Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

giáo án vi điều khiển tích hợp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (144.77 KB, 14 trang )

GIÁO ÁN SỐ : 1 Thời gian thực hiện: 10 giờ
Tên bài trước:
Thực hiện từ ngày / đến / năm 2011
Bài 1 : CẤU TRÚC HỌ VI ĐIỀU KHIỂN MCS-8051
Mục tiêu bài học:
- Trình bày được cấu trúc chung của vi điều khiển, phân biệt vi điều khiển dựa trên
các đặc điểm cơ bản.
- Mô tả được cấu trúc cụ thể của bộ vi điều khiển 8051.
- Phân tích nguyên lý hoạt động các khối chức năng của bộ vi điều khiển 8051.
- Giải thích được giản đồ thời gian của hệ thống vi điều khiển.
Đồ dùng và thiết bị dạy học:
- Phương tiện: bảng, máy chiếu, máy tính.
- Thiết bị: bộ KIT thí nghiệm Vi điều khiển 8051.
- Vật liệu: Băng keo, gen luồn cách điện, chì hàn, nhựa thông.
- Dụng cụ: Đồng hồ VOM, pin 9v.
- Nguồn lực: Xưởng thực tập, nguồn điện 220V.
Hình thức dạy học:
- Phần lý thuyết: tập trung cả lớp.
- Phần thao tác mẫu: tập trung cả lớp.
- Phần tổ chức luyện tập cho học sinh: chia nhóm.
- Phần kết thúc: tập trung cả lớp.
I. Ổn định lớp: Thời gian: 10 phút.


II. Thực hiện bài học. Thời gian: 590 phút.

T
T
Nội dung
Hoạt động giảng dạy
Thời


gian
Hoạt động giáo viên Học động học
sinh
1 Dẫn nhập
- Thế kỷ 21 là thế kỷ của công
nghệ kỹ thuật số. Các thiết bị
điều khiển ngày càng tích hợp
nhỏ gọn. Vi điều khiển là một
phát minh nổi bật trong công
nghệ điện tử điều khiển tự động.
- Giới thiệu sự cần
thiết về sự cần thiết
của các thiết bị tự
động điều khiển trong
thực tế, dẫn dắt HS
vào bài.
- GV giới thiệu các
- HS lắng nghe và
tự xác định các
nhiệm vụ học tập.
- HS lĩnh hội các
trọng tâm kiến
10’
1
- Giới thiệu bài mới loại vi điều khiển
thông dùng thường
gặp.
- Nêu trọng tâm của
bài
thức và kỹ năng

của bài học.
- Xác định nhiệm
vụ học tập và định
hướng phát triển
chủ đề.
2 Giới thiệu bài
Bài 1: CẤU TRÚC HỌ VI
ĐIỀU KHIỂN MCS- 8051
- Mục tiêu bài học
- Ghi tựa bài mới
- Trình bày các mục
tiêu về kiến thức, kỹ
năng và thái độ
- Ghi tên bài mới
vào vở
- Lĩnh hội các mục
tiêu và xác định
nhiệm vụ học tập
10’
3
1. Giới thiệu chung
Thời gian:3h
- Cấu trúc chung
- Đặc tính chung của vi điều
khiển
2. Vi điều khiển 8051
Thời gian: 7h
- Chức năng các chân ra
- Mô tả nguyên lý hoạt động
- Giới thiệu những

vấn đề chung về vi
điều khiển.
- Đặt câu hỏi: Làm
thế nào các IC điều
khiển được các thiết
bị công nghiệp.
- Hướng dẫn học sinh
về cách kết nối thông
dụng.
- Lắng nghe, quan
sát và tự lĩnh hội
kiến thức mới.
- Gọi 1 học sinh
trả lời câu hỏi
- Lắng nghe, quan
sát và tự xác định
nhiệm vụ học tập
để hình thành kỹ
năng ban đầu.
70’
1. Giới thiệu chung
Thời gian:3h
- Cấu trúc chung
Đơn vị số học- Logic.
Các thanh ghi.
Đơn vị điều khiển
- Đặc tính chung của vi điều
khiển
Cấu trúc bộ nhớ.
Chiều dài từ dữ liệu của vi xử

