Tải bản đầy đủ (.doc) (199 trang)

GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.04 MB, 199 trang )

GIÁO ÁN LỚP 11 CƠ BẢN
TIẾT 1 Ngày soạn:
Đọc văn: Vµo phñ chóa trÞnh
( Trích Thượng kinh kí sự -Lê Hữu Trác)
A. MỤC TIÊU
1.Kiến thức: Giúp học sinh:
- Hiểu được đặc điểm của thể loại kí sự trong văn học Trung đại.
- Cảm nhận được giá trị hiện thực sâu sắc và nhân cách thanh cao của Lê Hữu Trác.
2. Kĩ năng: Đọc hiểu, cảm thụ, phân tích.
3. Thái độ: Trân trọng nhân cách cao thượng của Lê Hữu Trác
B.thiÕt kÕ bµi häc
I. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HỌC SINH
1. GV: Đọc, thiết kế giáo án
2. HS: Đọc, soạn bài
II.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoat động 1: Tìm hiểu tiểu dẫn
GV yêu cầu HS đọc và tóm tắt những ý chính
trong phần tiểu dẫn (trang 3). Định hướng:
- Vài nét về tác giả?
- ND của tác phẩm “Thượng kinh ký
sự”?
- Vị trí và nội dung của đoạn trích?
Hoat động 2: Giáo viên hướng dẫn cách đọc
cho hs và yêu cầu hs đọc những đoạn chính
Hoạt động 3: Tìm hiểu chi tiết
Quang cảnh trong phủ chúa được miêu tả
ntn? Qua những chi tiết cụ thể nào? Phân tích
những chi tiết đó để thấy được giá trị hiện
thực của tác phẩm?
GV dẫn dắt, gợi mở HS phát hiện, phân tích


GV tham gia bình
I. TIỂU DẪN
1. Tác giả Lê Hữu Trác ( 1724 – 1791 )
- Biệt hiệu: Hải Thượng Lãn Ông LHT
- Là một danh y, không chỉ chữa bệnh mà còn
soạn sách và mở trường dạy nghề thuốc để
truyền bá y học.
2. Thượng kinh kí sự
- Tập kí sự bằng chữ Hán, viết năm 1782, khắc
in 1885.
- Tả quang cảnh ở Kinh đô, cuộc sống xa hoa
trong phủ chúa và quyền uy, thế lực của nhà
chúa
3. Đoạn trích: Tác giả vào phủ để bắt mạch, kê
đơn cho thế tử Trịnh Cán
II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN
1. Đọc
2. Tìm hiểu chi tiết
a.Quang cảnh và cung cách sinh hoạt trong
phủ chúa
* Quang cảnh trong phủ chúa
- Qua nhiều lần cửa…hành lang quanh co… ở
mổi cửa đều có vệ sĩ canh gác…có “điếm” “hậu
mã quân túc trực” …“cây cối um tùm ”
- Cách bài trí, trang trí: Nhà đại đường, quyển
bồng, gác tía với kiệu son võng diều, đồ nghi
trượng sơn son thếp vàng
- Căn phòng nơi Trịnh Cán và Trịnh Sâm ở phải
đi qua 5,6 lần trướng gấm. Trong phòng thắp
nến, có sập thếp vàng, ghế rồng sơn son thếp

1
GIÁO ÁN LỚP 11 CƠ BẢN
Qua những điều đã phân tích ở trên, em có
nhận xét gì về quang cảnh trong phủ chúa?
Cung cách sinh hoạt trong phủ chúa được
miêu tả qua những chi tiết đặc sắc nào?
HS phát hiện, bình
GV chốt
Ví dụ: Thánh thượng đang ngự ở đấy”, “chưa
thể yết kiến”, “hầu mạch Đông cung thế tử” ,
“hầu trà”, “phòng trà ” .
“nín thở đứng chờ ở xa”, “khúm núm đến
trước sập xem mạch”.
Qua việc phân tích trên em có nhận xét gì về
quang cảnh và cung cách sinh hoạt trong phủ
chúa?
Nhân cách con người Lê Hữu Trác được bộc
lộ qua những chi tiết nào? Những chi tiết đó
bộc lộ nhân cách gì của ông?
Minh hoạ:
+Đoán được chính xác căn bệnh của thế tử
+Nói thẳng nguyên nhân căn bệnh và cách
chữa bệnh; sự giàng co…nhưng ông đã gạt đi
sở thích cá nhân để làm tròn trách nhiệm của
người thầy thuốc
Nét đặc sắc trong bút pháp kí sự của tác phẩm
là gì?
GV minh hoạ
Hoạt động 4: Hướng dẫn HS tổng kết
vàng xung quanh ngươi hầu đứng hầu hai bên

=)Quang cảnh phủ chúa cực kì tráng lệ, lộng lẩy,
không đâu sánh bằng, biểu hiện một đời sống xa
hoa, cầu kì khác với cuộc sống bình thường
khung cảnh vàng son song tù hảm, thiếu sinh
khí, ngột ngạt
* Cung cách sinh hoạt trong phủ chúa.
- Khi tác giả lên cáng vào phủ theo lệnh chúa thì
có “tên đầy tớ chạy đằng trước hét đường ” và
“cáng chạy như ngựa lồng”.
- Trong phủ chúa “Người giữ cửa truyền bá rộn
ràng, người có việc quan qua lại như mắc cửi”.
- Bài thơ
- Những lời lẽ nhắc đến chúa Trịnh và thế tử đều
phải hết sức cung kính, lễ độ.
- Chúa Trịnh luôn luôn có “phi tần chầu chực”
xung quanh.
- T/g làm theo mệnh lệnh của chúa do quan
Chánh đường truyền đạt lại; xem bệnh xong chỉ
được viết tờ khải để quan Chánh đường dâng lên
chúa.
- Nội cung trang nghiêm
- Thế tử bị bệnh có đến 7,8 thầy thuốc phục
dịch. Khi vào xem bệnh, tác giả - một cụ già -
phải quỳ lạy. Muốn xem thân hình của thế tử
phải có một viên quan nội thành đến xin phép
được cởi áo cho thế tử.
Cao sang, quyền uy tột đỉnh cùng với cuộc
sống xa hoa đến cực điểm và sự lộng uyền của
nhà chúa. Mặc dù khen cái đep, cái sang nơi phủ
chúa song tác giả tỏ ra dửng dưng và cả sự mỉa

mai
b. Nhân cách, con người Lê Hữu Trác
-Tài năng, có kiến thức sâu rộng và dày dặn kinh
nghiệm
-Ông là một thầy thuốc có lương tâm và đức độ
-Là người có những phẩm chất cao quý: khinh
thường lợi danh,yêu thích tự do và lối sống giản
dị, thanh đạm
c.Nét đặc sắc trong bút pháp kí sự
Quan sát tỉ mỉ, ghi chép trung thực, tả cảnh sinh
động, kể diễn biến sự việc sinh động, tạo nên
được chất hiện thực của tác phẩm.
3. Tổng kết
Bằng tài quan sát tinh tế và ngòi bút ghi chép
chi tiết chân thực, tác giả đã vẽ lại bức tranh
sinh động về cuộc sống xa hoa quyền quý của
chúa Trịnh. Đồng thời bộc lộ thái độ coi thường
2
GIÁO ÁN LỚP 11 CƠ BẢN
danh lợi.
III.CỦNG CỐ LUYỆN TẬP
+Gía trị hiện thực của tác phẩm ?
+Thái độ của tác giả ?
+Ngòi bút kí sự sắc sảo ?
IV. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC:
- Bài cũ: giá trị hiện thực của tác phẩm
- Bài mới : Chuẩn bị Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân.
V. TÀI LIỆU THAM KHẢO
- Thiết kế bài giảng
TIẾT 2 Tiếng Việt Ngày soạn:20/08/2011

Tõ ng«n ng÷ chung ®Õn lêi nãi c¸ nh©n
A. MỤC TIÊU
1.Kiến thức: Giúp học sinh hiểu được biểu hiện của cái chung trong ngôn ngữ của xã hội và cái riêng
trong lời nói cá nhân, mối tương quan giữa chúng.
2. Kĩ năng: Nâng cao năng lực lĩnh hội những nét riêng trong ngôn ngữ của cá nhân.Rèn luyện để
hình thành và nâng cao năng lực sáng tạo của cá nhân.
3. Thái độ: Vừa có thái độ tôn trọng những quy tắc ngôn ngữ chung của xã hội, vừa có sáng tạo, góp
phần vào phát triển ngôn ngữ xã hội.
B. THIẾT KẾ BÀI HỌC
I.CHUẨN BỊ CỦA GV-HS
1. GV: Đọc, thiết kế giáo án.
2. HS: Đọc, soạn bài
II. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu mục I
Vai trò của ngôn ngữ trong đời sống xã hội?

