Tải bản đầy đủ (.doc) (99 trang)

giao an tuan 6,7,8 - lop 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (747.21 KB, 99 trang )

4
TUẦN 6
Ngày soạn: 10/10/2013 Ngày giảng: T2/14/10/2013
§1. CHÀO CỜ.

§2 + 3. HỌC VẦN
Bài 22: P – PH - NH
A. Mục tiêu:
- Học sinh đọc và viết p , ph ,phố, phố xá , nh , nhà , nhà lá.
- Đọc được từ ứng dụng: phở bò, phá cỗ, nho khô, nhổ cỏ. Đọc được câu ứng dụng
: nhà dì na ở phố, nhà dì có chó xù.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : chợ , phố, thị xã. - RÌn c¸ch ®äc ph¸t ©m
®óng cho HS,
- Học sinh hứng thú trong học tập.
B. Đồ dùng dạy học:
1. Giáo viên: - Tranh minh họa từ khoá sgk. Bảng phụ.
- Tranh minh hoạ phần luyện nói, bộ thực hành tiếng việt
2. Học sinh: - Sách giáo khoa, vở tập viết.Bảng con, phấn,
- Bộ thực hành tiếng việt.
C. Phương pháp dạy học:
- Giảng giải , phân tích đàm thoại, Luyện tập, Hoạt động nhóm. Trß ch¬i
D. Các hoạt động dạy học: Tiết 1
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I. Ổn định tổ chức: 1'
II. Kiểm tra bài cũ: 5'
- Gọi h/s đọc bài bảng tay: xe chỉ, củ
sả, kẻ ô, rổ khế.
- Cho h/s viết bảng con: xe chỉ
củ sả
kẻ ô
rổ khế


- Gọi học đọc câu ứng dụng sgk:
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
III. Bài mới: 29'
1. Giới thiệu bài:
- GV ®a tiÕng phè che ©m ph.
? Trong tiếng phố âm nào đã học?
- Hát tập thể.
- HS đọc CN nối tiếp.
- Dãy 1:xe chỉ
- Dãy 2: củ sả
- Dãy 3: kẻ ô
- Dãy 4: rổ khế
- 2 hs đọc bài SGK
- Âm ô dấu sắc đã học.
4
- ghi đầu bài: p
2. Bài mới:
a) Dạy chữ ghi âm p,
* nhận diện chữ ph
? Con chữ nào học rồi ?
- Đây là âm p.
- Mở đồ dùng gài cho thầy âm p.
? Con vừa gài âm gì?
- Hướng dẫn phát âm p
- Gv phát âm mẫu: gọi hs đọc bài.
- Lấy h ghép với p
? Con vừa gài được âm gì ?
- Hướng dẫn phát âm.
- Lấy ô dấu sắc ghép với ph tạo cho
thầy tiếng mới.

? Con vừa gài tiếng gì ?
- Ai đọc cho thầy tiếng phố.
? Ai nêu cấu tạo tiếng phố cho thầy.
? Tiếng phố được đánh vần như thế
nào?
- Gọi hs đọc .
- Võa häc ©m g×?
- HS nªu gäi HS ®äc bµi
b) Nhận diện chữ: nh
- Gài cho thầy âm nh
? Con vừa gài âm gì?
- Hướng dẫn phát âm nh
- GV phát âm mẫu
- Lấy a và dấu huyền ghép với nh tạo
cho thầy tiếng mới.
?Con vừa gài tiếng gì?
- Ai đọc cho thầy tiếng nhà
? Ai nêu cấu tạo tiếng nhà cho thầy.

- Bàn 2, 4 nối tiếp, Dãy 1, 3, lớp.
- Chữ ph gồm 2 con chữ.
- chữ h học rồi.
- Gài âm p.
- Âm p
- Bàn 1 ,3 nối tiếp,Dãy 2,4, lớp.
- HS gài ph
- Âm ph
- Bàn 1,3 nối tiếp,Dãy 2,3-lớp.
- Lớp gài phố.
- Tiếng phố.

- Bàn 2 ,4 nối tiếp,Dãy 1,3, lớp.
- Tiếng phố gồm 2 âm ghép lại, âm ph
đứng trước, âm ô đứng sau dấu sắc trên
ô.
- phờ-ô-phô-sắc-phố
- Bàn 1 ,5 nối tiếp,Dãy 2,4, lớp.
- 2 cá nhân ,lớp.
- CN – Líp
- Chữ nh gồm 2 con chữ.
- Gài âm nh
- Âm nh
- Bàn 1 ,3 nối tiếp,Dãy 2,4, lớp.
- Lớp gài nhà
- Tiếng nhà
- Bàn 2 ,4 nối tiếp,Dãy 1,3, lớp.
- Tiếng nhà gồm 2 âm ghép lại âm nh
đứng trước a đứng sau, dấu huyền trên
a
4
? Tiếng nhà được đánh vần như thế
nào?
- Gọi hs đọc.
- Luyện sơ đồ.
? Con vừa học âm gì?
- So sánh giống và khác nhau.
- Gọi hs luyện bài.
c ) Hướng dẫn viết bảng con:
- Hướng dẫn chữ viết: p, ph, nh
- GV viết mẫu vừa viết vừa nêu quy
trình viết.

p ph
nh
- Chữ ph gồm 2 con chữ, có độ cao 2
đơn vị rưỡi chữ.
- Chữ nh gồm 2 con chữ
- Gọi h/s sinh nhắc lại quy trình viết
chữ: p, ph, nh
- cho h/s viết bảng con.
-GV nhận xét sửa sai cho h/s.
- GV viết bảng: phố xá, nhà lá và nêu
quy trình viết.
- Cho h/s viết bảng con.
- GV xuống lớp uốn nắn cho hs.
Gv uốn nắn sửa sai
ph xáố
nhà lá
d, Luyện từ:
- nhờ - a - nha- huyền - nhà.
- Bàn 1 ,5 nối tiếp,Dãy 2,3, lớp.
- 2 cá nhân ,lớp.
- Âm p, ph, nh
- Giống nhau: Đều là phụ âm
- Khác nhau: Chữ ph
- 2 cá nhân luyện sơ đồ vần - lớp
- Hs lắng nghe.
- H/s nêu quy trình chữ p, ph, nh
- H/s viết bảng con.
- H/s quan sát.
- H/s viết bảng con
- 2 hs gạch dưới âm ph, nh.

