Tải bản đầy đủ (.docx) (53 trang)

Kế toán chi phí sản xuất kinh doanh và tính giá thành sản phẩm tại xí nghiệp xây dựng phía bắc công ty xây dựng lũng lôx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (326.11 KB, 53 trang )

MụC LụC
LI M U
Trong nhng nm gn ây, cùng vi s i mi kinh t, h thng c s h tng ca nc
ta có nhiu s phát trin áng k, vic xây mi, hin i hóa các c s h tng din ra khp mi
nơi, b mt ca t nc c i mi tng ngy. iu ó không ch cho thy c nhng c hi
phát trin hn na cho ngnh xây dng c bn, m song song vi nó s l s vn u t ngy cng
tng, tính cnh tranh ngy cng mnh gia các doanh nghip trong ngnh xây dng c bn.
Vn t ra cho các doanh nghip trong ngnh xây lp thng mi s l làm sao gim
chi phí, h thp giá thnh nhm tng tính cnh tranh cho doanh nghip. ng thi phi lm sao
qun lý vn mt cách có hiu qu, gim thiu trit tình trng tht thoát, lãng phí vn trong
kinh doanh. Xây lp phi tri qua rt nhiu khâu (thit k lp d án, thi công, nghim thu) thi
gian li kéo di.
Cũng nh các doanh nghiệp khác chi phí sản xuất và tính giá thành là thớc đo trình độ công
nghệ sản xuất và trình độ quản lý sản xuất của doanh nghiệp kinh doanh xây lắp dới góc độ quản
lý kinh tế vĩ mô, hoạch toán đúng chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm sẽ giúp doanh nghiệp
có cái nhìn đúng đắn về thực trạng, khả năng của mình. Thông qua những thông tin về chi phí sản
xuất tính đúng giá thành sản phẩm, do kế toán cung cấp, ngời quản lý doanh nghiệp nắm đợc chi
phí sản xuất và giá thành sản phẩm của từng loại hoạt động, từng loại sản phẩm, lao vụ, dịch vụ
cũng nh kết quả của toàn bộ hoạt động cản xuất kinh doanh, để phân tích, đánh giá tình hình thực
hiện các định mức chi phí và dự toán chi phí, tình hình sử dụng tài sản, vật t, lao động, tiền vốn,
tình hình thực hiện kế hoạch giá thành sản phẩm. Từ đó tìm cách cải tiến đổi mới công nghệ sản
xuất, tổ chức quản lý khoa học, hiệu quả nhằm tiết kiệm chi phí không cần thiết, hạ giá thành sản
phẩm, tăng khả năng cạnh tranh trên thị trờng. Chính vì thế hạch toán chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm vốn là phần hành cơ bản của công tác kế toán, lại có ý nghĩa quan trọng đối với
các doanh nghiệp xây lắp nói riêng và xã hội nói chung.
Trong những năm qua, lãnh đạo Công ty xây dựng Lũng Lô luôn quan tâm đến công tác
hạch toán chi phí, tính giá thành sản phẩm để có những chỉ đạo, điều chỉnh kịp thời và phù hợp
với với chế độ kế toán hiện hành.
Nhận thức đợc tầm quan trọng của vấn đề này, qua thời gian thực tập tại Xí nghiệp xây
dựng phía Bắc- Công ty xây dựng Lũng Lô, em đã chọn đề tài về Kế toán chi phí sản xuất kinh
doanh và tính giá thành sản phẩm tại xí nghiệp xây dựng phía Bắc- Công ty xây dựng Lũng



Chuyên đề gồm có 3 chơng:
- Chơng 1: Lý luận chung về công tác Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm xây lắp.
- Chơng 2: Thực trạng công tác Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
xây lắp tại Xí nghiệp xây dựng phía Bắc- Công ty xây dựng Lũng Lô
- Chơng 3: Một số nhận xét, đóng góp nhằm hoàn thiện công tác Kế toán tập hợp chi phí sản
xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Xí nghiệp xây dựng phía Bắc- Công ty xây dựng Lũng

Trong quá trình nghiên cứu đề tài, em đã cố gắng tiếp cận với những kiến thức mới nhất
về chế độ kế toán do nhà nớc ban hành kết hợp với những kiến thức đã học trong trờng. Song đây
là một đề tài rộng và phức tạp, nhận thức của bản thân lại mang nặng tính lý thuyết và thời gian
thực tập có hạn nên đề tài của em không thể tránh khỏi thiếu sót. Em mong nhận đợc ý kiến đóng
góp của các thầy cô giáo, và những ngời quan tâm để nhận thức của em về vấn đề này đợc hoàn
thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn cô giáo Trng Thanh Hng cùng tập thể cán bộ phòng tài chính
kế toán của Công ty xây dựng Lũng Lô đã giúp em hoàn thành chuyên đề này.
Em xin chân thành cảm ơn!
H Ni, ngày 30 tháng 04 năm 2011.
Sinh viên
Mai Th Hu
Danh mục viết tắt
BHTN: Bảo hiểm thất nghiệp.
BHYT: Bảo hiểm y tế.
BHXH: Bảo hiểm xã hội.
CP: Chi phí.
DN: Doanh nghiệp.
HMCT,CT: Hạng mục công trình, công trình.
HS: Hệ số.
KPCĐ: Kinh phí công đoàn.

K/c: Kết chuyển.
LNST: Lợi nhuận sau thuế.
LNTT: Lợi nhuận trớc thuế.
NG: Nguyên giá.
NKC: Nhật ký chung.
NVL tt: Nguyên vật liệu trực tiếp.
TK: Tài khoản.
TSCĐ: Tài sản cố định.
TTPS: Thực tế phát sinh.
SX: Sản xuất.
Chơng 1
Lý luận chung về công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
1.1. Sự cần thiết phải tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và giá thành sản
phẩm trong doanh nghiệp
1.1.1. Yêu cầu kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp
xây lắp
Xây dựng là ngành cơ bản và rất quan trọng, nó gắn liền với việc quản lý đầu t, thi công
là quá trình khó khăn và phức tạp. Vì vậy công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm xây lắp kịp phải đáp ứng đợc các yêu cầu sau:
- Phản ánh đầy đủ, kịp thời, trung thực, hợp lý toàn bộ chi phí sản xuất thực tế phát sinh.
- Kiểm tra tình hình thực hiện các định mức, chi phí vật t, chi phí nhân công, chi phí sử
dụng máy thi công và các chi phí dự án khác, phát hiện kịp thời các khoản chênh lệch so với định
mức, các chi phí khác ngoài kế hoạch, các khoản thiệt hại, mất mát, h hỏng...Trong sản xuất để
đề xuất những biện pháp ngăn chặn kịp thời.
- Tính toán hợp lý giá thành công tác xây lắp, các sản phẩm lao vụ hoàn thành của doanh
nghiệp.
- Phân bổ các chi phí sản xuất đã tập hợp đợc theo từng khoản mục vào các đối tợng liên
quan theo tiêu thức hợp lý.
- Đánh giá đúng đắn hiệu quả sản xuất kinh doanh của từng đơn vị trong từng thời kỳ, kịp
thời lập báo cáo kế toán về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm phục vụ cho nhu cầu của

