Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Thực trạng và giải pháp nhằm thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào VN giai đoạn hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (90.06 KB, 11 trang )

Lời mở đầu
Vốn nớc ngoài là một nhân tố cực kỳ quan trọng và cần thiết cho quá
trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá ở bất kỳ một nớc hay một nền kinh tế
đang phát triển nào. Đặc biệt là trong giai đoạn hiên nay khi mà xu hớng mở
cua hội nhập quốc tế đã trở thành phổ biến.
Hơn nữa nớc ta là một nớc nông nghiệp lạc hẩu trình độ kỷ thuật thấp
kém, năng suất lao động thấp, tích luỹ nội bộ thấp, lại chịu hậu quả nặng nề
của chiến tranh. Do dó vấn đề về vốn hiện nay đang là vấn đề nan giải và khó
giai quyết nhất. Trớc tình hình đó Việt Nam đã thực thi nhiều giải pháp để tạo
nguồn vốn đặc biệt là các giải pháp nhằm thu hút nguồn vốn đầu t nứơc ngoài.
Tháng 12 năm 1987nớc ta đã ban hành luật đầu t nớc ngoài, từ đó đến nay đã
có trên 60 quốc gia, vùng lãnh thổ đã đầu t vào Việt nam , trong đó có những
tập đoàn lớn nh SONY, DEAWOO, FORD, HONDA . Đầu t nớc ngoài đã
góp phần không nhỏ vào sự phát triển của nền kinh tế nớc ta trong hơn mời
năm qua, nh giải quyết vấn đè về vốn, công nghệ,nâng cao trình độ quản lý .
Do nhận thức đợc tầm quan trọng của nguồn vốn đầu t nớc ngoài cũng
nh sự đóng góp của nó vào sự phát triển kinh tế xã hội của nớc ta trong những
năm qua, cho nên em đã chọn đề tài Thc trạng và giải pháp nhằm thu hút
vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.
Với trình độ hiểu biết cũng nh thời gian nghiên cứu còn hạn chế cho
nên bài viết không tránh khỏi những thiếu só và sai lầm. Em rất mong đợc sự
góp ý của thầy cô giáo để học hỏi thêm và bổ sung cho bài viết đợc hoàn thiện
hơn.
Nội dung
Phần I. Lí luận chung
1. Các khái niệm về đầu t.
a. Đầu t là gì?
Đầu t l là một hoạt động kinh tế kinh tế, là một bộ phận của sản xuất -
kinh doanh của các doanh nghiệp. Nó có ảnh hởng trực tiếp đến việc tăng tiềm
lực của nền kinh tế nói chung của từng doanh nghiệp nói riêng, là động lực để
thúc đẩy xã hội đi lên. Do vậy, trứơc hết cần tìm hiểu khái niệm về đầu t.


Đầu t là sự bỏ ra, sự hy sinh những nguồn lực ở hiện tại (tiền, sức lao
động, của cải vật chất, trí tuệ ...) nhằm đạt đợc những kết quả có lợi cho chủ
đầu t trong tơng lai.
Về mặt địa lý, có hai loại hoạt động đầu t :
- Hoạt động đầu trong nớc
- Hoạt động đầu t nớc ngoài
b. đầu t nớc ngoài
b.1. Khái niệm.
Đầu t nớc ngoài là phơng thức đầu t vốn, tài sản ở nớc ngoài tiến hành
sản xuất- kinh doanh, dịch vụ với mục đích kiếm lợi nhuận và những mục tiêu
kinh tế xã hội nhất định.
b.2 Bản chất và hình thức đầu t nớc ngoài.
Xét về bản chất, đầu t nớc ngoài là những hình thức xuất khẩu t bản, một hình
thức cao hơn xuất khẩu hàng hoá. Tuy nhiên, hai hình thức xuất khẩu này lại
có mối quan hệ mật thiết với nhau, hỗ trợ và bổ sung nhau trong chiến l chiến
lợc xâm nhập, chiếm lĩnh thị trờng của các nhà đầu t nớc ngoài. Hoạt động
buôn bán hàng hoá ở nớc sở tại là một bớc đi tìm kiếm thị trờng, tìm hiểu luật
lệ để có cơ sở ra quyết định đầu t còn lại, hoạt động đầu t tại các nớc sở tại là
một điều kiện để các nhà đầu t nớc ngoài xuất khẩu máy móc, vật t, nguyên
vật liệu và khai thác tài nguyên thiên nhiên của nớc đó.
Hoạt động đầu t nớc ngoài diễn ra dới hai hình thức:
- Đầu t trực tiếp ( Foreign- Direct- Investment: FDI ).
- Đầu t gián tiêp (Portgalio - Investment : PI ).
Trong đó đầu t trực tiếp là hình thức chủ yếu còn đầu t gián tiếp là bớc đệm,
tiền đề để tiến hành đầu t trực tiếp.
Đầu t trực tiếp là một hình thức đầu t nớc ngoài trong đó chủ đầu t toàn
bộ hay một phần đủ lớn vốn đầu t vào các dự án nhằm dành quyền điều hành
hoặc tham gia điều hành các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, dịch vụ hoặc
thơng mại.
b.3 Đặc điểm của hình thức đầu t trực tiếp nớc ngoài.

