Tải bản đầy đủ (.doc) (50 trang)

giáo án tích hợp môn kỹ thuật điện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (576.83 KB, 50 trang )

GIÁO ÁN TÍCH HỢP
GIÁO VIÊN:
LỚP:
MÔN:
THỜI GIAN:
Thời gian thực hiện:19h
Giáo án số:01 Tên chương: Tĩnh điện
Thực hiện từ ngày :…/… /….đến ngày:…./…./….
Tên bài: Điện trường
Mục tiêu của bài:
Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
- Trình bày được định nghĩa về điện trường.
- Trình bày được các định luật, các tính chất, các đại lượng cơ bản về điện trường.
Đồ dùng và phương tiện dạy học:
- Bảng, phấn, bản vẽ, máy tính, máy chiếu.
Hình thức tổ chức dạy học:
- Tập trung cả lớp.
I. Ổn định lớp học: Thời gian: 10’
- Giới thiệu: Giáo viên, môn học, các yêu cầu cần thiết.
- Điểm danh lớp.
II. Thực hiện bài học:
TT Nội dung
Hoạt động dạy học
Thời
gian
Hoạt động của giáo
viên
Hoạt
động của
học sinh
1


Dẫn nhập:
- Cấu tạo cơ bản của vật chất.
- Nguyên tử trung hòa điện.
Thuyết trình
- Lắng
nghe,
- Ghi
chép
10’
2
Giới thiệu chủ đề:
- Điện trường là gì?
- Tác dụng và ảnh hưởng của điện trường?
- Đặt câu hỏi,
- Phân tích các
câu trả lời của
học sinh,
- Xác định kiến
thức hiện tại.
- Lắng
nghe,
- Trả lời
câu hỏi
25’
3 Giải quyết vấn đề:
1.Khái niệm về điện trường.
1.1. Điện tích .
Vật chất được cấu tạo từ những hạt rất nhỏ,
không thể phân chia được thánh nhỏ hơn ( trong
giới hạn hiểu biết của khoa học), gọi là những

hạt sơ cấp. Trong tự nhiên có nhiều hạt sơ cấp
mang điện. bằng thực ngiệm người ta thây rằng
nếu hạt sơ cấp mang điện thì người ta không thể
lấy được điện tích của nó đi.Có hai loại điện
tích là điện tích dương và điện tích âm.
- Định luật bảo toàn điện tích
Trong một hệ kín cô lập về điện, tổng đại
số các điện tích luôn là một hằng số.
1.2. Điện trường .
1.2.1. Định luật Coulomb.
Lực tương tác giữa hai điện tích điểm đứng yên
trong chân không tỉ lệ với các độ lớn của điện
tích và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách
giữa chúng lực tương tác có phương trùng với
đường thẳng nối hai điện tích.
- Thuyết trình
- Minh họa bằng
hình ảnh
F
F
F
F
F
F
+
-
-
- Đặt câu hỏi lien
quan.
- Quan

sát.
- Lắng
nghe.
- Trả lời
câu
hỏi.
180’
2
21
4 r
qq
F
a
πε
=
trong đó :
+ q
1
, q
2
là điện lượng của hai điện tích đó đo
bằng C(Culông).
+ r là khoảng cách giữa hai điện tích đó đo bằng
m (mét)
+
a
ε
là độ thẩm điện môi tuyệt đối (là hệ số thể
hiện sự ảnh hưởng của môi trường chữa các
điện tích lên lực tương tác).

0
.
εεε
=
a
+
ε
là độ thẩm điện môi tương đối của môi
trường.
+
0
ε
là hằng số điện môi của chân không.

12
0
10.86,8

=
ε
đơn vị F/m( Fara/mét)
1.2.2. Định nghĩa và tính chất của điện trư-
ờng.
Điện trường là dạng vật chất tồn tại xung
quanh điện tích và tác dụng lực lên
điện tích khác đặt trong nó
1.2.3. Cường độ điện trường và đường sức
điện trường.
Cường độ điện trường tại một điểm là đại lượng
vật lí đắc trưng cho điện trường về phương diện

tác dụng lự, được đo bằng thương số của lực
điện trường tác dụng lên một điện tích thử đặt
tại điểm đó và độ lớn của điện tích thử đó.
q
F
E =
- Lực tác dụng lên điện tích đặt trong
điện trường
EqF

=
+ Nếu q >0 thì
F

cùng chiều với
E

+ Nếu q <0 thì
F

ngược chiều với
E

- Cường độ điện trường gây bởi một điện
tích điểm Q tại một điểm cách nó một khoảng
cách là r.
2
4 r
Q
E

a
πε
=
Phương của điện trường gây bởi một điện tích
điểm là đường thẳng hướng ra xa nếu Q > 0 ;
hướng về Q nếu Q < 0.
Đường sức của điện trường là đường mà tiếp
tuyến với nó tại mỗi điểm trùng với phương của
véc tơ cường độ điện trường tại điểm đó, chiều
của đường sức là chiều của véc tơ cường độ
điện trường tại điểm đó.
- Điện trường đều
Điện trường đều là điện trường mà tại
mọi điểm cường độ điện trường có trị số
giống nhau và chiều giống nhau. Ví dụ
điện trường giữa hai má của một tụ điện phẳng
có khoảng cách giữa hai má của tụ điện nhỏ hơn
rất nhiều so với chiều dài và chiều rộng các má.
- Đơn vị của cường độ điện trường là
V/m (Vôn/mét)
4
Kết thúc vấn đề:
Nhắc lại các kiến thức và nhấn mạnh các điểm
chính.
Định luật bảo toàn điện tích
Trong một hệ kín cô lập về điện, tổng đại
số các điện tích luôn là một hằng số.
Định luật Coulomb.
Lực tương tác giữa hai điện tích điểm
đứng yên trong chân không tỉ lệ với các độ lớn

