Tải bản đầy đủ (.pdf) (43 trang)

Tìm hiểu đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng bệnh suy nhược tiểu cầu glanzmann ở trẻ em tại khoa huyết học lâm sàng bệnh viện nhi trung ương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (334.3 KB, 43 trang )

1




BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ðỀ TÀI CƠ SỞ









Tên ñề tài:

TÌM HIỂU ðẶC ðIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM
SÀNG BỆNH SUY NHƯỢC TIỂU CẦU GLANZMANN
Ở TRẺ EM TẠI KHOA HUYẾT HỌC LÂM SÀNG
BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG




Mã số: 301.43


Chủ nhiệm ñề tài: TS. Bùi Văn Viên
Cơ quan thực hiện: Trường ðại học Y Hà Nội










HÀ NỘI 2009



2
NGƯỜI THỰC HIỆN






Chủ nhiệm ñề tài: TS. Bùi Văn Viên






Tham gia nghiên cứu: TS. Bùi Văn Viên
BS. Ngô Thị Hương

























3
MỤC LỤC

Trang
1. ðặt vấn ñề 1
2. ðối tượng và phương pháp nghiên cứu 2
2.1. ðối tượng nghiên cứu 2

2.2. Phương pháp nghiên cứu 2
2.2.1.

Thiết kế nghiên cứu 2
2.2.2.

Các chỉ tiêu nghiên cứu 2
2.2.3.

Các tiêu chuẩn áp dụng 4
2.2. Xử lý số liệu 5
3. Kết quả nghiên cứu 6
3.1. Dịch tễ học lâm sàng 6
3.1.1.

Tuổi, giới 6
3.1.2.

Phân bố theo ñịa phương 7
3.1.3.

Dân tọc 7
3.1.4.

Tuổi xuất hiện bênh 8
3.1.5.

Phân bố nhập viện trong năm 8
3.1.6.


Tiền sử gia ñình 9
3.2. ðặc ñiểm lâm sàng của bệnh 9
3.2.1.

Triệu chứng ñầu tiên 9
3.2.2.

Lý do vào viện 10
3.2.3.

Thời gian xuất huyết trước vào viện 11
3.2.4 ðặc diểm xuất huyết 11
3.2.5.

Mức ñộ thiếu máu 16
3.3. ðặc ñiểm cận lâm sàng của bệnh 16
3.3.1 Công thức máu ngoại biên 17
3.3.2.

Số lượng tiểu cầu 18
3.3.3.

Thời gian máu chảy, máu ñông 18
3.3.4.

Xét nghiệm chức năng tiểu cầu 19
3.3.5.

Xét nghiệm ñông máu toàn bộ 20
4. Bàn luận 22

4.1. Dịch tễ học lâm sàng 22
4.1.1.

Tính phổ biến 22
4.1.2.

Tuổi 22
4.1.3.

Giới 22
4.1.4 Tần suất vao viện 23
4.1.5.

Tiền sử gia ñình 23
4.2. ðặc ñiểm lâm sàng 23
4.2.1.

Lý do vào viện 23
4.2.2.

Vị trí xuất huyết 23
4.2.3.

Hình thái xuất huyết 25
4.2.4 Mức ñọ xuất huyết 26
4.2.5.

Mức ñộ thiéumaus 26
4.3. Cận lâm sàng 26
4.3.1.


Số lượng tiểu cầu 26
4.3.2.

Lượng hyết cầu tố 27
4
4.3.3.

Máu chảy, máu ñông 27
4.3.4.

ðộ ngưng tập tiểu cầu 27
4.3.5.

Xét nghiệm ñông máu toàn bộ 28
4.4. Vấn ñề chẩn ñoán suy nhược tiểu cầu Glanzmann 28
5. Kết luận 29
6 Kiến nghị 30
7 Tài liệu tham khảo


































ðẶT VẤN ðỀ
5

Bệnh suy nhược tiểu cầu Glanzmann là một bệnh rối loạn chức năng
tiểu cầu do sự thiếu hụt hay bất thường glucoprotein của màng tiểu cầu làm
cho không hình thành cục máu ñông dẫn ñến chảy máu kéo dài trên lâm sàng.
ðây là bệnh di truyền lặn trên nhiễm sắc thể thường[5],[20].
Bệnh suy nhược tiểu cầu Glanzmann là bệnh hiếm gặp [24][28]. Tỷ lệ

mắc bệnh là 2,3% trong 270000 người Do Thái [17]. Nam nữ mắc bệnh như
nhau [20]. Ở Việt Nam, theo một nghiên cứu tại Viện Nhi về mô hình bệnh tật
trong 8 năm ( 1991-1998), suy nhược tiểu cầu Glanzmann chiếm 4,7% trong
các bệnh xuất huyết do tiểu cầu, ñứng hàng thứ 3 trong các bệnh rối loạn ñông
cầm máu vào Khoa Huyết học lâm sàng [7].
Những tiến bộ về gen học gần ñây cho phép hiểu rõ hơn về cơ chế bệnh
sinh của suy nhược tiểu cầu Glanzmann, trong ñó ñã xác ñịnh ñược nhiều ñột
biến gen chi phối tổng hợp GP IIb/IIIa [17][34]. Cho ñến nay còn rất ít các
nghiên cứu ghi chép ñầy ñủ triệu chứng lâm sàng của bệnh [20].
Ở Việt Nam hiện nay mới chỉ có các nghiên cứu về các bệnh rối loạn ñông
cầm máu hay gặp như rối loạn thành mạch, xuất huyết giảm tiểu cầu,
hemophilly, nhưng chưa có một nghiên cứu cụ thể nào về biểu hiện lâm sàng
của bệnh suy nhược tiểu cầu Glanzmann. Vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên
cứu ñề tài này nhằm mục tiêu:
1. Mô tả ñặc ñiểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh suy nhược tiểu cầu
Glanzmann.


