Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

giao an vat li co tich hop bvmT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (199.97 KB, 23 trang )

Gi¸o ¸n VËt lÝ 7 – T« Quang NhËm
CHƯƠNG III: ĐIỆN HỌC.
TUẦN 19 . Ngày ….. tháng …. năm 2009.
TiÕt 19 . Bài 17: SỰ NHIỄM ĐIỆN DO CỌ XÁT.
I.Mục tiêu:
- HS mô tả được một hiện tượng hoặc một thí nghiệm chứng tỏ vật bị nhiễm
điện do cọ xát.
- Giải thích được một số hiện tượng nhiễm điện do cọ xát thường gặp trong đời
sống.
- Có kĩ năng làm thí nghiệm nhiễm điện cho vật bằng cọ xát.
- Gây hứng thú học tập bộ môn.
II. Chuẩn bị: Mỗi nhóm 1 thước nhựa, 1 thanh thủy tinh, 1 mảnh lụa, 1 mảnh len,
vài mẩu giấy vụn, quả cầu bấc treo trên giá, bút thử điện.
III. Tiến trình dạy và học:
Hoạt động của GV và HS . Kiến thức cơ bản.
HĐ1: Tổ chức lớp: (1’)
- GV : Kiểm sĩ số lớp.
- HS : Lớp trưởng báo sĩ số lớp.
HĐ2: Giới thiệu chương: *(1’)
- GV : Yêu cầu HS đọc các thông tin cần xử lí
của chương.
- HS : 1HS đọc to, HS lớp theo dõi.
- GV giới thiệu lại các thông tin cần xử lí của
chương.
HĐ3: Làm thí nghiệm phát hiện vật nhiễm
điện. (25’)
- GV : Yêu cầu HS đọc to TN 1.
- HS : 1 HS đọc to TN 1, HS lớp theo dõi.
- GV : Yêu cầu HS nêu các dụng cụ trong TN
1.
- HS : 1 HS trả lời, HS lớp theo dõi.


- GV : Phát dụng cụ Yêu cầu HS làm TN.
- HS : Làm TN theo nhóm, dùng bút chì ghi lại
kết quả vào bảng trang 48 và hoàn thành KL1.
(5’). Đại diện 1 nhóm nêu ý kiến, HS lớp bổ
sung
- GV : Chốt kiến thức đúng và ghi bảng.
- HS : Theo dõi ghi bài.
- Hoạt động tương tự như TN1 với TN2.
I. Vật nhiễm điện.
*Thí nghiệm 1: SGK trang 48.
*Kết luận 1: Nhiều vật sau khi bị cọ
xát có khả năng hút các vật nhẹ khác
*Thí nghiệm 2: SGK trang 49.
*Kết luận 2: Nhiều vật sau khi bị cọ
xát có khả năng làm sáng bóng đèn
49
Gi¸o ¸n VËt lÝ 7 – T« Quang NhËm
- GV : Theo dõi hoạt động của các nhóm.
- GV : Thông báo vật bị nhiễm điện hay vật
mang điện tích.
- HS : Theo dõi ghi bài.
- GV : Yêu cầu HS nhắc lại vật bị nhiễm điện
hay vật mang điện tích.
- HS : 2 HS nhắc lại, HS lớp theo dõi.
HĐ4: Củng cố, vận dụng, hướng dẫn về
nhà: (18’)
- Yêu cầu HS đọc tiểu kết SGK .
- HS : 1 HS đọc to tiểu kết SGK , HS lớp
theo dõi.
- Yêu cầu các nhóm thảo luận C

1
→ C
3
- HS : Thảo luận theo nhóm 3’
Đại diện 1 nhóm nêu ý kiến, HS lớp bổ
sung
- GV : Chốt kiến thức đúng và ghi bảng.
- HS : Theo dõi ghi bài.
*Hướng dẫn về nhà: Học bài, chuẩn bị bài 18,
đọc bài có thể em chưa biết.
Làm bài tập 17.1⇒ 17.4 (18 SBT).

