Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

SKKN Xây dựng đội ngũ giáo viên THCS trong nhà trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (231.28 KB, 18 trang )

Kinh nghiệm xây dựng đội ngũ giáo viên trờng THCS
Mục lục
STT Tiêu đề Trang
1
Phần I: Đặt ván đề
1
2
I.Lý do chọn đề tài
1
3
1.Cơ sở lý luận
1
4
2.Cơ sở thực tiễn
1
5
II.Mục đích nghên cứuvà đối tợng nghiên cứu
2
6
III.Nhiệm vụ nghiên cứu
2
7
IV.Phơng pháp nghiên cứu
2
8
V.Giới hạn phạm vi nghiên cứu
2
9
Phần II: NộI dung
3
10


Chơng I:Cơ sở lý luận
3
11 1.Khái niệm quản lý
3
2 2. Khái niệm quản lý giáo dục
4
13 3.Quản lý trờng học
4
14
II.Tổ chuyên môn trong hệ thống quản lý nhà trờng
4
15
Chơng II:Thực trạng công tác quản lý nâng cao chất l-
ợng đội ngũ ở Trờng THCS Thi trấn I
5
16
I.Vài nết khái quát
5
17
II.Thực trạng đội ngũ Giáo viên ở Trờng THCS Thi
trấn I
7
18
III. Nguyên nhân thực trạng trên
8
19
IV Những giải pháp
9
20
V.Kết quả

12
21
VI.Bài học kinh nghiệm
12
22
Phần III:Kết luận và khuyến nghị
13













1
Kinh nghiệm xây dựng đội ngũ giáo viên trờng THCS
Phần I : Đặt vấn đề
I- Lý do chọn đề tài.
1- Cơ sở lý luận:
Yếu tố con ngời giữ vai trò quyết định đối với sự phát triển của mỗi
quốc gia, nguồn nhân lực có hàm lợng chất xám càng cao sẽ trở thành lợi
thế quyết định đến sự phát triển của đất nớc trên con đờng công nghiệp hoá,
hiện đại hoá đất nớc.
Đối với nhà trờng, việc xây dựng và bồi dỡng đội ngũ giáo viên có

tầm qua trọng đặc biệt, quyết định tới chất lợng giáo dục toàn diện . Nâng
cao chất lợng đội ngũ giáo viên là việc làm hết sức cần thiết, đặc biệt trong
thời đại ngày nay trớc tình hình phát triển ngày càng cao của đất nớc.
Trong báo cáo chính trị của BCHTW Đảng- Đại biểu Đại hội toàn
quốc lần thứ IX Đảng cộng sản Việt nam đã khẳng định Phát triển giáo
dục đào tạo là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự
nghiệp công nghiệp hoá , hiện đại hoá, là điều kiện phát huy nguồn lực
con ngời- Yếu tố cơ bản để phát triển xã hội, tăng trởng kinh tế
nhanh và bền vững.
(Văn kiện đại hội Đảng IX- ĐCSVN
Nhà xuất bản chính trị quốc gia- Trang 108)
Mục tiêu của giáo dục là hình thành và phát triển cho học sinh phẩm
chất và năng lực của ngời công dân Việt nam kiểu mới: Tự chủ, năng động,
sáng tạo, có kiến thức văn hoá, khoa học kỹ thuật, có sức khoẻ, khơi dậy
niềm tự hào dân tộc và có ý trí vơn lên, cố năng lực tự học và thói quen tự
học suốt đời, có khả năng ứng dụng vào thực tế cuộc sống, góp phần làm
cho xã hội Việt nam giàu đẹp, công bằng, dân chủ, văn minh.
Để làm tốt vai trò to lớn của giáo dục- đào tạo trong chiến lợc phát
triển con ngời, một vấn đề đặt ra với chúng ta là: Yếu tố nào là yếu tố trực
tiếp quyết định đến chất lợng giáo dục toàn diện ở trong nhà trờng đặc biệt
là ở bậc THCS ?
2- Cơ sở thực tiễn:
Trả lời cho câu hỏi trên hẳn phải là đội ngũ giáo viên sẽ là một yếu
tố quan trọng, nòng cốt để đa chất lợng giáo dục trong nhà trờng lên cao.Để
đạt đợc mục tiêu đó, các nhà trờng, mà trực tiếp là bản thân các thày cô
giáo- đội ngũ giáo viên giảng dạy phải thờng xuyên nâng cao về trình độ
chính trị chuyên môn nghiệp vụ, phẩm chất đạo đứcmới có thể đáp ứng đ-
ợc những đòi hỏi không ngừng của sự nghiệp giáo dục nói riêng và của toàn
xã hội nói chung.
Thực tế trong quá trình xây dựng đội ngũ giáo viên ở trờng THCS

Thị Trấn Yên lập huyện Yên lập- Tỉnh Phú thọ tôi nhận thấy rằng: Vai
trò của đội ngũ giáo viên trong việc nâng cao chất lợng là vô cùng quan
trọng không thể thiếu đợc.Chất lợng đội ngũ giáo viên luôn tỷ lệ thuận với
chất lợng giáo dục toàn diện của nhà trờng, hay nói cách khác: Đội ngũ nào
thì chất lợng ấy.
Vây vấn đề đặt ra hết sức quan trọng để nâng cao chất lợng giáo dục
toàn diện của nhà trờng đó là xây dựng đội ngũ giáo viên mạnh về số lợng
và chất lợng.
Tôi luôn suy t, trăn trở về chất lợng dạy và học ở đơn vị mình đang
trực tiếp công tác và tham gia quản lý. Làm thế nào để nâng cao chất lợng
giảng dạy và học tập?
Thực tế sau 2 năm(Tuy cha phải là thời gian dài) trực tiếp làm công
tác quản lý chỉ đạo chuyên môn ở THCS Thị Trấn I , bản thân tôi đã rút ra
đợc một số bài học kinh nghiệm trong công tác chỉ đạo nâng cao chất lợng
đội ngũ giáo viên .
Tôi viết SKKN này cũng vì mục đích để trả lời câu hỏi mà mình
đang băn khoăn.
1
Kinh nghiệm xây dựng đội ngũ giáo viên trờng THCS
II.Mục đích và đối t ợng nghiên cứu:
1.Mục đích nghiên cứu:
Nghiên cứu Kinh nghiệm xây dựng đội ngũ Giáo viên ở Trờng
THCS Thi trấn I nhằm đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lợng giảng dạy và
giáo dục học sinh ở Trờng THCS .
2.Đối t ợng nghiên cứu:
Những biện pháp chỉ đạo kinh nghiệm xây dựng đội ngũ Trờng
THCS Thi trấn I.
III.Nhiệm vụ nghiên cứu:
-Tổng kết bớc đầu việc xây dựng đội ngú Giáo viên ở Trờng THCS
Thi trấn I .