Thứ nhất, đây là hình thức đầu t mà các chủ thầu tự mình ra quyết định
đầu t, quyết định sản xuất kinh doanh và tự chịu trách nhiệm về lỗ, lãi. Hình
thức đầu t này mang tính khả thi và có hiệu quả cao, không có những ràng
buộc về chính trị, không để lại gánh nặng nợ nần cho nền kinh tế.
Thứ hai, chủ đầu t nứơc ngoài điều hành toàn bộ hoặc một phần công
việc của dự án.
Thứ ba, chủ nhà tiếp nhận đợc công nghệ kỹ thuật tiên tiến, học hỏi
kinh nghiệm quản lý hiện đại... của nớc ngoài.
Thứ t, nguồn vốn đầu t không chỉ bao gồm vốn đầu t ban đầu mà còn có
thể đợc bổ sung, mở rộng từ nguồn lợi nhuận thu đợc từ chủ đầu t nớc ngoài.
2. Các hình thức đầu t
Đầu t trực tiếp nớc ngoài Theo xu hớng thế giới hiện nay, hoạt động đầu
t nớc ngoài diễn ra chủ yếu dới các hình thức:
- Hợp đồng hợp tác kinh doanh.
- Doanh nghiệp liên doanh.
- Doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài.
- Hợp đồng xây dựng - kinh doanh - chuyển (BOT), hợp đồng xây dựng
- chuyển giao - kinh doanh (BTO), hợp đồng xây dựng - chuyển giao (BT).
- Hợp đồng ký theo các hiệp định của chính phủ.
- Hợp đồng phân chia lợi nhuận, sản phẩm....
Theo qui định của Luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam năm 1996, hoạt động đầu
t trực tiếp nớc ngoài vào Việt Nam đợc diễn ra dới ba hình thức:
Một là: Đầu t thông qua hợp đồng hợp tác kinh doanh là văn bản ký kết
giữa hai bên hoặc nhiều bên, gọi là các bên hợp doanh, qui định phân chia
trách nhiệm và phân chia kết quả kinh doanh cho mỗi bên để tiến hành đầu t
kinh doanh ở Việt Nam mà không thành lập pháp nhân.
Hai là: Doanh nghiệp liên doanh là doanh nghiệp do hai bên hoặc nhiều
bên hợp tác thành lập tại Việt Nam trên cơ sở hợp đồng liên doanh hoặc hiệp
định ký kết giữa chính phủ Việt Nam với Chính phủ nớc ngoài, hoặc là doanh
nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài hợp tác với doanh nghiệp Việt Nam, hoặc do

doanh nghiệp liên doanh hợp tác với nhà đầu t nớc ngoài trên cơ sở hợp đồng
liên doanh.
Ba là: Doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài là doanh nghiệp do nhà đầu
t nớc ngoài đầu t 100% vốn tại Việt Nam.
Ngoài ra, các hình thức và môi trờng thu hút vốn đầu t là: khu công
nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao....
3. Các nhân tố ảnh hởng đến khả năng thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc
ngoài.
Đầu t nớc ngoài là một hoạt động kinh tế có vai trò rất lớn đối với các nớc trên
thế giới, đặc biệt là các nớc đang phát triển. Tuy thế, việc thu hút vốn đầu t
trực tiếp nớc ngoài lại chịu ảnh hởng của nhiều nhân tố chủ quan và khách
quan.
3.1 Luật đầu t.
Nhân tố này sẽ kìm hãm hoặc thúc đẩy sự gia tăng của hoạt động đầu t
trực tiếp nớc ngoài thông qua cơ chế, chính sách, thủ tục, u đãi, đợc qui định
trong luật.
3.2. Ôn định chính trị.
Đây là nhân tố không thể xem thờng bởi vì rủi ro chính trị có thể gây
thiệt hại lớn cho các nhà đầu t nớc ngoài.
3.3. Cơ sở hạ tầng.
Việc xây dựng và phát triển cơ sở hạ tầng nh giao thông, vận tải, thông
tin liên lạc, điện nớc ... sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện các dự án
đầu t trực tiếp nớc ngoài.
3.4. Đặc điểm thị trờng của nớc nhận và nớc đầu t.
Đây có thể nói là yếu tố hàng đầu ảnh hởng đến việc thu hút vốn đầu t
nớc ngoài. Nó đợc thể hiện ở qui mô, dung lợng của thị trờng, sức mua của các
tầng lớp dân c trong nớc, khả năng mở rộng qui mô đầu t ..., đặc biệt là sự hoạt
động của thị trờng nhân lực. Mặt khác, với giá nhân công rẻ sẽ là mối quan
tâm hàng đầu của các nhà đầu t nớc ngoài, nhất là với những dự án đầu t vào
lĩnh vực sử dụng nhiều lao động. Ngoài ra trình độ chuyên môn kỹ thuật, trình

độ học vấn, khả năng quản lý... cũng có ý nghĩa nhất định. Bởi vậy, lợi thế về
thị trờng sẽ có sức hút rất lớn đối với vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài.
3.5. Khả năng hồi hơng của vốn.
Mặt khác, khả năng hồi của vốn cũng sẽ ảnh hởng không nhỏ tới khả
năng thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài nếu vốn và lợi nhuận đợc tự do qua lại
biên giới.
3.6. Chính sách tiền tệ.
Mức độ ổn định của chính sách tiền tệ và mức độ rủi ro của tiền tệ ở nớc
nhận và nớc đầu t là một nhân tố góp phần mở rộng hoạt động xuất khẩu của
các nhà đầu t. Tỷ giá hối đoái cao hay thấp đều ảnh hởng tới hoạt động xuất
nhập khẩu. Mức độ lạm phát của nền kinh tế sẽ ảnh hỏng trực tiếp đến chi phí
sản xuất, lợi nhuận thu đợc của các dự án có tỷ lệ nội địa hoá trong sản phẩm

×