bút thử điện.
*Vật nhiễm điện hay vật mang điện
tích là những vật có khả năng hút
các vật khác hoặc làm sáng bóng
đèn bút thử điện.
II. Vận dụng:
C1: Khi chải đầu bằng lược nhựa
lược và tóc cọ xát vào nhau → cả
hai cùng nhiễm điện → tóc bị lược
hút kéo thẳng ra.
C2: Khi thổi bụi luồng gió thổi làm
bụi bay đi, cánh quạt điện khi quay
cọ xát với không khí → bị nhiễm
điện → hút bụi có trong không khí ở
gần nó, mép quạt nhiễm điện nhiều
→ có nhiều bụi bám vào.
C3: Vào những ngày thời tiÕt khô
ráo, lau chùi gương soi, kính cửa sổ

hay màn hình ti vi bằng khăn bông
khô thì gương, kính,.. bị nhiễm điện
do cọ xát → chúng hút bụi vào → ta
vẫn thấy có bụi bám vào.

______________________________________________________________________
Ngµy .... th¸ng .... n¨m 2009.
Tæ trëng duyÖt, kÝ: HiÖu phã duyÖt, kÝ:
______________________________________________________________________
50
Gi¸o ¸n VËt lÝ 7 – T« Quang NhËm
TUẦN 20. Ngày .... tháng...năm 2009.
TIẾT 20. Bài 18: HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH.
I.Mục tiêu:
- HS biết chỉ có hai loại điện tích là điện tích dương và điện tích âm.
- Hai điện tích cùng loại thì đẩy nhau, hai điện tích khác loại thì hút nhau.
- Nêu được cấu tạo nguyên tử.
- Biết được vật nhận êlectrôn thì mang điện tích âm, vật mất êlectrôn thì mang
điện tích dương.
- Có kĩ năng làm TN quan sát, tư duy tổng hợp.
II. Chuẩn bị: Mỗi nhóm 2 thanh nhựa sẫm màu, 1 thanh thủy tinh, 1 mảnh lụa, 1
trục nhọn để đặt thanh nhựa, hai mảnh nilông kẹp vào thân bút chì.
III. Tiến trình dạy và học:
Hoạt động của GV và HS . Kiến thức cơ bản.
HĐ1: Tổ chức lớp: (1’)
-GV : Kiểm sĩ số lớp.
- HS : Lớp trưởng báo sĩ số lớp.
HĐ2: Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Vật có tính chất như thế nào là vật nhiễm
điện? Đọc bài làm bài 17.1 → 17.3

- GV : Nêu câu hỏi Yêu cầu HS lên bảng trả
lời.
- HS : 1 HS lên bảng trả lời và đọc bài làm,
HS lớp theo dõi và nhận xét.
- GV : Nhận xét, cho điểm HS .
HĐ3: Làm thí nghiệm phát hiện hai loại
điện tích: (10’)
- GV : Yêu cầu HS đọc to TN 1, nêu rõ cách
làm và làm TN1..
- HS : 1 HS đọc to TN 1và nêu rõ cách làm,
HS lớp theo dõi.
Nhóm trưởng nhận dụng cụ TN
Làm TN theo nhóm và hoàn thành nhận
xét.
Đại diện 2 nhóm nêu ý kiến, HS lớp bổ
sung.
- GV : Chốt kiến thức đúng và ghi bảng.
- HS : Theo dõi ghi bài.
- Hoạt động tương tự như TN1 với TN2.
- GV : Theo dõi hoạt động của các nhóm.
- GV : Giới thiệu tiếp: Nhiều TN khác cũng
chứng tỏ rằng hai vật mang điện tích hoặc hút
I. Hai loại điện tích:
*Thí nghiệm 1: SGK trang 50.
+ Khi chưa cọ xát nhiều lần 2 mảnh
ni lông vào 2 miếng len chúng
không hút nhau, không đẩy nhau.
+ Khi cọ xát nhiều lần 2 mảnh ni
lông vào 2 miếng len chúng đẩy
nhau.