của điện tích và tỉ lệ nghịch với bình phương
khoảng cách giữa chúng lực tương tác có
phương trùng với đường thẳng nối hai điện tích.
2
21
4 r
qq
F
a
πε
=
Cường độ điện trường tại một điểm là đại lượng
vật lí đắc trưng cho điện trường về phương diện
tác dụng lự, được đo bằng thương số của lực
điện trường tác dụng lên một điện tích thử đặt
tại điểm đó và độ lớn của điện tích thử đó.
q
F
E =
- Cường độ điện trường gây bởi một điện tích
điểm Q tại một điểm cách nó một khoảng cách là
r.
2
4 r
Q
E
a
πε
=
.

- Thuyết trình
Viết lại các biểu
thức và giải thích.
2
21
4 r
qq
F
a
πε
=
q
F
E =
2
4 r
Q
E
a
πε
=
- Lắng
nghe.
- Ghi
chép.
30’
5
Hướng dẫn tự học: Hệ thống lại kiến thức , Hs cần
ghi nhớ và trình bày được các
ĐN, Khái niệm, Định luật và

các biểu thức trong bài.
15’
III. Rút kinh nghiệm tổ chức thực hiện:
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
Ngày ……tháng ……năm……
Trưởng Khoa/Trưởng tổ môn Giáo viên
Thời gian thực hiện:19h
Giáo án số:02 Tên chương: Tĩnh điện
Thực hiện từ ngày :…/… /….đến ngày:…./…./….
Tên bài: Điện thế và hiệu điện thế.
Mục tiêu của bài:
Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
- Trình bày được định nghĩa về điện thế và hiệu điện thế.
- Trình bày được mối liên hệ giữa điện thế, điện tích và điện trường.
Đồ dùng và phương tiện dạy học:
- Bảng, phấn, bản vẽ, máy tính, máy chiếu.
Hình thức tổ chức dạy học:
- Tập trung cả lớp
I. Ổn định lớp học: Thời gian:……………
- Điểm danh lớp.
- Kiểm tra bài cũ.
II. Thực hiện bài học:
TT Nội dung
Hoạt động dạy học Thời
gian
Hoạt động của
giáo viên
Hoạt động của
học sinh

1
Dẫn nhập:
Các thông số chính của dòng điện là gì?
Thuyết trình
- Lắng nghe,
- Ghi chép
2
Giới thiệu chủ đề:
Thế nào là hiệu điện thế?
- Đặt câu hỏi,
- Phân tích các
câu trả lời của
học sinh,
- Xác định kiến
thức hiện tại.
- Lắng nghe,
- Trả lời câu hỏi
3 Giải quyết vấn đề:
2. Điện thế - hiệu điện thế (điện áp).
2.1. Công của lực điện trường.
- Công của lực điện trường
Công của lực điện làm di chuyển
một điện tích từ điểm này đến điểm khác
trong điện trường (tĩnh) tỉ lệ với độ
lớn điện tích di chuyển, không phụ
thuộc vào hình dạng đường đi,
mà chỉ phụ thuộc vào vị trí điểm đầu
điểm cuối.
qEdA =
2.2. Điện thế.

- Điện thế và hiệu điện thế
Điện thế tại một điểm tổng điện
trường có độ lớn bằng thương số giữa
cong của lực điện trường làm di chuyển
điện tích điểm từ vị chí đó ra xa vô cùng
với độ lớn của điện tích đó.
q
A
V
M
M

=
2.3. Hiệu điện thế.
Hiệu điện thế giữa hai điểm
trong điện trường là đại lượng đặc
chưng cho khả năng thực hiện
- Thuyết trình
- Minh họa bằng
hình ảnh
- Đặt câu hỏi
liên quan.
- Giải thích.
- Quan sát.
- Lắng nghe.
- Trả lời câu hỏi
công của điện trường giữa hai điểm đó
và được đo bằng thương số giữa
công của lực điện trường làm di chuyển
một điện tích dương từ điểm nọ đến

điểm kia và độ lớn của điện tích di
chuyển.
q
A
U
AB
AB
=
- Chiều dương của hiệu điện thế
là chiều từ điểm có điện thế cao xuông
điểm có điện thế thấp.
- Điện thế gây ra bởi một điện
tích điểm Q tại một điểm cách nó một
khoảng các là r.
r
Q
V
a
πε
4
=
- Đơn vị của điện thế và hiệu
điện thế là V(Vôn)
- Liên hệ giữa cường độ điện
tường đều với hiệu điện thế
Trong điện trường đều ta có
quan hệ giữa cường độ điện trường với
hiệu điện thế như sau
d
U

E =
Véc tơ cường độ điện trường
E


có chiều từ nơi có điện thế cao xuống
nơi có điện thế thấp
4
Kết thúc vấn đề:
Nhắc lại các kiến thức và nhấn mạnh
các điểm chính.
qEdA =
Điện thế tại một điểm tong điện trường
có độ lớn bằng thương số giữa cong của
lực điện trường làm di chuyển điện tích
điểm từ vị chí đó ra xa vô cùng với độ
lớn của điện tích đó.
q
A
V
M
M