-Mô tả thực trạng ban đầu về tính hình đội ngũ Giáo viên của nhà tr-
ờng trớc và sau hai năm2003-2004; 2004-2005.
-Những biện pháp đã thực hiện trong việc chỉ đạo xây dựng đội ngũ
Giáo viên ở Trờng THCS Thi trấn I .
-Những chuyển biến cơ bản của đội ngũ sau khi thực hiện các biện
pháp trên.
IV.Ph ơng pháp nghiên cứu:
a) Phơng pháp chính: Tổng kết kinh nghiệm.
b)Phơng pháp bổ trợ:
-Phơng pháp điều tra.
-Phơng pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động.
-Phơng pháp trò chuyện.
-Phơnh pháp quan sát.
-Phơng pháp nghiên cứu tài liệu.
V.Giới hạn, phạm vi nghiên cứu:
*)Giới hạn: Kinh nghiệm xây dựng đội ngũ ở Trờng THCS
*)Phạm vi : Nghiên cứu trên địa bàn.
1
Kinh nghiệm xây dựng đội ngũ giáo viên trờng THCS
:
Phần II:Nội dung
Ch ơng I: Cơ sở lý luận của đề tài
1. Khái niệm quản lý :
1.1. Vai trò và chức năng của quản lý
- Trong xã hội loài ngời quản lý là một hoạt động bao trùm mọi mặt đời
sống xã hội nó ra đời khi có sự phân công lao động đòi hỏi sự hợp tác trong
lao động tập thể trên một qui mô nào đó hoặc khi con ngời hoạt động với
những mục tiêu chung. Sự hợp tác trong lao động, những mục tiêu chung sẽ
không thể đạt đợc nếu không có sự ăn khớp , phối hợp các hoạt động, nói
cách khác nếu các hoạt động đó không có tổ chức, không có quản lý.

C.Mác giải thích bản chất chức năng của quản lý nh sau:
Bất cứ một lao động xã hội hay lao động chung nào tiến hành trên một
quy mô tơng đối lớn đều yêu cầu phải có sự chỉ đạo để làm cho những
hoạt động đó ăn khớp với nhau.Chức năng đó của quản lý là một yêu
cầu khách quan sản sinh từ quá trình lao động, xã hội thể hiện nét chung
của quản lý.
1.2.Khái niệm quản lý:
Quản lý là một tác động có định hớng,có tổ chức, lựa chọn trong các
hoạt động có thể có, dựa trên các thông tin về tình trạng các đối tợng và
môi trờng, nhằm giữ cho sự vận hành của đối tợng đợc ổn định và làm cho
nó phát triển tới mục đích đã định.Trong quản lý, ngời ta thờng hay nói tới
chủ thể quản lý và khách thể quản lý.Chủ thể là cơ quan quản lý, khách thể
quản lý là đối tợng quản lý(Tổ trởng vừa là chủ thể, vừa là khách thể quản
lý)
1.3.Quản lý vừa là khoa học vừa là nghệ thuật:
Nói quản lý là khoa học là nói đến quản lý dựa trên cơ sở những
nhận thức về quy luật khách quan chi phối đối tợng quản lý, là nói đến việc
tổ chức các hành động phù hợp với quy luật đó.
Quản lý một cách khoa học trong chế độ mới phải nhằm làm cho ng-
ơì lao động thực hiện quyền làm chủ xã hội của mình.Cho nên nét tiêu biểu
của quản lý mới là sự tham gia ngày càng đông đảo của ngời lao động vàog
quản lý.Trong nhà trờng và có biểu hiện sự tham gia này ngày càng có ý
thức tự giác rộng rãi có tổ chức của giáo viên vào công tác quản lý của nhà
trờng.
2.Khái niệm quản lý giáo dục:
Quản lý giáo dục là tác động có hệ thống, có kế hoạch, có ý thức và
hớng đích tới chủ thể quản lý ở các cấp khác nhau đến tất cả các mắt xích
của hệ thống nhằm nhằm đảm bảo việc giáo dục.cho thế hệ trẻ trên cơ sở
nhận thức và vận dụng các quy luật của quá trình giáo dục, của sự phát
triển thể lực, tâm lý của trẻ em(Thanh niên và thiếu niên).

