Tải bản đầy đủ (.docx) (31 trang)

đánh giá việc sáp nhập hai sở giao dịch chứng khoán việt nam hose và hnx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (469.26 KB, 31 trang )

 !""#!$%
&
NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
HỌC VIỆN NGÂN HÀNG
CHỦ ĐỀ THẢO LUẬN
ĐÁNH GIÁ VIỆC SÁP NHẬP HAI SỞ GIAO DỊCH
CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM: HOSE VÀ HNX
NHÓM 5
LỚP: THỨ 4 CA 1
Hà Nội – 2013
 !""#!$%
'
 !""#!$%
(
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HAI SỞ GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM
1.1. Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội (HNX)
1.1.1. Giới thiệu
Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội (HNX), tiền thân là Trung tâm Giao dịch
chứng khoán Hà Nội được chính thức ra mắt vào ngày 24/06/2009. HNX hoạt động với
mô hình Công ty TNHH một thành viên do Nhà nước (đại diện là Bộ Tài chính) làm chủ
sở hữu.
Với chức năng là đơn vị chịu trách nhiệm tổ chức quản lý và điều hành thị trường
giao dịch chứng khoán, HNX đã tổ chức hoạt động đấu giá cổ phần, tổ chức đấu thầu trái
phiếu Chính phủ, huy động vốn cho ngân sách Nhà nước và vận hành 03 thị trường giao
dịch trên một nền công nghệ: thị trường cổ phiếu niêm yết, thị trường trái phiếu Chính
phủ chuyên biệt (TPCP) và thị trường giao dịch cổ phiếu của công ty đại chúng chưa
niêm yết (UPCoM).
Mục tiêu hoạt động của Sở GDCK Hà Nội là tổ chức vận hành thị trường giao
dịch chứng khoán minh bạch, công bằng, hiệu quả; phát triển hạ tầng cơ sở và các sản
phẩm mới phục vụ cho thị trường, tăng cường thu hút đầu tư trong nước và quốc tế, thể
hiện vai trò là kênh huy động vốn quan trọng của nền kinh tế, đảm bảo lợi ích cao nhất


cho nhà đầu tư và doanh nghiệp tham gia thị trường.
1.1.2. Hoạt động niêm yết
Thời gian đầu đi vào hoạt động sàn HNX chỉ có 9 doanh nghiệp niêm yết thì tính
đến cuối năm 2011, HNX đã thu hút được 393 doanh nghiệp niêm yết với tổng khối
lượng niêm yết đạt 8.001 triệu cổ phiếu, giá trị vốn hóa đạt 83,721 tỷ đồng. Tuy là một
sàn chứng khoán có quy mô không lớn nhưng qua thời gian cải thiện thì HNX đã dần trở
thành một địa chỉ tin cậy không chỉ đối với riêng doanh nghiệp trong việc huy động vốn
mà còn đối với tất cả nhà đầu tư trong việc đưa ra quyết định đầu tư của mình.
 !""#!$%
)
Ngày 3/1/2013, Sở chính thức áp dụng chỉ số HNX30 gồm các cổ phiếu có tính
dẫn dắt trên sàn HNX. Trong đó, tỷ trọng giá trị giao dịch của các cổ phiếu trong rổ này
từ đầu năm 2013 đến nay theo thống kê đạt 60-80% giá trị giao dịch của toàn bộ cổ phiếu
niêm yết trên sàn này; trong khi đó thì giá trị giao dịch của các cổ phiếu trong rổ VN30
chỉ đạt 55% tổng giá trị giao dịch trên sàn HOSE.
Đến tháng 11/2013 số lượng chứng khoán niêm yết trên Sàn chứng khoán Hà Nội
(HNX) là 379 mã. Theo thống kê trong những năm vừa qua, quy mô niêm yết, đăng ký
giao dịch tại SGDCK Hà Nội liên tục tăng, ngay cả khi thị trường chứng khoán rơi vào
giai đoạn khó khăn. Điều này cho thấy sự tin tưởng của doanh nghiệp và kết quả nỗ lực
phấn đấu không ngừng của HNX trong việc tạo ra một thị trường chứng khoán Công khai
- Minh Bạch - Công bằng.
Bảng 1.1. Số lượng chứng khoán niêm yết trên sàn HNX
Tổng số lượng
CK Niêm Yết :
379 Tổng khối lượng
Niêm Yết (Cổ
phiếu) :
8.721.236.842
Tổng giá trị Niêm
Yết (Nghìn

đồng) :
87.212.368.420 Tổng giá trị thị
trường (Nghìn
đồng) :
102.065.818.87
6
Nguồn: HNX
1.1.3. Hoạt động giao dịch
Kết thúc quý 1/2013, chỉ số của sàn HNX index đã có mức tăng điểm khá ấn
tượng, tăng 5.5% cùng với sự tăng 18.7% của VN index thì đây là mức tăng tích cực khi
so sánh với các thị trường khác trong khu vực và trên thế giới. Giá trị mua ròng của HNX
tuy ở mức thấp hơn (khoảng 400 tỷ đồng) nhưng vẫn tăng hơn 10 lần so với quý 4 năm
2012. (xem hình 1.1)

 !""#!$%
*
Hình 1.1: Kết quả giao dịch bình quân 1 phiên của sàn HNX trong 6
tháng đầu năm 2013
Nguồn HNX
Hình 1.2. Số mã tăng giảm trong 6 tháng đầu năm 2013 trên sàn HNX
 !""#!$%
+
Đồng thời, các chỉ số về thanh khoản và vốn hóa của thị trường vẫn có xu hướng
tích cực mặc dù bước sang quý 2 thị trường có điều chỉnh giảm đôi chút trong tháng 6.
Cụ thể HNX index vẫn tăng 9.3% so với thời điểm 31/12/2012; thanh khoản trung bình
của HNX tăng 55% so với trung bình 6 tháng cuối năm 2012. Chỉ ố này cho thấy, TTCK
Việt Nam nằm trong nhóm các quốc gia có mức độ tăng ấn tượng nhất. Có thể lấy dẫn
chứng từ mức tăng của các chỉ số khác như: SET Index (Thái Lan) tăng 4,54%, DAX
(Đức) tăng 5,3%, Nikkei (Nhật Bản) tăng 31,6% hay Shanghai Composite (Trung Quốc)
giảm 11,3%.

