Tải bản đầy đủ (.doc) (251 trang)

GIAO AN LƠP 5 TRON BO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.45 MB, 251 trang )

Trường Tiểu Học Ma Nới Giáo viên : Kiều Pần Ta
KẾ HOẠCH DẠY HỌC VÀ SỬ DỤNG ĐỒ DÙNG DẠY HỌC TUẦN 11
(LỚP 4A2)
Trang 1
Thứ
ngày
Tiết /
ngày
Tiết
PP
CT
Môn Đầu bài dạy
Đồ dùng dạy học
Thứ 2
ngày
07/11/2011
1 11 Chào cờ
Chào cờ

2 21 Tập đọc Ông trạng thả diều Trang ảnh sgk
3 51 Toán
Nhân với 10,100,1000 …chia cho 10, 100, 1000 …
Bảng phụ
4 11 Lịch sử
Nhà Lý dời đô ra Thăng Long
5 11 Đạo đức Thực hành kĩ năng GHKI
Thứ 3
ngày
08/11/2011
1 52 Toán Tính chất kết hợp của phép nhân Bảng phụ, bảng con
2 21 LT&C Luyện tập về động từ


3 11
Kể chuyện
Bàn chân kì diệu Tranh ảnh sgk
4 11 Nhạc
Ôn tập bài hát khăn quàng thắm mãi vai em
GV chuyên
5 11 Kĩ Thuật
Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột
thưa
GV chuyên
Thứ 4
ngày
09/11/2011
1 21 Thể dục
Ôn 5 động tác đã học của bài TD – Trò chơi : Nhảy ô tiếp sưc
21
2 22 Tập đọc Có chí thì nên Tranh ảnh sgk
3 53 Toán Nhân với số có tận cùng là chữ số 0 Bảng con
4 21
Tập làm văn Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân
Bảng phụ
5 21 Khoa học
Ba Thể của nước
Tranh ảnh về nước
Thứ 5
ngày
10/11/2011
1 22 Thể dục
Ôn 5 động tác đã học của bài TD – Trò chơi : Kết bạn


2 54 Toán Đề - xi - mét vuông Bảng phụ
3 22 LT&C
Tính từ
Bảng con
4 11 Địa lý Ôn tập 11
5 22 Khoa học
Mây được hình thành như thế nào ? mưa từ đâu ra?
Hình ảnh
Thứ 6
ngày
11/11/2011
1 55 Toán
Mét vuông
Bảng con
2 22
Tập làm văn
Mở bài trong bài văn kể chuyện
Bảng phụ
3 11 Chính tả
Nhớ viết : Nếu chúng mình có phép lạ
Bảng phụ , bảng
con
4
11 SHTT
Đánh giá kế hoạch HĐ trong tuần va phương hướng
tuần tới .
5 11 Mĩ thuật
Thường thức Nỹ thuật : xem tranh của họa sĩ
GV chuyên
Trường Tiểu Học Ma Nới Giáo viên : Kiều Pần Ta

Thứ hai , ngày 07 tháng 11 năm 2011
TẬP ĐỌC . Tiết 21
ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU
I. Mục đích, yêu cầu :
- Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.
- Hiểu ND: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng
nguyên khi mới 13 tuổi. (Trả lời được các CH trong SGK).
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A/ Mở đầu: 4-5’
- Cho hs xem tranh SGK/3
- Gọi hs nêu tên chủ điểm
- Tên chủ điểm nói lên điều gì?
- Hãy nói những gì em thấy trong tranh?
B. Dạy-học bài mới:
1) Giới thiệu bài: 2-3’
- Y/c hs quan sát tranh SGK/104
- Bức tranh vẽ cảnh gì?
- Cậu bé ấy tên là gì?Vì sao cậu không vào
lớp học mà lại đứng ngoài cửa lớp? Các em
cùng tìm hiểu qua bài hôm hôm nay: Ông
Trạng thả diều.
2) HD đọc và tìm hiểu bài:15-17’
a) Luyện đọc:
- Gọi hs nối tiếp nhau đọc 4 đoạn của bài.
+ Sửa lỗi phát âm cho học sinh.
- Gọi hs đọc 4 đoạn lượt 2
- Giảng từ ngữ mới trong bài: trạng, kinh
ngạc
- Y/c hs luyện đọc trong nhóm 4

- Gọi 1 hs đọc cả bài
- GV đọc mẫu toàn bài với giọng kể chuyện
chậm rãi, cảm hứng ca ngợi. Đoạn cuối bài
đọc với giọng sảng khoái. Nhấn giọng ở
những từ ngữ nói về đặc điểm tính cách,
tính cần cù, chăm chỉ, tinh thần vượt khó
- HS xem tranh
- Có chí thì nên
- Những con người có nghị lực, ý chí thì sẽ thành
công.
- Một chú bé chăn trâu đứng ngoài lớp nghe thầy
giảng bài; những em bé đội mưa gió đi học; những
cô bé, cậu bé miệt mài chăm chỉ học tập, nghiên
cứu đã trở thành người tài giỏi
- HS quan sát tranh
- Vẽ cảnh một cậu bé đang đứng ngoài cửa sổ nghe
thầy giảng bài
- Lắng nghe
- 4 hs nối tiếp nhau đọc 4 đoạn của bài
+ Đoạn 1: Từ đầu để chơi
+ Đoạn 2: Tiếp theo chơi diều
+ Đoạn 3: Tiếp theo của thầy
+ Đoạn 4: Phần còn lại
- HS phát âm các từ sai: chăn trâu, vi vút, vỏ trứng
- 4 hs nối tiếp đọc lượt 2 4 đoạn của bài
- HS đọc nghĩa của từ ở phần chú giải
- HS luyện đọc trong nhóm 4
- 1 hs đọc cả bài
- Lắng nghe
Trang 2

Trường Tiểu Học Ma Nới Giáo viên : Kiều Pần Ta
của Nguyễn Hiền
b) Tìm hiểu bài:
- Y/c hs đọc thầm 2 đoạn đầu để TLCH:
+ Tìm những chi tiết nói lên tư chất thông
minh của Nguyễn Hiền?
- Y/c hs đọc thầm các đoạn còn lại để
TLCH:
+ Nguyễn Hiền ham học và chịu khó như
thế nào?
+ Vì sao chú bé Hiền được gọi là "Ông
Trạng thả diều"?
- Gọi hs đọc câu hỏi 4 SGK/105
- Các em ngồi cùng bàn hãy thảo luận để
chọn câu đúng nhất.
- Gọi hs nêu ý kiến của nhóm mình
- Câu chuyện khuyên ta điều gì?
Kết luận:
c) Đọc diễn cảm 7-8’
- Gọi hs đọc lại 4 đoạn của bài
- Y/c hs lắng nghe, theo dõi để tìm ra giọng
đọc đúng
- Kết luận giọng đọc toàn bài
- HD đọc diễn cảm 1 đoạn
+ Gv đọc mẫu
+ Gọi hs đọc lại đoạn vừa luyện đọc
+ Y/c hs luyện đọc diễn cảm trong nhóm
đôi
+ Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm
- Tuyên dương bạn đọc hay

- HS đọc thầm đoạn 1,2
+ Học đến đâu hiểu ngay đến đấy, trí nhớ lạ
thường: Có thể học thuộc hai mươi trang sách
trong ngày mà vẫn có thì giờ chơi diều
- HS đọc thầm đoạn 3,4
+ Nhà nghèo, phải bỏ học, ban ngày đi chăn trâu
Hiền đứng ngoài lớp nghe giảng nhờ. Tối đến, đợi
bạn học thuộc bài rồi mượn vở của bạn. sách của
Hiền là lưng trâu, nền cát; bút là ngón tay, mảnh
gạch vỡ, đèn là vỏ trứng thả đom đóm vào trong.
Mỗi lần có kì thi, Hiền làm bài vào lá chuối khô
nhờ bạn xin thầy chấm hộ.
+ Vì Hiền đỗ Trạng nguyên ở tuổi 13, khi vẫn còn
là một chú bé ham thích chơi diều.
- 1 hs đọc to trước lớp
- Thảo luận nhóm đôi
- Đại diện nhóm nêu ý kiến của nhóm mình
+ Tuổi trẻ tài cao nói lên Nguyễn Hiền đỗ Trạng
nguyên năm 13 tuổi. Ông còn nhỏ mà đã có tài
+ Câu Có chí thì nên nói lên Nguyễn Hiền còn nhỏ
mà đã có chí hướng, ông quyết tâm học khi gặp
nhiều khó khăn
+ Câu Công thành danh toại nói lên Nguyễn Hiền
đỗ Trạng nguyên, vinh quang đã đạt
- Khuyên ta phải có ý chí, quyết tâm thì sẽ làm
được điều mình mong muốn.
- Lắng nghe
- 4 hs đọc 4 đoạn của bài
- Lắng nghe, tìm giọng đọc đúng
- Lắng nghe

