Phần thứ nhất
giới thiệu về nghiên cứu
1. Bối cảnh nghiên cứu
Ngay từ khi Việt Nam phê chuẩn Công ớc Quốc tế về Quyền Trẻ em vào năm 1990,
UNICEF đã phối hợp chặt chẽ với Chính phủ Việt Nam xây dựng Chơng trình hành động quốc
gia vì trẻ em và nỗ lực triển khai thực hiện, đạt đợc những mục tiêu đề ra. UNICEF đã kiên trì
thực hiện các hoạt động truyền thông nhằm nâng cao nhận thức của nhân dân về quyền trẻ em
cũng nh đã tác động tích cực tới quan điểm, hành động của những ngời có vai trò và ảnh hởng
đối với trẻ em, đặc biệt ở các vùng sâu, vùng xa. UNICEF cũng chính là tổ chức hỗ trợ nguồn
lực để thực hiện những mục tiêu này. Bởi vậy, trẻ em Việt Nam đã, đang và sẽ đợc hởng những
cơ hội tốt đẹp hơn so với trớc đây. Mức sống của nhiều gia đình đã đợc cải thiện, các bậc cha
mẹ có sự lựa chọn dễ dàng hơn trong việc tổ chức cuộc sống và điều này có ảnh hởng tích cực
tới lợi ích của trẻ em. Nhng để có đợc sự lựa chọn đi tới quyết định đúng đắn trong việc chăm
sóc trẻ em, các gia đình cần đợc tiếp cận thông tin nhiều hơn nữa.
Các thông tin xã hội có định hớng, trong đó có các vấn đề của trẻ em, đợc chuyển tải
nhiều hơn tới dân chúng cả về chất lợng và số lợng. "Nhận thức toàn dân" về quyền cũng nh các
vấn đề của trẻ em không ngừng đợc cải thiện. Mặc dù vậy, vẫn còn một khoảng cách khá lớn
giữa kiến thức về quyền trẻ em và các hành động cụ thể, đặc biệt là ở các địa phơng. Hơn nữa,
hầu hết những nhóm có hoàn cảnh khó khăn nh các dân tộc thiểu số, trẻ em cần sự bảo vệ đặc
biệt và trẻ em sống trong các gia đình nghèo, vùng sâu, vùng xa vẫn cha đợc tiếp cận đầy đủ các
thông tin liên quan đến quyền trẻ em và các kỹ năng cần thiết. Tóm lại, hiện nay việc quán triệt
thực sự nội dung các quyền của trẻ em từ lời nói, nhận thức đến hành động vẫn cha đồng đều
trên các vùng, miền ở Việt Nam.
Thực tế chỉ ra rằng, hoạt động truyền thông vẫn cha thực sự có hiệu quả trong việc tham
gia khuyến khích các thay đổi hành vi bền vững nhằm mang lại lợi ích tốt nhất cho trẻ em. Bên
cạnh đó, cung cấp, cập nhật thông tin để tạo ra những thay đổi hành vi bền vững vẫn còn là một
thách thức, đặc biệt là ở những vùng sâu, vùng xa.
Cũng giống nh các nớc khác trong khu vực, Việt Nam đang phải đối mặt với việc nguồn
lực thờng xuyên của UNICEF giảm mạnh trong lúc nhu cầu tăng lên. Các nhà tài trợ hiện nay
cho UNICEF đã quan tâm nhiều hơn tới chơng trình truyền thông. Bởi vậy, những yêu cầu của
họ trong lĩnh vực này cần đợc u tiên. Chơng trình truyền thông đóng một vai trò rất quan trọng
trong việc cung cấp cho các nhà tài trợ các thông tin cập nhật đầy đủ về những thành tựu, các
thách thức và nhu cầu mới nổi lên của chơng trình hợp tác Việt Nam - UNICEF. Và nh vậy, hoạt
động khảo sát "Điều tra cơ bản về kiến thức, thái độ và hành vi phục vụ xây dựng chiến lợc
truyền thông vận động về quyền trẻ em giai đoạn 2006 - 2010" này đợc thực hiện sẽ không
dừng lại ở chỗ góp phần cung cấp cơ sở khoa học - thực tiễn khách quan cho tiến trình xây dựng
chiến lợc truyền thông vận động về quyền trẻ em đến năm 2010. Những ngời thực hiện đề xuất
kỹ thuật này tin rằng việc thực hiện dự án sẽ đặt ra một dấu mốc thời gian nghiên cứu chủ đề nói
trên để tiếp tục thực hiện những nghiên cứu lặp lại mang tính định kỳ, có thể là từng 5 năm một
hoặc ngắn hơn
2. Mục đích cuộc khảo sát
2.1. Mục tiêu chung
Đánh giá đợc một số chỉ báo/chỉ số cơ bản trong kiến thức, thái độ và hành vi của cộng
đồng đáp ứng nhu cầu xây dựng chiến lợc truyền thông vận động về quyền trẻ em giai đoạn
2006 - 2010.
2.2. Mục tiêu cụ thể.
2.2.1. Tìm hiểu mức độ hiểu biết, thái độ, hành vi và những mong muốn chủ yếu của gia
đình, trẻ em và cộng đồng về việc thực hiện các quyền trẻ em.
2.2.2. Đánh giá thực trạng nguồn lực và sử dụng nguồn lực trong hoạt động quyền trẻ em
(Chính phủ/địa phơng, các tổ chức quốc tế). Sự tham gia của các lực lợng xã hội vào các hoạt
động truyền thông vận động về quyền trẻ em trong thời gian gần đây.
2.2.3. Đánh giá cơ bản tác động của một số chính sách với việc thực hiện quyền trẻ em tại
cộng đồng.
2.2.4. Đánh giá những thành công và hạn chế trong công tác truyền thông vận động thực hiện
quyền trẻ em; Rút ra các bài học kinh nghiệm trong việc triển khai công tác này ở các địa phơng.
1
2.2.5. Đề xuất một số giải pháp và khung chiến lợc cho chiến lợc truyền thông vận động về
quyền trẻ em giai đoạn 2006 - 2010.
3. Nội dung nghiên cứu
3.1. Sự hiểu biết, thái độ của gia đình, trẻ em và cộng đồng về nội dung chủ yếu của quyền
trẻ em; một số hành vi/thói quen liên quan đến thực hiện quyền trẻ em của gia đình, trẻ em và
cộng đồng;
3.2. Nhu cầu/mong muốn chủ yếu của gia đình, trẻ em và cộng đồng về sự hiểu biết, kiến
thức và kỹ năng thực hiện quyền trẻ em trong thời gian tới.
3.3. Các nguồn lực (chính phủ, địa phơng, các dự án, cộng đồng) và việc sử dụng các nguồn lực
vào các hoạt động truyền thông vận động về quyền trẻ em trong thời gian gần đây
3.4. Các chính sách và tác động của các hoạt động truyền thông tới việc thực hiện quyền trẻ em
3.5. Kết quả và hạn chế trong công tác truyền thông vận động về thực hiện quyền trẻ em;
nguyên nhân của kết quả và hạn chế.
3.6. Xây dựng khung cho chiến lợc truyền thông vận động về quyền trẻ em giai đoạn 2006 - 2010.
4. Đối tợng và phạm vi điều tra
4.1. Đối tợng.
- Các hộ gia đình có trẻ em (ông/bà, bố/mẹ và trẻ em) và một số giáo viên bậc cơ sở
sẽ đợc lựa chọn làm đơn vị khảo sát chính;
- Lãnh đạo Đảng, chính quyền cấp tỉnh /thành phố, huyện/quận và xã/phờng; (dới đây
xin gọi chung là: tỉnh, huyện, xã)
- Lãnh đạo các tổ chức xã hội cấp tỉnh, huyện và xã;
- Cán bộ làm công tác DS - GĐ - TE tại các tỉnh, huyện và xã;
- Cộng tác viên DSGĐTE ở cơ sở;
- Một số cơ quan thông tấn báo chí, phát thanh (truyền hình/báo/tạp chí);
- Một số tổ chức quốc tế có liên quan đến các hoạt động quyền trẻ em.
4.2. Phạm vi
Nhằm đảm bảo yêu cầu và tính chất quốc gia, dự án điều tra cơ bản nghiên cứu này
sẽ chú ý đầy đủ đến tiêu chí vùng, miền cũng nh các tiêu chí đại diện khác. Yêu cầu này liên
quan chặt chẽ đến phơng pháp, kỹ thuật và loại hình triển khai nghiên cứu.
1 - Tây Bắc: Hòa Bình;
2 - Đông Bắc: Lao Cai (địa phơng có dự án Truyền thông của UNICEF);
3 - Đồng bằng Sông Hồng: Hng Yên;
4 - Bắc Trung Bộ: Thanh Hóa;
5 - Duyên hải Nam Trung Bộ: Quảng Ngãi;
6 - Tây Nguyên: Kon Tum (địa phơng có dự án Truyền thông của UNICEF);
7 - Đông Nam Bộ: Bình Thuận;
8 - Tây Nam bộ: Đồng Tháp (địa phơng có dự án Truyền thông của UNICEF).
* Tại mỗi tỉnh chọn 02 huyện và 01 quận/thị xã; mỗi huyện chọn 2 xã; mỗi quận/thị xã
chọn 2 phờng.
Bên cạnh 8 tỉnh đại diện cho các khu vực trên, Hà Nội (địa phơng có dự án Truyền thông của
UNICEF) và thành phố Hồ Chí Minh cũng là những địa bàn đợc khảo sát bởi tính chất trọng yếu
cũng nh những kết quả đã đạt đợc của hoạt động truyền thông vận động quyền trẻ em từ trớc đến
nay. (Tại mỗi thành phố đã chọn 02 quận và 01 huyện).
Các huyện/thị xã/quận và xã/phờng đợc chọn đáp ứng tính đại diện cho tỉnh/thành, nghĩa là
ở mức trung bình/trung bình tiên tiến của tỉnh/thành.
Nh vậy, trên phạm vi cả nớc, đã điều tra:
- 18 huyện và 12 quận/thị xã; Tổng cộng: 30 quận/huyện
- 36 xã và 24 phờng. Tổng cộng: 60 xã/phờng
5. Phơng pháp chọn mẫu và quy mô mẫu điều tra
5.1. Phơng pháp chọn mẫu.
- Chọn tỉnh: theo chủ định của nhóm nghiên cứu;
2
- Chọn huyện/quận: ngẫu nhiên trên danh sách quận, huyện, lu ý đến khoảng cách.
5.2. Quy mô mẫu điều tra.
+ Cơ mẫu đã đợc thực hiện là (tính chung):
- Ông bà\ cha mẹ của trẻ: 3003 mẫu
- Trẻ em: 3005 mẫu
- Giáo viên: 1022 mẫu
Tổng số mẫu định lợng: 7.030 mẫu
(Các số liệu thống kê, các phân tích định lợng trong báo cáo này sẽ đợc xây dựng trên
cơ sở cỡ mẫu trên đây)
+ Có ba loại bảng hỏi:
- Bảng hỏi dành cho ông bà/bố mẹ của trẻ.
- Bảng hỏi đợc thiết kế dành cho trẻ vị thành niên và trẻ em.
- Bảng hỏi dành cho giáo viên ở địa phơng.
* Việc chọn mẫu các đối tợng trên đã sử dụng phơng pháp chọn mẫu ngẫu nhiên: dựa trên danh
sách hộ gia đình và danh sách trẻ em, danh sách giáo viên tại mỗi xã/ phờng.
* Khi thực hiện các mẫu phỏng vấn, nhóm nghiên cứu đã đặc biệt chú ý đến tơng quan với các
chỉ báo về mức sống/nghề nghiệp/tuổi và giới tính của các đối tợng trả lời.
b. Thực hiện các phỏng vấn sâu, thảo luận nhóm trọng tâm
Đây là một phần việc đòi hỏi có sự giúp đỡ của các cán bộ có nhiều kinh nghiệm nên
nhóm đề tài trong quá trình thực hiện hoạt động sẽ đặc biệt chú ý đến khâu đào tạo, tập huấn và
thống nhất bộ công cụ.
Kết quả công việc cụ thể này tại địa bàn khảo sát nh sau:
- Phỏng vấn sâu/ bán cấu trúc:Mỗi tỉnh 10 mẫu
+ Chủ nhiệm UBDSGDTE tỉnh và 3 huyện/quận (4)
+ 1 Đại diện UBND (1)
+ 2 Trẻ em đang đi học và 1 trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn (3)
+ 1 cán bộ chuyên trách huyện (1)
+ 1 cộng tác viên tuyến cơ sở (1)
Tổng số phỏng vấn bán cấu trúc: 10 mẫu x 10 tỉnh/thành = 100 mẫu
- Thảo luận nhóm trọng tâm: Mỗi quận/huyện chọn 1 xã đại diện (mỗi nhóm 10 ngời); Tại
xã/phờng đại diện này đã thực hiện 5 thảo luận nhóm, bao gồm:
+ Nhóm lãnh đạo chính quyền đoàn thể (UBND/PN/TN/Y tế/UBDSGDTE)
+ Nhóm giáo viên Tiểu học và THCS
+ Nhóm đoàn thanh niên
+ Nhóm hộ gia đình và cộng đồng (cha mẹ trẻ)
+ Nhóm trẻ em (gồm cả trẻ khó khăn)
Tổng số có 150 thảo luận nhóm. (30 xã/phờng x 5 nhóm)
và số ngời đợc huy động tham dự là 150 nhóm x 10 ngời = 1.500 ngời
c. Thực hiện các phỏng vấn chuyên gia, tìm hiểu quan điểm và đánh giá của các tổ chức quốc gia,
quốc tế và một số cơ quan truyền thông
* Phỏng vấn sâu các chuyên gia am hiểu vấn đề mà đề tài quan tâm. Các chuyên gia này hoặc là
nghiên cứu, hoạt động xã hội hoặc thuộc một số lĩnh vực, bộ, ngành: UBDSGDTE; Bộ Y tế; HLHPN;
ĐTNCS HCM, Bộ Kế hoạch và Đầu t, Bộ Tài chính, Bộ Lao động Thơng binh và xã hội, Bộ Giáo dục
và Đào tạo, Bộ T pháp, Toà an, Viện Kiểm sát nhân dân, Hội Bảo trợ trẻ em v.v
* Tìm hiểu quan điểm và đánh giá của một số tổ chức quốc tế về vấn đề quan tâm của đề tài
(cán bộ chơng trình của UNICEF/Plan/SCUK/Wolrd Vision ).