6
1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Sơ lược lịch sử
- 1918 suy nhược tiểu cầu ñược mô tả ñầu tiên bởi nhà nhi khoa Thụy
Sĩ Glanzmann. Ông thông báo một nhóm bệnh nhân có triệu chứng giống như
xuất huyết giảm tiểu cầu nhưng có số lượng tiểu cầu bình thường. Ông ñã
chứng minh rối loạn chảy máu này do khuyết tật tiểu cầu vì quan sát thấy sự
co cục máu bất thường mặc dù số lượng tiểu cầu bình thường. Ngoài ra ông
còn thấy thời gian chảy máu kéo dài và tiểu cầu dường như cô lập cách ly
nhau hơn là co cụm lại khi dàn máu trên lam soi dưới kính hiển vi [5],[13].
- 1960 Nurden và Caen cũng như Phillips và cộng sự ñã chứng minh tiểu cầu của
các bệnh nhân này có số lượng GPIIb/IIIa giảm, bệnh có hình thức di truyền lặn nhờ quan

sát: nam nữ bị bệnh như nhau, cha mẹ bệnh nhân không có triệu chứng và 25% các trường
hợp bệnh có liên quan ñến quan hệ ñồng huyết thống [13].
- 1990 xác ñịnh ñược mô hình phân tử và tính chất sinh hóa của bệnh ở người. Từ
ñó ñến nay nhiều ñột biến gen chi phối GPIIb/IIIa ñã xác ñịnh ñược. ðiều này càng làm
sáng tỏ thêm cơ chế bệnh sinh của bệnh [13].
1.2. Dịch tễ học
Glanzmann là một rối loạn chức năng tiểu cầu di truyền lặn hiếm gặp, nguyên nhân bởi
sự thiếu hụt hoặc bất thường màng glucoprotein của tiểu cầu[20]. Tỷ lệ mắc bệnh là 2,3%
trong 270000 người Do Thái [17]. Nam nữ mắc bệnh như nhau. Tuổi ñược phát hiện bệnh
thường dưới 5 tuổi, nhiều trẻ có thể phát hiện thời kỳ sơ sinh hoặc trong giai ñoạn tuổi ấu
thơ [20].
Bệnh có sự phân bố không ñồng ñều về mặt ñịa lý, gặp nhiều ở vùng cho phép kết hôn
ñồng huyết thống[20],[28]. Ở Pháp bệnh gặp nhiều ở cộng ñồng người Gypsy, chủ yếu ở
bộ tộc Manouche[28]. Một nghiên cứu khác cho thấy trong 177 bệnh nhân có 12 người
Mỹ, 55 người Irsael, 42 người nam ấn ðộ. Người ta thấy rằng ở vùng cho phép kết hôn họ
hàng bệnh có thể thường gặp như Hemophilia và von Willebrand[20]. Ngày nay
Glanzmann(GT) ñã ñược phát hiện và ñược báo cáo ở Nhật, Châu Phi, Mỹ, ấn ðộ, người
lai Caucasian, Trung Quốc, Iran [12],[13][15].
Tỷ lệ tử vong của bệnh thấp. Một ñiều thú vị là những bệnh nhân mắc
bệnh suy nhược tiểu cầu Glanzmann không bị chứng xơ vữa ñộng mạch vì
tiểu cầu ñóng vai trò sinh bệnh học trong việc ức chế hình thành huyết khối.
Không có một báo cáo nào về trường hợp nhồi máu cơ tim ở bệnh nhân suy
nhược tiểu cầu, tuy nhiên trong 177 bênh nhân nghiên cứu chỉ có 5 bệnh
nhân sống trên 50 tuổi [20].
1.3. Cơ chế bệnh sinh
Glanzmann là một rối loạn chức năng tiểu cầu có liên quan ñến thiếu hụt GP IIb/IIIa
hay còn ñược gọi là thụ thể fibrinogen và intergrin α
IIb
β
3

[13].
7
GPIIb là một glycoprotein, có trọng lượng phân tử bằng 140 KD, gồm hai
chuỗi IIbα và IIbβ nối với nhau qua một cầu disulfua. GPIIIa cũng là một
glycoprotein có trọng lượng 90KD, chỉ có một chuỗi polypeptid với 762 acid
amin. Chúng ñược tổng hợp ở giai ñoạn sớm của sự biệt hoá mẫu tiểu cầu và
chỉ tồn tại ở dạng phức hợp GPIIb/IIIa. Phức hợp này ñược phân bố ñều trên
màng bào tương của tế bào tiểu cầu [11].
Tuỳ thuộc vào mức ñộ thiếu hụt của GP mà chia ra làm ba týp: týp I là
mức GP còn dưới 5% bình thường, mức GP còn từ 10-20% ñược xếp vào týp
II, và mức GP còn trên một nửa xếp vào týp III hay loại biến ñổi
[5],[16],[21],[23].
Khi thành mạch bị tổn thương lớp tế bào nội mạc bị phá vỡ, các tổ chức
dưới nội mạc như collagen, màng nền, vi sợi ñược bộc lộ. Tiểu cầu sẽ dính
vào lớp dưới nội mô, ở ñây dính với collagen là hiện tượng nổi bật nhất. Cơ
chế của việc kết dính tiểu cầu với collagen ñược cho là do lực hút tĩnh ñiện.
Tiểu cầu có ñiện tích âm dính vào nhóm amin có ñiện tích dương. Trong quá
trình kết dính này có sự tham gia tích cực của các yếu tố von Willebrand,
GPIb, GPIIb/IIIa [11].

Sau khi kết dính tiểu cầu sẽ ngưng tập. Nhiều chất có khả năng gây ngưng
tập tiểu cầu là ADP, adrenalin, serotonin, thromboxan A2, collagen. ADP
ñược tạo ra từ hai nguồn gốc, một là yếu tố 13 của tiểu cầu, do tiểu cầu dính
vào collagen, vi sợi rồi phóng thích ra. Hai là do hồng cầu vỡ giải phóng ra
ADP. Cơ chế gây ngưng tập tiểu cầu do ADP có thể là ADP ñã cùng canxi và
yếu tố von Willebrand tạo ra một cầu nối dính các tiểu cầu với nhau. Cũng có
thể do sự có mặt của ADP ñã ức chế quá trình thoái hóa của ATP dẫn ñến tiểu
cầu không ñủ năng lượng nên kết dính với nhau [11].

Trong bệnh suy nhược tiểu cầu Glanzmann, việc dính của tiểu cầu với

collagen, lớp dưới nội mô và sự thay ñổi hình dáng tiểu cầu bình thường
nhưng ñộ ngưng tập tiểu cầu thì bất thường. Phần lớn các bằng chứng thấy
rằng hoạt ñộng phóng thích thì bình thường hoặc dưới mức bình thường. Các
tiểu cầu suy nhược làm giảm ñộ tập trung với ADP. Có lẽ sự bất thường này
thay ñổi sự tạo thành ñinh cầm máu tiểu cầu. Khi thành mạch bị tổn thương,
các tiểu cầu suy nhược vẫn gắn với lớp dưới nội mô và giải phóng các hạt
trong tiểu cầu bình thường nhưng số lượng kết dính giữa tiểu cầu với tiểu cầu
giảm. ðộ tập trung tiểu cầu giảm gây hậu quả giảm yếu tố 3 tiểu cầu [25].


