Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

Giáo án các môn( có tích hợp KNS, BVMT, TNTT, TTHCM) - Tuần 16

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (321.96 KB, 35 trang )

Gi¸o ¸n líp 5
Trêng TiÓu häc TiÓu La
Thứ hai/6/12/10
Đạo đức(16) :
HỢP TÁC VỚI NHỮNG NGƯỜI XUNG QUANH (Tiết 1)
I/ Mục tiêu: HS biết:
-Nêu được một số biểu hiện về hợp tác với bạn bè trong học tập, làm việc và vui chơi.
-Biết được hợp tác với mọi người trong công việc chung sẽ naang cao được hiệu quả
trong công việc, tăng niềm vui và tìng cảm gắn bó giữa người với người.
-Có kĩ năng hợp tác với bạn bè trong các hoạt động của lớp, trường.
-Có thái độ mong muốn, sẵn sàng hợp tác với bạn bè, thầy cô giáo và mọi người
trong công việc của lớp, của trường, của gia đình, của cộng đồng.
*GDMT: Hợp tác với bạn bè giữ vệ sinh môi trường ở lớp, ở trường cũng như ở nhà.
**KNS: Rèn KN hợp tác với bạn bè và mọi người xung quanh trong công việc chung;
KN đảm nhận trách nhiệm hoàn tất nhiệm vụ khi hợp tác với bạn bè bà người khác;
KN tư duy phê phán; KN ra quyết định.
II/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động GV Hoạt động HS
1-Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu phần ghi nhớ bài 7.
2-Bài mới:
*Giới thiệu bài:
-GV nêu mục tiêu của tiết học.
*Hoạt động 1: Tìm hiểu tranh tình huống (trang 25-SGK)
*Mục tiêu: HS biết được một biểu hiện cụ thể của việc hợp tác
với những người xung quanh.
*Cách tiến hành:
-Theo em thế nào là hợp tác? ( *KNS)
-GV chia lớp thành 4 nhóm và giao nhiệm vụ:
Các nhóm quan sát 2 tranh ở trang 25 SGK và thảo luận các câu
hỏi được nêu:
+Lợi ích của việc hợp tác?


dưới tranh.
-Mời đại diện các nhóm trình bày.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-GV kết luận: SGV-Tr. 39.
*Hoạt động 2: Làm bài tập 1 SGK
*Mục tiêu: HS nhận biết được một số việc làm thể hiện sự hợp
tác. nhận biết được một số việc làm thể hiện sự hợp tác.
*Cách tiến hành:
-Mời 1 HS đọc yêu cầu bài tập 1.
-Cho HS thảo luận nhóm 4.
-Mời đại diện các nhóm HS trình bày. Các nhóm khác nhận xét,
bổ sung.
-GV kết luận:
*Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ (bài tập 2-SGK)(* GDMT)
-HS thảo luận theo
hướng dẫn của GV.
-Động não suy
nghĩ- trả lời
-Đại diện nhóm
trình bày.
-Nhận xét.
-Thảo luận, ghi
kết quả ra giấy.
-HS giải thích lí
do.
-HS đọc.
-HS thảo luận theo
hướng dẫn của GV.
-Đại diện nhóm
trình bày.

-Nhận xét.
GV: NguyÔn ThÞ Thuú Tr©m
Gi¸o ¸n líp 5
Trêng TiÓu häc TiÓu La
*Mục tiêu: HS biết phân biệt những ý kiến đúng hoặc sai liên
quan đến việc hợp tác với những người xung quanh.
*Cách tiến hành:
-Để hợp tác có hiệu quả, mỗi thành viên cần phải làm gì?(*KNS)
-GV nêu yêu cầu của bài tập 2 và hướng dẫn HS bày tỏ thái độ
bằng cách giơ thẻ.
-GV lần lượt nêu từng ý kiến.
-Mời một số HS giải thích lí do.
-GV kết luận:
+Tán thành với các ý kiến: a, d
+Không tán thành với các ý kiến: b, c
-Mời 1-2 HS đọc phần ghi nhớ.
3-Củng cố- Dặn dò:
-HS thực hành theo nội dung trong SGK, trang 27.
-Trao đổi nhóm 4
và báo cáo kết quả
-HS bày tỏ thái độ
bằng cách giơ thẻ.
-HS giải thích lí
do.
-HS đọc.
-Cá nhân
GV: NguyÔn ThÞ Thuú Tr©m
Gi¸o ¸n líp 5
Trêng TiÓu häc TiÓu La
Thứ hai/6/12/10

