Tải bản đầy đủ (.pptx) (56 trang)

tiểu luận môn luật kinh doanh luật phá sản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.96 MB, 56 trang )

GVHD: Luật sư – Tiến sĩ Trần Anh Tuấn
LUẬT PHÁ SẢN
Nhóm thuyết trình
Nguyễn Đình Bình
Lê Thị Ngọc Hà
Lê Thanh Sang
Lê Hồ Ngọc Uyên
4
1
2
3
2
Tài liệu tham khảo

Luật phá sản 1993, 2004;

Luật kinh doanh 2005;

Bộ Luật dân sự 2004;

Nghị định 189/CP, Nghị định 50/CP, Nghị quyết số
03/2005/NQ-TANDTC, Quyết định số 01/2005/QĐ-TANDTC,
Nghị định số 94/2005/NĐ-CP, Nghị định số 67/2006/NĐ-CP,
Nghị định 114/2008/NĐ-CP, Nghị định 10/2009/NĐ-CP, Nghị
đinh 05/2010/NĐ-CP;

“Chuyên đề khoa học xét xử”, viện KHXX, TANDTC, 2010;

“Thực trạng Pháp luật về phá sản và việc hoàn thiện môi trường
kinh doanh tại Việt Nam”, Bộ tư pháp, 2008;


www.toaan.gov.vn, www.gso.gov.vn, www.google.com
3
4
NỘI
DUNG
1
Tổng quan về Phá sản
Quá trình xây dựng Luật phá sản
2
3
Giới thiệu Luật phá sản 2004
So sánh phá sản và giải thể4
5
Nhận xét, đánh giá Luật phá sản
6
Kết luận
1. Tổng quan về phá sản
Thuật ngữ phá sản là gì?

Bắt nguồn từ chữ “ruin” trong tiếng Latin: sự khánh tận.

Theo từ điển Tiếng Việt: “Phá sản” là lâm vào tình trạng
tài sản chẳng còn gì và thường là vỡ nợ, do kinh doanh bị
thua lỗ, thất bại.

“Vỡ nợ” là lâm vào tình trạng thua lỗ liên tiếp trong kinh
doanh, phải bán hết tài sản vẫn không đủ trả nợ.

Dưới góc độ pháp lý: “Phá sản” là hiện tượng người mắc
nợ lâm vào tình trạng mất khả năng thanh toán các khoản

nợ đến hạn và bị cơ quan nhà nước có thẩm quyền tuyên bố
phá sản và phân chia tài sản còn lại cho các chủ nợ theo quy
định pháp luật.
5
6
PHÁ SẢN – SẢN PHẨM TẤT YẾU CỦA KINH
TẾ THỊ TRƯỜNG
NỀN KINH TẾ TẬP TRUNG
Text in here
Nền kinh tế nhiều thành phần
Tự do cạnh tranh nhau theo
Cơ chế thị trường.
DN thua lỗ, không thể thanh toán
các nghĩa vụ tài chính đến hạn
Chấm dứt hoạt động,
rút khỏi thị trường Phá sản

Không có nhiều thành phần KT

Không có nhiều hình thức sở
hữu

Không có tự do kinh doanh

Không có cạnh tranh thực sự

Nhà nước (NN) lãnh đạo nền KT

NN thành lập, điều hành DNNN


DNNN thua lỗ, NN bù lỗ / giải thể
NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
Không thể có phá sản
Nhà nước can thiệp: xử lý con
nợ, bảo đảm ít gây hậu quả xấu
cho chủ nợ, xã hội LUẬT
Phá sản => Luật phá sản
Hiện tượng Phá sản là gì?
7
Phá sản
1
4
2
3
5
Ảnh hưởng
đến trật tự trị
an tại địa
phương, lãnh
thổ nhất định
Là hiện tượng khách quan trong
nền kinh tế thị trường
Là sự xung đột
lợi ích giữa con
nợ mất khả
năng thanh
toán và chủ nợ
Ảnh hưởng đến lợi
ích chung của xã hội
Là xung đột lợi