* Tìm hiểu quan điểm và đánh giá của một số cơ quan truyền thông (báo/truyền hình/phát thanh) về
vấn đề đề tài quan tâm: Báo Nhân dân, Thông tấn xã Việt Nam, trang Web Đảng cộng sản, báo Gia
đình và Xã hội, báo Tiền phong, báo Thiếu niên tiền phong, báo Nhi đồng, báo Hoa học trò, Tạp chí
Gia đình và Trẻ em, Truyền hình Vì Trẻ em, Phát thanh thiếu nhi (Đài TNVN)
Tổng cộng: 30 ca phỏng vấn chuyên gia
6. Phơng pháp thu thập thông tin và xử lý thông tin
6.1. Thu thập thông tin
3
Bên cạnh việc thu thập các báo cáo, thông tin - số liệu và phân tích các tài liệu có sẵn và
phơng pháp lấy thông tin qua phỏng vấn Xã hội học kết hợp cả hai phơng pháp định tính
(Qualitative) và định lợng (Quantitative) trong việc thu thập và phân tích số liệu.
Hai kỹ thuật cơ bản đợc sử dụng là phỏng vấn sâu (Semi - structured indepth interview)
và phỏng vấn bằng bảng hỏi (Structured interview) nhằm mục đích vừa đo đợc mối tơng quan và
tác động giữa các biến số trong mô hình thống kê, vừa thu đợc các thông tin chiều sâu để giải
thích tốt hơn các kết quả thu thập đợc.
Phơng pháp thu thập thông tin hồi cố về các sự kiện, biến cố về truyền thông, vận động, tiếp
nhận thông tin đã xảy ra trong quá khứ (Retrospective) đòi hỏi các điều tra viên phải đợc huấn luyện
kỹ lỡng, tuân thủ nghiêm ngặt quá trình khảo sát, cũng nh đợc trang bị các kiến thức về tâm lý, xã
hội học cần thiết cho việc tiếp xúc đối tợng.
6.2. Xử lý thông tin
- Xử lý các thông tin định lợng từ các bảng hỏi bằng máy tính dựa trên phần mềm SPSS 11.5.
- Xử lý các thông tin định tính theo phơng pháp phần mềm NVivo và Hyperreseacher.
7. Sản phẩm của dự án
1. Khối t liệu điều tra thực hiện đợc;
2. Các sản phẩm trung gian: (Thông tin sơ cấp, thứ cấp, các tài liệu liên quan)
3. Báo cáo chính (và tóm tắt)
4. Các báo cáo chuyên đề bổ sung (nếu có)
5. Tập số liệu phân tích chung của đề tài;
6. Các khuyến nghị, dự báo khoa học (trong báo cáo chung)
7. Mô hình khung chiến lợc truyền thông vận động về quyền trẻ em giai đoạn 2006
2010 (nằm trong báo cáo chung)
8. Khó khăn, hạn chế trong triển khai nghiên cứu
Cuộc khảo sát đợc triển khai theo phơng pháp điều tra xã hội học có quy mô khá lớn
(dung lợng mẫu đạt tới 7030 ca định lợng và gần 300 ca TLN, PVS, PVBCT), đợc thực hiện trên
10 tỉnh /thành phố (30 quận huyện, 60 xã/phờng) đại diện cho các vùng miền và khu vực của cả n-
ớc). Điểm đáng chú ý nổi lên ở đây là toàn bộ cuộc khảo sát đã hoàn tất trong một khoảng thời
gian ngắn (tính từ khi ký kết hợp đồng, ngày 1/12/2004 cho đến khi hoàn thành các hoạt động
khảo sát thực địa, chuyển sang phân tích số liệu, thông tin và trình bày báo cáo tổng hợp cha
đầy 5 tháng).
Hoàn toàn có thể nói rằng, đó là một quỹ thời gian quá ngắn ngủi để nhóm đề tài có thể
hoàn tất đợc mọi phần việc một cách suôn sẻ, nhất là khâu đoạn có ý nghĩa quyết định - thu thập
thông tin cá biệt, thực hiện các khảo sát nghiên cứu cần thiết của đề tài bị gián cách bởi có đến 3
tuần xung quanh tết âm lịch ất Dậu 2005.
Bên cạnh đó, hàm lợng thông tin lớn của bộ công cụ (từ bảng hỏi dành cho các đối tợng
ở cộng đồng: ngời lớn, giáo viên và trẻ em, đến các khung phỏng vấn sâu, phỏng vấn bán cấu
trúc dành cho rất nhiều loại đối tợng, từ chuyên gia, đến đại diện bộ, ngành, cơ quan, tổ chức
trong nớc và quốc tế, các nhà quản lý, các cán bộ, nhân viên trong hệ thống DS,GD,TE cũng
nh chung cho cả hệ thống chính trị ở cơ sở hiện nay.v.v ) trên thực tế đã làm tăng độ khó, phức
tạp và ít nhiều có ảnh hởng đến chất lợng thông tin thu thập đợc Vả chăng, việc đội hình của
các tổ, nhóm khảo sát không đồng nhất (Sử dụng cán bộ, nhân viên của ngành, địa phơng), bên
cạnh những điểm tích cực cũng rất cần nêu lên rằng điều đó đã làm cho khâu tập huấn, đào tạo
bị phức tạp hoá và giảm tính nhất quán sẽ chắc chắn ảnh hởng đến chất lợng thông tin thu thập
đợc Tựu chung lại, dù ở mức độ này hay mức độ khác đều ảnh hởng đến chất lợng thông tin.
Chúng tôi cho rằng, cần mạnh dạn chỉ rõ đây nh là những hạn chế, đồng thời cũng là những khó
khăn của quá trình triển khai khảo sát.
Mặc dù vậy, trên tất cả các thuận lợi, khó khăn, kể cả những khó khăn tởng nh không thể
khắc phục đợc, cuộc khảo sát đã hoàn tất và các kết quả của nghiên cứu đã đợc tập hợp lại. Dới
đây là kết quả chung của cuộc khảo sát này.
Phần thứ hai
Kết quả nghiên cứu
4
I. Thực trạng nhận thức, thái độ và hành vi của cộng đồng về
quyền trẻ em
Trong phần này, báo cáo tổng hợp đề cập đến nhận thức của nhóm lãnh đạo, quản lý và
giáo viên tại cộng đồng về quyền trẻ em; thái độ và những hành vi thực hiện quyền trẻ em của
nhóm đối tợng này. Báo cáo cũng đề cập tới sự đánh giá của cộng đồng đối với những hoạt động
vì trẻ em cũng nh quyền trẻ em của nhóm đối tợng này.
1. Nhóm lãnh đạo, quản lý và giáo viên tại cộng đồng
1.1 Nhận thức, thái độ, hành vi của giới lãnh đạo, quản lý cộng đồng về quyền trẻ em
1.1.1. Nhận thức
- Nhận thức của đội ngũ các nhà lãnh đạo, quản lý và cán bộ trong ngành DSGDTE về vấn đề quyền
trẻ em, bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em đã đạt đợc ở tầm nhất định nhng cha cao và thiếu toàn
diện, cụ thể, mới dừng lại ở tầm hiểu biết chung, cha sâu sắc và cha thấy hết đợc nội hàm đa diện
của các quyền trẻ em.
- Từ đội ngũ cán bộ Đảng, chính quyền, lãnh đạo các tổ chức đoàn thể quần chúng cấp cơ sở
phần đông đã nhận thức đợc họ có trách nhiệm góp phần vào việc thực hiện quyền trẻ em.
1.1.2. Từ nhận thức đến thái độ, hành vi cụ thể
- Cần phải khẳng định rằng, ở nhiều địa phơng, vấn đề về Quyền trẻ em không còn nằm ở nhận
thức của giới lãnh đạo, quản lý nữa mà nó đã đợc chuyển hoá trong những chơng trình hành
động, những chủ trơng, chính sách cụ thể vì trẻ em.
- Nhóm cán bộ lãnh đạo Đảng, Chính quyền tán thành và đề cao khẩu hiệu vì trẻ em nhng bởi
hiểu biết về Quyền trẻ em còn nhiều hạn chế nên hiệu quả hoạt động cha cao và dễ rơi vào tình
trạng làm theo phong trào.
- Chính đội ngũ lãnh đạo, quản lý cộng đồng cũng cha hài lòng, thoả mãn với nội dung, hình thức của
truyền thông vận động về quyền trẻ em. Theo họ, công tác này còn hạn chế bởi hoạt động chủ yếu
là lồng ghép dẫn tới thiếu sự sâu sát, cụ thể với đời sống cộng đồng.
1.1.3. Đánh giá của cộng đồng về hiệu quả hoạt động của giới lãnh đạo, quản lý và cơ quan
chuyên trách công tác trẻ em trong tổ chức thực hiện Quyền trẻ em
+ Nhóm lãnh đạo quản lý và cộng tác viên tự đánh giá
- Hạn chế trong nhận thức của giới lãnh đạo, quản lý cộng đồng về Quyền trẻ em, cùng sự thiếu
hệ thống chính sách cụ thể, cha có đội ngũ thực hiện chính sách chuyên nghiệp, kinh phí hạn
hẹp, cha có chơng trình, chiến lợc truyền thông phù hợp với tình hình.v.v dẫn đến hiệu quả của
việc thực hiện quyền trẻ em đạt kết quả cha cao.
- Bên cạnh các vấn đề về cơ chế chính sách, năng lực chuyên môn, kiến thức về Quyền trẻ em
của đội ngũ cán bộ của ngành, sự thiếu hụt các cán bộ chuyên trách về mảng công tác trẻ em là
những nguyên nhân ảnh hởng đến chất lợng của công tác truyền thông vận động - xã hội về
quyền trẻ em.
+ Nhóm ông bà, cha mẹ trẻ
- Hoạt động của đội ngũ cán bộ lãnh đạo, cán bộ DSGĐTE cùng các cộng tác viên trong thời
gian qua đợc nhóm này đánh giá cao.
- Cộng đồng đánh giá tích cực đối với hoạt động của giới lãnh đạo, quản lý tại địa phơng. Cho dù có
dấu hiệu tích cực, bức tranh với gam màu sáng đó cha đủ để trẻ em thực hiện đợc một cách đầy đủ và
thực chất các quyền của mình tại cộng đồng.
+ Đánh giá của nhóm giáo viên
- Các thầy, cô giáo đánh giá về việc thực hiện quyền trẻ em ở địa phơng có phần lạc quan. Tuy
nhiên, chỉ số đánh giá cha đợc quan tâm thích đáng và còn yếu kém là vẫn cao (19.6% và
8.9%). Đại đa số các ý kiến cho rằng chỉ ở mức độ bình thờng (52.5%). Điều này cho thấy
đòi hỏi của giáo giới là không thấp đối với đời sống thực tại.
+ Trẻ em nhận xét về hoạt động thực hiện quyền trẻ em
- Trẻ em đánh giá thực hiện tốt quyền trẻ em ở địa phơng khá tốt. Sự đánh giá đó không chỉ đợc
thể hiện ở các con số định lợng, các nghiên cứu định tính cũng phản ánh sự đánh giá tích cực
đó.
5
1.1.4. Nguyên nhân của sự thiếu hụt trong nhận thức, thái độ và hành vi của giới lãnh đạo
và quản lý cộng đồng:
- Thứ nhất, trong quan niêm của các nhà lãnh đạo, cán bộ DSGĐTE, vấn đề quyền trẻ em không
và cha bao giờ đợc coi là nớc sôi lửa bỏng hay chết ngời, cháy nhà, cứu đói.v.v Và
những vấn đề nóng hổi, bức xúc thờng nhật nh nghèo đói, dân số, giáo dục, bệnh tật .v.v. mới
cần phải giải quyết gấp. Chính quan niệm đó khiến cho đội ngũ lãnh đạo cha thật sự tập trung
vào giải quyết vấn đề quyền trẻ em tại cộng đồng.
- Thứ hai, tình trạng thiếu các cán bộ chuyên trách về trẻ em còn khá phổ biến. Hầu hết các cán
bộ DSGĐTE là kiêm nhiệm hoặc đợc chuyển từ các lĩnh vực dân số, kế hoạch hoá gia đình
sang, một bộ phận giải nhiệm qua thời gian nên thiếu hụt, yếu kém lại càng trở nên hiện hữu.
- Thứ ba, hoạt động tuyên truyền về Quyền trẻ em chủ yếu là lồng ghép, nội dung tuyên truyền còn
chung chung, đặc biệt còn thiếu các lớp/khoá tập huấn, sinh hoạt chuyên đề về quyền trẻ em cho các
cán bộ lãnh đạo. Vì thế, đội ngũ cán bộ không thể hiểu một cách cụ thể hay sâu sắc về vấn đề quyền
trẻ em để có thể chuyển hoá thành những hành vi tích cực hơn, quyết liệt hơn.
1.2. Nhận thức thái độ, hành vi của nhóm giáo viên về quyền trẻ em
1.2.1. Nhận thức
- Nhận biết của giáo viên về các quyền đợc thể hiện trong Luật Bảo vệ, Chăm sóc và Giáo dục Trẻ em
sửa đổi 2004 với tỷ lệ trả lời đúng khá cao: trong đó quyền đợc khai sinh và có quốc tịch 93,7%, quyền
đợc học tập 93,2%, quyền đợc chăm sóc, nuôi dỡng 92,7% và quyền đợc sống chung với cha mẹ 91,2%.
Ngoài ra, phần nhiều các quyền trẻ em đã có trên 80% giáo viên cho rằng đã đợc thể hiện trong Luật
Bảo vệ, Chăm sóc và Giáo dục Trẻ em.
- Xem xét tơng quan địa bàn c trú, vùng địa lý ngời ta thấy giáo viên ở nông thôn, đồng bằng
nhận biết về quyền trẻ em, Luật BVCS&GDTE với tỷ lệ cao hơn giao viên thành thị, miền núi.
(Có 84,0% giáo viên khu vực miền núi biết Luật sửa đổi năm 2004, và 79,2% giáo viên khu vực
đồng bằng biết về Luật sửa đổi này)
- Khi xét tơng quan giới về mức độ nhận biết các quyền trẻ em đợc thể hiện trong Luật Bảo vệ,
Chăm sóc và Giáo dục Trẻ em, nhìn chung theo tất cả các tiêu chí đợc nêu, tỷ lệ các cô giáo biết
đúng cao hơn các các thầy giáo.
- Nhận biết của giáo viên các tỉnh về các quyền trẻ em đã đợc thể hiện trong Luật Bảo vệ, Chăm
sóc và Giáo dục Trẻ em có tỷ lệ khá cao và tơng đối đồng đều.
- Theo đánh giá của nhóm giáo viên, trong các quyền đã đợc thực hiện ở mức độ tốt thì các
quyền: "quyền đợc khai sinh" ( 94,7%) và quyền đợc học tập (89,2%), Quyền đợc sống chung
với cha mẹ (86,9%) chiếm tỷ lệ cao nhất; Quyền đợc vui chơi giải trí, hoạt động văn hóa,
nghệ thuật, thể dục, thể thao, du lịch chiếm tỷ lệ không cao (44%), tỷ lệ thấp nhất là Quyền
có tài sản.