lý.
Khà năng giao tiếp thiết bị ngoại
vi.
- Giới thiệu những
vấn đề chung về hình
dạng các lõi thép máy
biến áp thực tế.
- Đặt câu hỏi, quan
sát và lắng nghe kiến
học sinh.
- Giới thiệu các loại
dây điện từ thường
dùng trong dây quấn
máy điện.
- Lắng nghe, quan
sát và tự lĩnh hội
kiến thức mới.
- Lắng nghe, quan
sát và tự xác định
nhiệm vụ học tập
để hình thành kỹ
năng ban đầu.
- HS tham gia
trong quá trình học
tập, gọi học sinh
trả lời câu hỏi.
80’
2. Vi điều khiển 89C51(họ
8051 )
Thời gian: 7h

- Chức năng các chân ra
Chân cấp nguồn hoạt động.
Chân dao động thạch anh.
Có Port : 0,1,2,3.
Đặc điểm các Port
Địa chỉ các Port.
- Giới thiệu những
vấn đề chung về
nguyên lý làm việc
của vi điều khiển
89C51.
- Các thông số định
mức và đặc điểm.
- Lắng nghe, quan
sát và tự lĩnh hội
kiến thức mới.
- Lắng nghe, quan
sát và tự xác định
nhiệm vụ học tập
để hình thành kiến
80’
2
- Mô tả nguyên lý hoạt động
Đặc điểm nguồn hoạt động.
Chức năng Reset các chân.
Trạng thái chân EA.
- Đặt câu hỏi, quan
sát và lắng nghe kiến
học sinh.
.

thức ban đầu.
- HS tham gia
trong quá trình học
tập.
- Gọi học sinh trả
lời câu hỏi
Các nhóm luyện
tập tại vị trí được
phân công theo
quy trình trong
thời gian quy định
4 Kết thúc vấn đề
- Cũng cố các kiến thức
trong quá trình học tập
- Vệ sinh, thu dọn thiết bị,
dụng cụ
- Tắt điện khi ra khỏi phòng.
- GV nhắc lại sơ lược
các đặc điểm của vi
điều khiển.
- Tổ chức cho các
nhóm thực hiện.
- Tự đánh giá lại
các kiến thức, kỹ
năng.
- Đặt câu hỏi (nếu
có).
- Thu dọn dụng cụ
và vệ sinh khu vực
làm việc.

35’
5 Hình thức tự học 1. Sách ” Vi xử lý I”- Nguyễn Đình Phú–
ĐHSPKT TPHCM.
2. ’’Vi điều khiển MCS51’’ – Phạm Hùng
Kim Khánh- ĐHKTCN TPHCM
3.”Họ vi điều khiển 8051” - Tống Văn On
5’
VI. Rút kinh nghiệm thực hiện


Trưởng khoa Ngày tháng năm 2011
Giáo viên
Lương Hoài Thương
3
GIÁO ÁN SỐ : 2 Thời gian thực hiện: 20 giờ
Tên bài trước: Cấu trúc họ vi điều khiển 8051
Thực hiện từ ngày / đến / năm 20
Bài 2: TẬP LỆNH 8051
Mục tiêu bài học:
Sau khi học xong phần này học sinh có khả năng sau:
- Giải thích tác dụng các lệnh điều khiển của họ vi điều khiển 8051.
- Viết các chương trình theo yêu cầu.
- Phân tích các chương trình có sẵn.
- Thực hiện các ứng dụng thực tế thông qua các mô hình.
Đồ dùng và thiết bị dạy học:
- Phương tiện: bảng, máy chiếu, máy tính.
- Thiết bị: bộ KIT thí nghiệm Vi điều khiển 8051.
- Vật liệu: Băng keo, gen luồn cách điện, chì hàn, nhựa thông.
- Dụng cụ: Đồng hồ VOM, pin 9v.
- Nguồn lực: Xưởng thực tập, nguồn điện 220V.