1.2. Sở giao dịch chứng khoán TP Hồ Chính Minh (HOSE)
1.2.1. Giới thiệu
Sở Giao dịch Chứng khoán TP. Hồ Chí Minh (HOSE), tiền thân là Trung tâm
Giao dịch Chứng khoán TP.Hồ Chí Minh, được chuyển đổi theo Quyết định 599/QĐ-
TTg ngày 11/05/2007. Ngày 28/07/2000, Sàn HOSE đã đi vào hoạt động với phiên giao
dịch đầu tiên của 2 mã cổ phiếu niêm yết, đánh dấu một bước ngoặt lịch sử của TTCK
Việt Nam.
HOSE được tổ chức theo mô hình Công ty TNHH một thành viên (100% vốn chủ
sở hữu thuộc Bộ Tài chính), hoạt động theo Luật Chứng khoán, Luật Doanh nghiệp, Điều
lệ của Sở Giao dịch chứng khoán và các quy định khác của pháp luật có liên quan.
Mục tiêu của HOSE là tổ chức và giám sát hoạt động giao dịch chứng khoán trên
SGDCK TPHCM nhằm đảm bảo thị trường hoạt động công khai, công bằng, minh bạch
và hiệu quả, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của nhà đầu tư. Từ đó giúp đưa thị trường
chứng khoán trở thành một kênh huy động vốn chủ đạo và hiệu quả cho nền kinh tế,
đóng góp vào sự phát triển bền vững của thị trường vốn Việt Nam và tăng trưởng thịnh
vượng của nền kinh tế.
1.2.2. Hoạt động niêm yết
Ngày đầu tiên thành lập, có hai đơn vị được niêm yết, đó là Công ty cổ phần Cơ
điện lạnh (REE) và Công ty cổ phần Cáp và Vật liệu viễn thông (Sacom). Một tuần chỉ
có hai phiên giao dịch. Hiện nay Sở tổ chức giao dịch 5 ngày mỗi tuần. Theo số liệu
thống kê, tính đến ngày 22/11/2013, trên sàn HOSE có 301 mã chứng khoán cổ phiếu, 38
 !""#!$%
,
mã chứng khoán trái phiếu và 3 mã chứng chỉ quỹ của 3 quỹ đầu tư thuộc hơn 20 nhóm
ngành kinh tế.
Ngày 06/02/2013, Sở áp dụng chính thức chỉ số mới là VN30 bao gồm 30 mã
chứng khoán của 30 công ty có tỉ lệ vốn hóa lớn nhất trong rổ VN-Index. Theo đó VN30
sẽ có 30 mã chính thức và 10 mã dự phòng, cứ sau 6 tháng sẽ lựa chọn lại 1 lần vào
tháng 1 và tháng 7 hàng năm.
Bảng 1.2: Quy mô niêm yết thị trường tính đến thời điểm 24/11/2013

Toàn thị
trường
Cổ phiếu Chứng chỉ Trái phiếu Khá
c
Số CK niêm
yết (CK)
342,00 301,00 3,00 38,00 0,00
Tỉ trọng
(%)
100,00 88,01 0,88 11,11 0,00
KL niêm yết
(nghìn CK)
26.919.800,48 26.723.644,67 126.063,53 70.092,28 0,00
Tỉ trọng
(%)
100,00 99,27 0,47 0,26 0,00
GT niêm yết
(triệu đồng)
275.506.309,9
6
267.236.446,6
6
1.260.635,3
0
7.009.228,0
0
0,00
Tỉ trọng
(%)
100,00 97,00 0,46 2,54 0,00

Nguồn: HSX
Nguồn: HSX
Hình 1.2. Biểu đồ tỷ trọng giá trị niêm yết
Bảng 1.3: Tình hình tăng giảm chứng khoán từ 01/01/2013 đến ngày 24/11/2013
Toàn thị
trường
Cổ phiếu Chứng chỉ
quỹ
Trái
phiếu
CK
Khác
Niêm yết
mới(1000 CK)
234.493,52 234.493,52 0,00 0,00 0,00
Niêm yết bổ sung
2.527.121,93
2.527.121,9
3
0,00 0,00 0,00
Hủy niêm yết
1.064.135,37 888.050,89 174.043,76 2.040,72 0,00
 !""#!$%
-
Niêm yết lại
0,00 0,00 0,00 0,00 0,00
1.2.3. Hoạt động giao dịch
Từ đầu năm 2013 đến nay, trên sàn HOSE có hơn 13,6 tỷ chứng khoán được giao
dịch với tổng giá trị khoảng 226 nghìn tỷ đồng. Trong đó, có gần 12,5 tỷ chứng khoán
với giá trị khoảng 189 nghìn tỷ đồng được giao dịch khớp lệnh, chiếm khoảng 91,4%

tổng số chứng khoán được giao dịch và 83,8% tổng giá trị giao dịch.
Bảng 1.4: Quy mô giao dịch trên sàn HOSE từ 11/2012 đến 11/2013
Hình 1.3: Tình hình giao dịch thị trường từ 11/2012 đến 11/2013
 !""#!$%
.

Nguồn: HSX
Hình 1.4: Tình hình giao dịch thị trường từ 11/2012 đến 11/2013
Để tính toán chỉ số trung bình giá chứng khoán trên HOSE, Ủy ban Chứng khoán
Nhà nước sử dụng chỉ số VN-index, được tính toán theo phương pháp chỉ số Paasche.
Tuy từng nhà đầu tư mua một cổ phiếu riêng biệt sẽ chỉ quan tâm đến giá loại cổ phiếu
riêng biêt đó, nhưng người ta vẫn quan tâm đến chỉ số VN-index bởi vì nó phản ánh được
một cách trung bình giá trị của tất cả các cổ phiếu đang được niêm yết.
Chỉ số VN-Index thể hiện xu hướng biến động giá các cổ phiếu giao dịch tại
SGDCK TP.HCM. Chỉ số VN-Index so sánh giá trị thị trường hiện hành với giá trị thị
trường cơ sởvào ngày gốc 28/07/2000, ngày đầu tiên thị trường chứng khoán chính thức
đi vào hoạt động. Giá trị thị trường cơ sở trong công thức tính chỉ số được điều chỉnh
trong các trường hợp như niêm yết mới, huỷ niêm yết và các trường hợp có thay đổi về
vốn niêm yết.
Đến ngày 06/02/2012, HOSE đã sử dụng thêm chỉ số VN-30 được tính theo
phương pháp giá tị vốn hóa thị trường, bao gồm 30 cổ phiếu thành phần đáp ứng các tiêu
chuẩn, chiếm khoảng 80% tổng giá trị vốn hóa và 60% tổng giá trị giao dịch toàn thị
trường.
 !""#!$%
&/
Hình 1.5: Chỉ số VNINDEXtừ 28/07/2000 đến 29/10/2013
CHƯƠNG 2: KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ SÁP NHẬP CÁC SGDCK
2.1. Kinh nghiệm của Nhật Bản về sáp nhập sàn Tokyo và Osaka
2.1.1.Giới thiệu sàn Tokyo:
SGDCK Tokyo (TSE) là SGDCK của Nhật Bản có trụ sở lại Tokyo, đây là