Tóm lại: Nhận thức của giáo viên vẫn cha đủ để chúng ta có thể hoàn toàn yên tâm nơi
họ bởi sự hiểu biết về quyền trẻ em của họ vẫn còn đâu đó những hạn chế nhất định. Vẫn có
những giáo viên có những hành vi ngợc đãi, đánh đập đối xử thô bạo, không tôn trọng trẻ em,
bắt học sinh liếm ghế, quỳ lên sỏi mà báo chí vẫn lên án.
1.2.2. Thái độ, hành vi
- Tại một số địa phơng, ở giáo giới từ nhận thức đã chuyển thành những hoạt động cụ thể vì trẻ em
chẳng hạn trờng học đã tổ chức đợc những buổi học ngoại khoá môn giáo dục công dân, các cuộc
thi tìm hiểu về Quyền trẻ em rất bổ ích đáng đợc nhân rộng ra các địa phơng khác nh trờng hợp ở
Cao Lãnh, Đồng Tháp. Bên cạnh đó, một số giáo viên đã có hành động quan tâm đến các em gia
đình có hoàn cảnh khó khăn, vận động các em đến trờng khi các em bỏ học.
- Nhìn chung theo đánh giá của giáo giới, ngời lớn đã có ý thức quan tâm đến các vấn đề của trẻ.
Song, ngời lớn mới chỉ quan tâm đến những vấn đề có tính chất sống còn và quen thuộc nh học tập,
chăm sóc sức khoẻ còn những vấn đề d ờng nh mới mẻ, đại loại nh: tự do bầy tỏ ý kiến, kết
bạn, tiếp xúc thông tin thích hợp.v.v. cha đợc ngời lớn quan tâm nhiều.
6
- Trong mối quan hệ gia đình - nhà trờng, quyền đợc học tập là vấn đề quan tâm chủ yếu. Các
hoạt động vận động xung quanh quyền đợc học tập của nhóm giáo giới gần đây tỏ ra rất hiệu
quả.
- ở một khía cạnh nào đó, ảnh hởng của giáo giới là rất đáng ghi nhận sự tác động của họ đến trẻ em
hiệu quả hơn hẳn so với gia đình. Chính vì vậy, có thể nói rằng, những hành vi của giáo giới thực sự
đóng góp và có ý nghĩa sâu sắc mà cụ thể vào việc thực hiện quyền của trẻ tại cộng đồng.
Tóm lại: Trong hệ thống hành vi ứng xử về quyền trẻ em thể hiện ra cụ thể, giáo giới đã
tỏ ra sự tích cực, chủ động trong các hoạt động vì trẻ em. Họ không chỉ nắm rõ hơn các nhóm
xã hội khác về nội hàm khái niệm quyền trẻ em mà còn có các quan tâm cụ thể sâu sắc hơn về
quyền trẻ em. ảnh hởng của nhóm giáo viên đối với trẻ em, chủ yếu là học sinh trong một số tr-
ờng hợp tỏ ra hơn cả quan hệ từ phía trẻ em với các bậc cha mẹ ông bà của chúng. Quan tâm,
xây dựng, duy trì quan hệ với gia đình học sinh là một điểm mạnh trong hành vi vì trẻ em Việt
Nam của các nhà giáo.
1.3. Một số nhận xét
1.3.1. Những mặt đã đạt đợc
- Thứ nhất, nhận thức của giới lãnh đạo, quản lý và giáo dục tại cộng đồng về lĩnh vực quyền trẻ
em đã đợc nâng cao hơn. Họ đã nắm đợc phần lớn những quyền cơ bản và ý thức mạnh mẽ việc
cần trao quyền cho trẻ em.
- Thứ hai, các hoạt động truyền thông đã phần nào nâng cao đợc nhận thức theo chiều rộng của
cộng đồng về quyền trẻ em, động viên đợc cả cộng đồng tham gia vào hoạt động bảo vệ, chăm
sóc và giáo dục trẻ em.
- Thứ ba, trên cơ sở nhận thức hiện có, giới lãnh đạo, quản lý và giáo dục rất ủng hộ các hoạt
động vì trẻ em nói chung và thực hiện quyền trẻ em nói riêng. Sự ủng hộ này đã đợc thể hiện
bằng những hành động cụ thể có kết quả đáng ghi nhận.
1.3.2. Những hạn chế hiện tồn
- Thứ nhất, nhóm lãnh đạo, quản lý và giáo dục đợc xã hội kỳ vọng rất nhiều bởi đây là những
ngời trực tiếp tham gia điều hành, quản lý và thực hiện các hoạt động truyền thông - vận động về
Quyền trẻ em. Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan mà hiểu biết của nhóm
đối tợng này còn chung chung, cha đầy đủ và thực sự sâu sắc.
- Thứ hai, sự thiếu hụt về kiến thức dẫn đến việc thực hiện các chủ chơng, chính sách cũng nh
các hoạt động về quyền trẻ em còn nhiều hạn chế, bất cập.
- Thứ ba, lực lợng cán bộ chuyên trách phục vụ cho công tác trẻ em vừa thiếu vừa yếu. Phần lớn họ
là cán bộ kiêm nhiệm nhiều công việc hoặc bất cập về chuyên môn trong công tác quyền trẻ em.
- Thứ t, vấn đề quyền trẻ em tuy đã đợc quan tâm nhng cha đúng mức, do đó các hoạt động
truyền thông - vận động về Quyền trẻ em mới chỉ mang tính phong trào, bề nổi, thành tích chủ
nghĩa, cha đi vào thực chất.
2. Gia đình và vấn đề quyền trẻ em
Phần này báo cáo tổng hợp đề cập đến nhận thức của nhóm ông bà\cha mẹ trẻ về quyền
trẻ em, các nhóm quyền quy định trong Công ớc quốc tế về quyền trẻ em, Luật BVSC&GDTE
sửa đổi 2004; tìm hiểu thái độ và những hành vi thực hiện quyền trẻ em. Qua đó, đa ra một số
nhận xét kiến nghị về thực trạng.
2.1. Nhận thức, thái độ, hành vi của ông bà/cha mẹ về quyền trẻ em
2.1.1. Nhận thức
* Nhận thức về quyền trẻ em nói chung
- Tỷ lệ ông bà, cha mẹ biết về quyền trẻ em là rất cao. Khi so sánh sự hiểu biết của nhóm ông
bà, cha mẹ trẻ em trong tơng quan giới thì thấy, xem nh không có sự khác biệt (ở nam là 78%,
nữ là 78,8%).
- Tuy nhiên, nếu nh số liệu định lợng cho chúng ta thấy một bức tranh khả quan về nhận thức
quyền trẻ em của cộng đồng thì những thông tin định tính thu đợc cha có đợc sự lạc quan nh thế.
7
Các thảo luận nhóm tại cộng đồng cho thấy, phần đông những ngời tham gia thảo luận nói là
biết về quyền trẻ em, nhng chỉ tập trung ở một vài quyền cơ bản nh quyền học tập, quyền đợc
vui chơi, giải trí, và đặc biệt tỷ lệ cao nhất là biết về quyền đợc khai sinh và có quốc tịch của trẻ
em.
Tóm lại: nhận thức về Quyền trẻ em của nhóm ông bà/cha mẹ còn chung chung, cha sâu
sắc. Họ chỉ nắm đợc những thông tin mang tính bề nổi, có nghe, nói và biết đến một số quyền
cơ bản quen thuộc, hiển hiện trong cuộc sống.
* Nhận thức của ông bà, cha mẹ về các nhóm quyền trẻ em đợc quy định trong Công ớc
Quốc tế về Quyền Trẻ em
- Trong bốn nhóm quyền đợc nêu trên, tỷ lệ ông bà, cha mẹ cho rằng các nhóm quyền này nằm trong
Công ớc Quốc tế về Quyền trẻ em rất cao. Trong đó, quyền đợc bảo vệ (có tỉ lệ cao nhất là 83,9%);
tiếp theo đến quyền đợc phát triển (77,8%) thứ ba là quyền đợc sống còn (với tỷ lệ 75,9%), quyền
có tỷ lệ lựa chọn thấp nhất là quyền đợc tham gia (61.4%).
- Khi so sánh nhận thức của nhóm đối tợng này với các tơng quan về giới tính, dân tộc, nơi c trú
và vùng địa lý, ngời ta thấy rằng, không có sự cách biệt nhiều, hầu hết các tiêu chí chỉ cách nhau
trên dới 1%.
- Khi so sánh tơng quan về nhận thức các nhóm quyền giữa các tỉnh/thành với nhau, nhóm
nghiên cứu thấy sự nhận biết các nhóm quyền của trẻ em có sự khác biệt. ở đây, một số địa ph-
ơng có tỷ lệ nhận biết về những nhóm quyền đợc quy định trong Công ớc của Liên Hiệp quốc về
quyền trẻ em thấp nh, Thanh Hoá là tỉnh có tỷ lệ ông bà, cha mẹ nhận biết thấp, tiêu chí đợc lựa
chọn với tỷ lệ thấp nhất là quyền đợc tham gia (44.3%), tiếp đến là quyền đợc sống (65.3%)
- Những số liệu định lợng thu đợc kết quả khá cao, tuy nhiên những thông tin định tính mới chỉ
rõ rằng nhận thức của ông bà cha mẹ chỉ mang tính bề nổi, phần lớn chỉ nghe biết đến Công ớc
quyền trẻ em còn nội dung thì không nắm rõ:
Tóm lại: nhận thức của nhóm ông bà/cha mẹ về các nhóm quyền trẻ em ghi trong Công
ớc Quốc tế về Quyền trẻ em vẫn còn nhiều hạn chế. Họ cũng mới chỉ nghe nói và biết đến Công
ớc Quốc tế về Quyền trẻ em chứ cha đợc đi sâu tìm hiểu nên nhận thức chỉ dừng lại ở mức
chung chung hoặc mang tính bề nổi.
* Nhận thức của nhóm ông bà/cha mẹ về những quyền của trẻ em đợc thể hiện trong Luật
Bảo vệ, Chăm sóc, Giáo dục Trẻ em sửa đổi năm 2004
- Nhận thực của nhóm ông bà/cha mẹ về quyền những quyền trẻ em đợc thể hiện trong Luật
BVCS&GDTE là khá cao. Trong tổng số 15 quyền cơ bản của trẻ em đã đợc nêu ra thì có tới 11
quyền có trên 60% số ngời cho rằng đã đợc thể hiện trong Luật Bảo vệ, Chăm sóc và Giáo dục
Trẻ em.
- Khi so sánh nhận thức này của nhóm ông bà/cha mẹ trong các tơng quan về giới, dân tộc sẽ
thấy rằng không có sự khác biệt lớn về sự nhận biết này.
- Phân tích nhận biết này của nhóm ông bà, cha mẹ của trẻ em theo địa bàn c trú, vùng địa lý
nhóm nghiên cứu cũng tìm ra đợc một số khác biệt đáng lu ý. Nhận thức của ông bà, cha mẹ của
trẻ em vùng thành thị và nông thôn tuy có khác nhau song ở mỗi tiêu chí về quyền trẻ em không
có sự chênh lệch nhiều, chỉ hơn kém nhau vài ba phần trăm.
- Khi so sánh nhận thức của các tỉnh/thành về những quyền trẻ em đã ghi trong Luật
BVCS&GDTE sửa đổi 2004, thấy rằng, tỷ lệ nhận biết những quyền trẻ em đã đợc thể hiện
trong Luật BVCS&GDTE, ở tất cả các tỉnh, thành khá cao và tơng đối đồng đều.
- Theo các ý kiến thu đợc từ các TLN cho thấy nhận thức của cộng đồng về vấn đề này dờng nh
vẫn còn nhiều hạn chế. Phần lớn ngời dân mới chỉ nghe biết đến vấn đề quyền trẻ em còn nội
dung nh thế nào thì họ không nắm đợc.
2.1.2. Từ nhận thức đến thái độ và những hành vi thực hiện quyền trẻ em
* ông bà/cha mẹ tự đánh giá sự hiểu biết của mình đối với con
- Theo kết quả khảo sát có đợc thỉ tỷ lệ bố mẹ hiểu con cái trong gia đình là khá cao. Tuy nhiên,
nhiều ngời dân hiểu khái niệm hiểu rất rõ rất đơn giản. Chỉ cần biết con mình thích chơi trò gì, ăn
8
gì thì cho đó là mình đã hiểu rất rõ con cái rồi. Vì vậy, tỷ lệ trên 60% hiểu rất rõ và khá rõ về con
cái là một tỷ lệ cha phải đã phản ánh hoàn toàn đúng bản chất của sự hiểu biết.
- Những thông tin định tính thu đợc từ các PVBCT đối với các em cho thấy đa số trẻ em đợc hỏi
cho rằng cha mẹ cha thực sự hiểu mình, có chăng chỉ hiểu đợc một phần nào đó vì cha mẹ thờng
hay áp đặt không cho trẻ em nói ý kiến của mình hoặc cha mẹ mải lo đến chuyện cơm áo
gạo tiền mà không quan tâm đến tâm t tình cảm của các em. Nh vậy, nói một cách công bằng
thì nhóm ông bà/cha mẹ cha thực sự hiểu đợc những tâm t, tình cảm của con cái nh họ đã tự
nhận.
* Đánh giá của nhóm ông bà cha mẹ về quyền tham gia của trẻ em đối với các quyết định liên
quan đến trẻ em trong gia đình
- ông bà cha mẹ đánh giá khá cao quyền tham gia của trẻ em vào các quyết định có liên quan
đến trẻ trong gia đình. So sánh giữa hai khu vực c trú là nông thôn và đô thị, chúng tôi thấy
rằng, không có sự khác biệt đáng kể nào về sự tham gia vào các quyết định liên quan đến trẻ em
trong gia đình.
- Khi so sánh tơng quan về sự tham gia của trẻ em vào các quyết định liên quan đến trẻ em trong gia
đình với vùng địa lý, ngời ta thấy rằng, giữa miền núi và đồng bằng có sự khác biệt. Tiêu chí "tự quyết
định" và "đợc tham gia bàn bạc", nhóm ông bà/cha mẹ vùng đồng bằng lựa chọn với tỷ lệ tơng ứng là:
25,9% và 55,2%, trong khi đó tỷ lệ lựa chọn ở miền núi là 33,1% và 64,2%.
