Tải bản đầy đủ (.pdf) (130 trang)

đo lường sự hài lõng của du khách nội địa đối với chất luợng dịch vụ của các khách sạn 3 và 4 sao tại thành phố nha trang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.56 MB, 130 trang )





BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG




LÊ QUANG ĐỒNG




ĐO LƢỜNG SỰ HÀI LÕNG CỦA DU KHÁCH NỘI ĐỊA
ĐỐI VỚI CHẤT LƢỢNG DỊCH VỤ CỦA CÁC KHÁCH SẠN
3 VÀ 4 SAO TẠI THÀNH PHỐ NHA TRANG






L
L
U
U


N


N


V
V
Ă
Ă
N
N


T
T
H
H


C
C


S
S
Ĩ
Ĩ


K
K
I

I
N
N
H
H


T
T









K
K
h
h
á
á
n
n
h
h



H
H
ò
ò
a
a
,
,


2
2
0
0
1
1
3
3



BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG




LÊ QUANG ĐỒNG



ĐO LƢỜNG SỰ HÀI LÕNG CỦA DU KHÁCH NỘI ĐỊA
ĐỐI VỚI CHẤT LƢỢNG DỊCH VỤ CỦA CÁC KHÁCH SẠN
3 VÀ 4 SAO TẠI THÀNH PHỐ NHA TRANG


C
C
h
h
u
u
y
y
ê
ê
n
n


n
n
g
g
à
à
n
n
h
h
:

:


Q
Q
U
U


N
N


T
T
R
R




K
K
I
I
N
N
H
H



D
D
O
O
A
A
N
N
H
H


M
M
ã
ã


s
s


:
:


6
6
0

0


3
3
4
4


0
0
1
1


0
0
2
2





L
L
U
U



N
N


V
V
Ă
Ă
N
N


T
T
H
H


C
C


S
S
Ĩ
Ĩ


K
K

I
I
N
N
H
H


T
T






C
C
á
á
n
n


b
b





h
h
ư
ư


n
n
g
g


d
d


n
n


k
k
h
h
o
o
a
a



h
h


c
c
:
:


T
T
S
S
.
.


P
P
H
H


M
M


X
X

U
U
Â
Â
N
N


T
T
H
H


Y
Y












T
T

S
S
.
.


L
L
Ê
Ê


K
K
I
I
M
M


L
L
O
O
N
N
G
G






K
K
h
h
á
á
n
n
h
h


H
H
ò
ò
a
a
,
,


2
2
0
0
1

1
3
3



L
L


I
I


C
C
A
A
M
M


Đ
Đ
O
O
A
A
N
N




Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân. Các số liệu, kết
quả trình bày trong luận văn này là do tôi thu thập và chƣa từng đƣợc ai công bố
trong
bất kỳ công trình nghiên cứu nào trƣớc đây.

















Tác giả







Lê Quang Đồng


L
L


I
I


C
C


M
M


Ơ
Ơ
N
N




Đầu tiên tôi xin chân thành cảm ơn TS. Phạm Xuân Thủy và TS. Lê Kim Long,
Trƣờng Đại học Nha Trang, ngƣời cán bộ khoa học đã tận tình hƣớng dẫn cho tôi trong

suốt quá trình thực hiện luận văn này.
Đồng thời, tôi cũng xin đƣợc chân thành cảm ơn quí Thầy, Cô của Khoa Kinh tế
Trƣờng Đại học Nha Trang đã chân tình giúp đỡ, truyền đạt kiến thức cho tôi rất nhiều
trong suốt quá trình thu thập, xử lý số liệu và tìm kiếm tài liệu tham khảo cho luận văn
của mình.
Tôi xin chân thành cảm ơn các nhà quản lý của một số doanh nghiệp kinh doanh
khách sạn trên địa bàn thành phố Nha Trang đã cung cấp rất nhiều tƣ liệu quí giá để tôi
có đủ điều kiện hoàn thành luận văn.
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo cơ quan đã tạo điều kiện thuận lợi về
thời gian cũng nhƣ hỗ trợ tận tình cho tôi trong quá trình thu thập dữ liệu để thực hiện
luận văn này.














D
D
A
A
N

N
H
H


M
M


C
C


K
K
Ý
Ý


H
H
I
I


U
U
,
,



C
C
H
H




V
V
IẾT TẮT
ANOVA (Analysis of Variance): Phân tích phƣơng sai
DL: Du lịch
DW (Dubin- Watson): Đại lƣợng thống kê Dubin- Watson
EFA (Exploration Factor Analysis): Phân tích nhân tố khám phá
KMO: Kaiser-Meyer-Olkin
TP: Thành phố
SPSS (Statistical Package for Social Sciences): Phần mềm xử lý số liệu thống kê dùng
trong các ngành khoa học xã hội


i


M
M


C

C


L
L


C
C



L
L


I
I


C
C
A
A
M
M


Đ
Đ

O
O
A
A
N
N

L
L


I
I


C
C


M
M


Ơ
Ơ
N
N

D
D

A
A
N
N
H
H


M
M


C
C


K
K
Ý
Ý


H
H
I
I


U
U

,
,


C
C
H
H




V
V
IẾT TẮT
M
M


C
C


L
L


C
C
i

D
D
A
A
N
N
H
H


M
M


C
C


C
C
Á
Á
C
C


B
B



N
N
G
G


B
B
I
I


U
U
iv
D
D
A
A
N
N
H
H


M
M


C

C


C
C
Á
Á
C
C


H
H
Ì
Ì
N
N
H
H


V
V


,
,


S

S
Ơ
Ơ


Đ
Đ


,
,


Đ
Đ




T
T
H
H


vi
PHẦN MỞ ĐẦU 1
CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 6
1.1 CHẤT LƢỢNG DỊCH VỤ TRONG NGÀNH KHÁCH SẠN 6

1.1.1 Khái niệm về dịch vụ du lịch 6
1.1.2 Ngành khách sạn 7
1.2 CHẤT LƢỢNG DỊCH VỤ – THANG ĐO SERVQUAL 8
1.3 MỐI QUAN HỆ GIỮA “SỰ THỎA MÃN NHU CẦU” VÀ CHẤT LƢỢNG
DỊCH VỤ TRONG NGÀNH KHÁCH SẠN 14
1.4 MÔ HÌNH LÝ THUYẾT 16
CHƢƠNG 2
TỔNG QUAN VỀ CÁC KHÁCH SẠN 3, 4 SAO Ở THÀNH PHỐ NHA TRANG
VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18
2.1 TỔNG QUAN VỀ CÁC KHÁCH SẠN 3 VÀ 4 SAO TẠI THÀNH PHỐ NHA
TRANG 18
2.1.1 Tổng quan về đặc điểm kinh tế của thành phố Nha Trang 18
2.1.1.1 Vị trí địa lý Thành phố Nha Trang 18
2.1.1.2 Kinh tế địa phƣơng 19
2.1.1.3 Đặc điểm dân số, nguồn nhân lực 24
2.1.1.4 Những thuận lợi và hạn chế 25
2.1.2 Tổng quan các khách sạn 3 và 4 sao tại TP Nha Trang 30
2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31
2.2.1 Giới thiệu phƣơng pháp nghiên cứu 31
ii