- lắng nghe
Trang 3
Trường Tiểu Học Ma Nới Giáo viên : Kiều Pần Ta
- Gọi 1 hs đọc lại toàn bài
C. Củng cố, dặn dò: 2-3’
- Câu chuyện ca ngợi ai? Ca ngợi điều gì?
- Truyện đọc này giúp em hiểu ra điều gì?
- Về nhà đọc lại bài, chú ý đọc diễn cảm
- Bài sau: Có chí thì nên
Nhận xét tiết học
- 1 hs đọc to trước lớp
- HS luyện đọc trong nhóm đôi
- 3 hs thi đọc diễn cảm đoạn vừa luyện đọc
- Bình chọn bạn đọc hay
+ làm việc gì cũng phải chăm chỉ, chịu khó mới
thành công
+ Nguyễn Hiền là một tấm gương sáng cho chúng
em noi theo
+ Em được ba mẹ chiều chuộng không thiếu thứ gì
nhưng chưa chăm chỉ bằng một phần của Nguyễn
Hiền
- Lắng nghe, thực hiện
Môn: TOÁN . Tiết 51
NHÂN VỚI 10, 100, 1000,…
CHIA CHO 10, 100, 1000,…
I/ Mục tiêu
- Biết cách thực hiện phép nhân một số tự nhiên với 10, 100, 1000, … và chia số tròn
chục, tròn trăm, tròn nghìn cho 10, 100, 1000,….
II/ Đồ dùng dạy học :
III/ Các hoạt động dạy-học:

Hoạt động dạy Hoạt động học
A/ KTBC: 4-5’Tính chất giao hoán của
phép nhân
- Gọi hs lên bảng tính
Đổi chỗ các thừa số để tính tích theo cách
thuận tiện nhất.
a) 5 x 74 x 2 4 x 5 x 25
b) 125 x 3 x 8 2 x 7 x 500
Nhận xét, cho điểm
B/ Dạy-học bài mới: 20-25’
1) Giới thiệu bài: Tiết toán hôm nay, cô sẽ
hd các em cách nhân một số tự nhiên với 10,
100, 1000, và chia các số tròn chục, tròn
trăm, tròn nghìn, cho 10, 100, 1000,
2) HD hs nhân một số tự nhiên với 10 hoặc
chia số tròn chục cho 10.
a) Nhân một số với 10
- Ghi lên bảng: 35 x 10
- 2 hs lên bảng thực hiện
a) 5 x 2 x 74 = 10 x 74 = 740
4 x 25 x 5 = 100 x 25 = 2500
b) 125 x 3 x 8 =125 x 8 x 3=1000 x 3 =
3000
2 x 7 x 500 = 2 x 500 x 7 = 1000 x 7 =
7000
- Lắng nghe
Trang 4
Trường Tiểu Học Ma Nới Giáo viên : Kiều Pần Ta
- Áp dụng tính chất giao hoán của phép nhân,
bạn nào cho biết 35 x 10 bằng mấy?

- 10 còn gọi là mấy chục?
- vậy 10 x 35 = 1 chục x 35
- 1 chục nhân với 35 bằng bao nhiêu?
- 35 chục là bao nhiêu?
- Vậy 35 x 10 = 350
(Sau mỗi câu trả lời của hs, gv ghi lần lượt
như SGK/59)
- Em có nhận xét gì về thừa số 35 và kết quả
của phép nhân 35 x 10?
- Khi nhân một số tự nhiên với 10 ta làm
sao?

b) Chia số tròn chục cho 10
- Viết bảng: 350 : 10
- Gọi hs lên bảng tìm kết quả
- Vì sao em biết 350 : 10 = 35 ?
- Em có nhận xét gì về SBC và thương trong
phép chia 350 : 10 = 35
- Khi chia số tròn chục cho 10 ta làm sao?
2) Hd nhân một số TN với 100, 1000,
chia số tròn trăm, tròn nghìn, cho 100,
1000,
HD tương tự như nhân một số TN với 10 ,
chia một số tròn trăm, tròn nghìn, cho 100,
1000,
- Khi nhân một STN với 10, 100, 1000, ta
làm sao?
- Khi chia số tròn chục, tròn trăm, tròn
nghìn, cho 10, 100, 1000, ta làm thế nào?
3) Luyện tập, thực hành:

Bài 1: Gv nêu lần lượt các phép tính, gọi hs
trả lời miệng và nhắc lại cách nhân một STN
với 10, 100, 1000, chia số tròn trăm, tròn
nghìn, cho 10, 100, 1000,
Bài 2: Gọi hs đọc y/c
- 1 tạ bằng bao nhiêu kg?
- 1 yến bằng bao nhiêu kg? 1 tấn bằng bao
nhiêu kg?
- Hd mẫu: 300 kg = tạ
Ta có: 100 kg = 1 tạ
Nhẩm: 300 : 100 = 3
Vậy: 300 kg = 3 tạ
- Ghi lần lượt từng bài 2 ba dòng đầu lên
- 10 x 35
- là 1 chục
- Bằng 35 chục
- Kết quả của phép nhân 35 x 10 chính là
thừa số thứ nhất 35 thêm một chữ số 0
vào bên phải
- Ta chỉ việc viết thêm một chữ số 0 vào
bên phải số đó
- 1 hs lên bảng tính (bằng 35)
- Ta lấy tích chia cho 1 thừa số thì được
kết quả là thừa số còn lại.
- Thương chính là SBC xóa đi một chữ
số 0 ở bên phải.
- Ta chỉ việc xóa bớt đi 1 chữ số 0 ở bên
phải số đó
- Ta chỉ việc viết thêm một, hai, ba,
chữ số 0 vào bên phải số đó.

- Ta chỉ việc bỏ bớt đi một, hai, ba chữ
số 0 ở bên phải số đó .
- Lần lượt hs nối tiếp nhau trả lời Bài 1a)
, 1b) cột 1,2 và nhắc lại cách thực hiện
- 1 hs đọc y/c
- 100 kg
- 10 kg, 1000 kg
- Theo dõi
- HS lần lượt lên bảng tính và nêu cách
Trang 5
Trường Tiểu Học Ma Nới Giáo viên : Kiều Pần Ta
bảng, gọi hs lên bảng tính , cả lớp tự làm bài
vào vở nháp
* GV có thể hướng dẫn hs tính bằng cách:
Nếu đổi từ đơn vị nhỏ sang đơn vị lớn ta chỉ
việc thêm vào bên phải số đó một chữ số 0
khi đọc tên 1 đơn vị tiếp theo. Ngược lại đổi
từ đơn vị lớn sang đơn vị nhỏ thì ta bớt đi 1
chữ số 0 khi đọc tên 1 đơn vị trước đó
C/ Củng cố, dặn dò: 2-3’
- Khi nhân một STN với 10, 100, 1000, ta
làm sao?
- Khi chia số tròn chục, tròn trăm, tròn
nghìn, cho 10, 100, 1000 , ta làm thế
nào?
- Về nhà xem lại bài
- Bài sau: tính chất kết hợp của phép nhân
tính
70kg = 7 yến 800 kg = 8 tạ
300 tạ = 30 tấn 120 tạ = 12 tấn

5000 kg = 5 tấn 4000 g = 4 kg
- Ta chỉ việc viết thêm 1 chữ số 0 vào
bên phải số đó
- Ta chỉ việc bỏ bớt đi một chữ số 0 ở
bên phải số đó

Lịch sử . Tiết 11
NHÀ LÝ DỜI ĐÔ RA THĂNG LONG
I/ Mục tiêu :
- Nêu được lý do khiến Lý Công Uẩn dời đô từ Hoa Lư ra Đại La: vùng trung tâm của đất
nước, đất rộng lại bằng phẳng, nhân dân không khổ vì ngập lụt.
- Vài nét về công lao của Lý Công Uẩn: Người sáng lập vương triều Lý, có công dời đô ra
Đại La và đổi tên kinh đô là Thăng Long.
II/ Đồ dùng dạy-học:
- Bản đồ hành chính Việt Nam
- Phiếu học tập của hs
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A/ KTBC: 4-5’ Cuộc kháng chiến chống quân
Tống xâm lược lần thứ nhất (981)
Gọi hs lên bảng trả lời:
1) Hãy trình bày tình hình nước ta trước khi
quân Tống sang xâm lược?
3) Em hãy nêu ý nghĩa của cuộc kháng chiến
chống quân Tống xâm lược?
- Nhận xét, cho điểm
B/ Dạy-học bài mới:
- 2 hs lần lượt lên bảng trả lời
1) Sau khi Ngô Quyền mất triều đình lục
đục tranh nhau ngai vàng, các thế lực PK