Tóm lại, trẻ em đã đợc ông bà/cha mẹ cho tham gia vào các quyết định liên quan đến
mình với tỷ lệ tơng đối khả quan. Có thể xem đây là dấu hiện đáng mừng về sự bình đẳng của
các em trong mối quan hệ với ông bà/cha mẹ.
* Nhóm ông bà/cha mẹ đánh giá về việc thực hiện quyền trẻ em ở địa phơng
- Theo sự tự đánh giá của các ông bà, cha mẹ thì các gia đình thực hiện quyền trẻ em ở mức độ
thực hiện tốt cha nhiều. Nếu nh ở phần nhận thức, một số nhóm quyền trẻ em đợc nhóm ông
bà, cha mẹ nhận thức rất tốt. Nhng thực tế khi thực hiện thì tỷ lệ thực hiện tốt các quyền đó
lại rất thấp. Rõ ràng, giữa nhận thức và hành động còn một khoảng cách lớn.
- Các gia đình có mức sống càng cao thì việc thực hiện quyền trẻ em càng tốt.
- Địa phơng mà các gia đình đánh giá thực hiện tốt cả 10 quyền trẻ em có tỷ lệ cao là TP Hồ Chí
Minh, Hà Nội, Hng Yên, và tỉnh Hoà Bình. Địa phơng có tỷ lệ đánh giá thấp nhất các tỉnh
Quảng Ngãi và Thanh Hoá.
- Thái độ, hành vi của cộng đồng đối với vấn đề quyền trẻ em đã có sự thay đổi nhiều so với 10
năm trớc đây. Đó là một sự chuyển biến tích cực, song vẫn cha đạt đợc hiệu quả nh mong muốn
và sự kỳ vọng của công chúng.
- Cộng đồng tham gia một cách năng nổ, nhiệt tình vào công tác truyền thông nâng cao nhận
thức về Quyền trẻ em.
- Hình thức tham gia truyền thông của ngời dân chủ yếu là tuyên truyền cho các thành viên
trong gia đình hoặc, hàng xóm, hình thức đáng chú ý nữa là sự đóng góp bằng tiền cho các hoạt
động truyền thông, sự tham gia trực tiếp của ngời dân còn hạn chế.
- Bên cạnh những những hành vi đối xử công bằng với trẻ em, trong một số gia đình, cha mẹ vẫn
có những hành vi dậy dỗ con mình bằng roi vọt, bạo lực.
2.3. Một số nhận xét
- Theo kết quả khảo sát định lợng, nhận thức của nhóm ông bà/ cha mẹ trẻ về các quyền trẻ em
tơng đối cao. Những thông tin định tính lại cho biết nhận thức đó của nhóm đối tợng này mới
dừng ở mức nắm đợc những quyền cơ bản và những thông tin chung, kiến thức họ có đợc chỉ
mang tính bề nổi.
- Nhìn chung, nhận thức của nhóm ông bà/cha mẹ về bốn nhóm quyền đợc ghi trong Công ớc
Quốc tế về Quyền trẻ em là rất cao. Tuy nhiên, những nhận biết của nhóm đối tợng này xét đến
cùng cũng chỉ mang tính chung nhất, bề nổi.
- Nhận thức của một số cán bộ DSGĐTE về 4 nhóm quyền cũng có nhiều hạn chế, họ cũng chỉ
nghe/biết về Công ớc cũng nh 4 nhóm quyền một cách tơng đối.
9
- Nhận thức của cộng đồng về những Quyền trẻ em đã đợc quy định trong Luật BVCS&GDTE
sửa đổi 2004 là rất cao. Có sự khác biệt giữa các tỉnh khảo sát, Hà Nội có nhận thức cha cao trong
khi đó một số tỉnh miền núi Hoà Bình, Lao Cai, Kon Tum có tỷ lệ nhận thức cao hơn.
- Nhìn chung, nhóm ông bà/cha mẹ có thái độ và những hành vi tích cực trong việc thực hiện
Quyền trẻ em. Song vẫn có một số bất cập xảy ra: Ông bà/cha mẹ cha thực sự hiểu đợc tâm t,
nguyện vọng của con cháu. Một số gia đình vẫn có những hành vi không công bằng đối với trẻ
em nh đánh đạp, áp đặt ý kiến
- ông bà, cha mẹ các dân tộc ít ngời hiểu biết về quyền trẻ em với tỷ lệ cao hơn ông bà/cha mẹ
dân tộc Kinh. Ông bà cha mẹ ở miền núi lại có tỷ lệ hiểu biết về Quyền trẻ em cao hơn ông bà,
cha mẹ ở vùng đồng bằng. Đơng nhiên, đây chỉ là những hiểu biết chung nhất thể hiện qua tỉ lệ
câu trả lời. Không có sự cách biệt đáng kể khi so sánh nhận thức này với các tơng quan giới.
3. Trẻ em với vấn đề quyền trẻ em
Trong phần này, báo cáo tổng hợp đề cập đến quan niệm, nhận thức của trẻ em về quyền
trẻ em, nhận thức của trẻ em về bổn phận của trẻ em. Báo cáo cũng đi sâu phân tích thái độ,
hành vi về quyền trẻ em và đánh giá của trẻ em xung quanh hoạt động truyền thông - vận động
về quyền trẻ em.
3.1. Quan niệm, nhận thức nói chung của trẻ em về quyền trẻ em
- Nhìn chung trẻ em nhận thức về quyền trẻ em cha sâu, cha đồng đều ở tất cả những quyền mà
trẻ em đợc hởng.
- Một điểm cần chú ý là trẻ em khu vực miền núi có tỷ lệ nhận thức về các nhóm quyền trẻ em
cao hơn trẻ em ở khu vực đồng bằng.
- Khi so sánh tơng quan nhận thức về các nhóm quyền trẻ em với trình độ học vấn, sức khoẻ
nhóm nghiên cứu thấy rằng, trẻ em đang đi học có tỷ lệ nhận thức về các nội dung quyền trẻ em
cao hơn trẻ em đã bỏ học (Chỉ trừ nội dung: Là những gì trẻ em cần có để đợc sống và lớn lên
một cách lành mạnh, an toàn).
- Những số liệu thu đợc cho thấy, có nhiều nhóm quyền trẻ em học ở cấp tiểu học lại nhận thức
cao hơn học sinh ở cấp THCS và THPT.
- Thông tin định tính thu đợc từ các cuộc TLN, PVBCT thấy rằng, các em có biết đến quyền trẻ em nói
chung và một số quyền cơ bản cụ thể của mình, song cũng chỉ dừng lại ở những nội dung rất chung.
Phần đông các em biết trẻ em có quyền học tập, quyền vui chơi giải trí, quyền đợc sống, quyền đợc đăng
ký khai sinh, quyền đợc chăm sóc. ở nhiều nhóm các em chỉ biết là có Luật BVCS&GDTE và Công ớc
Quốc tế về Quyền trẻ em chứ không biết trẻ em có những quyền gì cụ thể.
Tóm lại: nhận thức của chính các em về quyền trẻ em còn hạn chế. Sở dĩ có điều đó vì
các em còn e dè, thụ động, thiếu tự tin hoặc do thiếu hụt thông tin, vả lại, chính những ngời
cung cấp thông tin cho các em nh các thầy cô giáo, cha mẹ, ông bà cũng cha thực sự hiểu sâu
về Quyền trẻ em.
* Nhận thức về Quyền trẻ em đã đợc thể hiện trong Luật BVCS&GDTE sửa đổi 2004
- Từ những số liệu định lợng qua cuộc khảo sát, nhìn chung đã có một tỷ lệ khá cao trẻ em nhận
biết đợc những nội dung quyền của trẻ em đã đợc thể hiện trong Luật BVCS&GDTE.
- Hầu hết các quyền đã đợc nêu ra (13/15 quyền), tỷ lệ trẻ em gái lựa chọn đúng các quyền đã đ-
ợc thể hiện trong Luật BVCS&GDTE nhiều hơn trẻ em trai.
- Trẻ em khu vực thành thị nhận biết các quyền đã thể hiện trong Luật có tỷ lệ cao hơn trẻ em
nông thôn. Trẻ em vùng đồng bằng nhận biết với tỷ lệ cao hơn trẻ em vùng miền núi. Học sinh
đang đi học có sự hiểu biết cao hơn về vấn đề này so với trẻ em đã thôi học.
- Một điểm cần lu ý là trong tất cả các tiêu chí về quyền trẻ em, học sinh cấp tiểu học và THCS
có tỷ lệ cao hơn rất nhiều so với học sinh cấp THPT về sự hiểu biết các quyền đã đợc thể hiện
trong Luật Bảo vệ, Chăm sóc và Giáo dục Trẻ em.
- Những số liệu thu đợc cũng cho thấy rõ trẻ em dân tộc Kinh nhận biết đợc nhiều nhóm quyền trẻ
em đã đợc thể hiện trong Luật BVCS&GDTE hơn trẻ em các dân tộc thiểu số.
* Nhận thức của trẻ em về Công ớc Quốc tế về Quyền trẻ em và 4 nhóm quyền cơ bản của trẻ em
- Nhìn chung, hầu hết các em đã nghe và biết đến công ớc quốc tế và một số thông tin về công ớc
nh: Là văn bản luật quốc tế quy định về Quyền trẻ em, hay là văn bản luật do Đại hội đồng Liên
hiệp quốc thông qua một số các em đã biết đ ợc những nhóm quyền cơ bản trong Công ớc. Song
nhận thức của các em chủ yếu mới chỉ dừng lại ở việc nghe biết đến còn nội dung của các nhóm
quyền đề cập những gì thì các em cha nắm đợc.
10
* Trẻ em nhận thức về bổn phận mình
- Trong cả nghiên cứu định tính, và định lợng trẻ em nắm rất chắc nội dung các bổn phận của
mình. Trong phần lớn các nhóm nội dung bổn phận, trẻ em thành thị có nhận thức cao hơn trẻ
em nông thôn, tuy nhiên bổn phận Yêu lao động, giúp đỡ gia đình, làm những việc vừa sức
mình thì trẻ em nông thôn có nhận thức cao hơn hẳn trẻ em thành thị (trẻ em nông thôn:
89.5%, thành thị: 86.1%).
- Một điểm chú ý là trẻ em khu vực miền núi lại có nhận thức cao hơn trẻ em vùng đồng bằng
về tất cả các nhóm bổn phận của trẻ em với tỷ lệ khá khác biệt.
3.2. Thái độ và hành vi của trẻ em đối với hoạt động truyền thông - vận động xã hội về quyền trẻ em
- Trẻ em ủng hộ nhiệt tình các hoạt động truyền thông - vận động về Quyền trẻ em không chỉ bởi đó
là những hoạt động bảo vệ quyền lợi của mình mà các em còn kỳ vọng qua những đợt truyền thông
đó mọi ngời dân có thể hiểu và thực hiện quyền trẻ em tốt hơn.
- Từ thái độ ủng hộ nhiệt tình đó, các em đã tham gia vào các hoạt động truyền thông, vận động
giúp đỡ bạn bè mình thực hiện đợc quyền trẻ em.
- Truyền thông về quyền trẻ em đã góp phần nâng cao đợc nhận thức về quyền và bổn phận của
các em. Nhận thức đó là cơ sở, tiền đề cho những hành động cụ thể, có ích cho cộng đồng cũng
nh chính bản thân các em. Những hành vi đó phần nào tạo cho các em những thói quen tốt và
dần dần hình thành các mô hình ứng xử đúng không chỉ trong quá trình thực hiện quyền và bổn
phận của trẻ em.
- Phần lớn các em đánh giá cao các chơng trình truyền thông vận động về quyền trẻ em. Theo
các em, hoạt động truyền thông về quyền trẻ em không chỉ nâng cao đợc nhận thức mà còn thay
đổi đợc hành vi của của cộng đồng. Ngời dân đã có sự quan tâm, chăm sóc đến trẻ em nhiều
hơn.
- Một số em lại cho rằng hoạt động truyền thông về quyền trẻ em cha thực sự tốt vì chủ yếu là
tuyên truyền lồng ghép thực hiện theo phong trào mang tính hình thức, cha làm thờng xuyên do
đó ngời dân cha nắm đợc những thông điệp truyền thông.
Ii. Công tác truyền thông vận động xã hội về quyền trẻ em
Trong phần này, báo cáo tổng hợp đã đề cập đến thực trạng tiếp cận các kênh truyền thông ở
cộng đồng, những kênh truyền thông nào đợc đánh giá là có hiệu quả, chứa đựng nhiều thông tin về
quyền trẻ em, kênh thông truyền thông nào đợc ngời dân a thích, thế mạnh và những hạn chế của
các kênh truyền thông. Báo cáo cũng tìm hiểu về nội dung truyền thông, nguồn lực dành cho truyền
thông qua đó đa ra những nhận xét, khuyến nghị để công tác truyền thông vận động xã hội về quyền
trẻ em giai đoạn tới đạt hiệu quả cao hơn.
1. Các kênh truyền thông
1.1. Truyền thông đại chúng
- Phơng tiện thông tin đại chúng đợc cộng đồng tiếp cập nhiều nhất là đài với tỷ lệ 95% ngời
trả lời, tiếp đến là truyền hình (63.8%). Các phơng tiện nh sách, báo, tạp chí có tỷ lệ công
đồng tiếp cận tơng đơng nhau (tơng ứng là 37.7% và 35%). Phơng tiện đợc cộng đồng tiếp nhận
ít nhất là Internet chỉ có 7.7% tỷ lệ ngời trả lời có tiếp cận từ nguồn này.
- Khi so sánh sự tiếp cận các kênh truyền thông trong tơng quan khu vực địa lý thấy rằng có sự
khác biệt lớn về việc tiếp cận các kênh thông tin. Có thể dễ dàng nhận ra rằng, trong các loại
hình thông tin đại chúng thì phần lớn thành thị tiếp cận nhiều hơn với các loại hình đắt hơn
nh: báo, tạp chí, sách và Internet. Nhng đáng chú ý là, ở thành thị tỷ lệ ngời dân tiếp cận với
truyền hình thấp hơn (59.1%) so với nông thôn (67.5%) và cao hơn ở phơng tiện đài
(96.3%) so với nông thôn (94.1%). (Xem thêm biểu 9)
11
Đơn vị tính: %
96.3
59.1
40.3
48.8
11.6
20.9
94.1
67.5
35.7
24.2
3.6
35.7
0
20
40
60
80
100
120
Đài Truyền hình Sách Báo, tạp chí Internet Loa truyền
thanh
Thành thị
Nông thôn
Biểu 9: Các kênh truyền thông đợc cộng đồng
tiếp cận tính theo khu vực c trú
- Các phơng tiện thông tin đại chúng tác động vào thị giác có tỷ lệ ngời dân cho rằng cung cấp
nhiều thông tin nhất về quyền trẻ em mà truyền hình là một ví dụ cụ thể nhất (71.1%), sau đó là
đài phát thanh (50%), tiếp đến là hai kênh thông tin báo chí (35.7%) và các loại sách báo (28.2%).
