Tải bản đầy đủ (.doc) (41 trang)

ke hoach giang day toan 8 moi 2014

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (288.45 KB, 41 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO U MINH CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG THCS HOÀNG XUÂN NHỊ Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
KẾ HOẠCH CÁ NHÂN
Năm học 2013 - 2014
- Họ tên giáo viên: Cao Minh Hoàng
- Năm tốt nghiệp: 2000
- Hệ đào tạo (ĐH, CĐ chính quy, tại chức): Đại học
- Bộ môn: Toán
- Các nhiệm vụ được giao (chuyên môn, chủ nhiệm, đoàn thể, các công tác khác)
Giảng dạy toán 8B, vật lý 9, công nghệ 9, chủ nhiệm 8B
I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH TRƯỜNG, LỚP CÓ LIÊN QUAN ĐẾN NHIỆM VỤ
ĐƯỢC GIAO.
1. Tính hình trường, lớp
+ Về cơ sở vật chất: Trường có 2 dãy với 7 phòng học kiên cố đảm bảo cho 7 lớp học , có
một phòng máy chiếu phục vụ cho việc giảng dạy công nghệ thông tin và đã lát sân chơi cho
học sinh. Hệ thống nhà vệ sinh đã được xây dựng kiên cố, sach sẽ, đảm bảo vệ sinh.
+Trường nằm trên địa bàn rất tốt, gần đường giao thông liên xã là điều kiện tốt hoc sinh
đến trường được thuận lợi
+ Về đội ngũ giáo viên, nhân viên trong trường có 25 đồng chí, trong đó quản lý 2 đồng
chí, kế toán 1, văn thư 1, thư viện 1, thiết bị 1, giáo viên giảng dạy 17 trong đó đa số là giáo
viên trẻ nhiệt tình trong công việc có trình độ đạt chuẩn góp phần đẩy mạnh công tác giáo
dục của trường. Có chi bộ đảng vững mạnh.
a. Thuận lợi (mạnh/thời cơ)
- Đa số các em có ý thức học tập tốt, ít ăn chơi đua đòi. Hầu hết các em đều học đúng
độ tuổi, hiền ngoan, biết lao động giúp đỡ gia đình có tinh thần đoàn kết tương thân tương ái,
biết yêu mến thầy cô, quí mến bạn bè.
- Một số phụ huynh có đời sống kinh tế ổn định, có quan tâm đến việc học tập của các
em.
- Nhà trường và tổ chuyên môn luôn tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên
- Cơ sở vật chất của nhà trường đảm bảo cơ bản cho hoạt động dạy và học
- Năm học 2013-2014 là năm học tiếp tuc đổi mới công tác quản lí, nâng cao chất lượng


dạy học, tiếp tục thực hiện xây dựng trường học thân thiện và học sinh tích cực .
- Bản thân cũng quen dần với công nghệ thông tin nên tạo thuận lợi cho công tác giảng
dạy trực quan dễ dàng hơn .
b. Khó khăn (yếu/thách thức)
- Một sô thiết bị dạy học không đủ tiêu chuẩn hoặc bị hỏng hóc nên ảnh hưởng nhiều
đến chất lượng dạy - học.
- Học sinh ở các điểm trường khác nhau, đa số các em ở trên địa bàn Xã Nguyễn Phích.
- Đa số các em xuất thân từ nông dân kinh tế còn khó khăn nên điều kiện học tập chưa
đầy đủ. Một số em thuộc diện nghèo, mồ côi, nên điều kiện học tập còn khó khăn. Một số em
mất kiến thức ở lớp dưới nên ít tự giác học tập, còn ham chơi, hiểu biết còn thấp bên cạnh đố
còn có một số em là học sinh năm trước thi lại.
- Một số phụ huynh lo làm ăn nên ít quan tâm đến việc học tập của con em mình.
II. CHỈ TIÊU PHẤN ĐẤU HKI, CẢ NĂM ĐỐI VỚI NHIỆM VỤ ĐƯỢC GIAO.
III. CÁC BIỆN PHÁP ĐỂ ĐẠT ĐƯỢC CHỈ TIÊU VỀ CÔNG VIỆC ĐƯỢC GIAO
1. Đối với Giáo viên:
- Nghiêm túc thực hiện chương trình thời khóa biểu, ra vào lớp đúng giờ.
- Soạn bài đúng mẫu theo quy định, bài soạn thể hiện được việc làm của thầy và trò, nội
dung chính xác.
- Lên lớp giảng dạy nhiệt tình đúng phương pháp, chú ý phát huy trí lực của học sinh
thông qua hệ thống câu hỏi và bài tập thực hành giúp học sinh rút ra được kiến thức mới. Quan
tâm đến 3 đối tượng học sinh : Khá, TB và Yếu. Giữ vững vai trò của thầy tổ chức học sinh
hoạt động nhóm tích cực, có hiệu quả.
- Có những hình thức khen thưởng và động viên kịp thời đối với những em có ý thức
học tập tốt, đạt nhiều điểm cao trong học tập. Tạo điều kiện cho các em hỗ trợ, giúp đỡ nhau
trong học tập (những em học khá, giỏi hỗ trợ các em học trung bình và dưới trung bình).
- Tổ chức bồi dưỡng thường xuyên - liên tục đối với các em có lực học khá, giỏi; phụ
đạo kịp thời cho các em lực học còn yếu.
- Không ngừng đầu tư nghiên cứu nhằm nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, cải
tiến và đổi mới phương pháp giảng dạy cho phù hợp với các đối tượng (theo hướng phát huy
tính tích cực hóa các hoạt động của học sinh).

