Tải bản đầy đủ (.ppt) (43 trang)

tiểu luận môn quản trị chiến lược chiến lược cấp công ty

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.46 MB, 43 trang )

LOGO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC
LỚP MBA12B – NHÓM 4
1
1
ĐỀ TÀI:
ĐỀ TÀI:
Chiến Lược Cấp Công ty
Chiến Lược Cấp Công ty
Lê Thanh Sang
4
Nguyễn Thái Thiên Đức
1
Trần Thị Nhồng
2
3
Lê Thị Xuân Thanh
5
Thành viên nhóm 4
Thành viên nhóm 4
Bùi Thị Tuyết Nhung
Nguyễn Thị Nhật Trâm
7
Hoàng Thị Thuỳ Trang
6
2
NỘI DUNG
Khái niệm chiến lược
Thẻ điểm cân bằng
Các cấp độ của chiến lược


Giới thiệu các loại chiến lược cấp công ty
I
II
IV
3III
3
Các biện pháp để thực hiện chiến lược
3V
4
I/ Khái niệm chiến lược
5
Thẻ điểm cân bằng
(BSC) là một tập hợp
các thước đo hiệu
suất (để đánh giá kết
quả hoàn thành công
việc) bắt nguồn từ
Chiến lược của tổ
chức.
II/ Thẻ điểm cân bằng
6
II/ Thẻ điểm cân bằng (tt)
7
1. Công ty hoạt động đa ngành
III/ Các cấp độ chiến lược
8
2. Công ty hoạt động đơn ngành
III/ Các cấp độ chiến lược (tt)
IV/ Các loại chiến lược cấp công ty
Chiến lược tập trung

Chiến lược hội nhập
Chiến lược đa dạng hóa
Nhóm chiến lược
suy giảm
Chiến lược
phòng thủ
Nhóm chiến lược
tăng trưởng
Các loại
chiến lược
9
4.1. Nhóm chiến lược tăng trưởng tập
trung
CHIẾN LƯỢC TẬP TRUNG
Thâm
nhập thị
trường
Phát triển
thị trường
Phát triển
sản phẩm
INTENSIVE STRATEGIES
10
4.1.1. Chiến lược thâm nhập thị trường
Tăng chi
phí quảng
cáo
Chương
trình
khuyến

mãi
Nỗ lực
truyền
thông
Chiến lược thâm nhập thị trường
Tăng số
lượng nhân
viên bán
hàng
Market Penetration
Tìm cách tăng thị phần cho sản phẩm hoặc
dịch vụ hiện có trong thị trường hiện tại thông
qua các nỗ lực tiếp thị mạnh mẽ hơn
11
4.1.1. Chiến lược thâm nhập thị trường (tt)
Khi nào áp
dụng
chiến lược
thâm nhập
thị trường
- Thị trường hiện tại chưa bão hòa với
một sản phẩm hoặc dịch vụ cụ thể
- Tỷ lệ sử dụng của khách hàng hiện tại
có thể được tăng lên đáng kể
- Thị phần của đối thủ cạnh tranh lớn đã
bị suy giảm, trong khi tổng doanh thu
ngành đã được tăng
- Mối tương quan thuận giữa doanh thu
và chi phí tiếp thị, quảng cáo
- Tăng quy mô công ty tạo nên lợi thế

cạnh tranh
12
4.1.2. Chiến lược phát triển thị trường
13
Liên quan đến việc giới thiệu sản phẩm hoặc dịch
vụ hiện tại vào khu vực địa lý mới, khách hàng mới
và ngành nghề mới
Theo địa lý
- Wal-Mart mở 30 cửa hàng ở Trung Quốc trong năm
2008. Wal-Mart có khoảng 250 cửa hàng tại Trung
Quốc vào cuối năm 2009
- Yum Brands mở 500 nhà hàng KFC mới ở Trung
Quốc trong năm 2009. Ngoài các cửa hàng này, Yum
Brands đang mở 900 nhà hàng khác bên ngoài nước Mỹ
trong năm 2009
- Chiến lược phát triển thị trường của Việt Tiến
4.1.2. Chiến lược phát triển thị trường (tt)
14
Theo ngành nghề
- Công ty máy tính Đông Quân bán hàng
cho Doanh nghiệp, mở rộng ra bán cho
các Trường đại học, trường phổ thông
Theo khách hàng
-
Quần Jean thiết kế dành cho Nam, mở
rộng sang cho Nữ
-
Dầu gội Head & Shoulder dành cho
Nữ, mở rộng cho Nam giới
4.1.2. Chiến lược phát triển thị trường (tt)