Kênh thông tin mà cộng đồng cho rằng có ít thông tin nhất về quyền trẻ em là Internet chỉ có 12.9%.
- Có thể dễ dàng nhận thấy, truyền hình vẫn là kênh đợc cộng đồng a thích nhất trong việc
truyền tải các thông tin về quyền trẻ em (71.2%). Tiếp đến là đài phát thanh (47.1%).
- Theo đánh giá của chính trẻ em về mức độ quan trọng của các kênh thông tin đại chúng thì
truyền hình vẫn chiếm tỷ lệ cao nhất 65.8%, đứng thứ hai là sách (48%), tiếp đến là đài phát
thanh, báo chí và cuối cùng là Internet chỉ có 22.7%.
1.2. Truyền thông trực tiếp
- Cộng đồng đánh giá rất tích cực về kênh truyền thông trực tiếp (với tỷ lệ cao nhất 56.3%). Đánh
giá một cách chung nhất theo tỷ lệ phần trăm cộng dồn thì tỷ lệ cộng đồng đánh giá ở mức độ quan
trọng đến rất quan trọng chiếm tới 85,7%. Chỉ rất ít ngời dân cộng đồng cho rằng kênh này ở mức
bình thờng (9.8%), không quan trọng (1.7%), không biết (2.8%).
- Trong các loại hình truyền thông trực tiếp, có thể thấy rằng, đội ngũ truyền thông/cộng tác
viên DSGTE đợc cộng đồng đánh giá cao nhất (45%). Điều này có nghĩa là, trong công tác
truyền thông quyền trẻ em thì đội ngũ cán bộ trực tiếp này là không thể thiếu.
- Các đợt tuyên truyền xuống địa phơng cũng đợc cộng đồng đánh giá là hoạt động mang nhiều
nội dung thông tin về quyền trẻ em (43.1%). Tuy các hoạt động này còn mang tính phong trào
nhng lại rất tập trung vào một thời điểm nhất định nên thực sự đã mang đến cho cộng đồng
những thông tin, hiểu biết về quyền trẻ em.
- Bên cạnh các hình thức truyền thông trực tiếp đợc đánh giá cao của cộng đồng nói trên, còn rất
nhiều hình thức khác nữa cũng có vai trò không nhỏ trong công tác truyền thông quyền trẻ em nh
panô, khẩu hiệu (18.5%), tờ rơi, tờ bớm (17.6%), t vấn (3.6%), hình thức khác (9.2%).
- Loại hình đợc cộng đồng a thích nhất là truyền thông trực tiếp từ đội ngũ các cán bộ chuyên
trách và cộng tác viên (46.3%). Tiếp đến là các đợt tuyên truyền trực tiếp tại cộng đồng
(43.1%). Thấp nhất là loại hình t vấn (3.4%) có lẽ do ngời dân tại các địa phơng cha quen với
hình thức này vì còn e ngại.
1.3.Kênh truyền thông trong nhà trờng
- Khi đánh giá về kênh truyền thông nào quan trọng nhất trong việc cung cấp các thông tin về
quyền trẻ em, chính các em đã khẳng định vai trò của nhà trờng là quan trọng nhất (72,8%)
trong khi đó kênh quan trọng thứ hai mà các em đánh giá là truyền hình cũng chỉ có 65,8% trẻ
em lựa chọn.v.v.
- Giáo viên cho rằng, hình thức chủ yếu đợc thực hiện trong trờng học vẫn là Lồng ghép trong
bài giảng giáo dục công dân (88.4%). Do hạn chế về thời lợng chơng trình nên việc Đa vào
bài giảng chính khoá vẫn còn ở mức khiêm tốn hơn (50.5%). Tại các trờng học, việc tổ chức
các cuộc thi tìm hiểu vê quyền trẻ em đã đợc tổ chức vì thế tỷ lệ giáo viên lựa chọn ở mức độ t-
ơng đối khá (69.7%). Các hoạt động tổ chức hội thảo, diễn đàn còn nhiều hạn chế (36.3%) và
các hình thức khác chỉ có 0.8% số giáo viên lựa chọn.
12
- Hai hình thức truyền thông đợc giáo viên đánh giá là có hiệu quả nhất không chênh lệch nhiều, đó
là Lồng ghép trong bài giảng giáo dục công dân (61.6%) và Đa vào các bài giảng chính khoá
(60.3%). Trong trờng học có một hình thức tỏ ra rất hiệu quả đợc giáo viên đánh giá tơng đối cao là
Là nội dung hoạt động của Đội tuyên truyền Măng non (59.4%). Ngoài ra, các hình thức còn lại
nh thi tìm hiểu, tổ chức các cuộc hội thảo, diễn đàn vẫn cha thực sự đạt hiệu qủa nh mong muốn.
- Cho dù nhà trờng đã có nhiều cố gắng nhng do lợng thời gian chơng trình học tập của các em
có hạn mà các em còn phải học rất nhiều các môn học khác nên thời lợng dành cho truyền thông
về quyền trẻ em còn rất hạn chế.
1.4. Kênh truyền thông dân gian
- Vấn đề quyền trẻ em đợc lồng ghép vào các chơng trình, tiết mục văn nghệ nhằm thay đổi phơng
thức truyền đạt và tiếp nhận thông tin đối với công chúng. Mặt khác, cũng trong các hoạt động này,
trẻ em trực tiếp đợc tham gia nên sẽ hiểu rõ hơn về quyền của mình phải đợc cộng đồng thừa nhận
và tạo điều kiện thực hiện.
- Các kênh truyền thông này cha đợc thực hiện một cách đều đặn. Do đó, hiệu quả của kênh truyền
thông này vẫn cha phát huy hết vai trò của nó.
5.Những mặt đã làm đợc và còn hạn chế của các kênh truyền thông về quyền trẻ em
1.5.1. Những mặt đã làm đợc
- Các kênh truyền thông trong thời gian vừa qua đã góp phần vào việc nâng cao đợc nhận thức
và giúp cộng đồng thay đổi hành vi trong việc thực hiện quyền trẻ em.
- Hình thức truyền thông đa dạng, phong phú, bớc đầu phù hợp với điều kiện từng địa phơng,
nhận thức của cộng đồng.
- Có đội ngũ cán bộ, cộng tác viên đông đảo, nhiệt tình, tâm huyết với công tác trẻ em.
- Đã có sự phối hợp với các ban ngành đoàn thể khác
1.5.2. Những hạn chế, khó khăn
- Truyền thông cha đúng đối tợng, cha đúng thời điểm, mới chỉ tập trung vào những đợt, chiến
dịch, phong trào.v.v.
- Phối hợp cha đợc tốt giữa các ban ngành, đặc biệt với nhà trờng.
- Công tác truyền thông về quyền trẻ em làm cha đợc nhiều do cán bộ phải đảm nhiệm nhiều việc.
- Các hoạt động tuyên truyền mới chỉ dừng lại ở một số hoạt động vui chơi giải trí và cha đi vào
trọng tâm các quyền của trẻ em.
- Truyền thông lồng ghép cha mang lại hiệu quả.
- Truyền thông mới chỉ có tính chất một chiều mà cha thực hiện đợc các kênh truyền thông hai chiều
để có thể nhận biết kịp thời các thông tin, chia sẻ với cộng đồng về các vấn đề quyền trẻ em.
- Năng lực của đội ngũ cán bộ làm công tác trẻ em còn nhiều hạn chế, bất cập. Vấn đề này
chúng ta sẽ hiểu rõ hơn trong phần sau khi đề cập đến vấn đề nguồn nhân lực trong công tác
truyền thông quyền trẻ em.
2.Tổ chức hoạt động truyền thông
2.1. Xác định đối tợng truyền thông
- Khi thực hiện công tác truyền thông đến các đối tợng thì lại rơi vào chung chung, không cụ thể
cho từng đối tợng riêng nên hiệu qủa đạt đợc cha nh mong muốn. Bởi cha xác định từng đối tợng
cụ thể nên có tình trạng dàn trải, không đồng đều.
- Cần đặt ra vấn đề u tiên truyền thông đến một số nhóm đối tợng có vai trò quan trọng trong
cộng đồng để từ đó tạo ra những chuyển biến tích cực, hạn chế những khiếm khuyết của công
tác này trong giai đoạn tiếp theo.
2.2. Kỹ năng truyền thông
- Do cha đợc tập huấn nhiều về quyền trẻ em do đó năng lực, kiến thức của các các cán bộ
DSGĐTE còn hạn chế điều này có ảnh hửng lớn đến chất lợng của hoạt động truyền thông.
- Trong thời gian tới, công tác truyền thông cần tập trung vào đào tạo về kỹ năng truyền thông
cho các cán bộ chuyên trách và cộng tác viên.
2.3. Nội dung truyền thông
13
- Trong thời gian vừa qua, công tác truyền thông quyền trẻ em đã triển khai tập trung vào các
nội dung về quyền, nghĩa vụ của trẻ em và cộng đồng, các luật, chính sách liên quan và các vấn
đề xã hội khác xoay quanh quyền trẻ em.
- Nội dung truyền thông liên quan đến quyền trẻ em khá phong phú, đa dạng, nhng thông tin
truyền thông cha sâu sắc, thiếu thực tế, thiếu khoa học, còn chắp vá.v.v. Đây chính là những
nguyên nhân phần nào đó đã khiến cho nhận thức của cộng đồng về quyền trẻ em còn thấp.
- Trong các quyền trẻ em thì bốn nhóm quyền bao gồm quyền sống còn, quyền đợc bảo vệ, phát
triển và quyền tham gia là những quyền cụ thể, thiết thực với trẻ em hiện nay phải đợc nghiên
cứu, triển khai nh là những nội dung trọng tâm cần đợc u tiên và thực hiện tốt trong thời gian
tới.
- Trong quá trình truyền thông, cần phải chú ý đến những trờng hợp đặc biệt, trẻ em có hoàn cảnh
khó khăn. Hoạt động triển khai phải cụ thể, tránh phong trào đảm bảo tính hiệu quả.
- Để khắc phục những hạn chế, khiếm khuyết trong công tác truyền thông hiện nay và phát huy
những thế mạnh, những mặt đã làm đợc thì công tác truyền thông trong thời gian tới phải xác định
đợc nội dung những vấn đề u tiên và hớng đến chính các em trong việc nâng cao nhận thức và thực
hiện quyền trẻ em.
3. Truyền thông - vận động xã hội về quyền trẻ em và việc thay đổi nhận thức, thái độ,
hành vi của cộng đồng
Đối với đội ngũ lãnh đạo các cấp, ban ngành, đoàn thể: Truyền thông - vận động về quyền
trẻ em đã góp phân lớn trong việc nâng cao kiến thức, năng lực của đội ngũ lãnh đạo các cấp Đảng
uỷ, chính quyền, cán bộ các ban ngành có liên quan về công tác quyền trẻ em.
Đối với ngời dân: Truyền thông - vận động về quyền trẻ em đã góp phần nâng cao nhận thức,
dần dần thay đổi hành vi và ứng xử với trẻ em của ngời dân theo hớng tích cực. Đây là điều kiện để trẻ
em đợc thực hiện quyền của mình hớng tới sự phát triển toàn diện.
Đối với trẻ em: Truyền thông về quyền trẻ em đã có tác động, ảnh hởng đến cuộc sống
hàng ngày, đến tâm t, nguyện vọng của các em.
4. Nguồn lực truyền thông
4.1. Nguồn nhân lực
4.1.1. Đội ngũ cán bộ chuyên trách
- Đội ngũ cán bộ chuyên trách đợc cộng đồng đánh giá cao, đặc biệt là ở lòng nhiệt tình, sự tích
cực trong công việc, cùng với tinh thần trách nhiệm cao.v.v.
- Đội ngũ này có những hạn chế chủ yếu về trình độ chuyên môn, kỹ năng truyền thông, sự am
hiểu về quyền trẻ em Nguyên nhân của những hạn chế này cũng đợc nhìn nhận từ nhiều phía.
- Sự bất cập ở họ còn là không đợc tập trung chuyên về mảng trẻ em mà phải đảm trách nhiều c-
ơng vị, nhiệm vụ khác do vậy không khỏi có sự sao nhãng, thiếu tập trung hoặc thiếu thì giờ cho
công tác trẻ em.
- Điều đáng nói nữa là cán bộ hay thay đổi, không đồng đều giữa các khu vực, đặc biệt giữa các cấp,
trong đó ở cơ sở - nơi mà công tác quyền trẻ em trực tiếp triển khai thì cán bộ lại cha đạt yêu cầu.
4.1.2. Đội ngũ cộng tác viên
- Lực lợng cộng tác viên trong công tác trẻ em rất đông đảo bao gồm nhiều đối tợng từ những
lĩnh vực khác nhau (hội phụ nữ, đoàn thanh niên, hội cựu chiến binh, ngời cao tuổi, giáo
viên.v.v.) đợc huy động nhằm làm tốt việc phối hợp giữa các tổ chức, cơ quan, để tuyên truyền
vận động thực hiện quyền trẻ em.
- Hoạt động của đội ngũ này tuy đã đợc cộng đồng đánh giá tốt về tinh thần trách nhiệm, thái độ
công tác, song, về năng lực chuyên môn còn rất nhiều hạn chế.
- Họ cha đợc tập huấn, đào tạo, do đảm nhiệm nhiều công việc, tuổi cao, nên hiểu biết về lĩnh
vực trẻ em còn nhiều hạn chế.
4.2. Nguồn tài lực
4.2.1. Kinh phí hoạt động
14
- Lãnh đạo các địa phơng Không nắm chắc thậm chí không biết là ngân sách cho công tác trẻ
em hàng năm đợc bao nhiêu. Số ngân sách theo trả lời của các cán bộ ở các địa phơng khác
nhau có sự chênh lệch lớn.
- Số liệu thu đợc từ báo cáo của các nhà quản lý, lãnh đạo phụ trách công tác Dân số, Gia đình
và Trẻ em ở một số tỉnh, thành, huyện, quận cho thấy, ngân sách của Nhà n ớc cấp cho hoạt
động công tác Dân số, Gia đình và Trẻ em là không nhỏ, song theo quan điểm của chính họ thì
lợng ngân sách đó vẫn cha đáp ứng đợc nhu cầu thực hiện các hoạt động thực tế của ngành ở địa
phơng.
