Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

Giới thiệu về MÔ HÌNH phát triển LEWIS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (907.81 KB, 24 trang )

LOGO
www.themegallery.com
MÔ HÌNH LEWIS
www.themegallery.com
Nội dung
Giới thiệu tác giả
Mô hình hai khu vực của Authurs Lewis
Nội dung mô hình
Ưu điểm - Hạn chế của mô hình
Liên hệ thực tế
LOGO
www.themegallery.com
1) Giới thiệu tác giả

Arthur Lewis ( 23/1/1915 – 15/6/1991) tại Sain
Lucia

Ông là một nhà kinh tế học nổi tiếng với những
đóng góp trong lĩnh vực phát triển kinh tế

Năm 1979 ông đoạt giải Nobel kinh tế, trở
thành người đầu tiên người da đen để giành
chiến thắng một giải Nobel.

1948 – 1957 Ông tham gia giảng dạy và nghiên cứu tại
Đại học Manchester.

Năm 1954, ông công bố nghiên cứu nổi tiếng có
tên Economic Development with Unlimited Supplies of
Labour trên tạp chí The Manchester School số tháng 5 –
Mô hình Lewis



Ông còn là người đã mô hình hóa các điều kiện về trao
đổi thương mại giữa quốc gia phát triển với quốc gia
kém phát triển và tích cực đề xuất các chính sách kinh tế
www.themegallery.com
2) Mô hình hai khu vực của
Authurs Lewis

A) Hoàn cảnh ra đời

Vào khoảng thập niên 50 của thế kỷ 20, nhà kinh tế
học người Mỹ gốc Jamaica A.Lewis, trong tác phẩm “Lý
thuyết về phát triển kinh tế” đã đưa ra các giải thích về
mối quan hệ giữa nông nghiệp và công nghiệp trong quá
trình tăng trưởng, gọi là “ Mô hình hai khu vực cổ điển”.

Mô hình này được hai nhà kinh tế học Fei và Gustar
Rainis chính thức hóa áp dụng vào thập niên 60 để phân
tích quá trình tăng trưởng kinh tế ở các nước đang phát
triển.
www.themegallery.com
www.themegallery.com
b) Cơ sở nghiên cứu - xuất phát từ cách đặt vấn
đề của nhà kinh tế học cổ điển David Ricardo
Khu vực nông nghiệp có lợi nhuận
biên giảm dần theo quy mô và tiến
tới bằng không
Trong khi ruộng đất có xu hướng cạn
kiệt dần thì lao độngtrong khu vực nông
nghiệp vẫn tiếp tục tăng và dẫn đến hiện

tượng dư thừa ngày càng phổ biến.
Thất nghiệp nông thôn là thất nghiệp
trá hình
khu vực nông
nghiệp mang tính
trì trệ tuyệt
đối,cẩn phải giảm
dần cả về quy mô
và tỷ trọng đầu
tư. Cần xây dựng
và mở rộng khu
vực công nghiệp
để cho nền kinh
tế tiếp tục tăng
trưởng.
3) Nội dung mô hình
www.themegallery.com
Xác định một hướng giải quyết mối quan
hệ giữa công nghiệp và nông nghiệp trong
quá trình thực hiện mục tiêu tăng trưởng
và phát triển
www.themegallery.com
Khu vực nông nghiệp có dư thừa lao
động, năng suất lao động rất thấp,
tăng trưởng kinh tế được quyết định
bởi khả năng tích lũy và đầu tư của
khu vực công nghiệp. Do đó các nước
đang phát triển cần tập trung vào khu
vực công nghiệp, mà không cần quan

tâm đến khu vực nông nghiệp lạc hậu.
www.themegallery.com
Khu vực nông nghiệp
Đường biểu diễn hàm sản xuất của
khu vực nông nghiệp:
TP
A
= f( L
A
, K, T)
L:biến đổi
K, T: cố định
TP
A
0 L
A
1
A
1
A
2
L
A
2
L
A
A
3
Đường hàm sản xuất khu vực nông nghiệp
TP

