Nhày soạn: 24 tháng 08 năm 2014 Nhày dạy:
Tiết 1:
Lớp 7A Lớp 7B Lớp 7C
…./08/2014
…./08/2014
…./08/2014
Bài 1 : VAI TRÒ VÀ NHIỆM VỤ CỦA TRỒNG TRỌT
I- Mục tiêu:
- Hiểu được vai trò của trồng trọt.
- Biết được nhiệm vụ của trồng trọt hiện nay.
- Biết được một số biện pháp thực hiện nhiệm vụ của trồng trọt.
II- Chuẩn bị:
Chuẩn bị của giáo viên: Chuẩn bị của học sinh:
- Nghiên cứu SGK và SGV. - Đọc trước bài 1 SGK.
- Tranh ảnh có liên qua đến nội dung
bài
II- Thiết kế các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên: Hoạt động của học sinh:
* Hoạt động 1: Tìm hiểu về vai trò của
trồng trọt trong nền kinh tế
15
’
- Yêu cầu học sinh quan sát hình 1
SGK?
-Trồng trọt có vai trò gì trong nền kinh
tế?
- Cung cấp lương thực, thực
phẩm cho con người, nguyên
liệu cho công nghiệp, thức ăn
cho chăn nuôi và cung cấp nông
sản cho xuất khẩu.
GV: - Cây lương thực là cây trồng cho
chất bột như: gạo, ngô, khoai…
- Cây thực phẩm như: rau, quả…
- Cây nguyên liệu cho công nghiệp
như: mía, bông, cà fê, chè…
- Em hãy kể tên một số loài cây
lương thực, thực phẩm ở địa phương.
- Cây lương thực: cây ngô,
khoai lang, khoai tây.
GV : TRƯƠNG VĂN CHÍN
Trang 1
- Thực phẩm : xu hào, cải bắp,
cà chua, đậu….
Cây công nghiệp: cây mía, sắn.
* Hoạt động 2 : Nhiệm vụ của trồng
trọt
13
’
- GV yêu cầu học sinh nghiên cứu
SGK?
- Sản xuất nhiều lúa ngô, khoai, sắn là
nhiệm vụ của lĩnh vực sản xuất nào?
- Sản xuất nhiều lúa, ngô, khoai,
sắn là nhiệm vụ của lĩnh vực sản
xuất lương thực.
- Sản xuất nhiều rau, lạc, vừng là nhiệm
vụ của lĩnh vực sản xuất nào?
- Sản xuất nhiều rau, lạc, vừng
là nhiệm vụ của lĩnh vực sản
xuất thực phẩm.
- Yêu cầu học sinh tìm hiểu thêm phần
SGK.
* Hoạt động 3 : Các biện pháp thực
hiện nhiệm vụ trồng trọt
12
’
- Yêu cầu học sinh đọc phần III SGK.
- Khai hoang lấn biển nhằm mục đích
gì?
- Khai hoang lấn biển nhằm tăng
diện tích đất canh tác.
- Làm thế nào để tăng vụ trên cùng diện
tích đất trồng?
- Sử dụng giống ngắn ngày, luân
canh c©y trång hợp lý.
- Áp dụng đúng biện pháp kỷ thuật
trồng trọt cho ta lợi ích gì?
- Tăng năng suất gieo trồng ->
tăng sản phẩm thu nhập.
* Hoạt động 4 : Tổng kết bài học 5
’
- GV gọi 1 đến 2 học sinh đọc phần ghi
nhớ SGK.
- Đánh giá giờ học.
- Dặn học sinh về nhà làm các câu hỏi
sau bài học.
- Đọc trước bài 2 SGK.
GV : TRƯƠNG VĂN CHÍN
Trang 2
Nhày soạn: 24 tháng 08 năm 2014 Nhày dạy:
Tiết 2:
Lớp 7A Lớp 7B Lớp 7C
…./08/2014
…./08/2014
…./08/2014
Bài 2 : KHÁI NIỆM VỀ ĐẤT TRỒNG VÀ THÀNH PHẦN CỦA ĐẤT
I- Mục tiêu:
- Hiểu được đất là gì?
- Biết được vai trò của đất trồng.
- Biết được các thành phần của đất trồng.
II- Chuẩn bị:
Chuẩn bị của giáo viên: Chuẩn bị của học sinh:
- Nghiên cứu nội dung SGK và SGV.
- Tranh ảnh liên quan đến bài học.
III- Thiết kế các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên: Hoạt động của học sinh:
* Hoạt động 1: Tổ chức ổn định lớp
và kiểm tra bài củ.
5
’
- Hãy cho biết nhiệm vụ của trồng
trọt ở địa phương em hiện nay là gì?
* Hoạt động 2 :Tìm hiểu đất trồng
là gì?
15
’
- Gv yêu cầu HS đọc hiểu mục 1
SGK.
- Đất trồng là gì? - Là lớp bề mặt tơi xốp của vỏ
trái đất.
- Vậy lớp than đá tơi xốp có phải là
đất trồng không? tại sao?
- Lớp than đá tơi xốp không phải
là đất trồng vì trên đó thực vật
không sinh sống được.
- Vậy đất trồng là lớp bề mặt tơi xốp
của vỏ trái đất mà trên đó thực vật có
thể sinh sống và sản xuất ra của cải.
- Đất trồng khác với đá về điểm gì? - Đất trồng có độ phì nhiêu, cây
sinh trưởng phát triển tốt trên nó.
* Hoạt động 3 : Vai trò của đất
trồng.