- Cá nhân - lớp.
4
phở bò phá cỗ
nho khô nhổ cỏ
- Tìm tiếng chứa âm ph, nh
- Luyện phân tích, đánh vần.
- GV đọc mẫu.
- GT từ Phá cỗ:
Tiết 2
a) Luyện đọc; 10'
- Chỉ bảng cho h/s đọc bài tiết 1
- Đọc đọc sơ đồ vần.
- Đọc từ, tiếng ứng dụng
* Luyện đọc câu ứng dụng:
- Cho HS quan sát tranh.
? Tranh vẽ gì?
- Qua tranh giới thiệu câu: nhà dì na ở
phố,nhà dì có chó xù .
- Tìm tiếng chứa âm vừa học
b) Luyện sgk: 7'
- Gọi h/s đọc bài, lớp nhẩm sgk.
- GV nhận xét ghi điểm.
- Gõ thước cho h/s đọc toàn bài.
c) Luyện nói: 10'
- Cho hs quan sát tranh.
? Trong tranh vẽ gì ?
? Nhà con có ở gần chợ không ?
? Nhà con ai hay đi chợ ?
? Đi chợ để làm gì ?
? Thị xã chúng ta đang ở là gì ?

? Bây giờ thị xã chúng ta được lên
thành phố chưa ?
- Gv giảng chốt nội dung luyện nói
? Nêu chủ đề luyện nói
- Cho h/s đọc
d) Luyện vở tập viết: 15
- Cho h/s mở vở đọc bài viết và viết
bài .
- Gọi hs nêu quy trình khi viết bài.
- H/s đọc bài tiết CN + Dãy - Lớp
- CN + Dãy - Lớp
- CN + Dãy - Lớp
- H/s quan sát tranh SGK và thảo luận
- H/s quan sát tranh trả lời

- HS lên bảng gạch dưới tiếng chứa âm
ph,nh.
- 3 - 4 em đọc
- ĐT đọc sgk
- Học sinh thảo luận nhóm.
- HS nêu.
- H/s trả lời
- Nhµ em ë rÊt xa chî
- Mua ®å dïng hµng ngµy
-Thị xã Sơn La
- Rồi ạ.
- H/s nêu chủ đề luyện nói
CN - ĐT - N
-2 Học sinh đọc - lớp.
- H/s mở sách tập viết ra viết bài.

- HS nêu quy trình khi viết bài.
- HS viết bài vào vở.
- H/s tìm
- Bài 22: p, ph, nh
4
- GV quan sát uốn nắn.
- Thu 5 bài chấm.
* Trò chơi:
? Tìm tiếng mang âm mới ngoài bài
- GV nhận xét tuyên dương
IV. Củng cố - dặn dò: 5'
? Hôm nay chúng ta học bài gì?
- Chỉ bảng cho h/s đọc bài.
- Hướng dẫn chuẩn bị bài sau.
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Đọc CN + Dãy - Lớp.
- Về ôn bài , xem trước bài 23

§4. TĂNG CƯỜNG TIẾN VIỆT

§5. TOÁN:
TIẾT 21: SỐ 10
A .Mục tiêu :
- Giúp h/s có khái niệm ban đầu về số 10
- Biết đọc , viết các số 10,biết đếm và so sánh các số trong phạm vi 10.
- Nhận biết số lượng trong phạm vi 10,thứ tự số 10 trong dãy số từ 0 đến 10
- RÌn c¸ch tÝnh nhanh thµnh th¹o cho HS
B. Đồ dùng dạy học:
1.Giáo viên: - Sgk , giáo án , các nhóm có 10 mẫu vật cùng loại;
- Các thể từ 0 đến 10. tứ 10 đến 0.

2. Học sinh : - Sgk , bảng con, phấn,
- Bộ thực hành toán 1.
C. Phương pháp dạy học:
- Giảng giải , phân tích đàm thoại, Luyện tập, Hoạt động nhóm.
D. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I. Ổn định tổ chức: 1'
II. Kiểm tra bài cũ: 5'
- Giáo viên gọi 2 hs lên bảng làm bài.
- Lớp luyện bảng con
- 2 HS đếm số, đọc số,
0,1,2,3,4,5,6,7,8,9
- Hát tập thể.
- 2 H/s lên bảng làm bài: Số 0
- Dãy 1,2: 9 > 0
- Dãy 3: 0 < 9
- 2 cá nhân - Lớp đồng thanh.
4
- GV nhận xét , bổ sung.
III. Bài mới :28’
1. Giới thiệu bài: Hôm nay ta học bài
số 10. - 5 h/s nhắc lại đầu bài - lớp
2. Bài mới: 12’
*GV đưa tranh ra:
? Tranh vẽ mấy bạn nhỏ đang chơi làm
rắn ?

- Hs quan sát.
- Tranh vẽ 9 bạn nhỏ đang chơi.
? Có 1 bạn nhỏ làm thầy thuốc. Hỏi có

tất cả mấy bạn ?
- Có tất cả mấy 10 bạn.
- Gọi h/s đặt đề toán cho thầy . - Vài hs nêu: Có 9 bạn đang chơi làm
rắn, 1 bạn đang đang làm thầy thuốc .
Hỏi tất cả có mấy bạn ?
- Nhận xét.
- Gọi h/s trả lời toán cho thầy .
- GV nhận xét, bổ sung.
- Vài hs nêu: Có 9 bạn đang chơi làm
rắn, 1 bạn đang làm thầy thuốc. Tất cả
có 10 bạn .
- Nhận xét.
*Yêu cầu h/s lấy ra 9 chấm tròn sau đó
lấy thêm 1 chấm tròn và nói . “9 chấm
tròn thêm 1 chấm tròn là 10 chấm tròn”
- 5 H/s nhắc lại.
* Cho h/s qua sát trên bảng và giải
thích:“ 9 con tính thêm 1 con tính là 10
con tính.”
- H/s nhắc lại.
- GV chỉ vào tranh hỏi h/s :
? Có mấy bạn ?
? Có mấy chấm tròn ?
? Có mấy con tính ?
- Có 10 bạn.
- Có 10 chấm tròn .
- Có 10 con tính.
? Các nhóm đồ vật đều có số lượng là
mấy?
- Giới thiệu số 10 in và số 10 viết .