Tính chung trong ngôn ngữ cộng đồng được
biểu hiện qua những phương diện nào?
Ơ mỗiphương diện, gv yêu cầu hs minh hoạ
GV đưa vd minh hoạ:
: “Xuân đương tói nghĩa là xuân đương qua
Xuân còn non nghĩa là xuân sẽ già
Và xuân hết nghĩa là tôi cũng mất ”
Tìm từ có nghĩa gốc, nghĩa chuyển,phân tích
I. NGÔN NGỮ- TÀI SẢN CHUNG CỦA
XÃ HỘI
- Ngôn ngữ là tài sản chung của một dân tộc,
một cộng đồng xã hội. Muốn giao tiếp với
nhau phải sử dụng phương tiện giao tiếp, trong

đó ngôn ngữ là phương tiện quan trọng .
- Các yếu tố ngôn ngữ chung:
+ Các âm và các thanh.
+ Các tiếng
+ Các từ
+ Các ngữ
- Các quy tắc,các phương thức chung trong
việc cấu tạo và sử dụng các đơn vị ngôn ngữ
+Quy tắc cấu tạo các kiểu câu.
3
GIÁO ÁN LỚP 11 CƠ BẢN
Hoạt động 2: Tìm hiểu mục 2
Khi giao tiếp cá nhân sử dụng ngôn ngữ chung
để tạo ra lời nói đáp úng nhu cầu giao tiếp.Vậy
cái riêng trong lời nói cá nhân được biểu hiện ở
các phương diện nào?
Gv yêu cầu hs đưa ví dụ và phân tích các ví dụ
Hoạt động 3: Luyện tập
Trong hai câu thơ dưới đây, từ thôi được tác
giả sử dụng với nghĩa như thế nào?
Bác Dương thôi đã thôi rồi
Nước mây man mác ngậm ngùi lòng ta
Nhận xét về cách sắp xếp từ ngữ trong hai câu
thơ”Xiên ngang mặt đất rêu từng đám ”Cách
sắp đặt như thế đạt hiệu quả giao tiếp ntn?
+ Phương thức chuyển nghĩa từ:chuyển từ
nghĩa gốc sang nghĩa phát sinh
II. LỜI NÓI- SẢN PHẨM RIÊNG CỦA CÁ
NHÂN.
1 Giọng nói cá nhân: mỗi người có một giọng

nói riêng tuy vẫn dùng các âm, các thanh
chung thuộc ngôn ngữ cộng đồng.
2. Vốn từ ngữ cá nhân: mỗi cá nhân có vốn từ
ngữ riêng trong tài sản chung.
3. Sự chuyển đổi, sáng tạo khi sử dụng từ
ngữ chung: sáng tạo trong nghĩa từ, kết hợp từ
ngữ, tách từ, gộp từ
4. Việc tạo ra các từ mới: cá nhân tạo ra từ
mới từ những chất liệu có sẵn và theo các
phương thức chung
5. Việc vận dụng linh hoạt ,sáng tạo quy tắc
chung, phương thức chung
III. LUYỆN TẬP
1. Từ thôi:
- Nghĩa gốc: chấm dứt kết thúc một hoạt động
nào đó
- Nghĩa chuyển: chấm dứt cuộc đời, cuộc sống
cách nói tránh, nói giảm để giảm nhẹ nổi đau
nhưng thực chất đầy đau đớn, mất mát.
2. Từ ngữ quen thuộc song sắp xếp trật tự khác
thường:
-Các cụm danh từ (rêu từng đám, đá mấy hòn)
đèu sắp xếp danh từ trung tâm (rêu, đá) ở trước
tổ hợp định từ+danh từ chỉ loại.(từng đám,
mấy hòn)
-Bộ phận vị ngữ đứng trước chủ ngữ
Mục đích :làm nổi bật tâm trạng phẩn uất của
thiên nhiên cũng như con người.
III. CỦNG CỐ LUYỆN TẬP:
-Tại sao nói ngôn ngữ là tài sản chung ?

-Nét riêng của lời nói cá nhân được biểu hiện như thế nào ?
IV. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC
-Bài cũ : Làm bài tập 3 (trang 3)
-Bài mới: Chuẩn bị: Bài viết số 1 (Nghị luận xã hội)
V.TÀI LIỆU THAM KHẢO
Thiết kế bài học ngữ văn 11
4
GIÁO ÁN LỚP 11 CƠ BẢN
5
GIÁO ÁN LỚP 11 CƠ BẢN
TIẾT 3+4 Ngày soạn: 21/08/2011
Làm văn: Bµi viÕt sè 1
A. MỤC TIÊU
1.Kiến thức:
- Giúp học sinh biết vận dụng các kiến thức về xã hội, về các kiểu văn bản, phương thức biểu đạt đã
học để viết bài văn
- Kiểm tra chất lượng đầu năm
2. Kĩ năng: viết văn nghị luận xã hội
3. Thái độ: yêu kính cha mẹ và có thái độ ứng xử tốt
B. THIẾT KẾ BÀI HỌC
I.CHUẨN BỊ CỦA GV-HS
1. GV: Đọc tài liệu, ra đề
2. HS: Đọc tài liệu, chuẩn bị giấy, bút
II. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC
GV ghi đề lên bảng và nhắc nhở HS làm bài.
III. BIỂU ĐIỂM
- Điểm 6-7: Đáp ứng tốt các yêu cầu trên.
Diễn đạt trôi chảy, giàu cảm xúc. Trình bày được
những ý kiến chủ quan của mình. Liên hệ bản

thân tốt. Có thể còn vài sai sót
I. ĐỀ RA:
Bàn về mối quan hệ giữa vị thành niên
đối với cha mẹ.
II. YÊU CẦU LÀM BÀI
1. Yêu cầu về kĩ năng: Biết cách làm bài văn
nghị luận xã hội. Kết cấu chặt chẽ, bố cục rõ
ràng. Chữ viết cẩn thận.
2. Yêu cầu về kiến thức: Học sinh có thể làm
bằng nhiều cách khác nhau, tự do phát biểu ý
kiến chủ quan của mình song cần có các nội
dung sau:
- Quan hệ với cha mẹ của vị thành niên
+ Tách dần khỏi sự bao bọc của cha mẹ
+ Đôi lúc cãi bướng hoặc làm trái lời cha mẹ
- Cả cha mẹ và vị thành niên dều muốn bớt đi
phần nào những sóng gió ngay từ cái tuổi
này. Vậy phải làm sao?
Con cái và cha mẹ cần cố gắng hiểu
nhau. Tuổi mới lớn có ưu điểm là rất tự tin,
tin vào khả năng suy nghĩ và quyết định của
mình nhưng không thể phủ định rằng mình
còn non nớt trong cuộc sống. Vì thế, con cái
6
GIÁO ÁN LỚP 11 CƠ BẢN
- Điểm 4-5: Đáp ứng khá tốt các yêu cầu trên.
Diễn đạt trôi chảy, có cảm xúc. Có một vài sai
sót nhỏ.
- Điểm 2-3: Hiểu đề, trình bày được ý-
Điểm 0-1: Bài làm sơ sài, xa đề hoặc lạc đề. Văn

viết quá kém.
cần chủ động đón nhận sự chỉ bảo của cha
mẹ. Cha mẹ cố gắng trở thành người “bạn”
tin cậy của con mình.
nhỏ.
Ý kiến chủ quan của mình về vấn đề trên.
Còn sai sót về kỹ năng.
TIẾT 5 Ngày soạn: .22/08/2011
Đọc văn: Tù t×nh -II
(Hồ Xuân Hương)
A. MỤC TIÊU
1.Kiến thức: Giúp học sinh:
- Cảm nhận được tâm trạng vừa buồn tủi, vừa phẫn uất trước tình cảnh éo le và khát vọng sống, khát
vọng hạnh phúc của Hồ Xuân Hương
- Thấy được tài năng nghệ thuật thơ Nôm của Hồ Xuân Hương: thơ Đường luật viết bằng tiếng Việt,
cãch dùng từ ngữ, hình ảnh giản dị, giàu sức biểu cảm, táo bạo mà tinh tế
2. Kĩ năng: cảm thụ và phân tích thơ trữ tình
3. Thái độ: thông cảm, trân trọng người PN
B. THIẾT KẾ BÀI HỌC
I.CHUẨN BỊ CỦA GV-HS
1. GV: Đọc, thiết kế giáo án
2. HS: Đọc, soạn bài
II. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu tiểu dẫn
GV gọi hs đọc phần tiểu dẫn ở sgk
Yêu cầu học sinh nêu những ý chính
Gv giảng thêm
Hoạt động 2: H/d hs đọc
GV đọc mẫu, yêu cầu hs đọc

Nhận xét và hướng dẫn hs đọc
Yêu cầu hs tìm hiểu bố cục bài thơ
Hoạt động 3: Tìm hiểu chi tiết
Cảm nhận chung của em về bài thơ?
Hai câu đề đã cho chúng ta thấy tác giả đang ở
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả
- quê làng Quỳnh Đôi ,tỉnh Nghệ An nhưng
sống chủ yếu ở kinh thành Thăng long
-Bà là người có cuộc đời tình duyên ngang
trái, éo le.
-Tác phẩm thể hiện lòng thương cảm đối với
người phụ nữ, khẳng định vẻ đẹp và khát vọng
của họ
2. Tự tình II nằm trong chùm Tự tình, tập
trung thể hiện cảm thức về thời gian và tâm
trạng buồn tủi, phẩn uất và khát vọng sống,
khát vọng hạnh phúc.
II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN
1. Đọc
2. Tìm hiểu chi tiết
a. Hai câu đề
-Thời gian: đêm khuya
-Không gian: rộng lớn(nước non)
-Tâm trạng :buồn tủi, xót xa
7
GIÁO ÁN LỚP 11 CƠ BẢN
trong hoàn cảnh và tâm trạng ntn?
Tâm trạng của nhà thơ được bộc lộ rõ nét qua
những từ ngữ nào? Phân tích, nhận xét về

những từ ngữ đó?
Em có nhận xét gì khi tác giả đặt “trơ+nước
non” ?
Như vậy với hai câu đầu chúng ta cảm nhận
được điều gì trong lời tự tình của HXH?
Để tiếp tục cho lời tự tình của mình, tác giả
đã sử dụng những hình ảnh nào? những biện
pháp nghệ thuật nào?
Những hình ảnh, từ ngữđó bộc lộ tâm trạng gì
của Hồ Xuân Hương?
Phân tích sự sắp xếp ngôn từ độc đáo trong 2
câu luận? Ý nghĩa?
Tâm trạng HXH bộc lộ trực tiếp qua từ nào?
Từ xuân trong hai câu kết có ý nghĩa ntn?
Tâm trạng, nỗi lòng nhà thơ được bộc lộ ntn
trong hai câu kết?
GV tham gia bình
Hoạt động 4: h/d hs tổng kết
Hãy nhận xét chung về giá trị nội dung, nghệ
thuật của bài thơ?
GV chốt
-Văng vẵng trống canh dồn: tiếng trống canh
gấp gáp liên hồi ,chỉ bước đi dồn dập của thời
gian và sự rối bời của tâm trạng.
- Câu 2:
+ Đảo ngữ
+ ngắt nhịp: 1/3/3
+ cái: rẻ rúng
+ đối
Thân phận rẻ rúng, bạc bẽo, bẽ bàng đầy