10
’
GV : TRƯƠNG VĂN CHÍN
Trang 3
- Yêu cầu học sinh quan sát H2 SGK.
- Trồng cây trong môi trường đất và
môi trường nước có điểm gì giống và
khác nhau?
- Giống nhau: Cây đều được
cung cấp chất dinh dưỡng, nước,
ô xi
- Khác nhau :
+ Đất có khả năng
giữ cho cây đứng vững.
+ Nước không có
khả năng giữ cho cây đứng vững.
- Vậy đất cung cấp chất dinh dưỡng,
ô xi, nước và giữ cho cây đứng vững.
* Hoạt động 4 : Thành phần của đất
trồng
10
’
- Yêu cầu học sinh quan sát hình 1
SGK.
- Không khí có chứa các chất khí
nào?
- Không khí gồm ô xi, cacbônic,
nitơ và một số khí khác.
- Ô xi có vai trò gì đối với cây trồng? - Ô xi giúp cho quá trình hô hấp
của cây trồng.
- Chất khoáng có chứa những thành
phần nào?
- Chất khoáng có chứa lân,
kaly…chất hữu cơ có, chất mùn
có hàm lượng dinh dưỡng cao
giúp cho cây sinh trưởng, phát
triển.
- Vậy đất gồm 3 thành phần:
+ Khí
+ Rắn
+Lỏng.
* Hoạt động 5: Tổng kết bài học 5
’
- Đánh giá giờ học. - 1 đến 2 học sinh đọc phần ghi
nhớ SGK.
- Về nhà làm câu hỏi sau bài học
GV : TRƯƠNG VĂN CHÍN
Trang 4
Nhày soạn: 24 tháng 08 năm 2014 Nhày dạy:
Tiết 1:
Lớp 7A Lớp 7B Lớp 7C
…./08/2014
…./08/2014
…./08/2014
Bài 4 : THỰC HÀNH
XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN CƠ GIỚI CỦA ĐẤT BẰNG PHƯƠNG
PHÁP ĐƠN GIẢN (VÊ TAY)
I- Mục tiêu:
- Biết cách xác định được thành phần cơ giới của đất bằng
phương pháp đơn giản
- Rèn luyện kỹ năng thực hành, hoạt động nhóm.
- Có ý thức cẩn thận và đảm bảo an tồn trong thực hành.
II- Chuẩn bị:
Chuẩn bị của giáo viên: Chuẩn bị của học sinh:
- Mẩu đất, thước đo, lọ nước. - đọc trước bài thực hành
- Bảng chuẩn phân cấp đất. - Chuẩn bị 3 mẩu đất: cát, thịt, sét
III- Thiết kế các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên: Hoạt động của học sinh:
* Hoạt động 1: Tổ chức ổn định lớp
và kiểm tra bài củ.
8
’
- Độ phì nhiêu của đất là gì?
- Thành phần cơ giới của đất hình
GV : TRƯƠNG VĂN CHÍN
Trang 5
thành qua những cấp hạt nào? Từ các
cấp hạt đó chia đất thành mấy loại
đất chính?
* Hoạt động 2 : Dụng cụ, vật liệu và
thiết bị
10
’
- Giáo viên yêu cầu học sinh đem
đất đã chuẩn bò đặt lên bàn.
- Giáo viên hướng dẫn làm thực
hành. Sau đó gọi 1 học sinh đọc to và
1 học sinh làm theo lời bạn đọc để
cho các bạn khác xem.
- Yêu cầu học sinh xem bảng 1:
Chuẩn phân cấp đất (SGK trang 11)
và từ đó hãy xác đònh loại đất mà
mình vê được là loại đất gì.
- Học sinh tiến hành làm theo.
- Học sinh quan sát . 1 học sinh
đọc và 1 học sinh làm thực hành.
- Các học sinh xem bảng 1 và
quan sát học sinh đang làm thực
hành xác đònh loại đất.
* Hoạt động 3 : Quy trình thực hành 25
’
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm
và xác đònh mẫu của nhóm mình
đem theo.
- GV hướng dẫn học sinh thực hành
theo quy trình bốn bước.
- Sau đó yêu cầu từng nhóm báo cáo
kết quả của nhóm mình.
- Yêu cầu học sinh nộp bảng mẫu thu
hoạch.
- Học sinh tiến hành thảo luận và
xác đònh.
- HS tiến hành thực hành theo sự
hướng dẫn của giáo viên
- Đại diện từng nhóm báo cáo kết
quả thực hành, nhóm khác bổ
sung.
- Học sinh nộp bảng thu hoạch
cho giáo viên.
Mẫu
đất
Trạng thái đất sau khi vê Loại đất xác đònh
Số 1
Số 2
Số 3
……………………………………………………………….
……………………………………………………………….
……………………………………………………………….
………………………………………………………………
………………………………………………………………
………………………………………………………………
* Hoạt động 4 : Củng cố đánh giá
bài thực hành
7
’
- Giáo viên đánh giá các mẫu đất mà học sinh thực hành.
- Nhận xét về sự chuẩn bò mẫu và thái độ học tập của học sinh.
GV : TRƯƠNG VĂN CHÍN
Trang 6
- Dặn dò: Về nhà xem lại bài, và chuẩn bị mẫu đất cho bài sau.
* Rút kinh nghiệm
Nhày soạn: 24 tháng 08 năm 2014 Nhày dạy:
Tiết 4:
Lớp 7A Lớp 7B Lớp 7C
…./08/2014
…./08/2014
…./08/2014
Bài 5 : THỰC HÀNH
XÁC ĐỊNH ĐỘ PH CỦA ĐẤT BẰNG PHƯƠNG PHÁP SO MÀU
I- Mục tiêu:
- Biết cách xác đònh PH của đất bằng phương pháp so màu.