=
Hiệu điện thế giữa hai điểm trong điện
trường là đại lượng đặc chưng cho khả
năng thực hiện công của điện trường
giữa hai điểm đó và được đo bằng
thương số giữa công của lực điện
trường làm di chuyển một điện tích

dương từ điểm nọ đến điểm kia và độ
lớn của điện tích di chuyển.
q
A
U
AB
AB
=
- Thuyết trình
- Diễn giải.
- Lắng nghe.
- Ghi chép.
5
Hướng dẫn tự học: Hệ thống lại kiến thức , Hs cần ghi
nhớ và trình bày được các ĐN, Khái
niệm và các biểu thức trong bài.
III. Rút kinh nghiệm tổ chức thực hiện:
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
Ngày ……tháng ……năm……
Trưởng Khoa/Trưởng tổ môn Giáo viên
Thời gian thực hiện:………….
Giáo án số:03 Tên chương: Mạch điện một chiều
Thực hiện từ ngày :…/… /….đến ngày:…./…./….
Tên bài: Dòng điện và mạch điện một chiều.
Mục tiêu của bài:
Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
Trình bày được các khái niệm cơ bản về dòng điện và mạch điện một chiều.
Đồ dùng và phương tiện dạy học:
- Bảng, phấn, bản vẽ, máy tính, máy chiếu.

Hình thức tổ chức dạy học:
Tập trung cả lớp
I. Ổn định lớp học: Thời gian:……………
- Điểm danh lớp.
- Kiểm tra bài cũ.
II. Thực hiện bài học:
TT Nội dung
Hoạt động dạy học Thời
gian
Hoạt động của giáo
viên
Hoạt động
của học sinh
1
Dẫn nhập:
Nêu các ứng dụng trong thực tế sử dụng
nguồn một chiều.
Thuyết trình
- Lắng
nghe,
- Ghi chép
2
Giới thiệu chủ đề:
Dòng điện và mạch điện một chiều.
- Thế nào là dòng điện một chiều?
- Thế náo là mạch điện một chiều?
- Đặt câu hỏi,
- Phân tích các câu trả
lời của học sinh,
- Xác định kiến thức

hiện tại.
- Lắng
nghe,
- Trả lời
câu hỏi
3 Giải quyết vấn đề:
1. Khái niệm về dòng điện một chiều và
mạch điện.
1.1. Dòng điện và dòng điện một
chiều.
- Dòng điện là dòng chuyển dời có
hướng cùa các hạt mang điện.
- Dòng điện một chiều là dòng điện có
chiều và giá trị không đổi theo thời gian.
1.2. Chiều qui ước của dòng điện.
Chiều dòng điện quy ước là chiều
chuyển động của các điện tích dương
trong điện trường.
R
A
Bi
U
AB
1.3. Cường độ và mật độ dòng điện.
- Dòng điện i về trị số bằng tốc độ biến
thiên của điện tích q qua tiết diện ngang
của một vật dẫn.
dt
dq
i =


- Mật độ dòng điện trong vật dẫn bằng
thương số giữa cường độ dòng điện và
- Thuyết trình
- Minh họa bằng hình
ảnh
- Đặt câu hỏi liên
quan.
- Giải thích.
- Quan sát.
- Lắng
nghe.
- Trả lời
câu hỏi
tiết diện ngang của vật dẫn.
S
I
J =
- Đơn vị của mật độ dòng điện là
A/m
2
(Ampe/mét vuông).
2. Mạch điện và các phần tử của mạch
điện.
2.1. Mạch điện.
- Mạch điện là tập hợp các thiết bị nối
với nhau bằng dây dẫn tạo thành dòng
kín trong đó dòng điện có thể chạy qua.
2.2. Các phần tử cấu thành mạch
điện.

- Mạch điện gồm các phần tử sau:
+ Nguồn điện: là thiết bị phát ra điện
năng . Là thiết bị biến đổi các dạng năng
lượng khác như cơ năng, hoá năng ,
nhiệt năng ….thành điện năng.
+ Tải : là thiết bị tiêu thụ điện năng và
biến đổi năng lượng từ điện năng thành
các dạng năng lượng khác như cơ năng,
nhiệt năng, quang năng…
+ Dây dẫn : dây dẫn bằng kim loại dùng
để truyền tải điện năng từ nguồn đến tải.
4
Kết thúc vấn đề:
Nhắc lại các kiến thức và nhấn mạnh
các điểm chính.
- Dòng điện: chiều, cường độ, mật độ.
- Mạch điện: các phần tử chính.
- Thuyết trình
- Diễn giải.
- Lắng
nghe.
- Ghi
chép.
5
Hướng dẫn tự học: Hệ thống lại kiến thức , Hs cần ghi
nhớ và trình bày được các ĐN, Khái
niệm và các biểu thức trong bài.
III. Rút kinh nghiệm tổ chức thực hiện:
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………