- GV giơ thẻ chữ số 10 nêu: Số 10
được viết bằng chữ số 10.
- Các nhóm đồ vật đều có số lượng là
10
- HS nối tiếp bàn - dãy - lớp.
- Hướng dẫn h/s nhận biết thứ tự của
dãy số: 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9,10
- Cho h/s đếm xuôi từ 1 đến 10 và đọc
ngược từ 10 đến 1
- H/s đếm xuôi từ 1 đến 10 và đọc
ngược từ 10 đến 1.
- HS nối tiếp bàn - dãy - lớp.
- Giúp h/s nhận ra dãy số và số 10 đứng - H/s nhận diện.
4
liền sau số 9 trong dãy số 0, 1, 2, 3, 4, - Số 10 liền sau số 9 trong dãy số.
5, 6, 7, 8, 9, 10
? Trong dãy số nào lớn nhất?
? Số 10 lớn hơn những số nào?
? Số nào được ghi bằng 2 chữ số ?
? Số nào được ghi bằng 1 chữ số ?
* Nghỉ 2'
- Trong dãy số 10 lớn nhất.
- Số 10 lớn hơn số : 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9
- Số 10 .
- Số 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9
- Hát.
3. Thực hành: 18’
Bài 1: - Trang 36 - SGK HS lµm BC
Hướng dẫn h/s viết số 10
-Cho h/s viết số 10 ở bảng con

- H/s viết số 10 ở bảng con
-GV nhận xét, chữa bài
- Cho h/s viết số 10 vào sgk - H/s viết số 10 vào sgk
- GV xuống lớp giúp đỡ hs.
Bài 2: Trang 36 - SGK H§ nhãm ®«i
TG 2’
Điền số thích hợp vào ô trống.
- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu và làm
bài.
? Có mấy cái nấm?
- Vậy ta viết số mấy?
- GV nhận xét, sửa sai.
- Lần lượt học sinh làm bài.
- GV nhận xét.
- Có 6 cái nấm.
- Ta viết số 6
- Viết số thích hợp vào ô trống.
- HS thi nêu bài làm của mình.
- Nhận xét, tuyên dương.
Bài 3 : Trang 36 - SGK - CN
Viết theo mẫu:
* Tranh chấm tròn:
- GV hướng dẫn h/s viết số thích hợp
vào ô trống ,
- H/s nhận ra cấu tạo của số 10.
?Trong tranh có mấy chấm tròn ? - Có 9 chấm tròn.
? Trong tranh có mấy chấm tròn ? - Có 1 chấm tròn.
? Có tất cả mấy chấm tròn ?
- Ta viết số mấy ?
- Có tất cả có 10 chấm tròn.

- Ta viết số 10.
? Vậy 10 gồm mấy và mấy? - 10 Gồm 9 và 1 gồm 1 và 9
- Cho hs đọc. - Bàn - dãy - lớp.
? Trong tranh có mấy chấm tròn ? - Có 8 chấm tròn.
? Trong tranh có mấy chấm tròn ? - Có 2 chấm tròn.
4
? Có tất cả mấy chấm tròn ?
- Ta viết số mấy ?
? Vậy 10 gồm mấy và mấy?
- Cho hs đọc bài.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Có tất cả có 10 chấm tròn.
- Ta viết số 10.
- 10 Gồm 8 và 2 gồm 2 và 8
- Bàn - dãy - lớp.
? Trong tranh có mấy chấm tròn ? - Có 7 chấm tròn.
? Trong tranh có mấy chấm tròn ? - Có 3 chấm tròn.
? Có tất cả mấy chấm tròn ?
- Ta viết số mấy ?
? Vậy 10 gồm mấy và mấy?
- Cho hs đọc bài.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Có tất cả có 10 con tính.
- Ta viết số 10.
- 10 Gồm 7 và 3 gồm3 và 7
- Bàn - dãy - lớp.
? Trong tranh có mấy chấm tròn ? - Có 6 chấm tròn.
? Trong tranh có mấy chấm tròn ? - Có 4 chấm tròn.
? Có tất cả mấy chấm tròn ?
- Ta viết số mấy ?

? Vậy 10 gồm mấy và mấy?
- Cho hs đọc bài.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Có tất cả có 10 chấm tròn.
- Ta viết số 10.
- 10 Gồm 6 và 4 gồm4 và 6
- Bàn - dãy - lớp.
? Trong tranh có mấy chấm tròn ? - Có 5 chấm tròn.
? Trong tranh có mấy chấm tròn ? - Có 5 chấm tròn.
? Có tất cả mấy chấm tròn ?
- Ta viết số mấy ?
? Vậy 10 gồm mấy và mấy?
- Cho hs đọc bài.
- Nhận xét, tuyên dương.
3.Củng cố dặn dò: 1’
- Nhận xét tiết học.
- về nhà các em học bài và làm bài đầy
đủ.
- Có tất cả có 10 chấm tròn.
- Ta viết số 10.
- 10 Gồm 5 và 5.
- Bàn - dãy - lớp.
========================================================
Ngày soạn: 11/10/2013 Ngày giảng: T3/15/10/2013
§1 + 2. HỌC VẦN:
Bài 23: G - GH
4
A. Mục tiêu:
- Học sinh đọc và viết g, gà, gà ri, gh, ghế, ghế gỗ
- Đọc được từ ứng dụng: nhà ga, gà gô, gồ ghề, ghi nhớ.Đọc được câu ứng dụng:

nhà bà có tủ gỗ, ghế gỗ.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: gà ri, gà gô.
- Học sinh hứng thú trong học tập.
B. Đồ dùng dạy học:
1. Giáo viên: - Tranh minh họa từ khoá sgk. Bảng phụ.
- Tranh minh hoạ phần luyện nói, bộ thực hành tiếng việt
2. Học sinh: - Sách giáo khoa, vở tập viết.Bảng con, phấn,
- Bộ thực hành tiếng việt.
C. Phương pháp dạy học :
- Giảng giải, phân tích đàm thoại, Luyện tập, Hoạt động nhãm trß ch¬i.
D. Các hoạt động dạy học: Tiết 1
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I. Ổn định tổ chức 1'
II. Kiểm tra bài cũ: 4'
- Hát tập thể.
- Gọi h/s đọc bài bảng tay:
p,ph,nh,phố xá, nhà lá, phở bò, phá cỗ,
nho khô ,nhổ cỏ.
- Cho h/s viết bảng con:
- HS đọc CN nối tiếp.
- Dãy 1: phở bò
- Dãy 2: nhà lá
- Dãy 3: phố xá
- Dãy 4: nhổ cỏ
- Gọi học đọc câu ứng dụng sgk:
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
- 2 hs đọc bài SGK
III. Bài mới: 32’
1. Giới thiệu bài:1’
- GV ®a tiÕng gµ:GV che ©m a vµ dÊu

huyÒn
? Trong tiếng gà âm nào đã học?
- Âm a dấu huyền đã học.
- Gv ghi bảng cho h.s đọc : g , - giáo viên ghi đầu bài: g
- Chỉ bảng họi h/s ghi đầu bài : g - Bàn 2,4 nối tiếp,Dãy 1,3, lớp.
2. Bài mới: 29’
a) Dạy chữ ghi âm g
* nhận diện chữ g: - Chữ g gồm 2 nét…
4
- Đây là âm g.
- Mở đồ dùng gài cho thầy âm g.
? Con vừa gài âm gì?
- Gài âm g.
- Âm g
- Hướng dẫn phát âm g
- Gv phát âm mẫu: gọi hs đọc bài.
- Lấy a, dấu huyền ghép với g
? Con vừa gài được tiếng gì ?
- Ai đọc cho thầy tiếng gà.
? Ai nêu cấu tạo tiếng gà cho thầy.