- Rèn luyện kỹ năng quan sát, thực hành và thảo luận nhóm.
- Có ý thức cẩn thận, bảo đảm an toàn trong khi thực hành.
II- Chuẩn bị:
Chuẩn bị của giáo viên: Chuẩn bị của học sinh:
- 2 mẫu đất, một thìa nhỏ.
- đọc trước bài thực hành
- Một thang màu pH chuẩn, một lọ
chất chỉ thò màu tổng hợp.
- Các mẫu đất và xem trước bài
thực hành.
III- Thiết kế các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên: Hoạt động của học sinh:
* Hoạt động 1: Tổ chức ổn định lớp
và kiểm tra bài củ.
2
’
* Hoạt động 2 : Dụng cụ, vật liệu và
thiết bị
8
’
GV : TRƯƠNG VĂN CHÍN
Trang 7
- Yêu cầu 1 học sinh đọc to phần I
SGK trang 12.
- Giáo viên yêu cầu học sinh đem
mẫu ra và hỏi:
+ Sau khi lấy mẫu các em để mẫu ở
đâu?
+ Ở bên ngoài các em phải ghi gì?
- Yêu cầu học sinh ghi vào tập.
- 1 học sinh đọc to.
- Học sinh đem mẫu ra và trả lời:
Mẫu đất được đựng trong túi
nilông hoặc dùng giấy sạch gói
lại.
Bên ngoài có ghi: Mẫu đất
số…, Ngày lấy mẫu…, Nơi lấy
mẫu…, Người lấy mẫu…,
- Học sinh ghi vào tập.
* Hoạt động 3 : Quy trình thực hành 10
’
- Yêu cầu 1 học sinh đọc 3 bước
thực hành SGK trang 12, 13.
- Giáo viên thực hành mẫu cho học
sinh xem.
- Yêu cầu 1 học sinh làm lại cho các
bạn khác xem.
- Yêu cầu học sinh viết vào.
- Giáo viên giảng thêm:
So màu với thang màu pH chuẩn,
chúng ta phải làm 3 lần như vậy. Lần
1 để chất chỉ thò vào, sau đó so màu
lần 1, 1 lát sau tiếp tục để chất chỉ
thò màu vào và so màu lần 2, tương
tự so màu lần 3, mỗi lần so màu phải
có ghi lại rồi lấy pH của 3 lần so
màu công lại, lấy trung bình cộng
làm pH chuẩn, sau đó xác đònh loại
đất.
- 1 học sinh đọc 3 bước thực
hành.
- Học sinh quan sát.
- Các học sinh khác quan sát bạn
làm thực hành.
- học sinh viết vào vở.
- Học sinh lắng nghe.
* Hoạt động 4 : Thực hành 20
’
- Yêu cầu học sinh chia nhóm và tiến
hành thực hành.
- Yêu cầu học sinh của các nhóm
trình bày cách thực hiện và xác đònh
loại đất mà học sinh đã thực hành.
(Có thể cho điểm học sinh)
- Sau đó yêu cầu học sinh nộp bảng
thu hoạch.
- Học sinh chia nhóm và tiến
hành thực hành.
- Học sinh trả lời
- Học sinh nộp bài thu hoạch.
Mẫu đất Độ pH Đất chua, kiềm, trung tính
Mẫu số 1. …………………………………………………… ……………………………………………………….
GV : TRƯƠNG VĂN CHÍN
Trang 8
- So màu lần 1
- So màu lần 2
- So màu lần 3
Trung bình
Mẫu số 2.
- So màu lần 1
- So màu lần 2
- So màu lần 3
Trung bình
…………………………………………………
…………………………………………………
…………………………………………………
……………………………………………………
…………………………………………………
…………………………………………………
…………………………………………………
…………………………………………………
…………………………………………………
……………………………………………………….
………………………………………………………
………………………………………………………
………………………………………………………
………………………………………………………
……………………………………………………
……………………………………………………
……………………………………………………
……………………………………………………
* Hoạt động 4 : Củng cố đánh giá
bài thực hành
5
’
- Các học sinh còn lại tự đánh giá mẫu đất của mình.
- Nhận xét về sự chuẩn bò mẫu và thái độ thực hành của học sinh.
Nhày soạn: 24 tháng 08 năm 2014 Nhày dạy:
Tiết 5:
Lớp 7A Lớp 7B Lớp 7C
…./08/2014
…./08/2014
…./08/2014
Bài 6 : BIỆN PHÁP SỬ DỤNG, CẢI TẠO VÀ BẢO VỆ ĐẤT
I- Mục tiêu:
- Hiểu được vì sao phải sử dụng đất hợp lý.
- Biết được các biện pháp thường dùng để cải tạo, bảo vệ đất.
II- Chuẩn bị:
Chuẩn bị của giáo viên: Chuẩn bị của học sinh:
- Nghiên cứu nội dung SGKvà SGV.
- Tranh phóng to hình 3, 4, 5 nếu có - Đọc trước bài 6 SGK, phiếu học
tập.
III- Thiết kế các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên: Hoạt động của học sinh:
* Hoạt động 1 : Ổn định lớp và kiểm
tra bài củ.
5
’
- Nêu tầm quan trọng của đất đối với
đời sống cây trồng?
* Hoạt động 2: Vì sao phải sử dụng
15
’
GV : TRƯƠNG VĂN CHÍN
Trang 9
đất hợp lý?