A2
MP
L
AP
L
A
L
A2
L
A
0
Đường sản phẩm biên và sản phẩm trung bình của lao
động khu vực nông nghiệp
www.themegallery.com
Như vậy: trong điều kiện có dư thừa lao động
thì mọi người lao động trong khu vực nông
nghiệp được trả một mức tiền công như nhau
và nó chính là mức tiền công tối thiểu, được
tính bằng mức sản phẩm trung bình của lao
động.
W
A
= AP
LA
= TP
A2
/ L
A2
= OA
www.themegallery.com

Khu vực công nghiệp
Đường biểu diễn hàm sản xuất của khu vực
công nghiệp
TP
M
= f( L
M
) ( K)
Mức tiền mà khu vực nông nghiệp phải trả cho
lao động nông nghiệp chuyển sang.
W
M
= W
A
+ 30% W
A


Giả thiết: tính chất sử dụng lao động khu vực
CN không đổi.
0
L
M1
L
M2
L
M3
L
M4
L

M
TP
M1
TP
M2
TP
M3
TP
M4
TP
M
TP
M1

(K1)
TP
M2
(K2)
TP
M3
(K3)
TP
M4
(K4)
Đường sản xuất khu vực công nghiệp
W
M
W
M1
W

M
0
L
M1
L
M
L
M4
L
M3
L
M2
E
1
E
2
E
3
E
4
E
5
S
M
D
4
D
1
D
2

D
3
D
5
Đường cung lao động khu vực công nghiệp
A
LOGO
Khi khu vực nông
nghiệp còn dư thừa lao
động, quá trình phân
phối hoàn toàn có lợi cho
khu vực công nghiệp,
phần lợi nhuận CN tăng,
phân hóa giàu nghèo rõ
rệt.
Tăng trưởng kinh
tế
LOGO
Khi khu vực nông
nghiệp hết dư thừa lao
động, quá trình trao đổi
giữa hai khu vực ngày
càng trở nên bất lợi về
phía công nghiệp, tiền
lương tăng, lợi nhuận
giảm
Bất bình đẳng
xã hội giảm
LOGO
1

2
Có giá trị phân tích nhất định, nhấn
mạnh đến hai yếu tố chủ yếu của công
ăn việc làm, khác biệt về cơ cấu kinh tế
nông thôn thành thị.
Góp phần lí giải mối quan hệ giữa
tăng trưởng và bất bình đẳng
trong xã hội
ƯU ĐiỂM
www.themegallery.com
Thứ nhất: vốn tích lũy có thể được thu hút và sử dụng
vào những ngành sản xuất có dung lượng vốn cao, có
thể đầu tư ra nước ngoài không giải quyết việc
làm.
Thứ hai: thất nghiệp vẫn xảy ra ở thành thị, lao động ở
nông thôn có thể tìm việc làm tại chỗ.
Thứ ba: ngay cả khi có lao động dư thừa ở nông thôn
thì khu vực công nghiệp vẫn phải trả mức tiền công
lao động cao hơn.
HẠN CHẾ
4) Liên hệ

Nền kinh tế Việt Nam hiện nay không phải là nền kinh tế
nhị nguyên mà là nền kinh tế chuyển sang kinh tế thị
trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng
XHCN. Chúng ta không hề từ bỏ lĩnh vực truyền thồng là
sản xuất nông nghiệp để đi đến sản xuất công nghiệp
hiện đại mà phát triển nông nghiệp một cách có kế
hoạch, cân đối với cơ cầu nền kinh tế quốc dân. Nông
nghiệp vẫn là mặt trận chủ lực của chúng ta. Chúng ta

cần có nông nghiệp để xuất khẩu lúa gạo, lấy tiền đem
về nguyên vật liệu, máy móc để phát triển nông nghiệp…
tạo tiền đề tăng trưởng cho kinh tế Việt Nam
www.themegallery.com
Tài liệu tham khảo

Giáo trình kinh tế phát triển – ĐH kinh tế quốc dân

Kinh tế học cho thế giới thứ 3 – Michael Todaro

/>www.themegallery.com
LOGO
www.themegallery.com
Add your company slogan

×