Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

Giáo án tuần 14. Lớp 1B. Quỳnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (214.15 KB, 10 trang )

TUẦN 13
Soạn ngày 7/12/2013
Giảng: Thứ hai ngày 9 tháng 12 năm 2013
Tiết 1: Chào cờ
Tập trung đầu tuần
*********************************************

Tiết 2 + 3: Học vần
Bài 55: eng, iêng
A.Mục tiêu:
- HS đọc được: eng, iêng, lưỡi xẻng, trống, chiêng; từ và đoạn thơ ứng dụng.
- Viết được: eng, iêng, lưỡi xẻng, trống, chiêng.
- Luyện nói 2 - 4 câu theo chủ đề: Ao, giếng.
- GDBVMT: Qua một số câu hỏi gợi ý: Tranh vẽ cảnh vật thường thấy ở đâu?. Ao,
hồ giếng đem lại cho con người những lợi ích gì?
- Em cần giữ ao, hồ, giếng thế nào để có nguồn nước sạch sẽ, hợp vệ sinh?
B. Đồ dùng dạy học:
Bộ chữ biểu diễn Tiếng Việt lớp 1
Tranh minh hoạ bài học
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Ổn định
2.Kiểm tra bài cũ:
-Đọc và viết các từ: cây sung, trung thu.
- Một HS đọc câu ứng dụng:
- Không sơn
- GV nhận xét.
3. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (Ghi đề bài)
2. Dạy vần
eng


- Gv giới thiệu vần eng in, viết thường.
- Hãy phân tích cho cô vần eng
- So sánh eng với ong
- Giống nhau:
- Khác nhau:
b). Đánh vần
- Cài vần eng
- Nhận xét bảng cài
-? Ai có thể đánh vần được
+ Có vần eng muốn có tiếng xẻng cài thêm
âm và dấu gì?
- Nhận xét bạn cài được tiếng gì?
- GV ghi bảng xẻng
-Viết bảng con
-1 HS
-Đọc tên bài học: eng, iêng.
- Có âm e đứng trước và ng đứng sau.
- kết thúc bằng ng
- eng bắt đầu e
- HS cài bảng vần eng
- e – ngờ - eng
- Cài thêm âm x trước vần eng và dấu
hỏi trên âm e.
- HS cài tiếng xẻng
- Y/c học sinh tích – đánh vần đọc trơn.
- Y/c học sinh quan sát tranh.
+ Tranh vẽ gì?
- GV giảng ghi bảng từ lưỡi xẻng lên bảng.
+ Từ lưỡi xẻng tiếng?
- HS đánh vần đọc trơn vần, tiếng từ.

c) Hướng dẫn viết
- GV viết mẫu vần eng, lưỡi xẻng nêu quy
trình
- Nhận xét chữa bảng
* iêng (Quy trình tương tự)
- Lưu ý
- GV giới thiệu vần iêng in, viết thường.
- So sánh vần iêng với eng
- Đánh vần
- i - ê– ngờ - iêng
- chờ - iêng - chiêng
- trống chiêng
* Hướng dẫn viết
- GV viết mẫu vần iêng trống chiêng nêu
quy trình
- Nhận xét chữa bảng
c) Đọc từ ứng dụng
- Y/c học sinh đọc
- Đọc thành tiếng
- HS pt tiếng đánh vần đọc trơn cá
nhân, nhóm.
- HS quan sát trả lời
- Đọc cá nhân, nhóm lớp.
- Có 2 tiếng
- HS đọc cá nhận nhóm lớp.
- HS quan sát
-Viết bảng con vần eng, lưỡi xẻng
+ Giống nhau: kết thúc bằng ng
+ Khác nhau: vần iêng bắt đầu bằng iê
- HS quan sát

- HS viết bảng con
- HS đọc thầm
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- Tìm tiếng có vần vừa học.
- Y/c học sinh đv tiếng, đọc trơn từ.
- GV giảng một số từ.
- GV chỉnh sửa phát âm
*Củng cố:
- Các em vừa học 2 vần mới nào?
TiÕt 2
3.Luyện tập:
a.Luyện đọc:
- Luyện đọc tiết 1
-GV chỉnh sửa phát âm.
* Đọc câu ứng dụng.
-Quan sát tranh nhận xét,
- HS đọc câu ứng dụng
- Gv chỉnh sửa phát âm.
- Tìm tiếng có vần mới vừa học.
- GV đọc mẫu
- HS đọc
b.Luyện viết vào vở Tập viết
-GV HD cách viết
-Nhận xét bài viết.
c.Luyện nói:
+ Đọc chủ đề luyện nói
- Y/c quan sát tranh thảo luận theo cặp
+ Trong tranh vẽ những gì?
+ Chỉ đâu là cái giếng?
+ Nơi em ở có ao hồ giếng không?