Hình thức dạy học:
- Phần lý thuyết: tập trung cả lớp.
- Phần thao tác mẫu: tập trung cả lớp.
- Phần tổ chức luyện tập cho học sinh: chia nhóm.
- Phần kết thúc: tập trung cả lớp.
I. Ổn định lớp: Thời gian: 10 phút.


II. Thực hiện bài học. Thời gian: 1180 phút.

TT Nội dung
Hoạt động giảng dạy
Thời
gian
Hoạt động giáo viên Học động học
sinh
1 Dẫn nhập
Ngôn ngữ làm việc của họ Vi
điều khiển 8051.
Làm thế nào thể hiện ý đồ của
người lập trình thông qua các câu
lệnh cho vi điều khiển.
- Giới thiệu bài mới
- Giới thiệu sự cần
thiết về quấn dây máy
biến áp một pha hai
dây quấn.
- GV giới thiệu các
loại máy biến áp một
pha hai dây quấn

thông dụng.
- Nêu trọng tâm của
bài.
- HS lắng nghe và
tự xác định các
nhiệm vụ học tập.
- HS lĩnh hội các
trọng tâm kiến
thức và kỹ năng
của bài học.
- Xác định nhiệm
vụ học tập và định
hướng phát triển.
10’
4
chủ đề.
2 Giới thiệu bài
Bài 2: TẬP LỆNH 8051
- Mục tiêu bài học
- Ghi tựa bài mới.
- Trình bày các mục
tiêu về kiến thức, kỹ
năng và thái độ.
- Ghi tên bài mới
vào vở.
- Lĩnh hội các mục
tiêu và xác định
nhiệm vụ học tập.
10’
1. Giới thiệu

Thời gian:1h
2. Tập lệnh
Thời gian: 19h
- Nhóm truyền dữ liệu
- Nhóm lệnh số học - logic
- Nhóm lệnh so sánh
- Nhóm lệnh nhảy
- Nhóm lệnh về ngăn xếp
- Nhóm lệnh điều khiển
- Giới thiệu những
vấn đề chung về
phương pháp quấn
dây máy biến áp một
pha.
- Đặt câu hỏi : Trong
thực tế người ta ra các
đầu dây máy biến áp
thế nào ,cách quấn nó
ra sao.
- Tập trung quan sát,
các thao tác, lắng
nghe, trả lời câu hỏi.
- Lắng nghe, quan
sát và tự lĩnh hội
kiến thức mới.
- Gọi 1 học sinh
trả lời câu hỏi,lắng
nghe, quan sát và
tự xác định nhiệm
vụ học tập để hình

thành kỹ năng ban
đầu.
- Các nhóm luyện
tập tại vị trí được
phân công theo
quy trình trong
thời gian quy định.
60’
1. Giới thiệu
Để vi điều khiển hoạt động được
chúng ta cần phải viết chương
trinh và biên dịch cho nó.
Ngôn ngữ hoạt động của vi điều
khiển là HEX (mã máy).
Ngôn ngữ lập trình là ASM hay
C.
Cần phải lập trình chính xác để
biên dịch không bị lỗi.
- Giới thiệu những
vấn đề chung về tập
lệnh của vi điều
khiển. .
- Đưa ra các bài ví dụ
ứng dụng các tập
lệnh.
- Hướng dẫn học sinh
tính toán.
- Đặt câu hỏi, quan
sát và lắng nghe kiến
học sinh.