+ Khi cọ xát nhiều lần mảnh vải khô
vào 2 thanh nhựa sẫm màu … chúng
đẩy nhau.
*Nhận xét: Hai vật giống nhau được
cọ xát như nhau thì mang điện tích
cùng loại và khi được đặt gần nhau
thì đẩy nhau.
*Thí nghiệm 2: SGK trang 49.
*Nhận xét: Thanh nhựa sẫm màu và
51
Gi¸o ¸n VËt lÝ 7 – T« Quang NhËm
nhau, hoặc đẩy nhau.
- HS : Theo dõi ghi bài.
- GV : Yêu cầu HS tìm từ điền vào kết luận.
- HS : Chú ý nghe GV giới thiệu và tìm từ
điền vào kết luận. 1 HS nêu ý kiến, HS lớp bổ
sung.
- GV : Chốt kiến thức đúng và ghi bảng.
- HS : Theo dõi ghi bài.
- GV : Yêu cầu HS đọc lại kết luận
- HS : 2 HS đọc lại, HS lớp theo dõi.
- GV : Giới thiệu điện tích dương, điện tích
âm. Yêu cầu HS suy nghĩ C1.
- HS : Suy nghĩ cá nhân và 1 HS trả lời, HS
lớp bổ sung.
- GV : Chốt kiến thức đúng và ghi bảng.
- HS : Theo dõi ghi bài.
HĐ4: N/cứu sơ lược về cấu tạo nguyên tử:
(15’)
-GV : Yêu cầu HS nghiên cứu hình 18.4 kết

hợp nghiên cứu thông tin SGK .
- HS : Nghiên cứu cá nhân 3’.
-GV : Vẽ hình 18.4 lên bảng. Yêu cầu 1 HS
lên bảng chỉ vào hình nêu cấu tạo nguyên tử.
- HS : 1 HS khá lên bảng chỉ vào hình nêu cấu
tạo nguyên tử, HS lớp theo dõi bổ sung.
- GV : Chốt kiến thức đúng chỉ vào hình
hướng dẫn lại.
- HS : Theo dõi ghi bài.
HĐ5: Củng cố vận dụng, hướng dẫn về nhà:
(14’)
- Yêu cầu HS đọc tiểu kết SGK .
- HS : 1 HS đọc to tiểu kết SGK , HS lớp
theo dõi.
- Yêu cầu các nhóm thảo luận C
2
→ C
4
- HS : Thảo luận theo nhóm 4’
Đại diện 1 nhóm nêu ý kiến, HS lớp bổ
sung
- GV : Chốt kiến thức đúng và ghi bảng.
- HS : Theo dõi ghi bài.
Hướng dẫn về nhà: Học bài, chuẩn bị bài 19,
đọc bài có thể em chưa biết.
Làm bài tập 18.1→ 18.4 (18 SBT).
thanh thủy tinh khi được cọ xát thì
chúng hút nhau do chúng mang điện
tích khác loại.
*Kết luận: Có hai loại điện tích các

vật mang điện tích cùng loại thì đẩy
nhau, mang điện tích khác loại thì
hút nhau.
*Quy ước: SGK trang 51.
C
1
: Mảnh vải khô mang điện tích
dương (+) (vì theo qui ước thanh
nhựa sẫm màu mang điện tích âm
mà mảnh vải và thanh nhựa hút
nhau→chúng mang điện tích khác
loại)
II. Sơ lược về cấu tạo nguyên tử:
(SGK trang 51).
III. Vận dụng:
C2: Trước khi cọ xát, trong mỗi vật
đều có điện tích dương tồn tại ở hạt
nhân của nguyên tử và điện tích âm
tồn tại ở các êlectrôn chuyển động
ở xung quanh hạt nhân.
C3: Trước khi cọ xát vật trung hòa
về điện → không hút giấy vụn.
C4: Sau khi cọ xát mảnh vải mất
êlectrôn → mang điện tích dương,
thước nhựa nhận êlectrôn → mang
điện tích âm.
52
Giáo án Vật lí 7 Tô Quang Nhậm
_____________________________________________________________________
Ngày .... tháng .... năm 2009.