doanh nghiệp.
1.1.2. Vai trò của kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong Doanh nghiệp
xây lắp.
Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm đóng vai trò chủ đạo trong
công tác kiểm soát chi phí chặt chẽ nhằm tiết kiệm chi phí sản xuất hạ giá thành sản phẩm, đặc
biệt kinh doanh có lãi, tăng cờng khẳ năng cạnh tranh trên thị trờng.
- Tổ chức kế toán chi phí sản xuất chính xác, hợp lý và tính đúng tính đủ giá thành công
trình xây lắp, có ý nghĩa rất lớn trong công tác quản lý chi phí giá thành xây dựng.
- Tính đúng tính đủ giá thành sản phẩm là tiền đồ, xác định kết quả hoạt động kinh doanh
của Doanh nghiệp, trong tình trạng lãi giả, lỗ thật nh nhũng năm trớc dây. Khi nền kinh tế đang
trong thời kỳ kề hoạch hoá tập trung các doanh nghiệp hoạt động theo chi tiêu pháp lệnh, vật t
tiền vốn do cấp trên cấp giá thành là giá thành kề hoạch dịnh sẵn. Do vậy công tác kế toán chi phí
sản xuất và tính giá thành sản phẩm chỉ mang tính hình thức. Chuyển sang nền kinh tế thị trờng,
các doanh nghiệp đợc chủ động hoạt sản xuất kinh doanh theo phơng hớng riêng và tự chịu trách
nhiệm về kết quả kinh doanh của mình để có thể cạnh tranh trên thị trờng, công tác kế toán chi
phí sản xuất và tín giá thành sản phẩm xây lắp cần phải thực hiện đúng theo những quy luật
khách quan. Vì vậy kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp là sản phẩm
không thể thiếu đợc đối với các doanh nghiệp, xây lắp khi thực hiện chế kế toán hơn nữa nó có ý
nghĩa to lớn và chi phối chất lợng công tác kế toán trong toàn doanh nghiệp.
1.1.3 Nhiệm vụ của kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp
Do đặc thù của ngành xây dựng và của sản phẩm xây dựng nên việc quản lý và đầu t xây
dựng rất khó khăn và và phức tạp trong đó tiết kiệm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm là
một trong những mối quan tâm hàng đầu, là nhiệm vụ hết sức quan trọng của Doanh nghiệp.
- Tổ chức tập hợp các chi phí sản xuất kinh doanh xây lắp một cách kip thời, đầy đủ và
chính xác.
- Xác định đúng đối tợng tập hợp chi phí sản xuất và tinh giá thành.
- Tổ chức vận dụng phơng pháp tính giá thành phù với yêu cầu quản lý và đặc điểm của
công ty về tính chính xác tổng giá thành và giá thành đơn vị từng đối tợng tính giá thành.
1.2 Chi phí sản xuất và tính giá thành.
1.2.1 Chi phí sản xuất.

1.2.1.1 Khái niệm chi phí sản xuất:
CP sản xuất là biểu hiện bằng tiền toàn bộ hao phí về lao động sống, lao động vật hoá và các
hao phí cần thiết khác phát sinh trong hoạt động SX thủ công.
1.2.1.2 Phân loại chi phí sản xuất:
Đối với các doanh nghiệp xây lắp chi phí SX bao gồm nhiều loại có nội dung kinh tế
khác nhau, mục đích và công dụng của chúng trong quá trình sản xuất là khác nhau. Vì vậy để
khắc phục cho công tác quản ký chi phí nói chung và kế toán tổng hợp chi phí sản xuất nói riêng,
có thể phân loại chi phí thành nhiều tiêu thức, nhằm nâng cao tính chi tiết của thông tin. Qua đó
để phấn đấu giảm chi phí, nâng cao hiệu quả sử dụng các yếu tố sản xuất, tăng cờng hoạch toán
kinh tế của các Doanh nghiệp xây lắp. Cụ thể gồm các cách phân loại sau:
- Phân loại chi phí sản xuất theo yếu tố.
Theo cách phân loại này, thì các chi phí có cùng nội dung, tính chất kinh tế đợc xếp chung
vào một yếu tố không kể đến thời gian phát sinh và mục đích sử dụng của chi phí bao gồm:
+ Yếu tố chi phí nhiên liệu động lực mua ngoài nh xăng dầu, mỡ
+ Yếu tố chi phí nhân công: Lao động trực tiếp, lao động gián tiếp và các khoản tính theo
lơng: BHXH, BHYT. KPCĐ trích theo tỷ lệ quy định.
+ Yếu tố CP khấu hao TSCĐ: Là toàn bộ số tiền khấu hao TSCĐ trong kỳ.
+ Yếu tố chi phí dịch vụ mua ngoài: Là số tiền phải trả về các dịch vụ mua ngoài, phục vụ
cho sản xuất kinh doanh nh tiền điện, nớc.
+ Yếu tố chi phí bằng tiền khác: Là toàn bộ các chi phí khác bằng tiền phát sinh trong quá
trình hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp ngoài các yếu tố trên.
- Phân loại các chi phí sản xuất theo phơng pháp tập hợp các chi phí sản xuất và quan hệ
với đối tợng chịu chi phí.
+ Chi phí trực tiếp: Là chi phí có liên quan đến quá trình sản xuất ra một loại sản phẩm,
một công việc lao vụ nh chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí máy
thi công, chi phí sản xuất chung.
+ Chi phí gián tiếp: Là những loại chi phí có liên quan đến việc sản xuất ra nhiều loại sản
phẩm, nhiều công việc lao vụ, kết cấu của loại chi phí gián tiếp cũng nh chi phí trực tiếp, những
loại phát sinh ở bộ phận quản lý đội thi công.
- Phân loại theo mục đích, công dụng của chi phí.