? Tiếng gà được đánh vần như thế
nào?
- Gọi hs đọc .
- Bàn 1 ,3 nối tiếp,Dãy 2,4, lớp.
- HS gài gà
- Tiếng gà
- Bàn 1,4 nối tiếp,Dãy 2,4-lớp.
- Tiếng gà gồm 2 âm ghép lại, âm g
đứng trước, âm a đứng sau dấu huyền

trên a.
- gờ - a - ga - huyền - gà
- Bàn 1 ,5 nối tiếp,Dãy 2,4, lớp.
- 2 cá nhân - lớp.
* Nhận diện chữ gh - Chữ gh gồm 2 con chữ.
- Gài cho thầy âm gh
? Con vừa gài âm gì?
- Gài âm gh
- Âm gh
- Hướng dẫn phát âm gh
-GV phát âm mẫu
- Lấy ê và dấu sắc ghép với gh tạo
cho thầy tiếng mới.
?Con vừa gài tiếng gì?
- Ai đọc cho thầy tiếng ghế.
? Ai nêu cấu tạo tiếng ghế cho thầy.
? Tiếng ghế được đánh vần như thế
- Bàn 1 ,3 nối tiếp,Dãy 2,4, lớp.
- Lớp gài ghế
- Tiếng ghế
- Bàn 2 ,4 nối tiếp,Dãy 1,3, lớp.
- Tiếng ghế gồm 2 âm ghép lại âm gh
đứng trước ê đứng sau , dấu sắc trên ê
- Gờ - ê - ghê- sắc - ghế.
nào?
- Gọi hs đọc .
? Con vừa học âm gì?
- Bàn 1 ,5 nối tiếp,Dãy 2,lớp.
- 2 cá nhân ,lớp.
- Âm g , gh

- So sánh giống và khác nhau.

- Giống nhau: Đều có con chữ g, cách
đọc
- Khác nhau: Chữ gh
b) Hướng dẫn viết bảng con:
- Hướng dẫn chữ viết g, gh - Hs lắng nghe.
4
- GV vit mu va vit va nờu quy
trỡnh vit.
g gh
- Ch gh gm 2 con ch, cú cao
2 n v ri ch.
- Ch g gm 2 nột
- Gi h/s sinh nhc li quy trỡnh vit
ch g , gh
- cho h/s vit bng con.
-GV nhn xột sa sai cho h/s.
- H/s nờu quy trỡnh ch g , gh
- H/s vit bng con.
- GV vit bng ch: g ri , gh g v
nờu quy trỡnh vit.
- H/s quan sỏt.
- H/s nờu quy trỡnh vit.
- Cho h/s vit bng con.
g ri gh
g
- Gv un nn sa sai.
c) Luyn t: nh ga g gh
g gụ ghi nh

- Tỡm ting cha õm g, gh
- Luyn phõn tớch , ỏnh vn.
- GV chỉ thứ tự và không thứ tự cho hs
đọc
- H/s vit bng con
- 2 hs gch di õm g , gh.
- Cỏ nhõn - lp.
- Cá nhận đọc .
- GV đọc mẫu kết hợp giải thích từ.
Tit 2
3. Luyn tp: 30'
a) Luyn c ; 10'
- Ch bng cho h/s c bi tit 1 - H/s c bi tit CN + Dóy - Lp
- c phỏt õm: g, g, g ri, gh , gh
,gh g.
- CN + Dóy - Lp
4
- Đọc từ, tiếng ứng dụng
* Luyện đọc câu ứng dụng:
- CN + Dãy - Lớp
- Cho HS quan sát tranh. - H/s quan sát tranh SGK và thảo luận
? Tranh vẽ gì?
- Qua tranh giới thiệu câu: nhà bà có
tủ gỗ, ghế gỗ.
- Tìm tiếng chứa âm vừa học
- H/s quan sát tranh trả lời

- HS lên bảng gạch dưới tiếng chứa âm g
, gh.
b) Luyện sgk: 7'

- Gọi h/s đọc bài, lớp nhẩm sgk.
- GV nhận xét ghi điểm.
- Gõ thước cho h/s đọc toàn bài.
- 3 - 4 em đọc.trong s¸ch gi¸o khoa.
c) Luyện nói: 7'
- Cho hs quan sát tranh. - Học sinh thảo luận nhóm.
? Trong tranh vẽ gì ? - Gà ri ,gà gô.
? Gà ri sống ở đâu ? - H/s trả lời
? Con hãy kể một số loại gà mà con
biết ?
gà ri, gà tam hoàng,gà chọi
? Gà thường ăn những thức ăn gì ? ngô, thóc
- Gv giảng chốt nội dung luyện nói
? Nêu chủ đề luyện nói - H/s nêu chủ đề luyện nói: gà ri , gà gô.
- Cho h/s đọc CN - ĐT - N
- Cho h/s đọc tên chủ đề - bàn 3 nối tiếp - lớp.
d) Luyện vở tập viết ; (7')
- Cho h/s mở vở đọc bài viết và viết
bài .
- Gọi hs nêu quy trình khi viết bài.
- GV quan sát uốn nắn.
-2 Học sinh đọc - lớp.
- H/s mở sách tập viết ra viết bài.
- HS nêu quy trình khi viết bài.
- HS viết bài vào vở.
- Thu 5 bài chấm.
* Trò chơi:
- G Gµ, ri,gh, ghÕ, gç
? Tìm tiếng mang âm mới ngoài bài - H/s tìm
- GV nhận xét tuyên dương

IV. Củng cố - dặn dò: 3'
? Hôm nay chúng ta học bài gì?
- Chỉ bảng cho h/s đọc bài.
- Hướng dẫn chuẩn bị bài sau.
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Bài 23: g , gh
- Đọc CN + Dãy - Lớp.
- Về ôn bài , xem trước bài 24
.