Ngày ……tháng ……năm……
Trưởng Khoa/Trưởng tổ môn Giáo viên
Thời gian thực hiện:………….
Giáo án số:04 Tên chương: Mạch điện một chiều
Thực hiện từ ngày :…/… /….đến ngày:…./…./….
Tên bài: Các định luật và biểu thức cơ bản trong mạch một chiều.
Mục tiêu của bài:
Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
- Trình bày và viết công thức định luật ôm cho các dạng mạch cơ bản.
- Trình bày được các định luật cơ bản và ứng dụng lien qua đến công suất và điện
năng trong mạch một chiều
Đồ dùng và phương tiện dạy học:
- Bảng, phấn, bản vẽ, máy tính, máy chiếu.
Hình thức tổ chức dạy học:
Tập trung cả lớp
I. Ổn định lớp học: Thời gian:……………
- Điểm danh lớp.
- Kiểm tra bài cũ.
II. Thực hiện bài học:
TT Nội dung
Hoạt động dạy học
Thời
gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của
học sinh
1
Dẫn nhập:
Thuyết trình
- Lắng nghe,

- Ghi chép
2
Giới thiệu chủ đề: - Đặt câu hỏi,
- Phân tích các câu trả
lời của học sinh,
- Xác định kiến thức
hiện tại.
- Lắng nghe,
- Trả lời câu
hỏi
3 Giải quyết vấn đề:
3. Các định luật và biểu thức cơ bản
trong mạch một chiều.
3.1. Định luật Ohm.
3.1.1. Thiết lập biểu thức.
- Định luật ôm cho nhánh
thuần trở
+ Biểu thức tính điện áp
trên điện trở
RIU =
+ Biểu thức tính dòng điện
qua điện trở
R
U
I =
- Định luật ôm cho nhánh
có sức điện động E và điện
trở R
Xét nhánh có E, R như
hình vẽ.

+ Biểu thức tính điện áp
U :
U=U
1
+U
2
+U
3
+U
4
= R
1
I-E
1
+R
2
I+ E
2
= (R
1
+R
2
)I-(E
1
-E
2
)
- Thuyết trình
- Minh họa bằng hình
ảnh

- Đặt câu hỏi liên quan.
Giải thích.
- Quan sát.
- Lắng nghe.
- Trả lời câu
hỏi.
- Ghi chép
E, r
R
B
A
U
AB
U
R
I
U
U
1
U
2
U
3
U
4
E
1
E
2
R

1
R
3
R
E', r'
=
∑ ∑
− EIR)(
Vậy : U=
∑ ∑
− EIR)(
Trong biểu thức trên ta
quy ước dấu như sau:
Sức điện động E và dòng
điện I có chiều chùng với
chiều của U sẽ lấy dấu dương
và ngược lại
+ Biểu thức tính dòng điện :


+
=
R
EU
I
Trong biểu thức trên ta quy
ước như sau Sức điện động E
và điện áp U có chiều trùng
với chiều dòng điện sẽ lấy dâu
dương, ngược lai lấy dấu âm.

- Định luật ôm cho mạch điện
một nguồn.
+ Xét mạch điện gồm nguồn
điện E có điện trở trong r mắc
với điện trở R như hình vẽ.
+ Cường độ dòng điện.
Rr
E
I
+
=
+ Hiệu điện thế mạch ngoài.
U
AB
=E-RI
- Định luật ôm cho mạch điện
có hai nguồn (nguồn thu và
nguồn phát)
+ Xét mạch điện gồm nguồn
phát điện E có điện trở trong r,
nguồn thu E
'
có điện trở trong
R
'
, mắc với điện trở như hình
vẽ.
Cường độ dòng điện
Rrr
EE

I
++

=
,
'
3.1.2. Điện trở; điện trở suất và
sự phụ thuộc của điện trở vào
nhiệt độ.
- Biểu thức và các đại lượng trong
biểu thức.
3.2. Công suất và điện năng trong
mạch một chiều.
3.2.1. Định luật Joule -Lenz
- Hiện tượng
- Phát biểu định luật.
- Ứng dụng.
3.2.2. Định luật Faraday
- Hiện tượng
- Phát biểu định luật.
- Ứng dụng.
3.2.3. Hiện tượng nhiệt điện
- Hiện tượng
- Ứng dụng
4
Kết thúc vấn đề:
Nhắc lại các kiến thức và nhấn mạnh
các điểm chính.
- Thuyết trình
- Diễn giải.

- Lắng nghe.
- Ghi chép.
5
Hướng dẫn tự học: Hệ thống lại kiến thức , Hs cần ghi nhớ và
trình bày được các ĐN, Khái niệm và các
biểu thức trong bài.
III. Rút kinh nghiệm tổ chức thực hiện:
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
Ngày ……tháng ……năm……
Trưởng Khoa/Trưởng tổ môn Giáo viên
Thời gian thực hiện:………….
Giáo án số:05 Tên chương: Mạch điện một chiều
Thực hiện từ ngày :…/… /….đến ngày:…./…./….
Tên bài: Các phương pháp giải mạch điện một chiều
Mục tiêu của bài:
Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
- Trình bày các phép biến đổi tương đương: nối tiếp, song song, sao-tam giác, tam
giac- sao.
- Giải được mạch một chiều bằng phương pháp xếp chồng dòng điện.
Đồ dùng và phương tiện dạy học:
- Bảng, phấn, bản vẽ, máy tính, máy chiếu.
Hình thức tổ chức dạy học:
Tập trung cả lớp
I. Ổn định lớp học: Thời gian:……………
- Điểm danh lớp.
- Kiểm tra bài cũ.
II. Thực hiện bài học:
TT Nội dung
Hoạt động dạy học