Nói đến quản lý giáo dục là nói đến một nghành khoa học cụ thể để
phân biệt nó với các ngành văn hoá, kinh tế.khác. Nó là hệ thống hoàn
chỉnh nằm trong hệ thống xã hội.
3.Quản lý tr ờng học:
3.1.Khái niệm:
Quản lý trờng học là là tổ chức hoạt động của mọi ngời trong nhà trờng
làm sao đạt đến mục tiêu đã định (Hoạt động của mọi ngời trong nhà trờng
đã đợc chuyên môn hoácụ thể, trọng tâm là giờ lên lớp, là dạy học)
1
Kinh nghiệm xây dựng đội ngũ giáo viên trờng THCS
3.2. Những đặc điểm của quản lý tr ờng học :
-Quản lý trờng học,quản lý con ngời là vấn đề trung tâm nhất.
-Mục tiêu tổng quát của trờng học là mục tiêu phải phấn đấu trong một
thời gian dài mới thực hiện đợc, trên cơ sở thực hiện các mục tiêu riêng cho
từng lứa tuổi, từng năm, từng hoạt động.
-Quản lý trờng học phải quán triệt quan điểm nhìn từ xa.
-Giáo dục là sự nghiệp của quần chúng, phải nắm vững quan điểm đầu t
cho giáo dục là đầu t của cả nớc, là đầu t của cả xã hội.
Quản lý trờng học phải nắm vững những quan điểm vận động, lịch sử,
toàn diện và cụ thể.
3.3. Các nguyên tắc của quản lý tr ờng học:
-Đảm bảo sự lãnh đạo toàn diện của Đảng-Làm theo t tởng cơ bản của
chủ nghĩa Mác-Lê nin và t tởng Hồ Chí Minh, trở thành hệ t tởng và quan
điểm chủ đạo duy nhất trong toàn bộ công tác giaó dục.
-Đảm bảo tính khoa học, tính kế hoạch và thực tiễn trong quản lý tr-
ờng học.
-Đảm bảo tính dân chủ.
-Đảm bảo tính quần chúng.
-Kết hợp với sự giáo dục, động vỉên về tinh thần với sự quan tâm thích
đáng về vật chất, kết hợp công tác giáo dục với công tác tổ chức.

3.4.Các ph ơng pháp cơ bản của quản lý tr ờng học
-Phơng pháp tổ chức hành chính.
-Phơng pháp kinh tế.
-Phơng pháp tâm lý xã hội.
Thực tế diễn ra muôn màu muôn vẻ, ngời quản lý không thể đơn ph-
ơng cứng nhắc áp dụng một cách máy móc, mà phải biết linh hoạt, phối
hợp tốt các phơng pháp quản lý trong những tình huống cụ thể.
II.Tổ chuyên môn trong hệ thống quản lý của nhà tr -
ờng:
1.Vai trò,nhiệm vụ của tổ chuyên môn:
1.1.Vị trí, vai trò của tổ chuyên môn
Trong hệ thống quản lý nhà trờng, tổ chuyên môn là một đơn vị công
tác đợc tổ chức theo điều lệ nhà trờng.Tổ chuyên môn có một tổ trởng và từ
một đến hai tổ phó do hiệu trởng cử ra.
Tổ chuyên môn giữ một vị trí quan trọng bởi nó đảm nhận trực tiếp
việc điều hành, theo dõi hoạt động giáo dục chuyên môn ở một hoặc hai
khối lớp.(Đ/V tiểu học), trong một môn hoặc một nhóm môn (Đ/v THCS)
nhằm thực hiện giảng dạy và giáo dục trong nhà trờng.
Tổ chuyên môn là nơi giáo viên trực tiếp bồi dỡng, giúp đỡ nhau về
chuyên môn, nghiệp vụ và là nơi trực tiêp đánh giá hiệu quả giảng dạy và
giáo dục của giáo viên theo kế hoạch của nhà trờng. Tổ CM còn là nơi trực
tiếp triển khai thực hiện chủ trơng đổi mới chơng trình, đổi mới nội dung
phơng pháp giảng dạy nhằm nâng cao chất lợng giáo dục.
1.2. Nhiệm vụ của tổ chuyên môn:
Theo điều 14-Điều lệ trờng phổ thông quy định nhiệm vụ tổ chuyên
môn nh sau:
a) Xây dựng kế hoạch hoạt động chung của tổ,hớng dẫn xây dựng
quản lý kế hoạch cá nhân của tổ viên theo kế hoạch dạy học,phân
phối chơng trình và các quy định khác của Bộ GD-ĐT.
b)Tổ chức bồi dỡng chuyên môn nghiệp vụ, kiểm tra đánh gía chất l-

ợng, hiệu quả giảng dạy và giáo dục của giáo viên theo kế hoạch của
nhà trờng.
c)Đề xuất khen thởng, kỷ luật đối với giáo viên.
d) Giúp hiệu trởng chỉ đạo các hoạt động giáo dục khác.
1.3.Nhiệm vụ của tổ chuyên môn:
1
Kinh nghiệm xây dựng đội ngũ giáo viên trờng THCS
Trong điều lệ trờng học không quy định cụ thể nhiệm vụ của ngời tổ tr-
ởng chuyên môn.Song dựa vào nhiệm vụ của tổ chuyên môn, vai trò vị trí
của tổ chuyên môn có thể xác đinh vai trò, vị trí của ngời tổ trởng chuyên
môn nh sau:
-Chủ trì xây dựng kế hoạch chung của tổ, giúp tổ viên xây dựng và quản
lý kế hoach giảng dạy của mình.
-Kiểm tra đôn đốc việc thực hiện kế hoach của tổ viên.
-Tham mu, đề xuất để đảm bảo việc hoàn thành kế hoạch của tổ.
-Đảm bảo nề nếp sinh hoạt.Tích cực cải tiến nâng cao chất lợng sinh hoạt
tổ chuyên môn.
-Giúp đỡ tổ viên, tích cực tổ chức bồi dỡng, tự bồi dỡng để nâng cao
trình độ chuyên môn, nghiệp vụ.
-Tổ trởng còn là hạt nhân đoàn kết, là chỗ dựa tin cậy về chuyên môn
cho các thành viên trong tổ.
Chơng II:
Thực trạng của công tác quản lý nâng cao chất l-
ợng đội ngũ trờng THCS Thị trấn I-Yên lập
I-Vài nét khái quát về tr ờng THCS Thị trấn I-Yên lập .
Thị trấn Yên Lập (Tiền thân là xã Tân long) đợc thành lập từ năm
1997.Thị trấn là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá của huyện.Tuy nhiên,
do đặc thù của một huyện miền núi khó khăn vì vậy thị trấn Yên lập cũng
có nhiều điểm chung.Đó là:Thị trấn gồm có 15 khu hành chính, ngời dân
sống chủ yếu bằng nghề nông(85%).Thành phần kinh tế đơn giản, thuần