- Thực hiện đổi mới phương pháp kiểm tra đánh giá theo định hướng cuộc vận động hai
không trong kiểm tra thi cử.
- Tích cực khuyến khích động viên học sinh có thái độ học tập đúng vì sự tiến bộ của
bản thân để từ đó có phương pháp học tập đúng và tinh thần học hăng say.
2. Đối với Học sinh:
- Phải có ý thức kỉ luật cao trong các giờ học.
- Hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài. Tập trung thảo luận nghiêm túc nhằm nâng
cao việc tiếp thu bài giảng của thày.
- Học bài và làm đầy đủ bài tập ở nhà, thường xuyên trao đổi kiến thức với nhau, tạo
điều kiện giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.
- Mua sắm đầy đủ SGK, sách tham khảo và các trang thiết bị phục vụ cho học tập.
- Đội ngũ cán bộ lớp phải thực sự gương mẫu chấp hành nội quy trường lớp, cố gắng
không ngừng về mọi mặt (nhất là học tập), có kế hoạch phân công lẫn nhau kèm cặp các bạn
còn yếu.
IV. DANH HIỆU CÁ NHÂN ĐĂNG KÍ CUỐI NĂM ĐẠT: Chiến sĩ thi đua cấp tỉnh
IV. SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM VÀ DANH HIỆU CÁ NHÂN ĐĂNG KÍ CUỐI
NĂM ĐẠT: CHIÊN SĨ THI ĐUA CƠ SỞ
V. KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY BỘ MÔN
Lớp: 8A,8B
1. Tỷ lệ khảo sát đầu năm:
Lớp
Số
lượng
Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém
SL % SL % SL % SL % SL %
8A 36
3 8.3 3 8.3 4 11.1 7 19.4 19 52.8
8B 35
1 2.9 1 2.9 6 17.1 19 54.3 8 22.9
2. Chất lượng bộ môn năm học trước:

2
Lớp
Số
lượng
Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém
SL % SL % SL % SL % SL %
7A 36
5 13.9 7 19.4 9 25.0 15 41.7
7B 40
7 17.5 9 22.5 17 42.5 7 17.5
3. Chỉ tiêu phấn đấu:
3.1. Học kì I:
Lớp
Số
lượng
Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém
SL % SL % SL % SL % SL %
8A 36
5 13.9 7 19.4 11 30.6 13 36.1
8B 36
6 16.7 8 22.2 15 41.7 7 19.4
3.2. Học kì II:
Lớp
Số
lượng
Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém
SL % SL % SL % SL % SL %
8A

8B

4. Kết quả đạt được theo từng thời điểm
4.1. Học kì I
Lớp
Số
lượng
Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém
SL % SL % SL % SL % SL %
8A

8B
4.2. Học kì II
Lớp
Số
lượng
Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém
SL % SL % SL % SL % SL %
8A

8B
4.3.Cả năm
Lớp
Số
lượng
Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém
SL % SL % SL % SL % SL %
8A 36
5 13.9 8 22.2 13 36.1 10 27.8
8B 36
5 13.9 7 19.4 18 50.0 6 16.7
3

5. Những biện pháp lớn
- Soạn bài đầy đủ.
- Học hỏi đồng nghiệp, thăm lớp dự giờ thờng xuyên theo quy định.
- Tự tu dưỡng rèn luyện.
- Thường xuyên gần gũi học sinh quan tâm đến học sinh yếu nhiều hơn.
- Kết hợp với phụ huynh học sinh, giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộ môn để giáo dục
học sinh.
-Tăng cường ôn tập cho học sinh yếu kém.
-Tổ chức học nhóm có cán sự bộ môn kèm theo.
-Thường xuyên theo giỏi, giúp đỡ những học sinh yếu kém.
-Phát huy tính tích cực, khả năng tư duy để bồi dưỡng học sinh khá giỏi.
6. Phương hướng, so sánh, khắc phục của giáo viên:
- Tự bỗi dưỡng, tự học tập, cập nhật thường xuyên thông tin trên báo, tivi, internet…để
phục vụ cho việc giảng dạy
- Thường xuyên thăm lớp dự giờ học hỏi đồng nghiệp
- Dành thời gian bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu
- Phối hợp với BGH, đoàn đội, Gv bộ môn, GVCN, lãnh đạo địa phương thực hiện các
nhiệm vụ khác.
4
7. KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY:
Tuần
Chương,
bài
Thời
lượn
Mục tiêu Phương
pháp, kĩ
Kiểm tra
(15 phút, 1
Điều

chỉnh
Kiến thức Kĩ năng Thái độ
1 Nhân đơn
thức với đa
thức
1 - Học sinh nắm được
quy tắc nhân đơn thức
với đa thức
. HS thực hiện
thành thạo phép
nhân đơn thức với
đa thức
- Học sinh tự giác
thực hiện phép tính
- Thuyết
trình, phân
nhóm, cá
nhân
1 Nhân đa
thức với đa
thức
2 - HS nắm vững qui tắc
nhân đa thức với đa
thức
-HS biết trình bày
phép nhân đa thức
theo các cách khác
nhau .
- Học sinh có thái
độhọc tập tích cực,

chăm chỉ.
- Thuyết
trình, phân
nhóm, cá
nhân
2 Luyện tập 3 - Củng cố kiến thức về
nhân đơn thức với đa
thức, nhân đa thức với
đa thức.
- HS có kĩ năng
thực hiện thành
thạo phép nhân
đơn , đa thức
- học sinh tự giác
luyện tập, hợp tác
trong giờ học
- Thuyết
trình, phân
nhóm, cá
nhân
2 - Những
hằng đẳng
thức đáng
nhớ
4 - Nắm được các hằng
đẳng thức : Bình
phương của một tổng,
bình phương của một
hiệu, hiệu hai bình
phương .

-Biết áp dụng các
hằng đẳng thức
trên để tính nhẩm ,
tính hợp lí .
- Thái độ tích cực
học tập
-Thảo luận,
thuyết
trình, phân
nhóm, cá
nhân
3 Luyện tập 5 - Ôn lại hằng đẳng
thức : Bình phương
của một tổng, bình
phương của một hiệu,
hiệu hai bình phương .
-Biết vận dụng các
hằng đẳng thức
trên vào cá bài
toán, tính nhẩm ,
tính hợp lí .
- Học sinh tự giác
luyện tập
- Thuyết
trình, phân
nhóm, cá
nhân
5
3 Những hằng
đẳng thức

