Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, xét nghiệm và ứng dụng các tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh thoái hoá khớp gối tại bệnh viện Bạch Mai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (202.25 KB, 22 trang )


1







Đề Tài:

Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, xét nghiệm và ứng dụng các
tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh thoái hoá khớp gối tại bệnh viện
Bạch Mai.






Chủ nhiệm đề tài: TS. Nguyễn Vĩnh Ngọc













2

Đặt vấn đề
Thoái hoá khớp là nguyên nhân gây đau thờng gặp nhất ở ngời cao tuổi. Đau khớp
gây ảnh hởng đến lao động và sinh hoạt hàng ngày. Các THK nặng là nguyên nhân gây
tàn phế của nhiều bệnh nhân, là nguyên nhân phổ biến nhất dẫn đến thay thế khớp háng và
khớp gối. Trong các thoái hoá khớp thì THK gối ảnh hởng nhiều nhất đến chức năng vận
động. Theo ớc tính ở Mỹ có 21 triệu ngời mắc bệnh THK, 4 triệu ngời phải nằm viện,
khoảng 100.000 bệnh nhân không thể đi lại đợc do THK gối nặng [4]. THK gối là nguyên
nhân gây tàn tật cho ngời có tuổi đứng thứ 2 sau bệnh tim mạch [5].
Tại Pháp bệnh THK chiếm 28,6% tổng số các bệnh về xơng khớp, có tới 3,4 triệu
ngời điều trị THK mỗi năm, con số này cha chính xác vì ngời ta cho rằng có khoảng 1/3
số ngời mắc bệnh không tới khám hoặc chữa bệnh [14].
ở Việt Nam, đánh giá tình hình bệnh nhân điều trị nội trú tại khoa Cơ xơng khớp
bệnh viện Bạch Mai trong 10 năm từ 1991 đến năm 2000, thấy bệnh nhân thuộc nhóm
bệnh khớp chiếm tỉ lệ cao nhất 45,04%, trong đó thoái hoá khớp đứng hàng thứ ba trong
nhóm bệnh khớp (4,66%). Trên thế giới đ có nhiều công trình nghiên cứu về bệnh THK
gối và có nhiều tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh khác nhau [6], [8], [9]. Theo Hội thấp khớp học
Mỹ (ACR) 1986 chẩn đoán THK gối có thể dựa vào lâm sàng hoặc lâm sàng và xét nghiệm
hoặc lâm sàng và X quang. Năm 1991 trên cơ sở tiêu chuẩn này ACR đa ra tiêu chuẩn
chẩn đoán THK gối mới: thay đổi độ tuổi chẩn đoán THK, loại bỏ một số triệu chứng có
giá trị chẩn đoán phân biệt. Lựa chọn một tiêu chuẩn áp dụng dễ dàng, có hiệu quả nhất
trong điều kiện Việt Nam là một yêu cầu thiết thực, đặc biệt tại các tuyến y tế cơ sở. Vì
vậy chúng tôi tiến hành đề tài "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và áp dụng
các tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh thoái hoá khớp gối." Mục tiêu:
1. Mô tả một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ở bệnh nhân thoái hoá khớp gối.
2. So sánh giá trị chẩn đoán của một số tiêu chuẩn chẩn đoán thoái hoá khớp gối đối với
bệnh nhân Việt Nam.


3

I. tổng quan
1.1. Bệnh thoái hoá khớp gối
Thoái hoá khớp là tổn thơng thoái hóa của sụn khớp, do quá trình sinh tổng hợp chất
cơ bản của các tế bào sụn có sự bất thờng. Đặc trng của bệnh là quá trình mất sụn khớp
của tế bào dới sụn, tổ chức xơng cạnh khớp tân tạo [1]. THK gối đợc phân thành 2 loại:
thoái hoá khớp gối nguyên phát và thoái hoá khớp gối thứ phát. Trong THK gối thứ phát,
sự lo hoá là nguyên nhân chính. Bệnh thờng xuất hiện muộn ở ngời trên 50 tuổi. Cùng
với sự thay đổi tuổi tác, sự thích ứng của sụn khớp với các tác nhân tác động lên khớp ngày
càng giảm. Thoái hoá khớp gối thứ phát thờng là hậu quả của những quá trình bệnh lý
sau chấn thơng, bệnh lý xơng sụn, bệnh khớp vi tinh thể Nguyên nhân thực sự của
bệnh thoá hóa khớp vẫn cha đợc khẳng định, có thể là hậu quả của quá trình chuyển hóa
sụn trong đó hoạt động thoái hóa vợt trội hơn hoạt động tổng hợp. Các yếu tố tham gia
vào quá trình này là tuổi già, béo phì, di truyền, do chấn thơng, thể thao và nghề nghiệp.
1.2. Các đặc điểm Lâm sàng của thoái hóa khớp gối
Trong các triệu chứng trên đau khớp gối là dấu hiệu lâm sàng chính. Đau khớp gối 1 bên là
triệu chứng rất thờng gặp, đau tăng khi vận động và đỡ đau khi nghỉ ngơi [9], [10]. Ngoài
ra còn có các triệu chứng gợi ý khác nữa là tuổi từ 40 trở lên, dấu hiệu phá gỉ khớp, có
tiếng lạo xạo khi cử động, hạn chế vận động, tăng cảm giác đau xơng, sờ thấy phì đại
xơng, nhiệt độ da vùng khớp bình thờng hoặc ấm lên không đáng kể.
1.3. Các đặc điểm cận lâm sàng của thoái hóa khớp gối
1.3.1. Các triệu chứng xét nghiệm giúp chẩn đoán thoái hoá khớp gối
Xét nghiệm máu và nớc tiểu của bệnh nhân THK gối ít bị thay đổi. Xét nghiệm dịch khớp:
Dịch màu vàng hoặc trong. Độ nhớt bình thờng hoặc giảm nhẹ, có 1000 2000 tế bào/1mm
3

(50% là bạch cầu đa nhân trung tính). Một số xét nghiệm tìm sản phẩm thoái hóa của sụn
khớp trong dịch khớp, tìm sự có mặt của IL1, yếu tố hoại tử u (TNF) Đây là những

xét nghiệm khó thực hiện thờng quy ở Việt Nam.
1.3.2. Các phơng pháp thăm dò hình ảnh khớp để chẩn đoán bệnh thoái hoá khớp
gối
Chụp X- quang quy ớc là kỹ thuật đơn giản, ít tốn kém, đợc sử dụng để đánh giá mức độ tổn
thơng và THK trong nhiều năm nay. Có 3 dấu hiệu cơ bản: mọc gai xơng gai, hẹp khe khớp
không đồng đều, đặc xơng dới sụn ở phần đầu xơng, hõm khớp. Phần xơng đặc có thể thấy
một số hốc nhỏ sáng hơn. Phân loại giai đoạn đánh giá mức độ THK trên XQ. Nhiều hệ thống
đánh giá mức độ tổn thơng trên XQ, hệ thống đầu tiên và phổ biến nhất là phân loại theo