SGDCK lớn thứ hai thế giới tính về lượng tiền tệ, chỉ xếp sau sàn New York. Hiện tại
sàn này niêm yết 2,271 công ty nội địa và 31 công ty nước ngoài với tổng khối lượng vốn
hóa thị trường hơn 4000 tỷ USD.
Các cổ phiếu niêm yết tại TSE được phân ra thành 3 khu vực: Khu vực 1 (cho các
công ty lớn), Khu vực 2 (cho các công ty vừa) và khu vực "Mẹ" (cho các công ty mới bắt
đầu tăng trưởng cao). Tháng 3/2006, có 1721 công ty ở khu vực 1, 489 ở khu vực 2 và
156 công ty "Mẹ".
2.1.2. Giới thiệu sàn Osaka
 !""#!$%
&&
SGDCK Osaka (OSE) là SGDCK lớn thứ hai tại Nhật Bản, xét về số lượng của
các doanh nghiệp xử lý. Cụ thể tính đến ngày 31/12/2007, SGDCK Osaka đã có 477
công ty niêm yết với giá trị vốn hóa thị trường của 212TỶ USD.
Ngược lại với SGDCK Tokyo, nơi chủ yếu thực hiện các giao dịch giao ngay, thế
mạnh của SởGiao dịch chứng khoán Osaka là các sản phẩm phái sinh. OSE là sàn giao
dịch chứng khoán phái sinh hàng đầu tại Nhật Bản và nó đã từng là thị trường kỳ hạn lớn
nhất thế giới vào năm 1990 và 1991.
2.1.3.Bối cảnh
TSE và OSE bắt đầu đàm phán sáp nhập từ tháng 3/2011 dựa trên 3 nội dung đàm
phán chính là phương pháp sáp nhập, quản trị doanh nghiệp-cơ cấu nhân sự, và tỷ lệ góp
vốn. Dù vướng mắc về tỷ lệ góp vốn và định giá cổ phiếu nhưng hai bên nhiều khả năng
sớm đạt được thoả thuận cuối cùng trong tháng 11/2011 trước những thúc giục từ Cơ
quan tài chính Nhật Bản (FSA) do lo ngại sự chậm trễ trong đàm phán giữa TSE và OSE
sẽ ảnh hưởng tiêu cực tới toàn bộ TTCK Nhật Bản. Bên cạnh đó, những lo ngại về các
tác động xấu của cuộc khủng hoảng nợ công tại châu Âu cũng được cho là một nguyên
nhân quan trọng khác giúp TSE và OSE sớm vượt qua các bất đồng.
2.1.4. Mục đích sáp nhập
 Tăng cường khả năng cạnh tranh toàn cầu bằng các phương tiện chẳng hạn như mở rộng
quy mô thị trường, đa dạng hóa các công cụ tài chính trên cung cấp và giảm chi phí bằng
cách kết hợp các công cụ tài chính có sẵn trên TTCK Tokyo (chủ yếu là các chứng khoán

của các công ty/ tập đoàn lớn, hợp đồng kỳ hạn trên sàn TOPIX, và hợp đồng kỳ hạn về
trái phiếu chính phủ) và các công cụ có sẵn trên TTCK Osaka (chủ yếu là hợp đồng kỳ
hạn và quyền chọn cho các mã chứng khoán thuộc chỉ số Nikkei 225). Nâng cao sự tiện
lợi của người tham gia giao dịch và các nhà đầu tư bằng cách tích hợp các chức năng của
thị trường và hệ thống giao dịch của công ty).
 Đặc biệt, TTCK bằng tiền mặt và thị trường phái sinh có thể bổ sung cho nhau.
2.1.5. Hình thức sáp nhập:
 !""#!$%
&'
• Đây là thương vụ sáp nhập hấp thụ, theo đó OSE sẽ là công ty sống sót (OSE sau khi sáp
nhập sẽ được gọi là "Công ty cổ phần kết hợp") và TSEG sẽ là công ty bị hấp thụ. TSEG
sẽ bị giải thể kể từ ngày có hiệu lực của sáp nhập; tuy nhiên, với điều kiện là việc sáp
nhập sẽ tác động đến các chủ thể như sau:(i) các nghị quyết liên quan đến việc sáp nhập
được phê duyệt tại Đại hội đồng cổ đông của TSEG và OSE dự kiến sẽ được triệu tập
vào ngày 20/11/2012, (ii) sự hấp thu này phân chia theo thỏa thuận vào ngày hôm nay,
sau khi Hiệp định sáp nhập, giữa TSEG và TSE có hiệu lực, (iii) chia cổ phiếu theo đó
một cổ phần phổ thông thuộc sở hữu của các cổ đông đăng ký hoặc ghi trong đăng ký cổ
đông chính thức của OSE vào ngày trước ngày có hiệu lực của sáp nhập được chia thành
100 cổ phiếu ("Cổ phiếu phân chia"), việc sửa đổi Điều lệ Kết hợp liên quan đến việc áp
dụng các hệ thống chia sẻ đơn vị nơi 100 cổ phiếu sẽ được coi là một phần đơn vị ( "
Thông qua một phần đơn vị hệ thống" ) có hiệu lực, và (iv) một trong hai giảm vốn
TSEG và dự trữ vốn và giảm dự trữ vốn OSE và lợi nhuận giữ lại có hiệu lực.
• Tỉ lệ liên quan đến việc sáp nhập: 20.19 cổ phiếu của OSE sẽ được chuyển đổi thành 1 cổ
phiếu của TSEG theoHiệp định sáp nhập. Tuy nhiên, điều này không áp dụng đối với cổ
phiếu quỹ nắm giữ bởi TSEG (vào lúc đó là 26.260 cổ phiếu).
2.1.6. Quá trình sáp nhập:
Tóm tắt quá trình sáp nhập 2 sàn TSE và OSE:
 22/11/2011: quyết định sáp nhập
 4/1/2012: Ủy ban thương mại lành mạnh Nhật Bản (Japan Fair Trade
Commission) xem xét việc sáp nhập

 5/1/2012: Ủy ban thương mại lành mạnh Nhật Bản chấp thuận việc sáp nhập
 11/7/2012 đến 22/8/2012: bán đấu thầu cổ phiếu của OSE cho TSE
 1/1/2013: mã JPX ra đời
 4/1/2013: mã JPX được niêm yết ở khu vực 1 của TSE
Tổng quan các nhân tố trong vụ sáp nhập (ngày 31/3/2012)
(1) Tên giao dịch Tokyo Stock Exchange
Group, Inc.
Osaka Securities Exchange
Co., Ltd.
 !""#!$%
&(
(2) Trụ sở chính 2-1 Nihombashi
Kabutocho, Chuo-ku
Tokyo
8-16, Kitahama 1-chome,
Chuo-ku, Osaka
(3) Tên và chức vụ của
người đại diện
Atsushi Saito
Chủ tịch kiêm CEO
Michio Yoneda
Chủ tịch kiêm CEO
(5) Quy mô vốn 11,500,000,000 Yên 4,723,260,000 Yên
(6) Ngày thành lập August 1, 2007 April 1, 1949
(7) Số cổ phiếu đã phát
hành
2,300,000 270,000
(8) Tài sản ròng 127,122 triệu Yên (đã hợp
nhất)
55,485 triệu Yên (chưa