- GV yêu cầu học sinh đọc mục 1
SGK.
- Vì sao phải sử dụng đất hợp lý? - Do nhu cầu lương thực, thực
phẩm ngày càng tăng mà diện tích
đất trồng trọt có hạn. Vì vậy phải sử
dụng đất một cách hợp lý.
- Thâm canh tăng vụ trên cùng diện
tích đất có tác dụng gì?
- Thâm canh tăng vụ là không để
đất trồng trong thời gian giữa hai vụ
thu hoạch, nhằm tăng lượng sản
phẩm thu được.
- Trồng cây phù hợp với đất có tác
dụng gì?
- Trồng cây phù hợp với đất giúp
cho cây sinh trưởng và phát triển
tốt, cho năng suất cao.
- GV hướng dẫn HS hoàn thành
phiếu học tập theo bảng sau:
Biện pháp sử dụng đất Mục đích
- Thâm canh tăng vụ
- Không bỏ đất hoang.
- Chọn cây trồng phù hợp với đất.
- Vừa sử dụng đất vừa cải tạo.
* Hoạt động 3: Biện pháp cải tạo và
bảo vệ đất.
17
’
- Ở nước ta diện tích đất canh tác bị
thoái hoá nhanh.Vì thế cần cải tạo
đất theo các phương pháp sau:
- Học sinh hoàn thành phiếu học tập
theo hướng dẫn của GV.
- Mục đích của biện pháp cày sâu,
bừa kỹ, bón phân hữu cơ là gì?
- Tăng bề dày đất canh tác, áp dụng
cho đất mỏng, nghèo dinh dưỡng.
- Mục đích của biện pháp làm ruộng
bậc thang là gì?
- Hạn chế dòng nước chảy, hạn chế
xói mòn, rửa trôi, thường áp dụng
cho vùng đất dốc, đồi núi.
- Trồng xen cây nông nghiệp giữa
các băng cây phiên xanh nhằm mục
đích gì?
- Tăng độ che phủ đất, hạn chế xói
mòn, rửa trôi, áp dụng cho vùng đất
dốc và những nơi cần cải tạo.
- Biện pháp bón phân bổ sung…? - Bổ sung chất dinh dưỡng cho đất
GV : TRƯƠNG VĂN CHÍN
Trang 10
thường áp dụng cho vùng đất phèn.
- Cày nông, bừa sục - Giữ nước liên tục, thay thế thường
xuyên.
* Hoạt động 4 : Tổng kết bài học 5
’
- Tổng kết, đánh giá giờ học theo
mục tiêu bài.
- 1 đến 2 học sinh đọc phần ghi nhớ
SGK.
- Về nhà làm câu hỏi sau bài học.
* Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Nhày soạn: 24 tháng 08 năm 2014 Nhày dạy:
Tiết 6:
Lớp 7A Lớp 7B Lớp 7C
…./08/2014
…./08/2014
…./08/2014
Bài 7: TÁC DỤNG CỦA PHÂN BÓN TRONG TRỒNG TRỌT
I- Mục tiêu:
- Biết được các loại phân bón thường dung và tác dụng của phân
bón đối với cây trồng.
- Có ý thức tận dụng các sản phẩm phụ để làm phân bón.
II- Chuẩn bị:
Chuẩn bị của giáo viên Chuẩn bị của học sinh
- Nghiên cứu nội dung SGK và SGV
- Tranh phóng to hình 6 nếu có - Đọc trước nội dung bài học.
III- Thiết kế các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1 : Tổ chức ổn định lớp
và kiểm tra bài cũ
5
’
- Vì sao phải cải tạo đất?
* Hoạt động 2: Phân bón là gì? 17
’
- GV yêu cầu HS đọc mục I SGK
- Vậy phân bón là gì? - Phân bón là thức ăn do con người
GV : TRƯƠNG VĂN CHÍN
Trang 11
bổ sung cho cây trồng.
- Thành phần của phân bón bao gồm
những gì?
- Trong phân bón có chứa nhiều
chất dinh dưỡng cấn thiết cho cây
trồng như:
Đạm (N), lân (P), kali (K).
- Ngoài các thành phần trên phân bón
có các nguyên tố vi lượng.
- Phân bón được chia làm bao nhiêu
nhóm chính? Là những nhóm nào?
- Phân bón được chia làm ba nhóm
chính : + Phân hữu cơ
+ Phân hoá học
+ Phân vi sinh.
- Em hãy kể tên các loại phân thuộc
nhóm chính đó?
- Học sinh dựa vào sơ đồ 2 kể tên
các loại phân.
- GV yêu cầu học sinh hoàn thành
mẫu bảng 2 SGK.
- Các nhóm hoàn thành vào vở và 1
em lên bảng thực hiện.
* Hoạt động 3 : Tác dụng của phân
bón
15
’
- GV yêu cầu HS quan sát hình 6.1
và đọc các thông tin SGK.
- Phân bón có ảnh hưởng thế nào đến
đất, năng suất và chất lượng nông
sản?
- Phân bón làm tăng độ phì nhiêu
của đất, làm cho đất tơi xốp
→
cung cấp nguồn dinh dưỡng vào
đất.
- Tăng năng suất cây trồng.
- Tăng chất lượng nông sản.
- GV giải thích lại cho HS dựa vào
hình 6 SGK làm sáng tỏ ý nghĩa nêu
trên.
* Hoạt động 4 : Tổng kết bài học 8
’
- Gọi 1 đến 2 học sinh đọc phần ghi
nhớ SGK.