Căn cứ vào mục đích và công dụng của chi phí trong sản xuất để đa ra các khoản mục chi
phí khác nhau mà không phân biệt chi phí có nội dung kinh tế nh thế nào bao gồm:
+ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Là giá trị toàn bộ vật liệu chính, vật liệu phụ, các bộ phận
kết cấu công trình sử dụng trực tiếp trong quá trình SX xây lắp.
+ Chi phí nhân công trực tiếp: Là chi phí tiền lơng, tiền công, phụ cấp có tính chất lơng
của công nhân trực tiếp sản xuất, không bao gồm các khoản trích theo lơng ( BHXH, BHYT,
KPCĐ, BHTN) của công nhân trực tiếp sản xuất.
+ Chi phí sử dụng máy thi công: Là toàn bộ chi phí phát sinh trong quá trình sử dụng máy
thi công, chi phí khấu hao máy thi công, chi phí nhiên liệu động lực
+ Chi phí sản xuất chung: Bao gồm chi phí phát sinh trong quá trình sản xuất thi công loại
trừ chi phí trực tiếp, những chi phí sản xuất kinh doanh gắn liền với quá trình hoạt động của đội
sản xuất phân xởng. Sử dụng phơng pháp phân loại này sẽ giúp Doanh nghiệp quản lý chi phí
theo định mức, là cơ sở cung cấp số liệu cho công tác hạch toán tính giá thành sản phẩm và định
mức chi phí cho kỳ sau.
Ngoài ra còn có các cách phân loại chi phí khác:
+ Căn cứ vào mối quan hệ giữa chi phí sản xuất với khối lợng sản phẩm. Công việc sản
xuất trong kỳ, chia thành chi phí khả biến và chi phí cố định.
+ Căn cứ vào nội dung cấu thành của chi phí, chia chi phí sản xuất thành chi phí đơn nhất
và chi phí tổng hợp.
1.2.2. Giá thành sản phẩm.
1.2.2.1.Khái niệm giá thành sản phẩm:
Giá thành sản phẩm xây lắp là toàn bộ chi phí sản xuất để hoàn thành khối lợng sản phẩm
xây lắp theo quy định của công trình, hạng mục công trình hay khối lợng sản phẩm xây lắp đến
giai đoạn quy ớc đã hoàn thành nghiệm thu bàn giao và chấp nhận thanh toán.
1.2.2.2.Phân loại giá thành:
- Phân loại giá thành theo cơ sở số liệu và thời điểm tính giá thành bao gồm:
+ Giá thành dự toán ( Z
dt
): Là tổng chi phí dự toán để hoàn thành khối lợng xây lắp. Giá
thành dự toán đợc tập hợp trớc khi tiến hành xây lắp trên cơ sở các định mức, thiết kế đợc duyệt

và khung giá xây dựng cơ bản hiện hành.
= +
+ Giá thành kế hoạch ( Z
kh
): Là giá thành đợc tính trên cơ sở chi phí sản xuất kế hoạch
sản lợng kế hoạch do bộ phận kế hoạch của Doanh nghiệo lập trớc khi bắt đầu quá trình sản xuất
chế tạo sản phẩm.
Z
kh
= Z
dt
- Mức hạ giá thành kế hoạch
+ Giá thành thực tế công trình xây lắp ( Z
tt
): Là giá thành đợc xác định trên cơ sở số
liệu chi phí sản xuất thực tế đã phát sinh và tập hợp trong kỳ.
- Phân theo phạm vi tính giá thành:
Do quá trình thi công và hoàn thành sản phẩm xây lắp thờng kéo dài khối lợng sản phẩm xây
lắp lớn. Do vậy phân loại này giá thành chia thành 2 loại:
+ Giá thành khối lợng xây lắp hoàn chỉnh: Là giá thành của những công trình, hạng
mục công trình đã hoàn thành, đảm bảo kỹ thuật, chất lợng đúng thiết kế và đợc bên chủ đầu t
nghiệm thu bàn giao công trình và chấp nhận thanh toán công trình.
+ Giá thành khối lợng hoàn thành quy ớc: Khối lơng xây lắp hoàn thành quy ớc đến một
giai đoạn nhất định và thoả mãn các điều kiện sau:
* Phải nằm trong thiết kế và đảm bảo chất lợng kỹ thuật.
* Phải đạt tới điểm dừng kỹ thuật hợp lý.
=> Nh vậy: Việc phân loại chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm xây lắp thực tế phục vụ
kế hoạch quản trị bởi vì kế toán quản trị quan tâm tới chi phí và kết quả.
1.2.3. Mỗi quan hệ giữa chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm:
Dự toán CPSXC,

phân bổ cho CT,
HMCT
KL dự toán của
công trình,
HMCT
Zdt của công
trình, HMCT
Về bản chất chi phí xây lắp và giá thành sản phẩm xây lắp đều là các hao phí về lao động sống và
vật hoá của Doanh nghiệp. Tuy nhiên giữa chi phí xây lắp và giá thành sản phẩm cũng có những điểm
khác nhau trên các phơng diện sau:
+ Nói đến chi phí xây lắp là xét các hao phí trong một thời kỳ, còn nói đến giá thành sản
phẩm xây lắp là nói đến chi phí xây lắp tính cho một đối tợng xây lắp hoàn thành bàn giao, cũng
có nghĩa là thừa nhận chi phí xây lắp để tạo ra khối lợng sản phẩm xây lắp đó.
+ Về mặt lợng, chi phí xây lắp và giá thành sản phẩm xây lắp có thể khác nhau khi có sản
phẩm xây lắp dở dang đầu kỳ hoặc cuối kỳ. Bởi vì giá thành sản phẩm xây lắp có thể bao gồm chi
phí xây lắp phát sinh kỳ sau:
Sự khác nhau về mặt lợng và mối quan hệ chi phí sản xuất và tinh giá thành sản xuất thể
hiện ở công thức:
Tổng giá thành sản phẩm công trình hoàn thành
CPSX xây lắp dở dang đầu kỳ
CPSX xây lắp phát sinh trong kỳ
CPSX xây lắp dở dang cuối kỳ
= + -
Hạch toán chi phí xây lắp và tính giá thành sản phẩm là hai giiai đoạn kế tiếp nhau của
một quá trình hạch toán sản xuất chung làm tiền đề cho nhau. Nếu coi việc tính giá thành là công
việc chủ yếu thì tập hợp chi phí sản xuất xây lắp là cơ sở để tính giá thành sản phẩm xây lắp. Ng-
ợc lại dựa vào phân tích giá thành sản phẩm để xem xét tình hình tiết kiệm hay lãng phí chi phí
xây lắp trong kỳ đó. Nghiên cứu mối quan hệ giữa chi phí xây lắp và giá thành sản phẩm, đảm
bảo cho giá thành sản phẩm đợc phản ánh một cách chính xác kịp thời.
1.3 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất.