+ Giếng, ao, hồ đem lại lợi ích gì cho con
người?
+ Nhà em thường lấy nước ăn từ đâu?
+Em cần giữ ao, hồ, giếng thế nào để có
nguồn nước sạch sẽ, hợp vệ sinh?
- Đại diện cặp trả lời.
- Nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò:
- HS đọc lại bài
- Tìm tiếng ngoài bài có vần vừa học.
- Nhận xét giờ học
- Về nhà ôn lại bài.
- 2 HS lên bảng gạch chân tiếng
- HS đọc cá nhân.
- Vần eng, iêng
- HS đọc cá nhân, nhóm lớp.
- HS quan sát.
- HS đọc cá nhân, nhóm lớp.
- Hs lên ghạch chân tiếng có vần đọc
- HS đọc cá nhân, nhóm.
-HS viết vào vở tập eng, iêng, lưỡi
xẻng, trống, chiêng.
- Ao, hồ, giếng
- Quan sát tranh luyện nói theo cặp.
- HS nói theo chủ đề
+ HS trả lời
- HS đọc đồng thanh.
- HS thi tìm
- HS ôn bài ở nhà
*******************************

TiÕt 4: §¹o đức
Bµi 7: §i häc ®Òu vµ ®óng giê (TiÕt 1)
I . Môc tiªu
- Nªu ®îc thÕ nµo lµ ®i häc ®Òu vµ ®óng giê.
- BiÕt ®îc lîi Ých cña ®i häc ®Òu vµ ®óng giê.
- BiÕt ®îc nhiÖm vô cña häc sinh lµ ph¶i ®i häc ®Òu vµ ®óng giê.
- Thực hiện hằng ngày đi học đều và đúng giờ.
- GDKNS: - K nng gii quyt cỏc vn i hc u v unga gi.
- K nng qun lớ thi gian i hc u v ỳng gi?
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh vẽ SGK, VBT
III. Các hoạt động dạy học
Hot ng ca GV Hot ng ca HS
1. n nh
2. Kiểm tra bài cũ
- Chúng ta phải làm gì khi chào cờ ?
- GV nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới
a- Giới thiệu bài.
b-Bài giảng.
* Hot ng 1: Quan sát tranh và thảo
luận
- GV giới thiệu tranh Thỏ và Rùa là hai
bạn học cùng lớp, Thỏ thì nhanh nhẹn
còn Rùa thì chậm chạp.
? Chúng ta đoán xem điều gì xảy ra giữa
hai bạn nhé.
- Gọi các nhóm trình bày
? Vì sao Thỏ nhanh nhẹn lại đi học muộn
còn Rùa chậm chạp lại đi học đúng giờ.

? Qua câu chuyện em thấy bạn nào đáng
khen
KL: Thỏ la cà nên đi học muộn. Còn Rùa
tuy chậm chạp nhng cố gắng đi học đúng
giờ. Nên Rùa thật đáng khen.
* Hot ng 2: Đóng vai theo tình huống
Trc gi i hc
- GV phân vai hai HS ngồi gần nhau
thành 1 nhóm, đóng vai hai nhân vật theo
tình huống trc gi i hc.
- GV quan sát và hớng dẫn thêm.
- Gọi học sinh đóng vai trớc lớp.
- GV nhận xét.
- Nu em cú mt ú em s núi gỡ vi
bn vỡ sao?
* Hot ng 3: Liên h
+ Bạn nào luôn đi học đúng giờ?
? Kể những việc cần làm để đi học đúng
giờ
- GV nhận xét, tuyên dơng.
KL: Đi học là quyền của trẻ em. Đi học
đúng giờ giúp các em thực hiện tốt quyền
đợc đi học của mình.
- Trả lời câu hỏi.
- Học sinh thảo luận tranh nội dung bài 1
theo nhóm đôi.
- Chỉ vào tranh và trình bày: Đến giờ học
bác Gấu đánh trống vào lớp Rùa đã ngồi
vào lớp còn Thỏ vẫn la cà, nhởn nhơ
ngoài đờng hái hoa, cha vào lớp học.

