VINAMATH.COM
Bài 3
PHƯƠNG TRÌNH HÀM VỚI PHÉP BIẾN ĐỔI ĐỐI SỐ
I/ HÀM SỐ XÁC ĐỊNH BỞI CÁC BIẾN ĐỔI TỊNH TIẾN VÀ ĐỒNG DẠNG
Trong I/ này, sẽ khảo sát lớp phương trình hàm sinh bởi các phép biến đổi hình học
cơ bản như phép đồng dạng
,x ax
phép tịnh tiến
x x b
và các tổ hợp của chúng.
Cụ thể là chúng ta sẽ khảo sát lớp phương trình hàm dạng
( ) ( ) ,f ax b cf x d
với
0, 0.a c
Bài toán 1. Cho các số
, \ 0b c R
và
.d R
Tìm các hàm
:f R R
thỏa mãn điều
kiện
( ) ( ) , .f x b cf x d x R
(1)
Giải.
- Xét trường hợp
1.c
khi đó (1) có dạng
( ) ( ) , .f x b cf x d x R
(i)
Để ý rằng
( ) , .
d d
d x b x x R
b b
Vì vậy có thể viết (i) dưới dạng
( ) ( ) ( ) , ,
d d
f x b x b f x x x R
b b
hay
( ) ( ),g x b g x
với
( ) ( ) , .
d
g x f x x x R
b
(ii)
Vậy,
( ) ( ) ,
d
f x g x x
b
với
( )g x
là hàm số tùy ý sao cho
( ) ( ),g x b g x
.x R
- Xét trường hợp
1.c
Đặt
( ) ( ) .
1
d
f x g x
c
Khi đó ta có
( ) ( ) , ,
1 1
d d
g x b c g x d x R
c c
hay
( ) ( ),g x b cg x
trong đó
( ) ( ) , .
1
d
g x f x x R
c
Đặt
( ) | | ( ),
x
b
g x c h x
( )h x
với
0,c
( )h x b
( )h x
với
0.c
Vậy
( ),
1
x
b
d
c h x
c
với
( )h x
là hàm tùy ý sao cho
( ) ( ),h x b h x
với
0,c
( )f x
| | ( ),
1
x
b
d
c h x
c
với
( )h x
là hàm tùy ý sao cho
( ) ( ),h x b h x
với
0.c
Kết luận:
VINAMATH.COM
1
VINAMATH.COM
- Nếu
1c
thì
( ) ( ) ,
d
f x g x x
b
với
( )g x
tuần hoàn tùy ý chú ý
| |b
- Nếu
1c
thì
( ),
1
x
b
d
c h x
c
với
( )h x
là hàm tùy ý sao cho
( ) ( ),h x b h x
nếu
0,c
( )f x
| | ( ),
1
x
b
d
c h x
c
với
( )h x
là hàm tùy ý sao cho
( ) ( ),h x b h x
nếu
0.c
Bài toán 2. Cho các số
\ 0;1; 1 , \ 0a R b R
và
.c R
Tìm tất cả các hàm
:f R R
thỏa mãn điều kiện
( ) ( ) , .f ax bf x c x R
(2)
Giải.
- Xét trường hợp
1.b
Khi đó (2) có dạng
( ) ( ) , .f ax f x c x R
(i)
Thay
0x
vào (i) ta được điều kiện cần để (i) có nghiệm là
0.c
Khi đó
( )f x
là
hàm tuần hoàn nhân tính chu kỳ
.a
- Xét trường hợp
1.b
Khi đó đặt
( ) ( )
1
c
f x g x
b
và viết (2) dưới dạng
( ) ( ), g(0) 0, .g ax bg x x R
Đặt
0 nếu
0x
( )g x
| |
log | |
| | ( )
a
b
x h x
nếu
0,x
thì
( ), 0h x x
với
0,b
( )h ax
( ), 0h x x
với
0.b
Vậy
(i) với
0b
thì
1
c
b
khi
0x
( )f x
| |
log
| | ( ), 0,
1
a
b
c
x h x x
b
với
( )h x
làm hàm tùy ý sao cho
( ) ( ),h ax h x
(ii) với
0b
thì
1
c
b
với
0x
( )f x
| |
log | |
| | ( )
1
a
b
c
x h x
b
nếu
0,x
với
( )h x
làm hàm tùy cho
( ) ( ),h ax h x
Kết luận :
- Nếu
1, 0b c
thì phương trình vô nghiệm.
- Nếu
1, 0b c
thì
( )f x
là hàm tuần hoàn nhân tính chu kỳ
a
trên
.R
- Nếu
0 1b
thì
VINAMATH.COM
2
VINAMATH.COM
1
c
b
khi
0x
( )f x
| |
log
| | ( ), 0,
1
a
b
c
x h x x
b
với
( )h x
làm hàm tùy ý sao cho
( ) ( ),h ax h x
- Nếu
0 b
thì
1
c
b
với
0x
( )f x
| |
log | |
| | ( ); 0,
1
a
b
c
x h x x
b
với
( )h x
làm hàm tùy ý sao cho
( ) ( ),h ax h x
Bài toán 3. Cho
\ 0b R
và
.c R
Tìm tất cả các hàm
:f R R
thỏa mãn điều
kiện
( ) ( ) , .f x bf x c x R
(3)
Giải.
- Xét trường hợp
1.b
khi đó (3) có dạng
( ) ( ) .f x f x c
cho
0,x
ta được
(0) (0) .f f c
Vậy điều kiện cần để phương trình có nghiệm là
0.c
Khi đó, mọi
hàm
( )f x
chẵn xác định tên
R
đều nghiệm.
- Xét trường hợp
1.b
Khi đó (3) có dạng
( ) ( )f x f x c
và mọi hàm
( ) ( ) ,
2
c
f x g x
với
( )g x
tùy ý :
( ) ( ), ,g x g x x R
xác định trên
R
đều là nghiệm.
- Khi
1b
thì dễ thấy rằng
.
1 1
c c
c b
b b
Vì vậy có thể (3) dưới dạng
( ) ( ) , ,
1 1
c c
f x b f x x R
b b
Hay
( ) ( ),g x bg x
trong đó
( ) ( ) , .
1
c
g x f x x R
b
(i)
Từ (i) suy ra
2
( ) ( ( )) ( ) ( ).g x g x bg x b g x
Do đó
( ) 0g x
và vì vậy
( ) .