địa phương nổi dậy chai cắt đất nước
thành 12 vùng đánh nhau liên miên, dân
chúng phải đổ máu vô ích, ruộng đồng bị
tàn phá, quân thù lăm le bờ cõi
2) Giữ vững được nền độc lập của nước
nhà và đem lại cho nhân dân ta niềm tự
hào, lòng tin ở sức mạnh dân tộc
Trang 6
Trường Tiểu Học Ma Nới Giáo viên : Kiều Pần Ta
1) Giới thiệu bài:
- Y/c hs xem hình 1 SGK/30
- Hình chụp tượng của ai?
- Đây là ảnh chụp tượng vua Lý Thái Tổ (Lý
Công Uẩn), ông vua đầu tiên của nhà Lý. Nhà
Lý tồn tại từ năm 1009 đến năm 1226. Nhà Lý
ra đời trong hoàn cảnh nào? Việc dời từ Hoa
Lư ra Đại La, sau đổi thành Thăng Long diễn
ra như thế nào? Các em cùng tìm hiểu qua bài
học hôm nay.
2) Bài mới: 25-27’
* Hoạt động 1: Nhà Lý - sự nối tiếp nhà Lê
- Gọi hs đọc SGK/30 từ Năm 2005 nhà Lý
bắt đầu từ đây.
- Sau khi vua Đại Hành mất, tình hình đất
nước ta như thế nào?
- Nhà Lý ra đời vào năm nào? trong hoàn cảnh
nào?
Kết luận: Năm 1009, nhà Lê suy tàn, nhà Lý
nối tiếp nhà Lê xây dựng đất nước ta.
* Hoạt động 2: Nhà Lý dời đô ra Đại La, đặt

tên kinh thành là Thăng Long
- Treo bản đồ hành chính VN, gọi hs lên xác
định vị trí của kinh đô Hoa Lư và Đại La
(Thăng Long)
- Gọi hs đọc SGK/30 từ "Mùa xuân màu mỡ
này"
- Vì sao Lý Thái Tổ chọn vùng đất Đại La làm
kinh đô?
- Lý Thái Tổ suy nghĩ như thế nào mà quyết
định dời đô về thành Đại La?
Kết luận: Mùa thu năm 1010, vua Lý Thái Tổ
quyết định dời đô từ Hoa Lư ra Thăng Long.
Theo truyền thuyết, khi thuyền vua tạm dỗ
dưới thành Đại La có rồng vàng hiện lên ở chỗ
thuyền ngự, vì thế vua đổi tên Đại La là Thăng
Long, có nghĩa là rồng bay lên. Sau đó, năm
1054 vua Lý Thánh Tông đổi tên nước ta là
- Quan sát hình trong SGK
- Lý Thái Tổ
- HS lắng nghe
- 1 hs đọc to trước lớp
- Lê Long Đĩnh lên làm vua. Nhà vua
tính tình rất bạo ngược nên người dân rất
oán giận.
- Năm 1009 trong hoàn cảnh: Lê Long
Đĩnh mất, Lý Công Uẩn là một vị quan
trong triều đình nhà Lê. Ông là người
thông minh, văn võ đều tài, đức độ cảm
hóa được lòng người nên được các quan
trong triều tôn lên làm vua.

- Lắng nghe
- 1 hs lên bảng xác định
- 1 hs đọc to trước lớp
- Vì Đại La là vùng đất trung tâm của đất
nước, đất rộng lại bằng phẳng, dân cư
không khổ vì ngập lụt, muôn vật phong
phú tốt tươi.
- Lý Thái Tổ suy nghĩ để cho con cháu
đời sau xây dựng cuộc sống ấm no thì
phải dời đô từ miền núi chật hẹp Hoa Lư
về vùng Đại La, một vùng đồng bằng
rộng lớn, màu mỡ
- Lắng nghe
Trang 7
Trường Tiểu Học Ma Nới Giáo viên : Kiều Pần Ta
Đại Việt
* Hoạt động 3: Kinh thành Thăng Long dưới
thời Lý
- Gọi hs đọc từ "Tại kinh thành đất Việt"
- Các em hãy quan sát các hình 2 SGK TLCH:
Thăng Long dưới thời Nhà Lý đã được xây
dựng như thế nào?
Kết luận: Thăng Long ngày nay với hình ảnh
"Rồng bay lên" ngày càng đẹp đẽ và trở thành
niềm tự hào của người dân đất Việt.
C/ Củng cố, dặn dò: 2-3’
- Gọi hs đọc ghi nhớ SGK/31
- Em biết Thăng Long còn có những tên gọi
nào khác nữa?
- Về nhà xem lại bài

- Bài sau: Chùa thời Lý
Nhận xét tiết học
- 1 hs đọc to trước lớp
- Tại kinh thành Thăng Long nhà Lý đã
cho xây dựng nhiều lâu đài, cung điện,
đền chùa. Nhân dân tụ họp làm ăn ngày
càng đông, tạo nên nhiều phố, nhiều
phường nhộn nhịp vui tươi.
- Lắng nghe
- 3 hs đọc to trước lớp
- Đông Đô, Đông Quan, Đông Kinh, Hà
Nội
ĐẠO ĐỨC . Tiết 11
TIẾT KIỆM THỜI GIỜ (Tiết3)
THỰC HÀNH
I/ Mục tiêu:
- Biết được lợi ích của tiết kiệm thời giờ.
- Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt,… hằng ngày một cách hợp lý.
II/ Đồ dùng dạy-học :
- Mỗi hs chuẩn bị thời gian học tập
- Các truyện, tấm gương về tiết kiệm thời giờ
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A/ KTBC: 4-5’Tiết kiệm thời giờ
- Gọi hs lên bảng trả lời
+ Em đã tiết kiệm thời giờ như thế nào?
Nhận xét, chấm điểm
B. Dạy-học bài mới: 25-30’
1. Giới thiệu bài: Tiết hoc hôm nay, các em
sẽ thực hành tiết kiệm thời giờ .

2. Bài mới:
- 1 hs trả lời:
+ Đi học về là ăn cơm, xem phim hoạt
hình xong là em ngồi vào bàn học.
+ Đi học về, ăn cơm xong là em tranh thủ
học bài ngay vì tối em còn đi làm tiếp mẹ
+ Em lên thời gian biểu cho mình và thực
hiện theo đúng thời gian biểu.
- Lắng nghe
Trang 8
Trường Tiểu Học Ma Nới Giáo viên : Kiều Pần Ta
* Hoạt động 1: HS lên hoạch tiết kiệm thời
giờ.
- GV sẽ nêu một số gợi lên kế hoạch tiết kiệm
thời giờ trong ngày.
- Gọi HS nêu lần lượt .
Kết luận: Nếu chúng ta biết sắp xếp thời giờ
một cách hợp lí thì chúng ta sẽ làm nhiều việc
có ích
* Hoạt động 2: Trình bày, giới thiệu các tư
liệu về tiết kiệm thời giờ
- Y/c hs hoạt động nhóm 4 lần lượt giới thiệu
các tư liệu mà mình đã chuẩn bị cho cả nhóm
cùng nghe, sau đó thảo luận về ý nghĩa của
truyện, tấm gương mà bạn vừa trình bày
- Gọi đại diện nhóm trình bày. Các nhóm
khác chất vấn nhóm bạn.
- Khen ngợi những nhóm chuẩn bị tốt và trình
bày hay
Kết luận: Thời giờ là cái quí nhất cần phải sử

dụng tiết kiệm. Tiết kiệm thời giờ là sử dụng
thời giờ vào các việc có ích một cách hợp lí
và có hiệu quả.
C. Củng cố, dặn dò: 2-3’
- Tiết kiệm thời giờ có tác dụng gì?
- Thực hiện tiết kiệm thời giờ trong sinh hoạt
hàng ngày. Thực hiện đúng thời gian biểu đã
xây dựng
- Bài sau: Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ
- HS làm việc cá nhân.
- Một số HS trình bày.
- Làm việc nhóm 4 trao đổi về những câu
chuyện về tấm gương tiết kiệm thời giờ
- Mình muốn kể cho các bạn nghe câu
chuyện "Một hs nghèo vượt khó"
- Hỏi bạn: Thảo đã tiết kiệm thời giờ như
thế nào?
- Trả lời: Bạn tranh thủ học bài và sắp xếp
công việc giúp đỡ bố mẹ rất nhiều

- Lắng nghe
- Tiết kiệm thời giờ giúp ta làm nhiều việc
có ích
Thứ ba , ngày 08 tháng 11 năm 2011
Toán . Tiết 52:
TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP NHÂN
I/ Mục tiêu:
- Nhận biết được tính chất kết hợp của phép nhân.
- Biết đầu biết vận dụng tính chất kết hợp của phép nhân trong thực hành tính.
II/ Đồ dùng dạy-học:

- Bảng phụ kẻ bảng phần (b) SGK, bỏ trống các dòng 2,3,4 ở cột 4,5
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A/ KTBC: 4-5’ Nhân với 10, 100, 1000,
Trang 9
Trường Tiểu Học Ma Nới Giáo viên : Kiều Pần Ta
Chia cho 10, 100, 1000,
Gọi hs lên bảng trả lời và thực hiện tính
- Khi nhân một STN với 10, 100, 1000, ta
làm sao?
Tính nhẩm: 18 x 10 = ? 18 x 100 = ?
18 x 1000 = ?
+ Khi chia số tròn chục, tròn trăm, tròn
nghìn, cho 10, 100, 1000, ta làm thế
nào?
+ 420 : 10 = ? 6800 : 100 = ? 2000 : 1000 =
?
Nhận xét, chấm điểm
B/ Dạy-học bài mới: 25-27’
1) Giới thiệu bài: Tiết toán hôm nay, các
em sẽ làm quen với tính chất kết hợp của
phép nhân, áp dụng tính chất giao hoán, kết
hợp của phép nhân để thực hiện tính giá trị
của biểu thức bằng cách thuận tiện
2) So sánh giá trị của hai biểu thức:
a) So sánh giá trị của các biểu thức
- Viết lên bảng 2 biểu thức
( 2 x 3 ) x 4 2 x ( 3 x 4)
- Gọi hs lên bảng tính, các em còn lại làm
vào vở nháp