cay đắng, xót xa của kẻ hồng nhan; là một sự
thách thức đầy bản lĩnh của HXH.
b. Hai câu thực
-Say lại tỉnh: càng say lại càng cảm nhận được
hiện tại, càng chua chát, đau xót về thân phận
bạc bẽo, hẩm hiu
-Vầng trăng bóng xế khuyết chưa tròn: cảnh
song cũng là tâm trạng.Trăng sắp tàn mà vẫn
chưa tròn cũng như tác giả tuổi xuân đã trôi
qua mà tình duyên vẫn chưa trọn vẹn, chịu
cảnh phận hẩm duyên ôi.
c. Hai câu luận
-Sử dụng động từ mạnh: xiên ngang đâm toạc
- Nghệ thuật đảo ngữ
Những sinh vật nhỏ bé, hèn mọn song
khong chịu mềm yếu mà “xiên ngang mặt đất,
đá phải nhọn lên để đâm toạc chân mâysự
phẩn uất phản kháng của thiên nhiên cũng như
tâm trạngsức sống mãnh liệt ngay cả trong
tình cảnh bi thương nhất.
d. Hai câu kết
Ngán:chán ngán, ngán ngẩm nỗi đời éo le,
bạc bẻo.
Xuân: mùa xuân, tuổi xuân >mùa xuân có sự
tuần hoàn còn tuổi trẻ một đi không trở lại.
-Mảnh tình:nhỏ bé lại còn phải “san sẻ” thành
ra ít ỏi chỉ còn tí con con nên càng xót xa tội
nghiêp.
=>Hai câu thơ thể hiện tâm trạng của người
phụ nữ mang thân đi làm lẽ, bạc bẻo, trớ trêu .

Đó là nỗi lòng của người phụ nữ trong xã hội
xưa, với họ hạnh phúc chỉ là cái chăn quá hẹp.
3. Tổng kết
- Về nghệ thuật: từ ngữ giản dị mà đặc sắc,
hình ảnh giàu sức gợi cảm.
- Về nội dung: Bài thơ nói lên bi kịch cũng
như khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc của
Hồ Xuân Hương.
III. CỦNG CỐ LUYỆN TẬP:
8
GIÁO ÁN LỚP 11 CƠ BẢN
- Những từ ngữ, hình ảnh nào cho thấy tâm trạng vừa buồn tủi, vừa phẩn uất của Hò Xuân Hương
- Ý nghĩa nhân văn toát ra từ bài thơ là gì?
IV. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC
Bài cũ : Học thuộc và phân tích bài thơ
-Bài mới : Chuẩn bị: Câu cá mùa thu
V.TÀI LIỆU THAM KHẢO
Thiết kế bài học ngữ văn 11
TIẾT 6 Đọc văn Ngày soạn: 22/08/2011
C¢U C¸ MïA THU
(Nguyễn Khuyến)
A. MỤC TIÊU
1.Kiến thức: Giúp học sinh cảm nhận được:
- Vẻ đẹp của cảnh thu điển hình ở đồng bằng Bắc bộ
- Vẻ đẹp tâm hồn thi nhân: tấm lòng yêu thiên nhiên, quê hương đất nước, tâm trạng thời thế
- Tài năng nghệ thuật của Nguyễn Khuyến
2. Kĩ năng: Đọc hiểu, phân tích, giảng bình
3. Thái độ: Hiểu,cảm thông, chia sẻ và trân trọng tâm hồn thi nhân
B. THIẾT KẾ BÀI HỌC
I.CHUẨN BỊ CỦA GV-HS

1. GV: Đọc, thiết kế giáo án
2. HS: Đọc, soạn bài
II. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu tiểu dẫn
GV hướng dẫn HS đọc phần tiểu dẫn. Định
hướng:
- Những nét chính về cuộc đời tác giả?
- Nội dung thơ văn NK?
- Bài thơ viết theo thể thơ gì? xuất xứ?
đề tài?

Hoạt động 2: H/dhs đọc và cảm nhận chung
về bài thơ
Hoạt động 3: Tìm hiểu chi tiết
Điểm nhìn cảnh thu của tác giả có gì đặc sắc?
I. TIỂU DẪN
1. Tác giả:
-Xuất thân trong một gia đình nhà nho nghèo,
học giỏi, đỗ đầu trong ba kì thi (Tam nguyên
Yên Đỗ)
- Làm quan hơn 10 năm sau đó từ quan về quê
ở ẩn.
-Là người có cốt cách thanh cao, yêu nước
thương dân.
- Thơ văn: nói lên tình yêu quê hương đất
nước, gia đình, bè bạn, châm biếm, đã kích
tầng lớp thống trị.
2. Bài thơ:
- Nằm trong chùm thơ thu (Thu vịnh, Thu

điếu, Thu ẩm)
- Theo thể TNBCĐL
II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN
1. Đọc
2. Tìm hiểu chi tiết
a. Cảnh thu.
- Điểm nhìn: cảnh thu được đón nhận từ gần
9
GIÁO ÁN LỚP 11 CƠ BẢN
Từ điểm nhìn đó nhà thơ đã bao quát cảnh thu
ntn?
Những từ ngữ, hình ảnh nào gợi lên nét riêng
nét riêng của cảnh sắc mùa thu?
Màu sắc, đường nét, chuyển động có gì đặc
biệt?
GV nêu vấn đề thảo luận: Câu thơ cuối có 2
cách hiểu: đâu có cá và cá đớp mồi đâu đó.
Em chọn cách hiểu nào? Vì sao?
Định hướng: nên chọn cách hiểu 2(từ đâu với
nghĩa là “ đâu đó” mang t/c khẳng định) để
thấy được nhà thơ lấy động tả tĩnh
Khái quát những biện pháp nghệ thuật tác gỉa
sử dụng để tả cảnh thu? Em có nhận xét gì về
cảnh thu?
Nỗi lòng nhà thơ được bộc lộ ntn qua bức
tranh thu?
Tâm trạng nhà thơ được bộc lộ trực tiếp qua
những từ ngữ nào?
HS phát hiện, bình
GV tham gia bình, liên hệ cuộc đời NK.

Hoạt động 4: h/d hs tổng kết
Những nét đặc sắc trong nghệ thuật của bài
thơ và giá trị nội dung?
GV chốt
đến cao xa, rồi từ cao xa trở lại gầncảnh thu
mở ra nhiều hướng thật sinh động.
- Hình ảnh: ao thu, chiềc thuyền câu, ngỏ
trúcHình ảnh bình dị, dân dã, xinh xắn.
- Mằu sắc: nước trong veo, sóng biếc, trời
xanh ngắtmằu sắc xanh trong, dịu nhẹ+ màu
vàng đâm ngang của chiếc lá thu rơi.
- Đường nét, chuyển động: sóng hơi gợn tí, lá
vàng khẻ đưa vèo, từng mây lơ lững, cá đâu
đớp động mọi chuyển động đều nhẹ nhàng,
khẽ khàng, không đủ để tạo âm thanh.
=> Bút pháp NT cổ điển với thu thuỷ, thu
thiên, thu diệp, ngư ông+ lấy động tả tĩnh+ h/a
gợi tả, giản dị +Cách gieo vần độc đáo
Cảnh thu với những hình ảnh quen thuộc,
dân dã, bình dị mang đặc trưng mùa thu của
đồng bằng Bắc bộ .Mùa thu đẹp, nên thơ, tĩnh
lặng, phảng phất buồn.
b.Tình thu
- Không gian thu cũng chính là không gian
tâm trạng: cõi lòng nhà thơ yên tĩnh, vắng lặng
- “Tựa gối ôm cần lâu chẳng được
Cá đâu đớp dộng dưới chân bèo”
Tựa gối ôm cần là tư thế của người câu cá,
một tâm thế nhàn song đó chỉ là dáng vẻ bên
ngoài, ngỡ là bất động, tĩnh lặng tuyệt đối

song đó là cả một nỗi niềm u uẩn, uẩn khúc
trong lòng nhà thơ.=>tâm hồn gắn bó với thiên
nhiên, đất nước, một tấm lòng yêu nước song
không kém phần sâu sắc.
3.Tổng kết
a. Nghệ thuật
-Từ ngữ giản dị, trong sáng, có khả năng diễn
đạt những biểu hiện tinh tế của thiên nhiên,
lòng người
-Tả cảnh ngụ tình, lấy động gợi tĩnh
- hình ảnh gợi tả, mang hồn dân tộc
b. Nội dung
Bài thơ thể hiện sự tinh tế của nhà thơ trong
cách cảm nhận về cảnh sắc TN mùa thu vùng
đồng bằng bắc bộ, đồng thời cho thấy tình yêu
thiên nhiên, đất nước, tâm trạng thời thế của
tác giả.
III. CỦNG CỐ LUYỆN TẬP:
- Anh chị cảm nhận ntn về hình ảnh Nguyễn Khuyến qua “Câu cá mùa thu”?
- So sánh điểm giống và khác nhau với “Thu vịnh, Thu ẩm”?
IV. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC
-Bài cũ : Học thuộc và phân tích bài thơ
10
GIÁO ÁN LỚP 11 CƠ BẢN
-Bài mới : Phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận
V.TÀI LIỆU THAM KHẢO
Thiết kế bài học ngữ văn 11
TIẾT 7 Làm văn Ngày soạn: .22/08/2011