1
c
f x
b
Kết luận:
- Khi
1b
và
0c
thì phương trình vô nghiệm.
- Khi
1b
và
0c
thì mọi hàm
( )f x
chẵn xác định trên
R
đều là nghiệm.
- Khi
1b
thì mọi hàm
( ) ( ) ,
2
c
f x g x
với
( )g x
la hàm tùy ý sao cho
( ) ( ), ,g x g x x R
xác định trên
R
đều là nghiệm.
- Khi
1b
thì
( ) .
1
c
f x
b
Bài toán 4. Cho
2
, , , , 0; 4 ; 1.a b R aα β α β α β
Tìm tất cả các hàm
:f R R
thỏa mãn điều kiện
( ) ( ) ( ) , .f x a f x x a b x Rα β
(4)
VINAMATH.COM
3
VINAMATH.COM
Giải.
Nếu α = 0 hoặc β = 0 thì ta có Bài toán 1. Vì vậy ta có thể giả thiết α ≠ 0 và β ≠ 0.
Đặt
(x) g(x)
1
b
f
α β
Khi đó (4) có dạng
g(x + a) = αg(x) + βg(x – a ), x R (i)
Gọi p, q là các nghiệm của phương trình
2
0t tα β
(ii)
Khi đó
α = p + q, - β = pq, p ≠ q, p ≠ 1, q ≠ 1
và
(i)
( ) ( ) ( ) ( ),g x a p q g x pqg x a x R
( ) ( ) ( ( ) ( )),g x a pg x q g x pg x a x R
Hay h(x + a) = qh(x), trong đó h(x) = g(x) –pg(x – a ), x R (iii)
Do β ≠ 0 nên q ≠ 0
Trường hợp 1: 0 < q ≠ 1.
Khi đó theo Bài toán 1, phương trình h(x + a) = qh(x) có nghiệm
1 1 1
( ) ( ), ( ) ( ),
x
a
h x q x x a x x Rϕ ϕ ϕ
(iv)
Để ý rằng hàm h(x) xác định theo công thức (iv) có tính chất
1
( ) ( ) ( )(1 )
x
a
p
h x ph x a q x
q
ϕ
Hay
1 1 1
( ) ( ) ( ) ( )
x
a
h x ph x a q x h xϕ
, trong đó
1
( )
( ) ,
qh x
h x x R
p q
(v)
So sánh (iii) và (v), ta thu được
1
( ) ( )
g x h x
. Do đó
( )
( )
1
qh x b
f x
q p α β
Trong đó h(x) được xác định theo (iv)
Trường hợp 2: 0 > q.
Theo Bài toán 1, phương trình h (x + a) = qh(x) có nghiệm
2
( ) | q |
x
a
h x ϕ
, với
2
( )xϕ
là hàm tùy ý sao cho
2 2
( ) ( ),
x a x x Rϕ ϕ
(vi)
Để ý rằng hàm h(x) xác định theo công thức (vi) có tính chất
VINAMATH.COM
4
VINAMATH.COM
2
( ) ( ) | | ( )(1 )
x
a
p
h x ph x a q x
q
ϕ
Hay
2 2 2
( ) ( ) | | ( ) ( )
x
a
h x ph x a q x h xϕ
2
( )
( )
qh x
h x
q p
(vii)
Từ (iii) và (vii) ta thu được
2
( ) ( )g x h x
. Do đó
( )
( )
1
qh x b
f x
q p α β
.
Trong đó h(x) được xác định theo (vi)
Kết luận:
Gọi p, q là các nghiệm của phương trình
2
0t tα β
. Khi đó
Nếu 0 < q ≠ 1 thì
( )
( )
1
qh x b
f x
q p α β
trong đó
1
( ) ( )
x
a
h x q xϕ
với φ
1
(x) là hàm tùy ý sao cho φ
1
(x + a) = φ
1
(x), x R
Nếu q < 0 thì
f(x) =
( )
1
qh x b
q p a β
trong đó h(x) = │q│
x
ϕ
φ
2
(x), với φ
2
(x) là hàm tùy ý sao cho φ
2
(x-φ)-φ
2
(x), x R.
Bài toán 5. Cho h(x) là 1 hàm tuần hoàn trên R chu kì (a > 0). Xác định các hàm f(x)
thỏa mãn điều kiện
f(x + a ) – f(x) = h(x), x R. (5)
Giải.
Sử dụng các đẳng thức
h(x) =
( ) ( ) ( ) ( )
( ) ,
x a x x a h x a xh x
h x x R
a a a
ta có thể viết (5) dưới dạng
f(x+a) – f(x) =
( ) ( ) ( )x a h x a xh x
a a
, (i)
VINAMATH.COM
5
VINAMATH.COM
hay g(x + a) = g(x), g(x) = f(x) -
( )xh x
a
. (i)
Kết luận :
f(x) = g(x) +
( )xh x
a
,
trong đó g(x) là hàm tùy ý sao cho g(x + a) = g(x),
x R
Bài toán 6. Cho h(x) là một hàm phần tuần hoàn trên R chu kỳ a (a > 0). Xác định tất cả
các hàm f(x) thỏa mãn điều kiện
F(x + a) – f(x) = h(x),
x R
(6)
Giả i.
Sử dụng tính phản tuần hoàn của h(x), ta có các đẳng thức
h(x + a) = - h (x),
h(x) =
( ) ( )
2 2
h x h x a
=
( ) ( )
,
2 2
h x a h x
x R
Vậy có thể viết (6) dưới dạng
f(x + a) – f(x) =
( ) ( )
,
2 2
h x a h x
x R
hay
g(x + a) = g(x), trong đó
g(x) =
( )
( )
2
h x
f x
(i)
Kết luận:
( )
( ) ( ) ,
2
h x
f x g x
với g(x) là hàm tùy ý sao cho g(x + a) = g(x).
Bài toán 7. Cho b ≠ -1 và h(x) là một hàm tuần hoàn trên R chu kỳ a, a > 0. Xác định tất
cả các hàm f(x) thỏa mãn điều kiện F(x + a) = bf(x) = h(x),
x R
(7)
Giả i.
