SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC
I. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN
Họ và tên: LƯU THỊ SOA
Ngày tháng năm sinh: Ngày 10 tháng 10 năm 1984
3. Nam, nữ: Nữ
4. Địa chỉ: Phú Túc – Định Quán – Đồng Nai
5. Điện thoại: 0613639043 ( cơ quan). Di động: 0933693882
6. Chức vụ: Giáo viên
7. Đơn vị công tác: Trường THPT Điểu Cải
II. TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO
- Học vị ( hoặc trình độ chuyên môn nghiệp vụ ) cao nhất: Cử nhân Địa lý
- Năm nhận bằng : 2008
- Chuyên ngành đào tạo: Sư phạm Địa lý
III. KINH NGHIỆM KHOA HỌC
Lĩnh vực chuyên môn kinh nghiệm : 6 năm
Các sáng kiến kinh nghiệm đã có trong 5 năm gần đây :
Tổ chức hoạt động ngoại khóa nhằm nâng cao kiến thức cho các em về biển đảo Việt Nam
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA NHẰM NÂNG CAO KIẾN THỨC
CHO HỌC SINH VỀ BIỂN ĐẢO VIỆT NAM
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Việc tổ chức hoạt động ngoại khóa là một hoạt động thiết thực, bổ ích và có
sức lơi cuốn đối với việc giảng dạy các bộ môn xã hội. Môn Địa lý cũng khơng
nằm ngồi phạm vi đó. Cái tạo nên sự lơi cuốn chính là lúc này các em khơng cịn
bị đóng khung trong những lượng kiến thức quy định của sách giáo khoa, khơng bị
đóng khung trong một không gian lớp học cố định với thời gian 45 phút của 1 tiết
học nữa, mà các em được tự do tìm hiểu những điều mà các em quan tâm, thích thú
và những cái các em tìm hiểu khơng phải để thi cử, để trả bài, mà để thỏa mãn sự
khát khao được hiểu biết của các em. Nó là những kiến thức, những hoạt động gắn
với thực tế cuộc sống.
Khi xưa cha ơng chúng ta u Tổ Quốc thì xơng pha ra trận mạc, xả thân vì
Đất nước, đánh đuổi kẻ thù. Ngày nay đất nước hịa bình, thống nhất, u Tổ Quốc
khơng cịn đơn thuần xả thân vì đất nước mà cịn phải có sự hiểu biết, có tri thức.
Giáo dục cho các em lòng yêu quê hương, có những sự hiểu biết nhất định về Tổ
Quốc mình là một điều kiện “cần” để tình u đó được định hướng đúng đắn. Vấn
đề biển đảo hiện nay là một vấn đề hết sức phức tạp, các em là những người chủ
tương lai của đất nước, hơn ai hết các em là những người cần và có quyền được
hiểu sâu sắc về biển đảo, về lãnh thổ của Tổ Quốc ta. Trong chương trình địa lý 12
các em cũng đã được cung cấp những kiến thức vể biển đảo quê hương nhưng
trong phạm vi thời gian vài tiết học, với lượng kiến thức q nhiều thì sự hiểu biết
đó là quá ít so với thực tế các em cần được biết. Vì vậy tơi mong muốn thực hiện
đề tài này để qua đó các em có sự hiểu biết đúng hơn, đầy đủ hơn, sâu sắc hơn về
biển đảo Việt Nam.
II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
II. 1. Cơ sở lý luận
Một số vấn đề lý luận cơ bản về hoạt động ngoại khoá
Người thực hiện: Lưu Thị Soa
Trang
2
Tổ chức hoạt động ngoại khóa nhằm nâng cao kiến thức cho các em về biển đảo Việt Nam
II.1.1 Định nghĩa hoạt động ngoại khoá
Hoạt động ngoại khoá “Là dạng hoạt động của học sinh ngồi giờ lên lớp
chính thức, ngồi phạm vi qui định của chương trình bộ mơn. Hoạt động này được
gắn với những yêu cầu, nội dung của các mơn học để có tác dụng bổ sung, hỗ trợ
cho giáo dục chính khóa”. Hoạt động ngoại khóa được hiểu như là những hoạt
động được tổ chức ngoài giờ học của các mơn học ở trên lớp. Đó là sự tiếp nối hoạt
động dạy - học trên lớp, là con đường gắn lí thuyết với thực tiễn, tạo nên sự thống
nhất giữa nhận thức với hành động của học sinh, là việc tổ chức giáo dục thông
qua hoạt động thực tiễn của học sinh về khoa học- kĩ thuật, lao động cơng ích, hoạt
động xã hội, hoạt động nhân đạo, văn hóa văn nghệ, thẩm mĩ, thể dục thể thao, vui
chơi giải trí, v..v. để giúp các em hình thành và phát triển nhân cách (đạo đức, năng
lực, sở trường)
II.1.2. Mục tiêu của hoạt động ngoại khóa
Hoạt động ngoại khóa ở trường Trung học phổ thơng có mục tiêu giúp cho
học sinh:
- Nâng cao hiểu biết về các giá trị truyền thống của dân tộc, biết tiếp thu những
giá trị tốt đẹp của nhân loại; củng cố, khắc sâu các kiến thức đã học trên lớp, mở
rộng nâng cao hiểu biết cho HS về các lĩnh vực của đời sống xã hội; có thức trách
nhiệm với bản thân, gia đình, nhà trường và xã hội; có ý thức lựa chọn nghề
nghiệp.