nông.Các nghành kinh tế khác đã hình thành nhng kém phát triển.Phần đa
đời sống giáo viên còn gặp nhiều khó khăn.Trình độ dân trí đã có bớc phát
triển nhng không đồng đều.Một bộ phận không nhỏ nhân dân nhận thức về
giáo dục còn cha đúng.
Tuy nhiên, Đảng và chính quyền địa phơng đã nhận thức đúng đắn
về vấn đề giáo dục, luôn coi giáo dục là vấn đề quan trọng trong chiến lợc
phát triển kinh tế, xã hội của địa phơng.
Căn cứ vào tình hình thực tế của địa phơng nên trong công tác lãnh
chỉ đạo nhà trờng đã có những biện pháp phù hợp, tích cực để làm tốt công
tác giảng dạy và giáo dục trong nhà trờng.
Đối với trờng THCS Thị trấn(Tiền thân là trờng PTCS Tân long) đợc
tách ra từ trờng PTCS từ năm 1989, đến năm 1995 xuất phát từ yêu cầu
thực tế, trờng TCHS Tân Long đợc tách ra thành hai trờng là trờng THCS
Thị trấn và trờng THCS Chuyên Yên lập(Nay là THCS Thị Trấn II).Đến
năm 2003 trờng chính thức đổi tên thành trờng THCS Thị trấn I. Khi mới
tách, nhà trờng gặp nhiều khó khăn về CSVC, về đội ngũ, về chất lợng học
sinh, trang thiết bị dạy học.Cơ sở vật chât hết sức nghèo nàn, trờng phải học
hai ca,trên một mặt bằng chật hẹp với 80% nhà cấp 4 đã xuống cấp và hệ
thống bàn ghế cũ kỹ không đủ chỗ cho học sinh.
Đội ngũ giáo viên vừa thiếu lại vừa yếu.Các giáo viên đợc đào tạo từ
các nguồn khác nhau: nh chính quy, tại chức, chuyên tu.Trình độ đào tạo
không đồng đều, đặc biêt có một số giáo viên đợc đào tạo CĐSP nhng do
yêu cầu công tác xuống dạy bậc Tiểu học quá lâu nay đợc điều động trở lại
dạy THCS nên phơng pháp cũng nh kiến thức bị mai một và hạn chế.
Những năm học trớc(Trớc năm 2003)nhà trờng còn thiếu giáo
viên.Song, những năm gần đây đợc sự hỗ trợ của Phòng giáo dục huyện,
hàng năm nhà trờng đã đợcUBND huyện và Phòng giáo dục điều động, bổ
sung giáo viên(Kể cả GV hợp đồng).Vì vậy, đến nay nhà trờng có thể nói
đã tạm đủ về số lợng giáo viên.
1

Kinh nghiệm xây dựng đội ngũ giáo viên trờng THCS
Đội ngũ nhà trờng với tuổi đời bình quân là 40,Cao nhất là 56
tuổi,trẻ nhất là 22 tuổi.Tuổi nghề bình quân là 18, cao nhất là 34 năm thấp
nhất là 01 năm.
Những năm gần đây, số giáo viên cao tuổi thờng giảng dạy dựa vào
kinh nghiệm là chính, việc tự học ít.Số giáo viên có trình độ đào tạo chuẩn
lại phải dạy kiêm nhiệm những môn trái ban, do đó gặp nhiều khó khăn
trong việc truyền thụ kiến thức một cách sâu rộng.Một phần không nhỏ
giáo viên chỉ truyền thụ kiến thức sách vở, việc mở rộng nâng cao kiến thức
cho học sinh còn hạn hẹp, làm cho bài giảng thiếu sinh động, khô khan,
trong khi yêu cầu bài giảng cần sự hiểu biết kiến thức sách vở và kiến thức
thực tế cuộc sống và sự phát triển xã hội.Việc sử dụng lối mòn kiến thức, sự
hiểu biết thông tin và sức ỳ quá lớn trong việc câu nệ vào SGK, sao chép
giáo án cũ, kiến thức bất cập làm cho bài giảng đơn điệu, kém tính thuyết
phục.
Thực trạng việc tự học, tự bồi dỡng của giáo viên còn sơ sài, hạn chế
và đơn điệu.Nhiều giáo viên cho rằng chỉ cần tham gia các lớp học bồi d-
ỡng do Phòng Giáo dục và trung tâm GDTX tổ chức là đủ.Việc tự học,
nâng cao kiến thức, cập nhật thông tin, trau dồi chuyên môn nghiệp vụ chỉ
thể hiện ở một bộ phận nhỏ giáo viên thực sự say mê với nghề.Việc dự giờ,
đánh giá và đúc rút kinh nghiệm nhiều khi còn nặng tính hình thức hoăc cốt
dự cho đủ số giờ quy định, còn việc dự giờ nhằm đóng góp cho bạn và rút
ra bài học cho mình thì còn khá thờ ơ.Bên cạnh đó, việc chủ động tìm kiếm
các thông tin trong sách báo, tài liệu tham khảo nhằm bổ xung cho bài dạy
còn rất hạn chế.Đôi lúc, việc nghiên cứu, chuẩn bị cho bài giảng còn cha
thực sự ngiêm túc ở một số bộ phận giáo viên.
Việc đổi mới phơng pháp dạy học còn mang nặng tính hình thức,gò
bó, gợng ép.Nhiều khi chỉ thực sự thể hiện khi có giờ dự, giờ thanh tra,
kiểm tra.
Việc sử dụng TBDH và hớng dẫn học sinh sử dụng đồ dụng TBDH