- Em có nhận xét gì về kết quả của hai biểu
thức trên?
- Vậy 2 x ( 3 x 4) = 2 x ( 3 x4)
* Thực hiện tương tự với một cặp biểu
thức khác
( 5 x 2) x 4 và 5 x ( 2 x 4)
b) Giới thiệu tính chất kết hợp của phép
nhân
- Treo bảng phụ đã chuẩn bị
- Giới thiệu cách làm: cô lần lượt cho các
giá trị của a, b, c, các em hãy lần lượt tính
giá trị của các biểu thức (a x b) xc, a x
(bxc) và viết vào bảng
- Với a = 3, b = 4, c = 5
- Với a = 5, b = 2, c = 3
- Với a = 4, b = 6, c = 2
- Nhìn vào bảng, các em hãy so sánh giá trị
của biểu thức (a x b) xc và a x (b x c) khi
a=3, b = 4, c = 5
2 hs lần lượt lên bảng thực hiện
- Ta chỉ việc viết thêm một, hai, ba, chữ số
0 vào bên phải số đó.
- 18 x 10 = 180 18 x 100 = 1800
18 x 1000 = 18000
+ Ta chỉ việc bỏ bớt đi một, hai, ba, chữ
số 0 ở bên phải số đó
420 : 10 = 42 6800 : 100 = 68
2000 : 1000 = 2
- Lắng nghe
- 2 hs lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào vở

nháp ( 2 x 3) x 4 = 24 2 x (3 x 4) = 24
- Có giá trị bằng nhau
- 1 hs lên bảng thực hiện tính, cả lớp so sánh
kết quả của hai biểu thức và rút ra kết luận
( 5 x 2 ) x 4 = 5 x (2 x 4)
- lắng nghe
* ( a xb ) x c = ( 3 x 4) x 5 = 60
a x ( b x c) = 3x ( 4 x 5 ) = 60
* ( a x b) x c = ( 5 x 2 ) x 3 = 30
a x (b x c) = 5 x (2 x 3) = 30
* ( a x b) x c = ( 4 x 6) x 2 = 48
ax (b x c) = 4 x ( 6 x 2) = 48
- Đều bằng 60
Trang 10
Trường Tiểu Học Ma Nới Giáo viên : Kiều Pần Ta
- Hỏi tương tự với 2 trường hợp còn lại
- Vậy giá trị của biểu thức (a x b) x c như
thế nào so với giá trị của biểu thức a x
(bxc)
- Ta có thể viết (a x b) x c = a x ( b x c)
- Đây là phép nhân có mấy thừa số?
- Chỉ vào VT và nói: (a x b) x c gọi là một
tích nhân với một số , chỉ VP : a x (b x c)
gọi là một số nhân với một tích
- Khi nhân một tích hai số với số thứ ba ta
làm sao?
Kết luận: Khi nhân một tích hai số với số
thứ ba, ta có thể nhân số thứ nhất với tích
của số thứ hai và số thứ ba
- Gọi hs nêu lại kết luận trên

- Từ nhận xét trên, ta có thể tính giá trị của
biểu thức a x b x c = (a x b) x c = a x (b xc)
- Nghĩa là có thể tính a x b x c bằng 2 cách:
a x b x c = (a xb ) x c
hoặc a x b x c = a x (b x c)
Tính chất này giúp ta chọn được cách làm
thuận tiện nhất khi tính giá trị của biểu thức
dạng a x b x c
3) Luyện tập, thực hành:
Bài 1: Thực hiện mẫu 2 x 5 x 4 sau đó ghi
lần lượt từng bài lên bảng, gọi hs lên bảng
thực hiện, cả lớp làm vào vở nháp
HS chỉ thực hiện Bài 1a.
Bài 2: Chỉ làm 1a). Gọi hs đọc y/c
- Viết lên bảng 13 x 5 x 2
- Gọi hs lên bảng tính theo 2 cách
- Theo em trong 2 cách trên, cách nào
thuận tiện hơn? Vì sao?
- Gọi hs lên bảng thực hiện bài còn lại, cả
lớp làm vào vở nháp
C. Củng cố, dặn dò: 2-3’
- Khi nhân một tích hai số với số thứ ba ta
làm sao?
- Về nhà làm bài 2 b
- Bài sau: Nhân với số có tận cùng là chữ
số 0
Nhận xét tiết học
- Hs so sánh sau mỗi trường hợp Gv nêu
- Bằng nhau
- 2 hs đọc

- 3 thừa số
- Lắng nghe
- Ta nhân số thứ nhất với tích của số thứ hai
và số thứ ba
- Lắng nghe
- 2 hs nêu lại
- Lắng nghe
- Lần lượt từng hs lên bảng thực hiện
4 x 5 x 3 = (4 x 5) x 3 = 20 x 3 =60
4 x 5 x 3 = 4 x (5 x 3) = 4 x 15 = 60
3 x 5 x 6 = ( 3 x 5) x 6 = 15 x 6 = 90
3 x 5 x 6 = 3 x (5 x 6) = 3 x 30 = 90
- 1 hs đọc y/c
- 2 hs lên bảng tính theo 2 cách
13 x 5 x 2 = (13 x 5) x 2 = 65 x 2 = 130
13 x 5 x 2 = 13 x (5 x 2 ) = 13 x 10 = 130
- Cách thứ 2 thuận tiện hơn vì ở bước nhân
thứ hai ta thực hiện nhân với 10, cho nên ta
viết ngay được kết quả
5 x 2 x 34 = (5 x 2) x 34 = 10 x 34 = 340
- Ta nhân số thứ nhất với tích của số thứ hai
và số thứ ba
Trang 11
Trường Tiểu Học Ma Nới Giáo viên : Kiều Pần Ta
LUYỆN TỪ VÀ CÂU . Tiết 21
LUYỆN TẬP VỀ ĐỘNG TỪ
I / Mục đích, yêu cầu:
- Nắm được một số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ ( đang, đã, sắp ).
- Nhận biết và sử dụng các từ đó qua các bài tập thực hành ( 1, 2, 3 ) trong SGK.
II/ Đồ dùng dạy-học:

- Bảng lớp viết nội dung BT1
- Bảng phụ viết sẵn nội dung BT2, 3
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A/ KTBC: 4-5’hs lên bảng trả lời
- Động từ là gì? Cho ví dụ.
- Gạch chân những động từ trong đoạn văn
sau:
Nhận xét, cho điểm
B/ Dạy-học bài mới 25-27’
1) Giới thiệu bài: Trong tiết LTVC hôm
nay các em sẽ luyện tập về từ bổ sung ý
nghĩa cho động từ và biết cách dùng những
từ đó.
2) HD làm bài tập:
Bài tập 1: Gọi 1 hs đọc y/c của bài tập
- Các em hãy đọc thầm các câu văn, gạch
chân bằng bút chì dưới các ĐT được bổ
sung ý nghĩa.
- Gọi hs lên gạch chân các động từ được bổ
sung ý nghĩa
- Kết luận lời giải đúng
- Từ sắp bổ sung ý nghĩa gì cho động từ
đến? Nó cho biết điều gì?
1 hs lên bảng trả lời
- Động từ là những từ chỉ hoạt động, trạng
thái của sự vật. VD: đi, hát, vẽ,
1 hs lên bảng tìm, cả lớp tìm động từ
và viết vào vở nháp
Những mảnh lá mướp to bản đều cúp

uốn để lộ ra cánh hoa màu vàng gắt. Có
tiếng vỗ cánh sè sè của vài con ong bò đen
bóng, bay rập rờn trong bụi chanh.
- Lắng nghe
- 1 hs đọc y/c
- Cả lớp làm bài
- 2 hs lên bảng thực hiện
- Nhận xét bài làm của bạn trên bảng
+ Trời ấm lại pha trà lành lạnh. Tết sắp
đến.
+ Rặng đào đã trút hết lá
- Bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ
đến. Nó cho biết sự việc sẽ gần tới lúc
Trang 12
Trường Tiểu Học Ma Nới Giáo viên : Kiều Pần Ta
- Từ đa bổ sung ý nghĩa gì cho động từ
trút? Nó gợi cho em biết điều gì ?
Kết luận: Những từ bổ sung ý nghĩa thời
gian cho động từ rất quan trọng. Nó cho
biết sự việc đó sắp diễn ra, đang diễn ra hay
đã hoàn thành rồi.
*(Giảm tải)Bài tập 2: Gọi hs đọc y/c
- Ở BT2b, các em chọn 1 trong 3 từ (đã,
đang, sắp) để điền vào chỗ trống sao cho
hợp nghĩa.
- Các em đọc thầm các câu văn, câu thơ suy
nghĩ để chọn và điền từ đúng vào chỗ trống
(làm trong VBT), phát phiếu cho 2 hs
- Gọi 2 hs làm trên phiếu dán bài lên bảng
và đọc kết quả