- Củng cố vững chắc các kĩ năng cơ bản đã được rèn luyện từ trung học cơ sở để
trên cơ sở đó tiếp tục hình thành và phát triển các năng lực chủ yếu như: năng lực
tự hồn thiện, năng lực thích ứng, năng lực giao tiếp, năng lực hoạt động chính trị xã hội, năng lực tổ chức quản lí, năng lực tự kiểm tra đánh giá kết quả.
- Có thái độ đúng đắn trước những vấn đề của cuộc sống, biết chịu trách nhiệm
về hành vi của bản thân; đấu tranh tích cực với những biểu hiện sai trái của bản
Người thực hiện: Lưu Thị Soa
Trang
3
Tổ chức hoạt động ngoại khóa nhằm nâng cao kiến thức cho các em về biển đảo Việt Nam
thân (để tự hồn thiện mình) và của người khác; biết cảm thụ và đánh giá cái đẹp
trong cuộc sống.
II.1.3 Đặc điểm của hoạt động ngoại khố
- Hoạt động ngoại khóa được thực hiện ngồi giờ học, nó khơng mang tính bắt
buộc mà tùy thuộc vào hứng thú, sở thích, nguyện vọng của mỗi học sinh trong
khuôn khổ khả năng và điều kiện tổ chức có được của nhà trường.
- Hoạt động ngoại khóa có thể được tổ chức dưới nhiều dạng: Dạng tập thể cả
lớp, dạng nhóm, dạng học tập, dạng vui chơi, dạng thường kì, dạng đột xuất nhân
những dịp kỉ niệm hay lễ hội.
Hình thức ngoại khóa : Tổ ngoại khóa, câu lạc bộ khoa học, dạ hội nghệ thuật,
câu lạc bộ địa lý, thi địa lý,…
- Nội dung ngoại khóa rất đa dạng, bao gồm cả mặt văn hóa, khoa học cơng nghệ,
thể dục thể thao, kĩ thuật…nhằm giúp HS mở rộng, đào sâu, làm phong phú thêm
những điều đã được học trong các giờ nội khóa của môn học tương ứng.
II.2. Cơ sở thực tiễn
Trường THPT Điểu Cải nằm ở vị trí khá thuận lợi, gần quốc lộ 20, ở khu vực
dân cư tập trung đông. Tập thể giáo viên nhà trường ln có ý thức cao trong việc
thực hiện sự nghiệp giáo dục các em học sinh. Lãnh đạo nhà trường luôn quan tâm
giúp đỡ và tạo điều kiện tối đa cho các bộ phận trong nhà trường hồn thành tốt
cơng việc được giao. Trường đã được xây dựng và phát triển từ lâu qua nhiều thế
hệ vì vậy đã xây dựng được những truyền thống tốt đẹp mang nét đặc trưng riêng
của nhà trường.
Thuận lợi: Với đặc điểm trên, dưới góc độ một giáo viên bộ mơn tơi thấy có
rất nhiều thuận lợi cho hoạt động giáo dục.
Lượng học sinh của trường đông, đa số học sinh ngoan, hiền, có ý thức học
tập, là một lợi thế để tơi có thể truyền đạt những kiến thức về biển đảo Việt Nam
đến các em, qua đó giáo dục thêm cho các em tình yêu quê hương Tổ Quốc, ý thức
Người thực hiện: Lưu Thị Soa
Trang
4
Tổ chức hoạt động ngoại khóa nhằm nâng cao kiến thức cho các em về biển đảo Việt Nam
đấu tranh bảo vệ quê hương, bảo vệ những thành quả mà cha ơng chúng ta đã hi
sinh để gìn giữ.
Lãnh đạo nhà trường luôn quan tâm chia sẻ với tôi những khó khăn trong
cơng tác chun mơn, ln động viên, hỗ trợ, tạo điều kiện tối đa cho cá nhân tơi
hồn thành nhiệm vụ của một người giáo viên đứng lớp. Các thầy cơ, đồng
nghiệp, các tổ chức đồn thể trong nhà trường luôn giúp đỡ tôi, hỗ trợ tôi rất tích
cực trong mọi hoạt động.
Bản thân tơi tuy cịn trẻ nhưng ln nỗ lực trong cơng tác chun mơn, nhiệt
tình trong các hoạt động tập thể và luôn cố gắng đóng góp sức mình vào sự nghiệp
giáo dục.
