo dõi học sinh làm bài
tập ,giúp các em làm tốt bài tập
- Hs : Vẽ bài

IV-củng cố
- nhận xét bài vẽ của một số hs
V Dặn dò
- chuẩn bị bài sau
Ngày soạn : / / 2006
Ngày dạy : / /2006
Bài :4
Vẽ trang trí
Tạo dáng và trang trí túi xách
A Mục tiêu:
- Hs làm quen với trang trí ứng dụng
- Làm tốt bài tập
- Tạo ra một sản phẩm đẹp
B-Ph ơng pháp:
- Trực quan
- Vấn đáp
- Thực hành
C- chuẩn bị:
Gv : một vài kiểu dáng túi vài bài vẽ minh hoạ
Hs: dụng cụ vẽ
D- Tiến trình lên lớp:
I- ổn định tổ chức:
II- Bài cũ:
- kiểm tra bài 3
III- Bài mới:
Hoạt động 1: h ớng dẫn hs quan sát nhận xét
Gv: giới thiệu một vài kiểu túi xách
khác nhau ,Hs quan sát và nhận xét
về kiểu dáng màu sắc hoạ tiết trang
trí

H:quan sát ,nhận xét và ghi chép
- Túi xách có kiểu dáng ,màu
sắc hoạ tiết trang trí rất phong
phú và đa dạng
- Đợc làm từ nhiều chất liệu
khác nhau
Hoạt động 2: h ớng dẫn hs cách tạo dáng
Gv : minh hoạ
1 tạo dáng
Hs: quan sát , nhận xét và ghi
chép
- tìm hình dáng của túi xách
- vẽ trục đối xứng và tỉ lệ các
bộ phận
- xác định vị trí nắp túi quai túi
- hoàn thiện hình dáng túi
2- trang trí
- tìm các hình mảng trang trí
- tìm và vẽ hoạ tiết vào các
hình mảng
- vẽ màu sao cho hợp với kiểu
dáng và chất liệ của túi
Hoạt động 3: h ớng dẫn hs làm bài tập
- Gv : theo dõi học sinh làm bài tập
,giúp các em làm tốt bài tập
- Hs : Vẽ bài
IV-củng cố
- nhận xét bài vẽ của một số hs
V-dặn dò
-chuẩn bị bài sau

Ngày soạn: / / 2006
Ngày dạy : / / 2006
Tiết 5
Vẽ tranh :
đề tài tranh phong cảnh
A Mục tiêu
- Học sinh hiểu đợc tranh phong cảnh là tranh diển tả vẽ đẹp của thiên nhiên thông qua
cảm thụ và sáng tạo của ngời vẽ.
- Biết biết chọn phong cảnh đẹp để thực hiện bài vẽ tranh phong cảnh đơn giản có bố
cục và màu sắc hài hòa
- Học sinh thêm yêu mến cảnh đẹp quê hơng đất nớc.
B Chuẩn bị
1. Giáo viên:
- Đồ dùng dạy học 7
- Tranh: một số tranh phong cảnh của họa sĩ nổi tiếng thế giới, của học sinh.
2. Học sinh:
- Đồ dùng học tập: giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu.
C Ph ơng pháp
- Vấn đáp trực quan
- Luyện tập
D Tiến trình lên lớp
I. ổn định tổ chức
Điểm danh:
II. Kiểm tra bài cũ
III. Bài mới
TL Tên hoạt động Nội dung kiến thức Hoạt động của GV và
HS
3
HĐ1: Hớng dẫn
học sinh tìm và

chọn nội dung.
1. Tìm và chọn nội dung đề
tài.
- Tranh phong cảnh là tranh thể
hiện vẽ đẹp của thiên nhiên
bằng cảm xúc và tài năng của
ngời vẽ.
- Tranh phong cảnh đẹp thể
hiện đợc đầy đủ các yếu tố về
bố cục, hình khối, màu sắc và
tình cảm của ngời vẽ
GV: treo các tranh về
phong cảnh.
HS: quan sát -> rút ra
nhận xét về nội dung.

5
30
4
HĐ2: Hớng dẫn
học cách chọn
cảnh và cách vẽ.
HĐ3: Hớng dẫn
học sinh thực
hành.
HĐ4: Củng cố
- Có nhiều đề tài về phong
cảnh
VD: sông núi, biển cả, nhà cữa,
cây cối ...

- Có thể vẽ thêm ngời, loài vật
cho sinh động
2. Chọn cảnh và cắt cảnh.
Tìm và chọn góc cảnhcó bố
cục đẹp, có những hình ảnh
điển hình để vẽ.
3. Thể hiện.
- Vẽ phác toàn cảnh.
- vẽ từ bao quát đến chi tiết
- Lợc bỏ những chi tiết không
cần thiết.
- Vẽ màu
4. Bài tập
Vẽ tranh phong cảnh

GV: cho học sinh xem
tranh về nhiều chủ đề
khác nhau.

GV: Hớng dẫn
GV: treo tranh các bớc
vẽ
GV: vừa hớng dẫn vừa
vẽ lên bảng
HS: quan sát.
HS: làm bài.
GV: hớng dẫn cách vẽ
đến từng học sinh.
GV: chọn một vài bài
đạt yêu cầu và cha đạt

để củng cố, cho điểm
một số bài tốt để động
viên.
IV. Nhận xét - Dặn dò: Nhận xét tiết học
Về nhà hoàn thành bài tập và chuẩn bị cho bài sau.
Ngày soạn : / / 2006
Ngày dạy : / / 2006
Bài :6
Thờng thức mĩ thuật
Chạm khắc gỗ đình làng việt nam
A Mục tiêu:
- Hs thấy đợc vẻ đẹp của nghệ thuật chạm khắc gỗ đình làng Việt Nam
- Có ý thức gìn giữ và bảo vệ những tài sản văn hoá dân tộc
- Nắm đợc đặc điểm của chạm khắc gỗ đình làng
B-Ph ơng pháp:
- Trực quan
- Vấn đáp
- Thực hành
C- chuẩn bị:
Gv : - tranh ảnh về chạm khắc gỗ đình làng Việt Nam
Hs: - đọc bài ở nhà
D- Tiến trình lên lớp:
I-ổn định tổ chức:
II-Bài cũ:
- kiểm tra bài 5
III-Bài mới:
Hoạt động 1: hớng dẫn hs tìm hiểu khái quát
Gv giới thiệu :
- đình là thành tựu đặc sắc trong
nghệ thuật kiến trúc và trang trí

truyền thống của nớc ta.
- đình làng là nơi thờ thành hoàng
làng , đồng thời cũng là nơi bàn
bạc,giải quyết việc làng và tổ chức lễ
hội hàng năm
-kiến trúc đình làng mộc mạc và
duyên dáng. Ngôilà niềm tự hào và
luôn gần gũi gắn bó với mỗi ngời
dân
- các ngôi đình nổi tiếng nh: Đinh
làng Đình Bảng, Thổ Hà ,Lỗ Hạnh
,Tây Đằng ,Chu Quyến,...
Hs quan sát ,nhận xét, ghi chép

×