- Vì Thỏ la cà nên đi học muộn. Còn Rùa
tuy chậm chạp nhng cố gắng đi học đúng
giờ.
- Rùa đáng khen, vì đi học đúng giờ
- Học sinh quan sát và đóng vao theo tình
huống " trớc giờ đi học"
- Học sinh theo dõi nội dung tranh, đóng
vao theo tình huống.
- Học sinh lên đóng vai trớc lớp.
- Dới lớp quan sát và nhận xét.
- HS liờn h bn thõn.
-Học sinh trả lời:
- Chuẩn bị quần áo, sách vở từ tối hôm tr-
ớc, không thức khuya, để đồng hồ báo
thức, nhờ bố mẹ gọi dậy sớm để đi học
đúng giờ.
- Cho häc sinh ®äc câu thơ cuối SGK
4. Cñng cè, dÆn dß.
- NhÊn m¹nh néi dung bµi häc.
- Nhận xét giờ học
- HS đọc cá nhân, lớp.
- Chuẩn bị bài sau.
************************************************************
Soạn ngày 8/ 12/ 2013
Giảng: Thứ ba ngày 10 tháng 12 năm 2013
Tiết 1: Toán
Phép trừ trong phạm vi 8 (tr73)
I. Mục tiêu :
- Thuộc bảng trừ, biết làm tính trừ trong phạm vi 8
- Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ

- HS làm bài 1, bài 2, bài 3(cột 1), bài 4(viết 1 phép tính).
II. Đồ dùng dạy học
-Bộ đồ dùng toán 1.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV Hoạt động cuả HS
1. Ổn định
2. Kiểm tra
Tính:
5 + 2 + 1 = , 3 + 3 + 2 =
- GV nhận xét
3. Bài mới
1. Thành lập và ghi nhớ bảng trừ
trong phạm vi 8
Bước 1: Hướng dẫn HS học phép trừ 8
– 1 = 7 và 8 – 7 = 1
- Hướng dẫn HS quan sát mô hình đính
trên bảng và trả lời câu hỏi:
+ GV đính lên bảng 8 tam giác và hỏi:
- Có mấy tam giác trên bảng?
+ Có 8 tam giác, bớt đi 1 tam giác. Còn
mấy tam giác?
+ Làm thế nào để biết còn 7 tam giác?
+ GV ghi 8 – 1 = 7
- Có 8 hình tam giác bớt đi 7 hình tam
giác. Còn mấy hình tam giác.
- Cho HS cài bảng cài 8 – 7 = 1
- GV viết lên bảng: 8 – 7 = 1
- Cho HS đọc lại 2 công thức: 8 – 1 = 7
và 8 – 7 = 1
Bước 2: Hướng dẫn HS học phép trừ

thành lập các công thức còn lại: 2 – 2 =
6 ; 8 – 6 = 2 ; 8 – 3 = 5 ; 7 – 5 = 3 ; 8 -4
* 2H lên bảng làm bài tập, 1HS nêu
bảng cộng trong phạm vi 8.
- H QS trả lời câu hỏi.
- Có 7 tam giác.
- H nêu: 8 hình tam giác bớt 1 hình tam
giác còn 7 hình tam giác.
- Làm tính trừ, lấy tám trừ một bằng bảy.
- HS đọc lại 8 – 1 = 7.
- HS thực hành trên que tính và trả lời.
- HS cài phép tính trên bảng cài 8 –7= 1
- Vài em đọc lại công thức.
- HS đọc lại theo nhóm, đồng thanh.
8 – 1 = 7 8 – 7 = 1
- H nêu: 8 – 2 = 6 , 8 – 6 = 2
= 4 (tng t nh trờn)
Bc 3: Hng dn HS bc u ghi
nh bng tr trong phm vi 8 v cho HS
c li bng tr.
2. Thc hnh
Bài 1: Tớnh
- Gv hng dn cỏch lm tớnh bng t
tớnh theo ct dc
8 8 8
- - -
1 2 3
8 8 8
- - -
4 5 7

- Nhn xột cha bi
+ Khi lm tớnh theo ct dc ta phi chỳ
ý iu gỡ?
Bài 2: Tớnh
1 + 7 = 2 + 6 =
8 - 1 = 6 + 2 =
8 - 7 = 8 - 6 =
- GV nhận xét tuyên dơng
- Cng c mi quan h gia phộp cng
v phộp tr.
Bài 3: Tớnh
- GV hớng dẫn học sinh thực hiện.
8 4 =
8 1 3 =
8 2 2 =
- Gọi học sinh lên bảng làm
- Nhn xột bi lm
- Nhn xột : 8 4 cng bng 8 1 3 ;
v cng bng 8 2 2 .
Bài 4: Viết phép tính thích hợp
- Quan sỏt tranh nờu 1 bi toỏn vit 1
phộp tớnh thớch hp.
- Gọi học sinh lên bảng làm bài
- Nhn xột bi lm
4. Cng c, dn dũ.
- HS c li bng tr trong phm vi 8