ích giữa người
lao động với
con nợ
Các tác động của phá sản?
Tiêu cực
Doanh nghiệp có quy mô
lớn, nhiều bạn hàng, nhiều
công ty con khi phá sản sẽ
gây phá sản dây chuyền
Phá sản dây chuyền,
dẫn đến suy thoái,
khủng hoảng kinh tế
dẫn đến khủng hoảng
chính trị
Làm tăng lượng người
thất nghiệp, gây sức ép
lớn về việc làm, nảy sinh
tệ nạn xã hội, tội phạm
tăng
Về kinh tế
Về chính
trị
Về xã
hội
8
Pháp luật về phá sản là gì?
9
Trình tự tiến hành
giải quyết phá sản
Trình tự ưu tiên thanh

toán từ tài sản phá sản
Quy định về tình
trạng phá sản
Điều kiện áp dụng
các thủ tục phá sản
Địa vị pháp lý của các chủ thể
tham gia tố tụng phá sản
Các vấn đề khác liên quan đến
giải quyết 1 vụ phá sản cụ thể
Pháp luật về
phá sản là
tổng thể các
văn bản do
Nhà nước ban
hành
2. Quá trình xây dựng luật phá sản
tại Việt Nam

Hoàn cảnh ra đời:
10
Bộ luật
thương mại
Sài gòn
LPS trong
Luật thương
mại trung
phần 1942
LPS trong
luật thương
mại miền

nam VN 1973
Pháp đô hộ, Mỹ xâm lăng
Trước
1975
Sau Đại hộ Đảng toàn quốc VI 1986
1996 1994
1993
11
2005
2006
2008
B
a
n

h
a
ø
n
h
2004
2010
B
a
n

h
à
n
h

B
a
n

h
à
n
h
B
a
n

h
à
n
h
B
a
n

h
à
n
h
N
Q
3
,

Q

D
D
1

T
A
N
D
T
C
9
4
/
2
0
0
5
/
N
Đ
-
C
P
2009
B
a
n

h
à

n
h
3. Giới thiệu Luật phá sản 2004
12
3.1. Khái niệm phá
sản DN,HTX
3.2. Mục đích phá
sản DN,HTX
3.3. Trình tự, thủ tục
phá sản
3. Giới thiệu Luật phá sản 2004
LUẬT PHÁ SẢN 2004
Thay thế
Luật phá
sản 1993
Ban hành
15/6/2004
Hiệu lực
15/10/2004
9 chương
95 điều
13
3.1 Khái niệm phá sản DN, HTX
Theo đ.3 Luật phá sản thì “Doanh nghiệp, hợp tác xã không có
khả năng thanh tóan được các khỏan nợ đến hạn khi chủ nợ có
yêu cầu thì coi là lâm vào tình trạng phá sản”
14
Đến thời
hạn trả
nợ

Chủ nợ
yêu cầu trả
nợ
Không trả
được nợ
DN, HTX
phá sản
3.2 Mục đích việc phá sản DN, HTX
15
Mục đích
1
4
2
3
5
Giữ gìn kỷ
cương kinh
doanh, cơ cấu
lại nền kinh tế
Bảo vệ quyền & lợi ích
hợp pháp của chủ nợ
Bảo vệ lợi ích
của con nợ, tạo
cơ hội để con nợ
rút khỏi thương
trường một cách
trật tự
Bảo đảm an toàn,
trật tự xã hội
Bảo vệ lợi ích

của người lao
động
3.3 TRÌNH TỰ VÀ THỦ TỤC GIẢI QUYẾT
YÊU CẦU TUYÊN BỐ PHÁ SẢN DN, HTX:
16
DN,HTX
lâm vào
trình
trạng phá
sản
TÒA
ÁN
Nộp đơn
Trả lại đơn
Thụ lý đơn
(từ khi nộp lệ phí)
Tuyên bố
Phá sản
Quyết định
mở thủ tục
phá sản
QĐ không
mở thủ tục
phá sản
Thông báo
QĐ mở thủ
tục phá sản
Kiểm kê tài sản
Lập DS chủ nợ
Lập DS con nợ

Hội nghị chủ
nợ
Thủ tục phục
hồi
Thủ tục thanh
lý tài sản
Đình chỉ phục
hồi
Đ

c

b
i

t
Đặc biệt
17
3.3 TRÌNH TỰ VÀ THỦ TỤC GIẢI QUYẾT YÊU
CẦU TUYÊN BỐ PHÁ SẢN DN, HTX (tt):
3.3.1 Đối tượng có thể bị tuyên bố phá sản:
Theo điều 2, LPS được áp dụng đối với DN, HTX
được thành lập và hoạt động theo quy định của pháp
luật Việt Nam.
Cụ thể: DNTN, Cty hợp danh, Cty TNHH, Cty
CP, DNNN, HTX, Cty liên doanh, Cty 100% vốn nước
ngoài …
(Theo Nghị quyết 03/2005/NQ-HĐTP v/v hướng dẫn thi hành
một số quy định của LPS)
18