PH¢N TÝCH §Ò, LËP DµN ý BµI V¡N NGHÞ LUËN

A. MỤC TIÊU
1.Kiến thức: Giúp học sinh:
- Nắm vững cách phân tích lập dàn ý cho bài viết.
- Hiểu được đặc trưng của văn nghị luận
2. Kĩ năng: lập dàn ý bài văn nghị luận.
3. Thái độ: Có ý thức rèn luyện kĩ năng phân tích đề và lập dàn ý trước khi làm bài.
B. THIẾT KẾ BÀI HỌC
I.CHUẨN BỊ CỦA GV-HS
1. GV: Đọc, thiết kế giáo án
2. HS: Đọc, soạn bài
II. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1: H/d hs tìm hiểu thao tác phân
tích đề.
Gv nêu vấn đề: Tại sao phải phân tích đê?
HS thảo luận
GV chia hs thành 2 nhóm, mỗi nhóm phân tích
một đề sau đó lên trình bày
Gọi HS nhận xét, bổ sung…
GV nhận xét, chốt lại…
Em hiểu ntn về phân tích đề? Những lưu ý khi
phân tích đề?
I. PHÂN TÍCH ĐỀ
1. Tìm hiểu ngữ liệu (SGK trang23)
a. Đề 1
- Dạng đề có định hướng cụ thể, nêu rõ các
yêu cầu về nội dung, giới hạn về dẫn chứng.
-Vấn đề cần nghị luận: Việc chuẩn bị hành
trang vào thế kỉ mới.
- Yêu cầu về phương pháp: lập luận, bình

luận, giải thích, chứng minh,
- Yêu cầu vè phạm vi dẫn chứng: thực tế xã
hội là chủ yếu.
b. Đề 2
- Dạng “đề mở”
- Vấn đề cần nghị luận: tâm sự HXH trong bài
Tự tình II (cảm nghĩ về tâm sự và diễn biến
tâm trạng của tg: nỗi cô đơn, chán chường,
khát vọng được sống hạnh phúc…)
- Yêu cầu về phương pháp: thao tác lập luận
phân tích kết hợp với nêu cảm nghĩ
- Yêu cầu về dẫn chứng: thơ HXH là chủ yếu.
2. Ghi nhớ:
- Là công việc trước tiên trong quá trình làm
một bài văn nghị luận.
- Cần đọc kĩ đề bài, chú ý những từ ngữ then
chốt để xác định y/c về nội dung, phương pháp
và phạm vi dẫn chứng.
II. LẬP DÀN Ý
1. Ví dụ: Lập dàn ý đề 1 (trang 23)
11
GIÁO ÁN LỚP 11 CƠ BẢN
Hoạt động 2: H/d hs lập dàn ý
Yêu cầu hs lập dàn ý cho đề 1
.hs thảo lụân và trình bày.
Các bước lập dàn ý?
GV chốt
Hoạt động 3: H/d hs luyện tập
Gv ra đề và dành khoảng 7 phút cho HS làm
vào giấy nháp rồi gọi khoảng 3 em trình bày,

sau đó nhận xét, bổ sung, chốt lại…
c. Kết luận:
- Gía trị hiện thực sâu sắc làm nên giá trị đặc
sắc của tác phẩm.
- Tài năng, nhân cách thanh cao của LHT.
* MB: - Nêu luận đề
- Dẫn câu nói
* TB
+Người VN có nhiều điểm mạnh: thông minh,
nhạy bén với cái mới.
+Người VN cũng không ít điểm yếu: thiếu hụt
về kiến thức cơ bản, khả năng thực hành và
sáng tạo hạn chế.
+Phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu là
thiết thực chuẩn bị hành trang bước vào thế kỉ
mơí
* KL: - Khẳng đinh lại câu nói của Vũ Khoan
- Bài học cho bản thân?
2. Ghi nhớ
Qúa trình lập dàn ý bao gồm:
- Xác định luận điểm
- Xác lập luận cứ.
- Sắp xếp luận điểm, luận cứ
Cần có kí hiệu trước đề mục để phân biêt luận
điểm, luận cứ trong bài
III. LUYỆN TẬP
Hãy lập dàn ý cho đề văn sau:
Cảm nghĩ của anh(chị) về giá trị hiện thực sâu
sắc của đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh ( trích
Thượng kinh ký sự của Lê Hữu Trác)

a. Mở bài:
- Giới thiệu về Lê Hữu Trác và vị trí đoạn
trích “Vaò phủ chúa Trịnh”.
- Gía trị hiện thực sâu sắc của đoạn trích.
b. Thân bài:
* Bức tranh sinh động, cụ thể về c/s trong phủ
chúa:
- Quang cảnh phủ chúa cực kì tráng lệ, lộng
lẩy, biểu hiện một đời sống xa hoa, cầu kì
song tù hảm, thiếu sinh khí, ngột ngạt
-Cung cách sinh hoạt trong phủ chúa.cho thấy
quyền uy tối thượng nằm trong tay nhà chúa.
* Thái độ của LHT với cuộc sống trong
phủ chúa: dưng dưng, phê phán nhẹ nhạng
nhưng thâm thuý cũng như dự cảm về sự
suy tàn đang đến gần của triều Lê- Trịnh
thế kỉ XVIII
III. CỦNG CỐ LUYỆN TẬP:
- H/d hs làm bài tập còn lại.
- Chốt lại kiến thức cơ bản
IV. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC
-Bài cũ : học lý thuyết, làm bài tập
12
GIÁO ÁN LỚP 11 CƠ BẢN
- Chuẩn bị bài mới: Thao tác lập luận phân tích
V.TÀI LIỆU THAM KHẢO
Thiết kế bài học ngữ văn 11
TIẾT 8 Làm văn Ngày
soạn: 25/08/2011
THAO T¸C LËP LUËN PH¢N TÝCH

A. MỤC TIÊU
1.Kiến thức: Giúp học sinh:
- Nắm được mục đích và yêu cầu của thao tác lập luận phân tích
- Hiểu được đặc trưng của văn nghị luận
2. Kĩ năng: Biết cách phân tích một vấn đề chính trị, xã hội hoặc văn học.
3. Thái độ: Có ý thức rèn luyện thao tác lập luận, phân tích.
B. B. THIẾT KẾ BÀI HỌC
I.CHUẨN BỊ CỦA GV-HS
1. GV: Đọc, thiết kế giáo án
2. HS: Đọc, soạn bài
II. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu mục đích, yêu cầu
của thao tác lập luận phân tích
Gọi 1 hs đọc đạon văn ở sgk.
Xác định nội dung ý kiến của tác giả đối với
nhân vật Sở Khanh?
Để thuyết phục, tg đã phân tích ntn?
Chỉ ra sự kết hợp chặt chẽ giữa phân tích và
tổng hợp?
- Thế nào là phân tích trong văn nghị luận?
mục đích, yêu cầu của thao tác này là gì?
Hoạt động 2: H/d hs tìm hiểu cách phân tích
Chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm tìm hiểu
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU CỦA THAO
TÁC LẬP LUẬN PHÂN TÍCH
1.Tìm hiểu ngữ liệu
- Nội dung ý kiến đánh giá của tác giả: Sở
khanh là kẻ bẩn thỉu, bần tiện, đại diện của sự
đồi bại trong Truyện Kiều.

- Các luận cứ(các yếu tố được phân tích)
+Sở khanh sống bằng nghề đồi bại, bất
chính
+Sở khanh là kẻ đồi bại nhất trong những kẻ
làm nghề đồi bại: giả làm nguời tử tế để đánh
lừa người con gái ngây thơ,trở mặt một cách
trơ tráo.
- Thao tác phân tích kết hợp chặt chẽ với tổng
hợp: sau khi phân tích người viết đã khái quát
tổng hợp bản chất “cao nhất của sự đồi bại ”
2. Ghi nhớ:
- Phân tích là chia nhỏ đối tượng thành các
yếu tố để xem xét một cách kĩ càng nội dung,
hình thức và mối quan hệ bên trong cũng như
bên ngoài của chúng.
- Phân tích bao giờ cũng gắn với tổng hợp.
II. CÁCH PHÂN TÍCH
1. Tìm hiểu các ngữ liệu
a Ngữ liệu ở mục I.
- Phân chia dựa trên cơ sở quan hệ nội bộ
trong bản thân đối tượng.
13
GIÁO ÁN LỚP 11 CƠ BẢN
cách phân tích của mỗi ngữ liệu sau đó cử đại
diện trình bày.
HS khác bổ sung, GV chốt lại
Qua việc phân tích các ngữ liệu, em hãy cho
biết cách phân tích?
Hoạt động 3: Luyện tập
GV hướng dẫn học sinh phân tích các ngữ

liệu.
HS đọc bài tập 1 và trả lời câu hỏi:
Trong các đoạn trích dưới đây , người viết đã
phân tích đối tượng từ những mối qhệ nào.?
Phân tích vẻ đẹp của ngôn ngữ trong bài thơ
Tự tình?
HS phát hiện, phân tích
GV chốt
- Phân tích kết hợp chặt chẽ với tổng hợp: Từ
việc phân tích làm nổi bật những biểu hiện bẩn
thỉu, bần tiện mà khái quát giá trị hiện thực
của nhân vật này- bức trranh vêd nhà chứa,
tính đồi bại trong xã hội đương thời
b. Ngữ liệu(1) ở mục II
- Phân tích theo quan hệ nội bộ của đối tượng
- Phân tích theo quan hệ kết quả - nguyên
nhân.
+ ND chủ yếu vẫn nhìn về mặt tác hại của
đồng tiền
+ Vì một loạt hành động gian ác, bất chính
đều do đồng tiền chi phối
- Phân tích theo quan hệ nguyên nhân- kết
quả: mặt tác quái của đồng tiền thái độ phê
phán và khinh bỉ của ND khi nói đến đồng tiền
c. Ngữ liệu (2) ở mục II.
- Phân tích theo quan hệ nguyên nhân - kết
quả: Bùng nổ dân số, ảnh hưởng đến đời sống
của con người
- Phân tích theo quan hệ nội bộ của đối tượng.
2. Ghi nhớ:

- Khi phân tích, cần chia, tách đối tượng thành
các yếu tố theo những tiêu chí, quan hệ nhất
định
- Cần đi sâu vào từng yếu tố, từng khía cạnh
song cần đặc biệt lưu ý đén quan hệ giữa
chúng với nhau trong một chỉnh thể toàn vẹn,
thống nhất.
III. LUYỆN TẬP
1a.Người viết đã phân tích đối tượng từ mối
quan hệ giữa các bộ phận tạo nên đối tượng,
tức là phân tích các từ ngữ tạo nên câu thơ để
cho thấy diễn biến, các cung bậc tâm trạng của
Thuý Kiều : đau xót, quẩn quanh và bàn hoàn,
bế tắc.
b. Quan hệ giữa đối tượg này với đối tượng
khác có liên quan.: Bài thơ “lời kĩ nữ” của XD
với bài “Tì bà hành”của BCD.
2 NT sử dụng từ ngữ giàu hình ảnh và cảm
xúc(văng vẳng, trơ, cái hồng nhan, xiên
ngang, đâm toạc, tí, con con)
- NT sử dụng từ trái nghĩa
- Lặp từ ngữ, phép tăng tiến
- Đảo trật tự cú pháp trong câu 5và 6
III. CỦNG CỐ LUYỆN TẬP:
-Khái niệm lập luận phân tích?
- Mục đích của lập luận phân tích
14
GIÁO ÁN LỚP 11 CƠ BẢN
IV. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC
-Bài cũ : + Học lý thuyết

+ Làm bài tập2(sgk)
-Bài mới: Chuẩn bị bài Thương vợ
V.TÀI LIỆU THAM KHẢO
Thiết kế bài học ngữ văn 11
TIẾT 9+10 Đọc văn Ngày soạn: 04/09/2011
(1,5 tiết)
TH¦¥NG Vî
(Trần Tế Xương)
A. MỤC TIÊU
1.Kiến thức: Giúp học sinh:
- Cảm nhận được hình ảnh bà Tú: vất vả, đảm đang, thương yêu và lặng lẽ hi sinh vì chồng con.
- Thấy được tình cảm thương yêu, quý trọng của Trần Tế Xương dành cho người vợ. Qua những lời
tự trào, thấy được vẻ đẹp, nhân cách và tâm ợư của nhà thơ.
- Nắm được những thnàh công về NT của bài thơ: từ ngữ giản dị, giàu sức biểu cảm, vận dụng hình
ảnh, ngôn ngữ VHDG, sự kết hợp giữa giọng điệu trữ tình và tự trào
2. Kĩ năng: Cảm thụ và phân tích thơ trữ tình
3. Thái độ: Trân trọng, biết ơn sự cần cù, lam lũ nhưng tháo vát và giàu đức hi sinh của những người
vợ, người chị, người Mẹ VN
B. THIẾT KẾ BÀI HỌC
I.CHUẨN BỊ CỦA GV-HS
1. GV: Đọc, thiết kế giáo án
2. HS: Đọc, soạn bài
II. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu tiểu dẫn
Cho hs đọc tiểu dẫn, gạch chân những ý chính.
Định hướng:
- Những nét chính về cuộc đời tác giả?
Sự nghiệp sáng tác?
Đề tài bà Tú trong thơ TTX

I. TIỂU DẪN
1. Trần Tế Xương (1870- 1907): Tú Xương
- Cá tính sắc sảo, phóng túng
- Có tài, thi cử lận đận: 8 lần thi, chỉ đỗ tú tài.
- Sống nghèo túng, nhờ vợ.
- Sống trong buổi giao thời đỗ vỡ: XHPK già
nua đang chuyển thành XH lai căng TD nửa
PK; c/s thành thị (quê ông) với bao trái tai gai
mắt, đầy nhố nhăng, giả dối…ảnh hưởng sâu
sắc đến con người, sáng tác của ông.
- Sáng tác trên 100 bài, chủ yếu là thơ Nôm,
gồm nhiều thể thơ và một số bài văn tế, câu
đối…gồm 2 mảng: trào phúng và trữ tình, đều
bắt nguồn từ tâm huyết của nhà thơ với dân,
với nước, với đời.
2. Đề tài bà Tú trong thơ Trần Tế Xương
- Thi đề gia đình và hình tượng người vợ ít
xuất hiện trong thơ ca TĐ. Tú Xương viết
nhiều, viết hay và thấm thía về vợ mình ngay
15
GIÁO ÁN LỚP 11 CƠ BẢN
Hoạt động 2: Hướng dãn hs đọc- cảm nhận
chung, chia bố cục.
Gọi hs đọc bài thơ, Gv nhận xét cách đọc của
HS và lưu ý cách đọc phù hợp với nội dung
cảm xúc.
Nêu cảm nhận chung? Chia bố cục?
Hoạt động 3: Tìm hiẻu chi tiết
Cảm nhận của em về hình ảnh bà Tú qua 4 câu
thơ đầu?

Câu 1, tái hiện bà Tú xuất hiện trong thời gian,
không gian, công việc ntn?
Phân tích những từ ngữ có giá trị tạo hình,
hình ảnh con cò trong ca dao được tác giả vận
dụng một cách sáng tạo ntn?
HS phát hiện, bình
GV tham gia bình, liên hệ
Phân tích những câu thơ nói lên đức tính cao
đẹp của bà Tú?
Cách đếm+ từ “nuôi đủ” giúp em hiểu gì về bà
Tú?
GV bình
Phát hiện và phân tích ý nghĩa của các biện
pháp nghệ thuật trong hai câu luận?
GV bình
khi bà còn sống.
- Trong sáng tác của TX, có cả một đề tài về
bà Tú gồm cả thơ, văn tế, câu đối.
II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN
1. Đọc
2. Tìm hiểu chi tiết
a. Hình ảnh bà Tú qua nỗi lòng thương vợ
của ông Tú
* Nỗi vất vả, gian truân của bà Tú
- Quanh năm buôn bán ở mom sông
+ Công việc: buôn bán
+ Thời gian: quanh năm
+ Địa điểm: mom sông
- Hai câu thực:
Lặn lội thân cò khi quãng vắng

Eo sèo mặt nước buổi đò đông
+ Hình ảnh thơ độc đáo, sáng tạo:
Thân cò: lam lũ, vất vả, chịu thương, có phần
xót xa, tội nghiệp xuất hiện trong cái rợn ngợp
của cả không gian và thời gian.
Đò đông: không chỉ gợi những lời phàn nàn,
mè nheo, cáu gắt, những sự chen lấn, xô đẩy
mà còn chứa đầy bất trắc.
+ Từ gợi cảm: lặn lội, eo sèo
+ NT đối: câu 3,4; đối chọi giữa các vế trong
câu.
+ Đảo ngữ
Tái hiện những bươn bả nhọc nhằn, tảo
tần, vất vả, gian truân của bà Tú, gợi nỗi đau
thân phận. Đồng thời cho ta thấy thực tình của
Tú Xương: tấm lòng xót thương, ái ngại, cảm
thông.
* Đức tính cao đẹp của bà Tú:
- Nuôi đủ năm con với một chồng
+ Cách đếm đặc biệt
+ Nuôi đủ: vất vả, vẫn gánh xong
Gợi hình ảnh cái gánh nặng gia đình đè nặng
lên vai bà Tú. Câu thơ diễn tả cái nghịch lý
“sự nuôi” của bà Tú….đảm đang, tháo vát,
chu đáo với chồng con.
- Một duyên hai nợ âu đành phận,
Năm nắng mười mưa dám quản công
+ Số đếm: một- hai- năm- mười như chất
chồng nhấn thêm vào nỗi khổ
+ Thành ngữ chéo” năm nắng mười mưa” vừa

nói lên sự vất vả gian truân, vừa thể hiện được
đức tính chịu thương chịu khó, hết lòng vì
chồng vì con của bà Tú
16
vất vả, nhẫn nại,
gian nan,
nguy hiểm
GIÁO ÁN LỚP 11 CƠ BẢN
Qua hình ảnh bà Tú, em hiểu gì về tấm lòng
của Tú Xương dành cho vợ?
Lời “chửi” trong hai câu cuối là lời của ai? Có
ý nghĩa gì?
Qua bài thơ, em có nhận xét gì về tâm sự và
vẻ đẹp nhân cách của Tú Xương?
Hoạt động 4: H/d hs tổng kết.
Nhận xét chung về nghệ thuật, nội dung cảu
bài thơ?
HS nêu, GV chốt
+ âu đành phận, dám quản công…cam chịu, hi
sinh nhẫn nhục âm thầm
b. Hình ảnh ông Tú qua nỗi lòng thương vợ
- Yêu thương, quý trong, tri ân vợ:
+ Cách đếm: Nuôi đủ năm con với một chồng
cho ta thấy nhà thơ tự xem mình là một kẻ ăn
theo, ăn ké lũ con…tri công, tri ân vợ
+Nhà thơ nhập thân vào bà Tú, than thở giùm
vợ, nói lên tấm lòng của vợ thể hiện tấm lòng
thương cảm xót xa đối với vợ.
- Con người có nhân cách qua lời tự trách:
+ Tự coi mình là cái nợ đời mà bà Tú phải