4

Kellgren và Lawrence [3]. Phân loại giai đoạn THK dựa trên X- quang theo Kellgren và
Lawrence (1987) : Giai đoạn 1: Gai xơng nhỏ hoặc nghi ngờ có gai xơng. Giai đoạn 2: Mọc
gai xơng rõ. Giai đoạn 3: Hẹp khe khớp vừa. Giai đoạn 4: Hẹp khe khớp nhiều kèm đặc xơng
dới sụn. Để chẩn đoán THK gối, ngời ta có thể chụp cắt lớp vi tính (CT Scanner) hay chụp
cộng hởng từ (CHT). CHT là kỹ thuật cho thấy hình ảnh và những biến đổi về cấu trúc của các
tổ chức mô mềm rất chính xác. Vì vậy, có thể quan sát, đánh giá đợc những tổn thơng của dây
chằng, sụn chêm, xơng dới sụn, màng hoạt dịch, phần mềm xung quanh khớp gối và những
cấu trúc nhỏ hơn [3]. CHT cung cấp những hình ảnh cắt lớp đa chiều nên giải quyết vấn đề
chồng ảnh của các cấu trúc chồng lấn. Ngoài ra, nội soi khớp gối chính là phơng pháp chẩn
đoán THK chính xác nhất. Có thể nhìn thấy trực tiếp vị trí và những tổn thơng của sụn ở các
mức độ khác nhau.
1.4. Các tiêu chuẩn chẩn đoán thoái hoá khớp gối
Có nhiều tiêu chuẩn chẩn đoán THK gối đợc áp dụng nh tiêu chuẩn Lequesne
(1984) [8], tiêu chuẩn ACR 1986 và tiêu chuẩn ACR 1991. Nhìn chung các tiêu chuẩn
chẩn đoán đều có triệu chứng lâm sàng chính là đau khớp gối. Một số tiêu chuẩn chẩn
đoán chỉ dựa vào các triệu chứng lâm sàng mà không sử dụng XQ hay xét nghiệm. 17%
BN đau khớp do THK gối không có bằng chứng gai xơng đùi- chày hoặc đùi chè- đợc
coi nh không có THK trên XQ. Vì vậy các tiêu chuẩn chẩn đoán dựa vào lâm sàng đợc
coi là có giá trị chẩn đoán sớm hơn tiêu chuẩn chẩn đoán dựa vào XQ. ở Việt Nam lựa

chọn tiêu chuẩn nào có giá trị cao, dễ áp dụng là một trong những mục tiêu nghiên cứu của
chúng tôi.
II. đối tợng và phơng pháp nghiên cứu
2.1. Đối tợng nghiên cứu
Gồm 116 bệnh nhân từ 40 tuổi trở lên đến khám tại phòng khám bệnh viện Bạch Mai và
điều trị tại khoa Cơ xơng khớp bệnh viện Bạch Mai từ tháng 11/2005 đến 8/2006 đợc
chẩn đoán THK gối theo tiêu chuẩn Hội thấp khớp học Hoa Kỳ (ACR) 1991
2.1.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân
Chọn bệnh nhân theo tiêu chuẩn chẩn đoán THK gối của Hội thấp khớp học Hoa Kỳ
(ACR) 1991 dựa vào lâm sàng và xét nghiệm [8]:
1. Đau khớp gối
2. Gai xơng ở rìa khớp (X-quang)
3. Dịch khớp là dịch thoái hóa
4. Tuổi từ 40 trở lên

5

5. Cứng khớp dới 30 phút
6. Lạo xạo khi cử động
Chọn bệnh nhân nghiên cứu khi có yếu tố 1 và 2, là triệu chứng đau khớp gối và XQ có
gai xơng (đợc coi là tiêu chuẩn vàng trong nghiên cứu của chúng tôi)
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ
THK gối thứ phát sau khi bị gy xơng, tổn thơng sụn chêm, dây chằng do chấn thơng;
trong các bệnh: viêm khớp dạng thấp, viêm khớp nhiễm khuẩn, gút, Paget, Canxi hoá sụn
khớp, Hemophilie, đái tháo đờng, cờng giáp trạng, cờng cận giáp.
2.2. Phơng pháp nghiên cứu
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu
Nghiên cứu mô tả cắt ngang, nghiên cứu tiến cứu. Tất cả các bệnh nhân THK gối đều đợc
tiến hành hỏi bệnh, thăm khám lâm sàng, làm xét nghiệm theo một mẫu bệnh án thống
nhất. Sau khi chọn đợc nhóm nghiên cứu, chúng tôi mô tả triệu chứng lâm sàng, cận lâm

sàng, khai thác các triệu chứng của nhóm nghiên cứu và áp dụng các tiêu chuẩn chẩn đoán
THK gối khác để đánh giá giá trị của các tiêu chuẩn này.
Bảng đánh giá mức độ tổn thơng khớp gối theo thang điểm Lequesne, 1984 [9].
Tình trạng bệnh nhân Điểm
I. Đau hoặc vớng

A. Ban đêm:
- Chỉ khi cử động hoặc ở một số t thế nào đó 1
- Ngay cả khi nằm yên. 2
B. Phá gỉ khớp
- Dới 15 phút 1
- Trên 15 phút 2
C. Đứng yên hoặc dẫm chân 30 phút có đau tăng lên không. 1
D. Đau khi đi bộ
- Sau một khoảng cách nào đó. 1
- Đau ngay khi bắt đầu và ngày càng tăng. 2
E. Đau hoặc vớng khi đứng lên khỏi ghế mà không vịn tay. 1
II. Phạm vi đi bộ tối đa: (Kể cả có đau)
- Giới hạn nhng trên 1.000
m
1
- Khoảng 1.000
m
(khoảng 15 phút) 2
- Trên 500
m
ữ 900
m
(7 ữ 15 phút).
3

- Trên 300
m
ữ 500
m

4
- Trên 100
m
ữ 300
m

5
- Dới 100
m
6
- Cần một gậy hoặc một nạng chống +1
- Cần hai gậy hoặc hai nạng chống +2
III. Những khó khăn khác:
- Ông (bà) có thể đi lên một tầng gác không?
0 ữ 2
- Ông (bà) có thể đi lên xuống một tầng gác không?
0 ữ 2
- Ông (bà) có thể ngồi xổm hoặc quì không?
0 ữ 2
- Ông (bà) có thể đi trên mặt đất lồi lõm không?
0 ữ 2

6

+ Có làm đợc: 0 điểm; Làm đợc nhng khó khăn: 1 điểm (hoặc 0,5 hoặc 1,5); Không làm đợc:

2 điểm.
+ Tổn thơng đợc đánh giá trong 5 mức độ: Trầm trọng: trên 14 điểm; Rất nặng: 11 ữ 13 điểm;
Nặng: 8 ữ 10 điểm; Trung bình: 5 ữ 7 điểm; Nhẹ: 0 ữ 4 điểm.
Các tiêu chuẩn đợc đánh giá:
Tiêu chuẩn Lequesne (1984) [4]:
1. Hạn chế và hoặc đau khi cố gấp hoặc cố duỗi khớp gối.
2. Hẹp khe khớp đùi - chày hoặc đùi - bánh chè
3. Gai xơng và hoặc đặc xơng dới sụn và hốc xơng.
Để sàng lọc. áp dụng yếu tố 1 và 3
Để chẩn đoán. áp dụng cả 3 yếu tố 1,2 và 3
Tiêu chuẩn chẩn đoán thoái hoá khớp gối ACR 1986 [4]
ACR - 1986
Lâm sàng và xét nghiệm Lâm sàng và X- quang

Lâm sàng
Đau khớp gối kèm theo ít
nhất 5 trong 9 triệu chứng:
Đau khớp gối kèm theo
ít nhất 1 trong 3 triệu
chứng:
Đau khớp gối kèm theo ít
nhất 3 trong 6 triệu
chứng:
1. Tuổi trên 50 1. Tuổi trên 50 1. Tuổi trên 50
2. Cứng khớp dới 30 phút
2. Cứng khớp dới 30
phút
2. Cứng khớp dới 30
phút
3. Lạo xạo khi cử động 3. Lạo xạo khi cử động 3. Lạo xạo khi cử động

4. Đau đầu xơng khi khám và gai xơng trên
Xquang
4. Đau đầu xơng khi
khám
5. Sờ thấy phì đại xơng 5. Sờ thấy phì đại xơng
6. Nhiệt độ da ấm không đáng
kể
6. Nhiệt độ da ấm không
đáng kể
7. Tốc độ máu lắng
40
mm/h

8. Yếu tố dạng thấp < 1/40
9. Dịch khớp là dịch thoái hóa


Độ nhạy 92%
Độ đặc hiệu 75%
Độ nhạy 91%
Độ đặc hiệu 86%
Độ nhạy 95%
Độ đặc hiệu 69%


7

Tiêu chuẩn chẩn đoán thoái hoá khớp gối ACR 1991 [6]:
Xquang và xét nghiệm Lâm sàng
1. Đau khớp gối

2. Gai xơng ở rìa khớp (X-quang)
3. Dịch khớp là dịch thoái hóa
4. Tuổi 40
5. Cứng khớp dới 30 phút
6. Lạo xạo khi cử động
1. Đau khớp
2. Lạo xạo khi cử động
3. Cứng khớp dới 30 phút
4. Tuổi 38
5. Sờ thấy phì đại xơng
Chẩn đoán xác định khi có yếu tố 1,2 hoặc
1,3,5,6 hoặc 1,4,5,6
Chẩn đoán xác định khi có yếu tố 1,2,3,4
hoặc 1,2,5 hoặc 1,4,5
So sánh giá trị chẩn đoán của 3 tiêu chuẩn trên
2.2.2.2. Cận lâm sàng
Các xét nghiệm máu, dịch khớp đợc làm tại khoa Sinh hoá và Huyết học bệnh viện Bạch
Mai bao gồm: xét nghiệm máu, máu lắng, xét nghiệm tìm yếu tố dạng thấp (RF), xét
nghiệm dịch khớp, chụp X-quang khớp gối. chụp cộng hởng từ (CHT). Xét nghiệm tế bào
dịch khớp: Lấy 1ml dịch khớp quay li tâm, gạn phần lắng phía dới đa vào máy đếm
Celltax , đọc công thức bạch cầu. Bình thờng số lợng bạch cầu trong dịch khớp <
1000/mm
3
. Chụp X- quang khớp gối tại khoa Chẩn đoán hình ảnh bệnh viện Bạch Mai. Tất
cả bệnh nhân nghiên cứu khớp gối đều đợc chụp XQ ở hai t thế thẳng, nghiêng. Chúng
tôi chọn 10 BN chụp cộng hởng từ (CHT) ở cả giai đoạn tổn thơng sớm và giai đoạn tổn
thơng muộn theo phân loại Kellgren và Lawrence để tìm các tổn thơng khác ngoài hình
ảnh gai xơng, hẹp khe khớp, đặc xơng dới sụn trên XQ.
2.3. Xử lí số liệu
Xử lý số liệu: Số liệu thu thập đợc xử lý bằng chơng trình SPSS 10.0.


8

III. kết quả nghiên cứu
3.1. Đặc điểm của nhóm bệnh nhân nghiên cứu
Trong nhóm bệnh nhân có 104 nữ (89,7%) và chỉ có 12 nam (10,3% ). Đa số bệnh nhân có
tuổi từ 50 trở lên gồm 100 ngời (chiếm 88,8%), trong số đó có 60 ngời ở độ tuổi trên 59 (chiếm
54,3%). Đa số bệnh nhân tổn thơng cả hai khớp gối (68%). Lao động chân tay chiếm 61,2%. Tỷ
lệ mắc bệnh từ 1-5 năm cao nhất, có 55 bệnh nhân chiếm 47,4%. Những ngời béo (BMI 23)
chiếm tỷ lệ 69%
3.2. Đặc điểm lâm sàng của bệnh nhân thoái hoá khớp gối
3.2.1. Các triệu chứng cơ năng
Triệu chứng phổ biến nhất của nhóm nghiên cứu là đau khớp đặc biệt xuất hiện và tăng lên khi
vận động (đi bộ: 89,7%; đi lên, đi xuống thang gác: 80,2%), khi đứng lâu trên 30 phút (78,4%).
3.2.2. Các triệu chứng thực thể
Lạo xạo khi cử động khớp chiếm 85,3%, dấu hiệu bào gỗ 74,1%, sờ thấy phì đại xơng chiếm
51,7%. Triệu chứng âm tính có giá trị chẩn đoán phân biệt là nhiệt độ da ấm lên không đáng kể
94,8%. Bệnh nhân có chân bị dị dạng hình chữ O chiếm tỷ lệ 30,2%.
3.2.3. Phân loại mức độ tổn thơng thoái hoá khớp gối theo thang điểm Lequesne
1984
0
5
10
15
20
25
30
35
40
45

Nhẹ Trung
bình
Nặng Rất nặng Trầm
trọng


Biểu 3.1: Phân loại mức độ tổn thơng thoái hoá khớp gối theo thang điểm Lequesne 1984
Nhận xét : Đa số gặp tổn thơng từ mức độ nặng trở lên, trong đó mức độ trầm trọng chiếm
37,1%.