-Phân công bài tập
nhiệm vụ cho các
nhóm.
- Quan sát các nhóm
thực hiện theo quy
trình.
- Hỗ trợ khi cần thiết.
- Lắng nghe, quan
sát và tự lĩnh hội
kiến thức mới.
- Lắng nghe, quan
sát và tự xác định
nhiệm vụ học tập
để hình thành kỹ
năng ban đầu.
- HS tham gia
trong quá trình học
tập.
- Gọi 1 học sinh
trả lời câu hỏi
- Các nhóm luyện
tập tại vị trí được
phân công theo
quy trình trong
thời gian quy định.
100’
2. Tập lệnh - Giới thiệu những - Lắng nghe, quan
100’
5
Thời gian: 19h

- Nhóm truyền dữ liệu
Lệnh MOV: MOV Rn
MOV A,DPTR,X
PUSH, POP, XCH, XCHD
- Nhóm lệnh số học - logic
Lệnh ADD, MUL, SUBB, DIV
INC, DEC, ANL, ORL, XRL,
CPL
- Nhóm lệnh so sánh
Lệnh CJNE, DJNZ, NOP
- Nhóm lệnh nhảy
JMP, LJMP, JC, JNC, ACALL
,LCALL
- Nhóm lệnh về ngăn xếp
RR, RL, RRC, RLC,
- Nhóm lệnh điều khiển
SETB, CLR , NOP
vấn đề chung về các
tập lệnh trong vi điều
khiển.
- Hướng dẫn các ví dụ
ứng dụng cho sinh
viện dễ hiểu.
- Đặt câu hỏi, quan
sát và lắng nghe kiến
học sinh.
-Hỗ trợ khi cần thiết.
sát và tự lĩnh hội
kiến thức mới.
- Lắng nghe, quan

sát và tự xác định
nhiệm vụ học tập
để hình thành kỹ
năng ban đầu.
- HS tham gia
trong quá trình học
tập, gọi 1 học sinh
trả lời câu hỏi.
-Các nhóm luyện
tập tại vị trí được
phân công theo
quy trình trong
thời gian quy định.
3 Kết thúc vấn đề
- Cũng cố các kiến thức trong
quá trình học tập
- Cũng cố các đặc điểm các
lệnh trong vi điều khiển.
- Tổng kết đánh, giá kết quả
thực tập
- Vệ sinh, thu dọn thiết bị,
dụng cụ
- Tắt điện khi ra khỏi phòng.
- GV nhắc lại các
lệnh cơ bản trong vi
điều khiển (nhận xét
kết quả rèn luyện, lưu
ý các lỗi và cách khắc
phục, kế hoạch hoạt
động tiếp theo).

- Tổ chức cho các
nhóm thực hiện.
- Tự đánh giá lại
các kiến thức, kỹ
năng.
- Đặt câu hỏi (nếu
có).
- Thu dọn dụng cụ
và vệ sinh khu vực
làm việc.
35’
4 Hình thức tự học 1. Sách ” Vi xử lý I”- Nguyễn Đình Phú–
ĐHSPKT TPHCM.
2. ’’Vi điều khiển MCS51’’ – Phạm Hùng
Kim Khánh- ĐHKTCN TPHCM
3.”Họ vi điều khiển 8051” - Tống Văn On
5’
VI. Rút kinh nghiệm thực
hiện

Trưởng khoa Ngày tháng năm 20
Giáo viên
Lương Hoài Thương
6

7
GIÁO ÁN SỐ : 3 Thời gian thực hiện: 30 giờ
Tên bài trước: Tập lệnh 8051
Thực hiện từ ngày / đến / năm 20
Bài 3: GIAO TIẾP I/O

Mục tiêu bài học:
Sau khi học xong phần này học sinh có khả năng sau:
- Phát biểu nguyên lý và khả năng ứng dụng của phương pháp truyền dữ liệu song
song và phương phá truyền dữ liệu nối tiếp đồng bộ và không đồng bộ.
- Nêu được sự cần thiết của thiết bị giao tiếp giữ CPU với thiết bị ngoại vi.
- Trình bày được cấu tạo, phương pháp điều khiển vi mạch giao tiếp 8051.
- Giải thích được các sơ đồ ứng dụng.
Đồ dùng và thiết bị dạy học:
- Phương tiện: bảng, máy chiếu, máy tính
- Thiết bị: bộ KIT thí nghiệm Vi điều khiển 8051.
- Vật liệu: Băng keo, gen luồn cách điện, chì hàn, nhựa thông.
- Dụng cụ: Đồng hồ VOM, pin 9v.
- Nguồn lực: Xưởng thực tập, nguồn điện 220V.
Hình thức dạy học:
- Phần lý thuyết: tập trung cả lớp
- Phần thao tác mẫu: tập trung cả lớp
- Phần tổ chức luyện tập cho học sinh: chia nhóm
- Phần kết thúc: tập trung cả lớp
I. Ổn định lớp: Thời gian: 20 phút.