Toán (76) : LUYỆN TẬP/76
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
-Biết tính tỉ số phần trăm của hai số và ứng dụng trong bài toán.
-Làm bài 1 và 2/76
II/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động Gv Hoạt động HS
1-Kiểm tra bài cũ: - Muốn tìm tỉ số phần
trăm của hai số ta làm thế nào?
2-Bài mới:
a-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết
học
b.Luyện tập:
*Bài tập 1 (76): Tính (theo mẫu)
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-GV hướng dẫn HS phân tích mẫu.
-Cho HS làm vào bảng con.
-GV nhận xét.
*Bài tập 2 (76):
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-GV Hướng dẫn HS và lưu ý: “Số phần trăm
đã thực hiện được và số phần trăm vượt mức
so với kế hoạch cả năm”
-Cho HS làm vào nháp.
-Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.
3-Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn lại các
kiến thức vừa học.
*Kết quả:
a) 65,5% b) 14%

c) 56,8% d) 27%
*Bài giải:
a) Theo kế hoạch cả năm, đến hết
tháng
9 thôn Hoà An đã thực hiện được là:
18 : 20 = 0,9
0,9 = 90%
b) Đến hết năm, thôn Hoà An đã thực
hiện được kế hoạch là:
23,5 : 20 = 1,175
1,175 = 117,5%
Thôn Hoà An đã thực hiện vượt mức
kế
hoạch là:
117,5% - 100% = 17,5%
Đ/ S: a) Đạt 90%
b) Thực hiện 117,5% ;
Vượt 17,5%
GV: NguyÔn ThÞ Thuú Tr©m
Gi¸o ¸n líp 5
Trêng TiÓu häc TiÓu La
Thứ hai/6/12/10
Tập đọc(31): THẦY THUỐC NHƯ MẸ HIỀN
I/ Mục tiêu:
1- Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài văn với giọng kể nhẹ nhàng, điềm tĩnh, thể
hiện thái độ cảm phục tấm lòng nhân ái, không màng danh lợi của Hải Thượng Lãn
Ông.
2- Hiểu ý nghĩa bài văn: Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao
thượng của Hải Thượng Lãn Ông.
II/ Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS
1- Kiểm tra bài cũ: HS đọc trả lời các
câu hỏi về bài Về ngôi nhà đang xây.
2- Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết
học.
b.Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
* Luyện đọc:
-Mời 1 HS giỏi đọc.
-Chia đoạn.
-Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp
sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
-Cho HS đọc đoạn trong nhóm.
-Mời 1-2 HS đọc toàn bài.
-GV đọc diễn cảm toàn bài.
*Tìm hiểu bài:
-Cho HS đọc phần một:
+Tìm những chi tiết nói lên lòng nhân ái của Lãn
Ông trong việc ông chữa bệnh cho con người thuyền
chài?
-Cho HS đọc phần hai:
+Điều gì thể hiện lòng nhân ái của Lãn Ông trong
việc ông chữa bệnh cho người phụ nữ?
+Rút ý 1:
-Cho HS đọc phần còn lại:
+Vì sao có thể nói Lãn Ông là một người không
màng danh lợi?
+Em hiểu nội dung hai câu thơ cuối bài NTN?
+Rút ý 2:
-Nội dung chính của bài là gì?

-GV chốt ý đúng, ghi bảng.
-Cho 1-2 HS đọc lại.
*Hướng dẫn đọc diễn cảm:
-Phần 1: Từ đầu đến mà còn
cho thêm gạo củi.
-Phần 2: Tiếp cho đến Càng
nghĩ càng hối hận
-Phần 3: Phần còn lại.
-Lãn Ông nghe tin con của
người thuyền chài bị bệnh đậu
nặng, tự tìm đến thăm. Ông
tận tuỵ chăm sóc người bệnh
suốt cả tháng …
-Lãn Ông tự buộc tội mình về
cái chết của một người bệnh
không phải do ông gây ra…
+Lòng nhân ái của Lãn Ông.
-Ông được tiến cử vào chức
ngự y nhưng đã khéo chối từ.
-Lãn Ông không màng công
danh, chỉ chăm làm việc
nghĩa…
+Lãn Ông không màng danh
lợi.
-HS nêu.
GV: NguyÔn ThÞ Thuú Tr©m
Gi¸o ¸n líp 5
Trêng TiÓu häc TiÓu La
-Mời HS nối tiếp đọc bài.
-Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn.

-Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn 2 trong nhóm.
-Thi đọc diễn cảm.
3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học. Nhắc HS
về luyện đọc nhiều.
-HS đọc.
-HS tìm giọng đọc diễn cảm
cho mỗi đoạn.
-HS luyện đọc diễn cảm.
-HS thi đọc.
GV: NguyÔn ThÞ Thuú Tr©m
Gi¸o ¸n líp 5
Trêng TiÓu häc TiÓu La
Thứ hai/6/12/10
Chính tả (16):(nghe – viết) VỀ NGÔI NHÀ ĐANG XÂY
I/ Mục tiêu:
-Nghe và viết đúng chính tả, trình bày đúng hai khổ thơ đầu trong bài Về ngôi nhà đang
xây.
-Làm đượcBT2a/b; tìm được những tiếng thích hợp để hoàn chỉnh mẫu chuyện BT3.
II/ Đồ dùng daỵ học:
-Bảng phụ, bút dạ.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động Gv Hoạt động HS
1.Kiểm tra bài cũ.
HS làm bài 2a trong tiết chính tả trước.
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
b.Hướng dẫn HS nghe – viết:
- GV Đọc bài viết.
+Những chi tiết nào vẽ lên hình ảnh một ngôi nhà đang xây?

- Cho HS đọc thầm lại bài.
- GV đọc những từ khó, dễ viết sai cho HS viết bảng con: giàn
giáo, huơ huơ, nồng hăng…
- Em hãy nêu cách trình bày bài? GV lưu ý HS cách trình bày
theo thể thơ tự do.
- GV đọc từng câu (ý) cho HS viết.
- GV đọc lại toàn bài.
- GV thu một số bài để chấm.
- Nhận xét chung.
c. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả.
* Bài tập 2 (154):
- Mời một HS nêu yêu cầu.
- GV cho HS làm bài: HS trao đổi nhanh trong nhóm:
+Nhóm 1: Phần a;
-Cả lớp và GV nhận xét, KL nhóm thắng cuộc
* Bài tập 3 (137):
- Mời 1 HS đọc đề bài.
- Cho HS làm vào vở bài tập.
- Mời một số HS trình bày.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
-Cho 1-2 HS đọc lại câu truyện.
3-Củng cố dặn dò: - GV nhận xét giờ học.
-Nhắc HS về nhà luyện viết nhiều và xem lại
- HS theo dõi SGK.
-Giàn giáo tựa cái
lồng, trụ bê tông nhú
lên. Bác thợ nề cầm
bay làm việc…
- HS viết bảng con.

- HS viết bài.
- HS soát bài.
*Ví dụ về lời giải:
a) Rẻ: giá rẻ, hạt dẻ,
giẻ rách
Rây: mưa rây,
nhảy dây, giây bẩn
*Lời giải:
Các tiếng cần điền
lần lượt là:
Rồi, vẽ, rồi, rồi, vẽ,
vẽ, rồi dị.
GV: NguyÔn ThÞ Thuú Tr©m
Giáo án lớp 5
Trờng Tiểu học Tiểu La
nhng li mỡnh hay vit sai.
Th ba/7/12/10
Toỏn (77) : GII TON V T S PHN TRM (Tip theo)/76
I/ Mc tiờu: Giỳp HS:
-Bit tỡm mt s phn trm ca mt s.
-Vn dng gii bi toỏn n gin v ni dung tớnh mt s phn trm ca mt s.
-Lm BT1 v 2/76
II/Cỏc hot ng dy hc :
Hot ng GV Hot ng HS
1-Kim tra bi c: Cho HS lm vo bng con:
Tớnh: 45% : 3 =?
2-Bi mi:
aKin thc:
* Vớ d:
-GV nờu vớ d, túm tt, ri hng dn HS:

+100% s HS ton trng l 800 HS. 1% s HS
ton trng lHS?
+52,5% s HS ton trng lHS?
-GV: Hai bc trờn cú th vit gp thnh:
800 : 100 x 52,5 hoc 800 x 52,5 : 100 = 420
* Quy tc: Mun tỡm 52,5% ca 800 ta lm nh
th no?
c) Bi toỏn:
-GV nờu vớ d v gii thớch:
+C gi 100 thỡ sau 1 thỏng cú lói 0,5 .
+Gi 1000000 thỡ sau 1 thỏng cú lói?
-Cho HS t lm ra nhỏp.
-Mi 1 HS lờn bng lm. Cha bi.
b.Luyn tp:
*Bi tp 1 (77):
-Mi 1 HS nờu yờu cu.
-GV hng dn HS: Tỡm 75% ca 32 HS (l s
HS 10 tui). Sau ú tỡm s HS 10 tui.
-Cho HS lm vo nhỏp.
-Cha bi.
*Bi tp 2 (77):
-Mi 1 HS nờu yờu cu.
-GV hng dn: Tỡm 0,5% ca 5 000 000 ( l
s tin lói trong 1 thỏng). Sau ú tớnh tng s tin
-HS thc hin:
1% s HS ton trng l:
800 : 100 = 8 (HS)
S HS n hay 52,5% s HS ton
trng l:
8 x 52,5 = 420 (HS)

-HS nờu quy tc. Sau ú HS ni
tip c quy tc trong SGK.
*Bi gii:
S tin lói sau mt thỏng l:
1 000 000 : 100 x 0,5 = 5000
(ng)
ỏp s:
5000 ng
*Bi gii:
S HS 10 tui l:
32 x 75 : 100 = 24 (HS)
S HS 11 tui l:
32 24 = 8 (HS)
ỏp s: 8 hc sinh.
*Bi gii:
S tin lói gi tit kim sau mt
thỏng l:
5 000 000 : 100 x 0,5 = 25
GV: Nguyễn Thị Thuỳ Trâm
Gi¸o ¸n líp 5
Trêng TiÓu häc TiÓu La
gửi và tiền lãi
-Cho HS làm vào nháp.
-Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.
3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học,
nhắc HS về ôn lại các kiến thức vừa học.
000 (đồng)
Tổng số tiền gửi và tiền lãi trong
một tháng là:

5 000 000 + 25 000 =
5025000 (đồng)
Đáp số: 5025000 đồng.
Thứ ba/7/12/10
Luyện từ và câu (31) : TỔNG KẾT VỐN TỪ
I/ Mục tiêu:
-ìm được một số từ đồng nghĩa và trái nghĩa với các từ: nhân hậu, trung thực, dũng
cảm, cần cù.(BT1)
-Tìm được những từ ngữ miêu tả tính cách con người trong bài Cô Chấm(BT2).
II/ Đồ dùng dạy học:
-Bảng nhóm, bút dạ.
-Từ điển tiếng Việt.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động GV Hoạt động HS
1-Kiểm tra bài cũ:
-HS làm bài tập 2,4 trong tiết LTVC
trước.
2- Dạy bài mới:
a.Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu
cầu của tiết học.
b. Hướng dẫn HS làm bài tập.
*Bài tập 1(156):
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-GV hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của
bài.
-Cho HS thảo luận nhóm 7, ghi kết quả
vào bảng nhóm.
-Mời đại diện các nhóm HS trình bày.
-Các nhóm khác nhận xét.
-GV nhận xét chốt lời giải đúng.

*Bài tập 2 (156):
-Mời 2 HS nối tiếp đọc yêu cầu.
-GV nhắc HS:
+Đọc thầm lại bài văn.
+Trả lời lần lượt theo các câu hỏi.
-Cho HS làm việc cá nhân.
-Mời HS nối tiếp nhau đọc kết quả bài
*VD về lời giải :
Từ Đồng nghĩa Trái nghĩa
Nhân
hậu
Nhân ái, nhân
từ, nhân đức…
Bất nhân, độc ác,
bạc ác,…
Trung
thực
Thành thật, thật
thà, chân
thật,...
Dối trá, gian dối,
lừa lọc,…
Dũng
cảm
Anh dũng,
mạnh bạo, gan
dạ,…
Hèn nhát, nhút
nhát, hèn yếu,…
Cần