- Nhận xét, kết luận lời giải đúng
* Nếu hs điền sắp hót, đã tàn thì GV phải
phân tích để các em thấy là không hợp lí
+ "Chào mào sắp hót " - sắp biểu thi
hoạt động chắc chắn xảy ra trong tương lai
gần. Qua 2 dòng thơ tiếp, ta biết bà đã nghe
tiếng chim chào mào kêu với rất nhiều hạt
na rụng vì chim ăn
+ "Mùa na đã tàn " cũng không hợp lí vì
mùa na hết thì chào mào cũng không về hót
như trong câu Chào mào vẫn hót nữa. Vả
lại, bà mong cháu về là để ăn na. Nếu mùa
na đã tàn thì chắc bà cũng không sốt ruột
mong cháu về.
Bài tập 3: Gọi hs đọc y/c và truyện vui
Đãng trí
- Các em suy nghĩ tự chữa lại cho đúng
bằng cách thay đổi các từ hoặc bỏ bớt từ
- Dán 2 tờ phiếu lên bảng , gọi 4 hs lên
bảng thi làm bài
- Gọi hs lần lượt đọc truyện vui, giải thích
cách sửa bài của mình
- Tại sao lại thay đã bằng đang (bỏ đã, bỏ
sẽ)?
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng
- Kết luận lời giải đúng, tuyên dương em
làm bài nhanh, giải thích đúng.
- Truyện đáng cười ở điểm nào?
diễn ra.
- Bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ

trút. Nó gợi cho em biết sự việc đã hoàn
thành rồi
- Lắng nghe
- 2 hs nối tiếp nhau đọc y/c và nội dung
- Lắng nghe, thực hiện
- HS làm bài cá nhân, 2 hs làm trên phiếu
- Dán phiếu và đọc kết quả
a) , ngô đa thành cây ánh nắng
b) Chào mào đa hót , cháu vẫn đang
xa , Mùa na sắp tàn
- 2 hs nối tiếp nhau đọc
- HS làm bài vào VBT
- 4 hs thi làm bài
- Lần lượt đọc truyện vui và giải thích: đa
thay bằng đang, bỏ từ đang, bỏ sẽ hoặc
thay sẽ bằng đang
+ Thay đã bằng đang vì nhà bác học đang
làm việc trong phòng
+ Bỏ đang vì người phục vụ đi vào phòng
rồi
+ Bỏ sẽ vì tên trộm đã lẻn vào phòng rồi

- Ở chỗ vị giáo sư rất đãng trí. Ông đang
Trang 13
Trường Tiểu Học Ma Nới Giáo viên : Kiều Pần Ta
C. Củng cố, dặn dò: 2-3’
- Những từ nào thường được bổ sung ý
nghĩa thời gian cho động từ?
- Hãy đặt câu có từ bổ sung ý nghĩa thời
gian cho động từ?

- Về nhà xem lại bài, tập đặt câu với từ bổ
sung ý nghĩa thời gian cho động từ. Kể lại
truyện vui Đãng trí cho người thân nghe
- Bài sau: Tính từ
Nhận xét tiết học
tập trung làm việc nên được thông báo có
trộm lẻn vào thư viện thì ông chỉ hỏi tên
trộmđọc sách gì? ông nghĩ vào thư viện
chỉ để đọc sách mà quên rằng tên trộm đâu
cần đọc sách, nó chỉ cần những đồ đạc quí
của ông
- Đã, đang, sẽ
+ Em đang ăn cơm
+ Em đã học xong bài cho ngày mai
+ Em Nụ đang ngủ ngon lành
Môn: KỂ CHUYỆN . Tiết 11
BÀN CHÂN KÌ DIỆU
I/ Mục đích, yêu cầu:
- Nghe, quan sát tranh để kể lại được từng đoạn, kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Bàn
chân kì diệu ( Do GV kể ).
- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi tấm gương Nguyễn Ngọc Ký giàu nghị lực, có ý chí
vươn lên trong học tập và rèn luyện.
II/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1) Giới thiệu bài: Trong tiết KC hôm nay,
các em sẽ được nghe câu chuyện về tấm
gương Nguyễn Ngọc Ký - một người nổi
tiếng về nghị lực vượt khó ở nước ta. Bị liệt
cả 2 tay, bằng ý chí vươn lên, Nguyễn
Ngọc Ký đã đạt được những điều mình mơ

ước
2) Kể chuyện:
- Kể lần 1 với giọng kể chậm rãi thong thả
- kể lần 2 vừa kể vừa chỉ tranh và đọc lời
phía dưới mỗi tranh
3) Hd kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu
chuyện:
- Gọi hs nối tiếp nhau đọc các y/c SGK/107
- Các em hãy kể trong nhóm 6, mỗi em kể
1 tranh và trao đổi về điều các em học được
ở anh Nguyễn Ngọc Ký
- Tổ chức cho hs thi kể trước lớp
- Y/c hs chất vấn lẫn nhau về nội dung câu
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- 3 hs nối tiếp nhau đọc gợi ý SGK
- Kể trong nhóm 6
- Lần lượt từng nhóm thi kể, mỗi em kể 1
tranh
- Vài học sinh thi kể toàn bộ câu chuyện
+ Hai cánh tay của Ký có gì khác mọi
Trang 14
Trường Tiểu Học Ma Nới Giáo viên : Kiều Pần Ta
chuyện.
- Tuyên dương bạn kể hay và trả lời được
câu hỏi của bạn hoặc đặt được câu hỏi cho
các bạn
- Em học được điều gì ở anh Nguyễn Ngọc
Ký ?
- Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?

4) Củng cố, dặn dò: 2-3'
- Thầy Nguyễn Ngọc Ký là tấm gương sáng
về học tập, ý chí vươn lên trong cuộc sống.
Từ cậu bé bị tàn tật ông trở thành một nhà
thơ, nhà văn. Hiện ông là Nhà giáo ưu tú,
dạy môn Ngữ văn của một trường Trung
học ở TPHCM
- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân
nghe
- Bài sau: Kể chuyện đã nghe, đã đọc về
một người có nghị lực
Nhận xét tiết học
người
+ Khi cô giáo đến nhà Ký đã làm gì?
+ Ký đã đạt được những thành công gì?
+ Nhờ đâu mà Ký đạt được những thành
công đó
- Học được tinh thần ham học, quyết tâm
vươn lên trong hoàn cảnh khó khăn
- Nghị lực vươn lên trong cụôc sống
- Lòng tự tin trong cuộc sống, không tự ti
vì bản thân bị tàn tật
- Em thấy mình cần phải cố gắng hơn nữa
trong học tập
- Khuyên chúng ta hãy kiên trì, nhẫn nại,
vượt lên mọi khó khăn thì sẽ đạt được
mong ước của mình
- Lắng nghe
Thứ tư , ngày 09 tháng 11 năm 2011
Thể dục . tiết 21

Ôn 5 động tác của bài thể dục phát triển chung
Trò chơi nhảy ô tiếp sức
I. Mục tiêu.
- Ôn và kiểm tra thử 5 động tác vươn thở ,tay ,động tác chân. lưng -bụng toàn thân Yêu cầu
thục động tác thực hiện tương đối đúng nhanh nhẹn khẩn trương
- trò chơi nhảy ô tiếp sức. Yêu cầu chơi đúng luật,tập chung chú ý, quan sát, phản xạ nhanh,
hứng thú trong khi chơi
II. Địa điểm –Phương tiện .
- Sân thể dục
- Thầy: giáo án , sách giáo khoa , đồng hồ thể thao, còi .
- Trò : sân bãi , trang phục gon gàng theo quy định .
Trang 15
Trường Tiểu Học Ma Nới Giáo viên : Kiều Pần Ta
III . Nội dung – Phương pháp thể hiện .
Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức
1.Mở đầu 6 phút
1. nhận lớp *
2. phổ biến nhiệm vụ yêu cầu bài
học
2phút ********
********
3. khởi động: 3 phút đội hình nhận lớp
- học sinh chạy nhẹ nhàng từ
hàng dọc thành vòng tròn , thực
hiện các động tác xoay khớp cổ
tay , cổ chân , hông , vai , gối , …
- thực hiện bài thể dục phát triển
chung .
2x8 nhịp
đội hình khởi động

cả lớp khởi động dưới sự điều
khiển của cán sự
2.Cơ bản 18-20 phút
1 . bài thể dục
- Ôn 5 động tác vươn
thở,tay,chân, lưng- bụng, toàn
thân
- kiểm tra thử 5 động tác
7 phút
2x8
6-8 phút
GV nhận xét sửa sai cho h\s
Cho các tổ thi đua biểu diễn
*
********
********
********
kiểm tra theo nhóm 2-3 em GV
nhận xét đánh giá ngay
2. trò chơi vận động
- chơi trò chơi nhảy ô tiếp sức
3. củng cố: ĐHĐN+ bài thể dục
tay không
4-6 phút
2-3 phút
GV nêu tên trò chơi hướng dẫn
cách chơi
h\s thực hiện
gv và hs hệ thống lại kiến thức
3. kết thúc.