2.2.2 Quy trình thực hiện đề tài 32
2.2.3 Nghiên cứu định tính 35
2.2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 36
2.2.3.2 Kết quả nghiên cứu 37
2.2.4 Nghiên cứu định lƣợng 42
2.2.4.1 Mẫu nghiên cứu 42
2.2.4.2. Phƣơng pháp thu thập số liệu 43
2.2.4.3 Phƣơng pháp phân tích số liệu 43

CHƢƠNG 3
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU – THẢO LUẬN 49
3.1 THÔNG TIN MẪU NGHIÊN CỨU: 49
3.2 ĐÁNH GIÁ SƠ BỘ THANG ĐO 51
3.3.1 Hệ số tin cậy Cronbach Anpha: 51
3.3.1.1 Nhóm 1: Thành phần chất lƣợng dịch vụ: 51
3.3.1.2 Nhóm 2: Sự hài lòng của khách hàng 53
3.3.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA: 53
3.3.2.1 Thang đo chất lƣợng dịch vụ: 54
Nguồn : Phụ lục 4. Error! Bookmark not defined.
3.3.2.2 Thang đo mức độ hài lòng của khách hàng: 58
3.4 PHÂN TÍCH TƢƠNG QUAN VÀ PHÂN TÍCH HỒI QUI 58
3.4.1 Phân tích tƣơng quan 58
3.4.2 Phân tích hồi qui và kiểm định giả thuyết 59
3.4.3 Phân tích mức độ hài lòng của khách hàng đối với 5 thành phần chất lƣợng
tại 2 nhóm khách sạn: 61
3.5 TÓM TẮT CHƢƠNG 3: 69
CHƢƠNG 4
MỘT SỐ GỢI Ý CHÍNH SÁCH NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG DỊCH VỤ CỦA
CÁC KHÁCH SẠN 3 VÀ 4 SAO TẠI THÀNH PHỐ NHA TRANG 72
4.1 MỘT SỐ GỢI Ý CHÍNH SÁCH NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG DỊCH VỤ CỦA
CÁC KHÁCH SẠN 3 VÀ 4 SAO TẠI THÀNH PHỐ NHA TRANG 72
4.2 KIẾN NGHỊ 77
4.2.1 Đối với ngành 77
iii


4.2.2 Đối với địa phƣơng 78
4.2.3 Đối với Chính phủ 81
KẾT LUẬN 83

NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA ĐỀ TÀI: 83
HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI: 83
TÀI LIỆU THAM KHẢO 84
DANH SÁCH CÁC CHUYÊN GIA 87
PHỤ LỤC


iv




D
D
A
A
N
N
H
H


M
M


C
C



C
C
Á
Á
C
C


B
B


N
N
G
G


B
B
I
I


U
U


Bảng 2.1: Quy mô và tốc độ tăng trƣởng kinh tế 20
Bảng 2.2: Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế

21
Bảng 2.3: Đóng góp của TP.Nha Trang trong nền kinh tế tỉnh Khánh Hoà 24
Bảng 2.4: Số lƣợng khách sạn 3, 4 và 5 sao tại thành phố Nha Trang 31
Bảng 2.5: Quy trình nghiên cứu 34
Bảng 2.6: Nhóm khách sạn 3 và 4 sao tại TP Nha Trang đƣợc tiến hành đánh giá chất
lƣợng 35
Bảng 2.8: Thang đo Độ tin cậy 39
Bảng 2.9: Thang đo Sự đáp ứng 40
Bảng 2.10: Thang đo Sự đảm bảo 40
Bảng 2.11: Thang đo Sự đồng cảm 41
Bảng 2.12: Thang đo Phƣơng tiện hữu hình 41
Bảng 2.13: Thang đo Sự hài lòng của khách hàng 42
Bảng 3.1: Độ tuổi và giới tính trong mẫu nghiên cứu 49
Bảng 3.2: Nhóm nghề nghiệp và mục đích đến TP Nha Trang 50
Bảng 3.3: Thông tin lựa chọn khách sạn 50
Bảng 3.4: Kết quả Cronbach Anpha cho Thang đo Chất lƣợng dịch vụ 52
Bảng 3.5: Kết quả Cronbach Anpha cho Thang đo Sự hài lòng 53
Bảng 3.6: Kết quả EFA cho thang đo chất lƣợng dịch vụ sau khi loại các biến không
đạt yêu cầu 54
Bảng 3.7: Thang đo Độ tin cậy 55
Bảng 3.8: Thang đo Sự đáp ứng 56
Bảng 3.9: Thang đo Sự đảm bảo 56
Bảng 3.10: Thang đo Sự đồng cảm 57
Bảng 3.11: Thang đo Phƣơng tiện hữu hình 57
Bảng 3.12: Kết quả EFA của thang đo Mức độ hài lòng 58
Bảng 3.13: Hệ số tƣơng quan giữa các biến tiềm ẩn 59
Bảng 3.14: Hệ số xác định sự phù hợp của mô hình 60
Bảng 3.15: Hệ số tƣơng quan hồi qui 60
Bảng 3.16: Mức độ hài lòng của khách hàng đối với chất lƣợng dịch vụ phân theo
hạng khách sạn 62

v


Bảng 3.17: Tổng hợp kết quả của sự khác biệt trong mức độ hài lòng ở các nhóm giới
tính, nghề nghiệp, thu nhập, thông tin du lịch. 64
Bảng 3.18: Ý kiến về lựa chọn hệ thống khách sạn 3 và 4 sao tại TP Nha Trang 64
Bảng 3.19: Ý kiến về việc giới thiệu hệ thống khách sạn 3 và 4 sao tại TP Nha Trang
64
Bảng 3.20: Kết quả thống kê mô tả thang đo Sự đáp ứng 65
Bảng 3.21: Kết quả thống kê mô tả thang đo Sự đồng cảm 65
Bảng 3.22: Kết quả thống kê mô tả thang đo Độ tin cậy 66
Bảng 3.23:Kết quả thống kê mô tả thang đo Phƣơng tiện hữu hình 67
Bảng 3.24: Kết quả thống kê mô tả thang đo Sự đảm bảo 68