- HS đọc phần ghi nhớ và phần có
thể em chưa biết SGK.
GV : TRƯƠNG VĂN CHÍN
Trang 12
- Hướng dẫn HS làm câu hỏi sau bài
học.
Về nhà đọc trước bài 8 SGK.
* Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Nhày soạn: 24 tháng 08 năm 2014 Nhày dạy:
Tiết 7:
Lớp 7A Lớp 7B Lớp 7C
…./08/2014
…./08/2014
…./08/2014
Bài 9 : CÁCH SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN CÁC LOẠI PHÂN THƯỜNG
DÙNG
I - Mục tiêu:
- Biết được các cách bón phân.
- Biết sử dụng các loại phân bón thông thường.
- Biết cách bảo quản các loại phân bón.
II- Chuẩn bị:
Chuẩn bị của giáo viên: Chuẩn bị của học sinh:
- Nghiên cứu bài 9 SGK và SGV - Đọc trước bài 9 SGK
- Tranh hình vẽ 7, 8, 9, 10 SGK
III- Thiết kế các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên: Hoạt động của học sinh:
* Hoạt động 1: Cách bón phân 15
’
- Yêu cầu HS đọc mục I và quan sát
GV : TRƯƠNG VĂN CHÍN
Trang 13
hình 7, 8, 9, 10 SGK.
- Thế nào là bón lót? thế nào là bón
thúc?
- Bón lót là bón phân vào ruộng
trước khi gieo trồng.
- Bón thục là phân trong giai đoạn
phát triển của cây.
- Bón lót thường sử dụng loại phân
nào? tại sao?
- Bón lót thường sử dụng phân hữu
cơ hoặc phân lân.
Vì phân hữu cơ khó tan
→
kéo dài
được thời gian cung cấp chất dinh
dưỡng cho cây trồng.
- Bón thúc thường sử dụng loại phân
nào? tại sao?
- Bón thúc thường sử dụng loại
phân dễ tan như: đạm, kali….
Vì giai đoạn này cây cần chất dinh
dưỡng để sinh trưởng, phát triển.
- Căn cứ vào hình thức bón phân,
người ta chia ra làm những cách bón
nào?
- Bón theo hốc, theo hàng, bón vải,
phun trên lá.
- GV yêu cầu HS hoàn thành các câu
vhấm lửng hình 7, 8, 9, 10.
+ Theo hàng
+ Theo hốc
+ Phun trên lá
+ Bón vải
* Hoạt động 2 : Tác dụng của các
loại phân bón thông thường.
14
’
- GV yêu cầu HS đọc mục 2 SGK
- Khi bón phân vào đất, phân bón
chuyển hoá thành chất hoà tan cây
mới hấp thu được.
GV : TRƯƠNG VĂN CHÍN
Trang 14
Ưu điểm 1.9
Nhược điểm 3
Ưu điểm 1.9
Nhược điểm 3
Ưu điểm 1.2.5
Nhược điểm 8
Ưu điểm 6.9
Nhược điểm 4
- Phân dễ hoà tan chỉ dung bón thúc,
nếu bón lót chỉ bón ít tránh lảng phí,
rửa trôi…
- HS hoàn thành bảng SGK vào vở.
- Đứng tại chỗ đọc, GV ghi bảng.
* Hoạt động 3 : Bảo quản các loại
phân thông thường
8
’
- Yêu cầu HS đọc thông tin SGK.
- Để bảo quản tốt các loại phân hoá
học cần tuân thủ theo quy định nào?
- Đựng trong chum, vại, đậy kín
hoặc bao ni lông.
- Để nơi khô ráo, thoáng mát.
- Không để lẫn các loại phân với
nhau
- Đối với phân chuồng cần bảo quản
thế nào?
- Sử dụng phương pháp bảo quản
tại chuồng hoặc ủ hoai
* Hoạt động 4 :Tổng kết
5
’
- 1 đến 2 HS đọc phần ghi nhớ
SGK
Nhày soạn: 24 tháng 08 năm 2014 Nhày dạy:
Tiết 8:
Lớp 7A Lớp 7B Lớp 7C
…./08/2014
…./08/2014
…./08/2014
Bài 10 : VAI TRÒ CỦA GIỐNG VÀ PHƯƠNG PHÁP CHỌN TẠO
GIỐNG CÂY TRỒNG
I- Mục tiêu :
- Hiểu được vai trò của giống cây trồng.
- Biết được các phương pháp chọn tạo giống cây trồng.
II- Chuẩn bị :
Chuẩn bị của giáo viên: Chuẩn bị của học sinh:
- Nghiên cứu kỹ nội dung SGK. - Đọc trước bài 10 SGK.
- Sưu tầm tranh ảnh có liên quan.
III- Thiết kế các hoạt động dạy học:
GV : TRƯƠNG VĂN CHÍN
Trang 15
Hoạt động của giáo viên: Hoạt động của học sinh:
* Hoạt động 1: Ổn định lớp và kiểm
tra bài cũ.
5
’
- Thế nào là bón lót, bón thúc?
* Hoạt động 2: Vai trò của giống
cây trồng
13
’
- Yêu cầu HS quan sát hình 11
- Thay giống cũ bằng giống mới
năng suất cao có tác dụng gì?
- Thay giống cũ bằng giống mới
năng suất cao nhằm tăng sản lượng
thu hoạch trên cùng diện tích đất.
- Sử dụng giống mới ngắn ngày có
tác dụng gì đến các vụ gieo trồng
trong năm?