Tổ trởng duyệt, kí: Hiệu phó duyệt, kí:
______________________________________________________________________
TUN 21. Ngy .... thỏng...nm 2009.
TIT 21. Bi 19: DềNG IN NGUồN IN.
I.Mc tiờu:
- HS mụ t dc TN to ra dũng in, nhn bit cú dũng in v nờu c dũng
in l dũng cỏc in tớch dch chuyn cú hng.
- Thy c tỏc dng chung ca cỏc ngun in l to ra dũng in v nhn bit
cỏc ngun in thng dựng vi 2 cc ca nú.
- Bit mc mch in gm ngun in , búng pin, cụng tc, bit kim tra m
bo ốn sỏng.
- Cú ý thc an ton khi s dng in.
II. Chun b: Cỏc ngun in hỡnh 19.2, b dng c TN hỡnh 19.3.
III. Tin trỡnh dy v hc:
Hot ng ca GV v HS . Kin thc c bn.
H1: T chc lp: (1)
-GV : Kim s s lp.
- HS : Lp trng bỏo s s lp.
H2: Kim tra bi c: (5)
- Nờu s tng tỏc gia cỏc vt nhim in?
c bi lm bi 18.1 18.2.
- Nờu s lc v cu to nguyờn t ca cỏc
cht ? c bi lm bi 18.3.
- GV : Nờu cõu hi yờu cu HS lờn bng tr
li.
- HS : 2 HS lờn bng tr li v c bi lm,
HS lp theo dừi v nhn xột.
- GV : Nhn xột, cho im HS .
H3: Tỡm hiu dũng in: (10)
- GV : Yờu cu cỏc nhúm tho lun C1, C2 .

- HS : Tho lun theo nhúm 4
i din 1 nhúm nờu ý kin, HS lp b
I. Dũng in:
C1a: in tớch ca mnh phim nha
tng t nh nc trong bỡnh A.
b. in tớch dch chuyn t mnh
53
Gi¸o ¸n VËt lÝ 7 – T« Quang NhËm
sung
- GV : Chốt kiến thức đúng, Yêu cầu HS tìm
từ điền vào kết luận.
- HS : Suy nghĩ cá nhân, 1 HS trả lời
- GV : Chốt kiến thức đúng và ghi bảng.
- HS : Theo dõi ghi bài.
- GV : Thông báo khái niệm dòng điện và ghi
bảng.
- HS : Theo dõi ghi bài.
HĐ4: Tìm hiểu các nguồn điện thường
dùng: (9’)
- GV : Yêu cầu HS kể một số nguồn điện mà
HS biết.
- HS : 1 HS nêu ý kiến, HS lớp bổ sung.
- GV : Cho HS quan sát một số loại pin kết
hợp quan sát hình 19.2 trả lời C3.
- HS : Suy nghĩ cá nhân, 1 HS trả lời
- GV : Chốt kiến thức đúng và ghi bảng.
- HS : Theo dõi ghi bài.
HĐ5: Mắc mạch điện có nguồn điện: (10’)
- GV : Cho HS quan sát hình 19.3 nêu các
dụng cụ cần thiết và nêu cách mắc.

- HS : Hoạt động cá nhân, 1 HS trả lời.
- GV : Chốt kiến thức đúng lưu ý HS khi mắc
xong mới đóng khóa K. Nếu đèn kh«ng sáng
ngắt công tắc và kiểm tra như SGK .
- HS : Hoạt động theo nhóm mắc mạch điện
như hình 19.3 SGK trang 54.
- GV : Theo dõi hoạt động của các nhóm.
- GV : Nhận xét cách mắc của từng nhóm.
- HS : Chú ý theo dõi.
- GV : Nguồn điện có tác dụng gì?
- HS : 1 HS nêu ý kiến, HS lớp theo dõi bổ
sung.
- GV : Chốt kiến thức đúng và ghi bảng.
- HS : Theo dõi ghi bài.
HĐ5: Củng cố vận dụng, hướng dẫn về nhà:
(10’)
- Yêu cầu HS đọc tiểu kết SGK .
- HS : 2 HS đọc to tiểu kết SGK , HS lớp
theo dõi.
phim nhựa qua bóng đèn đến tay ta
tương tự như nước chảy từ bình A
xuống bình B.
*Nhận xét: Bóng đèn bút thử điện
sáng khi các điện tích dịch chuyển
có hướng qua nó.
*Kết luận: SGK trang 53.
Các thiết bị điện hoạt động khi có
dòng điện chạy qua nó.
II. Nguồn điện:
1. Các nguồn điện thường dùng:

Ác qui, pin (các loại), máy phát
điện, ổ lấy điện,…
2. Mạch điện có nguồn điện:
*Cách mắc: SGK trang 54.
*Cách kiểm tra mạch điện: SGK
trang 54.
* Nguồn điện có tác dụng tạo ra
dòng điện. Mỗi nguồn điện đều có 2
cực: Cực dương (+), cực âm (-)
III. Vận dụng:
C4: Dòng điện là dòng các điện tích
dịch chuyển có hướng.
Đèn điện sáng khi có dòng điện chạy
qua.
54
Giáo án Vật lí 7 Tô Quang Nhậm
- Yờu cu cỏc nhúm tho lun C
4
C
6
- HS : Suy ngh cỏ nhõn, 1 HS nờu ý kin, HS
lp b sung
- GV : Cht kin thc ỳng v ghi bng.
- HS : Theo dừi ghi bi.
Hng dn v nh: Hc bi, chun b bi 20.
Lm bi tp 19.1 19.3 (20 SBT).
Qut in hot ng khi cú dũng
in chy qua.
C5: ũng h, ốn pin, mỏy tớnh,
chi in t, mỏy nh, i, .

C6: ngun in hot ng thp
sỏng ốn cn n ly nỳm xoay
ca nú tỡ vo bỏnh xe p, khi bỏnh
xe chuyn ng nu ốn c ni
kớn vi inamụ bng dõy dn thỡ ốn
sỏng.

_____________________________________________________________________
Ngày .... tháng .... năm 2009.
Tổ trởng duyệt, kí: Hiệu phó duyệt, kí:
______________________________________________________________________
TUN 23. Ngy . thỏng . nm 2009.
TIT 22. Bi 20: CHT DN IN V CHT CCH IN.
DềNG IN TRONG KIM LOI.
I.Mc tiờu:
- HS nhn bit trờn thc t cht dn in l cht cho dũng in chy qua, cht
cỏch in l cht khụng cho dũng in chy qua.
- K c mt s cht dn in, cht cỏch in thng dựng.
- Bit dũng in trong kim loi l dũng cỏc ờlectrụn t do dch chuyn cú hng.
- Rốn kh nng quan sỏt, giỏo dc ý thc tp th.
II. Chun b: Mi nhúm: 1 búng ốn ui xoỏy, 1 búng ốn ui ci, 1 phớch cm, 5 dõy
dn loi 20 cm, 1 búng pin, 2 qu pin, 2 m kp.
III. Tin trỡnh dy v hc:
Hot ng ca GV v HS . Kin thc c bn.
H1: T chc lp: (1)
-GV : Kim s s lp.
- HS : Lp trng bỏo s s lp.
H2: Kim tra bi c: (5)
- Tr li C4, C5, C6 trang 54 SGK .
- c bi lm bi 19.1 19.3.

55
Gi¸o ¸n VËt lÝ 7 – T« Quang NhËm
- GV : Nêu câu hỏi Yêu cầu HS lên bảng trả lời.
- HS : 2 HS lên bảng trả lời và đọc bài làm, HS
lớp theo dõi và nhận xét.
- GV : Nhận xét, cho điểm HS .
HĐ3: Tìm hiểu chất dẫn điện, chất cách điện:
(19’)
- GV : Yêu cầu HS đọc thông tin SGK . .
- HS : 2 HS đọc to, HS lớp theo dõi.
- GV : Chốt kiến thức và ghi bảng.
- HS : Theo dõi ghi bài.
- GV : Yêu cầu HS làm C1.
- HS : Làm việc cá nhân, 1 HS nêu ý kiến, HS
lớp bổ sung
- GV : Chốt kiến thức đúng và ghi bảng.
- HS : Theo dõi ghi bài.
- GV : Yêu cầu HS đọc to TN hình 20.2.
- HS : 1 HS đọc to, HS lớp theo dõi.
1 HS nhắc lại cách làm TN.
- GV : Hướng dẫn cách làm TN 1 lần và phát
dụng cụ TN cho HS Yêu cầu HS làm TN.
- HS : Làm TN theo nhóm điền vào bảng trang
56 hoàn thành C2, C3.
- GV : Theo dõi HS làm TN, Yêu cầu đại diện 3
nhóm nêu kết quả .
- GV : Chốt kiến thức đúng và ghi bảng.
- HS : Theo dõi ghi bài.
HĐ5: Tìm hiểu dòng điện trong kim loại:
(10’)