Khó khăn: Là một trường khu vực vùng núi, hoàn cảnh kinh tế cả phía nhà
trường và học sinh cịn nhiều khó khăn. Cơ sở vật chất nhà trường có thể trang bị
cho bộ mơn, cho cơng tác giảng dạy, giáo dục cịn hạn chế. Số lượng phương tiện
phục vụ cho việc giảng dạy bộ mơn địa lý vì vậy cũng chưa nhiều và chưa đa dạng
như một số trường ở khu vực thành phố có điều kiện kinh tế tốt hơn. Học sinh
nhiều em còn phải vừa đi học, vừa phụ giúp gia đình nên thời gian để đọc sách,
báo, truy cập internet rất hạn chế. Bản thân tôi là một giáo viên cịn trẻ chưa có
nhiều kinh nghiệm vì vậy cịn gặp nhiều khó khăn, vướng mắc khi tổ chức ngoại
khóa cho học sinh.
III. TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP
Hình thức hoạt động ngoại khóa rất đa dạng, xuất phát từ tình hình thực tế và
đặc điểm nội dung kiến thức cần truyền tải, khả năng tổ chức của cá nhân, tơi đã
chọn hình thức “thi địa lý”.
Năm học vừa qua tôi được phân công giảng dạy lớp 12A2 và lớp 12B8. Tôi đã
tổ chức một cuộc thi cho các tổ trong lớp sau khi các em đã học xong bài 2 và bài 8
trong chương trình địa lý 12. Mục đích của tơi nhằm củng cố, mở rộng và tăng
cường thêm cho các em kiến thức về biển đảo. Giúp các em có hiểu biết sâu sắc
hơn về quê hương đất nước.
III.1. Khâu chuẩn bị
a. Phía giáo viên bộ môn:
Người thực hiện: Lưu Thị Soa
Trang
5
Tổ chức hoạt động ngoại khóa nhằm nâng cao kiến thức cho các em về biển đảo Việt Nam
Lên kế hoạch chi tiết về cuộc thi, phân công nhiệm vụ cụ thể cho lớp, ban cán
sự lớp, giám sát khâu chuẩn bị của các lớp, thẩm định tài liệu các em thu thập, mở
rộng từ internet.
Mời Ban giám khảo cuộc thi.
Chuẩn bị câu hỏi và phần tài liệu mở rộng cho chương trình.
Lên chương trình cho người dẫn chương trình.
Chia lớp thành 4 đội thi tương ứng với 4 tổ ( mỗi đội thi gồm 4 học sinh tiêu
biểu do tổ đề ra).
Chuẩn bị tài liệu chuẩn cho các đội thi, ngồi ra các em tự tìm hiểu thêm qua
sách báo, tạp chí, internet.
b. Phía học sinh:
Nhiệm vụ của ban cán sự lớp: Cổ động, đôn đốc, nhắc nhở các tổ chuẩn bị cho
cuộc thi. Chuẩn bị quà cho các đội thi và qùa cho khán giả.
Cử người dẫn chương trình: Giao nhiệm vụ này cho một học sinh có khả năng
dẫn chương trình trong lớp.
Lớp 12A2: Nguyễn Thị Trúc Ly ( bí thư chi đồn).
Lớp 12B8: Bùi Thị Thu Trinh
Thư kí cuộc thi: Ghi chép, tổng hợp điểm của các đội thi sau mỗi phần và tổng kết
điểm cho cuộc thi.
Lớp 12A2: Phạm Ngọc Loan Anh ( Tổ trưởng tổ 1).
Lớp 12B8: Nguyễn Duy Thông
Thành phần ban giám khảo:
Cô Lưu Thị Soa – Giáo viên bộ môn địa lý
Thầy Phạm Văn Lâm – Tổ trưởng tổ địa lý, trưởng ban giám khảo.
Cơ Ngơ Thị Bích Thuận – Tổ địa lý
Hình thức: Chia lớp thành 4 đội thi tương ứng với 4 tổ. Mỗi tổ cử 4 học sinh tham
gia cuộc thi. Những học sinh còn lại trong tổ làm khán giả, tham gia cổ vũ cho hội
thi.
III.2. Tổ chức thực hiện
- Khởi động chương trình bằng 1 tiết mục văn nghệ.
Người thực hiện: Lưu Thị Soa
Trang
6
Tổ chức hoạt động ngoại khóa nhằm nâng cao kiến thức cho các em về biển đảo Việt Nam
- MC tuyên bố lý do tổ chức cuộc thi, giới thiệu thành phần ban giám khảo, các đội
thi.
Nội dung thi gồm có 4 phần:
Phần 1: Trả lời nhanh
Với phần thi này có tất cả là 12 câu hỏi được đưa ra, có 4 đáp án A, B, C, D
cho các đội lựa chọn. Mỗi câu hỏi trả lời đúng đội thi sẽ được 10 điểm. Các đội sẽ
trả lời bằng hình thức giơ đáp án.