đáng nh
(tiếp)
6 - Nắm được các hằng
đẳng thức (A+B)
3
,
(A- B)
3

- HS nắm chắc các
hằng đẳng thức : Tổng
hai lập phương , hiệu
hai lập phương .
-Biết vận dụng các
hằng đẳng thức để
giải bài tập .
- Rèn luyện kĩ năng
tính toán cẩn thận
-Thái độ tích cực
học tập
- Thuyết
trình, phân
nhóm, cá
nhân
4 Luyện tập 7-8 - Củng cố kiến thức về
bảy hằng đẳng thức
đảng nhớ
- HS vận dụng
thành thạo các
hằng đẳng thức để

giảitoán .
- Rèn luyện kỹ
năng phân tích
,nhận xét để áp
dụng linh hoạt các
hằng đẳng thức .
- Có thái độ tích
cực học tập
-Thảo luận,
thuyết
trình, phân
nhóm, cá
nhân
5 - Phấn tích
đa thức
thành nhân
tử bằng
phương
pháp đặt
nhân tử
chung
9 Học sinh hiểu thế nào
là phân tích đa thức
thành nhân tử
+ Biết cách tìm
nhân tử chung và
đặt nhân tử chung.
+ Rèn luyện kỹ
năng phân tích
,nhận xét để áp

dụng linh hoạt cách
đặt nhân tử chung.
- Có thái độ học
tập tích cực, chăm
chỉ.
-Thuyết
trình, phân
nhóm, cá
nhân
5 Phân tích
dâ thức
thành nhân
tử bằng
phương
pháp dùng
hằng đăng
thức
10 - Học sinh hiểu phân
tích đa thức thành
nhân tử bằng phương
phưong pháp dùng
hằng đẳng thức
-Biết cách vận
dụng các hằng
đẳng thức vào phân
tich đa thức
- Rèn luyện kỹ
năng phân tích
,nhận xét để áp
dụng linh hoạt các

-Thái độ tích cực
học tập
-Thuyết
trình, phân
nhóm, cá
nhân
6
hằng đẳng thức.
6 Phân tích đa
thức thành
nhân tử
bằng
phương
pháp nhóm
hạng tử
11 - Học sinh hiểu phân
tích đa thức thành
nhân tử bằng phương
phưong pháp nhóm
các hạng tử thích hợp
+ Biết cách nhóm
các hạng tử sao cho
có nhân tử chung
hoặc có hằng đẳng
thức để có thể phân
tích đa thức thành
nhân tử.
+ Rèn luyện kỹ
năng phân tích
,nhận xét .

-Thái độ tích cực
học tập
- Thuyết
trình, phân
nhóm, cá
nhân
6 Luyện tập 12 - Củng cố cho học sinh
kiến thức về phân tích
đa thức thành nhân tử
Rèn kĩ năng giải
bài tập phân tích đa
thức thành nhân tử
+ HS giải thành
thạo loại bài tập
phân tích đa thức
thành nhân tử .
- Tích cực học tập
- Biết hợp tác theo
nhóm
-Thảo luận,
thuyết
trình, phân
nhóm, cá
nhân
7 - Phân tích
đa thức
thành nhân
tử bằng cách
phối hợp
nhiều

phương
pháp
13 - Học sinh biết vận
dụng linh hoạt các
phương pháp phân tích
đa thức thành nhân tủ
vào phân tích đa thức
thành nhân tử.
- Rèn cho học sinh
kỹ năng quan sát,
đánh giá để vận
dụng tổng hợp các
phương pháp vào
phân tích đa thức
thành nhân tử
-Thái độ tích cực
học tập
Thuyết
trình, phân
nhóm, cá
nhân
7 Luyện tập 14 - Củng cố cho học sinh
kiến thức về phân tích
đa thức thành nhân tử
Rèn kĩ năng giải
bài tập phân tích đa
thức thành nhân tử
+ HS giải thành
thạo loại bài tập
- Tích cực học tập

- Biết hợp tác theo
nhóm
-Thảo luận,
thuyết
trình, phân
nhóm, cá
nhân
7
phân tích đa thức
thành nhân tử .
+ Giới thiệu cho
HS phơng pháp
tách hạng tử, thêm
bớt hạng tử
8 Chia đơn
thức cho
đơn thức
15 -HS hiểu được khái
niệm đơn thức A chia
hết cho đa thức B.
- HS nắm vững khi
nào đơn thức A chia
hết cho đơn thức B
HS thực hiện thành
thạo phép chia đơn
thức cho đơn thức
- Học sinh tích cực
học tập, hợp tác
theo nhóm
Thuyết

trình, phân
nhóm, cá
nhân
8 Chia đa thức
cho đơn
thức
16 HS nắm được điều
kiện đủ để đa thức A
chia hết cho đơn thức
B .
-HS nắm vững quy tắc
chia đa thức cho đơn
thức
HS vận dụng tốt
vào giải toán
-Thái độ tích cực
học tập
-Thyết
trình, phân
nhóm, cá
nhân
Kiểm tra 15
phút
9 Chia đa thức
một biến đã
sắp xếp
17 HS nắm được thế nào
là phép chia hết , thế
nào là phép chia còn
dư .

HS nắm vững quy tắc
chia đa thức một biến
HS vận dụng tốt
vào giải toán.
- Học sinh học tập
tích cực
- thuyết
trình, phân
nhóm, cá
nhân
9 Luyện tập 18 HS củng cố các quy
tắc chia đa thức cho
đơn thức, chia hai đa
thức đẫ sắp xếp, điều
kiện để đơn thức chia
hết cho đơn thức. đa
thức chia hết cho đơn
- Vận dụng các quy
tắc vào giải toán
-Thái độ tích cực
học tập
- Thyết
trình, phân
nhóm, cá
nhân
8
thức, đa thức chia hết
cho đa thức
10 Ôn tập
chương I

19-
20
- HS hệ thống các kiến
thức cơ bản trong
chưong
- Vận dụng các
kién thức vào giải
các bài toán trong
chương
-Thái độ tích cực
học tập
-Thyết
trình, phân
nhóm, cá
nhân
11 Kiểm tra
chương I
21 -Đánh giá khả năng
tiếp thu kiến thức của
học sinh qua bài kiểm
tra, Tìm ra chỗ hổng
kiến thức có kế hoạch
bồi dưõng
- Học sinh có kỹ
năng trình bày, kỹ
năng tính toán
- Giáo giục ý thức
tự giác làm bài,
tính cẩn thận chính
xác khi làm bài