Số BN

Mức độ



9

3.2.4. Tần suất các triệu chứng theo các tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh nhân THK gối
của ACR 1991, ACR 1986, Lequesne1984
Bảng 3.1. Tần suất các triệu chứng theo các tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh nhân THK gối của ACR
1991, ACR 1986, Lequesne1984
TC
ACR1991
TC
ACR1986
TC
Lequesne


TT

Tần suất các triệu chứng hiệu
n % n % n %
1
BMI 23
80 69 69 69,7 80 69
2 Đau khi ngủ 81 69,9

69

69,7 81 69,9

3 Đau khi đứng > 30 phút 91 78,4

77

77,8 91 78,4

4 Đau khi đi bộ 104

89,7

90

91,9 104 89,7

5 Đau khi đứng dậy không vịn tay 93 80,2


82

82,8 93 80,2

6 Đau khi lên xuống cầu thang 89 76,7

79

79,8 89 76,7

7 Không ngồi xổm đợc 74 63,8

65

65,7 74 63,8

8 Cứng khớp dới 30 phút 116

100 99

100 116 100
9 Dấu hiệu bào gỗ 86 74,1

75

75,8 86 74,1

10

Lạo xạo khi cử động 99 85,3


85

85,9 99 85,3

11

Đau đầu xơng khi khám 52 44,8 46 46,5 52 44,8

12

Hạn chế gấp duỗi 60 51,7 48 48,5 60 51,7

13

Phì đại xơng 60 51,7 49 49,5 60 51,7

14

Teo cơ tứ đầu đùi 13 11,3 12 12,1 13 11,3

15

Tràn dịch khớp 18 15,6 13 13,5 18 15,6

16

Sng khớp 30 25,9 23 23,2 30 25,9

17


Nhiệt độ da bình thờng 110

94,8

92

92,9 110 94,8

18

Lệch trục khớp 43 37,1 40 40,4 43 37,1

19

Tốc độ máu lắng < 40mm/h 98 84,5

89

89,9 98 84,5

20

Dịch khớp là dịch thoái hoá 8 6,8 6 6,1 8 6,8
21

Gai xơng trên XQ 116

100 99


100 116 100
22

Đặc xơng dới sụn trên XQ 71 61,2 64 64,6 71 61,2

23

Hẹp khe khớp trên XQ 85 73,3

74

74,7 85 73,3

24

Hốc xơng trên XQ 10 5,1 10 10,1 10 5,1
Số lợng BN đủ điều kiện chẩn đoán

116

100 99 100 116 100
Tổng 116

100 99 100 116 100

10

Nhận xét: Các triệu chứng có tần số xuất hiện cao: Đau khi ngủ (69,9%), đau khi đứng trên 30
phút (78,4%), đau khi đi bộ (89,7%), đau khi đứng dậy không vịn tay (80,2%), đau khi lên xuống
cầu thang (76,7%), đau không ngồi xổm đợc (63,8%), cứng khớp buổi sáng dới 30 phút

(100%), dấu hiệu bào gỗ (74,1%), lạo xạo khi cử động (85,3%), nhiệt độ da bình thờng (94,8%),
tốc độ máu lắng dới 40mm/h (84,5%), hẹp khe khớp trên hình ảnh XQ (73,3%).
3.2.5. Liên quan giữa mức độ tổn thơng theo Lequesne và sng khớp
Để đánh giá tơng quan giữa mức độ tổn thơng theo Lequesne và sng khớp, chúng tôi chia
bệnh nhân làm 2 nhóm tổn thơng : Tổn thơng ít (mức độ nhẹ và trung bình) và tổn thơng
nhiều (nặng, rất nặng, trầm trọng).
Bảng 3.2. Liên quan giữa mức độ tổn thơng theo Lequesne và sng khớp
Tổn thơng ít Tổn thơng nhiều Mức độ Tổn thơng

Sng khớp
n % n %
p
Có 3 10 27 90
Không 22 25,6 64 74,4
Tổng 25 21,5% 91 78,5 %
< 0,05


Nhận xét: Có mối liên quan giữa mức độ tổn thơng theo Lequesne và sng khớp
(p < 0,05).
3.2.6. Liên quan giữa mức độ tổn thơng theo Lequesne và thời gian bị bệnh
0
5
10
15
20
25
30
35
40

45
50
Dới 1
năm
1- 5 năm Trên 5
năm
Đau ít
Đau nhiều

Không có mối liên quan giữa thời gian đau khớp và mức độ tổn thơng theo Lequesne
với p > 0,05
3.3. Đặc điểm xét nghiệm của bệnh nhân thoái hoá khớp gối
3.3.1. Đặc điểm xét nghiệm máu của bệnh nhân thoái hoá khớp gối
Tốc độ máu lắng bình thờng chiếm 85,4%. Yếu tố dạng thấp âm tính chiếm 95,1%.
Số BN

Thời gian

Biểu đồ 3.2: Liên quan mức độ tổn thơng theo Lequesne với thời gian bị bệnh


11

3.3.2. Đặc điểm dịch khớp của bệnh nhân thoái hoá khớp gối
Trong nhóm bệnh nhân nghiên cứu có 18 bệnh nhân tràn dịch khớp gối, trong đó 8
bệnh nhân có dấu hiệu bập bềnh xơng bánh chè rõ, chúng tôi chỉ chọc dịch 8 bệnh nhân này,
thấy 5 mẫu có dịch màu vàng nhạt, 3 không màu. Cả 8 bệnh nhân đều có dịch khớp giảm độ
nhớt, làm test mucin dơng tính, xét nghiệm dịch khớp thấy số lợng bạch cầu dới 2000 tế
bào/ mm3.
3.4. Đặc điểm X-quang của bệnh nhân thoái hoá khớp gối

3.4.1. Đặc điểm phân bố gai xơng trên X- quang của nhóm bệnh nhân nghiên cứu
Trong 116 bệnh nhân có 80 bệnh nhân đau hai khớp còn 36 bệnh nhân đau một khớp, nh
vậy có 196 khớp đợc chụp X- quang
Bảng 3.3. Đặc điểm phân bố gai xơng trên X- quang
Vị trí gai xơng
Số khớp
(n=196)
Tỷ lệ %

Gai xơng bánh chè: Chỉ ở cực trên
Chỉ ở cực dới
Cả cực trên và cực dới
Gai xơng đùi, xơng chày:
Gai đầu dới xơng đùi
Gai đầu trên xơng chày
Gai xơng đùi và xơng chày
44
11
91