hợp nhất)
9) Tổng tài sản (345,247 triệu Yên (đã hợp
nhất)
453,203 triệu Yên (chưa
hợp nhất)
(10) Ngày kết thúc năm tài
chính
31 tháng 3 31 tháng 3
(11) Số lượng nhân viên 862 (đã hợp nhất) 323 hưa hợp nhất)
Trạng thái sau khi sáp nhập
Tên giao dịch Japan Exchange Group, Inc.
Trụ sở chính 2-1 Nihombashi Kabutocho, Chuo-ku
Tokyo
Tên và chức vụ của người đại diện Giám đốc và Người đại điều hành, CEO:
Atsushi Saito
Giám đốc và Người đại điều hành, COO:
Michio Yoneda
Quy mô vốn 11,500,000,000 Yên
Ngày kết thúc năm tài chính 31 háng 3
2.1.7. Kết quả Sau sáp nhập:
• Sau sáp nhập, hai sàn đổi tên thành Tập đoàn giao dịch chứng khoán Nhật Bản (Japan
Exchange Group)
• Bằng việc sáp nhập với sàn Osaka (OSE), sàn Tokyo giờ đangxếp thứ 3 thế giới về số
lượng các công ty niêm yết (trước đây xếp thứ 7). TSE theo đó có 3.423 công ty niêm
yết, trong đó có 1.100 đơn vị từ OSE chuyển sang. Vụ sáp nhập này giúp quy mô của sàn
Tokyo tăng 47%, chỉ còn đứng sau hai sàn là Bombay của Ấn Độ (5.230 công ty) và một
sàn khác của Canada (với 3.971 doanh nghiệp niêm yết).
• Theo Hiệp hội Sàn Giao dịch chứng khoán thế giới, nếu tính giá trị thị trường của các cổ
phiếu niêm yết thì TSE mới cũng xếp thứ 3 thế giới với 3.600 tỷ USD. Đứng đầu vẫn là
 !""#!$%

&)
sàn New York Euronext với 12.000 tỷ USD, tiếp đó là Nasdaq OMX Group Inc (4.000 tỷ
USD).
• Ngoài việc mở rộng quy mô, TSE cho biết sáp nhập còn giúp tiết kiệm được khoảng 70
triệu USD chi phí hoạt động mỗi năm. Kenichi Kubo, chuyên viên công ty quản lý tài sản
Tokio Marine Asset Management nhận xét: "Giờ đây sàn chứng khoán Tokyo sẽ có tầm
vóc hơn trên thế giới nhờ số lượng công ty lớn và thanh khoản cao. Thương vụ này giúp
Nhật Bản lấy lại vị trí trung tâm tài chính của châu Á từtay Hong Kong và Singapore”.
2.2. Kinh nghiệm của Mỹ về sáp nhập sàn New York và Frankfurt
2.2.1. Giới thiệu sàn New York
SGDCK New York (New York Stock Exchange - NYSE), biệt danh là "Big
Board", là một SGDCK đóng tại thành phố New York thuộc sở hữu của công ty tư nhân
NYSE group (NYX). Đây là SGDCK lớn nhất thế giới nếu tính về giá trị vốn hóa thị
trường bằng USD và là SGDCK lớn thứ nhì thế giới nếu tính theo số lượng công ty niêm
yết. Số lượng cổ phiếu của sở này vượt quá số lượng cổ phiếu tại sàn NASDAQ trong
thập niên 1990. SGDCK New York có giá trị vốn hóa thị trường toàn cầu lên đến 23,000
tỷ USD ngày 30 tháng 9 năm 2006.
NYSE được quản lý bởi tập đoàn NYSE Group, được thành lập từ sự sáp nhập với
sàn giao dịch chứng khoán điện tử. Phòng giao dịch của SGDCK New York nằm ở số 11,
Phố Wall, và bao gồm 5 phòng được sử dụng cho các hoạt động giao dịch
2.2.2. Giới thiệu sàn Frankfurt
SGDCK Frankfurt là một trong những SGDCK lớn nhất thế giới. Nó được sở hữu
và điều hành bởi tập đoàn Deutsche Boerse AG (DB). SGDCK Frankfurt chiếm 90%
tổng doanh số của thị trường Đức và một tỷ lệ lớn của thị trường châu Âu. Năm 2010,
SGDCK Frankfurt đã đồng ý bãi bỏ giao dịch sàn vào năm 2012.
Ngày nay, SGDCK Frankfurt lớn thứ 12 thế giới về giá trị vốn hóa thị trường.
2.2.3.Bối cảnh chung
 !""#!$%
&*
Sáp nhập TTCK quốc tế là một phần của xu hướng tăng hướng toàn cầu hóa thị

trường tài chính. Xu hướng toàn cầu hóa trong TTCK quốc tế bắt đầu từ hơn một thập kỷ
trước. Vào ngày 15/2/2011, sàn giao dịch chứng khoán Euronext New York của Mỹ và
Tập đoàn DB của Đức thông báo kế hoạch sáp nhật của họ nhằm tạo ra nhà điều hành
TTCK lớn nhất thế giới. Theo hãng tin Bloomberg, kế hoạch sáp nhập nêu trên đã được
nhắc tới từ cuối năm 2008 và được các bên liên quan tiến hành đàm phán chính thức kể từ
tháng 8/2009. Tuy nhiên, cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu, khung pháp lý và các điều
kiện được 2 bên đưa ra đã khiến vụ sáp nhập này bị trì hoãn nhiều lần. Lần sáp nhập này là
một phần của làn sóng sáp nhập sàn chứng khoán trên toàn cầu nhằm tăng sức cạnh tranh
và tiết kiệm chi phí.
2.2.4. Quá trình sáp nhập NYX và DB
Vào ngày 15/2/2011, sàn giao dịch chứng khoán Euronext New York của Mỹ và
Tập đoàn DB của Đức thông báo kế hoạch sáp nhật của họ nhằm tạo ra nhà điều hành
TTCK lớn nhất thế giới. Giá trị chính xác của vụ giao dịch này thì chưa rõ ràng những
các công ty có liên quan định giá vụ sáp nhật này gần khoảng 17 nghìn tỷ đô. Cam kết sẽ
sáp nhập với DB của NYX được khẳng định rõ ràng khi NYX công khai từ chối việc
mua lại của NASDAG với giá cao hơn 19%.
Vào ngày 4/7/2011. NYX tuyên bố rằng 65% cổ đông nắm giữ cổ phiếu lưu hành
của NYX ủng hộ vụ sáp nhập này, dễ dàng đáp ứng được đa số phiếu cần thiết để thông
qua thỏa thuận. Tiếp theo bản công bố sự đồng thuận của các cổ đông NYX thì NYX
cũng thông báo rằng 82 % cổ đồng của DB cũng đồng ý vụ sáp nhật, con số vượt qua số
phiếu yêu cầu. Cả hai nhà điều hành DB và NYX đều khai nhận rằng sự kết hợp trong kế
hoạch này là sự sáp nhập của 2 công ty theo nghĩa là sự thâu tóm của DB. Điều này
dường như mâu thuẫn với sự thật là việc cân nhắc thỏa thuận này sẽ là 1 cổ phiếu của
công ty mới hợp thành (HoldCo) trên cổ phiếu của DB trong khi chỉ có 0.47 cổ phiếu của
HoldCo trên cổ phiếu NYX. Nếu thỏa thuân này được kí kết thì kết quả sẽ là 60% quyền
cổ đông thuộc về DB và 40% quyền thuộc về NYX.
 !""#!$%
&+
Quá trình phê chuẩn theo quy định
Việc đại hợp nhất các sàn giao dịch chứng khoán lớn như trên không những yêu