§3. TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT.
4

Đ4. T NHIấN X HI
Tit 6: CHM SểC V BO V RNG
A ). Mục tiêu: Giúp học sinh biết:
- Cách giữ vệ sinh răng miệng, đề phòng sâu răng và có hàm răng chắc khỏe.( HS
KG nhn bit c s cn thit phi gi v sinh rng, nờu c vit nờn lm v
khụng nờn lm bo v rng)
- Chăm sóc răng đúng cách.
- Tự giác xúc miệng sau khi ăn và đánh răng hàng ngày.
- TCTV: Giỳp hs bit mt s t: Rng sõu, rng sỳn.
- KNS: T bo v chm súc rng
- K nng ra quyt nh lm gỡ bo v rng
- Phỏt trin kh nng giao tip thụng qua cỏc hot ng dy hc.
B) Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên:
+Sách giáo khoa, giáo án, su tầm một số tranh ảnh về răng miệng.
+ Bàn chải răng ngời lớn, trẻ em, kem đánh răng, mô hình răng, muối ăn.
+ chuẩn bị cho mỗi học sinh một cuộn giấy sạch.

+ Một vòng tròn nhỏ bằng tre.
- Học sinh: Sách giáo khoa, bàn chải đánh răng và kem đánh răng.
C) Phng phỏp dy hc :
- Ging gii , phõn tớch m thoi, Luyn tp, Hot ng nhúm. Trò chơi
D) Cỏc hot ng dy hc:
Hot ng ca thy Hot ng ca trũ
1. n nh t chc: 1 phỳt.
2. Kim tra bi c: 3 phỳt.
- Hi: Em bo v da nh th no ?
- Giỏo viờn nhn xột tuyờn dng.
3. Bi mi: 27 phỳt.
a. Khi ng:
- Cho hc sinh chi trũ chi: Ai nhanh,
Ai khe .
- Hng dn hc sinh chi.
- Giỏo viờn nhn mnh v ghi u bi lờn
bng.
- Hc sinh tho lun.
- Hc sinh chi trũ chi.
- Hc sinh nhc li u bi.
4
b. Giảng bài:
HĐ1: Thảo luận nhóm:
* Mục tiêu: Học sinh biết thế nào là rằng
khỏe, đẹp, thế nào là răng bị sâu, răng
thiếu vệ sinh.
* Cách tiến hành:
- Nhận xét xem răng của bạn như thế
nào.
- Gọi học sinh thảo luận.

- Gọi các nhóm lên bảng báo cáo kết quả
làm việc của nhóm mình.
Giáo viên kết luận: Giáo viên tóm lại
nội dung của các nhóm thảo luận và nêu
tình hình chung về răng của các bạn
trong lớp. Sau đó cho học sinh quan sát
mô hình răng trong sách giáo khoa.
HĐ2: Làm việc với sách giáo khoa.
* Mục tiêu: Học sinh biết nên làm gì và
không nên làm gì để bảo vệ răng.
* Cách tiến hành: Cho học sinh quan sát
hình ở trang 14, 15 sách giáo khoa.
- Hỏi: Chỉ và nói về việc làm của các bạn
trong từng hình ? Việc làm nào đúng ?
Việc làm nào sai ? Tại sao ?
- Giáo viên gọi các bạn nêu nội dung
từng hình.
- Giáo viên nhận xét, nhấn mạnh những
việc làm nào là đúng và sai trong hình.
? Nên đánh răng, xúc miệng vào lúc nào
thì tốt nhất
? Tại sao không nên ăn nhiều bánh kẹo,
đồ ngọt
? Phải làm gì khi bị đau răng hoặc lung
- Hai học sinh quay mặt vào nhau lần
lượt quan sát răng của nhau.
- Học sinh có thể thảo luận: Răng của
bạn trắng đẹp hay bị sún, sâu.
- Học sinh trình bày.
- Học sinh quan sát.

- Học sinh quan sát tranh trang 14, 15
sách giáo khoa.
- Học sinh thảo luận theo nhóm nội
dung từng tranh trong sách giáo khoa.
- Học sinh thảo luận.
- Các bạn khác nhận xét, bổ sung.
- Nêu những việc làm em cho là
đúng, việc làm em cho là sai.
- Nên xúc miệng sau khi đánh răng
và đánh răng trước, sau khi đi ngủ.
- Ăn nhiều bánh kẹo, đồ ngọt sẽ gây
sâu răng.
- Phải đến nha sỹ để khám răng.
4
lay răng
* Giáo viên kết luận: Giáo viên nhấn
mạnh cần phải giữ vệ sinh răng, miệng
để răng, miệng không bị sâu răng.
4. Củng cố, dặn dò: 3 phút.
- Hỏi: Hôm nay học bài gì ?
- Về học bài và xem nội dung bài sau.
- Giáo viên nhận xét giờ học.
- Chăm sóc răng, miệng.

§5. ĐẠO ĐỨC
BÀI 3: GIỮ GÌN SÁCH VỞ, ĐỒ DÙNG HỌC TẬP (Tiết 2)
(
Tích hợp tư tưởng Đạo đức Hồ Chí Minh)
A. Mục tiêu:
- Học sinh biết tác dụng của sách vở, đồ dùng học tập.

- Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập, giúp các em thực hiện tốt quyền được học của
mình.
- Học sinh biết yêu quý giữ gìn sách vở và đồ dùng học tập của mình.
* HS biết thực hiện giữ gìn sách vở và đồ dùng học tập của bản thân mình, cẩn
thận, bền đẹp là thực hành tiết kiệm theo gương Bác Hồ.
B. Tài liệu và phương tiện:
1. Giáo viên: Bài hát Sách bút thân yêu ơi nhạc và lời Bùi Đình Thảo.
2. Học sinh: Sách, vở, đồ dùng học tập + Vở bài tập.
C. Phương pháp dạy học :
- Giảng giải , phân tích đàm thoại, Luyện tập, Hoạt động nhóm.
D. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I.ổn định tổ chức: 1'
- Hát tập thể.
II. Kiểm tra bài cũ:4'
? Em đã giữ gìn sách vở , đồ dùng
học tập của mình như thế nào.
- Giáo viên nhận xét xếp loại.
III. Bài mới: 28'
1. Giới thiệu bài: Tiết hôm nay chúng
- Học sinh trả lời 2 -> 3 em.