Chăm chỉ,
chuyên cần,
chịu khó,…
Lười biếng, lười
nhác,…
*Lời giải:
Tính
cách
Chi tiết, từ ngữ minh hoạ
Trung
thực,
thẳng
thắn
-Đôi mắt Chấm đã định nhìn ai thì
dám nhìn thẳng
-Nghĩ thế nào, Chấm dám nói thế.
-Bình điểm ở tổ, ai làm hơn, ai làm
kém, Chấm nói ngay…
Chăn
chỉ
-Chấm cần cơm và LĐ để sống.
-Chấm hay làm…không làm chân
tay nó bứt dứt.
-Têt Nguyên đán, Chấm ra đồng từ
GV: NguyÔn ThÞ Thuú Tr©m
Gi¸o ¸n líp 5
Trêng TiÓu häc TiÓu La
làm.
-HS khác nhận xét, bổ sung

-GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ
học.
-Dặn HS về ôn lại kĩ các kiến thức vừa
ôn tập.
sớm mồng 2,…
Giản dị Chấm không đua đòi ăn mặc…
Chấm mộc như hòn đất.
Giàu
t/cảm,
dễ xúc
động
Chấm hay nghĩ ngợi, dễ cảm thương
…Chấm lại khóc mất bao nhiêu
nước mắt.
Thứ ba/7/12/10
Kể chuyện (16):KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I/ Mục tiêu:
-Kể được câu chuyện về một buổi sum họp đầm ấm trong gia đình theo gợi ý của SGK
II/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động GV Hoạt động HS
1-Kiểm tra bài cũ:
-HS kể lại một đoạn (một câu) chuyện đã nghe đã đọc
về những người đã góp sức mình chống lại đói nghèo,
lạc hậu.
2-Bài mới:
-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết
học.
a.Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu của đề bài:
-Cho 1-2 HS đọc đề bài.

-GV nhắc HS: Câu chuyện các em kể phải là chuyện
về một buổi sum họp đầm ấm trong gia đình em hay
nhà bạn em …
-Mời 1 HS đọc các gợi ý 1-2 SGK. Cả lớp theo dõi
SGK.
-HS lập dàn ý câu truyện định kể.
-GV kiểm tra và khen ngợi những HS có dàn ý tốt.
-Mời một số HS giới thiệu câu chuyện sẽ kể.
b. Thực hành kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu
chuyện:
* Kể chuyện theo cặp
-Cho HS kể chuyện theo cặp, cùng trao đổi về ý nghĩa
câu chuyện
-GV đến từng nhóm giúp đỡ, hướng dẫn.
* Thi kể chuyện trước lớp:
-Các nhóm cử đại diện lên thi kể. Mỗi HS kể xong,
GV và các HS khác đặt câu hỏi cho người kể để tìm
hiểu về nội dung, chi tiết, ý nghĩa của câu chuyện.
-Cả lớp và GV nhận xét sau khi mỗi HS kể:
+Nội dung câu chuyện có hay không?
+Cách kể: giọng điệu, cử chỉ,
-HS đọc đề bài
-HS đọc gợi ý.
-HS lập dàn ý.
-HS giới thiệu câu chuyện sẽ kể.
-HS kể chuyện trong nhóm và
trao đổi với bạn về nội dung, ý
nghĩa câu chuyện.
-Đại diện các nhóm lên thi kể,
khi kể xong thì trả lời câu hỏi

của GV và của bạn.
-Cả lớp bình chọn theo sự
hướng dẫn của GV.
GV: NguyÔn ThÞ Thuú Tr©m
Gi¸o ¸n líp 5
Trêng TiÓu häc TiÓu La
+Cách dùng từ, đặt câu.
-Cả lớp và GV bình chọn:
+Bạn có câu chuyện thú vị nhất.
+Bạn đặt câu hỏi hay nhất tiết học.
3-Củng cố-dặn dò:
-GV nhận xét tiết học. Khuyến khích HS về kể lại câu
chuyện cho người thân nghe.
-Dặn HS chuẩn bị trước cho tiết KC tuần sau.
Thứ ba/7/12/10
Khoa học(31) : CHẤT DẺO
I/ Mục tiêu: Sau bài học, HS có khả năng:
-Nhận biết một số tính chất của chất dẻo.
-Nêu được một số công dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo.
II/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
GV: NguyÔn ThÞ Thuú Tr©m
Gi¸o ¸n líp 5
Trêng TiÓu häc TiÓu La
1. Bài cũ: - Hãy nêu tính chất của cao su?
- Khi sử dụng đồ dùng bằng cao su chúng
ta cần lưu ý điều gì?
2. Bài mới:
HĐ 1: Giới thiệu bài ;
HĐ 2: Quan sát :