Sử dụng tính tuần hoàn của h(x), ta co các đẳng thức
( ) ( ),
( ) ( )
( ) ,
1 1
h x a h x
h x a h x
h x b x R
b b
Do đó có thể viết (7) dưới dạng
( ) ( )
( ) bf(x) ,
1 1
h x a h x
f x a b
b b
Hay g(x + a) = - bg(x), trong đó (i)
VINAMATH.COM
6
VINAMATH.COM
( )
( ) ( )
1
h x
g x f x
b
Do b ≠ -1 nên – b ≠ 1. Theo bài toán 1, phương trình (i) có nghiệm
(x a) f(x) h(x)f
g(x) = │ b │
x
a
q(x),
Trong đó q(x) là hàm tùy ý sao cho:
( ) f(x) h(x).f x a
( ) ( )
( ) ( ),
q x a q x
q x a q x
Kết luận:
( )
( )
1
h x
f x
b
│b│
x
a
q(x),
Trong đó q(x) là hàm tùy ý sao cho:
( ) ( )
( ) ( ),
q x a q x
q x a q x
Bài toán 8. Cho b ≠ -1 và h(x) là một hàm phản tuần hoàn trên R chu kỳ a, a > 0. Xác
định tất cả các hàm f(x) thỏa mãn điều kiện
( ) bf(x) h(x); x R.f x a
(8)
Giải:
Trường hợp b = 1. Khi đó (8) có dạng
( ) ( ) ( ).f x a f x h x
(i)
Sử dụng tính phản tuần hoàn của h(x), ta có các đẳng thức
( ) ( ),
( ) ( ) ( )
( )
( ) ( ) ( )
, x R.
h x a h x
xh x a x a h x
h x
a a
xh x a x a h x
a a
Do đó có thể viết (i) dưới dạng
( ) ( ) ( )
( ) f(x)
xh x a x a h x
f x a
a a
Hay
g (x + a) = - g(x), trong đó
g(x) = f(x) +
( ) ( )x a h x
a
Vậy
( ) ( )
( ) (x) ,
( ) ( ), .
x a h x
f x g
a
g x a g x x R
Xét trường hợp b ≠ 1.
VINAMATH.COM
7
VINAMATH.COM
Sử dụng tính phản tuần hoàn của h(x), ta có đẳng thức
( ) ( ),
( ) ( )
( )
1 1
( ) ( )
1 1
h x a h x
h x bh x
h x
b b
h x a bh x
b b
Do đó có thể viết (8) dưới dạng
( ) ( )
( ) ( ) ,
1 1
h x a bh x
f x a bf x
b b
Hay
( ) ( )g x a bg x
, trong đó (ii)
(x)
( ) ( )
1
bh
g x f x
b
.
Vậy
( )
( ) ( )
1
bh x
f x g x
b
, trong đó
( ) ( ),g x a bg x x R
.
Do b ≠ -1 nên –b ≠ 1. Theo Bài toán 1, phương trình (ii) có nghiệm
( )g x
│b│
x
a
q(x),
Trong đó
( ) ( ), 0
( ) ( ), 0
q x a q x khib
q x a q x khib
Kết luận
Với b = 1 thì :
( ) ( )
( ) ( )
x a h x
f x g x
a
, với g(x) là hàm tùy ý sao cho
( ) ( ), x R.g x a g x
Vậy b ≠ 1 thì:
( )
( ) ( ) ,
1
h x
f x g x
b
( )g x
│b│
x
a
q(x),
Trong đó q(x) là hàm tùy ý sao cho
( ) ( ), 0
( ) ( ), 0
q x a q x khib
q x a q x khib
Bài toán 9. Cho a
R\{0} và tam thức bậc hai P(x) = αx
2
+ βx + γ. Xác định tất cả
các hàm f(x) thỏa mản điều kiện
VINAMATH.COM
8
VINAMATH.COM
( ) ( ) ( ), .f x a f x P x x R
(9)
Giải.
Viết (9) dưới dạng
( ) ( ) ( ),f at a f at P at t R
Hay
( 1) ( ) ( )g t g t Q t
, trong đó
g(t) = f(at),
Q(t) = P(at) = αa
2
t
2
+ βat + γ (i)
Để ý rằng
2 2
2 3 2 3 2
1 ( 1) ,
1
( 1) ( 1)] [x ,
2
1 1 1 1 1 1
( 1) ( 1) ( 1)
3 2 6 3 2 6
x x
x x x x
x x x x x x x
Vậy có thể viết
Q(t) = F(t + 1) – F(t), với
2 3 2 2
1 1 1 1
( ) [ ] .
3 2 6 2
F x a x x x a x x xα β γ
(ii)
So sánh (i) và (ii) ta có thể chọn
g(t) = F(t) + h(t),
Trong đó h(t) là hàm bất kỳ thỏa mãn h(t + a) = h(t).
Kết luận:
( )
x x
f x F h
a a
Trong đó h(x) là hàm bất kỳ thỏa mãn
( 1) ( ),h x h x x R
, và
2 3 2 2
1 1 1 1
( ) [ ] .
3 2 6 2
F x a x x x a x x xα β γ
Bài toán 10. Xác định tất cả các hàm f(x) tboar mãn điều kiện
( 1) ( ) 2 , .
x
f x f x x R
(10)
Giải.
Để ý rằng
1 1 ( 1) 1
2 2 2 2 ( 2 ).
x x x x x
Vậy có thể viết (10) dưới dạng
1 ( 1) 1
( 1) 2 ( ) 2 , .
x x
f x f x x R
Kết luận:
1
( ) ( ) 2 ,
x
f x g x
Trong đó g(x) là hàm tùy ý thỏa mãn
VINAMATH.COM
9
VINAMATH.COM
( 1) ( ), .g x g x x R
Bài toán 11. Tìm tất cả các hàm f(x) xác định, liên tục trên R thỏa mãn điều kiện
(4 ) (9 ) 2 (6 ), .f x f x f x x R
(11)
Giải.
Nhận xét rằng
2 3
(11) 2 ( ),
3 2
f x f x f x x R
Hay
2 3
( ) ( ) , .
3 2
f x f x f x f x x R
(i)
Khi đó có thể viết (i) dưới dạng sau
2
( )
3
g x g x
, trong đó
3
( ) ( ) .
2
g x f x f x
Do f(x) liên tục trên R nên g(x) cũng liên tục trên R . Ta có
g (0) = f(0) – f(0) = 0.
Mặt khác, với mọi số tự nhiên n , ta có
2
( ) .
3
n
g x g x
Do đó
2
( ) lim (0) 0, x R.
3
n
n
g x x g
Từ đó suy ra
2
( ) ( ),
3
f x f x
hay
2
( ) ( ).
3
f x f x
Ta có
2
( ) ( ) ; , .