15
72
75

74,4



82,7


Ghi chú: Một khớp có thể tổn thơng ở nhiều vị trí
Nhận xét: Gai xơng bánh chè 74,4%, gai xơng đùi và gai xơng chày đơn độc hoặc vừa gai
xơng đùi và gai xơng chày 82,7%
3.4.2. Các dấu hiệu X-quang khác
Bảng 3.4. Các dấu hiệu X-quang khác
Triệu chứng Số khớp ( n=196) Tỷ lệ %
Hẹp khe khớp 143 73,3
Gai chày nhọn 103 52,7
Đặc xơng dới sụn 120 61,2
Hốc xơng 17 8,6

Nhận xét: Các bệnh nhân trong nhóm nghiên cứu đều có gai xơng trên XQ. Trong đó đa số
có hẹp khe khớp (73,3%), đặc xơng dới sụn (61,2)


12


Bảng 3.5: Vị trí tổn thơng thoái hoá khớp trên XQ
Tổn thơng Vị trí Số khớp (n=196)

Tỷ lệ %
Khe đùi- chày trong 121 62
Khe đùi- chày ngoài 110 56
Gai xơng
Bánh chè 155 79,3
Khe đùi- chày trong 116 59,5
Khe đùi- chày ngoài 110 56
Hẹp khe
Đùi- chè 127 64,7

Khe đùi- chày trong 88 44,8 Đặc xơng
Khe đùi- chày ngoài 32 16,4

Nhận xét: Các tổn thơng gặp ở khe đùi chè nhiều nhất (Gai xơng bánh chè 74,4%, hẹp
khe đùi chè 64,7%), tổn thơng khớp đùi chày trong nhiều hơn khớp đùi chày ngoài.
3.4.3. Phân loại giai đoạn tổn thơng khớp gối trên hình ảnh Xquang theo Kellgren
và Lawrence
9.5%
17.2%
41.4%
31.9%
Giai đoạn I
Giai đoạn II
Giai đoạn III
Giai đoạn IV

Biểu đồ 3.3: Phân bố BN theo giai đoạn tổn thơng XQ
Ghi chú: BN có 2 khớp chúng tôi chọn khớp tổn thơng nặng để phân loại
Nhận xét: Tổn thơng ở giai đoạn III cao nhất (41,4%), giai đoạn IV 31,9%
3.4.4. Liên quan giữa thời gian bệnh và hình ảnh Xquang khớp gối
Để đánh giá mối liên quan này chúng tôi chia giai đoạn tổn thơng trên XQ theo Kellgren-
Lawrence làm 2 nhóm, nhóm có gai xơng gồm: tổn thơng giai đoạn I và II, nhóm có hẹp
khe khớp gồm: giai đoạn III và IV. Kết quả nghiên cứu cho thấy không có mối liên quan
giữa thời gian bị bệnh và hình ảnh tổn thơng trên XQ theo Kellgren-Lawrence (p >
0,05).

13

Bảng 3.6. Liên quan giữa thời gian bệnh và hình ảnh XQ khớp gối
Có gai xơng Có hẹp khe khớp


Tổng Thời gian
n % n % n %
Dới 1 năm 17 54,8 22 25,9 39 33,6
Từ 1 năm trở lên 14 45,2 63 74,1 77 64,4
Tổng 31 100 85 100 116 100
Không có mối liên quan giữa thời gian bị bệnh và hình ảnh tổn thơng trên XQ theo
Kellgren-Lawrence (p > 0,05).
3.4.5. Liên quan giữa mức độ tổn thơng theo chỉ số Lequesne và giai đoạn tổn thơng
khớp gối trên hình ảnh XQuang theo Kellgren và Lawrence
Bảng 3.7. Liên quan giữa mức độ tổn thơng theo chỉ số Lequesne và giai đoạn tổn thơng
khớp gối theo Kellgren và Lawrence
Có gai xơng Có hẹp khe khớp

Tổng
Mức độ
n % n % n %
Tổn thơng ít 8 25,8 17 20 25

21,6

Tổn thơng nhiều 23 74,2 68 80 91

78,4

Tổng 31 100 85 100 116

100

p < 0,05


Có mối liên quan giữa mức độ tổn thơng theo chỉ số Lequesne và giai đoạn tổn thơng
khớp gối theo Kellgren và Lawrence với p < 0,05.
3.5. Tổn thơng trên cộng hởng từ của nhóm nghiên cứu
Bảng 3.8: Các dấu hiệu đặc trng trên CHT và XQ của 10 bệnh nhân nghiên cứu
P.pháp Các dấu hiệu XQ phát hiện đợc
Các dấu hiệu XQ không phát hiện
đợc
Gai
xơng
Hẹp
khe
khớp
Hốc
xơng
Đặc
xơng
dới
sụn
Tràn
dịch
khớp
Dày
màng
hoạt
dịch
Rách
dây
chằng
Rách

sụn
chêm
CHT 10 7 2 0 4 2 0 1
XQ 10 2 1 0
Trong 10 bệnh nhân THK gối đợc chụp CHT phát hiện hẹp khe khớp 70%, gai xơng
90%, tràn dịch khớp 40%, hốc xơng 20%, dày màng hoạt dịch 20%, rách sụn chêm 10%.
CHT có thể phát hiện hẹp khe khớp sớm hơn XQ và những tổn thơng phần mềm mà XQ

14

thờng không phát hiện đợc. Ngoài ra CHT còn dự đoán đợc tiến triển cấu trúc của khớp
thoái hoá.
3.6. áp dụng các tiêu chuẩn chẩn đoán
áp dụng tiêu chuẩn chẩn đoán THK gối dựa vào lâm sàng hoặc lâm sàng và xét nghiệm hoặc lâm
sàng và XQ, bệnh nhân đợc chẩn đoán theo tiêu chuẩn ACR 1991 gồm 116 BN (100%), ACR
1986 gồm 99 BN (85,3%), Lequesne 1984 gồm 116 BN (100%)
3.6.1. Chẩn đoán bệnh nhân THK dựa vào lâm sàng và xét nghiệm
Bảng 3.9. Chẩn đoán bệnh nhân THK dựa vào lâm sàng và xét nghiệm (không dựa
vào XQ)
Thứ
tự
Dấu hiệu
Số BN
(n= 116)

Tỷ lệ %

Tiêu
chuẩn
ACR

1986
Tiêu chuẩn
ACR
1991
1 Đau khớp gối 116 100

2 Tuổi trên 50 99 85,3


3
Tuổi 40
116 100

4 Cứng khớp buổi sáng dới
30 phút
116 100


5 Lạo xạo khi cử động 99 85,3

6 Đau đầu xơng khi khám

52 44,7


7 Phì đại xơng 60 51,7

8 Nhiệt độ da bình thờng 116 100



9 Tốc độ máu lắng < 40mm/h

88 84,5


10 RF < 1/40 98 95,1


11 Dịch khớp là dịch thoái hoá

8 6,8

Số bệnh nhân chẩn đoán
xác định theo tiêu chuẩn
77 99
Tỷ lệ % 66,4 85,3

Nhận xét: Chẩn đoán bệnh nhân THK dựa vào lâm sàng và xét nghiệm (không dựa vào
XQ) theo ACR 1986 đựơc 66,4%; ACR 1991 đợc 85,3%