Đối tượng có thể bị tuyên bố phá sản:
Trường hợp đặc biệt:
Chính phủ quy định cụ thể danh mục và
việc áp dụng Luật phá sản
NĐ số 67/2006/NĐ-CP: DN phục vụ Quốc phòng,
an ninh
NĐ số 114/2008/NĐ-CP: Bảo hiểm, chứng khoán
và tài chính khác
NĐ số 05/2010/NĐ-CP: TCTD
19
3.3.2. Đối tượng có quyền nộp đơn yêu
cầu tuyên bố PSDN

Theo Điều 13,14,15,16,17,18 LPS 2004:
1. Chủ nợ không có bảo đảm và chủ nợ có bảo đảm một phần
2. Đại diện công đoàn hoặc đại diện người lao động
3. Chính doanh nghiệp, HTX mắc nợ
4. Chủ sở hữu Doanh nghiệp Nhà nước
5. Cổ đông Công ty cổ phần
6. Thành viên hợp danh công ty hợp danh

20
3.3.3 Thủ tục phá sản
NỘP ĐƠN
(Điều 13,14,15,16,17,18 LPS)
Tòa án nhận đơn, xem xét đơn
Thụ lý đơn kể từ
ngày nộp lệ phí phá sản
(Điều 22 LPS)
Trả lại đơn

(Điều 24 LPS)
Tuyên bố DN, HTX
bị phá sản trong TH
đặc biệt (Điều 87 LPS)
30 ngày kể từ ngày thụ lý đơn,
Tòa án quyết định mở hoặc không mở
thủ tục phá sản (Điều 28 LPS)
Thông báo quyết
định mở thủ tục phá sản
(Điều 29 LPS)
Kiểm kê TS (Điều 50 LPS),
Lập DS chủ nợ (Điều 51 & 52 LPS),
Lập DS người mắc nợ (Điều 53 LPS)
7
ngày
* Sơ đồ thủ tục phá sản theo
LPS 2004
21
3.3.4 Các biện pháp bảo toàn tài sản
Kể từ ngày nhận được quyết định mở thủ tục phá
sản, nghiêm cấm DN, HTX:
a) Cất giấu, tẩu tán tài sản;
b) Thanh toán nợ không có bảo đảm;
c) Từ bỏ hoặc giảm bớt quyền đòi nợ;
d) Chuyển các khoản nợ không có bảo đảm thành
nợ có bảo đảm bằng tài sản của DN.
Điều 31 LPS 2004
22
Theo điều 43 LPS 2004, Các giao dịch sau đây của DN, HTX
lâm vào tình trạng phá sản được thực hiện trong khoảng thời

gian 03 tháng trước ngày Toà án thụ lý đơn bị coi là vô hiệu.

HIỆU
TT các khoản nợ
chưa đến hạn
Tặng cho ĐS
và BĐS
Thế chấp, cầm cố
TS đối với các
khoản nợ
TT hợp đồng song
vụ trong đó phần
nghĩa vụ của DN,
HTX lớn hơn
THU HỒI
3.3.5 Thứ tự phân chia tài sản
Phí phá sản
Các khoản nợ lương,
trợ cấp thôi việc, BHXH
Các khoản nợ không có
bảo đảm phải trả các chủ nợ
Chủ sở hữu
1
2
3
4
Điều 37 LPS 2004
23
3.3.6 Tổ chức hội nghị chủ nợ
Những người có quyền

tham gia
Người có nghĩa vụ
tham gia

Người nộp đơn yêu cầu
mở thủ tục phá sản:
DN, đại diện chủ sở hữu
DNNN, hoặc người
được ủy quyền.

Trường hợp không có
người đại diện DN, HTX
thì Thẩm phán phụ trách
sẽ chỉ định người đại
diện.

Các chủ nợ có tên trong
danh sách chủ nợ hoặc
người được ủy quyền.

Đai diện cho người lao
động, đại diện công
đoàn.

Người bảo lãnh sau khi
đã trả nợ thay cho DN,
HTX.
a. Thành phần tham dự Hội nghị chủ nợ bao gồm:
Căn cứ theo Điều 62, 63 Luật Phá sản 2004
24

3.3.6 Tổ chức hội nghị chủ nợ (tt)
b. Điều kiện để Hội nghị chủ nợ hợp lệ
Căn cứ theo điều 65 Luật Phá sản năm 2004:

Quá nửa số chủ nợ không có bảo đảm đại diện
cho từ hai phần ba tổng số nợ không có bảo
đảm trở lên tham gia.

Có sự tham gia của người có nghĩa vụ tham
gia Hội nghị.

25

×