còn lúng túng , thiếu tự tin và hiệu quả thấp.
Nh vậy, vấn đề đặt ra là phải làm thế nào trớc một đội ngũ giáo viên
không đồng nhất về trình độ chuyên môn?Vừa thiếu lại vừa thừa nhằm đáp
ứng với yêu cầu mà Đảng và nhân dân giao phó.
Vợt lên tất cả những khó khăn với lý do chủ quan và khách quan đêm
lại.Nhà trờng đã từng bớc đa ra các biện pháp kịp thời, hiệu quả nhằm đa
chất lợng giảng dạy đi lên.
Năm học 2004-2005 nhà trờng có 12 phòng học với 11 lớp 405 học
sinh trong đó có 8 phòng học cao tầng với đầy đủ tiện nghi và 4 phòng học
cấp 4, một nhà điều hành.Không còn nhà tranh tre nứa lá.
Từ khi kiên cố hoá trờng học, đội ngũ giáo viên phần nào đã yên tâm
với nghề, bám trờng, bám lớp.Kết quả giáo dục dợc nâng lên.
Từ nă học 1998- 1999 đến nay,nhà trờng luôn đợc công nhận là trờng
tiên tiến cấp huyện.Hàng năm luôn có 1 đến 2 giáo viên dạy giỏi cấp
huyện, tỷ lệ học sinh giỏi các cấp đều tăng, tỷ lệ đỗ tốt nghiệp hàng năm
đều từ 98% trở lên.Số lợng giáo viên đạt chuẩn và trên chuẩn tăng, số giáo
viên cha đạt chuẩn giảm.Nhiều đồng chí giáo viên tích cực tham gia học
tập các lớp đào tạo nâng cao trình độ, nhằm đáp ứng với yêu cầu thực tế.
Tính đến thời điểm này, nhà trờng chỉ còn duy nhất một giáo
viên(trong biên chế cha đạt chuẩn) tuy nhiên đây cũng là năm công tác cuối
cùng của đồng chí này trong nghành giáo dục.Số giáo viên còn lại đều đạt
trình độ chuẩn và trên chuẩn.
II. thực trạng đội ngũ giáo viên tr ờng THCS Thị trấn I
yên lập:
Để minh hoạ cho công tác bồi dỡng nâng cao chất lợng đội ngũ và
hiệu quả hoạt động của tổ chuyên môn trong nhà trờng trong 2 năm qua, tôi
xin đa ra mẫu thống kê về tình hình đội ngũ cũng nh chất lợng giáo viên và
1
Kinh nghiệm xây dựng đội ngũ giáo viên trờng THCS
học sinh trong 2 năm học 2003-2004 và 2004-2005 để thấy đợc sự phát

triển về số lợng và chất lợng.(Có mẫu kèm theo).
Thông qua công tác điều tra,theo dõi( minh hoạ bởi biểu mẫu)và các
phơng pháp bổ trợ tôi nhận thấy đội ngũ giáo viên trờng THCS Thị trấn I
Yên lập có những thuận lợi và khó khăn nh sau:
1.Thuận lợi:
-Về số lợng:Số giáo viên của nhà trờng đợc biên chế khá đủ(Tỷ lệ
2,2giáo viên /lớp).Có đủ giáo viên dạy các môn nh Nhạc, Hoạ,Thể dục.
-Trình độ chuẩn và trên chuẩn khá cao;23/26 giáo viên (tính cả GV hợp
đồng)
-Hầu hết đội ngũ giáo viên nhà trờng yên tâm công tác, có tinh thần
trách nhiệm và tâm huyết với nghề, luôn cố gắng rèn luyện trong mọi
hoạt động để có kết qủa tốt.
-Có lối sống lành mạnh, mối quan hệ tốt giữa giáo viên với giáo viên,
giữa giáo viên với học sinh với phụ huynh và có quan hệ tốt với cán bộ
địa phơng nơi công tác.
-Đa số cán bộ giáo viên là ngời địa phơng hoặc các xã lân cận nên việc
đi lại luôn đảm bảo giờ giấc, t tởng ổn định.
2.Khó khăn:
-Trình độ đào tạo:Có sự chênh lệch khá rõ trong trình độ giữa giáo viên
đợc đào tạo ở trình độ cao với những giáo viên đào tạo cha chuẩn.
-Sự chênh lệch về tuổi tác cũng có sự ảnh hởng đến hoạt động chung của
nhà trờng.Số giáo viên trẻ vừa ra trờng có kiến thức, có lòng nhiệt tình
nhng còn hạn chế về phơng pháp giảng dạy và kinh nghiệm thực tế.Số
giáo viên cao tuổi có kinh nghiệm trong công tác nhng lại hạn chế về sức
khoẻ, làm việc chủ yếu dựa vào kinh nghiệm, ngại đổi mới về mặt phơng
pháp.
-Bên cạnh đó,ngay trong bản thân mỗi giáo viên cũng có sự mâu thuẫn
giữa năng lực chuyên môn thực sự và trình độ đợc đào tạo.
-Nhà trờng cha có phòng học bộ môn.
-Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho công tác giảng dạy còn thiếu

và còn yếu.Bàn ghế nhiều bộ dã quá cũ, phòng chức năng không có, th
viện và phòng đọc sách còn chung nhau nên rất chật hẹp.
III.Nguyên nhân của những thực trạng trên:
-Có đợc những thuận lợi trên trớc hết là nhờ sự quan tâm của Đảng và
nhà nớc tới sự nghiệp giáo dục đào tạo.Trong đó có sự chuyển biến trong
nhận thức của nhân dân đối với giáo dục đào tạo .
-Đời sống của cán bộ giáo viên trong những năm gần đây có nhiều cải
thiện, nhờ vậy mà họ yên tâm công tác, say sa với nghề nghiệp, có tinh thần
trách nhiệm cao thể hiện ở kết quả giảng dạy tăng dần theo các năm.Mặt
khác, trớc tình hình yêu vầu đổi mới của sự nghiệp giáo dục nên mỗi giáo
viên đều nhận thức rõ vai trò, trách nhiệm của mình trong việc tự học tập,
rèn luyện nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ nhằm đáp ứng với yêu
càu của sự nghiệp giáo dục trong thời kỳ mới .
-Công tác lãnh chỉ đạo của cán bộ quản lý ngày càng chặt chẽ và hiệu
quả hơn.Đặc biệt là hoạt động của tổ chuyên môn dới sự chỉ đạo trực tiếp
của đồng chí tổ trởng và BGH đã khơi dậy tiềm năng của mỗi thành viên
trong tổ.
*Nguyên nhân những khó khăn xuất phát từ những yếu tố sau:
-Về công tác tổ chức: Nhà trờng không đợc phép tuyển dụng giáo viên
nên vẫn còn một số giáo viên năng lực hạn chế.
-Công tác bồi dỡng giáo viên cha thờng xuyên và hiệu quả.
1
Kinh nghiệm xây dựng đội ngũ giáo viên trờng THCS
-Công tác động viên khuyến khích giáo viên và học sinh có thành tích
cao trong giảng dạy và học tập còn cha kịp thơì, cha thành động lực để họ
phấn đấu.
-Nh vậy,vấn đề đặt ra là làm thế nào để giải quyết những khó khăn đó?
Thực tế sau 2 năm công tác tại trờng THCS Thị trấn I,bản thân tôi
cùng BGH hết sức trăn trở.Sau những băn khoăn trăn trở ấy BGH chúng tôi
bàn bạc thống nhất đi đến quyết định là: Xây dựng đội ngũ giáo viên.,bởi