Đồ dùng bằng nhựa có đặc điểm chung gì?
HĐ 3: Thực hành xử lí thông tin và liên hệ
thực tế :
1. Chất dẻo được làm ra từ nguyên liệu
nào?
2. Chất dẻo có tính chất gì?
3. Có mấy loại chất dẻo? Là những loại
nào?
4. Khi sử dụng đồ dùng bằng chất dẻo cần
lưu ý điều gì?
5. Ngày nay, chất dẻo có thể thay thế
những vật liệu nào để chế tạo ra các sản
phẩm thường dùng hàng ngày? Tại sao?
GV kết luận : SGV
HĐ 4: Một số đồ dùng làm bằng chất dẻo:
- GV tổ chức trò chơi: “Thi kể tên các đồ
dùng làm bằng chất dẻo”
+ Chia nhóm theo tổ.
+ Phát giấy khổ to, bút dạ cho từng nhóm.
+ Yêu cầu HS ghi tất cả các đồ dùng bằng
chất dẻo ra giấy.
- Tổng kết cuộc thi, khen thưởng nhóm
thắng cuộc
3. Củng cố, dặn dò:
- Dặn HS về nhà học thuộc bảng thông tin
về chất dẻo và mỗi HS chuẩn bị một
miếng vải nhỏ.
- GV nhận xét tiết học.
- 2 HS trả lời.
- Lớp bổ sung.

- HS làm việc theo cặp cùng quan sát hình
minh họa trang 64 SGK và đồ dùng bằng
nhựa các em mang đến lớp. Dựa vào kinh
nghiệm sử dụng để tìm hiểu và nêu đặc
điểm của chúng.
- 5-7 HS đứng tại chỗ trình bày.
- HS lắng nghe và nhận xét.
- HS trả lời.
- HS đọc kĩ bảng thông tin trang 65, trả lời
từng câu hỏi ở trang này.
- HS hoạt động cả lớp dưới sự điều khiển
của lớp trưởng.
- Chất dẻo được làm ra từ dầu mỏ và than
đá.
- Chất dẻo có tính chất chung là cách điện,
cách nhiệt, nhẹ rất bền, khó vỡ, có tính dẻo ở
nhiệt độ cao.
- Có 2 loại chất dẻo: chất dẻo làm ra từ dầu
mỏ và chất dẻo làm ra từ than đá.
- Dùng xong được rửa sạch hoặc lau chùi
như những đồ dùng khác cho hợp vệ sinh.
- Ngày nay, các sản phẩm bằng chất dẻo
có thể thay thế cho các sản phẩm làm bằng
gỗ, da, thuỷ tinh, vải và kim loại vì chúng
bền, nhẹ, sạch, nhiều màu sắc đẹp và rẻ.
- Các nhóm thảo luận
- Đại diện nhóm lên trình bày.
Thứ tư /8/ 12/10
Toán (78) : LUYỆN TẬP/77
I/ Mục tiêu: Giúp HS:

-Biết tìm tỉ số phần trăm của một số và vận dụng trong giải toán.(Bài 1a,b; 2 và 3)
II/Các hoạt động dạy học:
GV: NguyÔn ThÞ Thuú Tr©m
Gi¸o ¸n líp 5
Trêng TiÓu häc TiÓu La
Hoạt động GV Hoạt động HS
1-Kiểm tra bài cũ: Muốn tìm số phần trăm của một số ta
làm thế nào?
2-Bài mới:
a.Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học
b.Luyện tập:
*Bài tập 1 (77):
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-GV hướng dẫn HS cách làm.
-Cho HS làm vào nháp.
-Mời 4 HS lên bảng chưa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2 (77):
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-GV hướng dẫn: Tìm 35% của 120 kg (
là số gạo nếp).
-Cho HS làm vào vở.
-Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3 (77):
-Mời 1 HS đọc đề bài.
-Hướng dẫn HS tìm hiểu cách giải:
+Tính diện tích hình chữ nhật.
+Tính 20% của diện tích đó.
-Cho HS làm vào nháp.

-Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và giáo viên nhận xét.
3-Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn lại các kiến thức
vừa luyện tập.
*Kết quả:
a) 48kg
b) 56,4m2
*Bài giải:
Số gạo nếp bán được là:
120 x 35 : 100 = 42
(kg)
Đáp số: 42
kg.
*Bài giải:
Diện tích mảnh đất hình
chữ nhật là:
18 x 15 = 270 (m2)
Diện tích để làm nhà là:
270 x 20 : 100 = 54
(m2)
Đáp số :
54 m2.
Thứ tư/8/12/10
Tập đọc (32) : THẦY CÚNG ĐI BỆNH VIỆN
I/ Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy, lưu loát diễn cảm bài văn, giọng kể linh hoạt, phù hợp với diễn biến
truyện.
GV: NguyÔn ThÞ Thuú Tr©m
Gi¸o ¸n líp 5

Trêng TiÓu häc TiÓu La
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Phê phán cách chữa bệnh bằng cúng bái.khuyên mọi người
chữa bệnh phải đi bệnh viện.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động GV Hoạt động HS
1- Kiểm tra bài cũ: HS đọc trả lời các câu
hỏi về bài Thầy thuốc như mẹ hiền.
2- Dạy bài mới:
a.Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu
của tiết học.
b.Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu
bài:
a) Luyện đọc:
-Mời 1 HS giỏi đọc.
-Chia đoạn.
-Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa
lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
-Cho HS đọc đoạn trong nhóm.
-Mời 1-2 HS đọc toàn bài.
-GV đọc diễn cảm toàn bài.
b)Tìm hiểu bài:
-Cho HS đọc đoạn 1:
+Cụ Un làm nghề gì?
-Cho HS đọc đoạn 2:
+Khi mắc bệnh, cụ Un đã tự chữa bằng cách
nào? Kết quả ra sao?
+Rút ý 1:
-Cho HS đọc đoạn 3, 4:

+Vì sao bị sỏi thận mà cụ Un không chịu
mổ, trốn viện về nhà?
-Cho HS đọc đoạn 5:
+Nhờ đâu cụ Un khỏi bệnh?
+Câu nói cuối bài giúp em hiểu cụ Un đã
thay đổi cách nghĩ như thế nào?
+Rút ý2:
-Nội dung chính của bài là gì?
-GV chốt ý đúng, ghi bảng.
-Cho 1-2 HS đọc lại.
c)Hướng dẫn đọc diễn cảm:
-Mời HS nối tiếp đọc bài.
-Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn.
-Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn 5,6 trong
-Phần 1: Từ đầu đến học nghề cúng
bái.
-Phần 2: Tiếp cho đến không thuyên
giảm.
-Phần 3: Tiếp cho đến vẫn không lui
-Phần 3: Phần còn lại.
-Cụ Un làm nghề thầy cúng
-Cụ chữa bằng cách cúng bái nhưng
bệnh tình không thuyên giảm.
+ Cụ Un bị bệnh.
-Vì cụ sợ mổ, lại không tin vào bác sĩ
người kinh bắt được con ma người
Thái.
-Nhờ bệnh viện mổ lấy sỏi thận cho
cụ.
-Cụ đã hiểu thầy cúng không thể chữa

khỏi bênh cho con người. Chỉ có thầy
thuốc mới …
+Nhờ bệnh viện cụ Un đã khỏi bệnh.
-HS nêu.
-HS đọc.
-HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi
đoạn.
-HS luyện đọc diễn cảm.
-HS thi đọc.
GV: NguyÔn ThÞ Thuú Tr©m
Gi¸o ¸n líp 5
Trêng TiÓu häc TiÓu La
nhóm.
-Thi đọc diễn cảm.
-Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn .
3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học.
Nhắc HS về tích cực luyện đọc.

Thứ tư/8/12/10
Tập làm văn (31) : TẢ NGƯỜI (Kiểm tra viết)
I/ Mục tiêu:
GV: NguyÔn ThÞ Thuú Tr©m

×