15

3.6.2. Chẩn đoán bệnh nhân THK chỉ dựa vào lâm sàng
Bảng 3.10: Chẩn đoán bệnh nhân THK chỉ dựa vào lâm sàng
TT

Dấu hiệu
Số BN
(n= 116)


Tỷ lệ %

T. chuẩn
ACR 1986

T.chuẩn
ACR 1991
1 Đau khớp gối 116 100

2 Tuổi trên 50 99 85,3


3
Tuổi 38
116 100

4 Cứng khớp buổi sáng < 30
phút
116 100


5 Lạo xạo khi cử động 99 85,3

6 Đau đầu xơng khi khám 52 44,7


7 Phì đại xơng 60 51,7

8 Nhiệt độ da bình thờng 116 100



Số bệnh nhân chẩn đoán
xác định theo tiêu chuẩn
99 99
Tỷ lệ % 85,3 85,3
Chẩn đoán bệnh nhân THK chỉ dựa vào lâm sàng theo ACR 1986 và ACR 1991 tơng tự
nh nhau 85,3% .
3.6.3. Chẩn đoán bệnh nhân THK dựa theo tiêu chuẩn của ACR 1991 dựa vào X-
quang và xét nghiệm
Bảng 3.11: Chẩn đoán bệnh nhân THK dựa theo tiêu chuẩn
của ACR 1991 dựa vào X-quang và xét nghiệm
Thứ tự Dấu hiệu
Số BN
(n= 116)
Tỷ lệ %
1 Đau khớp gối 116 100
2 Gai xơng trên XQ 116 100
3 Lạo xạo khi cử động 99 85,3
4 Cứng khớp buổi sáng < 30 phút 116 100
5 Tuổi từ 40 trở lên 116 100
6 Dịch khớp là dịch thoái hoá 8 6,8
Chẩn đoán xác định theo tiêu chuẩn 116 100


16

Tất cả 116 bệnh nhân (100%) đợc chẩn đoán THK theo tiêu chuẩn dựa vào X-quang và
xét nghiệm nhng triệu chứng xét nghiệm dịch khớp là dịch thoái hoá chỉ 6,8% vì vậy triệu
chứng xét nghiệm dịch khớp ít có giá trị

3.6.4. Chẩn đoán bệnh nhân THK dựa theo tiêu chuẩn của ACR 1991 dựa vào lâm sàng
Bảng 3.12: Chẩn đoán bệnh nhân THK dựa theo tiêu chuẩn của ACR 1991 dựa vào lâm
sàng
TT Dấu hiệu Số BN (n= 116) Tỷ lệ %
1 Đau khớp 116 100
2 Lạo xạo khi cử động 99 85,3
3 Cứng khớp < 30 phút 116 100
4
Tuổi 38
116 100
5 Phì đại xơng 60 51,7
Chẩn đoán xác định khi có 1,2,3,4 99 85,3
Chẩn đoán xác định khi có 1,2,5 51 44
Chẩn đoán xác định khi có 1,4,5 60 51,7

Nhận xét: Chẩn đoán xác định khi có 1,2,3,4: 1. Đau khớp gối; 2. Lạo xạo khi cử động; 3.
Cứng khớp dới 30 phút; 4. Tuổi từ 38 trở lên; Có độ nhạy cao nhất 85,3%.
3.5. So sánh các tiêu chuẩn chẩn đoán thoái hoá khớp gối
Bảng 3.13. So sánh các tiêu chuẩn chẩn đoán thoái hoá khớp gối
ACR 1991 ACR 1986 Lequesne Chẩn đoán dựa
n % n % n %
Lâm sàng, xét nghiệm, XQ 116 100 99 85,3 116

100
Lâm sàng và xét nghiệm 99 85,3 77 66,4
Chỉ dựa vào lâm sàng 99 85,3 99 85,3

Chẩn đoán bệnh nhân THK theo tiêu chuẩn ACR 1991 có độ nhạy cao hơn ACR 1986.








17

IV. bàn luận
4.1. Đặc điểm của nhóm bệnh nhân nghiên cứu
Các tác giả Dakar M. (2003) [9] cho là nữ bị THK nhiều hơn nam do sự thay đổi hocmon.
Tuổi của bệnh nhân THK gối là một yếu tố rất quan trọng trong nhiều tiêu chuẩn chẩn
đoán bệnh. Theo John H Klippel [10], 50% ngời trên 65 tuổi bị thoái hoá khớp gối. Theo
Paul Dieppe (2000) [11], béo phì là yếu tố nguy cơ quan trọng gây THK gối. Theo ông nếu
cứ tăng trọng lợng cơ thể lên 5 kg thì nguy cơ mắc bệnh tăng lên 35%.
4.2. Đặc điểm lâm sàng của bệnh nhân THoái hoá khớp gối
4.2.1. Các triệu chứng cơ năng
Đặc điểm lâm sàng chính của THK gối là đau khớp và hạn chế vận động. Theo nghiên cứu
của chúng tôi đa số BN có thời gian mắc bệnh dới 5 năm, nhng có 69% bị đau khớp gối
2 bên điều đó chứng tỏ THK của chúng ta có mức độ tiến triển đáng kể.
4.2.2. Các triệu chứng thực thể:
Bệnh nhân có chân bị dị dạng hình chữ O chiếm tỷ lệ 30,2%. Theo Wluka A.E. (2002)
[13], có 85% có chân biến dạng chữ O, chỉ có ít chân biến dạng hình chữ X
4.3. Đặc điểm xét nghiệm của bệnh nhân thoái hoá khớp gối
4.3.1. Đặc điểm xét nghiệm máu và dịch khớp của bệnh nhân thoái hoá khớp gối
Tốc độ máu lắng sau 1h và sau 2h bình thờng 84,5%; 15,5% tăng có thể là biểu hiện của
tình trạng viêm phản ứng của màng hoạt dịch. Nhận xét của chúng tôi tơng tự với tác giả
khác nh Đặng Hồng Hoa [2], Brandt [6]. Kết quả xét nghiệm dịch khớp gối thấy có giá trị
trong chẩn đoán phân biệt THK gối với các viêm khớp khác nh viêm khớp dạng thấp,
viêm khớp nhiễm khuẩn
4.3.2. Đặc điểm X-quang của bệnh nhân thoái hoá khớp gối

Chúng tôi thấy gai xơng ở bờ dới xơng bánh chè ít gặp (5,6%) có lẽ do mặt sau dới
xơng bánh chè không có diện khớp mà chỉ có túi mỡ Hoffa sụn khớp vùng đó ít bị chấn
thơng cơ học nên ít bị thoái hoá. Gai xơng ở đầu dới xơng đùi ít hơn (7,7%) đầu trên
xơng chày (36,7%) theo chúng tôi lồi cầu xơng đùi không phẳng nh mâm chày, gai
xơng đùi bị chồng lấn bởi cấu trúc xơng phía trớc và phía sau nên trên phim XQ thờng
qui khó phát hiện. Theo Ravaudp, Audeley G.R (1996) [14], trung bình chiều cao sụn
xơng chày giảm 5% mỗi năm.