đội ngũ giáo viên chính là nhân tố quyết định đến chất lợng và hiệu qủa
giáo dục-đào tạo ở nhà trờng.Đó chính là vấn đề cốt lõi-Vấn đề mà ban
lãnh đạo nhà trờng quan tâm.
IV.Những giảI pháp nhằm nâng cao chất l ợng đội ngũ
trong nhà tr ờng:
Xuất phát từ cơ sở lý luận, thực tiễn và thực trạng của nhà trờng
trong những năm học vừa qua.Để có những kết quả cao trong hoạt động
giảng dạy và học tập chúng tôi xin đa ra một số gỉai pháp sau đây:
1.Tăng c ờng nhận thức về vai trò của giáo duc trong thời kỳ mới:
Làm cho cán bộ giáo viên trong nhà trờng nhận thức rõ vai trò của
giáo dục-đào tạo trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.
2.Tăng c ờng công tác giáo dục t t ởng chính trị, đạo đức tác
phong lành mạnh cho giáo viên:
Xác định đây là nhiệm vụ quan trọng của ngời quản lý.Thờng xuyên
cho giáo viên sinh hoạt nâng cao t tởng chính trị.Luôn coi trọng công tác
dân chủ đặc biệt là khâu đoàn kết nội bộ.Trong công tác giáo dục t tởng
chính trị luôn coi trọng công tác thi đua, công tác động viên tuyên truyền,
đặt niềm tin vào giáo viên nhằm khơi dậy sức năng động sáng tạo, dám
nghĩ, dám làm trong đội ngũ.
Xây dựng khối đoàn kết gắn bó giữa giáo viên và phụ huynh học
sinh, với lãnh đạo địa phơng cũng nh các đoàn thể để phối hợp làm công
tác giáo dục.
Đặc biệt luôn coi trọng tinh thần tự giác, ý thức trách nhiệm trong
việc tự học, tự bồi dỡng nâng cao trình độ chuyên môn.Lấy học sinh làm
thớc đo cuối cùng để đánh giá chất lợng và sự cố gắng của đội ngũ giáo
viên.
3.Xây dựng quy chế làm việc khoa học nhằm nâng cao hiệu quả
các hoạt động trong nhà tr ờng:
Nhà trờng dã đề ra kế hoạch hoạt động năm-tháng-tuần cụ thể chi
tiết, dới sự điều hành trực tiếp của BGH và tổ chuyên môn.Các cá nhân đợc

rèn thói quen làm việc theo kế hoạch, trên cơ sở kế hoạch của nhà trờng các
tổ chức có kế hoạch cụ thể, chi tiết cho bộ phận do mình phụ trách.
Nhà trờng đã thống nhất các quy định nh sau:
-Quy định lịch hội họp, thông tin báo cáo.
-Quy định về hồ sơ sổ sách.
-Quy định về việc đánh giá xếp loại giáo viên và học sinh(Thông t
49/BNV và thông t 04/BGD-ĐT)
Thông qua các quy định trên nhằm giúp cho cán bộ giáo viên nếp sống
và làm việc khoa học, siết chặt nền nếp kỷ cơng trong nhà trờng.
4.Phân công lao động:
Ban giám hiệu nhà trờng đặc biệt chú trọng đến việc phân công lao
động hợp lý phù hợp với năng lực từng ngời để tạo cơ hội giúp giáo viên
hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình.
5.Chỉ đạo tốt hoạt động tổ chuyên môn:
*)Công tác bồi dỡng và tự bồi dỡng:
Nhà trờng luôn tổ chức nghiêm túc các kỳ sinh hoạt chuyên môn tại
các tổ hàng tuần, sinh hoạt cụm hàng tháng do phòng giáo dục đề ra .
Lấy tổ chuyên môn làm nòng cốt nâng cao chất lợng, tổ chức tốt việc
thực hiện quy chế chuyên môn,công tác chuyên đề.
1
Kinh nghiệm xây dựng đội ngũ giáo viên trờng THCS
Xây dựng và thực hiện tổ cốt cán cấp trờng có nhiệm vụ bồi dỡng
cho đội ngũ của mình.
*)Công tác tự bồi dỡng:
Hiệu trởng phải giáo dục để công tác này thấm vào mỗi giáo
viên,giúp cho họ thấy rõ tầm quan trọng của việc tự học, tự bồi dỡng.Mỗi
giáo viên nhà trờng quy định phải có sổ tự bồi dỡng riêng.
Có nhiều hình thức bồi dỡng.Mỗi tổ chuyên môn,mỗi cá nhân giáo
viên cần nắm đợc và vận dụng đúng nơi, đúng lúc giúp cho việc bồi dỡng
mang lại hiệu quả nh mong muốn.