gánh chịu. Nợ gấp duyên đôi, duyên ít nợ
nhiều.
+ Cha mẹ thói đời ăn ở bạc
Có chồng hờ hững cũng như không
Chửi: thói đời- trách mình(ăn ở bạc)
Nhận lỗi về mình một cách rạch ròi và chân
thành
Rủa: có cũng như không
Tự phán xét mình rất nghiêm(vô tích sự, vô
tình).Phẩn uất do tức đời, tức mình và quá
thương xót vợ.
Nỗi đau đời và tấm chân tình của người
chồng- thi nhân…Nhân cách cao đẹp.
III. TỔNG KẾT
1. Về nghệ thuật: từ ngữ giản dị, giàu sức
biểu cảm, vận dụng hình ảnh, ngôn ngữ
VHDG, sự kết hợp giữa giọng điệu trữ tình và
tự trào
2. Về nội dung: Tình cảm thương yêu, quý
trọng của Trần Tế Xương thể hiện qua sự thấu
hiểu nỗi vất vả, gian truân và như\ngx đức tính
cao đẹp của bà Tú. Qua những lời tự trào, thấy
được vẻ đẹp, nhân cách và tâm sự của nhà thơ
III. CỦNG CỐ LUYỆN TẬP:
-Tinh thần nhân ái trong bài thơ ?
-Nghệ thuật độc đáo của bài thơ ?
IV. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC
- Bài cũ : Học thuộc và phân tích bài thơ
- Chuẩn bị bài mới: Vịnh khoa thi Hương
V.TÀI LIỆU THAM KHẢO

Thiết kế bài học ngữ văn 11

TIẾT 9+10 Đọc thêm Ngày soạn: .04/09/2011
17
GIÁO ÁN LỚP 11 CƠ BẢN
(0,5 tiết)
VÞNH KHOA THI H¦¥NG
(Trần Tế Xương)
A. MỤC TIÊU
1.Kiến thức: Giúp học sinh:
- Thấy được thái độ phẩn uất của nhà thơ trước chế độ khoa cử đương thời
- Thấy được tâm sự của nhà thơ
2. Kĩ năng: phân tích thơ trào phúng- trữ tình
3. Thái độ: Có thái độ đúng đắn trong thi cử
B. THIẾT KẾ BÀI HỌC
I.CHUẨN BỊ CỦA GV-HS
1. GV: Đọc, thiết kế giáo án
2. HS: Đọc, soạn bài
II. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động1: Tìm hiểu tiểu dẫn
Hoạt động 2: GV đọc và hướng dẫn cách đọc
cho học sinh.
Hoạt động 3: hướng dẫn HS tìm hiểu văn bản
Cảnh thi cử được nhà thơ được nhà thơ khắc hoạ
ntn?
Em có nhận xét gì về hình ảnh sỉ tử và quan
trường? Tác giả sử dụng những nghệ thuật gì?
Phân tích hình ảnh quan sứ , bà đầm và sức
mạnh châm biếm đã kích và nghệ thuật đối ở hai

câu 5,6?
Hs phát hiện, bình…
Gv chốt…
I.TIỂU DẪN
- Đề tài: thi cử
- Thể thơ: TNBCĐL
II. HƯỚNG DẪN ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN
1. Cách đọc
- Sáu câu đầu: đọc chậm, nhấn mạnh điểm
bình thường và đặc biệt của kì thi.
-Câu 7,8: đọc chậm, thấy được tâm trạng nhà
thơ.
2. Tìm hiểu văn bản
a. Cảnh thi cử.
- Thời gian: Kì thi mở theo đúng thông lệ “ba
năm mở một khoa”
- Hình thức: “Trường Nam thi lẫn với trường
Hà”-> thi lẫn: không nghiêm túc, sự ô hợp,
nhộn nhạo trong thi cử
- Sĩ tử: Lôi thôi sĩ tử vai đeo lọ: Nghệ thuật
đảo ngữ: nhấn mạnh sự luộm thuộm, không
gọn gàng, nhách nhác, tội nghiệp, thể hiện sự
giảm sút về “nho phong sĩ khí” của sĩ tử lúc
bấy giờ.
- Quan trường: “ậm oẹ miệng thét loa” tỏ ra
oai nhưng cái oai cố tạo ra, càng trở nên tức
cười, thảm hại.
-Quan sứ và bà đầm: đón tiếp long trọng><sự
nhách nhác, thảm hai của nhân vật chính trong
kì thi->nổi bật nỗi nhục nhã ê chề của những

trí thức nho học.
Lọng quan sứ ><váy mụ đầm: cờ trước người
sau, váy trước, người sau,cờ che đầu quan sứ
đối với váy bà đầm-> châm biếm bọn quan
thầy và tay sai
18
GIO N LP 11 C BN
Qua nhng phõn tớch trờn em cú nhn xột gỡ v
cnh thi c ?Qua ú em thy gỡ v xó hi lỳc by
gi?
Tõm trng, thỏi ca tỏc gi trc cnh tng
trng thi? Li nhn nh ca Tỳ Xng trong
hai cõu cui cú ý ngha t tng gỡ?
Hot ng 4: Hng dn hs tng kt
Rỳt ra nhng giỏ tr c sc v mt ni dung,
ngh thut?
GV cht
=>Bng ging iu ma mai chõm bim, t
ng c sc t cnh thi c din ra nhn nhỏo,
thm hi, l bch khụng cú v trang trng
nghiờm tỳc vn cú ca mt kỡ thi Hỏn hc.Qua
cnh tng kỡ thi Hng nm inh Du
(1897), tỏc gi ó khỏi quỏt b mt xó hi vit
nam nhng nm cui tki XIX.
b.Tõm trng, thỏi nh th.
- Nhõn ti t Bc no ai ú: cõu hi phim
ch khụng ch hng n cỏc s t m cũn l
nhng ngi c xem l nhõn ti t bc,
nhng ngi cú trỏch nhim, cú t trng hóy
nhỡn thng vo s tht

-Ni au n xút xa ca nh th trc vn
mnh dõn tc.Cng qua ú, cho thy tg l
ngi trng danh d,v l ngi cú tm lũng
vi dõn vi nc.
III. TNG KT
1. V ngh thut: tro phỳng-tr tỡnh; ngụn
ng c sc, i ti tỡnh.
2. V ni dung: Qua vic tỏi hin hỡnh nh
thm hi ca kỡ thi nh th by t s xút xa,
cay ng, au n ca con ngi trc tinh
cnh thm hi ca cỏc nh nho vo thi kỡ mt
vn ca nho hc. Bi th th hin tm lũng
ca TX i vi dõn tc v ỏnh thc ý thc
dõn tc trong mi ngi VN.
III. CNG C LUYN TP:
-Thỏi tõm trng ca tỏc gi trc hin thc xó hi?
- Phõn tớch nột c sc trong ging iu tro phỳng ca Tỳ Xng?
IV. HNG DN HC SINH T HC
-Bi c : Phõn tớch ngh thut tro phỳng ca Tỳ Xng qua bi th ?
-Bi mi : c thờm: Khúc Dng Khuờ(Nguyn Khuyn)
V.TI LIU THAM KHO
Thit k bi hc ng vn 11
TIT 11 c thờm Ngy son: 06/09/2011
Khóc dơng khuê
(Nguyn Khuyn)
A. MC TIấU
1.Kin thc: Giỳp hc sinh:
- Thỏỳy õổồỹc chỏn dung tỏỳm loỡngcuớa Nguyóựn Khuyóỳn trổồùc caùi chóỳt cuớa ngổồỡi baỷn tri kyớ.
- Thỏỳy õổồỹc chỏn dung tỗnh baỷn trong saùng, õũm thừm.
2. K nng: Cm th v phõn tớch th tr tỡnh

3. Thỏi : Trõn trng tỡnh bn
19
GIÁO ÁN LỚP 11 CƠ BẢN
B. THIẾT KẾ BÀI HỌC
I.CHUẨN BỊ CỦA GV-HS
1. GV: Đọc, thiết kế giáo án
2. HS: Đọc, soạn bài
II. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoảt âäüng1:
Tçm hiãøu tiãøu dáùn
Tçnh bản giỉỵa Nguùn Khuún v Dỉång
Kh cọ âiãøm gç näøi báût?
Bi thå ra âåìi trong hon cnh no?
Cm hỉïng ch âảo ca bi thå l gç?
Hoảt âäüng2
:
Hỉåïng dáùn HS âc- tçm bäú củc
HS âc, gv nháûn xẹt, âc laiû
Chia bäú cuc?
Hoảt âäüng 3: Tçm hiãøu chi tiãút
Hçnh thại tám trảng ca tạc gi trong hai cáu
thå âáưu? Biãøu hiãûn åí nhỉỵng tỉì ngỉỵ no?
nghéa?
-"
Bạc Dỉång

thäi â thäi räưi
Nỉåïc máy man mạc ngáûm ngi lng ta "
*Chụ

:
tỉì näùi âau chuøn hoạ tám l thnh
näùi nhåï.
Dng häưi ỉïc nhỉ thỉåïc phim quay ngỉåüc, hy
chè ra cạc cung báûc? Nhỉỵng cung báûc âọ nọi
lãn âỉåüc âiãưu gç?