18

4.3.3. Phân loại giai đoạn tổn thơng khớp gối trên hình ảnh Xquang theo Kellgren và
Lawrence
Theo kết quả nghiên cứu có 73,3% BN tổn thơng ở giai đoạn III, IV theo phân loại
Kellgren và Lawrence. Theo nghiên cứu của Marc (1995) [dẫn theo 5] trong cộng đồng
dân c ở Anh tỷ lệ này chỉ là 27,5%.
4.3.4. Liên quan giữa thời gian bệnh và hình ảnh Xquang khớp gối
Không có mối liên quan giữa thời gian bị đau khớp và hình ảnh XQ khớp gối của nhóm
nghiên cứu (p > 0,05). Theo Paul Dieppe (2000), [11] 20% ngời ở tuổi 40 bị THK gối dù
cha có triệu chứng lâm sàng, chỉ có 30% ngời có biểu hiện THK gối trên XQ là có đau
khớp.
4.3.5. Liên quan giữa mức độ tổn thơng theo chỉ số Lequesne và giai đoạn tổn thơng
khớp gối trên hình ảnh XQuang theo Kellgren và Lawrence
Pavelka và cộng sự (1992) [12] nghiên cứu mối liên hệ giữa các triệu chứng lâm sàng với
những thay đổi trên phim XQ của 162 BN THK gối thấy có mối tơng quan chặt chẽ giữa
các dấu hiệu mọc gai xơng, hẹp khe khớp với mức độ tổn thơng theo Lequesne. Theo
John (2000) [10] gai xơng kéo căng các đầu dây thần kinh ở màng xơng, làm co kéo các
dây chằng trong khớp gây nên sự đau đớn cho BN.

4.3.6. Tổn thơng trên cộng hởng từ của nhóm nghiên cứu
Theo Biswal S (2002), [7], sự kết hợp giữa đau khớp gối, XQ và CHT của bệnh nhân THK
gối: 58 ngời đau khớp gối có XQ bình thờng theo phân loại Kellgren và Lawrence, trong
đó 26% có khuyết sụn trên CHT, 10% giảm hơn 50% độ dày của sụn, có nghĩa hơn 1/3 số
ngời khuyết sụn nhng XQ bình thờng.
4.4. áp dụng các tiêu chuẩn chẩn đoán thoái hoá khớp
Điểm khác nhau cơ bản của 3 tiêu chuẩn này là:
+ Độ tuổi bệnh nhân
+ Các yếu tố có giá trị âm tính có mặt trong tiêu chuẩn chẩn đoán thoái hoá khớp gối ACR
1986 mà không có trong tiêu chuẩn chẩn đoán thoái hoá khớp gối ACR 1991:
* Sờ khớp gối thấy nhiệt độ da ấm lên không đáng kể
* Tốc độ máu lắng
* Yếu tố dạng thấp
So sánh 3 tiêu chuẩn thì tiêu chuẩn ACR 1991 chọn BN khi mới bắt đầu có triệu chứng
THK gối nên ít bỏ sót BN so với ACR1986, triệu chứng trong tiêu chuẩn ACR1991 ít hơn
nên dễ sử dụng hơn, quan trọng nhất là độ nhạy của tiêu chuẩn ACR 1991 cao hơn tiêu
chuẩn ACR 1986 và tiêu chuẩn Lequesne. Theo chúng tôi nên sử dụng tiêu chuẩn ACR

19

1991 thay tiêu chuẩn ACR 1986. áp dụng tiêu chuẩn này để nghiên cứu sàng lọc ở cộng
đồng là tốt nhất, dễ dàng áp dụng tiêu chuẩn này để chẩn đoán THK gối ở mọi tuyến y tế
cơ sở. Ngoài ra chẩn đoán dựa vào lâm sàng còn phát hiện bệnh nhân THK sớm hơn XQ.
Theo Christopher và cộng sự [8] xem xét tiêu chuẩn chẩn đoán THK của ACR 1986 tạo ra
tiêu chuẩn chẩn đoán ACR 1991 gồm những triệu chứng lâm sàng đơn giản hơn, để chẩn
đoán những BN mất sụn khớp sớm mà XQ cha biểu hiện. Điều đó rất quan trọng vì là
chẩn đoán sớm và điều trị sớm THK gối có thể có đợc kết quả tốt.
Để chẩn đoán thoái hoá khớp gối ở các tuyến y tế cần áp dụng tiêu chuẩn chẩn đoán THK
gối ACR 1991 dựa vào XQ và xét nghiệm
- Chẩn đoán xác định khi có yếu tố 1,2 đây là tiêu chuẩn chúng tôi chọn nhóm nghiên cứu,

đợc coi là tiêu chuẩn vàng trong nghiên cứu này.
- Chẩn đoán xác định khi có yếu tố 1,3,5,6, trong tiêu chuẩn này cần xét nghiệm dịch
khớp. Tràn dịch khớp là triệu chứng gặp không thờng xuyên trên bệnh nhân THK, nghiên
cứu của chúng tôi chỉ có 15,6% tràn dịch khớp, mặt khác chọc dò dịch khớp, xét nghiệm
dịch khớp nghiên cứu của chúng tôi chỉ có 6,8%, đây là kỹ thuật không thể thực hiện ở mọi
tuyến y tế cơ sở. Vì vậy áp dụng triệu chứng này trong tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh nhân
thoái hoá khớp gối sẽ kém hiệu quả. Theo chúng tôi nên bỏ triệu chứng này trong tiêu
chuẩn chẩn đoán THK gối tại Việt Nam.
- Chẩn đoán xác định khi có yếu tố 1,4,5,6 tiêu chuẩn này dựa vào lâm sàng, đây cũng
là tiêu chuẩn mà chúng tôi thấy sử dụng điều tra THK cộng đồng rất có giá trị.
Trong tiêu chuẩn chẩn đoán THK gối ACR 1991 dựa vào lâm sàng, theo nghiên cứu của
chúng tôi thì tiêu chuẩn dựa vào:
1. Đau khớp gối
2. Lạo xạo khi cử động
3. Cứng khớp dới 30 phút
4. Tuổi từ 38 trở lên
Có độ nhạy cao nhất 85,3%
áp dụng tiêu chuẩn này để nghiên cứu sàng lọc ở cộng đồng là tốt nhất, dễ dàng áp dụng
tiêu chuẩn này để chẩn đoán THK gối ở mọi tuyến y tế cơ sở. Ngoài ra chẩn đoán dựa vào
lâm sàng còn phát hiện bệnh nhân THK sớm hơn XQ.