- Bên cạnh Ngân sách Nhà nớc, hàng năm hoạt động trong công tác Dân số, Gia đình và Trẻ em
của các tỉnh, thành, huyện, quận và nhiều xã, phờng đã đợc các tỉnh, thành trích Ngân sách địa
phơng để hỗ trợ. Số ngân sách này tuy không nhiều song phần nào đã góp phần giúp cho công
tác Dân số, Gia đình và Trẻ em tốt hơn.
- Ngân sách của công tác Dân số, Gia đình và Trẻ em thờng đợc các tỉnh, thành huy động bằng
cách thành lập Quỹ hỗ trợ trẻ em. Đây là nguồn quỹ huy động sự đóng góp tự nguyện của
cộng đồng vào công tác bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em.
- Việc thiếu ngân sách cho các hoạt động bảo vệ, chăm sóc trẻ em, trong đó có công tác truyền thông
vận động quyền trẻ em không còn là một vấn đề mới mẻ. Trớc thực tế đó, các địa phơng cũng có
những cách làm riêng để có đợc ngân sách nhằm duy trì công tác trẻ em.
- Bên nguồn tài lực của Nhà nớc, các địa phơng, cơ sở, một số tổ chức quốc tế đã rất cố gắng
đầu t cho hoạt động Dân số, Gia đình, Trẻ em, song theo báo cáo của các tỉnh, thành và cơ sở
nguồn kinh phí đó vẫn cha đáp ứng đủ cho các hoạt động chung của ngành Dân số, Gia đình,
Trẻ em cũng nh của các hoạt đọng truyền thông giáo dục nâng cao nhận thức, thái độ, hành vi
thực hiện quyền trẻ em.
4.2.2. Phơng tiện kỹ thuật phục vụ công tác truyền thông
- ở cơ sở không những thiếu các trang thiết bị mà số đã có lại lạc hậu, cũ kỹ, không cập nhật
nên hạn chế rất nhiều đến hiệu năng tuyên truyền - vận động về quyền trẻ em.
Nhận xét:
- Về nhân lực: lực lợng cán bộ chuyên trách và cộng tác viên hầu hết đã đạt ngỡng về thái độ,
nhiệt tình công tác. Bên cạnh đó, về chuyên môn, nghiệp vụ và kỹ năng còn nhiều hạn chế, cha
đáp ứng đợc nhu cầu thực tế. Nguyên nhân của những hạn chế này là rất khác nhau.
- Về tài lực: cả kinh phí và phơng tiện kỹ thuật hiện có đều đang trong tình trạng thiếu trầm
trọng. Tuy kinh phí đã đợc hỗ trợ từ nhiều nguồn khác nhau, song, so với yêu cầu thì cha đủ. Ph-
ơng tiện kỹ thuật vừa thiếu, vừa cũ kỹ, lạc hậu
5. Sự tham gia của các bên liên quan trong công tác truyền thông - vận động xã hội về
quyền trẻ em
5.1. Trong nớc
5.1.1. Sự tham gia của tổ chức Đảng, chính quyền
- Sự tham gia của Đảng uỷ và chính quyền trong công tác quyền trẻ em thể hiện qua các việc
ban hành và triển khai các văn bản, nghị quyết, chỉ thị liên quan xuống cơ sở nhằm tạo môi tr-
ờng chính trị thuận lợi, sự ủng hộ, đồng tình của d luận xã hội. Bên cạnh việc chỉ đạo bằng các
văn bản, pháp luật, Đảng uỷ và chính quyền ở các địa phơng còn chỉ đạo, tạo điều kiện về kinh
phí, nhân lực cho công tác trẻ em.
- Không phải ở địa phơng nào, tổ chức Đảng và chính quyền cũng thực hiện tốt việc chỉ đạo,
định hớng của mình trong công tác trẻ em. Nhiều nơi, vai trò này tỏ ra mờ nhạt, cha tơng xứng
với sự trông đợi từ cộng đồng.
- ở một số địa phơng, ngành/cơ quan lãnh đạo, quản lý cộng đồng cha thấy hết đợc vai trò, trách
nhiệm của mình trong công tác trẻ em và đã xem đó nh là trách nhiệm của riêng ngành
DSGĐ&TE.
5.1.2. Sự tham gia của các ban ngành, đoàn thể, các tổ chức xã hội và cá nhân
15
- Hoạt động truyền thông - vận động xã hội về quyền trẻ em phải huy động sức mạnh tổng hợp có đợc
trong xã hội thông qua hệ thống các ban, ngành, đoàn thể, các tổ chức, cá nhân trong xã hội nh hội
phụ nữ, đoàn thanh niên, hội cựu chiến binh, hội ngời cao tuổi.v.v.
- Các tổ chức, các cơ quan báo chí thực hiện truyền thông dới nhiều hình thức trực tiếp và gián tiếp,
lồng ghép trên các kênh truyền thông khác nhau. Không chỉ dừng lại ở đó các tổ chức này, còn có
những hoạt động thực tiễn giúp trẻ em đợc thực hiện quyền của mình thông qua các cuộc thi, sinh
hoạt câu lạc bộ, vui chơi, giải trí.v.v.
- Các ban, ngành, đoàn thể đã thấy đợc trách nhiệm của mình trong việc phối hợp hành động
truyền thông - vận động xã hội về quyền trẻ em.
5.1.3. Sự tham gia của cộng đồng
- Công tác truyền thông - vận động xã hội về quyền trẻ em đã thật sự là hoạt động đợc cộng
đồng ủng hộ và tham gia hởng ứng nhiệt tình bằng các hoạt động cụ thể, thiết thực đối với trẻ
em thể hiện đợc tính chất xã hội hoá cao.
- Ngoài ra, còn có thể thấy nhiều nỗ lực của cộng đồng đợc thực hiện trong sự phối kết hợp các
ban, ngành, đoàn thể với nhân dân nhằm triền khai sự nghiệp vì trẻ em. Thông qua đó, tính tích
cực, chủ động của cộng đồng ngày càng đợc nâng lên.
- Một bộ phận dân c còn tỏ ra thờ ơ, cha làm đợc việc phát huy tinh thần trách nhiêm, tính tích
cực của mình trong truyền thông - vận động xã hội về quyền trẻ em. Đây cũng chính là một
nhân tố cản trở việc triển khai công tác này vào thực tiễn.
5.1.4. Sự tham gia của trẻ em
- Trẻ em đã có đóng góp không nhỏ vào công tác truyền thông từ những hoạt động phù hợp để
nói lên tiếng nói, tâm t, nguyện vọng của mình trớc cộng đồng và cơ quan chức năng. (Một ví
dụ khá điển hình đó là hoạt động của các câu lạc bộ: Phóng viên nhỏ ở Hà Nội) nhìn chung
trên bình diện của cộng đồng, sự tham gia của trẻ đã đợc đánh giá khá tích cực:
- Hoạt động của các em diễn ra ở nhà trờng và tại nơi c trú, chính vì thế mà hình thức tham gia
cũng rất đa dạng, phong phú.
- Vẫn còn những cản trở xuất phát từ phong tục, tập quán, nếp sống của cộng đồng đã tác động
hạn chế hay giảm thiểu tính tích cực, sự chủ động của trẻ khi tham gia vào các hoạt động chung.
5.2. Các tổ chức quốc tế
ở phần này báo cáo tổng hợp chỉ ra vai trò quan trọng của các tổ chức quốc tế trong các hoạt
động vì trẻ em nói chung và hoạt động truyền thông vận động về quyền trẻ em nói riêng. ở đây
không thể không nhắc đến vai trò của UNICEF và các tổ chức khác nh PLAN, Tổ chức cứu trợ trẻ
em Anh (SCUK), Tổ chức Cứu trợ Trẻ em Thuỵ Điển, Tổ chức Lao động quốc tế (ILO), Tổ chức
Tầm nhìn thế giới (World Vision) Các tổ chức này không chỉ giữ vai trò là nhà tài trợ mà còn
giúp định hớng các hoạt động cũng nh tổ chức thực hiện các hoạt động vì trẻ em.
6. Nhu câu hỗ trợ cho hoạt động truyền thông - vận động xã hội về quyền trẻ em
6.1. Về nhân lực và tài lực
6.1.1. Về nhân lực
- Cần tổ chức thờng xuyên, liên tục các lớp tập huấn, các đợt đào tạo ngắn hạn để nâng cao trình
độ, cập nhật thông tin thờng xuyên về công tác trẻ em và nâng cao kỹ năng có tính chuyên
nghiệp cho đội ngũ cán bộ, cộng tác viên làm công tác DSG ĐTE.
- Gia tăng các khoản phụ cấp cho đội ngũ cán bộ chuyên trách và cộng tác viên nhằm khích lệ
họ tham gia tích cực hơn nữa trong công tác vì trẻ em.
- Tiến tới chuẩn hoá nguồn cán bộ loại này nh một hoạt động nghề nghiệp kiểu nhân viên công
tác xã hội đợc xã hội thừa nhận nh một chuyên nghề, tránh tình trạng cán bộ thay đổi vị trí
công tác luôn luôn, thiếu hụt nguồn nhân lực có trình độ, chuyên môn sâu, thích nghi với hoạt
động tại cộng đồng.
16
- Cần có cơ chế hoạt động độc lập tơng đối trong công tác DSGĐTE khắc phục tình trạng cán bộ
hoạt động hoặc chồng chéo hoặc nghiêng về một mảng.
6.1.2. Vê tài lực
- Tình trạng thiếu hụt về kinh phí, các phơng tiện kỹ thuật đang diễn ra trầm trọng so với đòi hỏi
của ngành. Vì vậy, công tác trẻ em thời gian tới đòi hỏi huy động hơn nữa các nguồn lực hỗ trợ
nhằm giảm thiểu sự mất cân đối này, cụ thể nh sau:
- Tăng các nguồn kinh phí cho công tác vì trẻ em nhằm nâng cao mức sống cho cán bộ chuyên
trách và cộng tác viên; duy trì và đẩy mạnh hơn nữa các hoạt động nh hội thảo, tập huấn, đào
tạo ngắn hạn /dài hạn; mua sắm trang thiết bị phục vụ công tác.
- Nâng cấp, mua sắm mới các trang thiết bị hiện đại thay thế các thiết bị lỗi thời, cũ kỹ, hỏng
hóc không đáp ứng nhu cầu hiện nay.
- Nguồn kinh phí cho công tác trẻ em nên đợc bố trí tách bạch, rõ ràng so với các nguồn kinh phí khác
để tránh tình trạng chia sẻ, phụ thuộc và ít hiệu quả trong quá trình hoạt động.
6.2. Phát triển mạng lới các dịch vụ xã hội
- Nâng cao chất lợng đồng thời tăng cờng hơn nữa các dịch vụ xã hội nh: chăm sóc sức khỏe, y
tế, giáo dục, vui chơi giải trí, hoạt động t vấn pháp lý.v.v cho trẻ em, gia đình và cộng đồng
nói chung
- Đẩy mạnh và mở rộng hơn nữa các hoạt động t vấn qua các kênh khác nhau: t vấn trực tiếp,
gián tiếp trên các kênh thông tin đại chúng.
- Tổ chức các mô hình hoạt động nh câu lạc bộ, nhóm.v.v thu hút sự tham gia của trẻ em và các
bên liên quan cùng phối hợp hoạt động.
III. Môi trờng chính trị - xã hội và vấn đề quyền trẻ em
1. Hệ thống chính sách, pháp luật và việc thực hiện quyền trẻ em.
1.1.Trên phạm vi toàn quốc.
- Đã có những chính sách, chơng trình hoạt động quan tâm đến trẻ em chính phủ đã quyết tâm
thực hiện Công ớc Quốc tế về quyền trẻ em, từng bớc đa nội dung cơ bản của công ớc vào các
chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội.
- Các Quyền trẻ em đợc ghi trong hiến pháp và các đạo luật khác nhau nh: Luật BVCS&GDTE,
Luật phổ cập giáo dục, Luật Hôn nhân và Gia đình, Luật dân sự, Luật hình sự Ngoài ra, còn
một số văn bản chỉ thị mà Đảng và Chính phủ rất quan tâm đến trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt
khó khăn.
- Bên cạnh đó, nhiều có quan tổ chức xã hội đã có các hoạt động về BVCS&GDTE nh: Mặt trận
tổ quốc Việt Nam, UBDSGĐTEVN, Hội liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Hội Nông dân Việt Nam
1.2. Địa phơng và cơ sở
- Thực hiện những đờng lối, chủ trơng, chính sách mà cấp trên chỉ đạo thời gian qua đã có
những hoạt động rất tích cực theo tinh thần Chơng trình Hành động Quốc gia Vì Trẻ em Việt
Nam cũng nh truyền thông - vận động Quyền trẻ em.
- Nhiều địa phơng, điều kiện kinh tế, nhân lực thiếu và yếu nên mặc dù chủ trơng, chính sách đã
đợc triển khai nhng không thực hiện đợc.
- Môi trờng chính trị - xã hội và các chế tài, chính sách của Đảng, Nhà nớc, của các địa phơng
đã tạo những thuận lợi rất cơ bản cho công tác Bảo vê, Chăm sóc và Giáo dục Trẻ em nói chung
và thực hiện quyền trẻ em nói riêng. Song, trong thực tế triển khai ở cơ sở còn gặp nhiều khó
khăn, bất cập. Các chủ trơng, chính sách mới đợc phát triển theo chiều rộng, còn đi vào chiều
sâu khi thực hiện phần lớn cha đạt yêu cầu.
1.3.Một số tác nhân khác ảnh hởng đến việc thực hiện quyền trẻ em
- Trình độ phát triển kinh tế - xã hội
- Văn hoá của mỗi cộng đồng dân tộc, tôn giáo, thói quen, phong tục tập quán của cộng đồng.
17
- Sự phát triển mạnh mẽ của các dịch vụ xã hội sẽ tạo điều kiện cho trẻ em tiếp cập đợc các
thông tin nâng cao nhận thức về quyền trẻ em, qua đó việc thực hiện quyền sẽ tốt hơn.
- Gia đình - Nhà trờng - Xã hội, ba môi trờng tham gia vào quá trình xã hội hoá con ngời và
chính là những môi trờng lý tởng nhất nâng cao nhận thức cũng nh tạo điều kiện cho trẻ em thực
hiện các quyền của mình.
2. Đánh giá của ngời dân cộng đồng về việc thực hiện một số chính sách về quyền trẻ em
- Việc thực hiện các chính sách liên quan đến trẻ em ở các địa phơng, cơ sở đã đợc đánh giá ngày
càng tốt hơn và có tác động tích cực đến việc thực hiện quyền trẻ em Tuy nhiên, theo đánh giá của
cộng đồng, các chính sách dành cho trẻ em đã đợc triển khai thực hiện cha đồng đều.