3
n
f x f x n N x R
Từ đó suy ra
2
( ) lim ( ) (0).
3
n
n
f x f x f
Do đó
( ) ,f x c c R
tùy ý.
Bài toán 12. Cho các hàm số p(x) và q(x) xác định trên R. Tìm tất cả các hám số f(x)
sao cho
( ) (2 ) ( ) ( ), .p x f x f x q x x R
(12)
Giải.
VINAMATH.COM
10
VINAMATH.COM
Nhận xét rằn hàm số ω(x) = 2 – x có tính chất
2
( ): ( ( )) , .x x x x Rω ω ω
Thay x bởi ω(x) vào (12), ta được
( ( )) ( ) ( ( )) ( ( )), .p x f x f x q x x Rω ω ω
(i)
Nhận xét rằng (12) và (i) là hai hệ phương trình tuyến tính đối với hai ẩn hàm f(x) và
f(2 – x). Từ (12) và (i) suy ra
[1 (2 ) ( )] ( ) ( ) ( ) (2 ), .p x p x f x q x p x q x x R
(ii)
[1 (2 ) ( ) (2 ) (2 ) (2 ) ( ),p x p x f x q x p x q x x R
(ii’)
Nếu 1 – p(2 – x )p(x) ≠ 0, x R thì từ (ii) và (ii’) ta có
( ) ( ) (2 )
( )
1 (2 ) ( )
q x p x q x
f x
p x p x
(iii)
và
(2 ) (2 ) ( )
(2 ) ,
1 ( ) (2 )
q x p x q x
f x x R
p x p x
(iii’)
Các công thức (iii) và(iii’) tương thích và xác định cùng một hàm số f(x) thoản mãn
(12). Nếu x
0
sao cho
0 0
[1 (2 )) ( )] 0p x p x
thì điều kiện cần để phương trình có
nghiệm là các đẳng thức sau được thỏa mãn.
0 0 0
0 0 0
( ) ( ) (2 ) 0
(2 ) (2 ) ( ) 0
q x p x q x
q x p x q x
Giả sử điều kiện cần vừa nêu được thỏa mãn. Gọi Z
pq
là tập hợp nghiemj của phương
trình (với ẩn là x):
1 – p(2 – x))p(x) = 0.
Nhận xét rằng nếu x Z
pq
thì 2 – x Z
pq
. Khi đó có nghiệm của (12) được xác định như
sau
a) Nếu
pq
x Z
thì
( ) ( ) (2 )
( ) .
1 (2 )p(x)
q x p x q x
f x
p x
b) Nếu x Z
pq
thì các giá trị f(x) và f(2 – x) được chọn tùy ý sao cho chúng
thỏa mãn (12).
Kết luận:
Nếu
[1 (2 ) ( )] 0,p x p x x R
thì
( ) ( ) ( ( ))
( ) , .
1 ( ( )) ( )
q x p x q x
f x x R
p x p x
ω
ω
Nếu x
0
sao cho
1 – p(2 – x
0
))p(x
0
) = 0
Thì điều kiện cần để (12) có nghiệm là
q(x
0
) – p(x
0
) q(2 – x
0
) = 0 và
q(2 – x
0
) – p(2 – x
0
)q(x
0
) = 0.
Nếu điều kiện này được thỏa mãn, thì nghiệm của (12) được xác định theo công thức
VINAMATH.COM
11
VINAMATH.COM
( ) ( ) (2 ))
1 (2 ) ( )
( ) ,
,
pq
q x p x q x
p x p x
f x x Z
tuyy
Trong đó
pq
Z
là tập hợp các nghiệm của phương trình
1 – p(2 – x)p(x) = 0
BÀI TẬP
1/ Xác định các hàm f(x) thỏa mãn điều kiện f(x)f(x + 1) = 1, x R.
2/ Xác định các hàm f(x) thỏa mãn điều kiện f(x)f(1 – x) = x(1 – x), x R.
3/ Cho h(x) là hàm tuần hoàn trên R chu kỳ a (a > 0). Xác định các hàm f(x) thỏa mãn
điều kiện f(x + a) = h(x)f(x),x R.
4/ Cho h(x) là hàm phản tuần hoàn trên R chu kỳ a (a > 0). Xác định các hàm f(x) thỏa
mãn điều kiện f(x + a) = h(x)f(x),x R.
5/ Cho a, b, c, d R. Xác định các hàm f(x) thỏa mãn điều kiện
f(ax + b) = cf(x) + d, x R.
6/ Chứng minh rằng nếu hàm liên tục f : R → R thỏa mãn hệ thức f(f(f(x))) ≡ x, x R.
Thì f(x) ≡ x, x R.
II/ HÀM SỐ XÁC ĐỊNH BỞI CÁC BIẾN ĐỔI PHÂN TUYẾN TÍNH
Cho hàm số
( ) , 0, 0.
ax b
x c ab bc
cx d
ω
Trong II/ này , ta sẽ nghiên cứu các phương trình dạng f(ω(x)) = pf(x) + q.
Bài toán 1. Tìm tất cả các hàm số f : R → R sao cho
1
( ) 2 ( ) 3, 2.
2
f f x x
x
(1)
Giải.
Nhận xét rằng phương trình
1
2
x
x
Có nghiệm duy nhất x = 1. Thay x = 1 vào (1) ta được f(1) = 3.
Xét x ≠ 1. Đặt
1
1
t
x
thì t ≠ 0, t ≠ 1, và
1
1 ,x
t
VINAMATH.COM
12
VINAMATH.COM
1 1
1
2 1.x t
Khi đó (1) có dạng
1 1
(1 ) 2 (1 ) 3, \{0,1},
1
f f t R
t t
(i)
Hay
( 1) 2 ( ), \{0,1}g t g t t R
(ii)
Suy ra (theo bài toán 1, I/)
( ) 2 ( ),
t
g t h t
với h(t) là hàm tùy ý sao cho h(t + 1) = h(t), t R \ {0, 1}.
Từ (i) và (ii) ta có
Kết luận :
3,khix 1,
( )
1
( ) 3, 1,
1
f x
g khix
x
Trong đó,
( ) 2 ( )
t
g t h t
, với h(t) là hàm tùy ý thỏa mãn
h(t+1) = h(t), t R \{0, 1}
Bài toán 2. Cho q R và cho hàm số
2
1
( ) , 1, ( 1)
1 4
ax b
x a b a
x
ω
.