- Bàn 3 nối tiép - lớp
4
ta học tiết thực hành giữ gìn sách vở,
đồ dùng học tập .
2. Bài mới:
a) Hoạt động 1: Thi sách vở ai đẹp
nhất.
- Giáo viên thầyng bố cuộc thi và

thành phần của Ban giám khảo.
- Cho hs bầu ban giám khảo.
*Thi 2 vòng : - Vòng 1 thi ở tổ.
- Vòng 2 thi ở lớp.
- Giáo viên đưa ra tiêu chuẩn thi:
+ Có đủ sách vở và đồ dung học tập
theo quy định.
+ Sách vở không bị bẩn, quăn mép
xộc xệch.
* Giáo viên cho học sinh tiến hành thi
vòng 1.
- Ban giám khảo chấm và thầy giáo
tuyên bố kết quả thi của các bạn trong
nhóm .
- Mỗi nhóm chọn 2 bộ thi vòng 2:
* Thi vòng 2:
- Ban giám khảo: Thầy giáo, lớp
trưởng, lớp phó, ba tổ trưởng. chấm và
thầyng bố kết quả thi.
- Một giải nhất , một giải nhì, một giải
ba.
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
* Khuyến khích học sinh phải bọc sách
để giữ gìn sách vở - Đồ dùng học tập
luôn sạch sẽ, không bị giây bẩn.
b) Hoạt động 2: Hát bài hát Sách bút
thân yêu
- Vòng 1: tổ trưởng, tổ phó.
- Vòng 2: Thầy giáo, lớp trưởng,lớp
phó, ba tổ trưởng.

- Học sinh cả lớp cùng xếp sách , vở đồ
dùng lên trên bàn và đồ dùng học tập
của mình .
- Các tổ tiến hành chấm thi để chọn ra
1-> 2 bạn khá nhất để thi vào vòng 2.
- Học sinh thi vòng 2.
- Chọn 3 bộ đạt giải
- Tuyên dương các bạn được giải
- HS lắng nghe.
- Cả lớp mình hát bài Sách bút thân
yêu.
4
- Giáo viên cho cả lớp hát bài hát.
- Giáo viên nhận xét tuyên dương.
c) Hoạt động 3: Đọc câu thơ cuối bài .
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc
câu thơ cuối bài.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc
chuyền khẩu.
- Em đã làm gì để giữ gìn sách vở:
*Kết luận chung :
- Cần phải giữ gìn sách vở học tập để
các em thực hiện tốt quyền được học
của mình.
IV. Củng cố, dặn dò: 3'
? Hôm nay học bài gì?
- Giáo viên nhấn mạnh nội dung bài.
- Khuyến khích học sinh phải bọc sách
để giữ gìn sách vở - Đồ dùng học tập
luôn sạch sẽ, không bị giây bẩn.

- Giáo viên nhận xét giờ học.
- Hướng dẫn chuẩn bị bài sau.
- Học sinh đọc chuyển khẩu câu thơ :
Muốn cho sách vở đẹp lâu.
Đồ dùng bền mãi, nhớ câu giữ gìn.
- Học sinh nêu lại ghi nhớ tiết 1 về thực
hiện giữ gìn sách vở gọn gàng, sạch
đẹp và chuẩn bị bài sau.
- Em bộc sách và không để sách bị
nhàu nát , khi mở sách lấy sách em làm
nhẹ nhàng,,,,
- Giữ gìn sách vở đồ dùng học tập.
- Về bọc sách, vở và giữ gìn sách vở,
đồ dùng học tập.
- Chuẩn bị, xem trước bài sau.
§6. HÁT NHẠC:
Bài 6: HỌC HÁT BÀI: TÌM BẠN THÂN
Nhạc và lời: Việt Anh
I - Mục tiêu: - Học sinh hát đúng giai điệu và lời 1 của bài hát.
- Biết hát bài "Tìm bạn thân" là sáng tác của nhạc sĩ Việt Anh.
- Học sinh biết vỗ tay và gõ nhịp theo phách.
II - Đồ dùng Dạy - Học:
1- Giáo viên: - Hát chuẩn xác lời ca 1, nhạc cụ, thanh phách.
2- Học sinh: - Sách giáo khoa, vở tập hát.
III - các hoạt động dạy học:
1- ổn định tổ chức (1')
2- Kiểm tra bài cũ:(3') - Gọi lần lợt 2 học sinh hát lại 2 bài hát đã học.
- GV: nhận xét, ghi điểm.
4
3- Bài mới: (29')

a- Giới thiệu bài: Bài học hôm nay
thầy sẽ giới thiệu một bài hát của
nhạc sĩ Việt Anh: Bài hát "Tìm bạn
thân".
b- Giảng bài.
HĐ1: Dạy hát "Tìm bạn thân".
GV: Hát mẫu.
GV: Giới thiệu nội dung bài hát.
GV: Đọc lời ca cho học sinh đọc
theo.
Dạy học sinh hát từng câu.
Cho học sinh hát nhiều lần bài hát.
GV: Theo dõi, sửa lời hát cho học
sinh.
HĐ2: Dạy hát kết hợp với vận động
GV: dạy học sinh một số động tác
phụ hoạ cho bài hát.
Cho học sinh vừa hát vừa vỗ tay
theo phách.
Gọi một số học sinh lên bảng vừa
hát vừa biểu diễn.
GV: Nhận xét, tuyên dơng
4- Củng cố, dặn dò (2')
- Giáo viên: nhận xét giờ học.
- Học sinh về học bài, chuẩn bị bài
sau.
- Học sinh nghe.
- Học sinh đọc lời ca tuyên khẩu theo giáo
viên.
- Học sinh hát từng câu theo giáo viên từ

đầu đến hết nội dung bài hát.
- Học sinh hát kết hợp với một vài động
tác phụ hoạ.
- Học sinh hát vỗ tay theo phách
- Học sinh hát vừa biểu diễn các động tác
nhún chân theo nhịp.

§7. VĂN HÓA ĐỊA PHƯƠNG
========================================================
Ngày soạn: 11/10/2013 Ngày giảng:T4, 16/10/2013
§1. THỂ DỤC
Tiết 6: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG
A ) Môc tiªu :
4
- Ôn một số kỹ năng đội hình, đội ngũ đã học. Yêu cầu thực hiện chính xác, nhanh
và kỷ luật, trật tự hơn giờ học trớc.
- Ôn trò chơi "Qua đờng lội". Yêu cầu học sinh chơi tơng đối chủ động.
B) - Địa điểm - Ph ơng tiện:
1- Địa điểm: - Chuẩn bị sân trờng sạch sẽ.
2- Phơng tiện: - Còi, kẻ sân chơi trò chơi.
C) Phng phỏp dy hc:
- Ging gii, phõn tớch, m thoi, Luyn tp, Hot ng nhúm.
D. Cỏc hot ng dy hc:
Hot ng ca giỏo viờn
Thi
gian
Hot ng ca hc sinh
I, - Phn m u
- Giỏo viờn nhn lp v ph bin
ni dung yờu cu gi hc.