- Tập chung lớp thả lỏng.
- Nhận xét đánh giá buổi tập
- Hướng dẫn học sinh tập luyện ở
nhà
5-7 phút *
*********
*********
TẬP ĐỌC . Tiết 22
CÓ CHÍ THÌ NÊN
I/ Mục đích, yêu cầu :
- Biết đọc từng câu tục ngữ với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi.
Trang 16
Trường Tiểu Học Ma Nới Giáo viên : Kiều Pần Ta
- Hiểu lời khuyên qua các câu tục ngữ: Cần có ý chí, giữ vững mục tiêu đã chọn, không
nản lòng khi gặp khó khăn. ( trả lời các câu hỏi trong SGK).
KNS: - Xác định giá trị.
- Tự nhận thức bản thân.
- Lắng nghe tích cực.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc.
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A/ KTBC: Ông Trạng thả diều
Gọi hs lên bảng đọc bài kết hợp TLCH:
+ Vì sao chú bè Hiền được gọi là "Ông Trạng
thả diều"
+ Nêu nội dung bài?
Nhận xét, chấm điểm
B/ Dạy-học bài mới: 25-27’
1) Giới thiệu bài: Tiết tập đọc hôm nay, các

em sẽ được biết 7 câu tục ngữ khuyên con
người rèn luyện ý chí. Tiết học còn giúp các
em biết được cách diễn đạt của câu tục ngữ
có gì đặc sắc.
2) HD luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
- Gọi hs nối tiếp nhau đọc 7 câu tục ngữ
+ Sửa lỗi phát âm cho hs
- Gọi hs đọc bài lượt 2
- Giảng từ ngữ mới trong bài : nên, hành, lận,
keo, cả, rã.
- Gọi hs đọc lượt 3
- Y/c hs luyện đọc theo cặp
- 1 hs đọc cả bài
- GV đọc diễn cảm toàn bài với giọng đọc rõ
ràng, nhẹ nhàng thể hiện lời khuyên chí tình.
KNS: - Xác định giá trị.
b) Tìm hiểu bài:
- Gọi hs đọc câu hỏi 1
- Các em hãy đọc thầm toàn bài, thảo luận
nhóm 4 để hoàn thành y/c của bài (phát phiếu
cho 2 nhóm), các em chỉ cần viết 1 dòng đối
với những câu tục ngữ có 2 dòng
- Gọi đại diện nhóm lên dán kết quả và trình
bày
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Kết luận lời giải đúng
- 2 hs lần lượt lên bảng đọc (mỗi hs đọc
2 đoạn)
+ Vì Hiền đỗ Trạng nguyên ở tuổi 13,

khi vẫn còn là một chú bé ham thích
chơi diều.
+ Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông
minh, có ý chí vượt khó nên đỗ Trạng
nguyên khi tuổi mới 13
- Lắng nghe
- 7 hs đọc nối tiếp 7 câu tục ngữ
+ HS luyện phát âm: lận tròn vành,
chạch, rùa.
- 7 hs đọc to trước lớp
- HS đọc phần chú giải
- 7 hs đọc
- Luyện đọc nhóm đôi
- 1 hs đọc cả bài
- Lắng nghe
- 1 hs đọc câu hỏi
- Thảo luận nhóm 4
- Dán phiếu, cử đại diện trình bày
- Nhận xét, bổ sung
- 1 hs đọc to trước lớp
Trang 17
Trường Tiểu Học Ma Nới Giáo viên : Kiều Pần Ta
- Gọi hs đọc câu hỏi 2
- Các em hãy đọc lướt toàn bài để TLCH:
Cách diễn đạt của câu tục ngữ có đặc điểm gì
khiến người đọc dễ nhớ, dễ hiểu?
Kết luận: Cách diễn đạt của các câu tục ngữ
trên dễ nhớ, dễ hiểu vì:
+ Ngắn gọn: chỉ bằng 1 câu
+ Có vần, có nhịp cân đối cụ thể

+ Có hình ảnh
- Gọi hs đọc câu hỏi 3
- Theo em, hs phải rèn luyện ý chí gì? Lấy ví
dụ về những biểu hiện của một hs không có ý
chí?
KNS: - Tự nhận thức bản thân.
c) Đọc diễn cảm và HTL:
- Treo bảng phụ HD hs đọc luyện đọc diễn
cảm toàn bài (có vần, có nhịp)
- Gọi vài hs đọc cả bài
- Y/c hs luyện HTL trong nhóm 4
- Tổ chức cho hs đọc thuộc lòng từng câu
theo hình thức truyền điện
- Tổ chức cho hs thi đọc cả bài
- Nhận xét, tuyên dương
KNS: - Lắng nghe tích cực.
C. Củng cố, dặn dò: 2-3’
- Các câu tục ngữ trong bài muốn nói với
chúng ta điều gì?
- Ngắn gọn, có hình ảnh, có vần điệu
- Lắng nghe
+ Có công mài sắt , /có ngày nên kim.
+ Ai ơi đã quyết thì hành/
Đã đa thì lận tròn vành mới thôi!
+ Thua keo này,/ bày keo khác .
+ Người có chí thì nên/
Nhà có nền thì vững.
+ Hãy lo bền chí câu cua/
Dù ai câu chạch, cầu rùa mặc ai!
+ Chớ thấy sóng cả/ mà ra tay chèo.

+ Thất bại là mẹ thành công
- Người kiên nhẫn mài sắt mà nên kim
- Người đan lát quyết làm cho sản phẩm
tròn vành
- Người kiên trì câu cua
- Người chèo thuyền không lơi tay chèo
giữa sóng to gió lớn
- 1 hs đọc câu hỏi
- Rèn luyện ý chí vượt khó, cố gắng
vươn lên trong học tập, cuộc sống, vượt
qua những khó khăn của gia đình, của
bản thân
- Những biểu hiện của hs không có ý
chí:
+ Gặp bài khó không chịu suy nghĩ làm
bài
+ Bị điểm kém là chán nản
+ Trời rèt không muốn chu ra khỏi mền
để học
+ Hơi bị mệt là muốn nghỉ học
+ Thấy viết mất kiếm cớ không làm bài
- HS theo dõi trên bảng phụ
- 2 hs đọc cả bài
- Luyện HTL trong nhóm 4
- Mỗi hs đọc thuộc lòng 1 câu theo đúng
vị trí của mình
- 3 hs thi đọc toàn bài
- Nhận xét
- Phải giữ vững mục tiêu đã chọn, không
nản lòng khi gặp khó khăn và khẳng

Trang 18
Trường Tiểu Học Ma Nới Giáo viên : Kiều Pần Ta
- Về nhà HTL 7 câu tục ngữ
- Bài sau: "Vua tàu thuỷ" Bạch Thái Bưởi
Nhận xét tiết học
định: Có ý chí thì nhất định thành công
Phiếu đúng BT1
a) Khẳng định rằng người có ý chí thì
nhất định thành công
1. Có công mài sắt, có ngày nên kim
4. Người có chí htì nên
b) khuyên người ta giữ vững mục tiêu đã
chọn
2. Ai ơi đã quyết thì hành
5. Hãy lo bền chí câu cua
c) Khuyên người ta không nản lòng khi
gặp khó khăn
3. Thua keo này, bày keo khác
6. Chớ thấy sóng cả mà rã tay chèo
7. Thất bại là mẹ thành công
Môn : Toán Tiết 53
NHÂN VỚI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CHỮ SỐ 0
I/ Mục tiêu:
Biết cách nhân với số có tận cùng là chữ số 0; vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm.
II/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A/ KTBC: 4-5’
Tính chất kết hợp của phép nhân
Gọi hs lên bảng trả lời và tính
- Khi nhân một tích hai số với số thứ ba ta

làm sao?
- Tính bằng cách thuận tiện
2 x 26 x 5 5 x 9 x 3 x 2
Nhận xét, chấm điểm
B/ Dạy - học bài mới: 25-27’
1) Giới thiệu bài: Tiết toán hôm nay các
em sẽ cách thực hiện phép nhân với số có
tận cùng là chữ số 0
2) HD nhân với số có tận cùng là chữ số
0
- Ghi lên bảng phép tính: 1324 x 20 = ?
- Có thể nhân 1324 với 20 như thế nào?
- Ta có thể nhân 1324 với 10 được
không?
- Nhân bằng cách nào?
- Sau câu trả lời của hs, GV ghi bảng như
SGK/61
1324 x 20 = 1324 x (2 x10)
= ( 1324 x 2) x 10
= 2648 x 10 = 26480
Vậy ta có: 1324 x 20 = 26480
- 2 hs lần lượt lên trả lời và thực hiện tính
- Ta nhân số thứ nhất với tích của số thứ hai
và số thứ ba
* 2 x 26 x 5 = ( 2 x5) x 26 = 10 x 26 = 260
* 5 x 9 x 3 x 2 = (5 x 2) x (9 x 3) = 10 x27 =
270
- Lắng nghe
- Ta nhân 1324 với 2 sau đó thêm 0 vào bên
phải kết quả vừa tìm được