1.3.1. Đối tợng, phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất.
1.3.1.1 Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất.
Là từng tổ đội xây lắp, từng hạng mục công trình hoặc từng khối lợng có thiết kế riêng.
- Loại hình sản xuất đơn chiếc: Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất là các công trình, hạng
mục công trình.
- Loại hình sản xuất hàng loạt: Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất và từng loại hàng hay
từng đơn đặt hàng nh xây dựng một cụm nhà ở có cùng thiết kế cùng mẫu điển hình.
1.3.1.2 Phơng pháp tập hợp chi phí trong Doanh nghiệp xây lắp.
- Phơng pháp tập hợp trực tiếp: Là các chi phí phát sinh liên quan trực tiếp đến đối tợng
tập hợp chi phí nào thì tính cho đối tơng đó.
- Phơng pháp tập hợp chi phí gián tiếp: Các chi phí liên quan đến đối tợng kế toán phải
xác đinh tiêu thức phân bổ để tính ra chi phí cho từng đối tợng tập hợp chi phí, việc phân bổ đợc
tiến hành nh sau:
+ Xác định hệ số phân bổ ( H)
Tổng chi phí cần phân bổ ( C)
Hệ số phân bổ (H) =
Tổng tiêu chuẩn dùng để phân bổ ( T)
+ Xác định định mức chi phí phân bổ cho từng đối tợng theo:
C
i
= t
i

ì
H
Trong đó: C
i
: Lá số chi phí thực tế phát sinh cho đối tợng giá thành i.
ti : Là toàn số đơn vị tiêu thức phân bổ cho đối tợng tính giá thành.
1.3.2. Phơng pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất.

1.3.2.1 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là toàn bộ chi phí nguyên vật liệu thực tế sử dụng trong
quá trình sản xuất xây lắp nh vật liệu chính, vật liệu phụ, vật liệu khác bao gồm cả chi phí về giàn
ráo cốt pha đợc sử dụng nhiều lần và không bao gồm giá trị thiết bị chênh lệch của bên giao thầu,
giá trị nhiên liệu sử dụng cho phơng tiện thi công vag giá trị vật liệu sử dụng cho công tác quản
lý đội công trình.
* Sơ đồ hạch toán nguyên vật liu trực tiếp
TK 152 TK 621
(5) (1)
TK 632
TK 111,112,331 (6)
(2)
TK 133 TK 154
(7)
TK 153 TK 142,242
(3) (4)

Giải thích sơ đồ:
1) Xuất kho vật liệu trực tiếp cho công trình
2) Mua nguyên vật liệu không nhập kho đa thẳng vào công trình
3) Xuất giàn ráo cốt pha để đa vào công trình
4) Phân bổ giá trị giàn ráo, cốt pha vào công trình
5) Nguyên vật liệu sử dụng không hết nhập lại kho
6) Chi phí NVL vợt định mức
7) Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp để tính giá thành
1.3.2.2. Chi phí nhân công trực tiếp:
Bao gồm tiền lơng và các khoản phụ cấp mang tính chất tiền lơng phải trả cho công nhân
viên trực tiếp thi công xây lắp.
* Sơ đồ kế toán chi phí nhân công trực tiếp
TK 111,112 TK 622

TK 334 TK154
(2) (1) (4)
(3)
TK632
(5)
Giải thích sơ đồ:
1) Tính lơng phải trả CNV trực tiếp, công nhân trực tiếp thi công xây lắp
2) Thanh toán lơng cho công nhân viên
3) Trả lơng cho lao động thuê ngoài
4) KÕt chuyÓn chi phÝ nh©n c«ng trùc tiÕp ®Ó tÝnh gi¸ thµnh
5) KÕt chuyÓn chi phÝ nh©n c«ng trùc tiÕp sang gi¸ vèn
1.3.2.3 Kế toán chi phí máy thi công:
TK 111,112 TK 334 TK 623 TK 154
(2) (1) (6)

TK 152
(3) TK 632
(7)
TK 214
(4)
TK 111,112
(5)
TK 133
* Sơ đồ hạch toán chi phí máy thi công
Giải thích sơ đồ:
1) Tiền lơng phải trả công nhân điều khiển máy thi công
2) Thanh toán tiền lơng.
3) Xuất nhiên liệu để sử dụng máy thi công.
4) Trích khấu hao máy thi công.
5) Chi phí dịch vụ mua ngoài hoặc chi khác của máy thi công.

6) Kết chuyển máy thi công tính giá thành.
7) Kết chuyển chi phí sử dụng máy thi công sang giá vốn
1.3.2.4 Kế toán chi phí sản xuất chung.
* Sơ đồ kế toán chi phí sản xuất chung.
TK 111, 112 TK 334 TK 627 TK 154
(2) (1) (10)
TK 338
(3)
TK 632
TK 152 (11)
(4)
TK 153 TK 142, 242
(5) (6)
(7)
TK 214
(8)
TK111, 112, 331
(9)
TK 133


Giải thích sơ đồ:
1) Tiền lơng phải trả cho công nhân quản lý đội.
2) Thanh toán tiền lơng.
3) Trích BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN cho công nhân trực tiếp xây lắp
4) Xuất vật liệu sử dụng cho quản lý
5) Xuất công cụ dụng cụ thuộc loại phân bổ nhiều lần
6) Phân bổ công cụ dụng sử dụng cho quản lý
7) Xuất công cụ dụng cụ thuộc loại phân bổ một lần
8) Khấu hao TSCĐ cho bộ phận quản lý

9) Chi phí dịch vụ mua ngoài và CF bằng tiền khác phục vụ cho quản lý
10) Kết chuyển chi phí sản xuất chung
11) Kết chuyển chi phí định mức không đợc tính vào giá thành
1.3.2.5 Kết toán tập hợp chi phí sản xuất xây lắp:
*Sơ đồ kế toán tập hợp chi phi sản xuất xây lắp
TK 621 TK 154 TK 155
(1) (5)
TK 622
(2) TK 632
(6)
TK 623
(3)
TK 627
(4)