Các câu hỏi xoay quanh 4 nội dung: Kiến thức chung về biển đảo, kiến thức về
biển Đơng, kiến thức về hai quần đảo Hồng Sa và Trường Sa.
Các câu hỏi cụ thể được đưa ra:
Câu 1: Bờ biển Việt Nam có chiều dài khoảng bao nhiêu km?
a. 2360 km
b. 3260 km
c. Trên 3860 km
d. 2500 km
(MC: Bổ sung thêm phần kiến thức mở rộng cho câu hỏi.Với bờ biển dài khoảng
3260 km trải dài từ Bắc xuống Nam, đứng thứ 27 trong số 157 quốc gia ven biển,
các quốc đảo và các lãnh thổ trên thế giới. Chỉ số chiều dài bờ biển trên diện tích
đất liền của nước ta là xấp xỉ 0,01 (nghĩa là cứ 100 km2 đất liền có 1km bờ biển).
Câu 2: Việt Nam có chung biển Đơng với bao nhiêu nước?
a. 5 nước
b. 7 nước
c. 8 nước
d. 10 nước
(MC: Việt Nam chung biển Đông Với 8 quốc gia nằm ven bờ Biển Đông: Trung
Quốc, Philipin, Malaixia, Brunây, Singapore, Inđônêxia, Thái Lan, Campuchia).
Câu 3: Theo Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật biển thì vùng đặc quyền kinh tế có
chiều rộng là:
a. 150 hải lý
b. 200 hải lý
c. 300 hải lý
Câu 4: Hiện nay nước ta có bao nhiêu huyện đảo?
d. 12 hải lý
a. 12 huyện đảo b. 15 huyện đảo
c. 10 huyện đảo
d. 20 huyện đảo
Câu 5: Vùng biển có chiều rộng 12 hải lý tính từ đường cơ sở ra phía biển, được
gọi là?
a. Vùng đặc
b. Vùng biển quốc tế
c. Vùng tiếp giáp
d. Lãnh hải
quyền kinh tế
lãnh hải
Câu 6: Luật biển Việt Nam được Quốc hội Nước cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt
Nam thơng qua ngày 21/6/2012 có bao nhiêu chương, điều?
a. Có 7 chương, b. Có 5 chương, 54
Người thực hiện: Lưu Thị Soa
c. Có 6 chương, 49 c. Có 7 chương, 56
Trang
7
Tổ chức hoạt động ngoại khóa nhằm nâng cao kiến thức cho các em về biển đảo Việt Nam
55 điều
điều
điều
Câu 7: Nước ta có khoảng bao nhiêu đảo lớn, nhỏ trên biển?
điều
a. Khoảng 2000 b. Khoảng 2500 đảo
d. Khoảng 3000
c. Khoảng 4000
đảo
đảo
đảo
Câu 8: Quần đảo Trường Sa trực thuộc tỉnh (thành phố) nào quản lý?
a. Đà Nẵng
b. Bà Rịa - Vũng Tàu c. Khánh Hoà
d. Quảng Nam
(MC: Quần đảo Trường Sa nằm giữa Biển Đơng về phía Đơng Nam nước ta, phía
Bắc là quần đảo Hồng Sa, phía Đơng giáp biển Philippin, phía Nam giáp biển
Malaixia, Brunây và Inđơnêxia. Từ trung tâm quần đảo Trường Sa đến biển của
Malaixia khoảng 250 hải lý, đến biển của Philippin khoảng 201 hải lý, đến biển
của Brunây khoảng 320 hải lý, đến đảo Nam Hải khoảng 585 hải lý và đến đảo Đài
Loan khoảng 810 hải lý; cách Cam Ranh khoảng 243 hải lý, cách Vũng Tàu 440
hải lý. Quần đảo Trường Sa gồm trên 100 hịn đảo nhỏ và bãi san hơ…).
Câu 9: Tất cả các vùng biển nằm ngoài vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam và
các quốc gia khác, nhưng khơng bao gồm đáy biển và lịng đất dưới đáy biển, được
gọi là?
a. Vùng biển Quốc b. Vùng đánh cá
c. Vùng biên giới
d. Vùng biển đang
tế
chung
trên biển
Câu 10: Nước ta có bao nhiêu tỉnh, thành phố giáp biển?
tranh chấp
a. 25
b. 26
c. 27
Câu 11: Đảo lớn nhất trong hệ thống đảo của nước ta là?
d. 28
a. Đảo Bạch Long Vĩ.
b. Đảo Cồn Cỏ. c. Đảo Phú Quốc. d. Côn Đảo
(MC: Đảo lớn nhất trong hệ thống đảo Việt Nam là đảo Phú Quốc hay còn gọi là
Đảo Ngọc, là hòn đảo lớn nhất của Việt Nam, cũng là đảo lớn nhất trong quần thể
22 đảo tại đây, nằm trong vịnh Thái Lan. Đảo Phú Quốc cùng với các đảo khác tạo
thành huyện đảo Phú Quốc trực thuộc tỉnh Kiên Giang. Tồn bộ huyện đảo có tổng
diện tích 593,05 km², xấp xỉ diện tích đảo quốc Singapore).