+Một số hình thức bồi dỡng nh sau:
-Bồi dỡng thờng xuyên theo yêu cầu của Bộ, nghành.
-Thăm lớp, dự giờ rút kinh nghiệm bài dạy.
-Thực tập giờ dạy mẫu, dạy thí diểm.
-Thống nhất việc soạn giáo án theo tinh thần đổi mới.
-Tổ chức các buổi hội thảo chuyên đề những vấn đề mới và khó.
-Trao đổi kinh nghiệm trong việc gỉai các bài tập khó.
-Giới thiệu tên sách, th mục, tài liệu tham khảo.
-Tổ chức đi thực tế học hỏi trờng bạn, học hỏi đồng nghiệp trong và
ngoài huyện.
-Nghiên cứu khoa học chung của toàn tổ đối với các đề tài thiết thực.
Bên cạnh đó: Đối với giáo viên việc tự học, tự bồi dỡng của mỗi giáo
viên một mặt phải chủ động tích cực tham gia các hình thức bồi dỡng
chung của tổ, nhóm,mặt khác phải có kế hoạch thờng xuyên tích luỹ,mở
rộng kiến thức về mọi mặt thông qua một số hình thức sau:
-Đọc tài liệu, phân loại hệ thống hoá tài liệu phục vụ cho từng bài, từng
chơng cụ thể.
-Nghiên cứu, ghi chép phổ biến các kiến thức bộ môn làm cơ sở xây
dựng tài liệu cá nhân.
-Tham gia nghiên cứu khoa học, hớng dẫn việc tìm tòi, sáng tạo trong
học sinh.
-Đăng ký các buổi thực tập, tham quan thực tế, thực hành viết báo cáo
khoa học.
-Đúc rút kinh nghiệm, viết SKKN, trao đổi với đồng nghiệp về các kinh
nghiệm giảng dạy và giáo dục.
6.Tăng c ờng công tác kiểm tra đánh giá:
-Công tác kiểm tra đánh giá tốt sẽ giúp cho tổ trởng chuyên môn thu
nhận đợc thông tin về tình hình thực hiện các nhiệm vụ của tổ cũng nh
việc xác định đợc những sai lệch so với yêu cầu.Từ đó làm căn cứ tiến
tới việc xếp loại bình bầu, tổng kết, điều chỉnh hay xây dựng kế hoạch

cho chu trình quản lý mới.
-Giúp ngời tổ trởng hiểu rõ hơn những thuận lợi, khó khăn của ngời
giáo viên trong công tác chuyên môn nhằm tạo điều kiện thúc đẩy việc
thực hiện những quyết định quản lý.
-Giúp đối tợng quản lý hiểu rõ hơn những yêu cầu nhiệm vụ để phối
hợp tốt công tác giảng dạy, giáo dục của mình.
* Có nhiều nội dung kiểm tra giáo viên:
-Kiểm tra giờ dạy trên lớp
-Kiểm tra các hoạt động giáo dục khác của giáo viên(Sinh hoạt tập
thể, lao động sản xuất, hoạt động xã hội)
-Kiểm tra hồ sơ, sổ sách giảng dạy.
-Kiểm tra việc soạn giảng, chấm chữa, trả bài cho học sinh.
-Kiểm tra việc sử dụng đồ dùng TBDH và thực hiện nề nếp chuyên
môn.
-Kiểm tra thông qua việc khảo sát chất lợng học sinh.
Tuy nhiên, nguyên tắc cơ bản trong kiểm tra là phải đẩm bảo tính khách
quan, công bằng, chính xác, hiệu quả và tính thuyết phục.
1
Kinh nghiệm xây dựng đội ngũ giáo viên trờng THCS
7. Th ờng xuyên quan tâm đến đời sống vật chất và tinh thần của
CBGV:
Trên cơ sở của việc điều tra, trò chuyện nắm vững đợc tâm t hoàn
cảnh của từng giáo viên, nắm bắt đợc nguyện vọng của đội ngũ.Ngời hiệu
trởng phải nắm chắc đối tợng mà mình quản lý.Phải thể hiện là trụ cột của
đơn vị, cùng vui cái vui của giáo viên, an ủi chia sẻ khó khăn cùng đội
ngũ.Phối hợp với các đoàn thể để nâng cao đời sống tinh thần và vật chất
bằng chính nghề nghiệp của mình cho giáo viên (Thông qua hình thức dạy
thêm, học thêm tự nguyện)
-Tạo điều kiện cho giáo viên có hoàn cảnh khó khăn đựơc tăng thêm thu
nhập cho gia đình nh có thể cho chồng, con hợp đồng lao đông làm các

nhiệm vụ khác trong nhà trờng để tăng thu nhập.Ngoài ra kết hợp với phụ
huynh, chính quyền địa phơng quan tâm ,động viên kịp thời trong các dịp lễ
tết.
*Về tinh thần: Hiệu trởng và BGH nhà trờng luôn tạo ra đời sống tâm
hồn phong phú cho đội ngũ với các hình thức nh:Tổ chức giao lu văn nghệ,
thăm quan nghỉ mát vào dịp hè.Xây dựng tinh thần tơng thân tơng ái giúp
nhau trong việc xây dựng tổ ấm công đoàn tạo nên sức mạnh đoàn kết để
hoàn thành nhiệm vụ.
8.Hiệu tr ởng luôn g ơng mẫu rèn luyện để thực sự là ng ời cầm lái
và là con chim đầu đàn trong đơn vị:
Một thực tế rõ ràng rằng: Trong nhà trờng Hiệu trởng có vai trò đặc
biệt quan trọng.Ngời hiệụ trởng là linh hồn của một trờng.Vì vậy, ngời hiệu
trởng luôn phải có ý thức hoàn thiện mình để có đủ đức, đủ tài lãnh đạo và
thích ứng với mọi diễn biến phức tạp có thể nảy sinh trong quá trình quản
lý.
Ngời hiệu trởng phải thực sự có cái Uy,cái Uy ấy đợc hình
thành trên nền tảng của năng lực đạo đức của ngời hiệu trởng.
V.Kết quả:
Thực tế sau 2 năm công tác và làm nhiệm vụ quản lý ở trờng THCS
Thị trấn I.Tôi nhận thấy rằng: Dới tác động tích cực của các biện pháp trên,
chất lợng đội ngũ đã đợc nâng lên một cách rõ rệt.Cụ thể là:
*Về t tởng chính trị: Hầu hết giáo viên đã bám trờng, bám lớp tâm huyết
với nghề hơn, tự giác trong công việc.
*Về chất lợng chuyên môn: Qua việc thăm lớp, dự giờ và đặc biệt là qua
kỳ thi giáo viên giỏi, học sinh giỏi cấp huyện chất lợng đã tăng lên đáng
kể.Từ chỗ nhiều năm trờng không có giáo viên giỏi, học sinh giỏi, thì đến
năm học 2004-2005 nhà trờng đã có 2 giáo viên giỏi cấp Huyện, 2 học sinh
giỏi cấp tỉnh và 20 học sinh giỏi cấp huyện.
Với sự chuyển biến về đội ngũ đã tác động tích cực đến học
sinh.Chất lợng giáo dục đại trà và mũi nhọn đều tăng.Tỷ lệ học sinh có