- Cộng đồng đánh giá các chính sách cho trẻ em đợc thực hiện tốt nhất ở tỉnh Đồng Tháp, tiếp đến là
tỉnh Hng Yên và TP Hồ Chí Minh. Hoà Bình là tỉnh miền núi nhng đợc cộng đồng đánh giá với tỷ lệ
cao, nhiều chính sách thực hiện tốt cho trẻ em nh chính sách khai sinh cho trẻ em (93,3%); tiêm chủng
mở rộng (90%); phổ cập TH và THCS (86%). Địa phơng có tỷ lệ cộng đồng đánh giá thực hiện thấp
nhất (so với 10 địa phơng khảo sát) về thực hiện chính sách cho trẻ em là tỉnh Quảng Ngãi. ở Quảng
Ngãi cộng đồng đánh giá tỷ lệ cao nhất là thực hiện việc khai sinh và tiêm chủng mở rộng cho trẻ,
song tỷ lệ cũng chỉ 65,3% cho là thực hiện tốt. Chính sách tổ chức vui chơi cho trẻ của tỉnh Quảng
Ngãi chỉ có 13,7% ngời dân Quảng Ngãi đợc khảo sát cho là thực hiện tốt, trong khi đó có tới 40,7%
cho là thực hiện ở mức trung bình và 30% cho là thực hiện cha tốt.
3. Quyền trẻ em hiện tại - đề xuất khung chiến lợc truyền thông - vận động xã hội về
quyền trẻ em giai đoạn 2006 - 2020.
3.1. Quyền trẻ em hiện tại - những thuận lợi và thách thức.
3.1.1.Những thuận lợi trong việc thực hiện Quyền trẻ em ở Việt Nam hiện nay.
- Đến nay, Việt Nam đã có một hệ thống pháp luật về BVCS&GDTE, hệ thống các chính sách t-
ơng đối đầy đủ sau 15 năm tham gia Công ớc Quốc tế và thực hiện Luật BVCSTE, thực hiện Ch-
ơng trình hành động Quốc gia vì trẻ em Việt Nam.
- Chúng ta đã có những kinh nghiệm nhất định trong quản lý nhà nớc về lĩnh vực BVCSTE trong
bối cảnh xã hội đang diễn ra nhiều biến đổi nh hiện nay. Bớc đầu đã tạo đợc cơ chế lồng ghép,
sự đồng bộ ở một mức độ nhất định giữa các tổ chức chính trị xã hội trong việc thực hiện các
mục tiêu ở lĩnh vực BVCS&GDTE.
- Xu thế hội nhập và giao lu quốc tế, cùng quá trình đô thị hoá và phát triển kinh tế thị trờng
kéo theo sự phát triển của hệ thống thông tin đại chúng với các kỹ thuật hiện đại là điều kiện
thuận lợi cho việc huy động truyền thông đại chúng vào công tác truyền thông - vận động về
quyền trẻ em.
- Sự cam kết về mặt chính trị cùng việc tăng cờng nguồn lực của nhà nớc cho công tác
BVCSTE là yếu tố quyết định tới hiện quả của công tác này.
3.1.2.Những thách thức trong việc thực hiện quyền trẻ em
- Các chính sách liên quan đến BVCSTE của Đảng và Nhà nớc ta đợc đa ra với những mục tiêu rất
cao cả, nhân đạo. Tuy nhiên, khi thực hiện chúng ở cấp cơ sở thì hiểu quả đạt đợc cha cao.
- Việt Nam vẫn là một trong những nớc nghèo trên thế giới. Thu nhập giữa nhóm ngời giàu, ng-
ời nghèo, giữa đô thị và nông thôn có một khoảng cách lớn. Nhóm ngời thiểu số cha đợc hởng
các thành tựu tiến bộ của nhân loại vì khác biệt văn hoá vì thiếu các dịch vụ xã hội cơ bản, thiếu
thông tin đầy đủ để có thể thay đổi hành vi có lợi.
- ý thức chấp hành pháp luật, chỉ đạo thực hiện pháp luật ở tuyến cơ sở còn yếu.
- Trình độ dân trí và phát triển của chúng ta còn không ít hạn chế. Tuy nhiên, chúng ta lại đã và
đang tiếp nhận và triển khai những khái niệm, ý tởng, quan điểm rất mới về Quyền trẻ em. Và từ đó
có thể xem rằng, trình độ dân trí không đáp ứng đợc nhu cầu nhận thức đó.
- Hệ thống dịch vụ của chúng ta cha chuyển kịp với sự thay đổi về cơ chế kinh tế. Nhìn chung,
hệ thống dịch vụ xã hội về y tế, giáo dục không theo kịp sự phát triển của kinh tế cũng nh nhu
cầu của ngời dân, nhất là tại các vùng nông thôn, miền núi. Điều đó ảnh hởng đến khả năng tiếp
18
cận, lựa chọn sử dụng dịch vụ nào để BVCSTE đợc tốt hơn của ngời dân nói chung và ngời dân
nông thôn nói riêng.
- Yếu tố văn hoá cũng phần nào tác động đến nhận thức, thái độ và hành vi của cộng đồng về
quyền trẻ em.
- Năng lực của những ngời làm công tác truyền thông vận động xã hội, từ những ngời chỉ đạo lập kế
hoạch, chiến lợc ở cấp Trung ơng đến những ngời triển khai thực hiện vào các kế hoạch cụ thể ở địa
phơng tới mạng lới tình nguyện viên ở cấp cơ sở còn rất bất cập.
- Chuyển biến về mặt nhận thức của của công đồng về Quyền trẻ em cha đợc mạnh, cha đồng
đều để có thể duy trì các hành vi và hoạt động của các tầng lớp xã hội tham gia thực hiện Quyền
trẻ em cũng nh luật BVCS&GDTE.
- Hoạt động của bộ máy thực hiện còn cha theo kịp các vấn đề mới nảy sinh trong xã hội và làm cho
vai trò định hớng đi trớc, hớng dẫn d luận xã hội trong công tác Quyền trẻ em. Bên cạnh đó, các
hoạt động đánh giá nhu cầu, công tác đào tạo nghiệp vụ, biên soạn tài liệu còn hạn chế.
- UBĐSGTE với tính cách là cơ quan điều phối, tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân cả chủ quan
và khách quan mà cơ quan cha thực hiện tốt trọng trách đó. Điều này dẫn đến sự phối kết hợp
giữa các bộ\ban ngành còn lỏng lẻo thậm chí không có sự liên kết với nhau về vấn đề quyền trẻ
em. Do đó, công tác truyền thông vận động về quyền trẻ em và thực hiện quyền trẻ em còn
nhiều hạn chế, bất cập.
3.2. Đề xuất khung chiến lợc quốc gia truyền thông vận động xã hội về Quyền trẻ em giai
đoạn 2006 2020.
3.2.1. Sự cần thiết xây dựng Chiến lợc quốc gia Truyền thông - vận động xã hội về Quyền trẻ
em 2006 - 2020.
Trong phần này báo cáo tổng hợp đề cập đến những nhu cầu cấp thiết nh nâng cao nhận
thức, thái đội hành vi của cộng đồng cũng nh làm thế nào để duy trì sự bền vững của hành vi
thực hiện quyền trẻ em Từ những nhu cầu đó, cần phải xây dựng một chiến l ợc truyền thông
vận động xã hội về quyền trẻ em. Báo cáo cũng nêu lên sự khó khăn và bàn luận làm sao để
có thể xây dựng một chiến lợc truyền thông phù hợp.
3.2.2. Đề xuất khung chiến lợc
Khung chiến lợc quốc gia truyền thông - vận động xã hội
về quyền trẻ em giai đoạn 2006 - 2020
I. Những căn cứ để xây dựng chiến lợc
1.Thực trạng công tác quyền trẻ em ở Việt Nam hiện nay
1.1Nhận thức, thái độ, hành vi của gia đình, nhà trờng, xã hội về quyền trẻ em
1.2Hoạt động truyền thông vận động xã hội về quyền trẻ em
1.3.Môi trờng chính sách pháp luật liên quan đến quyền trẻ em
1.4.Các ban, ngành, đoàn thể và các bên liên quan thực hiện quyền trẻ em
1.5.Nguồn lực cho việc thực hiện quyền trẻ em
2. Những kết quả đạt đợc và cha đạt đựơc trong công tác truyền thông vận động quyền trẻ em giai
đoạn 2001 -2005
2.1.kết quả đạt đợc và cha đạt đợc của giai đoạn 2001-2005
2.2.Hiệu quả của công tác truyền thông vận động xã hội giai đoạn 2001-2005 đến nhận thức, thái độ và
hành vi của cộng đồng
3.Những thuận lợi và thách thức thực hiện mục tiêu truyền thông giai đoạn 2006-2020
3.1.Về sự cam kết chính trị (chính sách, pháp luật)
3.2.Về d luận xã hội
3.3.Về sự tham gia của các bên liên quan
3.4.Về nguồn lực: nhân lực và tài lực
3.5.Quan hệ hợp tác
II. Khung chiến lợc
1.Đối tợng truyền thông vận động xã hội về quyền trẻ em
19
1.1.Lãnh đạo Đảng, chính quyền các cấp, các đại biểu dân cử
1.2.Lãnh đạo các cơ quan chức năng, chuyên môn, các cán bộ quản lý các các ch ơng trình, dự án tài
trợ.v.v.
1.3.Những ngời có uy tín trong cộng đồng
1.4.Đội ngũ cán bộ truyền thông, các cơ quan thông tin đại chúng
1.5.Cộng đồng nói chung
2.Hành động mong muốn (mục tiêu)
2.1.Mục tiêu chung
2.2.Mục tiêu cụ thể
2.3.Những vấn đề cần u tiên
3.Thông điệp tuyên truyền vận động
3.1.Với đối tợng các nhà lãnh đạo, quản lý cộng đồng
3.2.Với những ngời hoạt động trong lĩnh vực truyền thông
3.3.Với cộng đồng nói chung
4.Giải pháp thực hiện
1.1. Nhóm giải pháp xã hội
1.2. Nhóm giải pháp về kỹ thuật và tổ chức
1.3. Nhóm giải pháp về nguồn lực và hợp tác quốc tế
5.Các tuyến hành động
5.1.Chơng trình hành động tuyến quốc gia
5.2.Chơng trình hành động tuyến địa phơng
6.Tổ chức triển khai chiên lợc truyền thông- vận động xã hội về quyền trẻ em
6.1.Hình thức thực hiện
6.2.Hội thảo
6.3Đào tạo ngắn hạn, dài hạn
6.4.Các hình thức vận động
6.5.Vận động hành lang
6.6.Vận động trực tiếp
6.7.Vận động qua thông tin đại chúng
6.8.Các hình thức vận động khác
6.9Hình thức khác
7.Cơ chế giám sát và điều hành chơng trình
8.Quản lý và phân bổ nguồn lực
9.Cơ quan thực hiện chính
10.Cơ quan phối hợp
phần thứ ba
Kết luận và khuyến nghị
I. Kết luận
1. Thực trạng nhận thức, thái độ và hành vi nói chung về vấn đề quyền trẻ em
1.1. Qua 15 năm thực hiện Chơng trình hành động Quốc gia vì trẻ em Việt Nam, triển khai thi
hành Luật BVCS&GDTE (1991 - 2005) và 5 năm thực hiện kế hoạch truyền thông - vận động
xã hội về quyền trẻ em (2001 - 2005) trên bình diện toàn quốc đã đạt đợc những thành công
đáng ghi nhận. Nhận thức của cộng đồng xã hội về Quyền trẻ em đã đợc nâng lên ở mức đáng
kể, nhng vẫn có thể nói là cha thực sự sâu sắc, vững chắc và đầy đủ. Giữa các nhóm xã hội trong
cộng đồng, giữa các khu vực (nông thôn, thành thi), các vùng miền (đồng bằng, miền núi, miền
nam, miền bắc ) có mức độ hiểu biết khác nhau về Quyền trẻ em. Rõ ràng là trong lĩnh vực
này còn không ít những bất cập và hạn chế. Đây là điểm cần lu ý khi xây dựng các chơng trình
truyền thông vận động về quyền trẻ em trong giai đoạn tiếp theo.
1.2. Truyền thông vận động về Quyền trẻ em đã có tác động tích cực đến nhận thức và hành vi
của ngời dân, cán bộ, gia đình và trẻ em tại cộng đồng. Tuy nhiên, việc thực hiện tốt chỉ mới dừng
lại ở một số nội dung đã thành truyền thống có tính đạo lý nh quyền đợc giáo dục, chăm sóc sức
khoẻ, bảo vệ khỏi bị xâm hại.v.v Một số nhóm quyền nh quyền tham gia ý kiến, quyền vui chơi
giải trí, quyền có tài sản riêng có tỷ lệ ng ời nhận thức và thực hiện cha cao. Nhận thức và hiểu
20
biết về Quyền trẻ em, Luật BVCSGDTE đã là khá rộng rãi tuy nhiên chẳng những kém sâu sắc mà
còn là cha toàn diện.
1.3. Nhận thức về Quyền trẻ em cũng nh Luật BVCS&GDTE của một số cán bộ lãnh đạo thậm chí
cán bộ DSGĐTE, cán bộ chuyên trách DSGĐTE còn nhiều bất cập. Một số còn hiểu lơ mơ, hoặc
còn chung chung theo kiểu sáo ngữ, khẩu hiệu hành động và cha sâu sắc, thiếu tính bền vững.
1.4. Gia đình và cộng đồng đánh giá khá cao hiệu quả của việc truyền thông vận động về Quyền
trẻ em, Luật BVCS&GDTE và các chơng trình có liên quan trên phạm vi toàn quốc cũng nh
từng địa phơng. Trong đó, chăm sóc sức khoẻ và giáo dục là hai lĩnh vực đợc quan tâm và thực
hiện tốt nhất. Tuy nhiên, vẫn còn một số khía cạnh thực hiện cha tốt nh quyền tham gia ý kiến,
quyền có tài sản riêng, quyền vui chơi giải trí, tự do
1.5. Ngời đân trong cộng đồng rất ủng hộ các hoạt động truyền thông vận động xã hội về
Quyền trẻ em. Sự ủng hộ đó đã đợc thể hiện bằng những hành động rất tích cực, tham gia vào
các hoạt động truyền thông về Quyền trẻ em, cũng nh tạo những điều kiện tốt nhất chăm sóc,
bảo vệ, trẻ em trong gia đình.