II. Thực hiện bài học. Thời gian: 520 phút.

TT Nội dung
Hoạt động giảng dạy
Thời
gian
Hoạt động giáo viên Học động học
sinh
1 Dẫn nhập

Cách truyền dẫn dữ liệu từ
CPU sang vi điều khiển. Các kiểu
truyền dẫn dữ liệu.
- Giới thiệu bài mới
- Giới thiệu sự cần
thiết về truyền dẫn dữ
liệu dẫn dắt HS vào
bài.

- Nêu trọng tâm của
bài.
- HS lắng nghe và
tự xác định các
nhiệm vụ học tập
- HS lĩnh hội các
trọng tâm kiến
thức và kỹ năng
của bài học
10’
8
Xác định nhiệm vụ
học tập và định
hướng phát triển
chủ đề.
2 Giới thiệu bài
Bài 3: GIAO TIẾP I/O
- Mục tiêu bài học
- Ghi tựa bài mới.
- Trình bày các mục
tiêu về kiến thức, kỹ

năng và thái độ.
- Ghi tên bài mới
vào vở.
- Lĩnh hội các mục
tiêu và xác định
nhiệm vụ học tập.
10’
1. Tổng quan
Thời gian: 1h
- Thiết bị ngoại vi có không gian
địa chỉ riêng
- Thiết bị ngoại vi dùng chung
địa chỉ với bộ nhớ
2. Giải mã địa chỉ cho thiết bị
ngoại vi
3. Các mạch cổng đơn giản
Thời gian:5h
4. Vi mạch giao tiếp song song
lập trình được 8051
- Mô tả chức năng
- Các chế độ hoạt động
- Ứng dụng 8051
5. Vi mạch giao tiếp lập trình
được 8051
- Đặc tính
- Mô tả chức năng
- Hoạt động chi tiết
- Giới thiệu những
vấn đề chung về
phương pháp quấn

dây máy biến áp tự
ngẫu 1 pha.
- Đặt câu hỏi : Trong
thực tế người ta đấu
các quấn dây máy
biến áp tự ngẫu như
thế nào.
- Hướng dẫn học sinh
thao tác.
-Tập trung quan sát,
các thao tác, lắng
nghe, trả lời câu hỏi.
- Lắng nghe, quan
sát và tự lĩnh hội
kiến thức mới.
- Gọi 1 học sinh
trả lời câu hỏi
- Lắng nghe, quan
sát và tự xác định
nhiệm vụ học tập
để hình thành kỹ
năng ban đầu.
- Các nhóm luyện
tập tại vị trí được
phân công theo
quy trình trong
thời gian quy định.
60’
1. Tổng quan
Thời gian: 1h

- Thiết bị ngoại vi có không gian
địa chỉ riêng
Các bus địa chỉ , các ô nhớ dữ liệu
và vùng truy xuất riêng biệt.
-Thiết bị ngoại vi dùng chung địa
chỉ với bộ nhớ.
Các thiết bị ngoại vi , Ram đa
dụng, Thiết bị giao tiếp ngoại vi
- Giới thiệu những
vấn đề chung về tổng
quan các thiết bị giao
tiếp.
- Giảng giải thao tác
mẫu, quan sát và lắng
nghe kiến học sinh.
- Lắng nghe, quan
sát và tự lĩnh hội
kiến thức mới.
- Lắng nghe, quan
sát và tự xác định
nhiệm vụ học tập
để hình thành kỹ
năng ban đầu.
- HS tham gia
trong quá trình học
tập.
100’
2. Giải mã địa chỉ cho thiết bị
ngoại vi
Các thanh ghi điều khiển truyền

dữ liệu nối tiếp.
Thanh ghi SCON.
- Giới thiệu những
vấn đề chung về mã
địa chỉ giao tiếp cho
các thiết bị ngoại vi.
- Thao tác mẫu, quan
- Lắng nghe, quan
sát và tự lĩnh hội
kiến thức mới.
- Lắng nghe, quan
120’
9