Thời
gian
Hoạt động của giáo
viên
Hoạt động của
học sinh
1
Dẫn nhập:
Thuyết trình
- Lắng nghe,
- Ghi chép
2
Giới thiệu chủ đề: - Đặt câu hỏi,
- Phân tích các câu
trả lời của học
sinh,
- Xác định kiến thức
hiện tại.
- Lắng nghe,
- Trả lời câu
hỏi
3
Giải quyết vấn đề:
4. Các phương pháp giải mạch một chiều.
4.1. Phương pháp biến đổi điện trở.
4.1.1. Mạch đấu nối tiếp và song song.
+ Các điện trở mắc nối tiếp (hình a) :
R
td
= R

1
+R
2
+R
3
+…+R
n
- Thuyết trình
- Minh họa bằng
hình ảnh
- Đặt câu hỏi liên
quan.
- Giải thích.
- Quan sát.
- Lắng nghe.
- Trả lời câu
hỏi
R
1
R
2
R
3
R
n
a)
R
td
R
td

R
1
R
2
R
n
b)
R
1
R
2
R
3
R
31
R
12
R
23
1
3
2
3
2
1
+ Các điện trở mắc song song (hình b) :
td 1 2 3 n
1 1 1 1 1
= + + + +
R R R R R

4.1.2. Mạch đấu hỗn hợp.
+ Biến đổi mạch sao thành mạch tam
giác:
1 2
12 1 2
3
2 3
23 2 3
1
3 1
31 3 1
2
R .R
R =R +R +
R
R .R
R =R +R +
R
R .R
R =R +R +
R
( Quy tắc nhớ : Điện trở của nhánh hình
tam giác tương đương bằng tổng của hai
điện trở hình sao nối với nó cộng với tích
của chúng chia cho điện trở thứ ba.)
+ Biến đổi mạch tam giác thành mạch sao:
12 31
1
12 23 31
23 12

2
12 23 31
31 23
3
12 23 31
R .R
R =
R +R +R
R .R
R =
R +R +R
R .R
R =
R +R +R
( Quy tắc nhớ : Điện trở của nhánh hình
sao tương đương bằng tích hai điện trở
tam giác kẹp nó chia cho tổng ba điện
trở tam giác.)
4.2. Phương pháp xếp chồng dòng điện.
4.2.1. Phương pháp chung.
R
2
2
R
1
R
3
3
2
1

R
23
R
31
3
R
12
- Nội dung phương pháp
Nguyên lý xếp chồng: Trong mạch
điện tuyến tính nhiều nguồn, dòng
điện qua các nhánh bằng tổng đại số
các dòng điện qua các nhánh do tác
dụng riêng rẽ của từng sức điện động
( lúc đó các sức điện động khác coi
như bằng không ).
- Trình tự áp dụng :
+ Thiết lập sơ đồ điện chỉ có một
nguồn tác động
+ Tính dòng điện và điện áp trong
mạch chỉ có một nguồn tác động.
+ Thiết lập sơ đồ mạch điện cho các
nguồn tiếp theo, lặp lại các bước 1 và 2
đối với các nguồn tác động khác.
+ Xếp chồng ( cộng đại số) các kết
quả tính dòng điện, điện áp của mỗi
nhánh do nguồn tác dụng riêng rẽ.
4.2.2. Ví dụ minh họa.
Cho mạch điện như hình vẽ, các điện
trở và sức điện động đã cho trước
Hãy xác định các dòng diện đi vào các

nhánh?
Bài giải:
Giả sử chiều dòng điện đi vào các
nhánh như hình vẽ:
Thiết lập sơ đồ chỉ có một
nguồn E
1
tác động
Nhìn vào hình vẽ ta thấy ((R
5
//R
4
) nt
R
3
)//R
2
nt R
1
)
Áp dụng các phương pháp biến đổi
tương đương ta sẽ tính ra được dòng
điện đi vào từng nhánh.
Sơ đồ chỉ có nguồn E
2
Nhìn vào hình vẽ ta thấy ((R
1
/R
2
nt

R
3
)//R
4
nt R
5
)
Áp dụng các phương pháp biến đổi
tương đương ta sẽ tính ra được dòng
điện đi vào từng nhánh
Dòng điện tổng hợp đi vào các
nhánh:
1 11 12
2 21 22
3 31 32
4 41 42
5 51 52
I =I -I
I =I +I
I =I -I
I =I +I
I =I -I
4
Kết thúc vấn đề:
Nhắc lại các kiến thức và nhấn mạnh các
điểm chính.
- Thuyết trình
- Diễn giải.
- Lắng nghe.
- Ghi chép.