- Sử dụng giống ngắn ngày nhằm
tăng vụ gieo trồng trong năm trên
cùng diện tích đất
→
tăng sản
lượng.
- Sử dụng giống mới ngắn ngày có
ảnh hưởng gì đến cơ cấu cây trồng?
- Thay đổi cơ cấu cây trồng theo
mùa vụ trong năm.
- GV tổng kết ghi kết quả các câu trả
lời trên lên bảng.
- HS đính chính lại trong vở bài tập.
* Hoạt động 3: Tiêu chí của giống
tốt.
7
’
- Yêu cầu HS đọc kỹ SGK. - HS hoàn thành và vở bài tập.
- Theo em một giống cần đạt các tiêu
chí nào sau đây?
- 1 HS lên bảng làm.
- Các nhóm nhận xét.
- Các tiêu chí đúng:
+ 1, 3, 4, 5.
- GV tổng kết lại cho HS.
* Hoạt động 4 : Một số phương
pháp chọn tạo giống cây trồng.
15
’
* Phương pháp chọn lọc:
- Thế nào gọi là chọn lọc? - HS quan sát hình 12 và trả lời như
SGK.
GV : TRƯƠNG VĂN CHÍN
Trang 16
- Phương pháp lai là gì? - Lấy phấn cây làm bố thu vào nhụy
cây làm mẹ
→
lấy hạt cây mẹ gieo
trồng ta được cây lai.
+ Thế nào là phương pháp gây đột
biến?
- Sử dụng các tác nhân lý hoá học
để gây đột biến cho cây.
- Có 2 loại :
+ Đột biến có lợi (chọn).
+ Đột biến không có lợi (bỏ).
* Hoạt động 5: Tổng kết bài 5
’
- Hướng dẫn HS làm bài tập về nhà. - 1 đến 2 HS đọc phần ghi nhớ
SGK.
- Nhận xét giờ học. - Đọc trước bài 11 SGK.
* Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Nhày soạn: 29 tháng 09 năm 2014 Nhày dạy:
Tiết 9:
Lớp 7A Lớp 7B Lớp 7C
…./10/2014 …./10/2014
Bài 11 : SẢN XUẤT VÀ BẢO QUẢN GIỐNG CÂY TRỒNG
I - Mục tiêu:
- Hiểu được quy trình sản xuất giống cây trồng.
- Biết cách bảo quản hạt giống.
II- Chuẩn bị:
Chuẩn bị của giáo viên: Chuẩn bị của học sinh:
- Nghiên cứu nội dung bài 11 SGK
và SGV.
- Đọc trước nội dung bài 11 SGK.
III- Thiết kế các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên: Hoạt động của học sinh:
GV : TRƯƠNG VĂN CHÍN
Trang 17
* Hoạt động 1: Ổn định lớp và kiểm
tra bài cũ.
5
’
- Giống cây trồng có vai trò như thế
nào trong trồng trọt?
* Hoạt động 2: Sản xuất giống cây
trồng bằng hạt
15
’
- Thế nào là hạt giống đã được phục
tráng duy trì đặc tính tốt?
- Hạt giống được phục tráng nghĩa
là nó đã được chọn lọc, lấy lại
những đặc điểm tốt vốn có của nó
trước đây.
- Yêu cầu HS nghiên cứu kỹ sơ đồ 3.
- Quy trình sản xuất giống cây trồng
bằng hạt được thực hiện trong mấy
năm?
- Quy trình sản xuất giống cây trồng
bằng hạt được thực hiện trong 4
năm.
- Năm thứ nhất, thứ 1, … là gì? - Năm thứ nhất gieo hạt giống đã
phục tráng và chọn cây có đặc tính
tốt.
- Năm thứ 3, thứ tư là gì?
- Năm thứ 2 : hạt cây giống tốt gieo
thành từng dòng
→
lấy hạt của cây
các dòng tốt hơn lai thành giống
siêu nguyên chủng.
- Năm thứ 3: từ giống siêu nguyên
chủng nhân thành giống nguyên
chủng.
- Năm thứ 4: từ giống nguyên
chủng nhân thành giống đại trà.
- GV giải thích cho HS thế nào là hạt
giống siêu nguyên chủng, hạt giống
nguyên chủng.
* Hoạt động 3: Sản xuất giống cây
trồng bằng nhân giống vô tính
13
’
- Yêu cầu HS đọc mục 2 SGK và
hình 15, 16, 17.
- Nhân giống vô tính thường dùng
phương pháp nào?
- Các phương pháp nhân giống vô
tính: giâm cành, ghép mắt, chiết
cành.
GV : TRƯƠNG VĂN CHÍN
Trang 18
- Thế nào là giâm cành? - Giâm cành là cắt một đoạn cành
đem giâm vào cát ẩm sau một thời
gian từ cành mọc thành rễ.
- Ghép mắt là gì? - Lấy mắt ghép, ghép vào một cây
khác sau một thời gian
→
thành cây
mới cắt hết cành cây cũ.
- Chiết cành là gì? - Bóc một khoanh vỏ, sau đó bỏ đất,
khi cành ra rễ cắt khỏi cây mẹ trồng
xuống đất.
- Sản xuất giống bằng phương pháp
vô tính thường áp dụng cho loại cây
nào?
- Sản xuất bằng nhân giống vô tính
áp dụng cho cây lâu năm.
* Hoạt động 4: Bảo quản hạt giống
cây trồng.
8
’
- Bảo quản hạt giống là gì? - Bảo quản nhằm tăng khả năng nảy
mầm, đảm bảo chất lượng hạt
giống.