3. Các mạch cổng đơn giản
Các mạch giao tiếp song song và
nối tiếp.
sát và lắng nghe kiến
học sinh.
- Hướng dẫn học sinh
thao tác.
- Đặt câu hỏi, quan
sát và lắng nghe kiến
học sinh.
-Phân công nhiệm vụ
cho các nhóm.
-Quan sát các nhóm
thực hiện theo quy
trình.
- Hỗ trợ khi cần thiết.

sát và tự xác định
nhiệm vụ học tập
để hình thành kỹ
năng ban đầu.
- HS tham gia
trong quá trình học
tập.
- Gọi 1 học sinh
trả lời câu hỏi.
- Các nhóm luyện
tập tại vị trí được
phân công theo
quy trình trong
thời gian quy định
4. Vi mạch giao tiếp song song
lập trình được 8051
- Mô tả chức năng
Chân TxD và RXD
- Các chế độ hoạt động
Truyền nối tiếp:
Kiểu(thanh ghi dịch 8 bit)
Kiểu(thu phát bất đồng bộ 8 bit
với tốc độ Baud thay đổi).
Kiểu(thu phát bất đồng bộ 9 bit
với tốc độ Baud cố định).
Kiểu(thu phát bất đồng bộ 9 bit
với tốc độ Baud thay đổi).
- Ứng dụng 8051
- Giới thiệu những
vấn đề chung về giao

tiếp song song.
-Hướng dẫn các chức
năng truyền dẫn dữ
liệu trong vi điều
khiển. Thao tác mẫu,
quan sát và lắng nghe
kiến học sinh.
- Hướng dẫn học sinh
thao tác.
- Đặt câu hỏi, quan
sát và lắng nghe kiến
học sinh.
- Phân công nhiệm vụ
cho các nhóm
- Lắng nghe, quan
sát và tự lĩnh hội
kiến thức mới.
- Lắng nghe, quan
sát và tự xác định
nhiệm vụ học tập
để hình thành kỹ
năng ban đầu.
- HS tham gia
trong quá trình học
tập.
- Gọi 1 học sinh
trả lời câu hỏi
140’
5. Vi mạch giao tiếp lập trình
được 8051

- Đặc tính
- Mô tả chức năng
- Hoạt động chi tiết
- Giới thiệu những
vấn đề chung về giao
tiếp lập trình trên
8051.
- Hướng dẫn quy
trình thiết lập hệ
thống.
- Thao tác mẫu, quan
sát và lắng nghe kiến
học sinh.
- Lắng nghe, quan
sát và tự lĩnh hội
kiến thức mới.
- Lắng nghe, quan
sát và tự xác định
nhiệm vụ học tập
để hình thành kỹ
năng ban đầu.
60’
3 Kết thúc vấn đề
- Cũng cố các kiến thức trong
quá trình học tập.
- GV nhắc lại kiến - Tự đánh giá lại
15’
10
- Cũng cố các kỹ năng, những
sai sót trong quá trình thực hành.

- Tổng kết đánh, giá kết quả
thực tập.
- Vệ sinh, thu dọn thiết bị,
dụng cụ
- Tắt điện khi ra khỏi phòng.
thức cần thiết trong
bài, lưu ý các lỗi và
cách khắc phục, kế
hoạch hoạt động tiếp
theo).
- Tổ chức cho các
nhóm thực hiện.
các kiến thức, kỹ
năng.
- Đặt câu hỏi (nếu
có).
- Thu dọn dụng cụ
và vệ sinh khu vực
làm việc.
4 Hình thức tự học 1. Sách ” Vi xử lý I”- Nguyễn Đình Phú–
ĐHSPKT TPHCM.
2. ’’Vi điều khiển MCS51’’ – Phạm Hùng
Kim Khánh- ĐHKTCN TPHCM
3.”Họ vi điều khiển 8051” - Tống Văn On
5’
VI. Rút kinh nghiệm thực hiện