5
Hướng dẫn tự học: Hệ thống lại kiến thức , Hs cần ghi nhớ
và trình bày được các ĐN, Khái niệm
và các biểu thức trong bài.
III. Rút kinh nghiệm tổ chức thực hiện:
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
Ngày ……tháng ……năm……
Trưởng Khoa/Trưởng tổ môn Giáo viên
Thời gian thực hiện:………….
Giáo án số:06. Tên chương:Mạch điện một chiều
Thực hiện từ ngày :…/… /….đến ngày:…./…./….
Tên bài: Định luật Kirchooff và ứng dụng.
Mục tiêu của bài:
Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
- Trình bày được định luật kirchooff 1&2
- Ứng dung định luật kirchooff váo việc giải mạch điện một chiều bằng phương pháp
dòng điện nhánh.
Đồ dùng và phương tiện dạy học:
- Bảng, phấn, bản vẽ, máy tính, máy chiếu.
Hình thức tổ chức dạy học:
Tập trung cả lớp
I. Ổn định lớp học: Thời gian:……………
- Điểm danh lớp.
- Kiểm tra bài cũ.
II. Thực hiện bài học:
TT Nội dung
Hoạt động dạy học
Thời
gian

Hoạt động của
giáo viên
Hoạt động của
học sinh
1
Dẫn nhập:
Thuyết trình
- Lắng nghe,
- Ghi chép
2
Giới thiệu chủ đề: - Đặt câu hỏi,
- Phân tích
các câu trả
lời của học
sinh,
- Xác định
kiến thức
hiện tại.
- Lắng nghe,
- Trả lời câu
hỏi
3 Giải quyết vấn đề:.
4.3. Các phương pháp ứng dụng định luật
Kirchooff.
4.3.1. Các khái niệm (nút, nhánh, vòng).
4.3.2. Các định luật Kirchooff.
- Định luật kiếchốp 1
Định luật Kiếchốp 1 phát biểu cho một
nút.
Tổng đại số các dòng điện tại một nút

bằng không
0=

nut
I
Trong đó quy ước các dòng điện đi vào
một nút mang dấu dương thì các dòng điện
đi ra khỏi nút mang dấu âm và ngược lại.
- Thuyết trình
- Minh họa
bằng hình
ảnh
- Đặt câu hỏi
liên quan.
- Giải thích.
- Quan sát.
- Lắng nghe.
- Trả lời câu
hỏi
Ở hình vẽ trên thì : I
1+
(-I
2
)+(-I
3
)=0
- Định luật kiếchốp 2
Định luật Kiếchốp phát biểu cho mạch
vòng kín
Đi theo một vòng kín, theo một chiều tùy ý

tổng đại số các điện áp rơi trên các điện trở
bằng tổng đại số các sức điên động trong vòng ;
trong đó những sức điện động và dòng điện
có chiều trùng với chiều đi vòng sẽ lấy dấu dương
ngược lại mang dấu âm.
∑ ∑
= ERI
4.3.3. Phương pháp dòng điện nhánh
- Nội dung phương pháp
Nếu mạch có n nút và m nhánh thì theo định
luật K 1 ta thiết lập được n-1 phương trình nút,
theo định luật K2 ta thiết lập được (m-n+1)
phương trình vòng.
- Trình tự tiến hành:
+ Chọn chiều dòng điện nhánh( tùy ý) đây là số ẩn
của hệ phương trình
+ Xác định số nút trên sơ đồ mạch và viết (n-1)
phương trình dựa theo K1
+ Xác định số nhánh m và viết (m-n+1) phương
trình vòng theo K2
+ Giải hệ phương trình
- Ví dụ minh họa
Ví dụ 1:
+ Cho mạch điện như hình vẽ, các điện trở và
sức điện động đã cho trước
+ Hãy xác định các dòng diện đi vào các nhánh?
Giải:
Mạch điện có n = 2 nút; m = 3 nhánh;
Giả sử dòng điện đi vào các nhánh có
chiều như hình vẽ:

Áp dụng định luật K
1
cho nút A:
1 2 3
I -I -I =0
Áp dụng định

luật K
2
:
1 1 1 2 2 6 1
2 2 2 3 3
E = R .I +R .I +R .I
-E = - R .I +R .I
Giải hệ phương trình 3 phương trình 3 ẩn ta có
giá trị các dòng điện
Ví dụ 2:
- Cho mạch điện như hình vẽ, các điện trở và sức
điện động đã cho trước
- Hãy xác định các dòng điện đi vào các nhánh?
Giải:
Giả sử dòng điện đi vào các nhánh có
chiều như hình vẽ:
Áp dụng định luật K
1
cho nút A:
1 2 3
I -I -I =0
Áp dụng định luật K
1

cho nút B:
3 4 5
I -I -I =0
Áp dụng định

luật K
2
:
1 1 1 2 2 6 1
2 2 3 3 4 4
2 4 4 5 5
E = R .I +R .I +R .I
0 = - R .I +R .I +R .I
-E = - R .I +R .I
Giải hệ phương trình 5 phương trình 5 ẩn ta có
giá trị các dòng điện
4
Kết thúc vấn đề:
Nhắc lại các kiến thức và nhấn mạnh các điểm
chính.
- Thuyết trình
- Diễn giải.
- Lắng nghe.
- Ghi chép.
5
Hướng dẫn tự học: Hệ thống lại kiến thức , Hs cần
ghi nhớ và trình bày được các
ĐN, Khái niệm, phương pháp và
các biểu thức trong bài.
III. Rút kinh nghiệm tổ chức thực hiện:

………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
Ngày ……tháng ……năm……
Trưởng Khoa/Trưởng tổ môn Giáo viên
Thời gian thực hiện:21h.
Giáo án số:07 Tên chương: Từ trường và cảm ứng từ.
…………………………………………………
Thực hiện từ ngày :…/… /….đến ngày:…./…./….
Tên bài: Khái niệm và các tính chất cơ bản của từ trường
………………………………………………………………………………………………
Mục tiêu của bài:
Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
- Trình bày được các khái niệm và các tính chất cơ bản của:
+ Từ trường nam châm vĩnh cửu.
+ Từ trường trong dây dẫn thẳng, trong ống dây.
- Cách xác định chiều của từ trường bằng qui tắc vặn đnh ốc.
Đồ dùng và phương tiện dạy học:
- Bảng, phấn, bản vẽ, máy tính, máy chiếu.
Hình thức tổ chức dạy học:
- Tập trung cả lớp
I. Ổn định lớp học: Thời gian:……………
- Điểm danh lớp.
- Kiểm tra bài cũ.
II. Thực hiện bài học:
TT Nội dung
Hoạt động dạy học Thời
gian
Hoạt động của
giáo viên
Hoạt động của

học sinh
1
Dẫn nhập:
Thuyết trình
- Lắng nghe,
- Ghi chép
2
Giới thiệu chủ đề: - Đặt câu hỏi,
- Phân tích các
câu trả lời của
học sinh,
- Xác định kiến
thức hiện tại.
- Lắng nghe,
- Trả lời câu hỏi
3 Giải quyết vấn đề:
1. Đại cương về từ trường.
Từ trường của nam châm vĩnh cửu.
Đường sức từ của nam châm vĩnh
cửu đi từ cực bắc(N) đến cực nam(S).
Nếu hai cực nam châm phẳng và khá
gần nhau thì các đường sức khoảng
giữa hai cực song song và cách đều
nhau, ta bảo đó là từ trường đều.
Từ trường là một dạng vật chất, có
biểu hịên đặc trưng là tác dụng lực
điện từ lên kim nam châm hay dây
dẫn mang dòng điện đặt trong nó.
Để biểu diễn từ trường bằng hình ảnh
ta dùng khái niệm đường sức từ.

Đường sức từ là đường cong vẽ trong
từ trường mà tiếp tuyến mỗi điểm của
- Thuyết trình
- Minh họa bằng
hình ảnh
- Đặt câu hỏi
liên quan.
- Giải thích.
- Quan sát.
- Lắng nghe.
- Trả lời câu hỏi
nó trùng với kim nam châm đặt tại
điểm đó, chiều của đường sức từ là
chiều hương từ cực bắc(N) đến cực
nam(S) của kim nam châm. Trong
thực tế ngươi ta có thể làm hiện lên
đường sức từ bằng cách: rắc mạt sắt
lên tấm bìa cứng, đặt vào trong từ
trường, gõ nhẹ lên tấm bìa. Khi đó
mỗi mạt sắt nhiễm từ trở thành một
kim nam châm, chiếc nọ nối tiếp
chiếc kia theo các đường sức từ. Bằng
các phương pháp đó người ta thấy
rằng đường sức từ luôn là những
đường cong khép kín.
2. Từ trường của dòng điện.
Thực nghiệm chứng tỏ rằng xung
quanh dây dẫn mang dòng điện, hay
nói chính xác hơn xung quanh các
điện tích chuyển động luôn tồn tại

một điện trường và ngược lại từ
trường cũng chỉ xuất hiện ở những
nơi có điện tích chuyển động.
2.1. Từ trường của dây dẫn thẳng.
Đường sức từ là những vòng tròn đồng
tâm trong mặt phẳng vuông góc với dây
dẫn, tâm ở tại trục của dây dẫn. Chiều
của đường sức được xác định theo quy
tắc vặn nút chai.
Về độ lớn: cường độ từ trường H tại
điểm M cách trục dây dẫn một khoảng
cách a là:

a2
I
H
π
=
2.2. Từ trường của vòng dây và
N
S
S
N
S
N
I
ống dây.
Nếu chiều dài của ống
đây đủ lớn so với
đường kính, thì đường

sức từ trong ông dây
song song với nhau,
chiều đường sức cũng
được xác định theo quy
tắc vặn nút chai: Quay
nút chai theo chiều
dòng điện trong ống thì
chiều tiến của nút chai
là chiều đường sức
trong ống dây. Trong
trường hợp này cường
độ từ trường tại các
điểm trong ống đây sẽ
bằng nhau. Từ trường
trong ống dây được gọi
là từ trường đều và có
tri số:
l
W.I
H =
(3-2)
Trong đó: I là dòng điện chạy trong
dây dẫn.
W là số vòng dây của ống
L là chiều dài của ống dây.
4
Kết thúc vấn đề:
Nhắc lại các kiến thức và nhấn mạnh
các điểm chính.
- Thuyết trình

- Diễn giải.
- Lắng nghe.
- Ghi chép.
5
Hướng dẫn tự học: Hệ thống lại kiến thức , Hs cần ghi
nhớ và trình bày được các ĐN, Khái
niệm, phương pháp và các biểu thức
trong bài.
III. Rút kinh nghiệm tổ chức thực hiện:
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
Ngày ……tháng ……năm……
Trưởng Khoa/Trưởng tổ môn Giáo viên
Thời gian thực hiện:21h.
Giáo án số:08 Tên chương: Từ trường và cảm ứng từ.
Thực hiện từ ngày :…/… /….đến ngày:…./…./….
Tên bài: Các đại lượng đặc trưng của từ trường và lực từ.
Mục tiêu của bài:
Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
- Trình bày được các khái niệm về đại lượng đặc trưng của từ trường và lực từ.
- Trình bày được các phương pháp tình toán các giá trị đặc trưng trên.
Đồ dùng và phương tiện dạy học:
- Bảng, phấn, bản vẽ, máy tính, máy chiếu.
Hình thức tổ chức dạy học:
- Tập trung cả lớp
I. Ổn định lớp học: Thời gian:……………
- Điểm danh lớp.
- Kiểm tra bài cũ.
II. Thực hiện bài học:
TT Nội dung