- Học sinh
làm bài cá
nhân
Kiểm tra 45’
11 Phân thức
đại số
22 -HS hiểu rõ khái niệm
phân thức đại số
-HS hiếu khái niệm hai
phân thức bằng nhau
để nắm vững tính chất
cơ bản của phân thức
đại số.
- Học sinh vận
dụng khái niệm và
tính chất vào giải
bài tập
-Thái độ tích cực
học tập
-thuyết
trình, phân
nhóm, cá
nhân
12 Tính chất cơ
bản của
phân thức
23 - HS hiểu rõ tính chất
cơ bản của phân thức
đại số để làm cơ sở
cho việc rút gọn phân

thức.
- HS nắm được quy
tắc đổi dấu suy ra từ
tính chất cơ bản của
phân thức
- Học sinh vận
dụng tính chất vào
giải bài tập
-Thái độ tích cực
học tập
-thuyết
trình, phân
nhóm, cá
nhân
12 Rút gọn
phân thức
24 - HS Nắm vững quy
tắc rút gọn phân thức,
vận dụng được vào
- HS bước đầu
nhận biết được các
trường hợp cần đổi
- Học sinh học tập
tích cực
-Thảo luận,
thuyết
trình, phân
9
làm bàI tập. dấu và biết cách
đổi dấu để xuất

hiện nhân tử chung
nhóm, cá
nhân
13 Luyện tập 25 HS vận dụng quy
tắc rút gọn phân thức
vào làm bài tập một
cách thành thạo.
- HS rèn kỹ năng
rut gọn phân thức
-Thái độ tích cực
học tập
- thuyết
trình, phân
nhóm, cá
nhân
13 Quy đồng
mẫu thúc
nhiều phân
thức
26 - HS biết cách tìm
mẫu thức chung nhiều
phân thức sau khi đã
phân tích các mẫu
thành nhân tử.Biết
được nhân tử chung
trong trường hợp có
các nhân tử đối
nhauvà biết cách đổi
để lập mẫu thức
chung.

- HS nắm được quy
tắc quy đồng mẫu thức
nhiều phân thức
-Học sinh nắm
đựoc quy trình quy
đồng mẫu thức các
phân thức
- Học sinh có thái
độ học tập tích cực,
chăm chỉ
- Thuyết
trình, phân
nhóm, cá
nhân
14 Luyện tập 27 - HS biết cách quy
động mẫu thức nhiều
phân thức một cách
thành thạo
HS dược củng cố
và rèn luyện kỹ
năng quy đồng
mẫu
-Thái độ tích cực
học tập
thuyết
trình, phân
nhóm, cá
nhân
14 Phép cộng
các phân

thức đại số
28 - HS hiểu được quy
trình cộng các phân
thức
- HS nắm vững và
vận dụng được các
quy tắc cộng các
phân thức một cách
thành thạo
-Thái độ tích cực
học tập
thuyết
trình, phân
nhóm, cá
nhân
15 Luyện tập 29 HS củng cố các bước -HS được rèn kỹ - Học sinh có thái -Thuyết
10
cộng cac phân thức
cùng mẫu ; khác mẫu.
năng cộng hai hay
nhiều phân thức
một các thành
thạo ; chính xác
độ học tập tích cực,
chăm chỉ
trình, phân
nhóm, cá
nhân
15 Phép trừ các
phân thức

đại số
30 - HS nắm vững và vận
dụng được các quy tắc
trừ các phân thức một
cách thành thạo.
- HS hiểu được thế
nào là phân thức đối
của một phân thức
-Rèn kỹ năng làm
phép trừ các phân
thức.
- Có thái độ
nghiêm túc
Thuyết
trình, phân
nhóm, cá
nhân
16 Ôn tập * Củng cố kiến thức về
tính chất cơ bản của
phân thức. Rút gọn
phân thức. Quy đồng
mẫu thức nhiều phân
thức. Phép tính cộng
trừ phân thức đại số.
- Rèn kĩ năng rút
gọn phân thức và
quy đồng mẫu thức
nhiều phân thức
- HS biết vận dụng
các quy tắc để cộng

trừ các phân thức
đại số
- Có thái độ
nghiêm túc, hợp
tác trong nhóm.
Vấn đáp,
luyện tập
thực hành
16 Kiểm tra 45’ * Kiểm tra việc lĩnh hội
của HS về
- Phân thức đại số, hai
phân thức bằng nhau.
- Khái niệm phân thức
đối của phân thức
A
B

(B ≠ 0)
- Rút gọn và quy đồng
mẫu nhiều phân thức.
- Vận dụng tính
chất cơ bản của
phân thức để rút
gọn phân thức và
quy đồng mẫu các
phân thức.
- Vận dụng được
các quy tắc cộng
trừ các phân thức
đại số.

Ý thức tốt trong
học tập để đạt kết
quả cao. Nghiêm
túc trong giờ kiểm
tra.
- Học sinh
làm bài cá
nhân
Kiểm tra 45’
16 Ôn tập học
kỳ
31 - Ôn tập các phép tính
nhân chia đơn - đa
Tiếp tục rèn kĩ
năng thực hiện
Nghiêm túc trong
quá trình hợp tác
Vấn đáp,
luyện tập
11
thức
- Củng cố các hằng
đẳng thức đáng nhớ để
vận dụng vào giải toán
phép tính, rút gọn
biểu thức, phân
tích đa thức thành
nhân tử, tính giá trị
biểu thức.
nhóm. thực hành,

thảo luận
nhóm.
17 Ôn tập học
kỳ
32 Ôn tập về tính chất cơ
bản của phân thức. Rút
gọn phân thức. Quy
đồng mẫu thức nhiều
phân thức. Phép tính
cộng trừ phân thức đại
số.
- Rèn kĩ năng rút
gọn phân thức và
quy đồng mẫu thức
nhiều phân thức
- HS biết vận dụng
các quy tắc để cộng
trừ các phân thức
đại số
Ý thức học tập tốt
để được kết quả
cao.
Vấn đáp,
luyện tập
thực hành,
thảo luận
nhóm.
17 Kiểm tra
học kỳ I
33 -