- Bảo quản hạt giống cần tuân thủ
điều kiện nào?
- Nhiệt độ, độ ẩm thấp, kín đáo…,
bảo quản bằng chum, vại, bao
bóng…
* Hoạt động 5: Tổng kết 4
’
- Hướng dẫn HS làm bài tập về nhà
Nhày soạn: 29 tháng 09 năm 2014 Nhày dạy:
Tiết 10:
Lớp 7A Lớp 7B Lớp 7C
…./10/2014 …./10/2014
Bài 12: SÂU, BỆNH HẠI CÂY TRỒNG
I- Mục tiêu:
- Biết được tác hại của sâu bệnh hại.
- Hiểu được khái niệm về côn trùng và bệnh cây.
- Nhận biết được các dấu hiệu của cây khi bị sâu, bệnh phá.
II- Chuẩn bị :
Chuẩn bị của giáo viên: Chuẩn bị của học sinh:
- Nghiên cứu nội dung SGK - Đọc trước bài 12 SGK.
- Phóng to các hình 18, 19, 20 SGK
III- Thiết kế các hoạt động dạy học:
GV : TRƯƠNG VĂN CHÍN
Trang 19
Hoạt động của giáo viên: Hoạt động của học sinh:
* Hoạt động 1: Ổn định lớp và kiểm
tra bài cũ
5
’
- Em hãy nêu quy trình sản xuất
giống cây trổng bằng hạt?
*Hoạt động 2: Tác hại của sâu bệnh 8
’
- Yêu cầu HS đọc nội dung SGK.
- Sâu, bệnh có ảnh hưởng như thế
nào đến đời sống cây trồng?
- Cây sinh trưởng, phát triển kém
→
năng suất và chất lượng nông
sản giảm và có thể không cho thu
hoạch.
* GV giảng thêm:
- Cây trồng bị biến dạng, chậm phát
triển, màu sắc thay đổi.
- Lấy một số ví dụ minh hoạ.
* Hoạt động 3: Khái niệm về côn
trùng và bệnh cây
17
’
- Yêu cầu HS đọc nội dung và quan
sát hình 18, 19 SGK.
- Côn trùng được cấu tạo thế nào? - HS nêu cấu tạo của côn trùng như
phần SGK.
- Thế nào gọi là vòng đời côn trùng? - Khoảng thời gian từ trứng đến sâu
trưởng thành rồi lại đẻ trứng được
gọi là vòng đời của côn trùng.
- Trong vòng đời của côn trùng trải
qua nhiều giai đoạn sinh trưởng và
phát triển khác nhau.
- Biến thái là gì? - Là sự thay đổi cấu tạo hình thái
của côn trùng trong vòng đời của
nó.
- Thế nào là biến thái hoàn toàn?
Thế nào là biến thái không hoàn
toàn?
- HS dựa vào hình 18, 19 SGK trả
lời câu hỏi.
- Bệnh cây là gì? - Bệnh cây là bệnh được sinh ra bởi
điều kiện sống không thuận lợi.
*Hoạt động 4: Một số dấu hiệu khi 10
’
GV : TRƯƠNG VĂN CHÍN
Trang 20
sâu, bệnh phá hại
- Yêu cầu HS quan sát hình 20 SGK.
- Ở những cây bị sâu bệnh phá hại ta
thường gặp những dấu hiệu gì?
- Thay đổi cấu tạo hình thái:
+ Lá biến dạng.
+ Củ, quả, thân, cành sần sùi.
+ Màu sắc trên quả có đốm đen,
nâu, vàng…
+ Trạng thái cây héo, rủ…
- GV yêu cầu HS lây thêm ví dụ các
loài cây ở địa phương thường gặp
những loài sâu bệnh như hình vẽ.
* Hoạt động 5: Tổng kết bài 5
’
- Yêu cầu 1 đến 2 HS đọc phần ghi
nhớ SGK.
- Hướng dẫn HS làm bài tập về nhà. - HS đọc trước bài 13 SGK.`
* Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Nhày soạn: 06 tháng 10 năm 2014 Nhày dạy:
Tiết 11:
Lớp 7A Lớp 7B Lớp 7C
…./10/2014 …./10/2014
Bài 13 : PHÒNG TRỪ SÂU, BỆNH HẠI
I- Mục tiêu :
- Biết được các nguyên tắc phòng trừ sâu, bệnh hại.
- Hiểu các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại.
II- Chuẩn bị :
Chuẩn bị của giáo viên: Chuẩn bị của học sinh:
- Nghiên cứu nội dung bài 13 SGK. - Đọc trước nội dung bài 13 SGK.
- Sưu tầm thêm tranh ảnh phòng trừ
sâu bệnh hại.
- Sưu tầm thêm tranh ảnh về cách
phòng trừ sâu bệnh.
III- Thiết kế các hoạt động dạy học:
GV : TRƯƠNG VĂN CHÍN
Trang 21
Hoạt động của giáo viên: Hoạt động của học sinh:
* Hoạt động 1: Ổn định lớp và kiểm
tra bài cũ
5
’
- Em hãy nêu tác hại của sâu bệnh?
* Hoạt động 2: Nguyên tắc phòng
trừ sâu bệnh hại.
7
’
- Yêu cầu HS đọc SGK
- Khi tiến hành phòng trừ sâu bệnh
phải đảm bảo các nguyên tắc nào?
- Phòng là chính: phòng trừ sâu
bệnh trước lúc cây bị mắc phải.
- Trừ sớm, trừ kịp thời, nhanh
chóng và triệt để.
- Sử dụng tổng hợp các biện pháp
phòng trừ.