- GV : Yêu cầu HS làm C4.
- HS : 1 HS nêu ý kiến, HS lớp bổ sung
- GV : Chốt kiến thức đúng và thông báo khẳng
định của các nhà khoa học.
- GV : Yêu cầu HS quan sát hình 20.3 trả lời
C5.
- HS : Hoạt động cá nhân, 1 HS trả lời.
- GV : Chốt kiến thức đúng vẽ hình 20.4 lên
bảng, Yêu cầu HS quan sát hình 20.4 làm C6.
- HS : 1 HS lên bảng vẽ, HS lớp làm bài cá
nhân.
HS lớp nhận xét.
- GV : Chốt kiến thức đúng, Yêu cầu HS tìm từ
I. Chất dẫn điện, chất cách điện:
+ Chất dẫn điện là chất cho dòng
điện chạy qua.
+ Chất cách điện là chất không
cho dòng điện chạy qua.
C1: + Các bộ phận dẫn điện là dây
tóc, dây trục, 2 đầu dây đèn, 2
chốt cắm, lõi dây.
+ Các bộ phận cách điện là trụ
thủy tinh, thủy tinh đen, vỏ dây,
vỏ nhựa của phích cắm.
*Thí nghiệm: SGK trang 55.
C2: Các vật liệu thường dùng làm
vật đãn điện là: Đòng, nhôm, chì,
…(kim loại).
Các vật liệu thường dùng làm vật
đãn điện là: Nhựa, thủy tinh, sứ,

cao su,…
C3: HS nêu ý kiến.
II. Dòng điện trong kim loại:
1. Êletrôn tự do trong kim loại:
a) Kim loại là chất dẫn điện, kim
loại được cấu tạo từ các nguyên tử
b) Các nhà khoa học khẳng định:
SGK trang 56.
2. Dòng điện trong kim loại:
*Kết luận: Các êletrôn tự do trong
56
Gi¸o ¸n VËt lÝ 7 – T« Quang NhËm
điền vào kết luận.
- HS : Suy nghĩ cá nhân, 1 HS trả lời
- GV : Chốt kiến thức đúng và ghi bảng.
- HS : Theo dõi ghi bài.
- GV : Yêu cầu HS đọc lại kết luận.
- HS : 2 HS đọc lại kết luận.
HĐ5: Củng cố vận dụng, hướng dẫn về nhà:
(10’)
- Yêu cầu HS đọc tiểu kết SGK .
- HS : 2 HS đọc to tiểu kết SGK , HS lớp theo
dõi.
- Yêu cầu các nhóm thảo luận C
7
→ C
9
- HS : Suy nghĩ cá nhân, 1 HS nêu ý kiến, HS
lớp bổ sung
- GV : Chốt kiến thức đúng và ghi bảng.

- HS : Theo dõi ghi bài.
Hướng dẫn về nhà: Học bài, đọc bài có thể em
chưa biết, chuẩn bị bài 21.
Làm bài tập 20.1→ 20.4 (21 SBT).
kim loại dịch chuyển có hướng tạo
thành dòng điện chạy qua nó.
III. Vận dụng:
C7: B. Một đoạn ruột bút chì.
C8: C. Nhựa.
C9: C. Một đoạn dây nhựa.
Ngµy .... th¸ng .... n¨m 2009.
Tæ trëng duyÖt, kÝ: HiÖu phã duyÖt, kÝ:
______________________________________________________________________
TUẦN 24. Ngày .... tháng...năm 2009.
TIẾT 23. Bài 21: SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN- CHIỀU DÒNG ĐIỆN
I.Mục tiêu:
- HS biết vẽ sơ đồ mạch điện thực loại đơn giản, mắc được mạch điện loại đơn
giản theo sơ đồ đã cho.
- Biết xác định chiều dòng điện trong mạch (theo sơ đồ, trong mạch điện thực)
Hiểu được chiều dòng điện theo quy ước là chiều ngược với chiều chuyển động của
của các êlectron tự do trong kim loại khi mạch kín.
- Rèn kỹ năng vẽ sơ đồ mạch điện.
II. Chuẩn bị: GV : Bảng phụ vẽ hình 21.1 SGK , 1 bộ dụng thí nghiệm hình 19.3.
57

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×