Trưởng khoa Ngày tháng năm 20
Giáo viên
Lương Hoài Thương
11
GIÁO ÁN SỐ : 4 Thời gian thực hiện: 30 giờ
Tên bài trước: Giao tiếp I/O
Thực hiện từ ngày / đến / năm 20
Bài 4 NGẮT VÀ CHƯƠNG TRÌNH PHỤC VỤ NGẮT
Mục tiêu bài học:
Sau khi học xong phần này học sinh có khả năng sau:
- Trình bày nguyên lý hoạt động và so sánh ưu nhược điểm của các phương pháp
trao đổi dữ liệu giữa CPU với các thiết bị ngoại vi.
- Viết chương trình phục vụ ngắt trên 8051
- Trình bày cấu tạo vi mạch xử lý ngắt chuyên dùng 8051
- Viết chương trình cho vi mạch xử lý ngắt chuyên dùng 8051.
Đồ dùng và thiết bị dạy học:
- Phương tiện: bảng, máy chiếu, máy tính
- Thiết bị: bộ KIT thí nghiệm Vi điều khiển 8051.
- Vật liệu: Băng keo, gen luồn cách điện, chì hàn, nhựa thông.
- Dụng cụ: Đồng hồ VOM, pin 9v.
- Nguồn lực: Xưởng thực tập, nguồn điện 220V.
Hình thức dạy học:
- Phần lý thuyết: tập trung cả lớp.
- Phần thao tác mẫu: tập trung cả lớp.
- Phần tổ chức luyện tập cho học sinh: chia nhóm.
- Phần kết thúc: tập trung cả lớp.
I. Ổn định lớp: Thời gian: 10 phút.


II. Thực hiện bài học. Thời gian: 1790 phút.


TT Nội dung
Hoạt động giảng dạy
Thời
gian
Hoạt động giáo viên Học động học
sinh
1 Dẫn nhập
Các chương trình ngắt và ứng
dụng thực tiễn của nó.
- Giới thiệu bài mới
- Giới thiệu ý nghĩa
cũng như sự cần thiết
của các chương tỉnh
ngắt.
- Nêu trọng tâm của
bài.
- HS lắng nghe và
tự xác định các
nhiệm vụ học tập
- HS lĩnh hội các
trọng tâm kiến
thức và kỹ năng
của bài học.
10’
2 Giới thiệu bài
12
Bài 4 NGẮT VÀ CHƯƠNG
TRỈNH PHỤC VỤ NGẮT
- Mục tiêu bài học

- Ghi tựa bài mới
- Trình bày các mục
tiêu về kiến thức, kỹ
năng và thái độ.
- Ghi tên bài mới
vào vở.
- Lĩnh hội các mục
tiêu và xác định
nhiệm vụ học tập.
20’
1. Tổng quan
Thời gian: 1h
- Nguyên lý vào / ra dữ liệu theo
phương pháp thăm dò
- Các phương pháp thông dụng
2. Trao đổi dữ liệu bằng ngắt
Thời gian: 9h
- Tổ chức ngắt
- Qui trình xử lý yêu cầu ngắt
3. Vi mạch xử lý ngắt 8051
- Tóm tắt đặc tính 8051
- Sơ đồ khối
- Mô tả chức năng
- Lập trình 8051
- Giới thiệu những
vấn đề chung về
nguyên lý của các
chương trỉnh ngắt.
- Đặt câu hỏi : Trong
thực tế ta thường gặp