8
Việc gắn kết cả hai ADP và thrombin là quan trọng trong suy nhược tiểu
cầu. Các enzym tiểu cầu, các con ñường hoạt hoá tiểu cầu có vai trò trong
tổng hợp prostaglandin, thromboxan, cung cấp năng lượng cho cho các tế bào
chức năng khác bị giảm trong suy nhược tiểu cầu. Sự thiếu hụt men oxy hóa
khử glutathione và giảm glutathione ñã ñược chứng minh ở tiểu cầu của một
vài bệnh nhân Glanzmann, tuy nhiên sự thiếu hụt men này của tiểu cầu cũng
ñã ñược báo cáo ở bệnh nhân khác. Những quan sát khác thấy khả năng chống
ñỡ ’oxidative” ở bệnh nhân suy nhược tiểu cầu giảm và mối quan hệ giữa
chuyển hóa bất thường và sinh lý bệnh vẫn chưa ñược phân loại [25].
Một số nhà nghiên cứu ñã ñưa danh pháp cho là lầm lạc về hai
glycoprotein màng tiểu cầu là týp IIb và III hay IIIa. Trước ñây cho rằng
glycoprotein III như một α-actin, một protein có vai trò trong gắn kết các sợi
actin trên màng tiểu cầu với nhau. Những ñột biến mất ñoạn gen chi phối
glucoprotein có thể gây ra những khuyết tật trên màng tiểu cầu. Trong suy
nhược tiểu cầu khả năng hấp thu các cation protein, các yếu tố XIIa, IgG, IgM
miễn dịch và fibrinogen cũng như yếu tố XI và plasminogen giảm. Việc giảm
fibrinogen cũng ñược chứng minh trong vài trường hợp riêng. Fibrinogen có
vai trò như cofactor của ADP trong việc gây ngưng tập tiểu cầu và dính tiểu
cầu với fibrin ñể cục máu co lại [25].

Tiểu cầu suy nhược không kết tụ ñược với sự có mặt của các chất vận
ñộng tiểu cầu như ADP, collagen, adrenalin, nhưng kết tụ ñược với sự có mặt
của ristocetin. Vì thế nó gắn vào lớp dưới nội mô bình thường nhưng không
trải rộng ñược bình thường và không tạo ñược các cụm tiểu cầu [11]
1.4. Vai trò của tiểu cầu trong cầm máu
Tiểu cầu có nhiều chức năng trong cầm máu, là thành phần quan trọng
trong giai ñoạn cầm máu ban ñầu, hình thành các nút tiểu cầu.
Thương tổn mạch máu làm phá vỡ lớp nội mô, bộc lộ lớp dưới nội mô
và collagen. Tiểu cầu kết dính vào lớp dưới nội mô với sự có mặt của yếu tố
von Willebrand. Sau khi tiểu cầu kết dính, tiểu cầu kết tụ. Quá trình kết tụ tiểu
cầu có sự tham gia của một số chất trong hạt ñặc của tiểu cầu, ñược tiểu cầu
phóng thích ra, chất chính là ADP. Quá trình phóng thích này ñược hoạt hóa
của phospholipase, sinh ra acid arachidonic. Acid này ñược oxy hóa bởi
cyclooxygenase tạo ra prostaglandin và thromboxan A2, thúc ñẩy kết tụ tiểu
cầu [6].
1.5. Cơ sở di truyền phân tử trong suy nhược tiểu cầu Glanzmann
Suy nhược tiểu cầu Glanzmann là một bệnh di truyền nhiễm sắc thể
thường, có bản chất do thiếu hụt Glycoprotein IIb/IIIa trên bề mặt tiểu cầu.
GPIIb/IIIa có vai trò là thụ thể protein dính trên bề mặt tiểu cầu. Bằng phương
pháp xác ñịnh cDNA ñơn dòng cho thấy GPIIb/IIIa còn ñược gọi là α
IIb
β
3

thuộc họ integrin. Các gen chi phối cho α
IIb
và β
3
là khác nhau nhưng có
9

chung một ñoạn 260 kb trên cánh dài của nhiễm sắc thể 17 tại vị trí q21-22
[28]. Sự tổng hợp integrin xảy ra trong tế bào nhân khổng lồ ñồng thời với sự
hình thành α
IIb
β
3
trong lưới nội bào [19],[31].
Gen chi phối cho α
IIb
bao gồm 30 exon, còn gen chi phối cho β
3
gồm 15
exon. Các ñột biến ñược phân bố ñều khắp trong gen. Các ñột biến thường
gặp là ñứt ñoạn, thêm ñoạn, ñột biến nonsence và missence ở vị trí ñầu nối,
các ñứt ñoạn lớn ít gặp [27].
Trong một nghiên cứu trước ñây ñối với 3 người Arập ở Israel, thấy có sự
ñứt ñoạn của 13bp dẫn ñến mất ñoạn của 6 acid amin trong protein α
IIb
[27].
Vùng ảnh hưởng bao gồm cả Cys 107 ñược cho là quan trọng ñối với quá
trình sau dịch mã của α
IIb
β
3
. Các ñột biến missence ở các exon giải mã vùng
cánh β
3
nằm ngoài tế bào của α
IIb
cho thấy vùng gắn kết canxi của α

IIb
có ý
nghĩa quan trọng ñối với sự hình thành phức hợp α
IIb
β
3
[32],[26]. Vị trí bị ñột
biến liên quan ñến sự thay thế các acid amin tại vị trí 324 của α
IIb
ñã minh họa
phần nào kiểu hình của bệnh tuỳ thuộc vào tính chất acid amin bị thay thế
[26].
Ở những bệnh nhân có ñột biến gen mà α
IIb
β
3
bình thường thì chức năng
của integrin cũng bị mất. ða số bệnh nhân týp III có tiểu cầu và α
IIb
β
3
ñầy ñủ
nên ngưng kết vẫn có thể xảy ra nhưng sự kích hoạt của các integrin bề mặt
lại không thực hiện ñược.[30]
Những ứng dụng về sàng lọc ñột biến gần ñây ñược thực hiện trên quy mô
quốc gia cho thấy mức ñộ phổ biến của các ñột biến gen gây nên bệnh GT.



