Giải thích sơ đồ:
1) Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
2) Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp
3) Kết chuyển chi phí máy thi công
4) Kết chuyển chi phí sản xuất chung
5) Công trình hoàn thành bàn giao cho chủ đầu t.
1.4 Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ.
Sản phẩm dở dang ở doanh nghiệp xây lắp có thể là: Công trình, hạng mục công trình dở
dang cha hoàn thành, khối lơng xây lắp dở dang trong kỳ cha đợc nghiệm thu và chấp nhận thanh
toán. Đánh giá sản phẩm dở dang. tính xác định phần chi phí sản xuất và sản phẩm dở dang cuối
kỳ phải chịu. Sản phẩm dở dang trong xây lắp đợc xác định bằng phơng pháp kiểm kê định kỳ.
Chi phí thc tế của khối lợng xây lắp dở dang cuối kỳ đợc xác định:
+
= x

+
+ Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (VLC).
Theo phơng pháp này chỉ tính cho sản phẩm dở dang cuối kỳ, phần chi phí NVLTT hoặc
NVLC, còn các chi phí khác tính cho cả thành phẩm chịu.
SPddck = CP NVLTT DDck + CP NVLTT ps x KLSPddck
KLSPHT tk + KLSPDDck

_SPddck: Sản phẩm dở dang cuối kỳ.
_CPNVLTT DDck: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp dở dang cuối kỳ.
_CPNVLTT ps: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp phát sinh.
_KLSPddck: Khối lợng sản phẩm dở dang cuối kỳ.
_KLSPHT tk: Khối lợng sản phẩm hoàn thành trong kỳ.

- Phơng pháp này chỉ thích hợp với các doanh nghiệp có chi phí NVLTT chiếm tỷ trọng
lớn trong tổng chi phí, khối lơng sản phẩm dở dang cuối kỳ không biến động nhiều so với cuối
kỳ.
1.5 Tính giá thành sản phẩm.
1.5.1 Đối tợng tính giá thành sản phẩm.
Khi xác định đối tợng tính giá thành thì phải căn cứ vào chu kỳ sản xuất sản phẩm, đặc
điểm sản xuất sản phẩm và tổ chức công tác kế toán mà doanh nghiệp xác định kỳ tính giá thành,
đảm bảo cung cấp số liệu kịp thời phục vụ cho sản xuất kinh doanh có thể là một quý, một năm
hay một chu kỳ xây lắp hoàn thành bàn giao.
Chi phí sản phẩm
dở dang đầu kỳ
Giá dự toán
giao đoạn xây
dựng DDCK
CPSX phát
sinh trong kỳ
Chi phớ th c t

c a kh i l ng
xõy l p d dang
cu i k
Giá dự toán
giao đoạn xây
dựng DDCK
Giá dự toán giao
đoạn xây dựng
hoàn thành
1.5.2 Các phơng pháp tính giá thành sản phẩm:
- Phơng pháp tính giá thành theo tỷ lệ:
+ Phơng pháp tính giá thành theo hệ số mới: Phơng pháp này giá thành từng hạng mục công
trình đợc xác định:

Tổng cpsx TTPS
Giá thành của từng HMCT = x HS của tổng HMCT
gf Tổng hệ số các HMCT

+ Phơng pháp tính giá thành theo tỷ lệ: Phơng pháp này áp dụng trong trờng hợp đối tợng kế toán
chi phí sản xuất là nhóm sản phẩm, còn đối tợng tính giá thành lá một sản phẩm riêng biệt (từng
CT, HMCT) và không có hệ số giá thành sản phẩm. Theo phơng pháp này giá thành đợc xác định:
Tỷ lệ giá thành theo từng khoản mục.
Giá thực tế của nhóm SP
Tỷ lệ giá thành =
của từng KM
Giá thành dự toán cả nhóm SP
Tính giá thành thực tế theo từng khoản mục.
Giá thành thực tế Giá thành dự toán Tỷ lệ giá thành
từng khoản mục = (kế hoạch) của từng
ì

từng khoản mục
sản phẩm
- Phơng pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng: áp dụng cho theo trờng hợp doanh nghiệp
nhận thầu xây lắp theo đơn đặt hàng, mỗi đơn đặt hàng có thể là sản phẩm, loại sản phẩm, CT,
HMCT .
1.6 Các hình thức kế toán áp dụng:

* Chế độ tài khoản: Ngày 20/03/2006, Bộ Tài Chính đã ban hành QĐ số 15/2006/QĐ-BTC
thay thế QĐ số 1141TC/QĐ/CĐKT áp dụng cho các doanh nghiệp theo chế độ kế toán 1141 và
các thông t chuẩn mực kế toán khác.
1. Về hệ thống tài khoản có bổ sung Tài khoản mới, đổi tên một số Tài khoản và bỏ một số tài
khoản, cụ thể nh sau:
- Bổ sung 8 Tài khoản tổng hợp(TK 158, 243, 347, 821) và quy định mở chi tiết cho một
số tài khoản( TK 128, 334)
- Sửa tên 4 tài khoản tổng hợp và một số tài khoản chi tiết( TK 142,512, 003, 008)
- Bỏ 2 tài khoản tổng hợp(TK 451, 009) và bổ sung một số tài khoản chi tiết
( TK 1421, 1422, 5211, 5212, 0081, 0082)
Ngoài ra QĐ 15 còn có một số thay đổi trong quy trình hạch toán thuế thu nhập doanh
nghiệp và hớng dẫn chi tiết quy trình hạch toán thuế TNDN thông qua các TK 243, 347, 821)
2. Về báo cáo tài chính:
- Thay đổi một số chỉ tiêu trên báo cáo tài chính ( gồm bảng cân đối kế toán, báo cáo kết
quả hoạt động kinh doanh, thuyết minh báo cáo tài chính, báo cáo lu chuyển tiền tệ)
3. Về hình thức kế toán, chứng từ và các sổ sách kế toán:
Ngoài 4 hình thức kế toán: Nhật ký chung, Nhật ký-sổ cáI, Chứng từ ghi sổ, Nhật ký-chứng
từ), QDD15/2006/QĐ-BTC bổ sung thêm hình thức kế toán trên máy vi tính. Các chứng từ, sổ
sách kế toán thống nhất theo mẫu của Bộ Tài Chính ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC.
Chế độ sổ sách: Theo đặc điểm công nghệ, đặc điểm tổ chức quản lý, tổ chức sản xuất, Công ty
sử dụng hình thức Nhật ký chung với hệ thống sổ sách phù hợp gồm: Sổ nhật ký chung; các sổ
cái; các sổ, thẻ kế toán chi tiết
Chứng từ

kế toán
Sổ quỹ
Sổ Nhật ký chung
Sổ, thẻ kế toán chi tiết
Sổ Cái
Bảng tổng hợp chi tiết
Bảng cân đối số phát sinh
Báo cáo
tài chính
Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Quan hệ đối chiếu