vi


D
D
A
A
N
N
H
H


M

M


C
C


C
C
Á
Á
C
C


H
H
Ì
Ì
N
N
H
H


V
V


,

,


S
S
Ơ
Ơ


Đ
Đ


,
,


Đ
Đ




T
T
H
H






Hình 1.1: Mối quan hệ cân bằng giữa chất lƣợng dịch vụ và nhu cầu khách hàng 10
Hình 1.2: Khoảng cách chất lƣợng dịch vụ 11
Hình 1.3: Mô hình 5 khoảng cách chất lƣợng dịch vụ 12
Hình 1.4: Mô hình mối quan hệ giữa 5 thành phần chất lƣợng dịch vụ và mức độ hài
lòng của khách hàng 15
Hình 1.5: Mô hình mối liên hệ giữa chất lƣợng dịch vụ và sự hài lòng của khách hàng
16
Hình 2.1: Quy trình nghiên cứu 374

Hình 2.2: Mô hình mối liên hệ giữa chất lƣợng dịch vụ và sự hài lòng của khách hàng
37





1


PHẦN MỞ ĐẦU
1. SỰ CẦN THIẾT CỦA NGHIÊN CỨU
Trong khoảng 20 năm qua, du lịch (DL) Nha Trang đã phát triển khá toàn diện
về cơ sở hạ tầng cũng nhƣ chất lƣợng sản phẩm DL. Nhờ đó, Nha Trang đã trở thành
trung tâm DL lớn của cả nƣớc, hàng năm thu hút lƣợng khách lớn đến nghỉ dƣỡng.
Thiên nhiên đã ƣu đãi cho Nha Trang những điều kiện tuyệt vời để phát triển
DL, đó là vịnh Nha Trang - một trong những vịnh đẹp nhất thế giới, thời tiết ấm áp
quanh năm… Vùng đất này còn có nhiều trầm tích văn hóa gắn liền với 2 nền hóa Việt
- Chăm, những lễ hội độc đáo của cƣ dân miền biển gắn với con ngƣời hiền hòa, mến

khách… Những chuyên gia DL thế giới đánh giá, với những tiềm năng vốn có, Nha
Trang hội tụ đầy đủ các lợi thế để trở thành một trung tâm DL biển của thế giới nhƣ
Bali (Indonesia), Phuket (Thái Lan).
Khoảng 20 năm qua, TP. Nha Trang đã tận dụng khá tốt những lợi thế sẵn có để
phát triển DL, đƣa DL trở thành ngành kinh tế trọng điểm của thành phố biển. Các sản
phẩm DL của Nha Trang ngày càng đa dạng, chất lƣợng dịch vụ đƣợc nâng cao, nhất
là các sản phẩm gắn với DL biển, đảo. Các sự kiện văn hóa - DL mang tầm quốc gia
và quốc tế liên tục đƣợc tổ chức ở Nha Trang nhƣ: Các cuộc thi hoa hậu trong nƣớc và
quốc tế, chƣơng trình Festival Biển đƣợc tổ chức 2 năm/lần (từ năm 2003)… đã góp
phần quảng bá hình ảnh và từng bƣớc khẳng định thƣơng hiệu DL Nha Trang với du
khách trong nƣớc, quốc tế. Nhờ đó, lƣợng khách đến nghỉ dƣỡng ở Nha Trang liên tục
tăng. Theo thống kê của UBND TP Nha Trang, năm 2011, Nha Trang đón khoảng
2,073 triệu lƣợt khách DL (tăng 18,54% so với năm 2010), trong đó hơn 440.000 lƣợt
khách quốc tế (tăng 13,5%), số ngày lƣu trú bình quân của khách DL là 2,09
ngày/khách; tổng doanh thu DL và dịch vụ ƣớc đạt 2.142,9 tỷ đồng (tăng 20,28%) [1].
Kết quả là dịch vụ lƣu trú tại Nha Trang đã phát triển rất nhanh chóng và mức độ cạnh
tranh ngày càng quyết liệt, đặc biệt với phân khúc khách hàng sử dụng dịch vụ lƣu trú
khách sạn từ 3-4 sao.
Nếu nhƣ những năm đầu thập kỷ 90 của Thế kỷ XX, TP Nha Trang chỉ có vài
chục khách sạn thì đến nay đã có gần 500 cơ sở lƣu trú với hơn 12.000 phòng; trong
đó, khách sạn từ 3 đến 5 sao có gần 3.800 phòng [1]. Các thƣơng hiệu khách sạn nổi
tiếng của thế giới nhƣ: Sheraton, Novotel, Marriot… đã có mặt ở Nha Trang. Bên cạnh
2


đó, thành phố biển cũng đã có những khu DL lớn nhƣ: Tổ hợp DL giải trí Vinpearl,
Khu DL Diamond bay Nha Trang, Khu nghỉ mát Ana Mandara, Khu DL Hòn Tằm.
Sự cạnh tranh quyết liệt trong lĩnh vực lƣu trú, đặc biệt trong phân khúc khách
hàng hạng trung trở lên, đã bắt buộc các cơ sở lƣu trú ngày càng phải quan tâm nâng
cao chất lƣợng dịch vụ để gia tăng năng lực cạnh tranh. Để đáp ứng nhu cầu ngày càng

cao của du khách trong dịch vụ khách sạn, bên cạnh những nâng cấp về nội thất và tiện
nghi thì thông qua Phiếu góp ý, đội ngũ quản lý ở các khách sạn sẽ giải quyết ngay
những thắc mắc, than phiền để làm hài lòng khách. Trên thực tế, phƣơng pháp này có
thể đánh giá đƣợc sự hài lòng của từng khách hàng và nhanh chóng tiếp thu ý kiến
đóng góp của họ. Tuy nhiên sử dụng Phiếu góp ý đơn lẻ cho từng khách sạn thì không
thể thống kê và đánh giá mức độ hài lòng của khách hàng về chất lƣợng dịch vụ của hệ
thống khách sạn một cách hệ thống, toàn diện và không xác định đƣợc các trọng điểm
cốt lõi cần quan tâm.
Việc tìm ra các yếu tố hạn chế của khách sạn nhƣng có tác động vào sự hài lòng
của khách hàng, để từ đó đề ra những giải pháp mang tính chiến lƣợc, đánh đúng vào
những yếu tố đó là cần thiết để cải tiến chất lƣợng dịch vụ đồng thời nâng cao lợi thế
cạnh tranh, đó là lý do tôi chọn đề tài “ĐO LƢỜNG SỰ HÀI LÕNG CỦA DU
KHÁCH NỘI ĐỊA ĐỐI VỚI CHẤT LƢỢNG DỊCH VỤ CỦA CÁC KHÁCH
SẠN 3 VÀ 4 SAO TẠI THÀNH PHỐ NHA TRANG” để nghiên cứu và chƣa có
nghiên cứu nào làm về vấn đề này.
2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI:
Mục tiêu chung :
Nghiên cứu sự hài lòng của du khách nội địa đối với chất lƣợng dịch vụ của
các khách sạn 3 và 4 sao tại thành phố Nha Trang, từ đó đƣa ra một số gợi ý nâng cao
chất lƣợng dịch vụ nhằm phục vụ tốt hơn cho du khách cũng nhƣ nâng cao hiệu quả
hoạt động kinh doanh của hệ thống khách sạn 3 và 4 sao trên địa bàn.