34
- Nắm vững quy tắc
nhân và chia các đa
thức, thuật toán chia
đa thức đã sắp xếp.
- Nắm vững các hằng
đẳng thức đáng nhớ để
vận dụng vào giải
toán.
- Nắm vững các
phương pháp phân tích
đa thức thành nhân tử.
- Nắm vững và vận
dụng thành thạo các
quy tắc cộng - trừ phân
thức.
- Nắm vững các kiến
thức về tứ giác (định
nghĩa, tính chất, dấu
hiệu nhận biết)
- Vận dụng thành
thạo quy tắc đổi
dấu, tính chất cơ
bản của phân thức
để rút gọn phân
thức, quy đồng
mẫu thức nhiều
phân thức.
- Vận dụng các
phương pháp phân

tính đa thức thành
nhân tử để rút gọn
biểu thức,tính giá
trị biểu thức
- Kĩ năng tính
toán, vẽ hình, lập
luận và chứng
minh hình học.
Ý thức tốt trong
học tập để đạt kết
quả cao.
cá nhân Kiểm tra
học kỳ I
12
18 Luyện tập 35 Học sinh được củng cố
các kiến thức về phép
trừ các phân thức
- HS được rèn kỹ
năng trừ hai hay
nhiều phân thức
một các thành
thạo ; chính xác
- Có thái độ
nghiêm túc
Thuyết
trình, phân
nhóm, cá
nhân
18 Phép nhân
các phân

thức đại số
36 HS nắm vững và vận
dụng tốt quy tắc nhân
hai phân thức
HS biết các tính
chất giao hoán kết
hợp của phép nhân
và có ý thức nhận
xét bài toán cụ thể
để vận dụng
- Có thái độ
nghiêm túc hợp tác
theo nhóm
Thuyết
trình, phân
nhóm, cá
nhân, vấn
đáp
18 Trả bài HKI 37 Học sinh được sửa một
số lỗi sai khi làm bài
tập
- học sinh được sửa
và rèn cách trình
bày bài toán
- học sinh có thái
đọ tích cực học tập
Thuyết
trình, vấn
đáp, cá
nhân

19 Phép chia
các phân
thức đại số
38 HS nắm vững và vận
dụng tốt quy tắc chia
hai phân thức
Rèn kỹ năng chia
hai hay nhiều phân
thức một cách
thành thạo ; chính
xác
Học sinh có thái độ
tích cự, hợp tác
theo nhóm
Thảo luận,
thuyết
trình, phân
nhóm, cá
nhân
19 Biến đổi các
biểu thức
hữu tỷ
39 HS nắm được thế nào
là biểu thức hữu tỉ .
phương pháp biến đổi
biểu thức hữu tỉ. Hiểu
giá trị của một biểu
thức hữu tỉ
Rèn kỹ năng biến
đổi biểu thức hữu tỉ

và tìm giá trị của
một biểu thức
chính xác và thực
hiện thành thạo
các phép toán
Học sinh có thái độ
tích cực, hợp tác
theo nhóm
Thuyết
trình, phân
nhóm, cá
nhân, vấn
đáp
19 Luyện tập 40 Học sinh được củng cố
lại kiến thức về biến
đổi một biểu thức hữu
tỉ thành một phân thức.
Có kĩ năng thực
hiện thành thạo các
phép toán trên các
phân thức đại số.
Học sinh có thái độ
tích cực, hợp tác
theo nhóm
Nêu và giải
quyết vấn
đề, hỏi
đáp, so
sánh.
13

20 Mở đầu về
phương
trình
41 Học sinh hiểu khái
niệm phương trình và
các thuật ngữ như: “vế
trái, vê phải, nghiêm
của phương trình, tập
nghiệm của phương
trình. Học sinh hiểu và
biết cách sử dụng các
thuật ngữ cần thiết
khác để diễn đạt bài
giải phương tình.
Có kỹ năng lấy ví
dụ về phương
trình, tính giá trị để
đi đến nghiệm của
phương trình, ghi
tập hợp nghiệm và
lấy ví dụ về hai
phương trình tương
đương.
-Có thái độ nghiêm
túc khi học tập bộ
môn.
Thảo luận,
thuyết
trình, phân
nhóm, cá

nhân.
20 Phương
trình bậc
nhất một ẩn
và cách giải
42 HS nắm được khái
niệm phương trình bậc
nhất (một ẩn).
Vận dụng thành
thạo quy tắc
chuyển vế, quy tắc
nhân để giải các
phương trình bậc
nhất.
Cẩn thận, chính
xác khi giải
phương trình.
Đàm thoại,
gợi mở.
21 Luyện tập *
Củng cố hai quy tắc
biến đổi phương trình,
cách giải phương trình.
Có kỹ năng biến
đổi phương trình.
Tạo niềm say mê
học tập bộ môn.
Vấn đáp,
hợp tác
nhóm

21 Phương trình
đưa được về
dạng
+ =ax b 0
.
43 H/S nắm vững hai quy
tắc biết đổi phương
trình.
Rèn luyện kỹ năng
biến đổi phương
trình và giải toán.
Cẩn thận, chính
xác khi giải
phương trình
Vấn đáp,
hợp tác
nhóm
22 Luyện tập 44 Củng cố hai quy tắc
biến đổi phương trình.
Vận dụng thành
thạo các quy tắc
chuyển vế, quy tắc
nhân và phép thu
gọn trong khi giải
phương trình .
Cẩn thận, chính
xác khi giải
phương trình .
Luyện tập
thực hành

Vấn đáp,
hợp tác
nhóm
14
22 Phương
trình tích
45 - Học sinh nắm vững
các khái niệm và
phương pháp giải
phương trình tích
(dạng có hai hay ba
nhân tử bậc nhất).
- Ôn tập các phương
pháp phân tích đa thức
thành nhân tử
Rèn kĩ năng giải
phương trình.
Cẩn thận khi tính
toán.
Nêu vấn đề
- giải
quyết vấn
đề.
23 Luyện tập 46 Học sinh vận dụng
thành thạo các phương
pháp phân tích thành
nhân tử vào giải
phương trình tích.
Áp dụng thành
thạo các quy tắc đã

học vào việc giải
phương trình.
Cẩn thận, chính
xác khi giải bài tập
phương trình .
Luyện tập,
thực hành.
23 Phương
trình chứa
ẩn ở mẫu
47 Nắm vững khái niệm
về điều kiện xác định
của một phương trình,
cách tìm điều kiện xác
định của phương trình.
Tìm điều kiện để
giá trị của phân
thức được xác
định, biến đổi
phương trình , các
cách giải phương
trình dạng đã học
Cẩn thận, chính
xác khi giải bài tập
phương trình .
Nêu vấn
đề, giải
quyết vấn
đề.
24 Luyện tập 48 - Củng cố và hệ thống

cho học sinh toàn bộ
kiến tức về phương
trình chứa ẩn ở mẫu
- Rèn cho học sinh
kỹ năng giải bài
tập, kỹ năng giải
phương trình chứa
ẩn ở mẵ
-Học sinh luyện tập
tự giác.
Hợp tác theo nhóm
- Thảo
luận,
thuyết
trình, phân
nhóm, cá
nhân
24 Luện tập (tt) 49 - Củng cố và hệ thống
cho học sinh toàn bộ
kiến tức về phương
trình chứa ẩn ở mẫu
- Rèn cho học sinh
kỹ năng giải bài
tập, kỹ năng giải
phương trình chứa
-Học sinh luyện tập
tự giác.
Hợp tác theo nhóm
- Thảo
luận,