Tìm tất cả các hàm số f : R \{1} → R sao cho
( ( )) ( ) , 1.f x f x q xω
(2)
Giải.
Theo giả thiết thì phương trình ω(x) = x có nghiệm duy nhất
1
2
a
x
.
Thay
1
2
a
x
vào (2) ta được
1
( )
2 2
a q
f
Xét
0 0
1
,
2
a
x x x
Đặt
0
1
.
t
x x
Khi đó t ≠ 0, và
0
1
x x
t
0
1
( )
2
1
x x
t
a
ω
Khi đó có thể viết (2) dưới dạng
0 0
1 1 2
( ) , \{0; },
2
1
1
f x f x q t R
t a
t
a
(i)
VINAMATH.COM
13
VINAMATH.COM
Hay
2 2
( ), \{0; },
1 1
g t g t t R
a a
trong đó
0
1 2
( ) , \{0; }.
2 1
q
g t f x t R
t a
(ii)
Tương tự như bài toán 4 (Bài 1, II/ ) ta có
2
( ) ( ) ( ) ,
1
g t h t h t
a
với h(t) là hàm tùy ý thỏa mãn
4 2
(t ) ( ), \{0; ).
1 1
h h t t R
a a
Từ (i) và (ii) ta có
Kết luận :
1
2 2
( )
1 1
( ) , \{1, }
1
2 2
2
q a
khix
f x
q a
g khix R
a
x
Trong đó
2 2
( ) ( ) h(t) , \{0; }
1 1
g t h t t R
a a
Với h(t) là hàm tùy ý thỏa mãn
4 2
( ) ( ), \{0; }
1 1
h t h t t R
a a
Bài toán 3. Cho hàm số
w( )
ax b
x
cx d
,
0c
, ad - bc
0
sao cho phương trình ω(x) =
x có nghiệm duy nhất x = x
0
. Tìm tất cả các hàm số
: \{ }
d
f R R
c
sao cho
( ( )) 2 ( ) 3,
d
f x f x x
c
ω
(3)
Giải.
Theo giả thiết thì phương trình ω(x) = x có nghiệm duy nhất x = x
0
Thay x = x
0
vào (3), ta được f(x
0
) = 1.
Xét x ≠ x
0
Đặt
0
1
x x
= t thì t ≠ 0 , và
0
1
,
x x
t
0
0
1
( )
1
x x
t
d
x
c
ω
Khi đó có thể viết (3) dưới dạng
VINAMATH.COM
14
VINAMATH.COM
0 0
0
1 1
( ) 2 ( ) 3, t R\{0}
1
f x f x
t
t
d
x
c
(i)
Hay
0
1
( ) 2 ( ),g t g t
d
x
c
Trong đó
0
1
( ) ( ) 1, \{0}.g t f x t R
t
(ii)
Suy ra
0
( ) 2 ( ),
t
t
g t h t
trong đó hàm h(t) tùy ý thỏa mãn
0
1
( ) ( ), 0.h t h t t
d
x
c
Từ (i) và (ii) ta có
Kết luận :
0
0
0
1, ,
( )
1
( ) 1, \{x , }
khix x
f x
d
g khix R
x x c
Trong đó
0
( ) 2 ( ), 0,
t
t
g t h t t
Với h(t) là hàm tùy ý thỏa mãn
0
1
( ) ( ), t 0.h t h t
d
x
c
Bài toán 4. Cho hàm số
2
( )
3
x
x
ω
Tìm tất cả các hàm số f : R \{3} → R sao cho
( (x)) 2f(x) 3, x 3.f ω
(4)
Giải.
Nhận xét rằng phương trình ω(x) = x có hai nghiệm phân biệt x = 1 và x = 2. Đặt x =
1 và x = 2 vào (4), ta được f(1) = f(2) = 3.
Xét x ≠ 1 và x ≠ 2. Đặt
1
2
x
t
x
VINAMATH.COM
15
VINAMATH.COM
Thì t
{2,1,0}
. Do đó
2 1 1
2 ,
1 1
2 1
2
3
1
2
t
x
t t
t
x
Viết (4) dưới dạng sau
1 1
(2 ) 2 (2 ) 3, {2,1,0},
2
2
2
f f t
t
t
Hay
( ) 2 ( ) 3,
2
1
( ) (2 ), {2,1,0}.
1
t
g g t
g t f t
t
(i)
Đặt
1
( ) 3 ( ), {2,1,0},g t t h t t
và viết dưới dạng
1 1
3 ( ) ( ) 2[3 ( )] 3, {2,1,0}
2 2
t t
h t h t t
Vậy
( ) ( ), {2,1.0}
2
t
h h t t
(ii)
Kết luận :
3, {1;2},
( )
1
( ), {1;2},
2
khix
f x
x
g khix
x
trong đó
1
( ) 3 ( )
g t t h t
, với h(t) là hàm tùy ý tỏa mãn
( ) ( ), {2,1,0}.
2
t
h h t t
Bài toán 5. Cho hàm số
( ) , 0,ab bc 0
ax b
x c
cx d
ω
sao cho phương trình
ω(x) = x có hai nghiệm phân biệt
1 2
,
x x
. Tìm tất cả các hàm số
: \{ }
d
f R R
c
sao cho
( ( )) 2 ( ) 3f x f xω
, x ≠
d
c
(5)
Giải.
Theo giả thiết thì phương trình ω(x) = x có hai nghiệm phân biệt x = x
1
và x = x
2
.