Sơ đồ Trình tự kế toán theo hình thức nhật ký chung
Một niên độ kế toán đợc bắt đầu từ 1/1 và kết thúc vào 31/12, Công ty sử dụng đơn vị Đồng
Việt nam để ghi chép kế toán, nếu trờng hợp nghiệp vụ phát sinh bằng ngoại tệ, khi hạch toán sẽ
đợc qui đổi theo tỷ giá do ngân hàng nhà nớc Việt Nam công bố.
* Chế độ báo cáo tài chính:
Hiện nay, theo quy định bắt buộc, cuối mỗi quý, mỗi năm Công ty lập những báo cáo tài
chính sau:
- Bảng cân đối kế toán
- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
- Thuyết minh báo cáo tài chính
CHƯƠNG 2
Thực trạng công tác tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Xí nghiệp Xây
dựng phía bắc- Công ty xây dựng lũng lô.
2.1. Tổng quan về công ty xây dựng Lũng Lô.
2.1.1 Thông tin giao dịch và quá trình hình thành của công ty.
2.1.1.1 Thông tin giao dịch của công ty:

. Tên công ty: Công ty xây dựng Lũng Lô
. Trụ sở chính: 162 Đờng Trờng Chinh- Quận Ba Đình- Hà Nội.
. Giám đốc: Nguyễn Văn Hùng
. Điện thoại:043.5633582
. Fax:043.5633682
. Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 110753 do ủy ban kế hoạch thành phố cấp
26/6/1996.
. Giấy phép hành nghề xây dựng số 232 do Bộ xây dựng cấp ngày 04/09/1996.
Xí nghiệp xây dựng phía Bắc là một đơn vị trực thuộc của công ty xây dựng Lũng Lô, chịu
sự quản lý trực tiếp của công ty.
2.1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển của công ty.
Tiền thân của công ty xây dựng Lũng Lô là Công ty xây dựng công trình ngầm Lũng Lô
đợc thành lập vào ngày 16/11/1989 theo quyết định 294/QĐ-QP Bộ Quốc Phòng.
Ngày 17/4/1996 Bộ Quốc Phòng có quyết định 466QĐ-QP thành lập Công ty xây dựng
Lũng Lô với cơ cấu gồm 7 xí nghiệp, ba chi nhánh tại miền Bắc, miền Trung, miền Nam. Công ty
đợc cấp giấy phép hành nghề và có đăng ký kinh doanh.
Xí nghiệp xây dựng phía Bắc là đơn vị thành viên của công ty, hạch toán độc lập, đ ợc ký
kết các hợp đồng kinh tế, chủ động thực hiện các hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động tài
chính, tổ chức nhân sự theo phân cấp hoặc ủy quyền của giám đốc công ty, chịu trách nhiệm trớc
công ty và pháp luật về mọi mặt của hoạt đông sản xuất kinh doanh.
2.1.1.3 Đặc điểm ngành nghề kinh doanh của xí nghiệp xây dựng phía Bắc - Công ty xây
dựng Lũng Lô:
.Hình thức sở hữu vốn: Sở hữu vồn Nhà nớc
.Lĩnh vực kinh doanh: Xây dựng
.Ngành nghề kinh doanh: Theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh đơn vị kinh tế trực
thuộc Doanh nghiệp Nhà nớc số 0116000411 do sở Kế hoạch và Đầu t TP hà nội cấp ngày 29
tháng 11 năm 2004:
- Thi công xây lắp các công trình công nghiêp, dân dụng, giao thông, thuỷ lợi, công trình
ngầm, sân bay, cảng biển;
- Duy tu, tôn tạo, sửa chữa, nâng cấp các công trình bảo tồn bảo tàng và di tích lịch sử;

- Thi công xây lắp công trình đờng dây và trạm biến áp đến 35KV;
- Khảo sát, dò tìm xử lý bom mìn, vật nổ;
- Xây lắp đờng cáp quang (Các công trình bu điện, viễn thông);
- Sản xuất kinh doanh vật liệu xây dựng.
2.1.2 Tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất- kinh doanh của Xí nghiệp Xây dựng
Phía Bắc- Công ty Xây dựng Lũng Lô.
Xuất phát từ đặc điểm của ngành xây dựng cơ bản của sản phẩm xây lắp nên Xí nghiệp
xây dựng phía Bắc tổ chức bộ máy quản lý theo mô hình trực tuyến tham mu. Cơ cấu này các
phòng ban chức năng có nhiệm vụ tham mu cho giám đốc.
*Sơ đồ Bộ máy quản lý Xí nghiệp xây dựng phía Bắc- Công ty xây dựng Lũng Lô
Bí th chi bộ
Ban tài chính kế toán
Đội thi công xây lắp
Đội thi công bom mìn
Ban kỹ thuật
Ban kế hoạch tổng hơp
Ban giám đốc
Giám đốc Xí nghiệp: Là ngời đại diện cho Xí nghiệp và là ngời điều hành cao nhất của Xí
nghiệp. Chịu trách nhiệm trớc Pháp luật, Công ty và BTLCB về việc thực hiện quyền và nhiệm vụ
đợc giao.
+ Chức trách, nhiệm vụ Giám đốc Xí nghiệp:
Có trách nhiệm quán triệt và tổ chức thực hiện nghiêm túc Quy chế SXKD, các quy chế
chuyên ngành của Công ty ban hành, tuân thủ pháp luật Nhà nớc và các Quy định của Bộ Quốc
Phòng, Bộ t lệnh Công binh.
Tăng cờng công tác chỉ huy, quản lý, điều hành của Xí nghiệp đối với các công trờng (duy trì
chất lợng báo cáo, quy trình quản lý, chế đội giao bàn...).
. Các Phó Giám đốc Xí nghiệp:
Các Phó Giám đốc giúp Giám đốc điều hành Xí nghiệp theo phân công hoặc uỷ quyền của
Giám đốc, chịu trách nhiệm trớc Giám đốc và Pháp luật về các nhiệm vụ đợc phân công và uỷ
quyền thực hiện.