Câu 12: Vùng nước tiếp giáp với bờ biển, ở phía trong đường cơ sở và là bộ phận
lãnh thổ của Việt Nam, gọi là?
a. Nội thủy
b. Bờ biển
c. Lãnh hải
d. Đường cơ sở
Kết thúc phần 1, ban thư kí sẽ cơng bố điểm thi của từng đội. Một tiết mục văn
nghệ góp vui của đội 1.
Phần 2: Hái hoa dân chủ
Người thực hiện: Lưu Thị Soa
Trang
8
Tổ chức hoạt động ngoại khóa nhằm nâng cao kiến thức cho các em về biển đảo Việt Nam
Trong phần thi này sẽ có 4 câu hỏi dưới dạng phát biểu cảm nghĩ. Các đội
cử đại diện lên bốc câu hỏi, thời gian cho các đội chuẩn bị là 10 phút. Mỗi đội sẽ
cử đại diện đội mình thuyết trình về vấn đề câu hỏi đưa ra. Điểm tối đa cho phần
thi này là 50 điểm, giám khảo trực tiếp cho điểm về nội dung kiến thức và mức độ
lôi cuốn của bài thuyết trình.
Nội dung thuyết trình: Bạn hãy cho biết với vai trò là một học sinh THPT,
một công dân và là chủ nhân tương lai của đất nước thì trách nhiệm của thế hệ trẻ
đối với biển, đảo nói chung và 2 quần đảo Hồng Sa, Trường Sa nói riêng.
Thời gian cho mỗi đội thuyết trình là 5 – 7 phút.
Trong khi chờ đợi các đội thi chuẩn bị phần thuyết trình là phần thi giành cho
khán giả.
Câu 1: Hiện nay, quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa trực thuộc các tỉnh,
thành phố nào của Việt Nam
(Đáp án: Quần đảo Hoàng Sa (thành phố Đà Nẵng), quần đảo Trường Sa (thuộc
tình Khánh Hịa).
Câu 2: Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (khóa IX) đã thơng
qua Nghị quyết về việc phê chuẩn Công ước của Liên Hợp quốc về Luật biển năm
1982 vào ngày, tháng, năm nào?
Đáp án : Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (khóa IX) đã thông
qua Nghị quyết về việc phê chuẩn Công ước của Liên Hợp quốc về Luật biển năm
1982 vào Ngày 23/6/1994
Câu 3: Quốc hội (khóa XIII) đã thơng qua Luật Biển Việt Nam vào ngày, tháng,
năm nào? gồm bao nhiêu chương, bao nhiêu điều và có hiệu lực thi hành từ ngày,
tháng, năm nào?
Đáp án : Ngày 21/6/2012, Kỳ họp thứ 3, Quốc hội khóa XIII đã thơng qua Luật
Biển Việt Nam gồm 7 chương, 55 điều và có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2013
Câu 4: Bờ biển nước ta nằm ở phía nào của Biển Đơng?
A. Phía Nam của
B. Phía Tây của
C. Phía Đơng của
D. Phía Bắc của
Biển Đông
Biển Đông
Biển Đông
Biển Đông
Mỗi câu trả lời đúng cổ động viên sẽ nhận được một phần thưởng từ chương trình.
Một tiết mục văn nghệ góp vui do cổ động viên thực hiện.
Người thực hiện: Lưu Thị Soa
Trang
9
Tổ chức hoạt động ngoại khóa nhằm nâng cao kiến thức cho các em về biển đảo Việt Nam
Phần 3: Thi diễn tiểu phẩm
Mỗi đội tham gia một tiểu phẩm. Nội dung dàn dựng xuay quanh 4 chủ đề lớn:
Chủ đề 1: Sự giàu có về tài nguyên của biển Đông.
Chủ đề 2: Thiên tai biển Đông.
Chủ đề 3: Du lịch biển đảo Việt Nam.
Chủ đề 4: Môi trường biển Việt Nam.
Các đội bốc thăm chọn chủ đề, các tiểu phẩm được giao cho các đội chuẩn bị
trước khi tổ chức cuộc thi. Thời gian cho mỗi đội diễn là 7 phút. Điểm tối đa cho
phần thi này là 50 điểm.
( Yêu cầu đối với tiểu phẩm: Đảm bảo về thời gian, không quá 10 phút cho mỗi đội
(5đ), đảm bảo truyền tải được nội dung của chủ đề (20đ); kịch bản hay và sáng tạo,
diễn lôi cuốn người xem (15đ); trang phục, đạo cụ phù hợp, làm nổi bật được chủ
đề (10đ).