*GV:
thuút trçnh vãư tçnh bản; cáưn tháúy pháưn
häưi ỉïc l kãút qu ca tçnh bản.
Láưn gàûp cúi âỉåüc tạc gi khàõc hoả khạ k,
nháûn âënh ca em?
- Kênh u
- Cáưm tay, hi han: án cáưn niãưm nåí.
+ Tøi täi> tøi bạc
+ Täi âau trỉåïc bạc =>
Lm sao?
->Bạc tinh tháưn chỉa can
I. TIÃØU DÁÙN
1.Hon cnh ra âåìi :1902, khi NK nghe tin
Dỉång Kh:Ván Âçnh Tiãún Sé Dỉång
Thỉång Thỉ, l bản âäưng niãn máút
2. Vàn bn
- Tiãu âãư: Vn âäưng niãn Ván âçnh tiãún sé
Dỉång Thỉåüng Thỉ.
- Âáưu tiãn viãút bàòng chỉỵ Hạn, sau chênh tạc gi
chuøn sang chỉỵ Näm.
II.ÂC- HIÃØU VÀN BN
1. Âc- tçm bäú củc
- Tỉì âáưu rủng råìi: Cm xục bng hong âau

âåïn v sỉû hoi niãûm vãư mäüt tçnh bản âẻp
- Cn lải: Näùi bi thỉång ca tạc gi
2. Tçm hiãøu chi tiãút
a. Cm xục bng hong âau âåïn v sỉû
hoi niãûm vãư mäüt tçnh bản âẻp
- cáu 1: ngàõt nhëp báút thỉåìng 2/1/3
-
Thäi â thäi räưi:
kháøu ngỉỵ, nọi gim
- tỉì lạy: man mạc, ngáûm ngi
Näùi âau dáng tro, lng tiãúc thỉång vä hản.
* Häưi ỉïc:
- Nhàõc lải nhỉỵng kè niãûn theo trçnh tỉû thåìi
gian, nhëp thå âãưu, tráưm, chỉïa chan tám sỉû,
ging tri kè âàûc sàõc, kãút cáúu trng âiãûp kè
niãûm ráút tỉåi näưng(vç NK säúng cng nọ, säúng
trong nọ)
- Kênh u tçnh bản cao nh, näưng thàõm
*Cm xục láưn gàûp cúi:n tám vãư sỉïc kho
ca bản.
* Tråí vãư thỉûc tải:hong häút, hủt háùng, bng
hong
b. Näùi lng bi thỉång
- Trạch nhẻ nhng âáưy thỉång xọt
KHÄNG: Rỉåüu, Thå, ân, Gỉång
20
GIÁO ÁN LỚP 11 CƠ BẢN
"Ai chàóng biãút chạn âåìi
Väüi vng chi " => biãøu hiãûn âiãưu
gç? Cọ phi l låìi trạch khäng? Vç sao lải

trạch?
Sàõc thại biãøu âảt ca cạc hỉ tỉì KHÄNG?
Tỉì chán dung tçnh bản, hçnh nh Nguùn
Khuún hiãûn ra nhỉ thãú no?
Hoảt âäüng 4: h/d hs täøng kãút
Rụt ra giạ trë nghãû thût, näüi dung?
CỌ : Tçnh bản gàõn bọ sáu nàûng.
*Tỉì tçnh bản, ta tháúy:
- Quạ khỉï: Ãm âãưm.
- Hiãûn tải : Âau bưn.
- Tỉång lai: Cä âäüc.
=>Nhỉ váûy khọc bản m cng l khọc mçnh.
3. Tổng kết
a. Nghãû thût
- Thãø thå song tháút lủc bạt
- ngän ngỉỵ thå mäüc mảc, giu sỉïc biãøu cm
- Ké thût lạy, kãút cáúu trng âiãûp
b. Näüi dung
- Bi thå l thäng âiãûp vãư tçnh bản ca
Nguùn Khuún.
- Tạc gi khọc cho mäüt thãú hãû nh nho v cng
l khọc cho chênh mçnh, cho âáút nỉåïc.
III. CỦNG CỐ LUYỆN TẬP:
Theo em, bi hc rụt ra tỉì tạc pháøm ny l gç?
IV. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC
-Bài cũ : Học thuộc và phân tích bài thơ
-Bài mới :Chuẩn bị Từ ngơn ngữ chung đến lời nói cá nhân (tiết 2)
V.TÀI LIỆU THAM KHẢO
Thiết kế bài học ngữ văn 11
TIẾT 12 Tiếng Việt Ngày soạn: 10/09/2011

Tõ ng«n ng÷ chung ®Õn lêi nãi c¸ nh©n
(tiếp theo)
A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu được biểu hiện của cái chung trong ngơn ngữ của xã hội và cái
riêng trong lời nói cá nhân,mối tương quan giữa chúng.
2. Về kĩ năng: nâng cao năng lực lĩnh hội những nét riêng trong ngơn ngữ của cá nhân. Rèn luyện để
hình thành và nâng cao năng lực sáng tạo của cá nhân.
3. Về thái độ: vừa có thái độ tơn trọng những quy tắc ngơn ngữ chung của xã hội vừa có sáng tạo,
góp phần vào phát triển ngơn ngữ xã hội.
B. THIẾT KẾ BÀI HỌC
I.CHUẨN BỊ CỦA GV-HS
1. GV: Đọc, thiết kế giáo án
2. HS: Đọc, soạn bài
II. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG KIẾN THỨC
21
GIÁO ÁN LỚP 11 CƠ BẢN
Hoạt động 1: Tìm hiểu quan hệ giữa ngôn
ngữ chung và lời nói cá nhân.
Giữa lời nói cá nhân và ngôn ngữ chung có
mối quan hệ ntn?
GV yêu cầu học sinh lấy ví dụ cho mqh đó.
Hoạt động 2: Luyện tập
Học sinh đọc và làm bài tập. Hs làm việc cá
nhân.
Từ “nách” trong câu thơ ND có ý nghĩa ntn?
Trong các câu thơ từ xuân được dùng theo sự
sáng tạo riêng của mỗi nhà thơ ntn? Hãy phân
tích nghĩa từ xuân trong mỗi câu thơ?
Trong những câu sau từ nào là từ mới được

tạo ra trong thời gian gần đây? Nó được tạo ra
dựa vào những tiếng nào có sẳn và theo
phương thức cấu tạo ntn?
I. QUAN HỆ GIỮA NGÔN NGỮ CHUNG
VÀ LỜI NÓI CÁ NHÂN
-Ngôn ngữ chung là cơ sở để mỗi cá nhân
sản sinh ra những lời nói cụ thể của mình,
đồng thời lĩnh hội được lời nói cá nhân khác.
-Lời nói cá nhân là thực tế sinh động,
hiện thực hoá những yếu tố chung, những quy
tắc và phương thức chung của ngôn ngữ.
II. LUYỆN TẬP
Bài tập 1: Từ “nách” trong câu thơ chỉ khoảng
không gian chật hẹp giữa hai
bức tường nhằm tạo nên sự
ngăn cách giữa hai nhà >cái
đẹp của thiên nhiên vẫn tìm
được ra nơi tồn tại ngay cả
trong những hoàn cảnh đặc biệt
nhất.
Bài tập 2
Từ “xuân” trong ngôn ngữ chung được các
nhà thơ dùng với nghĩa riêng:
* Ngán nỗi xuân đi xuân lại lại
Xuân: -mùa xuân
- tuổi xuân.
- nhu cầu tình cảm của tuổi trẻ
*Cành xuân đã bẻ cho người chuyên tay.
Xuân: chỉ vẻ đẹp, sự trong trắng, trinh tiết của
người phụ nữ.

*Chén quỳnh tương ăm ắp bầu xuân.
Bầu xuân:chất men say nồng của rượu ngon
và chỉ sự thân thiết, tri âm giữa NK và DK
*Mùa xuân là tết trồng cây
Làm cho đất nước ngày ngày thêm xuân.
Xuân 2: chỉ sự xanh tươi, giàu có, phồn thịnh.
Bài tập 3
a. Từ mọn mằn dược cá nhân tạo ra khi dựa vào:
+Tiếng mọn: nhỏ đến mức không đáng kể
+ Dựa vào quy tắc cấu từ láy hai tiếng lặp lại
phụ âm đầu.
+ Tiếng gốc “mọn” đặt trước, tiếng láy đặt sau.
=>Mọn mằn: nhỏ nhặt, tầm thường, không
đáng kể.
b. Từ “nội soi” được tạo từ hai tiếng có sẳn,
đồng thời dựa vào phương thức cấu tạo từ
ghép chính phụ.
III. CỦNG CỐ LUYỆN TẬP:
Phân tích nét sáng tạo của nhà thơ trong câu thơ sau.
Lôi thôi sỉ tử vai đeo lọ
Âm oẹ quan trường miệng thét loa.
22
GIO N LP 11 C BN
IV. HNG DN HC SINH T HC
-Bi c : Lm cỏc bi tp
-Bi mi : Chun b: Bi ca ngt ngng
V.TI LIU THAM KHO
Thit k bi hc ng vn 11
TIT 13 c vn Ngy son: 11/9/2011
Bài ca ngất ngởng

(Nguyễn Công Trứ)
A. MC TIấU
1. Kin thc: Giỳp hc sinh thy:
- Phong caùch cuớa Nguyóựn Cọng Trổù.
- Baỡi thồ, mọỹt lọỳi ca truỡ thóứ hióỷn khaùt voỹng tổỷ do, khuynh hổồùng khinh õồỡi ngaỷo thóỳ vaỡ yù thổùc vóử taỡi
nng cuớa Nguyóựn Cọng Trổù.
- Caùi tọi mồùi meớ trong vn hoỹc Trung õaỷi.
2. V k nng: cm th v phõn tớch th
3. V thỏi :trõn trng nhõn cỏch, ti nng NCT
B. THIT K BI HC:
I. CHUN B CA GIO VIấN V HC SINH
1. GV: c, thit k giỏo ỏn
2. HS: c, son bi
II. T CHC HOT NG DY HC
HOT NG CA THY V TRề NI DUNG KIN THC
Hoaỷt õọỹng1
:
Giaùo vión hổồùng dỏựn hoỹc sinh
tióỳp cỏỷn vồùi chỏn dung con ngổồỡi vaỡ vn nghióỷp
cuớa Nguyóựn Cọng Trổù.
Yóu cỏửu hoỹc sinh õióứm qua õổồỹc tióứu sổớ cuớa taùc
giaớ.
Haợy cho bióỳt h.caớnh ra õồỡi vaỡ thóứ loaỷi
cuớa baỡi thồ?
Hoaỷt õọỹng2: h/d HS õoỹc
GV õoỹc mỏựu, HS õoỹc, gv nhỏỷn xeùt
Hoaỷt õọỹng3:Tỗm hióứu chi tióỳt
Em hióứu gỗ vóử tổỡ ngỏỳt ngổồớng; con ngổồỡi
coù thaùi õọỹ ngỏỳt ngổồớng laỡ con ngổồỡi nhổ
thóỳ naỡo?