- Gv nhận xét giờ học
- V nh lm tip phn cũn li.
8 3 = 5 , 8 5 = 3

8 4 = 4 , 8 4 = 4
- H c li bng tr cỏ nhõn, nhúm
* HS lm bng con
- 1 HS lờn bng lm
-
- Vit cỏc s thng ct vi nhau
- HS nờu yờu cu.
* HS lm bi SGK v nờu kt qu:
- H khỏc nhn xột.
- HS nờu cỏch tớnh.
- H lm bi vo SGK
- HS lm v ụ li.
- 1H lờn bng cha bi tp.
- HS quan sỏt tranh nờu bi toỏn v vit
phộp tớnh
- Cú 8 qu lờ, ó n ht 4 qu. Hi cũn
li my qu lờ?
- phộp tớnh 8 4 = 4
- HS nờu bi toỏn v phộp tớnh.
- HS đọc đồng thanh
****************************************
Tiết 2 + 3: Học vần
Bài 56: uông, ương
A.Mục tiêu:
- HS đọc được: uông, ương, quả chuông, con đường; từ và đoạn thơ ứng dụng.
- Viết được: uông, ương, quả chuông, con đường.
- Luyện nói 2 - 4 câu theo chủ đề: Đồng ruộng.
B. Đồ dùng dạy học:
Bộ chữ biểu diễn Tiếng Việt lớp 1
Tranh minh hoạ bài học

C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Ổn định
2.Kiểm tra bài cũ:
-Đọc và viết các từ: cái kẻng, xà beng, củ
riềng.
- Một HS đọc câu ứng dụng:
Dù ai nói ngả nói nghiêng
- GV nhận xét.
3. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (Ghi đề bài)
2. Dạy vần
* uông
- Gv giới thiệu vần uông viết thường.
- Hãy phân tích cho cô vần uông
- So sánh uông với iêng
- Giống nhau:
- Khác nhau:
b). Đánh vần
- Cài vần uông
- Nhận xét bảng cài
-? Ai có thể đánh vần được
+ Có vần uông muốn có tiếng chuông cài
thêm âm gì?
- Nhận xét bạn cài được tiếng gì?
- GV ghi bảng vần chuông
- Y/c học sinh tích – đánh vần đọc trơn.
- Y/c học sinh quan sát tranh.
+ Tranh vẽ gì?
- GV giảng ghi bảng từ quả chuông lên

bảng.
+ Từ quả chuông mấy tiếng?
-Viết bảng con
-1 HS
-Đọc tên bài học: uông, ương
- Có âm đôi uô đứng trước và ng đứng
sau.
- kết thúc bằng ng
- uông bắt đầu uô
- HS cài bảng vần uông
- u – ô - ngờ - uông
- Cài thêm âm ch trước vần uông.
- HS cài tiếng chuông
- HS pt tiếng đánh vần đọc trơn cá
nhân, nhóm.
- HS quan sát trả lời
- Đọc cá nhân, nhóm lớp.
- Có 2 tiếng
- HS đánh vần đọc trơn vần, tiếng từ.
c) Hướng dẫn viết
- GV viết mẫu vần uông, quả chuông nêu
quy trình
- Nhận xét chữa bảng
* ương (Quy trình tương tự)
- Lưu ý
- GV giới thiệu vần âng viết thường.
- So sánh vần ương với uông
- Đánh vần
- ư– ơ - ngờ - ương
- đờ - ương – đương – huyền – đường