Phần 4: Phần thi xem hình ảnh đốn địa danh.
Ban tổ chức đưa ra 4 chùm hình ảnh, đội nào bấm chng nhanh có quyền trả
lời, đội nào trả lời sai bị loại, các đội khác tiếp tục bấm chng. Điểm sẽ được tính
theo mức thời gian, đội nào trả lời trong khoảng thời gian đầu tiên sẽ được điểm tối
đa (50đ), đội nào bấm chuông trả lời ở những giây cuối cùng sẽ được 30đ.
Câu 1: Đây là địa danh nào ở nước ta?
Người thực hiện: Lưu Thị Soa
Trang
10
Tổ chức hoạt động ngoại khóa nhằm nâng cao kiến thức cho các em về biển đảo Việt Nam
Câu 2: Một điểm du lịch nổi tiếng ở phía nam nước ta?
Người thực hiện: Lưu Thị Soa
Trang
11
Tổ chức hoạt động ngoại khóa nhằm nâng cao kiến thức cho các em về biển đảo Việt Nam
Câu 3: Đây là địa danh nổi tiếng nào ở nước ta?
Câu 4: Hình ảnh sau là địa danh nào ở nước ta?
Người thực hiện: Lưu Thị Soa
Trang
12
Tổ chức hoạt động ngoại khóa nhằm nâng cao kiến thức cho các em về biển đảo Việt Nam
III.3. Kết thúc
Sau khi kết thúc 3 phần thi, MC sẽ công bố điểm của 3 đội thi, công bố đội
giành chiến thắng. Mời Ban giám khảo nhận xét, phát biểu ý kiến và trao phần
thưởng cho các đội.
Lớp 12A2:
Điểm thi
Phần 1
Phần 2
Phần 3
Phần 4
Tổng kết
Tổ 1
80
40
40
100
260
Tổ 2
70
40
35
Tổ 3
110
30
35
Người thực hiện: Lưu Thị Soa
145
50
225
Trang
13
Tổ chức hoạt động ngoại khóa nhằm nâng cao kiến thức cho các em về biển đảo Việt Nam
Tổ 4
80
35
40
185
30
Lớp 12B8:
Điểm thi
Tổ 1
Tổ 2
Tổ 3
Tổ 4
Phần 1
70
100
80
70
Phần 2
40
45
40
30
Phần 3
35
35
40
35
Phần 4
50
50
80
Tổng kết
195
230
240
135
Việc tổ chức các hoạt động ngồi giờ có rất nhiều hình thức khác nhau, tùy
vào đối tượng học sinh, thời gian, điều kiện cơ sở vật chất cho phép mà ta có thể
lựa chọn những hình thức phù hợp.
IV. HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI
Sau khi tổ chức cho các em thi tìm hiểu về biển đảo Việt Nam tơi thấy kiến
thức của các em về biển đảo đã phong phú hơn, rộng hơn thể hiện ở kết quả
làm bài trắc nghiệm ngắn của các em. Qua cuộc thi còn bồi dưỡng thêm cho
các em lòng yêu nước, tinh thần tự hào dân tộc. Giúp các em thể hiện lòng yêu
nước một cách đúng đắn nhất.
IV.1. Câu hỏi trắc nghiệm
Câu 1: Nước ta có bao nhiêu tỉnh, thành phố tiếp giáp với biển?
A. 26 tỉnh, thành
B. 27 tỉnh, thành
C.28 tỉnh, thành
C. 29 tỉnh, thành
phố
phố
phố
phố
Câu 2: Bạn hãy cho biết Lãnh hải của nước CHXHCNVN rộng bao nhiêu hải lý?
A. 8 hải lý
B. 10 hải lý
C. 12 hải lý
D. 14 hải lý
Câu 3: Đảo Phú Qúy thuộc địa phận tỉnh thành nào của nước ta ?
A. Khánh Hịa
B. Kiên Giang
C. Bình Thuận
D. Ninh Thuận
Câu 4: Đảo Phú Quốc thuộc địa phận tỉnh thành nào của nước ta ?
A. An
B. Kiên Giang
C. Cà Mau
D. Bà Rịa – Vũng
Giang
Tàu
Câu 5: Quần đảo Trường Sa giải phóng vào ngày, tháng, năm nào?
A. 21/4/1975
B. 30/4/1975
C. 29/4/1975
D. 1/5/1975
Câu 6: Vai trò của Quần đảo Trường Sa đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ
Quốc?