cầu sự ủng hộ của cổ đông mà còn sự đồng ý của rất nhiều các cơ quan chức năng.
Những cơ quan này phụ thuộc vào quyền hạn ở nơi trụ sở. Việc hợp nhất NYX-DB yêu
cầu sự cho phép của 7 cơ quan chức năng ỏ Mỹ, Đức, Hà Lan và Liên hiệp Châu Âu. Bởi
vì DB là tổ chức hợp thành ở Đức và là 1 thành viên của Liên hiêp Châu Âu, DB phải
tuân theo cả luật Đức và Châu Âu. NYX thì được thành lập ở Mỹ nên chịu thẩm quyền
của cơ quan quản lý của Mỹ. Việc hợp nhất này cũng không tránh được sự quản lý của
chính quyền Hà Lan bởi vì công ty mẹ mới sẽ được lập ở Hà Lan. Để hoàn tất việc sáp
nhập cần có sự đồng ý của tất cả các cơ quan chức năng, chỉ cần 1 mình Hội đồng Châu
Âu không đồng ý thì cũng đủ để dừng việc sáp nhập này. Nhà lãnh đạo chống chủ nghĩa
độc quyền xem xét kĩ những việc hợp nhất như vậy bởi vì những ảnh hưởng xấu có thể
tác động đến việc cạnh tranh. NYX và DB đã thiết kế buổi thông cáo báo chí chung để
thu hút không chỉ cổ đông của mỗi công ty mà còn hàng chục cơ quan quản lý toàn cầu
mà NYX-DB cần phê duyệt trước khi có thể tiến hành việc sáp nhập.
(i) Quá trình phê duyệt của cơ quan Mỹ
- Theo điều 425 Luật chứng khoán 1933 và điều 14a-12 Luât giao dịch CK 1934 của
Mỹ, NYX và DB phải gửi bản đăng kí theo mẫu cho Ủy Ban chứng khoán Mỹ (SEC).
Vào ngày 18/1/ 2012 thì ủy ban chứng khoán Mỹ đã chính thức phê duyệt các đơn trình
đăng kí của NYX và DB. Mặc dù có sự cho phép của SEC nhưng vẫn chưa đủ để tiến
hành sáp nhập. Thêm vào đó, thì còn có hội đồng đầu tư nước ngoài ở Mỹ (CFIUS) là 1
đơn vị quản lý bao gồm các quan chức chính phủ đại diện cho các phòng ban Tư pháp,
Thương mại, Quốc phòng và bảo mật quốc gia có nhiệm vụ kiểm tra kĩ lưỡng các thương
vụ sáp nhập quốc tế có các tổ chức có trụ sở tại Mỹ. Mối quan tâm chủ yếu của CFIUS
đó là các vấn đề bảo mật quốc gia có thể bị tác động bởi những vụ giao dịch như thế này.
Vào tháng 8/2011 NYX tuyên bố rằng CFIUS đã phê duyệt, mặc dù trước kia đã từ chối
những thỏa thuận tương tự. Nên sự đồng thuận này của CFIUS là 1 dầu hiệu khởi sắc
 !""#!$%
&,
trong quá trình phê duyệt của các cơ quan chức năng. Bộ Tư pháp Mỹ là rào cản pháp lý
khác cho việc sáp nhập này. Bộ tư pháp đánh giá các hiệu ứng kinh tế của việc kết hợp
này bằng việc áp vào tiêu chuẩn “giảm mạnh cạnh tranh”. Vào ngày 22/11/2011, Bộ tư

pháp Mỹ thông qua việc sáp nhập NYX-DB dựa trên điều kiện rằng DB phải loại bỏ hẳn
sàn giao dịch chứng khoán ISE của mình. Eurex, 1 chi nhánh giao dịch phái sinh của DB,
đồng sở hữu ISE với sàn Thụy Sĩ SIX. ISE sở hữu chính xác là 32% cổ phần của Direct
Edge Holdings LLC, nhà điều hành lớn thứ 4 trên TTCK Mỹ. Direct Edge là đối thủ trực
tiếp với NYX trong các dịch vụ giao dịch hiển thị chứng khoán và trong việc cung cấp
sản phẩm dữ liệu vốn độc quyền. Hơn nữa, Direct Edge là 1 đối thủ tiềm năng trên thị
trường niêm yếu dịch vụ của sản phẩm giao dịch chứng khoán. Bởi sự kiểm soát lớn đó
nên công ty mẹ sẽ có 2 nhà cạnh tranh, Bộ tư pháp cho rằng điều này làm giảm cạnh
tranh và vi phạm khoản 7 của luật Clayton. Do đó, bộ tư pháp yêu cầu DB phải tước bỏ
vị trí lãnh đạo ISE hoặc chi nhánh của nó trong vòng 2 năm. Những trường hợp sáp nhập
rơi vào hoàn cảnh tương tự có thể sẽ phải chịu những vụ tranh kiện về điều khoản chống
độc quyền của bộ tự pháp hay ít nhất cũng phải có sự nhượng bộ đáng kể mà làm giảm
giá trị của thương vụ sáp nhạp như trong trường hợp NYX và DB.
(ii) Quá trình phê duyệt của Đức
Nhận xét của BaFin về thỏa thuận này thì không gây khó khăn nhiều như cơ quan
Mỹ và Châu Âu. Mục đích của BaFin là muốn đảm bảo rằng những giao dịch giữa đơn vị
Đức phải phù hợp với Liên minh Châu Âu. Việc điều hòa giữa các thị trường tài chính
liên minh châu âu là mục đích chính của cơ quan quản lý. Kết luận cuối cùng của Bafin
là phê duyệt vụ sáp nhập này. Vào ngày 12/ 9/2011 DB chính thức thông báo sự phê
duyệt này.
(iii) Quá trình phê duyệt của liên minh Châu Âu
Hội đồng Châu Âu là 1 bộ phận trong nhánh điều hành của liên minh Châu Âu,
chịu trách nhiệm thực thi pháp luật. Với quyền hành vậy hội đồng Châu âu sẽ điều tra
những vụ hợp nhất và sáp nhập trong giai đoạn đầu bắt buộc và giai đoạn thứ 2 không bắt
 !""#!$%
&-
buộc. Nhà điều hành của cả NYX và DB tham gia “1cuộc tham dò 2 giai đoạn” của hội
đồng châu Âu. Hội đồng châu Âu lo ngại việc sáp nhập sẽ ảnh hưởng đến tính minh bạch
của thị trường, mối quan hệ ngang dọc, ảnh hưởng kết khối, quyền lực mua và tính hiệu
quả. Bởi vì việc sáp nhập tạo ra hoặc làm mạnh thêm vị trí độc quyền của 1 công ty.