Taùc giaớ tổỷ nhỏỷn mỗnh laỡ con ngổồỡi ngỏỳt ngổồớng,
I.TIỉU DN
1.Taùcgiaớ
:
Nguyóựn Cọng Trổù (1778-1858) Uy
Vióựn Tổồùng Cọng.
- Taỡi cao nhổng lỏỷn õỏỷn trong thi cổớ.
- Con õổồỡng laỡm quan lừm chọng chónh, nhióửu lỏửn
bở giaùng chổùc.
- Laỡ nhaỡ nho, keớ sộ thổùc thồỡi, luọn yù thổùc vóử caùi tọi
caù nhỏn vaỡ khaùt voỹng.
2.Baỡi thồ
:

- Vióỳt nm 1848 ( 70 tuọứi)
- Thóứ loaỷi: ca truỡ (tổỷ do)
II.OĩC- HIỉU VN BAN
1 oỹc
2. Tỗm hióứu chi tióỳt
+ Baỡi ca ngỏỳt ngổồớng: chỏn dung caùi tọi.
+ Caớm hổùng chuớ õaỷo: bừt õỏửu bũng ngỏỳt ngổồớng,
chờnh laỡ thaùi õọỹ vồùi cuọỹc õồỡi.
23
GIO N LP 11 C BN
theo em, thóứ hióỷn õổồỹc õióửu gỗ?
Cỏu õỏửu tión khúng õởnh õióửu gỗ?
GV lión hóỷ:
Chờ laỡm trai nam, bừc, õọng, tỏy
Cho phố sổùc anh huỡng trong bọỳn bóứ


(Chờ anh huỡng)
aợ mang tióng ồớ trong trồỡi õỏỳt
Phaới coù danh gỗ vồùi nuùi sọng
(i thi tổỷ vởnh)
Taùc giaớ kóứ vóử con õổồỡng hoaỷn lọỹ cuớa
mỗnh ntn, th hin qu nhng cõu th no?
Caớm xuùc, thỏi õọỹ ỏứn õũng sau lồỡi kóứ laỡ gỗ?
Cung bỏỷc ngỏỳt ngổồớng ồớ õỏy laỡm nón õióửu gỗ
trong chỏn dung con ngổồỡi taùc giaớ?
Luùc vóử hổu, taùc giaớ ngỏỳt ngổồớng qua
nhổợng hỗnh aớnh naỡo?
Xaùc õinh cho mỗnh mọỹt lọỳi sọỳng ntn?
HS phaùt hióỷn, phỏn tờch
GV tham gia bỗnh
a
.Ngỏỳt ngổồớng taỷi trióửu
-
Vuợ truỷ nọỹi maỷc phi phỏỷn sổỷ:
cỏu thồ chồợ Haùn trang
troỹng, khúng õởnh
vai troỡ quan troỹng cuớa keớ sộ
-
ng Hi Vn taỡi bọỹ õaợ vaỡo lọửng:
Cọng danh laỡ nồỹ,
laỡ traùch nhióỷm, laỡ sổỷ
tổỷ nguyóỷn õem taỡi hoa
giam haợm vaỡo lọửng
(trồỡi õỏỳt, vuợ truỷ)
-
Khi Thuớ khoa ngỏỳt ngổồớng

Hóỷ thọỳng tổỡ ngổợ HV, ỏm õióỷu nhởp nhaỡng,
õióỷp tổỡ khi=> thồỡi gian bỏỷn rọỹn vồùi cọng vióỷc. Taỡi
cao, nhióửu chổùc vuỷ, coù luùc lón õóỳn õốnh cao danh
voỹng; cuợng coù luùc xuọỳng õóỳn thỏỳp heỡn.
=>Ngỏỳt ngổồớng õoù chờnh laỡ taỡi hoa vaỡ vióỷc yù thổùc
õổồỹc taỡi hoa cuớa mỗnh.
b
.Ngỏỳt ngổồớng khi õọ mọn giaới tọứ
-
ỷc ngổỷa boỡ vaỡng õeo ngỏỳt ngổồớng:
->
laỡm vióỷc ngổồỹc õồỡi õóứ tróu ngổồi, khinh thở caớ
thóỳ gian.
-
Kỗa mỏy trừng:
h/a trổợ tỗnh, gồỹi chuùt bỏng
khuỏng: nhổợng gỗ thanh cao- vọ õởnh
-
Tay kióỳm cung ọng ngỏỳt ngổồớng:
Sọỳng phoùng
tuùng, vui veớ õóỳn Buỷt cuợng nổỷc cổồỡi.
-
Khi ca/ khi tổớu/ khi cừc/ khi tuỡng
Khọng Phỏỷt/ khọng tión/ khọng vổồùng tuỷc
-> Lỷp, ngừt nhởp =>mọỹt nhỏn caùch, baớn lộnh õaợ bỏỳt
chỏỳp tỏỳt caớ, khinh thở nhổợng gỗ cuớa thoùi thổồỡng,
õổồỹc- mỏỳt, khen- chó laỡ vọ nghộa, hổồớng thuỷ maỡ
khọng vổồùng tuỷc, chúng thỏỳy Phỏỷt- Tión laỡ hỏỳp
dỏựn=>lọỳi sọỳng vổỡa nghóỷ sộ vổỡa thanh cao.
- Nghộa vua tọi nhỏỷp thóỳ tuỷc maỡ khọng vổồùng tuỷc,

rong chồi maỡ vỏựn troỹn õaỷo vua tọi(Trỏửn ỗnh Sổớ)
-
Trong trióửu ai ngỏỳt ngổồớng nhổ ọng:
xổng ọng
vồùi thión haỷ, so saùnh->thaùch thổùc xaợ họỹi, hión ngang
khúng õinh caù tờnh
3.Tọứng kóỳt:
* Nghóỷ thuỏỷt:
- ióỷp tổỡ, tổỡ laùy, hỗnh aớnh saùng roợ, nhọỹn nhởp, caùch
õỷt cỏu, nhaợ chổợ, nhởp õióỷu hóỳt sổùc phoùng tuùng, dỏửy
nhaỷc caớm.
24
GIO N LP 11 C BN
Cỏu kóỳt õaợ khaùi quaùt tinh thỏửn cuớa baỡi thồ ntn?
Hoaỷt õọỹng4: h/d hs tọứng kóỳt
Em haợy õaùnh giaù nghóỷ thuỏỷt cuớa baỡi thồ?
Gờa trở nọỹi dung?
- Xỏy dổỷng õổồỹc hỗnh tổồỹng phi chờnh thọỳng: caùi
Tọi õọỳi lỏỷp trổỷc dióỷn vồùi tỏỷp õoaỡn
*
Nọỹi dung:
Ngỏỳt ngổồớng thóứ hióỷn chỏn dung caùi
tọi taỡi hoa, cao ngaỷo nhổng thuyớ chung cuớa
NCT.
III. CNG C LUYN TP:
-Phong cỏch sng ca Nguyn Cụng Tr ?
-Nhng iu cú th hc tp t bi th?
IV. HNG DN HC SINH T HC
-Bi c : Hc thuc v phõn tớch bi th
-Bi mi : Chun b: Bi ca ngn i trờn bói cỏt

V.TI LIU THAM KHO
Thit k bi hc ng vn 11
TIT 14 +15 c vn Ngy son: 11/09/2011
Bài ca ngắn đi trên bài cát
(Cao Bá Quát)
A. MC TIấU
1. Kin thc: Giỳp hc sinh:
- Hiu c s chỏn ghột ca Cao Bỏ Quỏt i vi con ng mu cu danh li tm thng v nim
khao khỏt i mi cuc sng trong xó hi nh Nguyn bo th, trỡ tr.
- Nm c mt vi im v kh nng biu t ca th hnh
2. V k nng: cm th v phõn tớch th tr tỡnh
3. V thỏi : trõn trng nhõn cỏch cao p ca Cao Bỏ Quỏt.
B. THIT K BI HC:
I. CHUN B CA GIO VIấN V HC SINH
1. GV: c, thit k giỏo ỏn
2. HS: c, son bi
II. T CHC HOT NG DY HC
HOT NG CA THY V TRề NI DUNG KIN THC
Hot ng 1:Tỡm hiu tiu dn
Hc sinh c phn tiu dn sau ú trỡnh by
nhng im chớnh.
GV nhn mnh triu ỡnh nh Nguyn vo
thi kỡ ny va chuyờn ch va bo th phn
ng
Trỡnh by hon cnh ra i, th loi ca bi
I. TIU DN
1. Cao Bỏ Quỏt (1809-1855)
- Quờ: Gia lõm, Bc Ninh,
- L mt nh th cú ti nng v bn lnh, mt
trong cuc khi ngha chng li ch nh

Nguyn
-Th ụng bc l s phờ phỏn ch PK nh
Nguyn,cha ng ni dung khai sỏng cú tớnh
cht t phỏt, phn ỏnh nhu cu i mi ca xh
VN lỳc by gi.
2. Bi ca ngn i trờn bói cỏt
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×