Đặt x = x
1
và x = x
2
vào (5), ta được f(x
1
) = f(x
2
) = 3. Xét x ≠ x
1,
x ≠ x
2
. Đặt
VINAMATH.COM
16
VINAMATH.COM
1
2
x x
t
x x
thì
2
1
1
{ ,0,1},
cx d
t a
cx dα
và
2 1
2
2 1
2
1
1
x x
x x
t
x x
ax b
x
cx d tα
Khi đó có thể viết (5) dưới dạng sau
2 1 2 1
2 2
1
( ) 2 ( ) 3, { ,0,1}
1 1
x x x x
f x f x t
at t α
Hay
1
( ) 2 ( ) 3, { ,0,1}g t g t tα
α
trong đó
2 1
2
1
( ) ( ), t { ,0,1}
1
x x
g t f x
t α
(i)
Do x
1
≠ x
2
và c ≠ 0 nên α ≠ 1
Nếu α = - 1 thì (i) cho ta f(x) = g(t) = 3
Do
2
d
x
c
nên α ≠ 0
Xét trường hợp α ≠ 0 và │α│ ≠ 1
Đặt
2
| |
log
1
( ) 3 | | ( ), { ,1,0}
g t t h t t
α
α
và viết (i) dưới dạng
2 2
| | | |
log log
3 2 | t | ( t) 2[3 | t | (t)] 3h h
α α
α
Do đó
1
( ) ( ), { ,1,0}
h t h t tα
α
(ii)
Xét -1 ≠ a < 0. Đặt
2
| |
log
( ) 3 | t | (t), {2,1,0}g t h t
α
Và viết (i) dưới dạng
2 2
| | | |
log log
3 | || | ( ) 2[3 | | ( )] 3t h t t h t
α α
α α
Do đó h(αt) = - h(t), t {2,1,0} (iii)
Từ (i), (ii) và (iii), ta có
Kết luận :
Nếu α = - 1 thì (i) cho ta f(x) ≡ 3
Nếu a ≠ 0 và |α| ≠ 1 thì
1 2
1
1 2
2
3, ,
( )
( ), i x { x , - }
khix x x x
f x
x x
d
g kh x
x x c
trong đó
g(t) = 3 + |t|
log
|a|
2
h(t)
VINAMATH.COM
17
VINAMATH.COM
với h(t) là hàm tùy ý thỏa mãn: h(αt) = h(t), t
{
1
α
, 1, 0}
Bài toán 6. Cho hàm số
2 5
( )
2
x
x
x
ω
Tìm tất cả các hàm số f : R\{2} → R sao cho
f(ω(x)) + f(x) = 3, x ≠ 2. (6)
Giải.
Nhận xét rằng phương trình ω(x) = x không có nghiệm thực và ω(ω(x)) ≡ x
ta chứng minh mọi hàm dạng
1 3
( ) [ ( ( )) ( )]
2 2
f x g x g xω
(i)
với g(x) tùy ý xác định trên R \ {2}, đều là nghiệm của (6).
Thật vậy, nếu f(x) có dạng (i) thì
1 3 1 3
( ( )) ( ) [ ( ) ( ( ))] [ ( ( )) ( )] 3, 2
2 2 2 2
f x f x g x g x g x g x xω ω ω
Ngược lại, khi f(x) thỏa mãn (6) thì chỉ cần chọn g(x) = f(ω(x)), ta có ngay biểu diễn (i)
Kết luận :
1 3
( ) [ ( ( )) ( )]
2 2
f x g x g xω
với g(x) là hàm tùy ý xác định trên R \ {2}.
Bài toán 7. Cho các hàm số h(x), x R và ω(x) =
2 5
2
x
x
Tìm tất cả các hàm số f : R \ {2} → R sao cho f(ω(x)) = f(x) + h(x), x ≠ 2, (7)
Giải.
Nhận xét rằng phương trình ω(x) = x không có nghiệm thực và ω(ω(x)) ≡ x
thay x bởi ω(x), từ (7) ta được h(ω(x)) = - h(x), (i)
vậy điều kiện cần để (7) có nghiệm là điều kiện (i) được thỏa mãn.
Giả sử điều kiện (i) được thỏa mãn. Khi đó
1
( ) [ ( ) ( ( ))]
2
h x h x h xω
, x ≠ 2
Ta chứng minh rằng mọi hàm dạng
1
( ) [ ( ( )) ( ) ( )]
2
f x g x g x h xω
(ii)
với g(x) là hàm tùy ý trên R \ {2} là các nghiệm của (7)
Thật vậy , nếu f(x) có dạng (ii) thì
VINAMATH.COM
18
VINAMATH.COM
1
( ( )) [ ( ) ( ( )) ( ( ))]
2
1
[ ( ) ( ( )) ( )]
2
1
= [ ( ) ( ( )) ( ) 2h(x)] ( ) ( )
2
f x g x g x h x
g x g x h x
g x g x h x f x h x
ω ω ω
ω
ω
Ngược lại, khi f(x) thỏa mãn (7) thì chỉ cần chọn g(x) = f(x) ta có ngay biểu diễn (ii),
Kết luận :
1
( ) [ ( ( )) ( ) ( )]
2
f x g x g x h xω
,
với g(x) là hàm tùy ý xác định trên R \ {2}.
Bài toán 8. Cho hàm số
1
( )
1
x
x
ω
Tìm tất cả các hàm số f : R \ {-1, 0} → R sao cho
( (x)) ( ( )) ( ) 3f f x f xω ω
, x ≠ - 1 ; x ≠ 0. (8)
Giải.
Nhận xét rằng phương trình ω(x) = x không có nghiệm thực. Ta có các đẳng thức sau
đây :
2
3
1 1
( ) : ( (x))
1
1
1
1
( ) : ( ( ( )))
1
1
x
x
x
x
x x x
x
x
ω ω ω
ω ω ω ω
x R \ {-1, 0}
Từ (8) ta thấy f(x) ≡ 1 là một nghiệm của bài toán.
Đặt f(x) = 1 + g(x). Khi đó có thể viết (8) dưới dạng
2
( ( ))) ( ( )) ( ) 0g x g x g xω ω
, x ≠ 1; x ≠ 0. (i)
Ta chứng minh rằng mọi nghiệm của (i) đều có dạng
2
1
( ) [2 ( ) h( ( )) ( ( ))]
3
g x h x x h xω ω
(ii)
với h(x) là hàm tùy ý xác định trên R \ {-1, 0}.
Thật vậy, khi g(x) có dạng (ii) thì
2
( ( )) ( ( )) ( )g x g x g xω ω
2
1
[2 ( ( )) h( (x)) h(x)]
3
h xω ω
2
1
[2 ( ( )) h(x) h( (x)]+
3
h xω ω
2
1
[2 ( ) h( (x)) h( (x)]=0
3
h x ω ω
x R \ {-1, 0}
VINAMATH.COM
19
VINAMATH.COM
Ngược lại, khi g(x) thỏa mãn (i) thì ta chỉ việc chọn h(x) = g(x) sẽ có ngay công thức
biểu diễn (ii).
Kết luận :
2
( ) 1, \{ 1,0}
1
( ) 1 [2 ( ) ( ( )) ( ( ))]
3
f x x R
f x h x h x h xω ω
Với h(x) là hàm tùy ý xác định trên R \ {-1, 0}.
