CHUYÊN ĐỀ: HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ
CHUYÊN ĐỀ: HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ
Các nội dung cần thảo luận:
Sản xuất hàng hóa
Sản xuất hàng hóa: Điều kiện ra đời, tồn tại, ưu thế của
sản xuất hàng hóa với sản xuất tự cấp
Hàng hóa
Hàng hóa: khái niệm, các thuộc tính và mối liên hệ của
các thuộc tính đó.
Tiền tệ
Tiền tệ: Nguồn gốc, bản chất và các hình thái của tiền tệ
Qui luật giá trị
Qui luật giá trị
Qui luật Cung – Cầu và sự cạnh tranh
Qui luật Cung – Cầu và sự cạnh tranh
CHUYÊN ĐỀ: HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ
CHUYÊN ĐỀ: HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ
Sản xuất hàng hóa:
1. Khái niệm: Là sản phẩm làm nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu
dùng của người khác thông qua việc trao đổi, mua bán
2. Điều kiện ra đời của sản xuất
hàng hóa:
Sản xuất hàng hóa ra đời Khi và chỉ khi có 2 điều kiện:
- Có sự phân công lao động xã hội
- Tách biệt tương đối về mặt kinh tế của người sản xuất
CHUYÊN ĐỀ: HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ
CHUYÊN ĐỀ: HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ
Sự phân công xã hội:
Là sự chuyên môn hóa về sản xuất làm cho nền sản
xuất xã hội phân thành nhiều ngành, nhiều nghề
khác nhau
Chuyên môn hóa sản xuất
Năng suất lao đông tăng
Nhu cầu trao đổi sản phẩm
CHUYÊN ĐỀ: HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ
CHUYÊN ĐỀ: HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ
Vì sao phân công lao động XH là cơ sở của sản
xuất và trao đổi?
Phân công lao động
Mỗi người chỉ sản xuất 01 hoặc
1 vài sản phẩm
Nhu cầu cần
nhiều thứ
Mâu thuẫn
Vừa thừa
vừa thiếu
Trao đổi sản
phẩm cho nhau
CHUYÊN ĐỀ: HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ
CHUYÊN ĐỀ: HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ
Sự tách biệt tương đối về mặt kinh tế của
người sản xuất
Chế độ tư hữu tư nhân về TLSX
Có nhiều hình thức sở hữu về TLSX
Sự tách rời giữa quyền sở hữu và quyền sử
dụng
CHUYÊN ĐỀ: HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ
CHUYÊN ĐỀ: HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ
Những ưu và khuyết điểm của sản xuất hàng hóa
Ưu điểm:
Do chuyên môn hóa Năng suất lao động tăng
Do nhu cầu xã hội cao Quy mô sản xuất ngày càng mở rộng
Do qui luật Cung – Cầu Cải tiến kỹ thuật Hiệu quả kinh tế
Nâng cao đời sống vật chất, tinh thần
Khuyết điểm:
Phân hóa giàu - nghèo
Ảnh hưởng môi trường sinh thái
Phát sinh tệ nạn xã hội
II. Hàng hóa
- Hàng hóa là sản phẩm của lao động, có thể thỏa
mãn nhu cầu nào đó của con người thông qua trao
đổi, mua bán.
1. Hàng hóa và lao động sản xuất hàng
hóa
a. Một số khái niệm
- Giá trị sử dụng là công dụng của hàng hóa, có thể
thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người.
- Giá trị là lao động xã hội của người sản xuất kết tinh
trong hàng hóa.
- Giá trị trao đổi là mối quan hệ tỷ lệ về lượng giữa
hàng hóa có giá trị sử dụng khác nhau.
II. Hàng hóa
- Lao động cụ thể là sự hao phí sức lao động của
một ngành nghề chuyên môn nhất định.
1. Hàng hóa và lao động sản xuất hàng
hóa
a. Một số định nghĩa
- Lao động trừu tượng là sự hao phí sức lao động
của người sản xuất hàng hoá không kể đến các
hình thức cụ thể của nó.
II. Hàng hóa
1. Hàng hóa và lao động sản xuất hàng
hóa
b. Hàng hóa
II. Hàng hóa
- Mâu thuẫn cơ bản của nền sản xuất hàng hóa là
mâu thuẫn giữa lao động tư nhân và lao động xã hội.
1. Hàng hóa và lao động sản xuất hàng
hóa
c. Tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa
- Mâu thuẫn cơ bản của nền sản xuất hàng hóa thể hiện
ở mâu thuẫn giữa giá trị sử dụng với giá trị, mâu
thuẫn giữa lao động cụ thể với lao động trừu tượng.
II. Hàng hóa
1. Hàng hóa và lao động sản xuất hàng
hóa
c.1. Mối quan hệ giữa giá trị sử dụng và giá trị
Mối quan hệ Giá trị sử dụng Giá trị
Thống nhất - Cùng tồn tại đồng thời trong
hàng hóa
Mâu thuẫn - Hàng hóa
không đồng
nhất về chất.
-
Thực hiện sau.
-
Lĩnh vực tiêu
dùng.
-
Hàng hóa đồng
nhất về chất .
-
Thực hiện
trước.
-
Lĩnh vực lưu
thông.
c. Tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa
II. Hàng hóa
1. Hàng hóa và lao động sản xuất hàng
hóa
c.2. Mối quan hệ giữa l.động cụ thể và l.động trừu tượng
Mối quan hệ Lao động cụ thể
Lao động trừu tượng
Thống nhất - Là hai mặt của lao động sản xuất
hàng hóa.
Mâu thuẫn - Tỉ lệ thuận với
sự phát triển năng
suất lao động.
- Phạm trù vĩnh
viễn.