- ng ti ch v tay v hỏt.
- Chy nh nhng theo mt hng
dc trờn a hỡnh t nhiờn.
- i theo vũng trũn, hớt th sõu.
* Khi ng: Chuyn i nhỡnh
vũng trũn khi ng.
- Chi trũ chi "Dit cỏc con vt cú
hi"
II. Phn c bn
- ễn tp hp hng dc, dúng hng.
- ễn ng nghiờm, ng ngh.
- ễn quay phi, quay trỏi, gii tỏn.
- GV iu khin, giỳp . Nhng
ln sau cỏn s b mụn iu khin.
- Giỏo viờn nhn xột, quan sỏt un
ln cho hc sinh.
- Trũ chi "Qua ng li"
GV: Nờu tờn trũ chi, hng dn
cỏc em hỡnh dung xem t nh n
8
18
x x x x x
x x x x x
x x x x x
Hc sinh v tay v hỏt.
Hc sinh khi ng
Hc sinh chi trũ chi theo hỡnh
trũn.
- Hc sinh thc hin tp hp hng
dc, dúng hng, ng nghiờm, ng

ngh, quay trỏi, quay phi v gii tỏn.
- Cỏn s lp iu khin cho c lp
thc hin
Hc sinh theo dừi giỏo viờn hng
dn.
- Lng nghe.
4
trường có đoạn đường nào lội
không
? Khi đi qua đường lội em phải xử
lý như thế nào.
- Giáo viên chỉ hình vẽ để giải
thích cách chơi.
- Dồn hàng, dóng hàng: Giáo viên
vừa giải thích vừa làm mẫu cho học
sinh tập.
- GV hô cho học sinh tập hợp hàng
dọc, hàng ngang sau đó cho học
sinh tập dồn hàng và dàn hàng.
- Ôn trò chơi "Qua đường lội"
GV quan sát, hướng dẫn học sinh.
3- Phần kết thúc
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
GV: Hệ thống lại bài, nhận xét giờ
học
4’
- Học sinh chơi trò chơi. Các tổ thi
đua xem tổ nào xếp nhanh và thẳng
hơn, trật tự hơn.
- Học sinh tập dưới sự hướng dẫn

của GV.
- Học sinh ôn lại trò chơi.
Học sinh về nhà ôn lại bài và chuẩn
bị nội dung bài học sau.
§2 + 3. HỌC VẦN:
BÀI 24: Q – QU – GI
A. Mục tiêu:
- Học sinh đọc và viết q, qu, quê, chợ quê. gi, già, cụ già. Đọc được tiếng, từ ứng
dụng: quả thị , qua đò, giỏ cá, giã giò. Đọc được câu ứng dụng : chú tư ghé qua
nhà, cho bé giỏ cá
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: quà quê
- Học sinh hứng thú trong học tập.
- RÌn c¸ch ®äc diÔn tả cho HS .
B. Đồ dùng dạy học:
1. Giáo viên: - Tranh minh họa từ khoá sgk. Bảng phụ.
- Tranh minh hoạ phần luyện nói, bộ thực hành tiếng việt
2. Học sinh: - Sách giáo khoa, vở tập viết.Bảng con, phấn,
- Bộ thực hành tiếng việt.
4
C. Phương pháp dạy học:
- Giảng giải , phân tích Luyện tập, Hoạt động nhóm.
Trß ch¬i
D. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
Tiết 1
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I. Ổn định tổ chức 1'
II. Kiểm tra bài cũ: 4'
- Gọi h/s đọc bài bảng tay: g, gh, gà,
ghế, gà ri, ghế gõ, nhà ga, gà gô, gồ
ghề, ghi nhớ.

- Cho h/s viết bảng con:
- Gọi học đọc câu ứng dụng sgk:
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
III. Bài mới: 33'
1. Giới thiệu bài:
- GV ®a tiÕng quª che qu ®i
? Trong tiếng quê âm nào đã học?
- Gv ghi bảng cho h.s đọc: q - qu,
- giáo viên ghi đầu bài: qu,
- ghi đầu bài :q- qu,
2. Bài mới:
a) Dạy chữ ghi âm qu:
* nhận diện chữ qu:
- Đây là âm qu.
- Mở đồ dùng gài cho thầy âm qu.
? Con vừa gài âm gì?
- Hướng dẫn phát âm qu
- Gv phát âm mẫu: gọi hs đọc bài.
? Âm qu được tạo bởi từ mấy con chữ?
? Con chữ nào học rồi?
- Đây là âm q
- Lấy ê, ghép với qu tạo cho thầy tiếng
mới.
- Hát tập thể.
- HS đọc CN nối tiếp.
- Dãy 1: gà ri
- Dãy 2: ghế gỗ
- 2 hs đọc bài SGK
- Âm ê đã học.
- Bàn 2,4 nối tiếp,Dãy 1,3, lớp.

- Gài âm qu.
- Âm qu
- Bàn 1 ,3 nối tiếp,Dãy 2,4, lớp.
- Được tạo bởi từ 2 con chữ.
- Con chữ u học rồi.
- Bàn 6, 4 nối tiếp, Dãy 2, 3 - lớp.
- HS gài quê
4
? Con vừa gài được tiếng gì ?
- Ai đọc cho thầy tiếng quê.
? Ai nêu cấu tạo tiếng quê cho thầy.
? Tiếng quê được đánh vần như thế
nào?
- Gọi hs đọc .

b) Nhận diện chữ gi:
- Gài cho thầy âm gi
? Con vừa gài âm gì?
- Hướng dẫn phát âm gi
- GV phát âm mẫu
- Lấy a và dấu huyền ghép với gi tạo
cho thầy tiếng mới.
? Con vừa gài tiếng gì?
- Ai đọc cho thầy tiếng già.
? Ai nêu cấu tạo tiếng già cho thầy.
? Tiếng gìa được đánh vần như thế
nào?
- Gọi hs đọc .
? Con vừa học âm gì?
- So sánh giống và khác nhau.