. Bí th Chi bộ:
Chủ trì về công tác Đảng, công tác Chính trị và trực tiếp chỉ đạo, thực hiện CTĐ, CTCT trong
Xí nghiệp, đặt dới sự lãnh đạo của Chi bộ, Đảng uỷ (Thờng vụ) Công ty. Giúp Giám đốc quản lý
và xây dựng Xí nghiệp vững mạnh toàn diện, hoàn thành tốt nhiệm vụ SXKD và các nhiệm vụ
khác đợc giao.
Chức năng, nhiệm vụ Ban kế hoạch , kỹ thuật:
Tham mu giúp Ban Giám đốc Xí nghiệp quản lý mọi mặt hoạt động SXKD trong toàn Xí
nghiệp. Thực hiện theo đúng chức năng nhiệm vụ đợc giao, đảm bảo đúng Quy định của Pháp
luật, quy chế của Bộ Quốc phòng và BTL Công binh, các quy định của Công ty, Xí nghiệp.
Tham mu cho Ban Giám đốc Xí nghiệp quản lý, chỉ đạo và kiểm tra việc tuân thủ các quy
trình, quy phạm kỹ thuật, định mức kinh tế - kỹ thuật, tiêu chuẩn chất lợng sản phẩm nội bộ trong
hoạt động SXKD của Xí nghiệp.
Chức năng, nhiệm vụ của Ban tài chính - Kế toán:
Tổ chức thực hiện công tác kế toán, thống kê của Xí nghiệp đảm bảo đúng quy chế, quy định
của Xí nghiệp, Công ty, Quân đội và Pháp luật Nhà nớc.
Lập kế hoạch chi tiêu tài chính, kế hoạch huy động vốn phục vụ công tác SXKD của Xí
nghiệp. Đánh giá, dự báo tình hình tài chính, từ đó tham mu giúp Ban giám đốc Xí nghiệp quản
lý điều hành và sử dụng vốn có hiệu quả, đúng mục đích theo quy định của Công ty. Kiểm tra
giám sát các khoản thu, chi tài chính; các nghĩa vụ thu, nộp, thanh toán công nợ, kiểm tra việc
quản lý, sử dụng tài sản và nguồn hình thành tài sản; phát hiện và ngăn ngừa các hành vi vi phạm
pháp luật về tài chính, kế toán.
Chức năng, nhiệm vụ của Ban bom mìn:
Tham mu giúp Ban Giám đốc Xí nghiệp quản lý mọi mặt trong công tác tìm kiếm việc làm, thi công
rà phá bom mìn trong Xí nghiệp. Thực hiện theo đúng chức năng nhiệm vụ đợc giao, đảm bảo đúng Quy
định của Pháp luật, quy chế của Bộ Quốc phòng và BTL Công binh, các quy định của Công ty, Xí nghiệp.
Chức năng, nhiệm vụ của các đội thi công:
Các đội sản xuất là đơn vị sản xuất trực tiếp trực thuộc Xí nghiệp.
Số lợng đội của Xí nghiệp do Giám đốc Công ty quyết định theo đề nghị của Giám đốc Xí
nghiệp và Cơ quan Công ty.

Cán bộ quản lý sản xuất ở các đội do Giám đốc Công ty ký quyết định thành lập, bổ nhiệm,
bãi nhiệm (Đội trởng, Đội phó, Kế toán).
Đội trởng, Đội phó, Kế toán phải hoạt động theo đúng chức năng, nhiệm vụ, đúng quy chế
của Xí nghiệp, Công ty và Pháp luật Nhà nớc về trách nhiệm đợc giao.
Đội thi công xây lắp :
Khi nhận đợc nhiệm vụ hoặc nhận khoán một dự án phải tổ chức nhận tài liệu hồ sơ thiết kế,
phối hợp với Ban kế hoạch, Ban kỹ thuật xây dựng biện pháp tổ chức thi công đảm bảo chất lợng
và hiệu quả kinh tế.
Đội thi công bom mìn:
Đảm bảo an toàn tuyệt đối về ngời, trang thiết bị trong quá trình thi công.
Đảm bảo thi công công trình đúng tiến độ, yêu cầu chất lợng; Quy trình kỹ thuật của Bộ Quốc phòng;
Phơng án kỹ thuật thi công đợc Giám đốc phê duyệt.
Sau khi kết thúc công trình, lập báo cáo tổng hợp toàn bộ khối lợng thực tế hoàn thành, ca xe, ca máy,
nhân công, kinh phí trình Giám đốc Xí nghiệp phê duyệt.
=> Mối quan hệ giữa các phòng ban, bộ phận trong xí nghiệp:
Cán bộ, công nhân viên trong toàn Xí nghiệp phải chịu sự quản lý chung của Ban giám đốc
Xí nghiệp và chịu sự quản lý trực tiếp của Trởng ban, Đội trởng theo phân cấp quản lý.
Khi Giám đốc Xí nghiệp đi vắng, Giám đốc sẽ uỷ quyền cho 01 đồng chí Phó Giám đốc, tr-
ởng ban (hoặc cán bộ trong Xí nghiệp) thay mặt Giám đốc điều hành. Cán bộ công nhân viên
trong Xí nghiệp phải thực hiện chỉ thị, mệnh lệnh của ngời đợc uỷ quyền. Hết thời gian đợc uỷ
quyền ngời đợc uỷ quyền phải có trách nhiệm báo cáo kết quả với Giám đốc Xí nghiệp.
Cán bộ, CNV trong Xí nghiệp phải thực hiện tốt chức năng nhiệm vụ đợc giao, đồng thời có
trách nhiệm hỗ trợ tạo điều kiện giúp đỡ nhau hoàn thành tốt nhiệm vụ chung của Xí nghiệp.
*.Cụng tỏc t chc o to ngun nhõn lc.
Công ty liên tục tuyển lao động để đào tạo, đồng thời cho phép các xí nghiệp đợc chủ động
tuyển lao động theo mùa vụ để đáp ứng nhu cầu công việc. Biết kết hợp chặt chẽ giữa lý thuyết
với thực tế, giảI quyết kịp thời việc thiếu lao đông trong công ty. Ngoài việc tổ chức đào tạo cho
công nhân phổ thông, công ty còn tổ chức lớp đào tạo cho cán bộ viên chức để nâng cao trình độ
quản lý.
*.Công tác chăm lo đời sống cho công nhân.