Công ty này sẽ có thị phần lớn hơn rất nhiều so với những đối thủ trước khi sáp nhập
hoặc một vụ sáp nhập diễn ra trong thị trường độc quyền tập đoàn liên quan đến việc loại
trừ những sự kiềm chế cạnh tranh quan trọng mà những đối tác sáp nhập trước kia đã
từng để giảm áp lực cạnh tranh đối với các đối thủ của mình. Tranh luận này chỉ ra rằng
việc sáp nhập NYX và DB sẽ dẫn đến những ảnh hưởng đơn phương bởi vì thực thể
được tạo thành sẽ có thị phần lớn hơn nhiều so với đối thủ cạnh tranh gần nhất của mình,
ít nhất là trong thị trường giao dịch phái sinh và thanh toán. Mặc dù có ít hơn 6% vụ điều
tra của Hội đồng châu âu nhưng nhiều khả năng giai đoạn 2 vẫn được điều tra, những nhà
lãnh đạo của cả 2 công ty đều đoán trước được sẽ có 1 vụ điều tra chính thức và vẫn tự
tin rằng cuối cùng thì hội đồng châu âu sẽ phê duyệt. Vì thế không có gì ngạc nhiên khi
hội đồng châu âu tuyên bố thực hiện điều tra giai đoạn 2 vào ngày 4/82011. Để thỏa hiệp
với Hội đồng châu âu và Bộ tư pháp Mỹ thì NYX và DB đã đưa ra 1 vài hình thức nhân
nhượng cụ thể bao gồm những kế hoạch “bán giảm giá lớn những phần chồng chéo trong
kinh doanh phái sinh vốn cổ phiếu đơn lẻ ở các thị trường chính bao gồm Pháp, Bỉ, Đức,
Hà Lan và Anh. Thêm vào đó, 2 công ty cũng đề nghị “cho phép giao dịch với đối thủ để
thanh toán tỉ lệ lãi suất và equity-index derivatives (công cụ phái sinh chỉ số vốn chủ sở
hữu) trên thị trường thanh toán DB, Eurex Clearing, nhưng chỉ cho những sản phẩm mới
và có tính đột phá. Bằng việc đưa ra những nhượng bộ như vậy cả 2 công ty hành xử 1
cách thận trọng để tránh làm giảm giá trị của thỏa thuận. Hội đồng châu âu đưa ra quyết
định dựa ra quy định sáp nhập của cộng đồng châu âu với tiêu chuẩn cao hơn so với bên
Mỹ. Vào ngày 1/22012 ủy ban Châu Âu chính thức công bố chặn các đề xuất sáp nhập
NYX và DB. Giải thích cho quyết định hội đồng Châu Âu đã đặt tên cho đề xuất sáp
nhập NYX-DB là một vụ “gần như độc quyền” và trích dẫn ảnh hưởng của việc sáp nhập
vào thị trường châu âu thông qua công cụ tài chính phái sinh, lãi suất châu âu, chỉ số vốn
chủ sở hữu, các dẫn xuất vốn chủ sở hữu và vốn chủ sở hữu cổ phiếu duy nhất được cho
 !""#!$%
&.
lý do chính cho quyết định bác bỏ này. Hơn nữa, Ủy ban Châu âu cho rằng bất kì lợi ích
và hiệu quả nào được thực hiện bởi việc sáp nhập sẽ không bằng được những thiệt hại
cho cạnh tranh do hơn 90% phái sinh được giao dịch trên sàn sau khi sáp nhập. Sự

nhượng bộ của NYX và DB cụ thể là thoái vốn kế hoạch của ISE được đưa ra với hi
vòng cuối cùng sẽ được phê duyệt nhưng Ủy ban Châu Âu đã không chấp nhận.
Nếu như việc hợp tác sáp nhập giữa NYX và DB thành công thì đây là 1 trong
những vụ sáp nhập sàn giao dịch chứng khoán quốc tế có giá trị cao nhất trong lịch sử.
Vụ đại sáp nhập như vậy chiếm số lượng CK trung hạn khổng lồ mà qua đó lợi nhuận và
tầm kinh tế (scale of economics) có thể dễ dàng nhận ra. Hơn nữa, những sàn giao dịch
có ý định sáp nhập quốc tế như vậy thì không còn nghi ngờ rằng sẽ phải đi theo những
cách làm của NYX và DB. Có thể bài học quan trọng nhất mà các đối thủ cạnh tranh có
thể học được từ việc ko phê duyệt vụ sáp nhập này đó là phải cân nhắc kĩ hơn khi chọn
đối tác sáp nhập. DB Group có 1 chi nhánh là 1 đối thủ trực tiếp với NYX trên thị trường
giao dịch chứng khoán phái sinh tập trung. Nếu việc hợp tác có thể tránh được việc sáp
nhập với công ty có chi nhánh cạnh tranh trực tiếp trong thị phần tập trung cao trên thị
trường giao dịch chứng khoán thì họ sẽ ít bị kiểm tra ngặt nghèo như vụ sáp nhập NYX
và DB. Mặc dù sự thật rằng thoả thuận này không được đồng ý và cuối cùng bị cấm
nhưng nó đại diện cho xu hướng thế giới chung trong thị trường tài chính và phản ứng
của thị trường đối với việc củng cố hợp nhất TTCK toàn cầu. Hai yếu tố tác động mạnh
dẫn dắt TTCK quốc tế là công nghệ và truyền thông đang ngày càng toàn cầu hóa. Không
thể phù nhận rằng TTCK cuối cùng sẽ đi theo khuôn mẫu mới cho dù vụ sáp nhập NYX
và DB đã bị thất bại.
CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ VIỆC SÁP NHẬP HAI SDGCK VIỆT NAM: HOSE VÀ HNX
3.1. Bối cảnh thị trường chứng khoán Việt Nam
Trong 12 năm qua, đã không ít lần thị trường chứng khoán Việt Nam đã vô tình bị
biến thành một trò chơi đầy may rủi. Nhất là khi giá cổ phiếu cứ tăng liên tục, thoát ly
hoàn toàn khỏi hoạt động kinh doanh của các công ty niêm yết thì thị trường chứng
 !""#!$%
'/
khoán - vốn là một định chế tài chính cao cấp bậc nhất của kinh tế thị trường. Tuy nhiên
xét về tổng thể mà nói thì TTCK VIệt Nam đã là kênh huy động vốn trung và dài hạn cho
nền kinh tế, hỗ trợ kịp thời cho các ngân hàng trong hoàn cảnh khó khăn, con số huy
động vốn cụ thể qua TTCK đạt được là 700 nghìn tỷ đồng.