- Tại sao lại lấy nguyên tắc phòng là
chính để phòng trừ sâu bệnh hại.
- Cây không bị bệnh sẽ sinh trưởng,
phát triển tốt và đều hơn
→
cho kết
quả năng suất, chất lượng tốt hơn.
* Hoạt động 3: Giới thiệu các biện
pháp phòng trừ sâu bệnh.
1. Canh tác và sử dụng giống chống
sâu bệnh hại.
7
’
- GV yêu cầu HS đọc SGK, hoàn
thành bảng biện pháp phòng trừ.
- Vệ sinh đồng ruộng nhằm mục đích
gì?
- Trừ mầm mống sâu bệnh, nơi ẩn
náu của sâu bệnh.
- Gieo trồng đúng thời vụ? - Tránh thời kỳ sâu bệnh phát triển
mạnh.
- Luân canh? - Làm thay đổi môi trường sống và
nguồn thức ăn của sâu.
- Chăm sóc kịp thời, bón phân hợp
lý?
- Tăng sức chống chịu sâu, bệnh …
cây sinh trưởng, phát triển tốt.
2. Biện pháp thủ công 5
’
- Yêu cầu HS đọc SGK.
GV : TRƯƠNG VĂN CHÍN
Trang 22
- Biện pháp này có ưu và nhược điểm
gì?
* Ưu điểm :
- Đơn giản, dễ thực hiện
- Có hiệu quả khi sâu,
bệnh mới phát triển.
* Nhược điểm:
- Hiệu quả thấp.
- Tốn công
3. Biện pháp hóa học 7
’
- GV hướng dẫn HS biện pháp sử
dụng thuốc hoá học.
- Biện pháp này có ưu, nhược điểm
gì?
* Ưu điểm:
- Cho hiệu quả cao, nhanh,
triệt để.
* Nhược điểm:
- Gây độc hại cho con
người, ô nhiễm môi trường sống.
4. Biện pháp sinh học 5
’
- GV yêu cầu học sinh đọc và nêu
các ưu, nhược điểm của phương
pháp.
- Cho hiệu quả cao, không gây ô
nhiễm cho môi trường…
5. Biện pháp kiểm dịch thực vật 5
’
- Thế nào là kiểm dịch thực vật? - Xử lý những sản phẩm nông, lâm
khi xuất, nhập khẩu, chuyển từ
vùng này sang vùng khác
→
ngăn
chặn sự lây lan của sâu, bệnh…
* Hoạt động 4: Tổng kết bài 4
’
- Yêu cầu 1
→
2 HS đọc phần ghi
nhớ.
* Rút kinh nghiệm:
GV : TRƯƠNG VĂN CHÍN
Trang 23
Nhy son: 06 thỏng 10 nm 2014 Nhy dy:
Tit 12:
Lp 7A Lp 7B Lp 7C
./10/2014 ./10/2014
Bi 8 - 14 : Thực Hành: NHN BIT MT S LOI PHN HO HC
THNG DNG và nhãn hiệu của thuốc trừ sâu, bệnh hại
I- Mc tiờu :
- Đọc đợc nhãn hiệu của thuốc ( độ độc của thuốc, tên thuốc )
- Có ý thức bảo đảm an toàn khi sử dụng và bảo vệ môi trờng.
- Phõn bit c mt s loi phõn bún thng dung.
- Rốn luyn k nng quan sỏt, ý thc bo v an ton lao ng.
II- Chun b :
Chun b ca giỏo viờn: Chun b ca hc sinh:
GV : TRNG VN CHN
Trang 24
- Nghiờn cu ni dung bi 14 SGK. - c trc ni dung bi 14 SGK.
- Su tm thờm tranh nh mẫu thuốc
trừ sõu bnh hi.
- Su tm thờm tranh nh v cỏch
phũng tr sõu bnh.
III- Thit k cỏc hot ng dy hc:
Hot ng ca giỏo viờn: Hot ng ca hc sinh:
* Hot ng 1: n nh lp v kim
tra bi c
5
- Em hãy nêu những nguyên tắc trong
phòng trừ sâu, bệnh hại?
- HS trả lời nh sách giáo khoa.
* Hot ng 2: Giới thiệu bài thực
hành.
- Giáo viên chia nhóm và nơi thực
hành.
- nêu mục tiêu của bài và yêu cầu cần
đạt
- Nhận biết đợc các loại thuốc và đọc
đợc nhãn hiệu của thuốc.
* Hot ng 3: Tổ chức thực hành.
- Giáo viên hớng dẫn cho học sinh
hoàn thành các công tác chuẩn bị.
* Bớc 1: Nhận biết các dạng thuốc.
- Giáo viên hớng dẫn
5
25
- Học sinh thảo luận nhận biết một
số loại nhãn hiệu thuốc.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của nhóm
mình
- Nhận dạng đợc một số loài thuốc
phòng trừ sâu, bệnh hại.
- Học sinh quan sát màu sắc dạng
thuốc rồi ghi vào báo cáo thực
hành.
* Bớc 2: Đọc nhãn hiệu và phân biệt
độ độc của thuốc trừ sâu, bệnh.
- Giáo viên hớng dẫn học sinh đọc
tên một loại thuốc và đối chiếu với
hình vẽ trên bảng.
- cho 1- 2 học sinh đọc và giải thích
- Thuốc bột: D ; BR; B.
- Thuốc bột thấm nớc:BNT; DF
- Thuốc bột hoà tan tronh nớc: SP;
GV : TRNG VN CHN
Trang 25