Mục tiêu cụ thể :
1. Phát triển thang đo về chất lƣợng dịch vụ và sự hài lòng của du khách nội địa
đối với chất lƣợng dịch vụ của các khách sạn 3 và 4 sao tại thành phố Nha Trang.
2. Đánh giá, phân tích sự hài lòng của du khách nội địa đối với chất lƣợng dịch
vụ của các khách sạn 3 và 4 sao tại thành phố nha trang.
3



3. Kiến nghị các giải pháp cho những vấn đề về chất lƣợng dịch vụ nêu trên ở
nhóm khách sạn 3 và 4 sao tại thành phố Nha Trang, nhằm nâng cao sự hài lòng của
khách hàng.
3. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU:
Đối tƣợng nghiên cứu: là sự hài lòng của du khách nội địa với chất lƣợng dịch
vụ của các khách sạn.
Giới hạn và phạm vi: các khách sạn 3 và 4 sao tại thành phố Nha Trang, trong
năm 2013.
4. QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU:
Qui trình nghiên cứu bao gồm hai bƣớc chính: (1) Nghiên cứu sơ bộ đƣợc thực
hiện thông qua thảo luận nhóm với chuyên gia để điều chỉnh, bổ sung mô hình thang
đo chất lƣợng dịch vụ dành cho khách sạn. (2) nghiên cứu chính thức để kiểm định
thang đo và mô hình nghiên cứu. Đề tài nghiên cứu trên kích thƣớc mẫu n=329, điều
tra trực tiếp từ du khách nội địa tại 24 khách sạn từ 3 và 4 sao trên địa bàn thành phố
nha trang nhằm kiểm định mô hình thang đo và xác định yếu tố quan trọng tác động
đến sự hài lòng chất lƣợng dịch vụ.
Qui trình nghiên cứu cụ thể đƣợc tóm lƣợc nhƣ sau: (1) xác định các yếu tố
khách hàng quan tâm nhiều nhất trong quá trình sử dụng dịch vụ khách sạn; (2) thiết
kế bảng câu hỏi định lƣợng với thang đo Likert 5 mức độ dùng để đo lƣờng tầm quan
trọng của các yếu tố đã rút ra từ nghiên cứu định tính; (3) triển khai điều tra mở rộng
cho nhiều đối tƣợng, thu thập và thống kê ý kiến của khách hàng về chất lƣợng dịch vụ
khách sạn; (4) sử dụng phƣơng pháp hồi quy để xác định mối quan hệ giữa các nhóm
yếu tố với đánh giá chung của khách hàng về dịch vụ khách sạn.
Xử lý số liệu nghiên cứu: Sử dụng phần mềm SPSS 17.0 để kiểm định thang đo
bằng hệ số tin cậy Cronbach Alpha, phân tích EFA và phân tích tƣơng quan, hồi qui.
5. Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI:
Nghiên cứu đƣợc thực hiện nhằm xác định thang đo phù hợp cho việc đánh giá
mức độ hài lòng của du khách nội địa đối với chất lƣợng dịch vụ các khách sạn 3 và 4
sao tại TP Nha Trang. Kết quả nghiên cứu là cơ sở khoa học để có chiến lƣợc nâng cao
chất lƣợng dịch vụ trong chuỗi khách sạn 3 và 4 sao tại thành phố Nha Trang, đồng

thời có thể sử dụng thang đo đã kiểm định làm cơ sở phát triển phƣơng thức đánh giá
4


chất lƣợng dịch vụ định kỳ không chỉ trong lĩnh vực khách sạn mà có thể mở rộng
sang các lĩnh vực dịch vụ khác.
6. TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN:
Các công trình nghiên cứu về chất lƣợng dịch vụ tại Việt Nam mà tác giả tiếp
cận đƣợc:
- Nguyễn Đình Thọ và các thành viên (2003), Đo lường chất lượng dịch vụ vui
chơi giải trí ngoài trời TP.HCM, Đề tài nghiên cứu khoa học, mã số CS2003-19.
- Lê Hữu Trang (2007), Nghiên cứu sự hài lòng của khách hàng về dịch vụ
khách sạn của Công ty cổ phần du lịch An Giang, Luận văn thạc sĩ, thực hiện tại
Trƣờng Đại Học Kinh Tế Tp Hồ Chí Minh. Nghiên cứu chỉ ra sự hài lòng của của
khách hàng đối với dịch vụ khách sạn của Công ty cổ phần du lịch An Giang, các yếu
tố chính tạo nên chất lƣợng dịch vụ khách sạn bao gồm: (1) sự tín nhiệm; (2) độ phản
hồi; (3) sự đảm bảo; (4) độ tin cậy và (5) phƣơng tiện hữu hình.
- Đồng Thị Chiến (2012), Nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch lữ hành nội địa
của các doanh nghiệp lữ hành trên địa bàn Nghệ An, Luận văn thạc sĩ, thực hiện tại
Trƣờng Đại Học Nha Trang.
- Nguyễn Ngọc Hùng (2012), Đánh giá mức độ hài lòng khách hàng đối với
chất lượng dịch vụ của Khách sạn Hữu Nghị tại thành phố Vinh – Nghệ An, Luận văn
thạc sĩ, thực hiện tại Trƣờng Đại Học Nha Trang.
- Lê Thị Khánh Trang (2013), Các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh
của các khách sạn ở thành phố Nha Trang, Luận văn thạc sĩ, thực hiện tại Trƣờng Đại
Học Nha Trang.
- Lê Văn Huy & Nguyễn Thị Hà My (2007), Xây dựng mô hình lý thuyết và
phương pháp đo lường về chỉ số hài lòng khách hàng ở Việt Nam, nghiên cứu đƣợc
công bố trên tạp chí Ngân hàng, số 12, tháng 6 năm 2007. Nghiên cứu giới thiệu nhiều
mô hình đo lƣờng chỉ số hài lòng của nhiều quốc gia trên thế giới và đƣa ra mô hình lý