Bài toán 9. Cho hàm số q(x) xác định trên R và
1
w( )
1
x
x
.
Tìm tất cả các hàm số f : R \ {-1, 0} → R sao cho
f(ω(ω(x))) + f(ω(x)) + f(x) = q(x) , x R \ {-1, 0} (9)
Giải.
Nhận xét rằng phương trình ω(x) = x không có nghiệm thực và ω(x) có các tính chất
2
3
1 1
( ) : ( ( ))
1
1
1
1
1
1
( ) : ( ( ))) , \{ 1,0}
1
1
x
x x
x
x
x
x x x R
x
ω ω ω
ω ω ω ω
Từ các tính chất này của hàm ω(x), suy ra điều kiện cần để phương trình (9) có nghiệm
là q(ω(x)) = q(x), x R \ {-1, 0} (i)
Giả sử điều kiện (i) được thỏa mãn. Khi đó có thể viết
2
1
( ) [ ( ( ) ( ( )) ( )]
3
q x q x q x q xω ω
, x R \ {-1, 0} (ii)
Từ (ii) ta thấy
1
( ) ( )
3
f x q x
là một nghiệm. Đặt
1
( ) ( ) ( )
3
f x q x g x
Khi đó có thể viết dưới (9) dưới dạng
2
( ( )) ( ( )) ( ) 0
g x g x g xω ω
, x R \ {-1, 0} (iii)
Ta chứng minh rằng mọi nghiệm của (iii) đều có dạng
2
1
( ) [2 ( ) ( ( )) ( ( ))]
3
g x h x h x h xω ω
(iv)
với h(x) là hàm tùy ý xác định trên R \ {-1, 0}.
Thật vậy, khi g(x) có dạng (iv) thì
2 2
1
( ( ))) ( ( )) ( ) [2h( ( )) h( (x)) h(x)]
3
g x g x g x xω ω ω ω
2
1
[2 ( ( )) ( ) ( ( ))]
3
h x h x h xω ω
VINAMATH.COM
20
VINAMATH.COM
2 2
1
[2 ( ) ( ( ))) ( ( ))) ( ( ))] 0
3
h x h x h x h xω ω ω
Ngược lại, khi g(x) thỏa mãn (iii) thì ta chỉ việc chọn h(x) = g(x) sẽ có ngay công thức
biểu diễn (iv).
Kết luận :
Điều kiện cần để phương trình (9) có nghiệm là
( ( )) ( )g x q xω
, x R \ {-1, 0}
Khi đó mọi nghiệm của (7) có dạng
2
1 1
( ) ( ) [2 ( ) ( ( )) ( ( ))]
3 3
f x q x h x h x h xω ω
,
với h(x) là hàm tùy ý xác định trên R \ {-1, 0}
Bài toán 10. Cho các hàm số p(x) và q(x) các định trên R và
1
( )x
x
ω
Tìm tất cả các hàm số f : R \ {0} → R sao cho
( ) ( ( )) ( ) ( )p x f x f x q xω
, x ≠ 0. (10)
Giải. Nhận xét rằng phương trình ω(x) = x không có nghiệm thực và ω(x) có tính chất
2
( ): ( (x)) xxω ω ω
, x ≠ 0
Thay x bởi ω(x) vào (10), ta được
( ( )) ( ) ( ( )) ( ( ))p x f x f x q xω ω ω
, x ≠ 0 (i)
Nhận thấy rằng (10) và (i) là hệ hai phương trình tuyến tính đối với hai ẩn là f(ω(x)) và
f(x).
Nếu [1 – p(ω(x))p(x)] ≠ 0 , x ≠ 0 thì
( ) ( ( )) ( )
( )
1 ( ) ( ( ))
q x q x p x
f x
p x p x
ω
ω
(ii)
( ( )) ( ( )) ( )
( ( ))
1 ( ) ( ( ))
q x p x q x
f x
p x p x
ω ω
ω
ω
, x ≠ 0 (iii)
Các công thức (ii) và (iii) xác định cùng một hàm số f(x) thỏa mãn phương trình (10)
Nếu
0
0x
sao cho
0 0
[1 ( ( )) ( )] 0p x p xω
thì điều kiện cần để (10) có nghiệm
là
0 0 0
( ) ( ) ( ( )) 0q x p x q xω
(iv)
và
0 0 0
( ( )) ( ( )) ( ) 0q x p x q xω ω
Giả sử điều kiện cần (iv) được thỏa mãn tại mọi điểm
0
0x
sao cho
0 0
1 ( ( )) ( ) 0p x p xω
Gọi Z
pq
là tập hợp các nghiệm x ≠ 0 của phương trình (với ẩn là x)
1 ( ( )) ( ) 0p x p xω
Nhận xét rằng nếu x
0
≠ 0 thuộc Z
pq
thì
0
( )xω
cũng thuộc Z
pq
. Khi đó nghiệm của (10)
được xác định theo cách sau.
VINAMATH.COM
21
VINAMATH.COM
a) Nếu x ≠ 0 và x
Z
pq
thì
( ) ( ) ( ( ))
( )
1 ( ( )) ( )
q x p x q x
f x
p x p x
ω
ω
b) Nếu x ≠ 0 và
pq
x Z
thì f(x) được chọn tùy ý sao cho (10) được thỏa mãn.
Kết luận :
a) Nếu 1 – p (x)p(ω(x)) ≠ 0, x ≠ 0 thì
( ) ( ) ( ( ))
( )
1 ( ( )) ( )
q x p x q x
f x
p x p x
ω
ω
b) Nếu tồn tại
0
0x
sao cho
0 0
1 ( ) ( ( )) 0p x p xω
thì điều kiện để (10) có
nghiệm là q(x) – p (x)p(ω(x)) = 0 và q(ω(x)) – p(ω(x))p(x) = 0, x Z
pq
với Z
pq
là tập nghiệm khác 0 của phương trình 1 – p(x)q(ω(x)) = 0. Khi đó
( ) ( ) ( ( ))
1 ( ( )) ( )
( )
, , 0
pq
pq
q x p x q x
x Z
p x p x
f x
tuyy x Z x
ω
ω
BÀI TẬP
Bài 1: Cho a, b, c, d, p, q R, c ≠ 0. Xác định các hàm f(x) sao cho
(x) q, x R\{- }
ax b d
f pf
cx d c
Bài 2: Tìm f(x) thỏa mãn điều kiện
1
( ) 1
f x f
x
, x ≠ 0
Bài 3: Tìm f(x) thỏa mãn điều kiện
1
( ) 1
x
f x f
x
, x ≠ 0, x ≠ 1
Bài 4: Cho hàm số h(x), x R \ {0}. Tìm f(x) thỏa mãn điều kiệ
1
( ) ( )
f xf x h x
x
, x ≠ 0,
Bài 5: Tìm các hàm f(x) thỏa mãn điều kiện
1
( ) 1
1
f x f x
x
, x ≠ 0, x ≠ 1
Bài 6: Tìm f(x) thỏa mãn điều kiện
1 1
( ) 1
1
x
f x f f
x x
, x ≠ 0, x ≠ 1
VINAMATH.COM
22
VINAMATH.COM
III/ HÀM SỐ XÁC ĐỊNH BỞI CÁC PHÉP BIẾN ĐỔI ĐẠI SỐ
Bài toán 1. Cho α R, α ≠ ± 1. Tìm tất cả các hàm số f(x) xác định và liên tục trên R
+
thỏa mãn điều kiện
( ) ( )f x f x
α
, x R
+
(1)
Giải.