- Gọi hs luyện bài.
c) Luyện từ: quả thị giỏ cá
qua đò giã giò
- Tìm tiếng chứa âm qu, gi
- Luyện phân tích, đánh vần.
d) Hướng dẫn viết bảng con:
- Hướng dẫn chữ viết q, qu, gi
- GV viết mẫu vừa viết vừa nêu quy
trình viết.
- Tiếng quê
- Bàn 1,4 nối tiếp,Dãy 2,4-lớp.
- Tiếng quê gồm 2 âm ghép lại, âm qu
đứng trước, âm ê đứng sau.
- quờ - ê - quê
- Bàn 1 ,5 nối tiếp,Dãy 2, lớp.
- 2 cá nhân ,lớp.
- Chữ gi gồm 2 con chữ.
- Gài âm gi
- Âm gi
- Gài tiếng: già
- Tiếng: già
- Nêu
- gi - a - gia - huyền - già
- Đọc: CN+N+ĐT
- Âm q, qu, gi
- Giống nhau: Đều có nét cong hở
phải.
- Khác nhau: Chữ gi
- 2 cá nhân luyện sơ đồ vần.
- 2 hs gạch dưới âm qu , gi.

- Cá nhân - lớp.
4
q qu
gi
- cho h/s viết bảng con.
- GV nhận xét sửa sai cho h/s.
- GV viết bảng từ: chợ quê, cụ già và
nêu quy trình viết.
- Cho h/s viết bảng con: chợ quê, cụ già
- Gv uốn nắn sửa sai.
Tiết 2
a) Luyện đọc: 10'
- Chỉ bảng cho h/s đọc bài tiết 1
- Đọc phát âm: q, qu, quê, chợ quê. gi,
già, cụ già
- Đọc từ, tiếng ứng dụng
* Luyện đọc câu ứng dụng:
- Cho HS quan sát tranh.
? Tranh vẽ gì?
- Qua tranh giới thiệu câu: chú tư ghé
qua nhà, cho bé giỏ cá.
- Tìm tiếng chứa âm vừa học
- GV chỉ bảng từng chữ cho h/s đọc,
kết hợp phân tích.
- Chỉ bảng cho h/s đọc trơn cả câu.
b) Luyện vở tập viết ; (15')
- Cho h/s mở vở đọc bài viết và viết
bài .
- Gọi hs nêu quy trình khi viết bài.
- GV quan sát uốn nắn.

- Thu 5 bài chấm.
- H/s viết bảng con.
- H/s quan sát.
- H/s nêu quy trình viết.
- H/s viết bảng con:
- H/s đọc bài tiết CN + Dãy - Lớp
- CN + Dãy - Lớp
- CN + Dãy - Lớp
- H/s quan sát tranh SGK và thảo luận
- H/s quan sát tranh trả lời

- HS lên bảng gạch dưới tiếng chứa âm
gi, qu.
- CN + Dãy - Lớp.
- CN + Dãy - Lớp
- 2 Học sinh đọc - lớp.
- H/s mở sách tập viết ra viết bài.
- HS nêu quy trình khi viết bài.
- HS viết bài vào vở.
- Hát
- Học sinh thảo luận nhóm.
- HS nêu.
- H/s trả lời
4
* Nghỉ 2'
c) Luyện nói: 10'
- Cho hs quan sát tranh.
? Trong tranh vẽ gì ?
? Quà quê gồm có những gì ?
? Con thích quà gì nhất ?

? Con hay được ai mua quà nhất ?
? Khi có quà con có chia cho mọi
người không?
? Quà quê thường có nhiều vào mùa
nào?
- Gv giảng chốt nội dung luyện nói
? Nêu chủ đề luyện nói
- Cho h/s đọc
- Cho h/s đọc tên chủ đề
IV. Củng cố - dặn dò: 3'
? Hôm nay chúng ta học bài gì?
- Chỉ bảng cho h/s đọc bài.
- Hướng dẫn chuẩn bị bài sau.
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- H/s trả lời
- HS nêu.
- HS nêu.
- HS nêu.
- H/s nêu chủ đề luyện nói: quà quê
- CN - ĐT - N
- bàn nối tiếp - lớp.
- Bài 24: q, qu , gi
- Đọc CN + Dãy - Lớp.
- Về ôn bài , xem trước bài 25

§4. TOÁN:
TIẾT 22: LUYỆN TẬP
A. Mục tiêu:
- Giúp học sinh củng cố, nhận biết số lượng trong phạm vi 10.
- Biết đọc, viết các số trong phạm vi 10.

- Học sinh yêu thích môn học.
B. Đồ dùng dạy học:
1- Giáo viên: - Sách giáo khoa, giáo án. Bảng phụ.
2- Học sinh: - Sách giáo khoa, vở ghi, que tính. Hộp đồ dùng học toán
C. Phương pháp dạy học : Giảng giải , phân tích, đàm thoại, Luyện tập, Hoạt
động nhóm.
D. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I. Ôn định tổ chức:1

- Hát tập thể.
4
II. Kiểm tra bài cũ:4

- Gọi học sinh lên bảng làm bài.
- GV nhận xét, ghi điểm
III. Bài mới:32

1. Giới thiệu bài:
- Tiết hôm nay học tiết luyện tập.
2. Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: Trang 38 SGK H§ nhãm
Giáo viên hướng dẫn cho học sinh thảo
luận nhóm và điền số thích hợp vào các
nhóm đồ vật.
- Gọi các nhóm trả lời
- GV nhận xét.
Bài 2: Trang 38 SGK Cả lớp
Nêu yêu cầu bài toán.
- GV hướng dẫn học sinh quan sát mẫu.

- Cho học sinh điền dấu chấm và số
tương ứng, học sinh dựa vào đó nêu cấu
tạo số 10.
- GV nhận xét
Bài 3: Trang 39 SGK Bảng con
Nêu yªu cầu bài toán.
- GV hướng dẫn học sinh làm bài vào vở
bài tập Toán.
- GV nhận xét.
Bài 4: Trang 38 SGK Trò chơi tiếp
6 > 4
5 < 7
9 < 10
10 = 10
- HS cá nhân - lớp
- Học sinh quan sát, đếm số đồ vật
trong mỗi nhóm và điền số thích hợp
vào mỗi nhóm.
- Có 10 con vịt ta viết số 10,
- Nhận xét.
- Vẽ thêm cho đủ 10 chấm tròn.
- Học sinh quan sát, nhận xét mẫu và
trả lời.
- Học sinh nêu cấu tạo số 10
10 gồm:
10 gồm 9 và 1
10 gồm 8 và 2
10 gồm 7 và 3
10 gồm 6 và 4
10 gồm 5 và 5

1 và 9
2 và 8
3 và 7
4 và 6
5 và 5
- Đếm và điền số hình tam giác viết
số vào ô trống.
Có 10 hình tam giác: 5 hình xanh, 5
hình trắng ta viết số 10
- Đổi vở kiểm tra bài nhau.
- Nhận xét.
- 2 hs nêu yêu cầu.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×