2. Truyền thông giữ vai trò hết sức quan trọng trong công tác quyền trẻ em
2.1. Truyền thông, đặc biệt là truyền hình, đài phát thanh, báo chí có vai trò tích cực trong
phổ biến Quyền trẻ em, Luật BVCS&GDTE. Trong những năm qua, hầu hết các kênh truyền
thông đã đợc huy động để phục vụ cho công tác truyền thông vận động về Quyền trẻ em. Tuy
vậy, nội dung thông tin và phơng thức cha thực sự có ấn tợng và hiệu quả cao, do đó sức lan toả
cha mạnh, cha cạnh tranh đợc với những thông tin kinh tế - xã hội và các chơng trình thể thao -
giải trí khác, nhất là ở khu vực thành thị và lân cận. Bên cạnh đó, các kênh truyền thông trực
tiếp đợc cộng đồng kỳ vọng vào đánh giá là có hiệu quả cao nh: gia đình, các cán bộ chuyên
trách DSGĐTE, nhà trờng cha phát huy hiệu quả cao đợc nh tiềm năng sẵn có. Nhng hoàn toàn
có thể nói rằng, công tác truyền thông đã thành công ở mức độ thức tỉnh đợc cộng đồng về sự
cần thiết thực hiện Quyền trẻ em và Luật BVCS&GDTE.
2.2. Một số hình thức truyền thông đợc ngời dân trong cộng đồng đánh giá cao nh: Truyền hình, đài
(radio), tuyên truyền trực tiếp đến các gia đình hoặc qua các lớp tập huấn tại địa phơng.
2.3. Nhìn chung, trong thời gian qua, các hoạt động truyền thông - vận động xã hội vì trẻ em đã đ-
ợc quan tâm thực hiện, song chủ yếu là lồng ghép với các hoạt động, chơng trình khác. Nội dung
truyền thông còn chung chung, đại khái, cha sâu, sát với thực tế. Hoạt động truyền thông ngoài
những chiến dịch lớn theo mùa vụ, số còn laị đợc thực hiện lẻ tẻ thiếu tính thờng xuyên. Đây
chính là một trong những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến những bất cập trong công tác truyền
thông về Quyền trẻ em trong thời gian vừa qua.
2.4. Nguồn lực của truyền thông còn nhiều hạn chế: Đội ngũ cán bộ làm công tác truyền thông
vận động về quyền trẻ em vừa thiếu vừa yếu. Đội ngũ này chủ yếu là các cán bộ kiêm nhiệm
hoặc thiếu hoặc cha có chuyên môn sâu về lĩnh vực trẻ em và truyền thông - vận động quyền trẻ
em. Trong khi đó, nguồn tài lực ở các địa phơng cũng có nhiều hạn chế. Sự hạn chế này dẫn đến
sự thiếu thốn về phơng tiện truyền thông cũng nh việc huy động nguồn nhân lực tham gia truyền
thông - vận động xã hội về quyền trẻ em.
3. Môi trờng kinh tế - xã hội, yếu tố quyết định hiệu quả công tác quyền trẻ em
3.1. Các chính sách về BVCS&GDTE đã đợc triển khai và thực hiện tốt ở hầu hết các địa phơng
đợc khảo sát. Tuy nhiên, việc thực hiện Quyền trẻ em, Luật BVCS&GDTE nói chung hiện nay
còn một số khó khăn nh: chế định pháp luật cha thật rõ, cơ chế phối hợp liên ngành cha phát
huy đợc tác dụng, nhận thức vê Quyền trẻ em, Luật BVCS&GDTE của cán bộ DSGĐTE cha
thực sự đầy đủ và sâu sắc, một số chính sách về trẻ em hoặc còn cha rõ hoặc mới bớc đầu đa vào
thực hiện cha đợc chuyển hoá vào trong nếp sống, nếp sinh hoạt, ứng xử hàng ngày của cả cộng
đồng xã hội ví nh việc đăng ký khai sinh, miễn giảm học phí, viện phí, việc bảo vệ quyền lợi của
em trong gia đình và ngoài cộng đồng
3.2. Tổ chức Đảng cơ sở có vai trò hết sức quan trọng trong việc nâng cao nhận thức và niềm tin
của nhân dân về sự quan tâm và khả năng can thiệp, thúc đẩy việc chăm sóc bảo vệ, giáo dục trẻ
em. Thực tiễn chỉ ra rằng, nơi nào Cấp uỷ Đảng, lãnh đạo cộng đồng cha thực sự bắt tay vào chỉ
đạo một cách sâu sắc và toàn diện, nói chính xắc hơn là hành động thực chất, nơi đó công tác
BVCS&GDTE còn bị hình thức hoá hoặc bất cập, hoặc hạn chế ở phơng diện này hay phơng
diện khác. Nhìn nhận chung thì các phong trào BVCS&GDTE đã đợc triển khai và thu hút đợc
sự tham gia đông đảo của các ban ngành, các tổ chức chính trị - xã hội.
3.3. Hàng năm, Nhà nớc ta có một khoản kinh phí hỗ trợ cho công tác BVCS&GDTE. Tuy
nhiên, theo đánh giá chung của nhiều đối tợng ở cộng đồng thì lợng ngân sách nh vậy còn rất
21
hạn chế để thực hiện tốt các hoạt động về BVCSTE cũng nh đủ để có hiệu quả cho việc thực
hiện Quyền trẻ em.
3.4. Gia đình đã có những nỗ lực tạo điều kiện cho trẻ em thực hiện quyền của mình. Tuy nhiên, ở một
khía cạnh nào đó thì cha thực sự là môi trờng tốt cho trẻ em thực hiện một số quyền của mình đặc biệt
là các quyền: quyền tham gia, quyền tự do tín ngỡng, kết giao
II. Khuyến nghị
1. Khuyến nghị chung
1.1. Về truyền thông
- Các hoạt động thông tin - giáo dục - tuyên truyền cần đợc tiến hành liên tục, thờng xuyên,
tránh tình trạng chạy theo phong trào, chỉ mang tính bề nổi, theo đơn đặt hàng. Xu hớng tuyên
truyền thành chiến dịch, bên cạnh mặt tích cực là tập trung, tác động mạnh cũng cần chú ý tránh
tính hình thức mà yếu thực chất. Phải chủ động triển khai để truyền thông giáo dục trở thành
nhiểu đợt sóng liên tục dẫn đến tác động thay đổi hành vi cho cộng đồng.
- Tiếp tục chủ trơng duy trì hình thức truyền thông theo diện rộng kết hợp với các truyền thông
chuyên biệt (nh tuyên truyền đến tận hộ gia đình hoặc mở các lớp tập huấn về quyền trẻ em cho
đối tợng cán bộ, giáo viên và cả ngời dân cộng đồng, thích hợp từng đối tợng) nhằm nâng cao
nhận thức, kỹ năng sống, thay đổi hành vi của cộng đồng.
- Cần có và chủ động có các hình thức tuyên truyền phong phú, thích hợp với từng khu vực,
vùng miền, nhóm xã hội không chỉ nhằm nâng cao nhận thức thay đổi hành vì mà còn nâng cao
kỹ năng sống cho chính trẻ em và cộng đồng.
- Cần duy trì, tăng cờng thời lợng phát và nâng cao chất lợng của các phơng thức truyền thông đợc
ngời dân đánh giá cao nh truyền hình, đài truyền thanh (radiô), tuyên truyền trực tiếp.
- Đẩy mạnh đào tạo bồi dỡng nguồn nhân lực làm công tác truyền thông, cập nhật thông tin, ph-
ơng pháp và kỹ năng truyền thông vận động Quyền trẻ em cho đông đảo đội ngũ cán bộ và
những tình nguyện viên làm công tác truyền thông về Quyền trẻ em.
1.2. Về các nguồn lực thực hiện quyền trẻ em
- Về nguồn nhân lực: Xuất phát từ thực trạng nguồn nhân lực làm về công tác DSGĐTE hiện nay đã
và đang trở lên vừa thiếu vừa yếu, để triển khai công tác quyền trẻ em đạt hiệu quả cao, trớc hết, cần
cung cấp thêm kiến thức, tích cực lựa chọn, và đào tạo tốt hình thành nên lực lợng làm công tác trẻ em
hùng hậu tại cộng đồng, cơ sở cũng nh ở cấp địa phơng tỉnh, huyện, đủ sức đáp ứng tình hình, nhiệm
vụ mới, đặc biệt là trong bối cảnh đã xây dựng đợc Chiến lợc Truyền thông - Vận động về Quyền trẻ
em trong giai đoạn tới.
- Về nguồn tài lực: Nguồn tài lực dành cho truyền thông vận động về quyền trẻ em chủ yếu đợc
huy động từ nguồn ngân sách Nhà nớc, các tổ chức phi chính phủ Quốc tế (NGOs) và vận động
từ cộng đồng. Tuy nhiên, nguồn ngân sách này còn nhiều hạn chế dẫn đến việc thực hiện truyền
thông vận động xã hội về quyền trẻ em cũng nh hoạt động BVCS&GDTE gặp nhiều khó khăn.
Để thực hiện có hiệu quả công tác quyền trẻ em ở những giai đoạn tiếp theo ngoài việc huy
động tăng nguồn kinh phí từ Nhà nớc, cơ quan điều phối cần có sự phối hợp với các cơ quan
khác cũng nh với các nhà tài trợ quốc tế trong việc huy động thêm các nguồn kinh phí cho hoạt
động này.
1.3. Về vai trò của các cơ quan, tổ chức khác
- Tăng cờng phối kết hợp giữa cơ quan điều phối - UBDSGĐ&TE với các Bộ, ban ngành có liên
quan nhằm thực hiện mục tiêu chung là BVCS&GDTE hiệu quả nhất.
- Tăng cờng sự chỉ đạo của UBDSGĐ&TE theo ngành dọcđến mọi cấp trong công tác
BVCS&GDTE.
- Cần củng cố và phát huy vai trò của đội ngũ cán bộ DSGĐTE tuyến cơ sở trong hoạt động
tuyên truyền và thực hiện Luật BVCS&GĐTE. Đội ngũ cán bộ cấp cơ sở này cần thiết và nhất
định thành thạo cả lĩnh vực DS-KHHGĐ cũng nh về Quyền trẻ em.
1.4. Về chính sách và pháp luật
- Pháp luật cần phải xử nghiêm tội xâm hại trẻ em và các hành vi vi phạm đến trẻ em và Quyền
trẻ em khác một cách công khai trớc công chúng nhằm mục đích tuyên truyền về Luật
BVCS&GDTE, mặt khác còn có tác dụng răn đe và ngăn chặn loại tội phạm này phát triển.
- Cần phải có sự thống nhất giữa các văn bản pháp luật cũng nh trong hoạt động thực tiễn hành
này ngoài xã hội trong việc quy định độ tuổi thành niên của trẻ.
22
- Cần có chính sách linh hoạt trong việc khám chữa bệnh giữa các huyện miền núi và vùng Tây
Nguyên nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho ngời dân đợc tiếp cận với y tế Nhà nớc.
- Lồng ghép các mục tiêu cải thiện cuộc sống, phát triển trẻ em với phát triển kinh tế - xã hội.
- Bộ Giáo dục cần phải có chính sách hạn chế các khoản đóng góp ngoài học phí và nghiêm trị
những vi phạm, nhằm giảm bớt gánh nặng về tài chính cho những học sinh nghèo. Cũng cần chú
tâm hơn trong công tác truyền thông giáo dục về Quyền trẻ em ngay tại học đờng, xuất phát từ các
bài giảng chính hoặc ngoại khoá hoặc chí ít là qua các chủ đề sinh hoạt, học tập, vui chơi hàng ngày.
2.Khuyến nghị cho từng nhóm đối tợng cụ thể
2.1. Với nhóm lãnh đạo và cán bộ DSGĐ&TE
- Cần mở các khoá đào tạo và bồi dỡng các kiến thức và kỹ năng liên quan đến việc chăm sóc,
bảo vệ và giáo dục trẻ em cho các nhóm cán bộ hoạt động trong lĩnh vực DSGĐ&TE. Thứ nhất,
nhằm nâng cao hiểu biết pháp luật của cán bộ. Thứ hai, cung cấp cho họ những kỹ năng và kinh
nghiệm cần thiết cho các hoạt động truyền thông vận động về quyền trẻ em cũng nh công tác
BVCS&GDTE.
- Thực hiện phối hợp chặt chẽ giữa cơ quan Đảng, Chính quyền, Đoàn thể, tổ chức, các cơ quan
chức năng trong hoạt động vì trẻ em, tránh tình trạng chồng chéo, không phân biệt rõ chức
năng, nhiệm vụ trong chơng trình hành động vì trẻ em.
- Tăng cờng hoạt động phổ biến, tuyên truyền số liệu, kết quả nghiên cứu thu đ ợc trong hoạt động
vì trẻ em nhằm giúp cơ quan nghiên cứu và hoạt động thực tiễn có cơ sở để triển khai các chiến lợc,
hành động vì trẻ em có hiệu quả cũng nh góp phần xây dựng những chính sách cho trẻ em.
2.2.Với cộng đồng nói chung
- Mở thêm nhiều hoạt động truyền thông vận động về quyền trẻ em với các hình thức đa
dạng, phong phú, thu hút cộng đồng tham gia, tạo nhân tố tích cực đẩy mạnh hoạt động vì trẻ
em.
- Tổ chức các hoạt động bề nổi hội diễn văn nghệ, các cuộc thi hiểu biết về Luật BVCS&GDTE,
Quyền trẻ em cho trẻ em vào các ngày lễ, ngày nghỉ, trong đó các em sẽ trực tiếp tham gia tổ
chức thực hiện các hoạt động đó ngời lớn chỉ có vai trò hớng dẫn.
2.3. Với gia đình
- Gia đình cần tạo điều kiện cho trẻ em đợc tham gia vào các quyết định liên quan đến trẻ em.
Qua đó cũng tạo cho các em tính tự lập, sống có trách nhiệm với bản thân và với cộng đồng.
- Nhân rộng các mô hình gia đình văn hoá tiên tiến, tạo thành những mô hình gia đình khuôn
mẫu cho cộng đồng noi theo.
- Có các chơng trình giáo dục tuyên truyền cho các bậc ông bà, cha mẹ nhằm cung cấp kiến
thức cơ bản về quyền trẻ em và những phơng pháp giáo dục tốt nhất cho trẻ.
2.4. Với trẻ em
- Bằng những hình thức truyền thông đa dạng phong phú, phù hợp với trẻ em nhằm phổ biến cho
trẻ nhận thức đợc quyền và nghĩa vụ của mình đặc biệt là các kênh truyền thông gia đình, nhà
trờng, bạn bè.
- Có biện pháp tuyên truyền định hớng giá trị cho trẻ thông qua các hoạt động của kênh tuyên
truyền chính thức và phi chính thức
- Đẩy mạnh các hoạt động tuyên truyền về quyên trẻ em trong nhà trờng có thể bằng hình thức lồng
ghép vào các bài giảng hoặc các hoạt động văn nghệ, thi hái hoa dâng chủ
23