hạnh kiểm từ TB trở xuống giảm, tỷ lệ học sinh bỏ học gần nh không có.Có
thể nói đây là những thắng lợi khiêm tốn bớc đầu mà chúng tôi đạt đợc và
hy vọng sẽ còn phát triển cao hơn trong những năm học tới.
VI.Bài học kinh nghiệm:
1.Rất coi trọng công tác t tởng chính trị:Thờng xuyên sinh hoạt t t-
ởng chính trị, nâng cao nhận thức, bồi dỡng tình cảm.Củng cố khối đoàn
kết nội bộ.
2.Đẩy mạnh hoạt động của tổ chuyên môn, nâng cao vai trò của tổ
trởng chuyên môn.
3.Cán bộ quản lý phải nắm chắc đối tợng mình quản lý, đi sâu tìm
hiểu tâm t nguyện vọng của CBGV.
1
Kinh nghiệm xây dựng đội ngũ giáo viên trờng THCS
4.Đẩy mạnh công tác bồi dỡng và tự bồi dỡng.Coi công tác này là
then chốt là chìa khoá của mỗi giáo viên để khám phá kho tàng tri thức của
nhân loại, tích luỹ thành vốn sống riêng cho mình.
5.Kế hoạch chỉ đạo của trờng phải khoa học.Các cá nhân và tổ chức
làm việc theo kế hoạch phấn đấu và muc tiêu đề ra.
6.Ngời hiệu trởng luôn phải thể hiện vai trò đầu tàu gơng mẫu, vai
trò cầm lái, thuyết phục đội ngũ bằng năng lực, đạo dức và hiệu quả công
việc của mình.
Phần III: kết luận và khuyến nghị
1.Kết luận:
Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao
chất lợng đội ngũ giáo viên ở Trờng THCS Thị Trấn I đã tìm ra
những bịên pháp, những bài học kinh nghiệm để chỉ đạo, xây dựng đội ngũ
giáo viên ở TrờngTHCS nhằm nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, t
tởng chính trị, đạo đức tác phong.Những kinh nghiệm này đã đợc qua thực
tế kiểm nghiệm và đã đạt một số hiệu quả nhất định.Chúng tôi nghĩ rằng có
thể vận dụng đợc ở một số trờng có điều kiện tơng tự.

Xây dựng đội ngũ là nhiệm vụ trớc mắt và lâu dài song nó luôn là
vấn đế cấp bách vì nó quyết định đến sản phẩm của nghành giáo dục mà
sản phẩm đó là con ngời.Làm tốt công tác này là góp phần hoàn thành mục
tiêu của Đảng Nâng cao dân trí,đào tạo nhân lực,bồi dỡng nhân tài
cho đất nớc.Xây dựng đội ngũ là nhiệm vụ quan trọng cần đợc tiến hành
bằng nhiều biện pháp.Ngời Hiệu trởng phải luôn năng động, suy nghĩ tìm
tói, dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm để có những biện pháp hữu
hiệu trong việc nâng cao chất lợng cho đội ngũ.
2.Khuyến nghị:
-Nhà trờng đề nghị Sở GD-ĐT, Phòng GD đầu t kinh phí để tiếp tục
nâng cấp cơ sở vật chất trang thiết bị cho nhà trờng
-Chính phủ nên có những chính sách ổn định cho cán bộ giáo viên.
-Phòng giáo dục đầu t hơn về đội ngũ, tăng cờng thêm những giáo
viên có chất lợng cho nhà trờng.
-Phòng giáo dục nên có nhiều hơn các kỳ sinh hoạt chuyên đề về
công tác chuyên môn nhằm tăng tính cọ sát và trao đổi kinh nghiệm.
Thị Trấn,ngày 16 tháng 05 năm 2006
Ngời viết SKKN
Nguyễn Thế Viễn
Phụ lục
Các tài liệu tham khảo
1.Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, VII, VIII, IX.
2.Nghị quyết TW 2 Khoá VIII.
1
Kinh nghiÖm x©y dùng ®éi ngò gi¸o viªn trêng THCS
3.LuËt gi¸o dôc (Söa ®æi).
4.§iÒu lÖ trêngTHCS
ý kiÕn nhËn xÐt, ®¸nh gi¸ cña H§KH c¸c cÊp Qlgd
X¸c nhËn cña Trêng THCS ThÞ trÊn I
ý kiÕn ®¸nh gi¸ cña Phßng GD HuyÖn Yªn LËp

1
Kinh nghiÖm x©y dùng ®éi ngò gi¸o viªn trêng THCS
1
Kinh nghiÖm x©y dùng ®éi ngò gi¸o viªn trêng THCS
1
Kinh nghiÖm x©y dùng ®éi ngò gi¸o viªn trêng THCS
1
Kinh nghiÖm x©y dùng ®éi ngò gi¸o viªn trêng THCS
1
Kinh nghiÖm x©y dùng ®éi ngò gi¸o viªn trêng THCS
1

×