thuyết
trình, phân
15
ẩn ở mẵ nhóm, cá
nhân
25 Giải bài toán
bằng cách
lập phương
trình
50 - HS biết chọn ẩn và
đặt điều kiện cho ẩn,
biết biểu diễn các đại
lượng còn lạ thông qua
ẩn.
- HS nắm được các
bước gải bài toán bằng
cách lập phương trình
- HS biết gẩi bài
toán bằng cách lập
phương trình
-Học sinh luyện tập
tự giác.
Hợp tác theo nhóm
- Thảo
luận,
thuyết
trình, phân
nhóm, cá
nhân
25 Giải bài toán

bằng cách
lập phương
trình
51 - HS biết chọn ẩn và
đặt điều kiện cho ẩn,
biết biểu diễn các đại
lượng còn lạ thông qua
ẩn.
- HS biết gẩi bài
toán bằng cách lập
phương trình
-Học sinh luyện tập
tự giác.
Hợp tác theo nhóm
- Thảo
luận,
thuyết
trình, phân
nhóm, cá
nhân
26 Luyện tập 52 - HS được củng cố và
hệ thống toàn bộ kiến
thức về giải bài toán
bằng cách lập phương
trình
- Rèn cho hoạc
sinh kỹ năng giải
bài tập, kỹ năng tư
duy, phân tích
-Học sinh luyện tập

tự giác.
Hợp tác theo nhóm
- Thảo
luận,
thuyết
trình, phân
nhóm, cá
nhân
26 Luyện tập
(tt)
53 - HS được củng cố và
hệ thống toàn bộ kiến
thức về giải bài toán
bằng cách lập phương
trình
- Rèn cho hoạc
sinh kỹ năng giải
bài tập, kỹ năng tư
duy, phân tích
-Học sinh luyện tập
tự giác.
Hợp tác theo nhóm
- Thảo
luận,
thuyết
trình, phân
nhóm, cá
nhân
27 Ôn tập
chương III

với sự trợ
giup của
54-
55
Học sinh được củng cố
và hệ thống lại toàn bộ
kiến thức đa học trong
chương III
Củng cố và năng
cao kỹ năng giải
phương trình bặc
nhất một ẩn, giải
- Học sinh học tập
tích cực, hợp tác
theo nhóm
- Thảo
luận,
thuyết
trình, phân
16
máy tính bỏ
túi
bài toán bằng cách
lập phương trình
nhóm, cá
nhân
28 Kiểm tra
chương III
56 - Phương trính bậc
nhất một ẩn, phương

trình tích, phương
trình chứa ẩn ở mẫu,
giải bài toán bằng cách
lập phương trình
- HS có lỹ năng
triònh bày, kỹ năng
phân tích, tư duy
- HS tự giác làm
bài
Cá nhân Kiểm tra 1
tiết
28 Liên hệ giũa
thứ tự và
phép cộng
57 - Học sinh nhận biết
đượch vế trái, vế phải,
biết dùng dấu BĐT
- BIết tính chất liên hệ
giưa thứ tự và phép
cộng ở dạng BĐT
- HS biết vận dụng
giải bài tập
- Biết chứng minh
BĐT
- HS học tập tích
cực, hợp tác theo
nhóm
- Thảo
luận,
thuyết

trình, phân
nhóm, cá
nhân
29 Liên hệ giữa
thứ tự và
phép nhân
58 -HS nắm được tính
chất liên hệ giữa thứ tự
và phép nhân
-HS biết cách sử
dụng tính chất đó
để chứng minh
BĐT
- HS học tập tích
cực, hợp tác theo
nhóm
- Thảo
luận,
thuyết
trình, phân
nhóm, cá
nhân
29 Luyện tập 59 - Củng cố và hệ thống
cho học sinh toàn bộ
kiến thức về liên hệ
giữa thứ tự và ơphép
cộng, liên hệ giữa thứ
tự và phép nhân
- Rèn cho chọc
sinh kỹ năng trình

baỳ, kỹ năng chứng
minh BĐT
- HS học tập tích
cực, hợp tác theo
nhóm
- Thảo
luận,
thuyết
trình, phân
nhóm, cá
nhân
30 Bất phương
trình một ẩn
60 -HS nắm đươc ĐN bất
phương trình một ẩn,
tập nhgiệm của bất
phương trình một ẩn,
bất phương trình tương
Biết kiểm tra một
số có là nghiệm
của bất phương
trình hay không
- HS học tập tích
cực, hợp tác theo
nhóm
- Thảo luận,
thuyết trình,
phân nhóm,
cá nhân
17

đương
30 Bất phương
trình bậc
nhất một ẩn
61 -HS nắm được ĐN bất
phương trình bậc nhất
một ẩn
- Nắm được hai quy
tắc biến đổi phưong
trình
- Biết áp dụng từng
quy biến đổi BPT
để giải BPT
- Biết giải và trình
bày lời giảiBPT
bấc nhất một ẩn
- HS học tập tích
cực, hợp tác theo
nhóm
- Thảo luận,
thuyết trình,
phân nhóm,
cá nhân
31 Bất phương
trình bậc
nhất một ẩn
62 - Học sinh nắm được
các bước giải BPT bậc
nhất một ẩn
- HS biết cách giải

BPT đưa được về BPT
bậc nhất một ẩn
- Biết giải và trình
bày lời giảiBPT
bấc nhất một ẩn
- biết cách giải
BPT đưa được về
BPT bậc nhất một
ẩn
- HS học tập tích
cực, hợp tác theo
nhóm
- Thảo luận,
thuyết trình,
phân nhóm,
cá nhân
31 Luyện tập 63 - Củng cố và hệ thống
cho học sinh toàn bộ
kiến thức về BPT bậc
nhất một ẩn
- - Biết giải và
trình bày lời
giảiBPT bấc nhất
một ẩn
- biết cách giải
BPT đưa được về
BPT bậc nhất một
ẩn
- HS học tập tích
cực, hợp tác theo

nhóm
- Thảo luận,
thuyết trình,
phân nhóm,
cá nhân
32 Phương
trình chứa
dấu giái trị
tuyệt đối
64 - Học sinh biết bỏ dấu
giá trị tuyệt đối
- HS biết giải phương
trình chứa dấu giá trị
tuyệt đối
- Rèn cho học sinh
kỹ năng giải
phương trình chứa
dấu giá trị tuyệt đối
- HS học tập tích
cực, hợp tác theo
nhóm
- Thảo luận,
thuyết trình,
phân nhóm,
cá nhân
32 Ôn tập
chương IV
65 - Củng cố và hệ thống
cho học sinh kiến thức
về BPT bậc nhất một