Sự trưởng thành của thị trường được thể hiện sinh động qua nhiều con số. So với
cách đây 12 năm, quy mô thị trường hiện tăng trên 50 lần, vốn hoá năm đầu tiên dưới 1%
GDP, nhưng cuối năm 2011 đạt gần 27%. Khối lượng giao dịch cũng tăng 30- 40 lần so
với năm đầu tiên giao dịch. Công ty niêm yết trong năm đầu tiên thị trường hoạt động chỉ
hơn 10 doanh nghiệp, nay tăng lên gần 800 doanh nghiệp nâng tổng giá trị huy động vốn
cho nền kinh tế lên 700 nghìn tỷ đồng, mà đỉnh điểm là năm 2007 đạt 127 nghìn tỷ đồng.
Luồng vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài có thời điểm cao nhất lên đến 12 tỷ USD, nay
khoảng 6,7 tỷ USD, góp phần cân bằng cán cân thanh toán, cũng như gia tăng sức hấp
dẫn của môi trường đầu tư Việt Nam trong con mắt nhà đầu tư quốc tế (xem hình 3.1)
Hình 3.1: Diễn biến tổng doanh thu của TTCK qua các năm
Về số lượng tài khoản nhà đầu tư cũng ngày một gia tăng, khi mới có thị trường
chứng khoán chỉ có khoảng 3.000 tài khoản, nhưng đến nay đã có 1,2 triệu tài khoản.
 !""#!$%
'&
Lượng vốn huy động qua thị trường, đặc biệt là từ khối nhà đầu tư nước ngoài đến nay
danh mục của khối này khoảng 8 tỷ USD.
Các tổ chức thị trường như sở, trung tâm lưu ký cũng ngày càng phát triển, công
nghệ thông tin đã được cải thiện, nhiều dịch vụ, nghiệp vụ, sản phẩm mới cũng đã được
triển khai đảm bảo cho hoạt động thị trường được thông suốt, không xảy ra đổ vỡ. Khung
pháp lý cho thị trường cũng ngày càng được hoàn thiện và từng bước tiếp cận với tiêu
chuẩn quốc tế.
Tuy nhiên, TTCK Việt Nam hiện nay phải đối mặt với 1 số khó khăn nhất định:
• Thị trường chứng khoán đang trong giai đoạn khó khăn, các chỉ số VN-Index và HNX-
Index liên tục sụt giảm. Sự lao dốc này có sự tác động của nhiều nguyên nhân như kinh
tế bất ổn, suy yếu dòng vốn ngoại, tâm lý hoang mang của nhà đầu tư, thiếu công cụ sản
phẩm hỗ trợ và thiếu chính sách quản lý thị trường hiệu quả.
• Đặc biệt, rủi ro trong giao dịch mà nhà đầu tư quan tâm nhất hiện nay chính là rủi ro
T+. Quy định thanh toán hiện hành là T+3, mà thực chất là T+4, tức mua cổ phiếu hôm
nay nhưng phải 3 ngày sau cổ phiếu mới về tài khoản và sang ngày thứ tư mới có thể bán
cổ phiếu được. Điều này làm cho nhà đầu tư gặp rất nhiều rủi ro và không thúc đẩy được

thanh khoản cho thị trường.
• Bên cạnh đó, nhiều đánh giá còn cho rằng, hiện tại UBCK vẫn chưa làm tròn vai trò giám
sát thị trường, giúp các thông tin trên thị trường minh bạch hơn và tạo ra những sản phẩm
mới thúc đẩy sự phát triển của thị trường.
• Một trong những hạn chế của thị trường chứng khoán dẫn đến gần đây có hiện tượng
hàng loạt cổ phiếu phải rời bỏ sàn: Theo các thông tin đã công bố từ hai Sở Giao dịch, 9
tháng đầu năm 2013, sàn Hà Nội và TP HCM có gần 30 cổ phiếu hủy niêm yết, tăng gấp
đôi so với cùng kỳ năm trước. Tính riêng tại HNX, 21 cổ phiếu buộc phải rời sàn, cao
gấp 3 lần so với cùng kỳ. Hơn một nửa số này là hủy bắt buộc do sa sút trong làm ăn
kinh doanh, lỗ 3 năm liên tiếp, không công bố báo cáo tài chính đúng thời hạn hoặc công
ty rơi vào tình trạng giải thể như DTC, SHC, SVS. Hoặc có những mã âm thầm rút lui
nhưng cũng có cổ phiếu vẫn kịp để lại vài đợt sóng trước ngày rời sàn. Điển hình là PVF
 !""#!$%
''
chính thức xóa tên tại HOSE hôm 24.9 do Tổng công ty Tài chính Dầu khí hợp nhất với
Ngân hàng Thương mại cổ phần Phương Tây.
• Mặt khác việc mở tài khoản hiện nay còn rườm rà và chưa thu hút được nhà đầu tư nước
ngoài. Bởi, theo quy định, phải mất gần 6 tháng mới được mở tài khoản, trong khi ở hầu
hết các nước khác chỉ mất một tuần. Quy định phải có lý lịch tư pháp và xác nhận không
có tiền án của nước xuất xứ đối với người mở tài khoản gây mất thời gian và tốn kém.
Quy định này cần được thay thế bằng cơ chế đơn giản như công chứng hộ chiếu hợp lệ.
Bằng cách này sẽ thu hút được thêm nhà đầu tư nước ngoài, và quan trọng nhất là nguồn
vốn cho thị trường chứng khoán.
• Trong khihiện nay có quá nhiều công ty chứng khoán (105 công ty) trên thị trường chứng
khoán Việt Nam, trong đó riêng 10 công ty lớn nhất đã chiếm tới hơn 50% thị
phần.Những công ty còn lại đều là công ty nhỏ, hoạt động không hiệu quả. Nhiều công ty
chứng khoán hầu như không hoạt động, phát sinh lỗ, làm tiêu hao vốn của cổ đông, gây
rủi ro cho những nhà đầu tư chính đáng mở tài khoản giao dịch ở những công ty này. Lỗ
phát sinh của các công ty chứng khoán chủ yếu là do tự giao dịch, vay vốn quá lớn và
thiếu thận trọng trong cho vay, trong khi cơ chế quản trị rủi ro yếu.