10

Bảng 1.1. Danh sách một số ñột biến gen GPIIb [34]
Kiểu gen Exon
Vị trí nucleotid
bị thay thế
Kiểu hình Acid amin thay thế
Dị hợp tử 30 3077G ->A Missense R1026Q(R995Q)
Dị hợp tử 21 2113T ->C Missense C705R(C674R)
Dị hợp tử 13 1214T ->C Missense I405T(I374T)
ðồng hợp tử 12 1096C ->T Nonsense R366X(R355X)
Dị hợp tử 4 480C ->G Mất ñoạn S(129)-S(161)
Dị hợp tử 17 1750C ->T Nonsense R584X( R553X)
Dị hợp tử 4 527C ->T Missense P176L(P145L)
ðồng hợp tử 5 605T ->G Missense F202C(F171C)
Dị hợp tử 8 800G ->A Missense G267E(G236E)

Dị hợp tử 28 Mất ñoạn2930G

Mất ñoạn Tổng hợp sớm
Dị hợp tử 14 1413C ->G Nonsense Y471X(Y440X)
ðồng hợp tử 12 1063G ->A Missense E355K(E324K)
ðồng hợp tử 8 818G ->A Missense G273D(G242D)
ðồng hơp tử 5 620C ->T Missense T27I(T176I)
Dị hợp tử 17 1750C ->T Nonsense R584X(R553X)
Dị hợp tử 12 1139G ->A Missense G380D(G349D)
Dị hợp tử 2 258T ->C Missense L86P(L55P)
Dị hợp tử 23 2334A ->C Missense Q778P(Q747P)
ðồng hợp tử 25 Mất 2473-2478 Mất ñoạn Mất L(786)-(795)
Dị hợp tử 4 526C ->G Missense P176A(P145A)
Dị hợp tử 28 2929C->T Nonsense R977X(R946X)
Dị hợp tử 11 959T ->C Missense F320S(F289S)
Dị hợp tử 12 1063G ->A Missense E355K(E324K)
Dị hợp tử 23 2333A ->C Missense Q778P(Q747P)


11
Bảng 1.2. Danh sách một số ñột biến gen GPIIIa [34]
Kiểu gen Exon

Vị trí nucleotid
bị thay thế
Kiểu hình Acid amin thay thế
ðồng hợp tử 10 1448G->A Missense C483Y(C457Y)
ðồng hợp tử 11 1815C->T Mất ñoạn G(605)-K(638)
ðồng hợp tử 2 IVS2G->T Mất ñoạn
ðồng hợp tử 4 563C->T Misséne S188L(S162L)

ðồng hợp tử 11 1801C->T Missense C601R(C575R)
ðồng hợp tử 5 718C->T Missense R240W(R214W)
ðồng hợp tử 5 665T->C Missense L222P(L196P)
ðồng hợp tử 4 433G->T Missense D145Y(D119Y)
ðồng hợp tử 9 1199G->A Missense C400Y(C374Y)
Dị hợp tử kép

11 1801T->C

Missense
Unknown
R119W(R93W)
ðồng hợp tử 5 719G->A Missensse R240Q(R214Q)
ðồng hợp tủ 3 262C->T Nonsense R88X(R62X)
ðồng hợp tử 2 126-
129InsAGTG
Nonsense Tổng hợp sớm
ðồng hợp tử 12 1924G->T Nonsense E642X(E616X)
ðồng hợp tử 10 407CIns Mất ñoạn Tổng hợp sớm
Dị hợp tử kép

11
15
1791delT
2248C->T
Mất ñoạn
Nonsense
Không chuyển ñoạn
R750X(R724X)
Dị hợp tử kép


5 665T->C Missense L222P(L196P)
ðồng hợp tử 9 1260G-
A+1143C->A
Mất ñoạn
Chuyển ñoạn
K(350)-S(396)
Del/V(350S351R)

12

1.6. Lâm sàng bệnh suy nhược tiểu cầu Glanzmann
Biểu hiện lâm sàng của suy nhược tiểu cầu là xuất huyết ñiển hình của
xuất huyết do tiểu cầu: chấm nốt xuất huyết ở da, chảy máu niêm mạc, chảy
máu mũi, chảy máu ñường tiêu hoá, ña kinh, rong kinh, nặng hơn nữa có thể
xuất huyết não màng não, chảy máu phổi[5].
Xuất huyết dưới da thấy ở vùng diện tích tì ñè hoặc sau chấn thương
nhẹ. Xuất huyết tự phát thì hiếm gặp và thường thấy có một vài chấm. Các
xuất huyết lan tỏa, ñốm xuất huyết hay gặp trong xuất huyết giảm tiểu cầu, ít
gặp trong bệnh suy nhược tiểu cầu. Tuy nhiên vẫn gặp 7 trong 64 bệnh nhân
Paris có biểu hiện xuất huyết chấm nốt sau sinh, và xuất huyết thời kỳ sơ sinh
cũng ñược mô tả ở 9 trong 22 bệnh nhân ñược báo cáo ở Israel. Xuất huyết sơ
sinh ñược nghĩ tới nguyên nhân bởi sang chấn trong khi sinh. Tuy nhiên ñể
khẳng ñịnh xuất huyết này là biểu hiện của bệnh cần phải quan sát, theo dõi
xuất huyết ở giai ñoạn trẻ nhỏ và tuổi trưởng thành[20].
Chảy máu cam là biểu hiện gặp nhiều nhất trong các chảy máu nặng,
gặp 73%. Nó thường xảy ra thời kỳ thơ ấu, khoảng 4 ñến 10 tuổi. ðiêù này
ñược lý giải do thói quen ngoáy mũi của trẻ và ñám rối mạch mạc mũi dễ bị
tổn thương. Chảy máu cam hiếm gặp ở người trưởng thành. Vì vậy có giả
thuyết ñưa ra nguy cơ chảy máu này giảm dần theo tuổi vì có một vài bệnh