ẩn, phương trình chứa
dấu giái trị tuyệt đối
- Học sinh có kỹ
năng giải BPT bậc
nhất một ẩn,
phương trình chứa
dấu giái trị tuyệt
- HS học tập tích
cực, hợp tác theo
nhóm
- Thảo luận,
thuyết trình,
phân nhóm,
cá nhân
18
đối
33 Kiểm tra
chương IV
* Kiểm tra việc lĩnh hội
kiến thức về bất đẳng
thức, bất phương trình.
Kiểm tra kĩ năng
vận dụng hai quy
tắc biến đổi để giải
thành thạo bất
phương trình.
Ý thức tốt trong
học tập để đạt kết
quả cao.
cá nhân Kiểm tra 1

tiết
33 Ôn tập cuối
năm
66 - Củng cố và hệ thống
cho học sinh kiến thức
về phương trình,
BPT,giải bài toán bằng
các lập phương trình
- học sinh có kỹ
năng phân tích,
tổng hợp, kỹ năng
giải bài tập
- HS học tập tích
cực, hợp tác theo
nhóm
- Thảo luận,
thuyết trình,
phân nhóm,
cá nhân
34 Ôn tập cuối
năm (tt)
67 - Củng cố và hệ thống
cho học sinh kiến thức
về phương trình,
BPT,giải bài toán bằng
các lập phương trình
- học sinh có kỹ
năng phân tích,
tổng hợp, kỹ năng
giải bài tập

- HS học tập tích
cực, hợp tác theo
nhóm
- Thảo luận,
thuyết trình,
phân nhóm,
cá nhân
35 Kiểm tra
cuối năm
68 -
69
- Nắm và giải thành
thạo phương trình bậc
nhất một ẩn, phương
trình tích, phương
trình chứa ẩn ở mẫu,
giải bài toán bằng cách
lập phương trình.
- Nắm vững tính chất
bất đẳng thức vận
dung để giải thành
thạo bất phương trình
bậc nhất một ẩn,
phương trình chứa dấu
giá trị tuyệt đối.
- Định lí Ta – Lét
(thuận, đảo, hệ quả)
- Kiểm tra kĩ năng
giải phương trình,
giải bất phương

trình
- Kĩ năng vẽ hình,
suy luận,chứng
minh.
Ý thức học tốt để
đạt kết quả cao.
cá nhân Kiểm tra
HKII
19
- Tính chất đường
phân giác của tam giác
- Các trường hợp đồng
dạng của tam giác
- Hình hộp chữ nhật
36 Trả bài kiểm
tra cuối năm
(phần Đại
số)
70 Học sinh được sửa một
số lỗi sai khi làm bài
tập
- học sinh được sửa
và rèn cách trình
bày bài toán
- học sinh có thái
đọ tích cực học
tập
Thuyết trình,
vấn đáp, cá
nhân

37
Ôn tập
chương IV
phần hình
học
70 - Hệ thống toàn bộ
kiến thức về hình lăng
trụ đứng và hình chóp
đều đã học
- Vận dụng các
côngthức vào làm
các dạng baìo tập
nhận biết, tính toán
- HS có thái độ
học tập tích cực,
hợp tác theo
nhóm
-Thuyết trình,
phân nhóm,
cá nhân
* HÌNH HỌC
Tuần Chương, bài
Thời
lượng
Mục tiêu Phương
pháp, kĩ
Kiểm tra
(15 phút, 1
Điều chỉnh
Kiến thức Kĩ năng Thái độ

1 -Tứ giác 1 -Học sinh nắm
được định
nghĩa tứ giác,
tứ giác lồi,
tổng các góc
trong tứ giác
- Rèn học sinh kỹ
năng vẽ hình, kỹ
năng chứng minh
- Học sinh có
thái độ học
tập tích cực,
chăm chỉ
- thuyết
trình, phân
nhóm, cá
nhân
1 Hình thang 2 HS nắm được
định nghĩa
hình thang,
hình thang
vuông, các yếu
tố của hình
thang,
Rèn kĩ năng vẽ
hình thang, nhận
dạng hình thang
Có thái độ
yêu thích
môn học

- Thuyết
trình, phân
nhóm, cá
nhân, vấn
đáp
20
2 Hình thang cân 3 HS hiểu định
nghĩa, các tính
chất, dấu hiệu
nhận biết hình
thang cân,
chứng minh 1
tứ giác là hình
thang cân.
Rèn kĩ năng vẽ
hình thang cân;
chứng minh, tính
toán
Có thái độ
hợp tác trong
hoạt động
nhóm
- Thuyết
trình, phân
nhóm, cá
nhân
2 Luyện tập 4 Củng cố các
kiến thức về
hình thang,
hình thang cân

Rèn kĩ năng vẽ
hình, chứng minh
hình
- Thái độ tích
cực học tập
-Thảo luận,
thuyết trình,
phân nhóm,
cá nhân,
luyện tập
3 Đường trung
bình của tam
giác
5 HS nắm được
định nghĩa, các
định lí 1, 2 về
đường trung
bình của tam
giác
. Rốn kĩ năng lập
luận, chứng minh
định lí.
- Học sinh
tích cực học
tập
- Thuyết
trình, phân
nhóm, cá
nhân., vấn
đáp