- Được
- Ta nhân 1324 với 2 sau đó nhân với 10 (vì
20 = 2x10)
. Viết chữ số 0 vào hàng đơn vị của tích
. 2 nhân 4 bằng 8, viết 8 vào bên trái 0
Trang 19
Trường Tiểu Học Ma Nới Giáo viên : Kiều Pần Ta
Từ đó ta có cách đặt tính rồi tính như
sau:
1324 (nói và viết như SGK)
x 20
26480
- Gọi hs nhắc lại cách nhân trên
3) Nhân các số có tận cùng là chữ số 0
- Ghi lên bảng 230 x 70
- Hãy tách số 230 thành tích của một số
nhân với 10
- Tách số 70 thành tích của một số nhân
với 10
Ta có: 230 x 70 = (23 x 10) x ( 7 x10)
- Áp dụng tính chất giao hoán, kết hợp
của phép nhân các em hãy tính giá trị của
biểu thức (23 x10) x (7 x 10)
- Hai thừa số của phép nhân 230 x 70 có
tất cả mấy chữ số 0 ở tận cùng?
- Khi nhân 230 với 70 ta làm sao?
- Hãy đặt tính và thực hiện tính 230 x 70
- Gọi hs nhắc lại cách nhân 230 x 70
4) Luyện tập, thực hành:
Bài 1: Ghi lần lượt từng phép tính lên

bảng, y/c hs thực hiện vào B, Gọi 1 hs lên
bảng thực hiện
Bài 2: Gọi 3 HS lên bảng tính, cả lớp làm
vào vở.
GV nhận xét.
C/ Củng cố, dặn dò: 2-3’
- Về nhà làm bài 2/62
- Bài sau: Đề-xi-mét vuông
Nhận xét tiết học
. 2 nhân 2 bằng 4, viết 4 vào bên trái 8
. 2 nhân 3 bằng 6, viết 6 vào bên trái 4
. 2 nhân 1 bằng 2, viết 2 vào bên trái 6
- 2 hs nhắc lại
230 = 23 x 10
70 = 7 x 10
- 1 hs lên bảng thực hiện , cả lớp làm vào vở
nháp
( 23 x 10 ) x (7 x 10) = (23x 7) x (10 x 10)
= 161 x 100 = 16100
- 2 chữ số 0 ở tận cùng
- Ta chỉ việc thực hiện 23 x 7 rồi viết thêm 2
chữ số 0 vào bên phải của tích 23 x 7
- 1 hs lên bảng tính và nêu cách thực hiện
tính của mình: Nhân 23 với 7 được 161, viết
thêm 2 chữ số 0 vào bên phải 161 được
16100
- 2 hs nhắc lại
- Hs thực hiện vào B
1a) 1342 x 40 = 53680
b) 13546 x 30 = 406380

c) 5642 x 200 = 1128400
- sau mỗi câu, hs nêu cách làm
a) ta chỉ việc nhân 1342 x 4 rối viết thêm 1
số 0 vào bên phải của tích 1342 x 4
- 3 hs lên bảng tính
a) 1326 x 300 = 397800
b) 3450 x 20 = 69000
c) 1450 x 800 = 1160000
TẬP LÀM VĂN . Tiết 21
LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN
I/ Mục tiêu:
Trang 20
Trường Tiểu Học Ma Nới Giáo viên : Kiều Pần Ta
- Xác định được đề tài trao đổi, nội dung, hình thức traođổi ý kiến với người thân theo đề
tài trong SGK.
- Bước đầu biết đóng vaitrao đổi tự nhiên, cố gắng đạt mục đích đề ra.
*KNS: Thể hiện sự tự tin.
- Lắng nghe tích cực.
- Giao tiếp.
- Thể hiện sự thông cảm.
II/ Đồ dùng dạy-học:
- Bảng phụ viết sẵn đề tài của cuộc trao đổi (gạch dưới những từ ngữ quan trọng)
- Tên một số nhân vật để hs chọn đề tài trao đổi
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A/ KTBC: 4-5’
Công bố điểm kiểm tra GKI (nêu nhận xét)
- Gọi 2 hs lên đóng vai trao đổi ý kiến với
người thân về nguyện vọng học thêm một
môn năng khiếu.

Nhận xét, cho điểm
B/ Dạy-học bài mới:
1) Giới thiệu bài: Các em đã biết trao đổi ý
kiến với người thân về nguyện vọng học
thêm một môn năng khiếu. Trong tiết TLV
hôm nay, các em sẽ tiếp tục thực hành trao
đổi ý kiến với người thân một đề tài gắn với
chủ điểm Có chí thì nên.
2) HD hs phân tích đề bài:
a) HD hs phân tích đề bài:
- Gọi hs đọc đề bài
- Cuộc trao đổi diễn ra giữa ai với ai?
- Trao đổi về nội dung gì?
- Khi trao đổi cần chú ý điều gì?
- Khi hs trả lời, dùng phấn màu gạch chân
các từ: em với người thân, cùng đọc một
truyện, khâm phục, đóng vai.
- Giảng: Đây là một cuộc trao đổi giữa em và
người thân trong gia đình: bố, mẹ, anh,
chị,ông, bà. Do đó, khi đóng vai thực hiện
trao đổi trên lớp học thì 1 bạn sẽ đóng vai
ông, bà, ba, mẹ hay anh, chị của bạn kia.
+ Em và người thân cùng đọc 1 truyện về
một người có nghị lực, có ý chí vươn lên
trong cuộc sống thì mới tiến hành trao đổi
được với nhau. Nếu chỉ một mình em biết
- Lắng nghe
- 2 hs thực hiện cuộc trao đổi
- Lắng nghe
- 1 hs đọc đề bài

- Giữa em với người thân trong gia đình:
bố, mẹ, ông, bà, anh, chị, em.
- Trao đổi về một người có ý chí nghị lực
vươn lên
- Cần chú ý nội dung truyện. Truyện đó
phải cả 2 người cùng biết và khi trao đổi
phải thể hiện thái độ khâm phục nhân vật
trong truyện.
- Theo dõi
- Lắng nghe
Trang 21
Trường Tiểu Học Ma Nới Giáo viên : Kiều Pần Ta
chuyện đó thì người thân sẽ chỉ nghe em kể
lại chuyện, không thể trao đổi chuyện đó
cùng em.
+ Khi trao đổi, hai người phải thể hiện thái
độ khâm phục nhân vật trong truyện
*KNS: Thể hiện sự tự tin.
- Lắng nghe tích cực.
b) HD hs thực hiện cuộc trao đổi
*KNS: - Giao tiếp.
- Thể hiện sự thông cảm.
- Gọi hs đọc gợi ý 1(tìm đề tài trao đổi)
- Gọi hs đọc tên các truyện đã chuẩn bị
- Treo bảng phụ viết tên nhân vật có nghị
lực, ý chí vươn lên.
- Các em hãy đọc thầm tên các nhân vật trên
bảng để chọn cho mình một đề tài trao đổi
với bạn.
* Nhân vật trong các bài của SGK

* Nhân vật trong sách truyện đọc 4
- Gọi hs nói nhân vật mình chọn
- Gọi hs đọc gợi ý 2 (xác định nội dung trao
đổi)
- Gọi 1 hs làm mẫu nói nhân vật mình chọn
trao đổi và sơ lược về nội dung trao đổi
* Hoàn cảnh sống của nhân vật (những
khó khăn khác thường)

* Nghị lực vượt khó

* Sự thành đạt
- Gọi hs đọc gợi ý 3 (X/định h/thức trao đổi)
- GV nêu lần lượt các câu hỏi, gọi hs trả lời
+ Người nói chuyện với em là ai?
+ Em xưng hô như thế nào?
+ Em chủ động nói chuyện với người thân
hay người thân gợi chuyện?
- 1 hs đọc thành tiếng
- HS lần lượt kể tên truyện, tên nhân vật
mình đã chọn
- Đọc thầm, chọn đề tài, chọn bạn để trao
đổi
+ Nguyễn Hiền, Cao Bá Quát, Bạch Thái
Bưởi, Lê Duy Ứng, Nguyễn Ngọc Ký
+ Niu-tơn, Ben (cha đẻ của điện thoại), Kỉ
Xương, Trần Nguyên Thái, Hốc-king, Rô-
bin-xơn, Va-len-tin Di-cun,
- Em chọn đề tài trao đổi về nhà giáo
Nguyễn Ngọc Ký

- Em chọn đề tài trao đổi về Rô-bin-xơn
- Em chọn đề tài trao đổi về giáo sư Hốc-
king,
- 3 hs nối tiếp nhau đọc gợi ý 2
- 1 hs giỏi làm mẫu
+ Từ 1 cậu bé mồ côi cha phải theo mạ
gánh hàng rong, ông Bạch Thái Bưởi đã
trở thành "vua tàu thuỷ"
+ Ông Bạch Thái Bưởi kinh doanh đủ
nghề. Có lúc mất trắng tay vẫn không nản
chỉ.
+ Ông Bưởi đã chiến thắng trong cuộc
cạnh tranh với các chủ tàu người Hoa,
người Pháp, thống lĩnh toàn bộ ngành tàu
thuỷ. Ông được gọi là "một bậc anh hùng
kinh tế"
- 1 hs đọc y/c
- 1 hs trả lời:
+ Người nói chuyện với em là ba em, em
gọi ba, xưng con
+ Em gọi bố, xưng con
+ Bố chủ động nói chuyện với em sau bữa
Trang 22
Trường Tiểu Học Ma Nới Giáo viên : Kiều Pần Ta
c) Từng cặp hs đóng vai thực hành trao đổi
*KNS: - Giao tiếp.
- Thể hiện sự thông cảm.
- Các em hãy cùng bạn bên cạnh đóng vai
người thân trao đổi, thống nhất dàn ý đối đáp
rồi viết ra giấy nháp