nhân xuất hiện chảy máu cam ở tuổi 4 ñến 10 tuổi, ñòi hỏi phải truyền máu
nhưng họ không bị tái lại và không phải truyền máu ở tuổi từ 25 ñến 35
tuổi[20].
Chảy máu lợi cũng là một ñặc trưng của bệnh, nó thường xảy ra ở
những người vệ sinh răng miệng kém và ít gặp ở người chăm sóc tốt. Chảy
máu lợi hiếm khi gây ra mất máu cấp nhưng nó là nguyên nhân của sự thiếu
hụt sắt.
Rong kinh là một vấn ñề cần quan tâm ở bệnh GT. ðây là biểu hiện gặp
gần như hầu hết ở trẻ gái ñến tuổi có kinh nguyệt (98%). Chảy máu này là
nguy cơ chủ yếu gây mất máu nặng ñòi hỏi phải truyền máu ở các bệnh nhân.
ðiều này do sự tăng kích thích tiết estrogen kéo dài ở các chu kỳ không rụng
trứng trong các kỳ kinh ñầu tiên.
Các chảy máu khác hiếm gặp hơn. Cùng với xuất huyết niêm mạc da,
xuất huyết dạ dày cũng có thể xảy ra và nó là nguy cơ ở trẻ lớn, gặp 22 trong
177 bệnh nhân. ðái máu cũng ñược thông báo, gặp 10 trong 177 bệnh nhân.
Chảy máu khớp gặp 5 bệnh nhân, xuất huyết não cũng ñược báo cáo ở một
vài trường hợp. Xuất huyết não là một biến chứng nặng, biểu hiện thường là
ñau ñầu hoa mắt, chóng mặt, lơ mơ, hôn mê. Các xuất huyết này thường liên
quan ñến ngã do va ñập như ñá bóng, ngã từ trên cao.
13
Xuất huyết niêm mạc, xuất huyết tự phát hiếm gặp trong suy nhược tiểu
cầu Glanzmann. Chảy máu nặng thường phối hợp với ñiều kiện về sinh lý
hoặc bệnh lý gây chảy máu. Xuất huyết sơ sinh, chảy máu cam ở trẻ nhỏ,
chảy máu lợi với vệ sinh răng miệng kém, rong kinh có thể ñược mô tả như
chảy máu bình thường. Chảy máu sau chấn thương và sau phẫu thuật có thể là
nặng.
Ngoài biểu hiện xuất huyết là triệu chứng chính, trên lâm sàng còn các
biểu hiện khác kèm theo. Thiếu máu trong bệnh Glanzmann có ñặc ñiểm
tương xứng với mức ñộ xuất huyết. Thiếu máu nặng khi có chảy máu nội
tạng, rong kinh, sau phẫu thuật ñòi hỏi phải truyền máu. Các thăm khám về

gan lách hạch thường không to trừ các trường hợp kết hợp tình trạng nhiễm
khuẩn hoặc có tình trạng chảy máu nội tạng [20].
1.7. Cận lâm sàng
1.7.1. Công thức máu ngoại biên
Số lượng tiểu cầu, hình dáng tiểu cầu bình thường khi soi dưới kính hiển vi. Các
chỉ số khác nói chung bình thường trừ khi có biểu hiện nhiễm khuẩn thấy tăng bạch cầu
trung tính, lympho hay mono. Có thể có giảm hemoglobin do thiếu máu, mức ñộ giảm này
tương xứng với mức ñộ xuất huyết trên lâm sàng [5],[20].
1.7.2. Các xét nghiệm ñông máu
ðộ tập trung tiểu cầu
ðộ tập trung tiểu cầu giảm [20].
Thời gian máu chảy, máu ñông
Thời gian máu chảy kéo dài, thường trên 20 ñến 30 phút. Thời gian máu ñông bình
thường [24].
Xét nghiệm ñông máu
PT, APTT, fibrinogen bình thường. Cục máu không co hoặc co không hoàn
toàn[20],[25].
ðộ ngưng tập tiểu cầu
Trong bệnh suy nhược tiểu cầu Glanzmann, ñộ ngưng tập tiểu cầu giảm với ADP là
một ñặc trưng. ðộ ngưng tập với collagen, epinephrine và các chất khác cũng giảm. Tuy
nhiên ñộ ngưng tập với ristocetin và yếu tố VIII bình thường [20],[25],[24].
1.8. ðiều trị bệnh
Không có ñiều trị ñặc hiệu, chỉ có ñiều trị hỗ trợ. ðiều quan trọng là ñịnh hướng
ñược nguy cơ và ngăn ngừa chảy máu bằng truyền tiểu cầu. Việc truyền tiểu cầu có thể tiếp
tục cho ñến khi không còn chảy máu. Tuy nhiên việc truyền tiểu cầu làm tăng nguy cơ
miễn dịch bởi kháng nguyên HLA.
Các thuốc chống tiêu fibrin hiệu quả không chắc chắn. Việc dùng các thuốc này
ñược chỉ ñịnh cho các trường hợp nhổ răng. Desmopressin (1- deamino-8-D- arginin
vasopressin; DDAVP) ñã ñược chứng minh có hiệu quả ở một vài bệnh nhân suy nhược
tiểu cầu Glanzmann.

Các chảy máu cục bộ có thể luôn ñược kiểm soát. Ví dụ chảy máu mũi, chảy máu
lợi ñược kiểm soát bằng việc nhét gel thấm nước vào mũi. Với chảy máu răng thường
xuyên, cần làm sạch răng và các mảng bám trên răng. Hệ thống EACA ñã trở thành liệu
pháp
ñiều trị nhổ răng ở bệnh nhân hemophillia và ñược sử dụng là thuốc phụ cùng với
14
truyền tiểu cầu ở bệnh nhân suy nhược tiểu cầu. Liều dùng của EACA siro ( 25g/l)
40mg/kg, chia 4 lần trong ngày.
Kiểm soát chảy máu kinh nguyệt là một vấn ñề. Với các chảy máu nặng có thể ñiều
trị bằng liều cao của 19-norprogesterone, hay norethindrone acetate, 5mg mỗi 4 giờ. Chảy
máu thường cầm trong 24 giờ, sau ñó liều có thể giảm xuống 5mg dùng 2 lần/ngày, kéo dài
tới 3 tuần.
Cuối cùng, thiếu máu thiếu sắt cũng cần phải quan tâm, bởi vì mất mỗi 5ml mỗi
ngày, tương ñương 2,5mg sắt. Vì vậy cần bồi phụ sắt cho những trường hợp mất máu rỉ rả
[20].