-
Tỉ lệ nghịch với
sự phát triển
năng suất lao
động.
-Phạm trù lịch sử.
c. Tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa
II. Hàng hóa
- Thời gian lao động xã hội cần thiết là thời
gian lao động cần thiết để sản xuất ra một hàng
hóa với các điều kiện và trình độ trung bình.
2. Lượng giá trị của hàng hóa và các yếu tố
ảnh hưởng
a. Một số khái niệm
-
Năng suất lao động là năng lực sản xuất của lao động.
( s.lượng sản phẩm/thời gian hoặc s.lượng thời gian/sản
phẩm)
-
Cường độ lao động là mức độ khẩn trương, sự nặng
nhọc hay căng thẳng của lao động/ thời gian.
II. Hàng hóa
- Lao động giản đơn là lao động không cần rèn luyện,
đào tạo.
2. Lượng giá trị của hàng hóa và các yếu tố
ảnh hưởng
a. Một số khái niệm
- Lao động phức tạp đòi hỏi một quá trình rèn luyện
học tập
- Lượng giá trị của hàng hóa là lượng lao động xã hội,
trừu tượng giản đơn trung bình của người sản xuất
hàng hóa kết tinh trong hàng hóa.
II. Hàng hóa
2. Lượng giá trị của hàng hóa và các yếu tố
ảnh hưởng
b. Lượng giá trị của hàng hóa
II. Hàng hóa
2. Lượng giá trị của hàng hóa và các yếu
tố ảnh hưởng
c. Mâu thuẫn giữa tăng năng suất lao động và tăng
cường độ lao động
Mối quan hệ
Tăng năng suất LĐ Tăng cường độ LĐ
Thống nhất - Tăng lượng sản phẩm sx/thời
gian
Mâu thuẫn - Giảm giá trị
của hàng hóa.
-
Không làm
thay đổi giá trị
của hàng hóa.
-
Có giới hạn.
III.Tiền tệ:
Nguồn gốc ra đời và bản chất của tiền tệ:
-
Hàng hóa là sự thống nhất của 2 thuộc tính giá trị
sử dụng và giá trị. Trong trao đổi mỗi thuộc tính
của hàng hóa cần thể hiện ra bên ngoài một cách
cụ thể để nhận biết, so sánh.
- Vì vậy, thông qua nghiên cứu các hình thái biểu
hiện của giá trị qua các giai đoạn phát triển lịch sử
sẽ tìm ra nguồn gốc phát sinh của tiền tệ.
Lịch sử phát triển các hình thái giá trị:
Hình thái giản đơn hay ngẫu nhiên của giá trị:
-
Giá trị của hàng hóa này chỉ biểu hiện đơn nhất ở
một hàng hóa khác.
- VD: 1 m
2
vải = 3 kg khoai
Hình thái ngang giá
Hình thái tương đối
Hình thái vật ngang giá của giá trị: 3 đặc
điểm
1/ giá trị sử dụng của nó trở thành hình thức
biểu hiện giá trị;
2/ lao động cụ thể trở thành hình thức biểu
hiện lao động trừu tượng;
3/ lao động tư nhân trở thành hình thức biểu
hiện lao động xã hội.
Quan hệ trao đổi trở thành quá trình đều đặn,
thường xuyên, thúc đẩy sản xuất hàng hóa
ra đời và phát triển
Hình thái đầy đủ hay mở rộng của giá trị
Hỡnh thỏi y hay m rng ca giỏ tr:
Xut hin trong thc t khi mt hng húa no ú c
trao i vi nhiu hng húa khỏc mt cỏch thụng
thng xuyờn, tớnh n nht trong trao i hng húa b
phỏ v, mt hng húa ny cú th trao i vi nhiu
hng húa khỏc.
VD: 1 m
2
vaỷi = 3kg khoai; = 4kg saộn; = 0,1 gam vaứng, 2 kg
caứ pheõ,
=
-Với sự phát triển cao hơn của phân công lao động xã
hội, sản xuất và trao đổi hàng hóa thường xuyên, đa
dạng và nhiều hơn. Nhu cầu trao đổi cũng trở nên
phức tạp hơn nên việc trao đổi trực tiếp không đáp
ứng được nhu cầu, gây trở ngại trong trao đổi.
- Để khắc phục nhược điểm này, người ta phải mang
hàng hóa của mình đổi lấy một thứ hàng hóa khác
được ưa chuộng một cách phổ biến, rồi đem hàng
hóa đó đổi lấy mặt hàng mình cần.
Hình thái chung của giá trị
Hình thái đầy chung của giá trị:
- Giá trị tương đối của nhiều hàng hóa được
biểu hiện giá trị của mình ở cùng một mặt
hàng đóng vai trò làm vật ngang giá chung.
- Bất kỳ hàng hóa nào cũng có thể trở thành
vật ngang giá chung, miễn là nó được tách ra
làm vật ngang giá chung
nó chưa ổn định ở một thứ hàng hóa nào
mà có sự thay đổi theo thời gian( mùa vụ),
không gian(vùng lãnh thổ).
VD: 3 kg khoai hoặc 4 kg sắn, hoặc 0,1 g vàng
hoặc 2 kg cà phê,…= 1m
2
vải.
-
Khi sản xuất và trao đổi hàng hóa phát triển
nhiều hơn nữa, thị trường ngày càng mở
rộng, có nhiều vật ngang giá chung làm cho
trao đổi giữa các vùng trở nên khó khăn
hơn, đòi hỏi khách quan phải hình thành
vật ngang giá chung thống nhất “gắn một
cách vững chắc với một số loại hàng hóa
đặc thù”
Hình thái tiền tệ