- Gọi hs trao đổi trước lớp
- Treo bảng các tiêu chí đánh giá lên bảng
+ Nội dung trao đổi đã đúng chưa? có hấp
dẫn không?
+ các vai trao đổi đã đúng, rõ ràng chưa?
+ Thái độ ra sao? Các cử chỉ động tác, nét
mặt ra sao?
- Gọi hs nhận xét
- Tuyên dương cặp trao đổi hay, tự nhiên
C. Củng cố, dặn dò:
- Về nhà viết lại nội dung trao đổi vào VBT
- Bài sau: Mở bài trong bài văn KC
Nhận xét tiết học
cơm tối vì bố rất khâm phục nhân vật
trong truyện.
- HS ngồi cùng bàn trao đổi, nhận xét, bổ
sung cho nhau
- Một vài cặp hs tiến hành trao đổi trước
lớp
- HS nhận xét theo các tiêu chí trên
- lắng nghe, thực hiện
Môn: KHOA HỌC . Tiết 21
BA THỂ CỦA NƯỚC
I/ Mục tiêu:
- Nêu được nước tồn tại ở ba thể: lỏng, khí, rắn.
- Làm thí nghiệm về sự chuyển biến của nước từ thể lỏng sang thể khí và ngược lại.
II/ Đồ dùng dạy-học:
- Chai nhựa trong để đựng nước, nến, ống nghiệm, nước đá, khăn lau bằng vải
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy Hoạt động học

A/ KTBC: 4-5’
Nước có những tính chất gì?
Gọi hs lên bảng trả lời
- Hãy nêu tính chất của nước?
Nhận xét,chấm điểm
B/ Dạy-học bài mới: 25-27’
1) Giới thiệu bài: Các em đã biết các tính
chất của nước. Tiết học hôm nay, chúng ta sẽ
tìm hiểu xem nước tồn tại ở những dạng nào
qua bài: Ba thể của nước.
2) Bài mới:
* Hoạt động 1: Tìm hiểu hiện tượng nước
từ thể lỏng chuyển thành thể khí và ngược
lại
- Hãy mô tả những gì em nhìn thấy ở hình
2 hs lần lượt lên bảng trả lời
- Nước là một chất lỏng trong suốt, không màu,
không mùi, không vị, không có hình dạng nhất
định. Nước chảy từ cao xuống thấp, lan ra khắp
phía, thấm qua một số vật và hòa tân được một số
chất.
- Lắng nghe
- Hình 1 vẽ một thác nước đang chảy mạnh từ
trên cao xuống. Hình 2 vẽ trời đang mưa, ta nhìn
thấy những giọt nước mưa và bạn nhỏ có thể
Trang 23
Trường Tiểu Học Ma Nới Giáo viên : Kiều Pần Ta
vẽ số 1 và số 2?
- Từ hình 1,2 cho biết nước ở thể nào?
- Nêu ví dụ về nước ở thể lỏng?

- Dùng khăn ướt lau bảng , gọi hs lên nhận
xét
- Vậy nước trên mặt bảng đi đâu? Chúng ta
cùng làm thí nghiệm như hình 3 SGK/44
* Tổ chức cho hs làm thí nghiệm
- Chia nhóm 4 và phát dụng cụ
- Cô sẽ lần lượt đổ nước nóng vào cốc của
từng nhóm, các em hãy quan sát và nói hiện
tượng vừa xảy ra.
+ Ngay sau đó, các em hãy úp đĩa lên mặt
cốc nước khoảng vài phút rồi lấy đĩa ra.
Quan sát mặt đĩa, nhận xét và nói tên hiện
tượng vừa xảy ra.
- Sau vài phút, gọi hs nêu kết quả quan sát
của nhóm mình.
- Qua 2 hiện tượng trên em có nhận xét gì?
Giảng: Khói trắng mỏng mà các em nhìn
thấy ở miệng cốc nước nóng chính là hơi
nước. Hơi nước là nước ở thể khí. Khi có rất
nhiều hơi nước bốc lên từ nước sôi tập trung
ở một chỗ, gặp không khí lạnh hơn, ngay lập
tức, hơi nước đó ngưng tụ lại và tạo thành
những giọt nước nhỏ li ti tiếp tục bay lên.
Hết lớp nọ đến lớp kia bay lên ta mới nhìn
thấy chúng như sương mù, nếu hơi nước bốc
hơi ít thì mắt thường không thể nhìn thấy.
Nhưng khi ta đậy đĩa lên, hơi nước gặp đĩa
lạnh ngưng tụ lại thành những giọt nước
đọng trên đĩa.
- Vậy nước trên mặt bảng đã biến đi đâu

mất?
- Nêu ví dụ chứng tỏ nước từ thể lỏng thường
xuyên bay hơi vào không khí.
Kết luận: Nước ở thể lỏng thường xuyên bay
hơi chuyển thành thể khí. Nước ở nhiệt độ
cao biến thành hơi nước nhanh hơn nước ở
hứng được mưa.
- Nước ở thể lỏng
- Nước mưa, nước máy, nước sông, nước ao,nước
biển,
- Khi dùng khăn ướt lau bảng, em thấy mặt bảng
ướt, có nước nhưng chỉ một lúc sau mặt bảng lại
khô ngay
- Lắng nghe, suy nghĩ
- Chia nhóm và nhận dụng cụ
- HS lắng nghe, ghi nhớ, thực hiện
+ Ta thấy có khói bay lên. Đó là hơi nước bốc lên
+ Em thấy có rất nhiều hạt nước đọng trên mặt
đĩa. đó là do hơi nước ngưng tụ lại thành nước .
- Đại diện nhóm nêu kết quả
- Các nhóm khác nhận xét
- Nước có thể chuyển từ thể lỏng sang thể hơi và
ngược lại từ thể hơi sang thể lỏng.
- Lắng nghe, suy nghĩ
- Biến thành hơi nước bay vào không khí mà mắt
thường ta không nhìn thấy được
- Phơi quần áo, quần áo ướt bốc hơi vào không
khí làm cho quần áo khô, hiện tượng nồi cơm sôi,
mặt ao, hồ dưới ánh nắng,
- Lắng nghe

- Một người lấy từ tủ lạnh ra khay được nước đá,
một khay nước đá, một khay nước đặt trên bàn
- Biến thành nước ở thể rắn
Trang 24
Trường Tiểu Học Ma Nới Giáo viên : Kiều Pần Ta
nhiệt độ thấp. Hơi nướckhông thể nhìn thấy
bằng mắt thường. Hơi nước gặp lạnh ngưng
tụ thành nước ở thể lỏng
* Hoạt động 2: Tìm hiểu hiện tượng nước
từ thể lỏng chuyển thành thể rắn và ngược
lại
- Hãy mô tả những gì em thấy qua hình 4,5?
- Nước ở thể lỏng trong khay đã biến thành
thể gì?
- Nhận xét hình dạng nước ở thể này?
- Hiện tượng nước trong khay chuyển từ thể
lỏng sang thể rắn được gọi là gì?
- Nếu ta để khai nước đá ngoài tủ lạnh, thì
sau một lúc hiện tượng gì xảy ra? Nói tên
hiện tượng đó?
- Tại sao có hiện tượng này?
Kết luận: Nước đá bắt đầu nóng chảy thành
nước ở thể lỏng khi nhiệt độ trên 0 độ C.
Hiện tượng này ta gọi là sự nóng chảy .
- Gọi hs đọc mục bạn cần biết/45
* Hoạt động 3: Vẽ sơ đồ sự chuyển thể của
nước
- Nước tồn tại ở những thể nào?
- Nêu tính chất chung của nước ở các thể đó
và tính chất riêng của từng thể?

- Các em hãy trao đổi nhóm đôi để vẽ sơ đồ
sự chuyển thể của nước.
- Gọi một số hs lên bảng vẽ
- Gọi hs nhận xét và chọn sơ đồ đúng, đẹp
- Gọi hs nhìn vào sơ đồ trình bày sự chuyển
thể của nước
C/ Củng cố, dặn dò: 2-3’
- Nhìn vào sơ đồ hãy nói sự chuyển thể của
nước và điều kiện nhiệt độ của sự chuyển thể
đó?
- Về nhà tập vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nước
- Bài sau: Mây được hình thành như thế nào?
Mưa từ đâu
- Có hình dạng nhất định
- Gọi là sự đông đặc
- Nước đá đã chảy ra thành nước. Hiện tượng này
gọi là sự nóng chảy.
- Vì nhiệt độ ở ngoài lớn hơn trong tủ lạnh nên đá
ta ra thành nước
- HS lắng nghe
- 3 hs đọc
- rắn, lỏng, khí
- Ở 3 thể nước đều trong suốt, không màu, không
mùi, không vị. Ở thể lỏng, thể khí nước không có
hình dạng nhất định. Nước ở thể rắn có hình dạng
nhất định
- Trao đổi nhóm đôi vẽ sơ đồ
- 2 hslên bảng vẽ
- Nhận xét
- 1 hs trình bày

- Sự chuyển thể của nước từ dạng này sang dạng
khác dưới sự ảnh hưởng của nhiệt độ. Gặp nhiệt
độ dưới 0 độ C nước ngưng tụ thành nước đá.
gặp nhiệt độ cao nước đá nóng chảy thành thể
lỏng. Khi nhiệt độ lên cao nước bay hơi chuyển
thành thể khí. Ở đây khi hơi nước gặp không khí
lạnh hơn ngay lập tức ngưng tụ lại thành nước.
Trang 25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×