15
2. ðỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 ðối tượng nghiên cứu
Gồm tất cả các bệnh nhân ñược chẩn ñoán suy nhược tiểu cầu
Glanzmann ñiều trị tại khoa huyết học lâm sàng Bệnh viện Nhi Trung Ương
trong thời gian từ tháng 10/2005 ñến tháng 10/2007.
♦ Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân:
- Bệnh nhân có biểu hiện xuất huyết nhưng không giảm tiểu cầu.
- ðộ tập trung tiểu cầu giảm
- Co cục máu không co hoặc co không hoàn toàn
- ðộ ngưng tập tiểu cầu với ADP, collagen giảm, với Ristocetin bình

thường hoặc giảm nhẹ.
♦ Tiêu chuẩn loại bệnh nhân ra khỏi nghiên cứu:
- Bệnh nhân tuổi sơ sinh.
- Các rối loạn chức năng tiểu cầu di truyền khác: Hội chứng Bernard-
Soulier, bệnh von- Willebrand[5].
- Các rối loạn chức năng tiểu cầu mắc phải[5],[22].
2.2. Phương pháp nghiên cứu
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu
- Nghiên cứu mô tả hồi cứu và tiến cứu.
- Các chỉ tiêu nghiên cứu ñược thu thập theo một bệnh án mẫu thống nhất.
- Bệnh nhân vào viện nhiều lần chỉ ñược tính là một bệnh nhân và ñược
thăm khám lâm sàng kỹ lưỡng.
2.2.2. Các chỉ tiêu nghiên cứu
Dịch tễ học lâm sàng
- Tuổi: 1 tháng-5 tuổi
6 tuổi-10 tuổi
11 tuổi -15 tuổi
- Giới
- Dân tộc
- ðịa phương
- Tiền sử gia ñình
- Tần suất của bệnh so với xuất huyết chung và xuất huyết do tiểu cầu
- Tháng nhập viện
Triệu chứng lâm sàng
- Lý do vào viện
16
- Triệu chứng ñầu tiên của bệnh
- Thời gian từ lúc xuất hiện triệu chứng ñến khi vào viện
- Hoàn cảnh xuất hiện: Xuất hiện tự nhiên hay sau va ñập, sau phẫu
thuật hay do hoàn cảnh khác.

- Triệu chứng xuất huyết:
+ Vị trí xuất huyết:
• Xuất huyết da: xuất huyết ở mặt, ngực thân mình hoặc ở tay chân.
• Xuất huyết niêm mạc: chảy máu mũi, chân răng, lợi, môi.
• Xuất huyết tiêu hoá: nôn máu (tính chất, số lần nôn), ỉa máu, tính
chất phân máu.
• Chảy máu cơ khớp: chảy máu khớp gối, chảy máu cơ ñùi cẳng
chân, khớp vai, khớp khuỷu.
• Chảy máu ñường sinh dục: rong kinh, ña kinh ( tính chất, số lượng).
• Chảy máu phổi: mức ñộ suy hô hấp, tính chất suy hô hấp.
• Chảy máu não, màng não: mức ñộ thay ñổi ý thức, ñánh giá theo
thang ñiểm Glassgow hoặc ñánh giá nhanh theo AVPU.
• Chảy máu võng mạc qua soi ñáy mắt
+ Hình thái xuất huyết: xuất huyết dạng nốt, chấm, mảng, tụ máu cơ khớp.
- Triệu chứng thiếu máu: Trên lâm sàng biểu hiện da xanh niêm mạc nhợt.
Mức ñộ thiếu máu ñược ñánh giá xem có tương xứng với mức ñộ xuất huyết
không.
- Khám tai mũi họng ñể phát hiện những chảy máu lỗ mũi sau, chảy máu
amidal khó cầm. Ngoài ra còn phân biệt với trường hợp xuất huyết tiêu hóa
do máu từ họng chảy xuống gây nôn dịch nâu.
Các xét nghiệm cận lâm sàng
- Công thức máu ngoại biên-số lượng tiểu cầu
- MCV, MCH.
- ðộ tập trung tiểu câu
- Thời gian máu chảy, thời gian máu ñông.
- Co cục máu
- APTT
- Tỷ lệ prothrombin
- Nồng ñộ fibrinogen
- ðộ ngưng tập tiểu cầu với ADP, collagen, Ristocetin.

- Các xét nghiệm XQ tim phổi, CT sọ não, nước tiểu, siêu âm, nội soi ñường
tiêu hoá ñược chỉ ñịnh khi bệnh nhân có xuất huyết nội tạng.
Các xét nghiệm trên ñược thực hiện tại khoa xét nghiệm Bệnh Viện Nhi
Trung Ương. Xét nghiệm ñộ ngưng tập tiểu cầu ñược thực hiện tại khoa xét
nghiệm Viện Huyết Học truyền máu Trung Ương.
17
2.2.3. Các tiêu chuẩn áp dụng
- Mức ñộ xuất huyết: phân loại xuất huyết theo Gmier và cộng sự (WHO)
chia xuất huyết thành bốn ñộ [18]:
 ðộ I: Chảy máu niêm mạc mũi, chân răng mà không cần phải truyền
máu. Chảy máu võng mạc mà không giảm thị lực.
 ðộ II: ðại tiện phân máu, nôn máu, ñái máu ñại thể, ho ra máu nhưng
không phải truyền máu.
 ðộ III: Như ñộ II + phải truyền máu nhưng mức ñộ xuất huyết vẫn tăng
lên.
 ðộ IV: Chảy máu não. Chảy máu võng mạc mới gây giảm thị lực.
- Phân loại mức ñộ thiếu máu theo WHO 1968 [35]:
 Thiếu máu nhẹ khi nồng ñộ hemoglobin: 9 –11g/dL
 Thiếu máu vừa khi nồng ñộ hemoglobin: 6 –8,9 g/dL
 Thiếu máu nặng khi nồng ñộ hemoglobin: 3 –5,9 g/dL
 Thiếu máu rất nặng khi nồng ñộ hemoglobin: < 3 g/dL
- Phân loại thiếu máu hồng cầu nhỏ nhược sắc []: Khi MCV < 80fl và MCH
<27pg.
- Thời gian máu chảy theo phương pháp Duke, bình thường là 2 phút 50 giây,
kéo dài trên 6 phút là bệnh lý[8].
- Thời gian máu ñông ñược tính theo phương pháp MiLian. [8].
- Số lượng tiểu cầu: bình thường từ 150000 ñến 350000[1].
- ðộ tập trung tiểu cầu [9]: Quan sát trên tiêu bản nhuộm Giêm sa:
 Bình thường: tiểu cầu bắt màu ñỏ tím, không có nhân, nhưng có các hạt
ñỏ (lấm chấm và gần như dính liền nhau), nếu máu chưa qua chống