thuyết cho Việt Nam.
- Nguyễn Thanh Liêm (2012), Nghiên cứu sự hài lòng của khách hàng đối với
chất lượng dịch vụ điện thoại di động tại Thành phố Cần Thơ, Luận văn thạc sĩ, thực
hiện tại Trƣờng Đại Học Nha Trang. Nghiên cứu chỉ ra sự hài lòng của của khách hàng
đối với dịch vụ điện thoại di động tại Thành phố Cần Thơ, các yếu tố chính tạo nên
5


chất lƣợng dịch vụ điện thoại di động bao gồm: (1) chất lƣợng cuộc gọi; (2) cấu trúc giá;
(3) dịch vụ gia tăng; (4) sự thuận tiện và (5) dịch vụ khách hàng.
7. KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN:
Ngoài Phần mở đầu, kết luận và các phụ lục, luận văn gồm 4 chƣơng:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận và mô hình nghiên cứu.
Chƣơng 2: Tổng quan về các khách sạn 3, 4 sao và phƣơng pháp nghiên cứu.
Chƣơng 3: Kết quả khảo sát – Thảo luận.
Chƣơng 4: Một số gợi ý chính sách nâng cao chất lƣợng dịch vụ của các khách
sạn 3 và 4 sao tại thành phố Nha Trang.




6


CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU
1.1 CHẤT LƢỢNG DỊCH VỤ TRONG NGÀNH KHÁCH SẠN
Trong xu thế hiện nay, hoạt động của ngành dịch vụ ngày càng phát triển và
chiếm ƣu thế trong nền kinh tế quốc dân. Không phải ngẫu nhiên mà các nƣớc có nền
kinh tế phát triển trên thế giới lại quan tâm đến việc tăng dần tỷ trọng của ngành dịch

vụ, mà điều thiết yếu ở đây chính là do nguồn lợi nhuận khổng lồ đóng góp trực tiếp
và gián tiếp đến tổng sản phẩm quốc gia. Sự đóng góp trực tiếp ở đây khá rõ ràng
thông qua tổng doanh thu của ngành dịch vụ, nhƣng vấn đề khá quan trọng đƣợc các
quốc gia nhìn nhận một cách sâu sắc ở đây là sự đóng góp gián tiếp của ngành dịch vụ
đã tạo động lực cho các ngành công nghiệp và nông nghiệp phát triển, ví nhƣ ngành
thƣơng mại phát triển sẽ kéo theo các ngành sản xuất hàng tiêu dùng cũng gia tăng
năng suất và cải tiến công nghệ.
1.1.1 Khái niệm về dịch vụ du lịch
Dịch vụ là gì?
Có khá nhiều khái niệm khác nhau về dịch vụ nhƣng tựu trung lại thì dịch vụ
vẫn là hoạt động “trao đổi” giữa ngƣời nhân viên và khách hàng, do đó ở đây xin đƣợc
sử dụng khái niệm dịch vụ của ISO 9004: “Dịch vụ là kết quả mang lại nhờ các hoạt
động tương tác giữa người cung cấp và khách hàng, cũng như nhờ các hoạt động của
người cung cấp để đáp ứng nhu cầu khách hàng”. Nhƣ vậy, sản phẩm của dịch vụ tồn
tại dƣới dạng phi vật thể, đó chính là sự cảm nhận của ngƣời sử dụng dịch vụ, của
khách hàng.
Du lịch là một trong những loại hình dịch vụ, là ngành “công nghiệp không
khói” mà hoạt động kinh doanh không những tạo nguồn thu khá tốt cho ngân sách
quốc gia trực tiếp hoặc gián tiếp thông qua việc phát triển các ngành nghề khác, mà
còn góp phần tạo một “thƣơng hiệu văn hóa” riêng của từng quốc gia trên bản đồ thế
giới. Trong những năm gần đây Đảng và Nhà nƣớc đã nhận thấy hoạt động du lịch
mang lại những thành tựu đáng ghi nhận về kinh tế và có ý nghĩa về mặt văn hóa – xã
hội. Vì vậy, Nhà nƣớc đã xếp ngành du lịch vào hàng ngũ của những ngành kinh tế
mũi nhọn để chú trọng đầu tƣ phát triển.
7


1.1.2 Ngành khách sạn
Khách sạn là loại hình kinh doanh tồn tại song song và không thể thiếu của
ngành du lịch. Hoạt động kinh doanh khách sạn không chỉ đóng góp vào sự phát triển

của ngành du lịch mà nét kiến trúc của khách sạn còn góp phần vào sự tái tạo diện mạo
của đô thị với một phong cách riêng vừa cổ xƣa vừa hiện đại. Có nhiều định nghĩa về
khách sạn nhƣ:
Theo Hiệp Hội Khách Sạn – Nhà Hàng Quốc Tế (IH-RA): “ Khách sạn du
lịch là cơ sở lưu trú để dành tiếp khách, để trọ tạm thời nói chung, có kèm theo các
hoạt động kinh doanh ăn uống, dưới dạng hoàn chỉnh hay đơn giản với các trang thiết
bị và các giá trị nhân văn của mình.” [32].
Theo Hiệp hội khách sạn Mỹ (AHMA): “Khách sạn là một tổ chức mà việc
kinh doanh căn bản của nó là cung cấp các phương tiện lưu trú cho công chúng, nó
được trang bị các dịch vụ sau: dịch vụ ăn uống, dịch vụ phòng, giặt ủi và các trang
thiết bị” [23].
Theo Tổng Cục Du Lịch Việt Nam: “ Khách sạn là công trình kiến trúc được
xây dựng độc lập, có quy mô từ 10 buồng ngủ trở lên, đảm bảo chất lượng về cơ sở vật
chất, trang thiết bị, dịch vụ cần thiết phục vụ khách du lịch” [8].
Nhƣ vậy, có khá nhiều định nghĩa về khách sạn, nhƣng chung lại thì khách sạn
vẫn là “cơ sở lƣu trú” có những dịch vụ kèm theo nhằm đảm bảo cho khách lƣu trú
những tiện nghi thiết yếu nhất.
Để tồn tại trong một môi trƣờng mà tính cạnh tranh vô cùng gay gắt nhƣ hiện
nay, khi điều kiện sống của dân cƣ ngày càng đƣợc nâng cao, thì khách hàng trở nên
khó tính hơn trong việc lựa chọn không chỉ là sản phẩm hàng hóa mà còn cả về dịch
vụ của nhà sản xuất. Thị trƣờng Việt Nam ngày nay hiện tƣợng “cấp, phát” hàng hóa
của quá khứ không còn hiện hữu, thay vào đó là hình ảnh của một thị trƣờng năng
động với đa chủng loại hàng hóa đƣợc sản xuất trong và ngoài nƣớc. Sự xâm nhập của
những “đại gia” kinh doanh hàng hóa và dịch vụ trên thế giới đã chuyển hóa nhận thức
về “văn hóa” kinh doanh của những nhà sản xuất, kinh doanh trong nƣớc. Ngƣời tiêu
dùng ngày càng ý thức đƣợc vai trò quan trọng của mình cho sự tồn tại của một tổ
chức kinh doanh. Do đó, sự hài lòng của khách hàng trở thành mối quan tâm hàng đầu
trong các chiến lƣợc cạnh tranh của các đơn vị, công ty. Chính vì vậy, bên cạnh những
chiến lƣợc tạo sản phẩm mới, cải tiến công nghệ, thì nhà kinh doanh ngày nay còn
8