Hoạt động dạy học Thời
gian
Hoạt động của
giáo viên
Hoạt động của
học sinh
1
Dẫn nhập:
Thuyết trình
- Lắng nghe,
- Ghi chép
2
Giới thiệu chủ đề: - Đặt câu hỏi,
- Phân tích các
câu trả lời của
học sinh,
- Xác định kiến
thức hiện tại.
- Lắng nghe,
- Trả lời câu hỏi
3 Giải quyết vấn đề:
3. Các đại lượng đặc trưng của từ
trường.
Cường độ từ cảm.
Cùng một nguồn từ trường sinh ra
nhưng đặt trong môi trường khác nhau
thì mức độ tương tác lực điện từ cũng
mạnh yếu khác nhau. Đại lượng đặc
trưng cho từ trường về phương diện tác
dụng lực là cường độ từ cảm.

Cường độ từ cảm là một đại lượng véc
tơ, véc tơ từ cảm cùng phương chiều
với véc tơ cường độ từ trường. Trị số
cường độ từ cảm bằng trị số lực điện từ
tác dụng lên dây dẫn dài một đơn vị,
mang dòng điện một đơn vị đặt vuông
- Thuyết trình
- Minh họa bằng
hình ảnh
- Đặt câu hỏi
liên quan.
- Giải thích.
- Quan sát.
- Lắng nghe.
- Trả lời câu hỏi
góc với đường sức từ tại điểm đó.
lI
F
B
.
=
- Trong hệ SI:
F: lực điện từ tính bằng đơn vị Niutơn
I: cường độ dòng điện tính bằng Ampe
L: chiều dài dây dẫn tình bằng mét
B: Cường độ từ cảm tính bằng Tesla,
ký hiệu là T
Ngoài đơn vị là Tesla người ta còn
dung đơn vị Gauser(1 gao-xơ = 10
-4


Tesla).
22
m
S.V
m1.A1
J1
m1.A1
N1
T1 ===
Ý nghĩa của tesla như
sau: Một điểm của từ
trường có cường độ từ
cảm 1 Tesla nghĩa là
nếu đặt tại điểm đó một
dây dẫn dài 1m, có
dòng điện 1A thì lực từ
tác dụng lên dây dẫn là
1Niutơn.
- Hệ số từ thẩm.
Cường độ từ cảm B là
một đại lượng phụ
thuộc vào môi trường.
Gọi cường độ từ cảm
của từ trường dòng
điện trong chân không
là B
0
và ở môi trường
nào đó là B thì ta có:

μ gọi là hệ số từ thẫm
tương đối của môi
trường.
Tỉ số giữa véctơ cường
độ từ cảm và cường độ
từ trường gọi là hệ số
từ thẩm tuyệt đối của
môi trường:



H
B
a



B


H
cùng phương chiều nên ta
có:
H
B
a

Hệ số từ thẫm trong chân không ký
hiệu là
0

µ
như vậy cường độ từ cảm
trong chân không
B
0
= μ
0
.H
Từ (3-5) và (3-8) ta có:
B= μ.B
0
= μ.μ
0
.H
So sánh với (3-7) ta có:
00
.µµ=µ
μ
0
phụ thuộc đơn
vị chọn. trong hệ dơn vị SI người ta
xác định được:
μ
0
= 4.10
-7
H/m
4. Lực từ.
Lực điện từ có ứng dụng rất rộng rãi
trong kỹ thuật, và là cơ sở để chế tạo

máy điện và khí cụ điện. Trường hợp
đơn giản nhất là lực từ tác dụng lên dây
dẫn thẳng mang dòng điện.
Thực nghiệm chứng tỏ rằng đặt một
dây dẫn thẳng có dòng điện vuông góc
với đường sức của từ trường đều sẽ
xuất hiện lực điện từ tác dụng lên dây
dẫn được xác định như sau:
Về trị số tỉ lệ với cường độ từ cảm B,
cường độ dòng điện chay trong dây dẫn
và chiều dài tác dụng của dây dẫn
( chiều dài phần dây đắt trong từ
trường).
l.I.BF =
Trường hợp tổng quát khi từ trường B
tạo với thanh dẫn một góc α ta có
F = B.I.l.sinα
Về phương chiều được xác định theo
quy tắc bàn tay trái.
4
Kết thúc vấn đề:
Nhắc lại các kiến thức và nhấn mạnh
các điểm chính.
- Thuyết trình
- Diễn giải.
- Lắng nghe.
- Ghi chép.
5
Hướng dẫn tự học: Hệ thống lại kiến thức , Hs cần ghi
nhớ và trình bày được các ĐN, Khái

niệm, phương pháp và các biểu thức
trong bài.
III. Rút kinh nghiệm tổ chức thực hiện:
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
Ngày ……tháng ……năm……
Trưởng Khoa/Trưởng tổ môn Giáo viên
Thời gian thực hiện:21h.
Giáo án số:09 Tên chương: Từ trường và cảm ứng từ.

×