3.2. Định hướng phát triển
Thị trường chứng khoán Việt Nam chính thức hoạt động vào năm 2000 với việc
vận hành SGDCK TP.HCM (HoSE) vào ngày 20/7/2000 và SGDCK Hà Nội (HNX) vào
ngày 8/3/2005 (trước đó các SGDCK hoạt động với mô hình là các Trung tâm Giao dịch
chứng khoán và tổ chức dưới hình thức đơn vị sự nghiệp có thu thuộc Ủy ban Chứng
khoán Nhà nước).
Một số đặc điểm khác nhau về hệ thống giao dịch của hai sàn HoSE và HNX:
Sàn HoSE Sàn HNX
Thời gian
• 0  &  1  2  .1.&*  34
56789
• 0'1 2.&*1&&(/34
• Đợt 1 - Từ 9h-11h30 :Khớp
lệnh liên tục
• Đợt 2 - Từ 13h-14h30: Khớp
lệnh liên tục
• Đợt 3 - 14h30-14h45: Khớp
 !""#!$%
'(
:;&
• 0(1 2&(1&)(/34
:;'
• Đợt 4 : Từ 14h30-14h45: Khớp
lệnh định kì đóng cửa
lệnh định kỳ đóng cửa
Biên độ
giao động
giá
SGDCK TP.HCM cho phép giá giao
dịch hàng ngày của cổ phiếu, chứng

chỉ quỹ đầu tư được biến động trong
phạm vi +/- 7% giá tham chiếu.
SGDCK TP.HCM không quy định
biên độ dao động giá đối với trái
phiếu.
Đối với cổ phiếu, chứng chỉ quỹ mới
niêm yết, trong ngày giao dịch đầu
tiên, SGDCK TP.HCM cho phép giá
giao dịch được biến động trong +/-
20% giá giao dịch dự kiến.
SGDCK TP.HCM cho phép giá
giao dịch hàng ngày của cổ
phiếu, chứng chỉ quỹ đầu tư
được biến động trong phạm vi
+/-10% giá tham chiếu.
SGDCK TP.HCM không quy
định biên độ dao động giá đối
với trái phiếu.
0<=4>?@ABC
7:7D>?ED
F5GH:?I"JK3 $LKM
4N4OF5
>PEQR1(/SO
F5FT>
Bước giá Đối với Cổ phiếu và chứng chỉ quỹ:
Thị giá ≤ 49.900 đồng: 100 đồng
Thị giá từ 50.000~99.500 đồng: 500
đồng
Thị giá ≥ 100.000 đồng: 1000 đồng
Đối với cổ phiếu:

Bước giá: 100 đồng
Việc phân chia thị trường tập trung thành hai thị trường bộ phận với cùng một
phương thức giao dịch dựa trên các điều kiện niêm yết về lợi nhuận và vốn điều lệ trong
giai đoạn vừa qua đã góp phần quan trọng mở rộng thị trường có tổ chức, phát huy tính
năng động của các TTGDCK/SGDCK trong việc thu hút các doanh nghiệp vào niêm yết,
đăng ký giao dịch. Bên cạnh đó, hai sàn giao dịch HoSE và HNX tập trung vào những
phân đoạn TTCK khác nhau, cụ thể, sàn giao dịch HoSE là nơi niêm yết cổ phiếu của
những công ty lớn, trong khi đó, thì sàn HNX là nơi tập trung cổ phiếu của những công
ty nhỏ và vừa.
 !""#!$%
')
Mặc dù vậy mô hình này đang bộc lộ nhiều yếu điểm cần khắc phục:
Thứ nhất, chưa phù hợp với xu thế chung của thế giới là sáp nhập, hợp nhất để
tăng tính cạnh tranh. Trên thế giới, hiện có nhiều nước và vùng lãnh thổ chỉ có duy nhất
một SGDCK. Các nước có quy mô thị trường lớn có thể có nhiều SGDCK nhưng mỗi Sở
thường chuyên về một loại hàng hóa nhất định với cơ chế giao dịch khác biệt. Riêng
SGDCK Thái Lan có tới 5 sàn giao dịch chuyên về 5 loại hàng hóa khác nhau. Đối với
TTCK Việt Nam, với quy mô thị trường như hiện nay, việc tồn tại hai SGDCK với
những hàng hóa, cơ chế giao dịch không có nhiều khác biệt có thể hạn chế năng lực canh
tranh trên thị trường quốc tế.
Bảng 3.1: Sàn giao dịch chứng khoán ở một số nước trong khu vực
Country Stock Exchange
Thailand
• Stock Exchange of Thailand (SET)
• Market for Alternative Investment (MAI)
• Thailand Futures Exchange (TFEX)
• Bond Electronic Exchange (BEX)
• Agricultural Futures Exchange of
Thailand (AFET)
Malaysia

• Bursa Malaysia
China
• Shanghai Stock Exchange
• Shenzhen Stock Exchange
Philippines
• Manila Commodity Exchange (MCX)
• Philippine Stock Exchange (PSEi)
• Philippine Dealing Exchange (PDEx)
Laos
• Lao Securities Exchange (LSX)
 !""#!$%
'*
Nguồn: Wikipedia
Thứ hai, gây lãng phí nguồn lực cho xã hội. Ở TTCK Việt Nam, với cơ cấu hai Sở
giao dịch do Nhà nước sởhữu cùng tồn tại trên một thị trường quy mô nhỏ, mặc dù đã có
sự phân đoạn thị trường nhất định, mô hình này vẫn được coi là mô hình kém hiệu quả về
mặt chi phí xã hội vì việc chi phí kép cho việc đầu tư vào hai hệ thống giao dịch tương tự
nhau ở cả hai sàn giao dịch chứng khoán. Những chi phí có thể kể đến như chi phí vận
hành hệ thống, chi phí lương của cả hệ thống nhân sự cao, đối với các công ty chứng
khoán phải trả phí thành viên cho cả hai sàn giao dịch chứng khoán, chi phí thuê đường
truyền dẫn các thiết bị công nghệ.
Thứ ba, do hai thị trường không có sự chuyên môn hóa nhất định về một loại hàng
hóa nên sẽ gây ra khó khăn cho công tác phát triển chiều sau đề khai thác tối đa hệ thống
công nghệ và đa dạng hóa các loại hình dịch vụ, sản phẩm, đáp ứng nhu cầu khác nhau
của thị trường.
Chính vì những hạn chế đã bộc lộ rõ của mô hình hai sở giao dịch chứng khoán
như hiện nay của Việt Nam, việc tái cấu trúc mô hình hoạt động của hai sàn giao dịch
chứng khoán là một việc làm cần thiết. Định hướng này đã được thể hiện trong Quyết
định 1826/2012/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt đề án tái cấu trúc
TTCK và doanh nghiệp bảo hiểm, chủ trương cấu trúc lại các sở giao dịch chứng khoán

đã được xác định theo hướng sáp nhập các sở giao dịch chứng khoán thành một sở giao
dịch chứng khoán Việt Nam, thống nhất về bộ máy quản lý và điều hành, thống nhất về
nền tảng công nghệ, thống nhất và chuẩn hóa tiêu chí niêm yết, chế độ báo cáo, công bố
thông tin, tiêu chuẩn về thành viên và giao dịch , phân tách và chuyên biệt hóa thị
trường theo hàng hóa giao dịch, bao gồm: một sàn giao dịch cổ phiếu và một sàn giao
dịch trái phiếu, chứng khoán phát sinh.
Với chủ trương này, lộ trình thực hiện dự kiến theo hai giai đoạn. Giai đoạn 1:
nghiên cứu xây dựng và ban hành Đề án tái cấu trúc các sở giao dịch chứng khoán (2012
- 2013). Giai đoạn 2: tổ chức triển khai thực hiện và hoàn tất việc tái cấu trúc các sở giao
dịch chứng khoán (2014 - 2015).Trên thực tế, kế hoạch tái cấu trúc các sở giao dịch

×