phải quan tâm rất nhiều đến việc quản lý và hoàn thiện chất lƣợng dịch vụ – tiền đề
cho sự phát triển vững chắc. Môi trƣờng kinh doanh khách sạn, nơi đƣợc các nhà quản
lý khách sạn nhận định là “để đối mặt và giải quyết những mối quan hệ giữa người và
người” thì sự hài lòng của khách hàng trở thành mối quan tâm hàng đầu và duy nhất
trong các chiến lƣợc cạnh tranh hay mở rộng thị phần. Hàng loạt các tập đoàn khách
sạn lớn trên thế giới nhƣ Westin, J.W Marriott, Hilton, Sheraton, đã bỏ ra những
khoản chi phí cực lớn để xây dựng một hình ảnh riêng, tạo cho khách hàng một cảm
giác luôn là “thƣợng khách” với sự hài lòng tuyệt đối – họ đang tiến đến một tiêu
chuẩn chất lƣợng dịch vụ đồng bộ và hoàn hảo.
1.2 CHẤT LƢỢNG DỊCH VỤ – THANG ĐO SERVQUAL
Khái niệm “chất lƣợng” xuất phát từ Nhật Bản và trở thành yếu tố quan tâm
hàng đầu của những ngành sản xuất vật chất vừa hƣớng đến tính hữu dụng và tiện lợi
của sản phẩm, vừa để giảm thiểu những lãng phí trong quy trình sản xuất. Hàng loạt
thuyết quản lý chất lƣợng nổi tiếng ra đời nhƣ Quản lý chất lƣợng toàn diện (TQM –
Total Quality Management), Thuyết “Vừa đúng lúc” (JIT – Just In Time), Thuyết Cải
Tiến (Kaizen), đƣợc các nhà sản xuất nổi tiếng của Nhật Bản nhƣ tập đoàn Toyota,
Honda, áp dụng để hƣớng đến sự hoàn thiện về chất lƣợng sản phẩm bằng cách làm
đúng ngay từ những chi tiết đầu tiên. Những lý thuyết tuyệt hảo này đƣợc xem nhƣ
một sự đổi mới trong phong cách quản lý và đã nhanh chóng đƣợc lan truyền và ứng
dụng ở những khu vực có nền kinh tế năng động và phát triển trên thế giới.
Khi ngành dịch vụ bắt đầu đƣợc chú trọng trong nền kinh tế do nguồn lợi nhuận
mang đến, thì “chất lượng dịch vụ” đã đƣợc đầu tƣ nghiên cứu. Hiện nay, tuy vẫn
chƣa có sự thống nhất giữa các nhà nghiên cứu về khái niệm chất lƣợng dịch vụ,
nhƣng đa số quan điểm nhìn nhận rằng giữa chất lƣợng dịch vụ và sự hài lòng của
khách hàng là có sự liên hệ (Cronin & Taylor, 1992) và chất lƣợng dịch vụ là thƣớc đo
về sự phù hợp của dịch vụ đang đƣợc cung cấp với dịch vụ kỳ vọng của khách hàng
(Lewis& Booms, 1982).
Khác với những sản phẩm vật chất hữu hình khi chất lƣợng của chúng đƣợc quy

định một cách rõ ràng bằng những tiêu chuẩn về hình dáng, màu sắc, chất liệu, thì
chất lƣợng dịch vụ lại trừu tƣợng hơn “chất lượng dịch vụ xảy ra trong quá trình
chuyển giao hàm lượng lao động tương tác giữa khách hàng và nhân viên” (Caruana
& P.H ,1997). Có thể nhận thấy sự “chuyển giao” này có tính chất không đồng nhất để
9


tạo ra sản phẩm dịch vụ – sản phẩm vô hình. Tính không đồng nhất ở đây không chỉ
bắt nguồn sự khác nhau về tính chất tâm lý, trình độ của từng nhân viên, mà còn do sự
đánh giá cảm tính riêng biệt của từng khách hàng. Vì tính chất vô hình của sản phẩm
dịch vụ mà nhà kinh doanh cũng rất khó hiểu đƣợc cảm nhận của khách hàng đối với
chất lƣợng dịch vụ của mình nhƣ thế nào. Bên cạnh đó, yếu tố thời gian dƣờng nhƣ tạo
điều kiện thuận lợi cho việc sản xuất – tiêu thụ sản phẩm hữu hình thông qua các hình
thức lƣu kho, trƣng bày sản phẩm, nhƣng lại gần nhƣ hoàn toàn tỷ lệ nghịch với chất
lƣợng dịch vụ.
Đối với ngành du lịch nói chung và kinh doanh khách sạn nói riêng, đánh giá
toàn diện sự hài lòng của khách hàng đối với chất lƣợng dịch vụ là vô cùng khó khăn
do những tính chất đặc thù riêng của nó. Hoạt động kinh doanh “theo mùa” là một
trong những đặc thù của ngành khách sạn. Gần nhƣ là một quy luật, vào những mùa
đông khách trong năm – mùa cao điểm, nhu cầu và chất lƣợng dịch vụ có quan hệ
nghịch (Kurtz & Clow, 1998), nghĩa là khi nhu cầu tăng cao thì chất lƣợng dịch vụ có
thể bị giảm sút. Với mối quan hệ nghịch này làm mất thăng bằng trong cung ứng dịch
vụ và sự mong đợi của khách hàng. (Hình 1.1).
Sự cân bằng giữa chất lƣợng dịch vụ và nhu cầu khách hàng cũng chính là kỳ
vọng của khách hàng – mối quan tâm của các nhà quản lý.
Tuy sự phân hạng các khách sạn từ 1 – 5 sao thể hiện những khác biệt về tiêu
chuẩn chất lƣợng dịch vụ và tiện nghi vật chất, nhƣng khách hàng cảm nhận ra sao về
hình ảnh của khách sạn, về cung cách phục vụ của nhân viên, những điểm đặc trƣng
trong văn hóa “ăn, ở” của khách du lịch đến từ những quốc gia khác nhau luôn là
câu hỏi mà các nhà quản lý khách sạn cần đi tìm lời giải đáp cho chiến lƣợc tồn tại và