20

Kết luận
1. Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh nhân thoái hoá khớp gối
- Đặc điểm chung: nữ gặp nhiều hơn nam, tuổi từ 50 trở lên, BMI 23 là 69%, tổn thơng

cả hai khớp gối 69%, lao động chân tay hoặc làm công việc nặng nhọc 61,2%.
- Đặc điểm lâm sàng: đau khớp khi hoạt động > 80,2%, lạo xạo khi cử động 85,3%, dấu
hiệu bào gỗ 74,1%, phì đại xơng 51,7%, đau đầu xơng khi khám 44,8%, dị dạng trục
chân 37,1%, theo phân loại Lequesne 78,5% bệnh nhân tổn thơng từ mức độ nặng trở lên.
- Đặc điểm XQ: gai xơng đùi, xơng chày 82,7%; gai xơng bánh chè 74,4%; hẹp khe
khớp 73,3%; theo phân loại Kellgren và Lawrence tổn thơng giai đoạn III, IV là 73,3%.
- Cộng hởng từ: So sánh với XQ thì CHT và XQ phát hiện gai xơng tơng tự nh nhau,
CHT phát hiện hẹp khe khớp sớm hơn XQ, tổn thơng phần mền CHT phát hiện còn XQ
không phát hiện đợc. Vì vậy không nên sử dụng CHT trong chẩn đoán xác định THK gối,
chỉ nên sử dụng phát hiện tổn thơng phần mềm nh dây chằng, sụn chêm, màng hoạt
dịch.
2. So sánh các tiêu chuẩn chẩn đoán thoái hoá khớp gối
Chẩn đoán bệnh nhân THK theo tiêu chuẩn ACR 1991 không bỏ sót BN trẻ, tiêu
chuẩn có triệu chứng đơn giản hơn, có độ nhạy cao hơn ACR 1986. Nên sử dụng tiêu
chuẩn ACR 1991 thay thế tiêu chuẩn ACR 1986.
- Để điều tra dịch tễ nên áp dụng tiêu chuẩn ACR 1991 dựa vào lâm sàng gồm các
triệu chứng:
1. Đau khớp gối (100%). 2. Lạo xạo khi cử động (85,3%). 3. Cứng khớp dới 30 phút
(100%). 4. Tuổi từ 38 trở lên (100%)
Tiêu chuẩn chẩn đoán THK gối nên áp dụng ở Việt Nam là:
Đau khớp gối . Gai xơng ở rìa khớp. Tuổi 40. Cứng khớp dới 30 phút . Lạo xạo
khi cử động
Chẩn đoán xác định khi có
1. Đau khớp gối . 2. Gai xơng ở rìa khớp
Hoặc
1. Đau khớp gối . 2. Tuổi 40. 3. Cứng khớp dới 30 phút . 4. Lạo xạo khi cử động






21

Summary
Clinical and paraclinical features of osteoarthritis of the knee and evaluation of ACR
1991 criteria for the diagnosis of the knee osteoarthritis
Nguyen Vinh Ngoc, Nguyen Thi Ngoc Lan, Nguyen Thi Ai (Rheumatology
Department, Bachmai Hospital)
Our main purpose is evaluation of ACR 1991 criteria for diagnosis of osteoarthritis of knee
by comparing this criteria with some others criteria like ACR 1986 and Lequesne criteria.
116 patients, suffered from osteoarthritis of the knee, diagnosed following ACR 1991
criteria were selected. The clinical caracteristic of these patients are: joint pain on
mouvement 80.2%. crepitus 85.3%. bone enlargement 51.7%. axes abnormality 37.1%.
The X-ray caracteristic are: spiculus of the femur and tibia 82.7%, of patella: 74.7%.
reduction of articular cartilage 73.3%. The MRI features of osteoarthritis of the knee: MRI
is able not only to detect the bone spiculus as well as X-ray of knee, but also some lesions
of the soft tissue ie ligament, synovial membrane. We found some avantages of ACR 1991
criteria: simple symptoms, higher sensibility, than ACR 1986 criteria. For epidemiological
purpose we should use ACR 1991 clinical criteria: pain of knee (100%), crepitus (85.3%),
morning stiffness less than 30 minutes (100%), age more than 38 years old (100%).
Tài liệu tham khảo
1. Trần Ngọc Ân (1995), H khớp và cột sống, Bệnh thấp khớp, NXB Y học, 193-209.
2. Đặng Hồng Hoa (1997), Nhận xét một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh
h khớp gối, Luận văn thạc sĩ y học. Trờng ĐH Y HN, 56-65.
3. Amin S, Valley LA (2004) Cartilage loss at theknee on MRI and its relation to knee
radiographic progression, Arthritis Rheum; 50: S254.
4. Ando G, Tsukimot (2002), Osteoarthritis of knee joint standar concept and
diagnosis. Clin Calcium. Jan, 12 (1), 47-52.
5. Andrew L, Concoff MD (2005), Patients information: clinical and paraclinical
manifestations and diagnosis of osteoarthritis. Up to date Patients information: clinical

and paraclinical manifestations and diagnosis of osteoarthritis.
6. Brandt K.D (1994), Osteoarthritis. Harisons principles of internal medicine edited
by Braun Wald E, Mc Graucehill Book company, 1692-1699.
7. Biswal S (2002), risk factors for progression of meniscal tears demonstred by MRI in
osteoarthritis of the knee The Journal of bone anf joint surgery American: 85: 4-9.
8. Christopher W.U (2005), Validation of the ACR osteoarthritis criteria. Seminars in
Arthritis and Rheumatism.

22

9. Dakar M. (2003), “ Epidemiological & clinical features of the knee osteoarthritis”.
Article in French. 48 (3) 171-5.
10. John H Klippel (2000), “ Rheumatology”. Second Edition, Mosby. 13.1.
11. Paul Dieppe (2000), “ Osteoarthritis: Clinical features and diagnostic problems”
Rheumatology, 1692-1699.
12. Pavelks K, (1992), “ Correlation between knee Xray changes and clinical symptoms in
osteoarthritis”, Rev Rheum mal, 59: 553-559.
13. Wluka A.E, (2002), “ The determinants of change in tibial cartilage volume in
osteoarthriticknees”. Arthritis and Rheumatism 46: 682-688.
14. Ravaudp, Audeley G.R (1996), “ Cause et profiles evolutifs des arthrose”. La revue du
praticien, 46 : 2173-2176.

×