Nếu |α| < 1, thì từ (1), ta nhận được
( ) ( ) ( )
n
f x f x f x
α α
, x R
+
, n N
Suy ra
( ) lim ( ) (1)
n
n
f x f x f
α
, x R
+
(i)
Nếu |α| > 1, cũng từ (1), ta nhận được
1 1
( )
( ) ( ) ( )
n
a
f x f x f x
α
, x R
+
, n N
Suy ra
1
( )
( ) lim ( ) (1)
n
n
f x f x f
α
, x R
+
(ii)
Từ (i) và (ii), ta có
Kết luận :
( )f x c R
bất kỳ, x R
+
Bài toán 2. Tìm tất cả các hàm số f(x) xác định và liên tục trên R thỏa mãn điều kiện
2
( ) ( ) 1f x f x
, x R (2)
Giải.
Từ (2) suy ra
( ) 0, ; (0) 1x Rf fx
và f(1) = ± 1. Thay x bởi -x, ta
được
2 2
( ) ( ) 1 ( ) ( )f x f x f x f x
, x R
Vậy
( ) ( ),f x f x x R
(i)
Xét 0 ≤ x <1.
Khi đó
4
4 4
2
1
( ) ( ) ( )
( )
f x f x f x
f x
Suy ra
( ) (0) 1f x f
Tương tự với x ≥ 1, ta thu được
1/4
1/4 1/4
1/2
1
( ) ( ) ( )
( )
f x f x f x
f x
Suy ra
( ) (1) 1f x f
Từ giả thiết liên tục (i), suy ra
Kết luận :
VINAMATH.COM
23
VINAMATH.COM
( ) 1,
( ) 1, x R
f x x R
f x
Bài toán 3. Tìm tất cả các hàm số f(x) xác định và liên tục trên R thỏa mãn điều kiện
2
( ) ( ) ( 1)f x f x x x
, x R (3)
Giải.
Đặt
( ) ( )f x x g x
, x R
Khi đó (3) có dạng
2
( ) ( )g x g x
, x R
Theo Bài toán 1 thì g(x) = c R, x R
Kết luận :
( )f x x c
, x R, c R tùy ý.
Bài toán 4. Cho
n N
. Tìm tất cả các hàm số f(x) xác định và liên tục trên R thỏa
mãn điều kiện
1
0 1 2 1 2 2
( ) ( ) ( ) ( ) 0
n n
n n
n n n n
C f x C f x C f x C f x
(4)
Giải.
Kí hiệu vế trái của (4) là g
n
(x) thì
1
2
0
2
1 1
0
1
2 2 1 2
1 1 1
0 1
( ) ( ) 0,
( ) ( ),
( ) ( ) ( ).
k
k
k k
n
k
n n
k
n
k
n n
k
n n
k k
n n n
k k
g x C f x
g x C f x
g x C f x C f x
Sử dụng đẳng thức
1
1 1
k k k
n n n
C C C
Ta thu được
2
1 1
( ) ( ) ( ) 0
n n n
g x g x g x
(i)
Từ (i) suy ra g
n – 1
(x) là hàm liên tục và g
n – 1
(0)
Xét 0 < x < 1. Khi đó (i) cho ta
2 4
1 1 1
( ) ( ) ( ( ))
n n n
g x g x g x
Suy ra
4
4 4
1 1 1
( ) ( ) ( )
n n n
g x g x g x
Do đó
1 1
( ) (0) 0
n n
g x g
Tương tự xét x > 1. Khi đó (i) cho ta
VINAMATH.COM
24
VINAMATH.COM
1
4
1 1
( )
4 4
1 1 1
( ) ( ) ( )
n n n
g x g x g x
Do đó
1 1
( ) (1) 0
n n
g x g
Vậy
1
( ) 0
n
g x
, x ≥ 0. Kết hợp với (i) ta được
1
( ) 0
n
g x
x R. Lập luận
trên cho ta
1 2 0
( ) ( ) ( ) ( ) 0
n n
g x g x g x f x
Kết luận :
f(x) ≡ 0, x R.
Bài toán 5. Tìm tất cả các hàm số f(x) xác định trên R thỏa mãn điều kiện
2 2
2
2
1 1 1
2( 3)
x x x x
f f x
x x x
, x ≠ 0 (5)
Giải.
Đặt
1
,
x t
x
|t| ≥ 2, thì
2
2
2 2
2
1
1
1
1
1
3 1
x x
t
x
x x
t
x
x t
x
Từ (5) suy ra
2
( 1) ( 1) 2( 1)f t f t t
, với | t | ≥ 2 (ii)
Sử dụng đẳng thức
2 2
( 1) ( 1) 2( 1)t t t
Ta có thể viết (ii) dưới dạng sau
2 2
( 1) ( 1) ( 1) ( 1)
f t f t t t
Hay
( 1) ( 1) 0g t g t
(iii)
trong đó
2
( ) ( ) ,g t f t t
| t | ≥ 1
Viết (iii) dưới dạng
( 2) ( )g t g t
(iv)
ta được g(t) là hàm phản tuần hoàn chu kỳ 2. Vậy mọi nghiệm của (iv) có dạng
1
( ) [ ( ) ( 2)]
2
g t h t h t
trong đó h(t) là hàm tùy ý thỏa mãn
( 4) ( )h t h t
, t R
VINAMATH.COM
25