phát triển trong môi trƣờng kinh doanh đầy rủi ro và cạnh tranh cao nhƣ hiện nay. Có
nhiều quan điểm cho rằng sự hài lòng của khách hàng có thể biểu hiện qua sự tăng
trƣởng về doanh thu hay công suất phòng bình quân của khách sạn. Về phƣơng diện
kinh doanh, phƣơng pháp này khá tốt để đánh giá sự phát triển của khách sạn. Tuy
nhiên, với những đặc thù của ngành khách sạn mà hoạt động kinh doanh chịu ảnh
hƣởng trực tiếp của thời tiết, vấn đề chính trị, văn hóa, mùa cao điểm hay thấp điểm,
vì vậy nếu chỉ nhìn vào kết quả kinh doanh để đánh giá sự hài lòng của khách hàng,
nhà quản lý không thể có cái nhìn về tổng thể và bằng chứng xác thực về cảm nhận
10


của khách hàng, đồng thời không thể nhận biết đƣợc những thiếu sót trong dịch vụ và
cả xu hƣớng thay đổi trong nhu cầu của khách hàng.


















Hình 1.1: Mối quan hệ cân bằng giữa chất lƣợng dịch vụ và nhu cầu khách hàng
Nguồn: Kurtz & Clow, 1998 [21]
Parasuraman & ctg (1985) là những ngƣời đi tiên phong trong nghiên cứu chất
lƣợng dịch vụ cụ thể và chi tiết. Thành công của nghiên cứu tạo phƣơng tiện đột phá
giúp các nhà kinh doanh có đƣợc kết quả chất lƣợng dịch vụ của họ thông qua việc
nghiên cứu những đánh giá của khách hàng – ngƣời sử dụng dịch vụ: Thang đo
SERVQUAL đƣợc ghép từ 2 từ SERVice – Dịch vụ và QUALity – Chất lƣợng, đƣợc
khá nhiều nhà nghiên cứu đánh giá là khá toàn diện (Svensson, 2002). Nghiên cứu của
Parasuraman (1985) cho rằng chất lƣợng dịch vụ là “khoảng cách giữa kỳ vọng của
khách hàng về dịch vụ mà họ đang sử dụng với cảm nhận thực tế về dịch vụ mà họ
hưởng thụ”. (Hình 1.2).
Nhu cầu

Chất lƣợng
dịch vụ
Dịch vụ cung cấp

Sự mong đợi
của khách hàng

11














Hình 1.2: Khoảng cách chất lƣợng dịch vụ
Nguồn : Parasuraman (1985) [25]
Mô hình 5 khoảng cách đƣợc xây dựng để định vị các nguyên nhân ảnh hƣởng
đến chất lƣợng dịch vụ (Hình 1.3), trong đó :
Khoảng cách 1: đƣợc xem là sự cách biệt của thông tin thị trƣờng. Khoảng
cách này xuất hiện khi công ty nhận định về kỳ vọng của khách hàng chƣa đúng với
thực tế.
Khoảng cách 2: là sự cách biệt trong các tiêu chí chất lƣợng dịch vụ và kỳ
vọng của khách hàng. Khoảng cách này xuất hiện khi công ty gặp khó khăn trong việc
xây dựng những tiêu chí chất lƣợng dịch vụ sao cho phù hợp với những nhận định về
kỳ vọng dịch vụ của khách hàng.
Khoảng cách 3: chính là sự khác biệt giữa dịch vụ cung cấp thực tế với những
tiêu chí chất lƣợng dịch vụ mà công ty đƣa ra. Khoảng cách này liên hệ trực tiếp đến
năng lực phục vụ của nhân viên khi dịch vụ cung cấp cho khách hàng không đúng
hoặc chƣa đúng với tiêu chuẩn chất lƣợng dịch vụ mà công ty xây dựng.
Khoảng cách 4: biểu hiện cho sự khác biệt về thông tin và thực tế về dịch vụ
cung cấp. Các phƣơng tiện truyền thông có tác động không nhỏ đến kỳ vọng và cảm
nhận của khách hàng. Khoảng cách này xuất hiện khi có sự so sánh chất lƣợng mà
khách hàng cảm nhận đƣợc với thông tin dịch vụ đã đƣợc truyền tải đến họ.
Thông tin truyền
miệng
Kinh nghiệm
quá khứ
Nhu cầu
cá nhân
Thông tin

bên ngoài
Dịch vụ
kỳ vọng
Dịch vụ
cảm nhận
Khoảng cách
chất lƣợng
dịch vụ
Nhận thức về
chất lƣợng
dịch vụ
12


Khoảng cách 5: “đây chính là khoảng cách chất lượng dịch vụ” của công ty.
Parasuraman và các nhà nghiên cứu cho rằng tại thời điểm mà khoảng cách 5 bằng 0
thì chất lƣợng dịch vụ là hoàn hảo.
