A. Có tiềm năng to lớn trong phát triển kinh tế của đất nước, đặc biệt kinh tế biển.
Người thực hiện: Lưu Thị Soa
Trang
14
Tổ chức hoạt động ngoại khóa nhằm nâng cao kiến thức cho các em về biển đảo Việt Nam
B. Có tiềm năng góp phần đưa nước ta trở thành quốc gia mạnh về biển.
C. Có vị trí quan trọng về mặt quốc phòng, an ninh và chủ quyền biển đảo quốc gia
D. Cả 03 phương án trên.
Câu 7: Biển Lăng Cô thuộc Huyện (thị) nào của Tỉnh Thừa Thiên Huế ?
A. Phú Vang
B. Phú Lộc
C. Quảng Điền
D. Phong Điền
Câu 8: Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (khóa IX) đã thơng
qua Nghị quyết về việc phê chuẩn Công ước của Liên Hiệp Quốc về Luật biển năm
1982 vào ngày, tháng, năm nào?
A. Ngày 23/6/1994
B. Ngày 13/6/1994
C. Ngày 11/6/1994
D. Ngày 03/6/1994
Câu 9: Quần đảo Thổ Chu thuộc tỉnh nào?
A. Kiên Giang
B. Tiền Giang
C. Long An
D.Hậu Giang
Câu 10: Bờ biển nước ta nằm ở phía nào của Biển Đơng?
A. Phía Nam của
B. Phía Tây của
C. Phía Đơng của
Biển Đơng
Biển Đơng
Biển Đơng
Câu 11: Việt Nam có bao nhiêu hịn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ?
D. Phía Bắc của
Biển Đơng
A. 2000
B. 3000
C. 4000
D. 5000
Câu 12: Đảo vừa có diện tích lớn nhất và vừa có giá trị về du lịch, về an ninh quốc phòng là đảo nào?
A. Đảo Phú Quốc
B. Đảo Phú Quý
C. Đảo Lý Sơn
D. Song Tử Tây
Câu 13: Khi nước biển dâng, vùng nào ở nước ta bị ảnh hưởng nặng nề nhất ?
A. Đồng bằng
B. Đồng bằng
B. Đồng bằng Duyên D. Đồng Bằng
sông Cửu Long
sông Hồng
Hải Miền Trung
Bắc Bộ
Câu 14: Việt Nam có diện tích rừng ngập mặn đứng vị trí thứ mấy trên thế giới ?
A. 2
B. 5
C. 7
D. 8
Câu 15: Công ước Luật biển của Liên Hợp quốc năm 1982 quy định có mấy loại
đường cơ sở?
A. Đường cơ sở thẳng
B. Đường cơ sở thông thường
C. Đường cơ sở thông thường và đường cơ sở thẳng D. Đường cơ sở thẳng thông
thường
IV.2. Đáp án
Câu 1: C
Câu 6: D
Câu 2: C
Câu 7: B
Người thực hiện: Lưu Thị Soa
Câu 3: C
Câu 8: A
Câu 4: B
Câu 9: A
Câu 5: C
Câu 10: B
Trang
15
Tổ chức hoạt động ngoại khóa nhằm nâng cao kiến thức cho các em về biển đảo Việt Nam
Câu 11:C
Câu 12: A
Câu 13: A
Câu 14: A
Câu 15: C
IV.3. Kết quả
Lớp
Tổng số học > 8 điểm
5 – 8 diểm
< 5 điểm
sinh
12A2
45
30%
60%
10%
12B8
41
20%
65%
15%
Kết quả bài trắc nghiệm phản ánh các em đã hiểu sâu sắc hơn về biển đảo
Việt Nam. Khi được hỏi về vấn đề này các em tự tin hơn. Các em cũng đã có
một buổi sinh hoạt tập thể thật vui vẻ, thú vị.
V. ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ
Nhà trường: Tổ chức đội thi giữa các lớp: Sau khi tổ chức thí điểm ở các
lớp tơi đã dạy và thấy có hiệu quả cao hơn nhiều so với hình thức tuyên truyền
dưới cờ như Ban chấp hành đoàn trường vẫn thường làm, tôi kiến nghị với nhà
trường mở rộng quy mô, tổ chức cho các lớp cùng tham gia thi. Góp phần nâng cao
nhận thức về biển đảo và lòng yêu nước, lòng tự hào dân tộc cho các em.
Sở giáo dục: Tôi cũng mong Sở giáo dục sẽ kiến nghị Bộ giáo dục trong đợt
thay sách giáo khoa lần này sẽ đưa vấn đề về biển đảo thành một nội dung thực sự
của chương trình địa lý 12.
Người thực hiện: Lưu Thị Soa
Trang
16
Tổ chức hoạt động ngoại khóa nhằm nâng cao kiến thức cho các em về biển đảo Việt Nam
VI. TÀI LIỆU THAM KHẢO
- Đổi mới phương pháp dạy học địa lý ở trường THPT
Tác giả: Nguyễn Đức Vũ – Phạm Thị Sen - Nhà xuất bản Giáo dục
- Địa lý tự nhiên Biển Đông
Tác giả: Nguyễn Văn Âu – Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội
- Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
Tác giả: Bùi Sĩ Tụng – Nguyễn Dục Quang – NXB Giáo dục
- Tài liệu hỏi đáp về biển đảo Việt Nam - NXB văn hóa văn nghệ
- Các tài liệu thu thập từ internet.