Công ty đang cố gắng tạo công ăn việc làm và duy trì mức lơng 3.500.000đ/ng-
ời/tháng cho ngời lao động, Do đặc điểm nghành nghề xây lắp nên trong quá trình sản xuất cần
phảI làm giãn và làm thêm giờ nên công tác thi đua khen thởng luôn đợc đổi mới để kích thích tinh
thần làm việc của công nhân. Ngoài hình thức động viên bằng tinh thần thì công ty còn tăng cờng
thực hiện khen thởng bằng vật chất, vì vậy công nhân lao đông thờng làm việc với tinh thần hăng say
nhất. Ngoài ra công ty còn tổ chức tham quan nghỉ mát, khám sức khỏe định kỳ cho ngời lao động,
nâng cao chất lợng bữa ăn ca cho công nhân.
* Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm xây lắp tại Công ty.
Quy trình công ngh sn xut sn phm là một trong những căn cứ quan trọng để xác định
đối tợng tập hợp chi phí. Trên cơ sở đó, xác định đúng đối tợng tính giá thành sản phẩm xây lắp
và lựa chọn phơng pháp tính giá thành phù hợp. Có thể tóm tắt quy trình công nghệ sản xuất sản
phẩm xây lắp ở công ty nh sau:
Mua và nghiên cứu hồ sơ dự thầu
Nghiệm thu, thanh quyết toán với bên A
Lập hồ sơ
dự thầu
Thi công
Trúng thầu
Lập dự án thi công chi tiết
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
Quy trình hoạt động sản xuất kinh doanh đợc tổ chức theo sơ đồ sau:
Giải thích sơ đồ:
Bớc 2: - Kiểm tra lại khối lợng của hồ sơ mời thầu
- Lập dự toán về tiến độ thi công, biện pháp thi công, dự toán về giá
- Giới thiệu năng lực và truyền thống của doanh nghiệp (đội ngũ cán bộ, kỹ s, công nhân kỹ

thuật, các loại máy móc hiện đại, các công trình lớn đã thi công .
- Gửi hồ sơ đấu thầu.
Bớc 4: - Khảo sát lại địa hình địa chất
Lập dự toán nội bộ, chi tiết từng hạng mục công trình
Bớc 5: - Thu dọn mặt bằng
Xử lý nền móng
Xây dựng phần thô, trát.
Lắp đặt thiết bị, máy móc, nội thất
Phần mái
Hoàn thiện.
2.1.3 Tình hình tài chính và kết quả kinh doanh của Xí nghiệp Xây dựng Phía Bắc- Công
ty Xây dựng Lũng Lô.
Trong 3 năm gần đây, tình hình sản xuất kinh doanh của công ty đã đạt đợc những hiệu
quả kinh doanh nhất định. Tuy nhiên, do sự biến động của nền kinh tế thị trờng, môi trờng cạnh
tranh khắc nghiệt giữa các doanh nghiệp, tình hình hoạt động của công ty gặp không ít khó khăn
thử thách.
2.1.3.1. Tình hình Tài sản- Nguồn vốn của xí nghiệp qua 3 năm
Biểu 1: Tình hình tài sản - nguồn vốn qua ba năm
(Đơn vị: triệu đồng)
Chỉ tiêu 2008 2009 2010
So sánh
2009/2008 2010/2009
% +/_ % +/_
1.Tài sản 82.000 100.000 110.000
- TSNH 50.000 60.000 54.000 20 10.000 (10) (6.000)
- TSDH 32.000 40.000 56.000 25 8.000 40 16.000
2.Nguồn vốn 82.000 100.000 110.000
- Nợ phải trả 32.000 40.000 35.000 25 8.000 (12,5) (5.000)
- Vốn CSH 50.000 60.000 75.000 20 10.000 25 15.000
Nhận xét:

* Về tài sản:
Tổng tài sản của doanh nghiệp nhìn chung là tăng qua ba năm trong doanh nghiệp thì TSNH
chiếm nhiều hơn TSDH, Để tìm hiểu ta đi phân tích các chi tiêu sau:
- TSLĐ và đầu t ngắn hạn năm 2009 so với 2008 tăng lên một lợng về tơng đối là 20 % t-
ơng ứng với một lợng tuyệt đối là 10.000 triệu đồng. Năm 2010 so với 2009 giảm đi một lợng về
tơng đối là 10 % tuyệt đối giảm đi 6 triệu đồng. Lý do có sự tăng chỉ tiêu này trong năm 2009 là
do tăng hàng tồn kho.
TSCĐ và đầu t dài hạn năm 2009 so với 2008 tăng một lợng về tơng đối là 25%, tơng ứng
về tuyệt đối là 8.000 triệu đồng. Năm 2010 so với 2009 tăng lên một lợng về tơng đối là 40%, về
tuyệt đối tăng là 16.000 triệu đồng. Lý do có dự tăng đó là do TSCĐ và chi phí cơ bản tăng.
* Về nguồn vốn:
- Nợ phải trả: Năm 2009 so với 2008 tăng lên một lợng về tơng đối là 25% tơng ứng với
8.000 triệu đồng. Năm 2010 so với 2009 chỉ tiêu này đã giảm đi một lợng về tơng đối là 12.5%.t-
ơng ứng với 5.000 triệu đồng. Nh vậy năm 2010 xí nghiệp đã bớt đi đợc một khoản nợ khá lớn,
nguyên nhân dẫn đến có sự giảm này là do xí nghiệp đã giảm một lợng về nợ ngắn hạn và nợ dài
hạn.
- Vốn CSH Năm 2009 so với 2008 tăng lên một lợng về tơng đối là 20% tơng ứng với 10.000
triệu đồng. Năm 2010 so với 2009 tăng lên một lợng là 25% tơng ứng với một lợng là 15.000
triệu đồng. Lý do đó là có sự gia tăng về vốn của các sáng lập viên trong xí nghiệp.
2.1.3.2 Tình hình sản xuất kinh doanh
Biểu 2: Bảng tình hình sản xuất qua ba năm gần đây của Xí nghiệp xây dựng phía Bắc.
( Đơn vị: triệu đồng)
Chỉ tiêu 2008 2009 2010
So sánh
2009/2008 2010/2009
% +/_ % +/_
1.Doanh thu 10.000 15.000 18.000 50 5.000 30 3.000
2.Chi phí 310 340 350 4,5 25 1,5 10

×