ñông thì các tiểu cầu ñứng thành cụm ≥ 3 tiểu cầu.
 Giảm: Các tiểu cầu ñứng riêng rẽ, không tạo thành cụm.
- Co cục máu [8]: ðược tiến hành bằng cho 4ml máu chống ñông vào 2 ống
nghiệm thủy tinh ñã tráng bằng nước muối sinh lý, ñể ở ñiều kiện thường,
ñánh giá sau 1 giờ ñến 3 giờ.
 Cục máu co hoàn toàn: cục máu tách khỏi thành ống nghiệm, lơ lửng
trong huyết thanh, lượng huyết thanh rỉ ra vào khoảng 1/3 lượng máu
ñể ñông.
 Cục máu co không hoàn toàn: Cục máu co lại một phần, vẫn dính vào
thành ống nghiệm và lượng huyết tương rỉ ra ít hơn 1/3 lượng máu
ñông.
 Cục máu không co: Không thấy có sự co cục máu sau 3 giờ.
Co cục máu phụ thuộc vào số lượng tiểu cầu, men của tiểu cầu, lượng
fibrinogen, heamatocrit.
- Các xét nghiệm ñông máu [9]:
18
 APTT: bình thường là 30- 40 giây. APTT ñược coi là kéo dài khi trị số
này dài gấp 1,5 lần trở lên so với chứng.
 PT: bình thường thay ñổi trong phạm vi 70% ñến 100%. PT giảm khi
dưới 70%
 Fibrinogen: bình thường có giá trị từ 2g/L ñến 4 g/L, giảm khi <1,5g/L.
- ðộ ngưng tập tiểu cầu [9]: Dựa vào quan sát ñường biểu thị sự ngưng tập
ghi ñược và ñánh giá ngưng tập theo ñộ ngưng tập tối ña ñể kết luận sự
ngưng tập bình thường hay không bình thường.
 Ngưng tập với ADP: Bình thường 59%-88%
 Ngưng tập với collagen: bình thường là 58%-78%
 Ngưng tập với Ristocetin: bình thường là 55%-78%
2.3. Xử lý số liệu
Số liệu ñược mã hóa, nhập và xử lý bằng phần mềm thống kê y học
Epi-Info 6.0
















19
3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Từ tháng 10/2005 ñến tháng 12/2007 chúng tôi có 27 trẻ mắc bệnh suy
nhược tiểu cầu Glanzmann vào viện. Kết quả nghiên cứu của các trẻ này ñược
trình bày dưới ñây.
3.1. Dịch tễ học lâm sàng
3.1.1. Tuổi, giới vào viện
Bảng 3.1. Phân bố tuổi giới lúc vào viện
Tuổi
1 tháng- 5 tuổi 6-10 tuổi Trên 10 tuổi
Tổng
Giới
n % n % n %
n %

Nam 12 80 4 66,7 3 50 19 70,4
Nữ 3 20 2 33,3 3 50 8 29,6
Tổng
15 100 6 100 6 100 27 100
Tuổi TB 5,97±4,37

Nhận xét:
- Phần lớn (15/27) trẻ dưới 6 tuổi. Trên 10 tuổi gặp 6/27 trẻ.
- Tuổi trung bình vào viện là 5,97±4,37 ( tuổi).
- Tỷ lệ trẻ trai gấp 2,37 lần trẻ gái (19/8). Sự khác biệt này có ý nghĩa
thống kê với p <0,05. Sự phân bố về giới ñược mô tả qua biểu ñồ 3.1
sau:
70,4%
29,6%
Nam


Biểu ñồ 3.1. Phân bố bệnh nhân theo giới



20
3.1.2. Phân bố theo ñịa phương
Bảng 3.2. Phân bố theo các tỉnh thành
Tỉnh n %
Hà Nội 3 11,1
Hà Tây 4 14,8
Bắc Ninh 3 11,1
Hà Nam 2 7,4
Thái Bình 1 3,7

Hoà Bình 1 3,7
Hải Dương 1 3,7
Hưng Yên 4 14,8
Nam ðịnh 1 3,7
Vĩnh Phúc 2 7,4
Sơn La 1 3,7
Thái Nguyên 1 3,7
Quảng Ninh 2 7,4
Lạng Sơn 1 3,7
Tổng 27 100
Nhận xét:
- Các bệnh nhi GT hầu như ñến từ khắp các tỉnh thành miền Bắc, trong
ñó Hà Tây, Hưng Yên, Hà Nội và Bắc Ninh gặp nhiều nhất.
3.1.3. Dân tộc
Trong 27 bệnh nhi, dân tộc Kinh chiếm ña số (26/27), chỉ có 1 trẻ là
người dân tộc Mường vào viện.
3.1.4. Tuổi xuất hiện bệnh
Bảng 3.3. Phân bố tuổi xuất hiện bệnh
Tuổi n %
Sơ sinh
14
51,9
Dưới 1 tuổi 5 18,5
Trên 1 tuổi 8 29,6
Tổng 27 100

Nhận xét:
ða số (19/27 chiếm 70,4%) trẻ xuất hiện bệnh trước 1 tuổi, trong ñó thời kỳ sơ sinh
chiếm 51,9%.
21

3.1.5. Phân bố nhập viện trong năm
Trong nghiên cứu này, chúng tôi gặp 27 trẻ mắc bệnh, vào viện 64 lần
và ñược phân bố ñều vào các tháng. Tỷ lệ vào viện 1 lần có 15 trẻ, chiếm
55,6%. Có 1 trẻ vào viện nhiều nhất là 9 lần. Số lần vào viện trung bình là 2,2
± 1,96 (lần).

0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
Th
¸n
g
1
T
h
¸n
g
2
T
h¸ng

3
Th

¸
ng 4
Th
¸ng

5
T
h¸ng

6
T
h¸ng

7
Th
¸
ng 8
Th
¸ng

9
Th
¸ng

10
T
h¸ng

11
T

h¸ng

12
BiÓu ®å 3.2. Ph©n bè thêi gian vµo viÖn
Sè lÇn



Biểu ñồ 3.2. Phân bố thời gian vào viện theo tháng trong năm
3.1.6. Tiền sử gia ñình
Trong 27 trẻ nghiên cứu, chúng tôi thấy không có bố mẹ trẻ nào có
quan hệ ñồng huyết thống, có hai cặp anh em cùng mắc bệnh, trong ñó có 1
cặp là sinh ñôi cùng trứng.
3.2. ðặc ñiểm lâm sàng của bệnh
3.2.1.Triệu chứng ñầu tiên
Bảng 3.4. Phân bố triệu chứng ñầu tiên của bệnh
Triệu chứng ñầu tiên n %
Chảy máu mũi 3 11,1
Chảy máu chân răng 2 7,4
Xuất huyết da 22 81,5
Tổng
27 100