Hình 1.3: Mô hình 5 khoảng cách chất lƣợng dịch vụ
Nguồn: Parasuraman (1985) [25]
Chất lƣợng dịch vụ thƣờng đƣợc kháchhàng đánh giá bằng cảm nhận của mình
thông qua công thức:




Trong đó: SQj – Chất lƣợng dịch vụ của các tiêu chí đánh giá.
Eij – Kỳ vọng của khách hàng về dịch vụ.
Pij – Dịch vụ mà khách hàng cảm nhận thực tế.
nj – Số lƣợng tiêu chí đánh giá
Tổ chức hiểu đƣợc kỳ
vọng của khách hàng
KHOẢNG CÁCH 1
KHOẢNG CÁCH 5
KHOẢNG CÁCH 2
KHOẢNG CÁCH 4
KHOẢNG CÁCH 3
Những tiêu chuẩn chất
lƣợng của tổ chức
Chất lƣợng thực tế của
tổ chức
Thông tin của tổ chức
đến khách hàng
Dịch vụ kỳ
vọng
Dịch vụ

cảm nhận
KHÁCH HÀNG
TỔ CHỨC DỊCH VỤ
nj
∑ Pij - Eij
J=1
SQj =
nj
13


Theo mô hình 1.3, khoảng cách 5 chính là chất lƣợng dịch vụ trong công ty và
khoảng cách này phụ thuộc vào sự biến thiên của các khoảng cách 1 - 4. Cải tiến chất
lƣợng dịch vụ là tối thiểu hóa khoảng cách 5, điều này đồng nghĩa với việc tối thiểu
hóa các khoảng cách còn lại. Chất lƣợng dịch vụ trong công ty đƣợc xác định bằng
hàm số:


Để khách hàng đánh giá chất lƣợng dịch vụ, Parasuraman et al(1988) xây dựng
thang đo SERVQUAL gồm 5 thành phần đo lƣờng chất lƣợng dịch vụ cụ thể:
1. Phương tiện vật chất hữu hình – Tangibles: bao gồm các phƣơng tiện, tiện
nghi vật chất hữu hình.
2. Độ tin cậy – Reliability: Khả năng thực thi dịch vụ đúng theo hợp đồng, lời hứa.
3. Khả năng đáp ứng – Responsiveness: Lòng nhiệt thành giúp đỡ khách hàng,
cũng nhƣ dịch vụ nhanh chóng.
4. Sự đảm bảo – Assurance: Năng lực của nhân viên, thái độ lịch sự, tạo sự tin
tƣởng cho khách hàng.
5. Sự đồng cảm – Empathy: Sự chăm sóc, quan tâm đến cá nhân của khách hàng
để cung cấp dịch vụ phù hợp.
Tuy có khá nhiều tranh cãi về số lƣợng thành phần đánh giá, nhƣng sau hàng

loạt nghiên cứu và kiểm định thì 5 thành phần này vẫn đƣợc xem là đơn giản và đầy
đủ. Với mỗi thành phần, Parasuraman thiết lập nhiều biến quan sát để đo lƣờng đánh
giá của khách hàng theo thang điểm Likert. Tổng cộng trong nghiên cứu của ông có 21
biến quan sát (trang 40, chương II) thuộc 5 thành phần nghiên cứu nêu trên. Tuy
nhiên, ông cũng cho rằng với từng loại hình dịch vụ và từng tính chất nghiên cứu khác
nhau thì số lƣợng biến quan sát cũng khác nhau.
Mô hình SERVQUAL 5 thành phần của Parasuraman với những tính năng ƣu
việt và đơn giản trong ứng dụng trở nên phổ biến và đƣợc ứng dụng rộng rãi trong các
ngành dịch vụ. Đây cũng là công cụ không thể thiếu trong ngành nghiên cứu thị
trƣờng. Những nghiên cứu về dịch vụ bán lẻ vỏ xe (Carman, 1990), dịch vụ khách sạn
Khoảng cách 5 = f(khoảng cách 1, khoảng cách 2, khoảng cách 3,
khoảng cách 4)

14


(Saleh & Ryan, 1992), dịch vụ du lịch (Fick & Ritchie), đánh giá chất lƣợng giáo dục
(Ford et al, 1993; Mc Elwee & Redman, 1993), dịch vụ hàng không (Frost & Kumar,
2000) và đánh giá chất lƣợng năng lực của cấp chính quyền nhà nƣớc (Brysland &
Curry, 2001; Wisniewski 2001) đã mở ra một cánh cửa mới cho các ngành dịch vụ xây
dựng tiêu chuẩn chất lƣợng phù hợp hƣớng đến sự hài long của khách hàng.
1.3 MỐI QUAN HỆ GIỮA “SỰ THỎA MÃN NHU CẦU” VÀ CHẤT LƢỢNG
DỊCH VỤ TRONG NGÀNH KHÁCH SẠN
Sự hài lòng nhu cầu của khách hàng luôn là sự quan tâm của các nhà kinh
doanh và các nhà nghiên cứu kinh tế vi mô, đặc biệt trong lĩnh vực Marketing và các
ngành dịch vụ. Khá nhiều lý thuyết đƣợc nghiên cứu và ứng dụng, nổi tiếng nhƣ
Thuyết hành vi ngƣời tiêu dùng của Simon, Lý thuyết Marketing hỗn hợp (4Ps -
Products, Place, Promotion, Price) của McCarthy đều hƣớng vào vấn đề này.
Sự hài lòng của khách hàng đƣợc giải thích nhƣ là phản ứng mang tính cảm xúc
của khách hàng về một sản phẩm hay dịch vụ dựa trên những kinh nghiệm cá nhân

(Bachelet, 1995; Oliver, 1997). Philip Kotler, nhà nghiên cứu bậc thầy về Marketing
cho rằng “Sự hài lòng là mức độ trạng thái cảm giác của một ngƣời bắt nguồn từ việc
so sánh kết quả thu đƣợc từ sản phẩm hay dịch vụ với những kỳ vọng của ngƣời đó”
(Philip Kotler, 2001) và ông cũng cho rằng những kỳ vọng của khách hàng đƣợc hình
thành trên cơ sở những kinh nghiệm trƣớc kia, hay ý kiến thu thập từ bạn bè/ ngƣời
thân, hoặc thông tin đến từ nhà sản xuất – kinh doanh, và cũng chính từ đối thủ cạnh
tranh. Đôi khi sự kỳ vọng cũng xuất phát từ sự tổng hợp từ những nguồn thông tin này.
Một số quan điểm cho rằng chất lƣợng dịch vụ và sự hài lòng nhu cầu của
khách hàng là đồng nhất. Nhƣng cũng khá nhiều nghiên cứu cho thấy có sự phân định
giữa 2 khái niệm này. Sự hài lòng khách hàng là một khái niệm tổng quát chỉ sự hài
lòng của khách hàng khi sử dụng sản phẩm hay dịch vụ trong khi chất lƣợng dịch vụ
tập trung vào những thành phần cụ thể của dịch vụ (Zeithaml & Bitner, 2000).
Nhiều nghiên cứu đã kiểm định và chứng minh mối quan hệ giữa chất lƣợng
dịch vụ và sự hài lòng của khách hàng (Cronin & Taylor, 1992; Spreng & Mackoy,
1996). Song, rất ít nghiên cứu tập trung vào việc kiểm nghiệm mức độ giải thích của

×