Khi nào
áp dụng
chiến
lược phát
triển thị
trường
- Các kênh phân
phối mới đáng tin
cậy, không tốn
kém, và có chất
lượng tốt
- DN thành công
trong lĩnh vực
hoạt động
- Có thị trường
tiềm năng
- DN có đủ vốn và
nguồn nhân lực
để quản lý mở
rộng hoạt động
- DN dư thừa
nguồn lực
- Lĩnh vực kinh
doanh nhanh
chóng trở nên
toàn cầu hoá
15
4.1.3. Chiến lược phát triển sản phẩm
16
Chiến lược phát triển sản phẩm

Tìm cách tăng doanh số bán hàng bằng
cách cải tiến hoặc thay đổi sản phẩm
hoặc dịch vụ hiện tại
Ví dụ
Google đã bỏ ra những khoản chi phí
lớn trong nhiều năm để phát triển sản
phẩm mới là hệ điều hành Chrome Os
4.1.3. Chiến lược phát triển sản phẩm (tt)
Khi nào áp
dụng
chiến lược
phát triển
sản phẩm
- Cạnh tranh trong một ngành đặc
trưng bởi sự phát triển công nghệ
nhanh chóng
- Đối thủ cạnh tranh cung cấp sản
phẩm chất lượng tốt hơn với giá
tương đương
- Cạnh tranh trong một ngành tăng
trưởng cao
- Đặc biệt đầu tư cho nghiên cứu và
phát triển (R & D) mạnh mẽ
- Có sản phẩm thành công đang
trong giai đoạn trưởng thành của
vòng đời sản phẩm
17
4.2. Nhóm chiến lược hội nhập
18
Có 3 chiến lược sau:

Hội nhập
phía trước
(forward
intergration)
Hội nhập
phía sau
(backward
intergration)
Hội nhập
ngang
(Horizontal
intergration)
Nhóm chiến
lược hội nhập
(Intergration
strategies )
4.2.1. Chiến lược hội nhập phía trước
19
Là chiến lược nhằm nắm quyền sở hữu(gaining ownership)
hoặc gia tăng kiểm soát (increasing control) đối với các nhà
phân phối và nhà bán lẻ
4.2.1. Chiến lược hội nhập phía trước (tt)
20
Nhà phân
phối
Distributior
Khi nào thực hiện chiến lược:
Không đáng tin cậy,
không có năng lực
Số lượng nhà phân

phối, bán lẻ hạn chế
NPP đang có lợi nhuận
cao
Nhà sản xuất
Có đủ vốn và năng lực
Sản lượng sản xuất ổn
định
Đối thủ canh tranh
phát triển nhanh
chóng
4.2.2. Chiến lược hội nhập phía sau
21
Là chiến lược nhằm nắm quyền sở hữu(gaining ownership)
hoặc gia tăng kiểm soát (increasing control) đối với các nhà
cung cấp
4.2.2.Chiến lược hội nhập phía sau (tt)
22
Khi nào thực hiện chiến lược:
Không đáng tin cậy,
không có năng lực
Ít nhà cung cấp mà
nhiều đối thủ cạnh
tranh
NCC đang có lợi nhuận
cao
Nhà sản xuất
Có đủ vốn và năng lực
Tính ổn định về giá
đặc biệt quan trọng
Đối thủ canh tranh

phát triển nhanh
chóng
Nhà cung cấp
Supplier
Khi cần nhanh chóng
có nguồn nguyên liệu
4.2.3. Chiến lược hội nhập hàng ngang
23
Là chiến lược nhằm nắm quyền sở hữu(gaining ownership)
hoặc gia tăng kiểm soát (increasing control) đối với các đối thủ
cạnh tranh
4.2.3. Chiến lược hội nhập ngang (tt)
24
Khi nào thực hiện chiến lược:
Nhà sản xuất
Khi gia tăng tính độc
quyền
Khi cạnh tranh trong
ngành công nghiệp
đang phát triển
Hoạt động kém hiệu
quả, đang giảm sút
 thâu tóm để gia
tăng quyền lực
Tăng quy mô tạo lợi
thế cạnh tranh
Vốn mạnh và người tài
25
Nhóm chiến lược tăng trưởng hội nhập
Bảng minh hoa nhóm chiến lược hội nhập

×