Nhận xét:
ða số (22/27 trẻ chiếm 81,5%) có biểu hiện ñầu tiên là xuất huyết trên
da. Biểu hiện chảy máu mũi và chân răng trong lần ñầu ít gặp.
22
0
2
4

6
8
10
12
14
sơ sinh dới 1
tuổi
trên 1
tuổi
Biểu đồ
3
.
2
.
Phân bố tuổi xuất hiện và triệu chứng
chảy máu mũi
Chân răng, lợi
xuất huyết da

Biu ủ 3.3. Phõn b tui xut hin triu chng ủu tiờn ca bnh
Nhn xột:
Hu ht gp xut huyt da t thi k s sinh, cú 14/22 tr chim 63,6%.
3.2.2. Lý do vo vin
Bng 3.5. Phõn b lý do v s ln vo vin
Vo vin ln
Lý do vo vin
1(n) 2 3 4 5 6 7-9
Tng
Chy mỏu mi 4 3 1 2 0 1 1 12
Chõn rng, li 5 1 0 1 0 0 0 7

Rong kinh 1 0 0 0 1 0 0 2
Xut huyt da 3 0 0 0 0 0 0 3
Nụn, a mỏu 1 1 0 0 0 0 0 2
Sng c khp 1 0 0 0 0 0 0 1
Tng
15 5 1 3 1 1 1 27

Nhn xột:
a s (12/27 chim 44,4%) tr b Glanzmann nhp vin vỡ chy mỏu mi. Sau ủú
ủn chy mỏu chõn rng, li (7/27). Cũn li cỏc v trớ chy mỏu khỏc cú 8/27 tr chim
29,6%.
Cú 12/27 tr vo vin trờn 2 ln. Vo vin nhiu ln nht cú 1 tr (9 ln). Lý do cỏc
ln vo vin ủu ging nh ln ủu.
23
3.2.3. Thời gian xuất huyết trước vào viện
Bảng 3.6. Phân bố thời gian xuất huyết và lý do trước vào viện
Ngày trước vào viện
Lý do vào viện
1-3 3-7 Trên 7
Tổng
Chảy máu mũi 9 2 1 12
Chân răng, lợi. 3 1 3 7
Rong kinh 0 0 2 2
Xuất huyết da 0 1 2 3
Nôn máu, ỉa máu 2 0 0 2
Sưng cơ khớp 1 0 0 1
Tổng 15 4 8 27
Nhận xét:
Hầu hết các bệnh nhân (15/27 chiếm 55,5%) vào viện sớm trước 3 ngày.
Có 12/15 trẻ vào viện sớm vì chảy máu mũi và chân răng.

3.2.4. ðặc ñiểm xuất huyết
Vị trí xuất huyết
Trong 27 trẻ vào viện, gặp nhiều nhất là xuất huyết niêm mạc. Có 19/27 trẻ có biểu
hiện chảy máu mũi, chân răng, lợi môi, chiếm 70,4%. Xuất huyết da ñơn ñộc chỉ gặp 3/27
trẻ, chủ yếu gặp kết hợp với niêm mạc, tiêu hóa, sinh dục. Còn các vị trí xuất huyết khác ít
gặp hơn: tiêu hoá có 2/27 trẻ, sinh dục có 2/27 trẻ.
Bảng 3.7. Phân bố vị trí xuất huyết
Vị trí xuất huyết n %
Da 3 11,1
Niêm mạc 4 14,8
Sinh dục 1 3,7
Da + niêm mạc 15 55,5
Da + tiêu hóa 2 7,4
Da + sinh dục 1 3,7
Da + khớp 1 3,7
Tổng 27 100

Bảng 3.8. Phân bố vị trí xuất huyết và tuổi lúc vào viện
Vị trí xuất huyết
Tuổi lúc vào viện
Tổng
24
< 5 T 6-10 T >10 T
Da
3
0 0 3
Niêm mạc 2 1 1 4
Sinh dục 0 0 1 1
Da+ niêm mạc 7 5 3 15
Da+ tiêu hoá 2 0 0 2

Da+ sinh dục 0 0 1 1
Khớp 1 0 0 1
Tổng 15 6 6 27
Nhận xét:
ða số (9/15 trẻ chiếm 60%) có biểu hiện chảy máu niêm mạc vào viện
trước 6 tuổi.
Có 2/3 trẻ gái trong tổng số 6 trẻ trên 10 tuổi có biểu hiện chảy máu sinh dục.
Xuất huyết da
Bảng 3.9. Phân bố vị trí xuất huyết da
Tính chất xuất huyết da
Vị trí xuất huyết
Không cũ Cũ+mới
Tổng
Không 5 0 0 5
Ngực, thân mình 0 1 0 1
Tay chân 0 6 1 7
Kết hợp 0 6 8 14
Tổng 5 13 9 27
Nhận xét:
Hầu như gặp xuất huyết da cũ ( 13/27 trẻ ). Xuất huyết mới chỉ gặp ở 9/27 trẻ. Có
5/27 trẻ không có biểu hiện xuất huyết da khi vào viện.
ða số (14/27 trẻ) gặp xuất huyết da ở các vị trí tì ñè ở cả thân mình, tay chân.
25
Xuất huyết niêm mạc
Bảng 3.10. Phân bố vị trí xuất huyết niêm mạc
Xuất huyết NM
n %
Không 8 29,6
Chảy máu mũi 11 40,8
Chân răng, lợi, môi 7 25,9

Mũi+ chân răng 1 3,7
Tổng
27 100

Nhận xét:
ða số (19/27 trẻ ) vào viện có biểu hiện xuất huyết niêm mạc, trong ñó gặp chủ yếu
là chảy máu mũi (11/19 trẻ ).
Các xuất huyết khác
Bảng 3.11. Phân bố các vị trí xuất huyết ít gặp
Vị trí xuất huyết Biểu hiện
n
Xuất huyết tiêu hóa ỉa máu 2/27
Xuất huyết sinh dục Rong kinh 2/27
Chảy máu cơ khớp Sưng khớp gối 1/27
Xuất huyết não, nội tạng, phổi Tùy theo từng vị trí xh 0/27

Nhận xét:
Ít gặp biểu hiện xuất huyết tiêu hóa (2/27 trẻ chiếm 7,4%) và chảy máu cơ khớp
(1/27 trẻ chiếm 3,7%) ở trẻ bị bệnh Glanzmann.
Xuất huyết sinh dục gặp ở 2/3 trẻ gái trên 10 tuổi với biểu hiện là rong kinh trong
lần có kinh ñầu tiên.
Không gặp trường hợp bệnh nào bị xuất huyết não và nội tạng.

×