3 Đường trung
bình của hình
thang
6 HS nắm được
định nghĩa,
định lí về
đường trung
bình của hình
thang
Rèn kĩ năng lập
luận trong chứng
minh định lí, vận
dụng định lí vào
giải bài tập
-Thái độ tích
cực học tập
- Thuyết
trình, phân
nhóm, cá
nhân, vấn
đáp
4 Luyện tập 7 Củng cố các
kiến thức về
đường trung
bình của tam
giác, đường
trung bình của
hình thang
Rèn kĩ năng vẽ
hình, ghi GT, KL,

chứng minh, tính
toán
-Thái độ tích
cực học tập
- Thuyết
trình, phân
nhóm,cá
nhân, vấn
đáp, luyện
tập
21
4 Luyện tập chung 8 -Củng cố các
kiến thức về
đường trung
bình của tam
giác.
Rèn kĩ năng vận
dụng tính chất
đường trung bình
của tam giác để các
bài tập hình học có
liên quan hoặc
chứng minh hình
học.
Thông qua
các dạng bài
tập khác nhau
giúp học sinh
vận dụng linh
hoạt các tính

chất đường
trung bình
của tam giác,
nhờ đó mà
học sinh phát
triển tư duy
hình học tốt
hơn, học sinh
yêu thích
môn hình học
hơn.
- Thuyết
trình, phân
nhóm,cá
nhân, vấn
đáp, luyện
tập
5 Luyện tập chung 9 -Củng cố các
kiến thức về
đường trung
bình của hình
thang.
Rèn kĩ năng vận
dụng tính chất
đường trung bình
của tam giác để các
bài tập hình học có
liên quan hoặc
chứng minh hình
học.

Thông qua
các dạng bài
tập khác nhau
giúp học sinh
vận dụng linh
hoạt các tính
chất đường
trung bình
của hình
thang, nhờ đó
mà học sinh
phát triển tư
duy hình học
tốt hơn, học
sinh yêu thích
môn hình học
- Thuyết
trình, phân
nhóm,cá
nhân, vấn
đáp, luyện
tập
Kiểm tra
15 phút
22
hơn.
5 Đối xứng trục 10 HS hiểu định
nghĩa 2 điểm, 2
hỡnh đối xứng
nhau qua

đường thẳng d.
Nhận biết được
2 đường thẳng
đối xứng với
nhau qua 1
đường thẳng.
Hỡnh thang
cân là hình có
trục đối xứng
Rèn kĩ năng vẽ
điểm đối xứng với
1 điểm cho trước
-Thái độ tích
cực học tập
- Thyết
trình, phân
nhóm, cá
nhân
6 Luyện tập 11 Củng cố kiến
thức về hai
hình đối xứng
qua 1 đường
thẳng (1 trục),
về hình có trục
đối xứng
Rèn kĩ năng vẽ
hỡnh đối xứng qua
1 trục (đơn giản),
nhận biết hình có
trục đối xứng trong

thực tế cuộc sống
-Thái độ tích
cực học tập
-Thyết trình,
phân nhóm,
cá nhân,
luyện tập
6 Hình bình hành 12 Nắm được định
nghĩa h.b.h,
các tính chất
của hình bình
hành, các dấu
hiệu nhận biết
một tứ giác là
hình bình hành
Biết vẽ hình bình
hành, biết chứng
minh một tứ giác là
hình bình hành
- Học sinh có
thái độ học
tập tích cực,
chăm chỉ
-Thuyết
trình, phân
nhóm, cá
nhân, vấn
đáp
7 Luyện tập 13 Củng cố các
kiến thức về

hình bình hành
Rèn kĩ năng vẽ
hình, chứng minh
Có thái độ
hợp tác trong
quá trỡnh
-thuyết
trình, phân
nhóm, cá
23
(định nghĩa,
tính chất, dấu
hiệu nhận biết)
hoạt động
nhóm
nhân, luyện
tập
7 Đối xứng tâm 14 HS hiểu định
nghĩa 2 điểm
đối xứng qua 1
điểm; 2 hình
đối xứng qua 1
điểm. Hình có
tâm đối xứng
Rèn kĩ năng vẽ
điểm đối xứng với
1 điểm cho trước,
đường thẳng đối
xứng với 1 đường
thẳng cho trước

qua 1 điểm
Có thái độ
hợp tác trong
hoạt động
nhóm, liên hệ
thực tế hỡnh
cú tõm đối
xứng
-thuyết
trình, phân
nhóm, cá
nhân
8 Luyện tập 15 Củng cố cho
HS về đối
xứng tâm, so
sánh với
phương pháp
đối xứng trục
Rèn kĩ năng vẽ
hỡnh đối xứng,
chứng minh hình
- Học sinh có
thái độ học
tập tích cực,
chăm chỉ
-thuyết
trình, cá
nhân, luyện
tập
8 Hình chữ nhật 16 HS hiểu định

nghia, tính
chất, dấu hiệu
nhận biết hỡnh
chữ nhật. Vận
dụng cỏc kiến
thức về hình
chữ nhật ỏp
dụng vào tam
giác vuông
Rèn kĩ năng chứng
minh tứ giác là
hình chữ nhật, tính
toán
Rèn kĩ năng
chứng minh
tứ giác là
hình chữ
nhật, tính
toán
-Thảo luận,
thuyết trình,
phân nhóm,
cá nhân
9 Luyện tập 17 Củng cố định
nghĩa, tính
chất, dấu hiệu
nhận biết hình
chữ nhật. Bổ
xung tính chất
Rèn kĩ năng vẽ

hình, chứng minh
-Thái độ tích
cực học tập
- thuyết
trình, phân
nhóm, cá
nhân, luyện
tập
24
đối xứng của
hình chữ nhật
thụng qua bài
tập
9 Đường thẳng
song song với
đường thẳng cho
trước
18 HS nhận biết
khái niệm
khoảng cách
giữa hai đường
thẳng song
song, định lí về
các đường
thẳng song
song cách đều,
tính chất các
điểm cách một
đường thẳng
cho trước một

khoảng cho
trước
Rèn kĩ năng xác
định khoảng cách
giữa 2 đường thẳng
song song, bước
đầu rèn kĩ năng
chứng minh 1 điểm
nằm trên 1 đường
thẳng song song
với 1 đường thẳng
cho trước
- Học sinh có
thái đọ học
tập tích cực,
chăm chỉ
- Thuyết
trình, phân
nhóm, cá
nhân
10 Luyện tập 19 Củng cố cho
HS tính chất
các điểm cách
một đường
thẳng cho
trước một
khoảng cho
trước. Định lí
về đường thẳng
song song cách

đều
Rèn luyện kĩ năng
phân tích, chứng
minh
Học sinh có
thái độ hợp
tác theo nhóm
- Thuyết
trình, phân
nhóm, cá
nhân, luyện
tập
10 Hình thoi 20 HS nắm được
định nghĩa,
Rèn kĩ năng vẽ
hình, vận dụng các
-Thái độ tích
cực học tập
- Thyết
trình, phân
25

×