các dạng tín hiệu ngắt
như thế nào?
- Tập trung quan sát,
các thao tác, lắng
nghe, trả lời câu hỏi.
- Lắng nghe, quan
sát và tự lĩnh hội
kiến thức mới.
- Gọi 1 học sinh
trả lời câu hỏi.
- Lắng nghe, quan
sát và tự xác định
nhiệm vụ học tập
để hình thành kỹ
năng ban đầu.
70’
1. Tổng quan
Thời gian: 1h
- Nguyên lý vào / ra dữ liệu theo
phương pháp thăm dò
Các tổ chức ngắt.
Các phương pháp thông dụng
Cho phép ngắt, cấm ngắt.
Ngắt ngoài.
Ngắt Timer.
- Giới thiệu những
vấn đề chung về hư
hỏng cách điện máy
biến áp.
- Thao tác mẫu, quan

sát và lắng nghe kiến
học sinh.
- Hướng dẫn học sinh
thao tác ,tạo hình ảnh
trực quan.
- Đặt câu hỏi, quan
sát và lắng nghe kiến
học sinh.
- Lắng nghe, quan
sát và tự lĩnh hội
kiến thức mới.
- Lắng nghe, quan
sát và tự xác định
nhiệm vụ học tập
để hình thành kỹ
năng ban đầu.
- HS tham gia
trong quá trình học
tập.
100’
2. Trao đổi dữ liệu bằng ngắt

- Tổ chức ngắt
2 ngắt ngoài.
2 ngắt Timer.
- Qui trình xử lý yêu cầu ngắt
Điều khiển ưu tiên ngắt.
- Giới thiệu những
vấn đề chung ngắt
trong 8051.

- Thao tác mẫu, quan
sát và lắng nghe kiến
học sinh.
- Phân công nhiệm vụ
cho các nhóm
- Quan sát các nhóm
thực hiện theo quy
trình.
- Lắng nghe, quan
sát và tự lĩnh hội
kiến thức mới.
- Lắng nghe, quan
sát và tự xác định
nhiệm vụ học tập
để hình thành kỹ
năng ban đầu.
- HS tham gia
trong quá trình học
tập.
300’
13
3. Vi mạch xử lý ngắt 8051
- Tóm tắt đặc tính 8051
- Sơ đồ khối
Các khối ngắt thông dụng.
- Mô tả chức năng
Chức năng các địa chỉ ngắt .
- Lập trình 8051
Các chương trình ứng dụng cụ thể
chương trình ngắt.

- Giới thiệu những hư
hỏng về dây quấn sơ
cấp và thứ cấp.
- Thao tác mẫu, quan
sát và lắng nghe kiến
học sinh.
- Hướng dẫn học sinh
thao tác.
- Đặt câu hỏi, quan
sát và lắng nghe kiến
học sinh.
- Lắng nghe, quan
sát và tự lĩnh hội
kiến thức mới.
- Lắng nghe, quan
sát và tự xác định
nhiệm vụ học tập
để hình thành kỹ
năng ban đầu.
- HS tham gia
trong quá trình học
tập.
240’
4 Kết thúc vấn đề
- Cũng cố các kiến thức trong
quá trình học tập
- Cũng cố các kỹ năng, những
sai sót trong quá trình thực hành -
Tổng kết đánh, giá kết quả thực
tập.

- Vệ sinh, thu dọn thiết bị,
dụng cụ.
- Tắt điện khi ra khỏi phòng.
- GV nhắc lại phương
pháp tính toán các
loại hư hỏng thưòng
gặp ở máy biến
áp(nhận xét kết quả
rèn luyện, lưu ý các
lỗi và cách khắc phục,
kế hoạch hoạt động
tiếp theo).
- Tổ chức cho các
nhóm thực hiện.
- Tự đánh giá lại
các kiến thức, kỹ
năng.
- Đặt câu hỏi (nếu
có).
- Thu dọn dụng cụ
và vệ sinh khu vực
làm việc.
300’
5 Hình thức tự học 1. Sách ” Vi xử lý I”- Nguyễn Đình Phú–
ĐHSPKT TPHCM.
2. ’’Vi điều khiển MCS51’’ – Phạm Hùng
Kim Khánh- ĐHKTCN TPHCM
3.”Họ vi điều khiển 8051” - Tống Văn On
5’
VI. Rút kinh nghiệm thực hiện




Trưởng khoa Ngày tháng năm 20
Giáo viên
Lương Hoài Thương
14

×