Người thực hiện: Lưu Thị Soa
Trang
17
Tổ chức hoạt động ngoại khóa nhằm nâng cao kiến thức cho các em về biển đảo Việt Nam
SỞ GD&ĐT ĐỒNG NAI
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Trường THPT Điểu Cải
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Định Quán, ngày 02 tháng 10 năm 2013
PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Năm học: 2013 - 2014
Tên sáng kiến kinh nghiệm: TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA NHẰM
NÂNG CAO KIẾN THỨC CHO HỌC SINH VỀ BIỂN ĐẢO VIỆT NAM
Họ và tên tác giả: Lưu Thị Soa Chức vụ: Giáo viên
Đơn vị: Trường THPT Điểu Cải
Lĩnh vực:
Quản lý giáo dục: □
Phương pháp dạy học bộ môn: Địa lý X□
Phương pháp giáo dục: □
Lĩnh vực khác: □
Sáng kiến kinh nghiệm đã được triển khai áp dụng: Tại đơn vị X□ Trong ngành □
1. Tính mới
Người thực hiện: Lưu Thị Soa
Trang
18
Tổ chức hoạt động ngoại khóa nhằm nâng cao kiến thức cho các em về biển đảo Việt Nam
- Đề ra giải pháp hồn tồn mới, đảm bảo tính khoa học, đúng đắn □
- Đề ra giải pháp thay thế một phần giải pháp đã có, đảm bảo tính khoa học,
đúng đắn □
- Giải pháp mới gần đây đã áp dụng ở đơn vị khác nhưng chưa từng áp dụng tại
đơn vị mình, nay tác giả tổ chức thực hiện và có hiệu quả cho đơn vị X□
2. Hiệu quả:
- Giải pháp thay thế hoàn toàn mới và đã được thực hiện trong tồn ngành có
hiệu quả cao: □
- Giải pháp thay thế một phần giải pháp đã có, đã được thực hiện tại đơn vị có
hiệu quả cao X□
- Giải pháp thay thế một phần giải pháp đã có, đã thực hiện tại đơn vị có hiệu
quả □
- Giải pháp mới gần đây đã áp dụng tại đơn vị khác nhưng chưa từng áp dụng
tại đơn vị mình, nay tác giả tổ chức thực hiện và có hiệu quả cho đơn vị □
3. Khả năng áp dụng:
- Cung cấp được các luận cứ khoa học cho việc định hướng đường lối, chính
sách:
Trong Tổ/Phịng/Ban □ Trong cơ quan, đơn vị, cơ sở GD&ĐT X□ Trong ngành □
- Đưa ra các giải pháp khuyến nghị có khả năng ứng dụng thực tiễn dễ thực hiện và
dễ đi vào cuộc sống:
Trong Tổ/Phòng/Ban □ Trong cơ quan, đơn vị, cơ sở GD&ĐT X□ Trong ngành □
- Đã được áp dụng trong thực tế đạt hiệu quả hoặc có khả năng áp dụng đạt hiệu
quả trong phạm vi rộng:
Trong Tổ/Phòng/Ban □ Trong cơ quan, đơn vị, cơ sở GD&ĐT □ Trong ngành X□
Xếp loại chung: Xuất sắc □
Khá X□
Đạt □
Không xếp loại □
Cá nhân tôi cam kết và chịu trách nhiệm không sao chép tài liệu của người khác
hoặc sao chép lại nội dung sáng kiến kinh nghiệm cũ của mình.
Tổ trưởng và thủ trưởng đơn vị xác nhận đã kiểm tra và ghi nhận sáng kiến
kinh nghiệm này đã được tổ chức thực hiện tại đơn vị, được Hội đồng chuyên môn
trường xem xét, đánh giá, tác giả không sao chép tài liệu của người khác hoặc sao
chép lại nội dung sáng kiến kinh nghiệm cũ của chính tác giả.
Người thực hiện: Lưu Thị Soa
Trang
19
Tổ chức hoạt động ngoại khóa nhằm nâng cao kiến thức cho các em về biển đảo Việt Nam
NGƯỜI THỰC HIỆN SKKN XÁC NHẬN CỦA TỔ
THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ
MỤC LỤC
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI………………………………………………….Trang 1
II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN..............................................................2
II.1. Cơ sở lý luận...............................................................................................2
II.2. Cơ sở thực tiễn............................................................................................3
III. TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP...................................................4
III.1. Khâu chuẩn bị............................................................................................4
III.2. Tổ chức thực hiện.......................................................................................5
III.3. Kết thúc.....................................................................................................11
IV. HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI..............................................................................12
V. ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ...................................................................................14
Người thực hiện: Lưu Thị Soa
Trang
20