- con đường
* Hướng dẫn viết
- GV viết mẫu vần ương, con đường nêu
quy trình
- Nhận xét chữa bảng
c) Đọc từ ứng dụng
- Y/c học sinh đọc
- Đọc thành tiếng
- Tìm tiếng có vần vừa học.
- Y/c học sinh đv tiếng, đọc trơn từ.
- GV giảng một số từ.
- GV đọc mẫu
- GV chỉnh sửa phát âm
*Củng cố:
- HS đọc cá nhận nhóm lớp.
- HS quan sát
-Viết bảng con vần uông, quả chuông
+ Giống nhau: kết thúc bằng ng
+ Khác nhau: vần ương bắt đầu bằng
ươ
- HS quan sát
- HS viết bảng con
- HS đọc thầm
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- 2 HS lên bảng gạch chân tiếng
- HS đọc cá nhân.
- HS đọc
- Các em vừa học 2 vần mới nào?
TiÕt 2
3.Luyện tập:

a.Luyện đọc:
- Luyện đọc tiết 1
-GV chỉnh sửa phát âm.
* Đọc câu ứng dụng.
-Quan sát tranh nhận xét,
- HS đọc câu ứng dụng
- HS đọc thầm
- Gv chỉnh sửa phát âm.
- Tìm tiếng có vần mới vừa học.
- GV đọc mẫu
- HS đọc
b.Luyện viết vào vở Tập viết
-GV HD cách viết
-Nhận xét bài viết.
c.Luyện nói:
+ Đọc chủ đề luyện nói
- Y/c quan sát tranh thảo luận theo cặp
+ Trong tranh vẽ gì?
+ Lúa, ngô, khoai, sắn được trồng ở đâu?
+ Ai trồng lúa, ngô, khoai, sắn?
+ Trên đồng ruộng các bác nông dân đang
làm gì?
+ Ngoài những việc như bức tranh đã vẽ,
em còn biết bác nông dân có những việc
nào khác?
+ Em ở nông thôn hay thành phố? Em đã
được thấy các bác nông dân làm việc trên
cách đồng bao giờ chưa?
+ Nếu không có các bác nông dân làm ra
lúa, ngô, khoai… chúng ta có cái gì để ăn

không?
- Đại diện cặp trả lời.
- Nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò:
- HS đọc lại bài
- Tìm tiếng ngoài bài có vần vừa học.
- Nhận xét giờ học
- Về nhà ôn lại bài.
- Vần uông, ương
- HS đọc cá nhân, nhóm lớp.
- HS quan sát.
- Đọc thầm
- HS đọc thành tiếng đọc cá nhân,
nhóm lớp.
- Hs lên ghạch chân tiếng có vần đọc
- HS đọc cá nhân, nhóm.
-HS viết vào vở tập uông, ương quả
chuông, con đường.
- Đồng ruộng.
- Quan sát tranh luyện nói theo cặp.
- HS nói theo chủ đề
+ HS trả lời
- HS đọc đồng thanh.
- HS thi tìm
- HS ôn bài ở nhà
***********************************************
Tiết 4 : Học vần (ôn) `

Ôn tập bài 55: eng, iêng
A.Mục tiêu:

- HS đọc được: eng, iêng, lưỡi xẻng, trống, chiêng; từ và đoạn thơ ứng dụng.
- Viết được: eng, iêng, lưỡi xẻng, trống, chiêng.
- Làm được bài tập trang
B.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Ổn định
2.Kiểm tra
- Viết vần ong, ông
- Nhận xét
3. Bài ôn
a) Hướng dẫn học sinh đọc bài.
- GV ghi các vần ôn lên bảng
- HS lên chỉ đọc các vần
- GV chỉnh sửa phát âm
+ Đọc các từ, câu ứng dụng từ bài 52 -
54
- GV chỉnh sửa phát âm.
- Giúp đỡ h/s yếu đánh vần đọc trơn
được.
- Kiểm tra h/s đọc bài
- Nhận xét.
b)Viết vở
- GV viết mẫu
- YC viết vào vở ô li các vần kết thúc
bằng ng
- GV theo dõi và HD thêm
- GV nhận xét bài viết
c) Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: Nối ( HSKG)
Bé và bạn đi vắng.

Cả nhà nâng kiện hàng.
Cần cẩu đều cố gắng.
- Y/c học sinh đọc thầm rồi từ thành câu
thích hợp.
- Nhận xét chữa bài.
4.Củng cố, dặn dò:
- GV củng cố lại kiến thức đã học.
- Nhận xét tiết học.
-Dặn dò chuẩn bị bài sau.
- Lớp viết bảng con.
- HS đánh vần, đọc trơn, cá nhân, nhóm
lớp,
- HS đọc cá nhân, nhóm lớp.
- HS yếu đánh vần đọc trơn được
- HS đọc cá nhân.

- HS quan sát
- HS viết vào vở ô ly
- HSKG
- HS nêu yêu cầu
- HS làm phiếu bài tập

- HS lên đọc bài làm.
- HS ôn bài ở nhà.

×